Thống kê mô tả các biến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 45)

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.2.1. Thống kê mô tả các biến

Bảng 3.4. Cơ chế chính sách của nhà nước đối với hoạtt động đánh bắt hải sản Mức độ Số lượng Phần trăm Phần trăm

giá trị Phần trăm cộng dồn

Rất không đồng ý 3 3.3 3.3 3.3

Không đồng ý 12 13.3 13.3 16.7

Không có ý kiến 51 56.7 56.7 73.3

Đồng ý 18 20.0 20.0 93.3

Rất đồng ý 6 6.7 6.7 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả số liệu cho thấy mức độ không có ý kiến chiếm 56,7%, trong khi mức độ đồng ý chiếm 20%. Điều này cho thấy nhân tố cơ chế chính sách của nhà nước có tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của chủ tàu và ngư dân, nhưng không đáng kể. Cụ thể là năm 2007 sau cơn bão số 5 nhà nước có chính sách hỗ trợ cho ngư dân vay vốn, sau đó chính sách này không còn hiệu lực. Năm 2010 nhà nước có quyết định số 63/2010/QĐ TTg ngày 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản đối với thiết bị làm lạnh, cấp đông, thiết bị sản xuất nước đá trên tàu cá, hầm bảo quản phục vụ khai thác dài ngày trên biển. Nhưng khi thực thi bà con ngư dân và chủ tàu không tiếp cận được. Do vậy ta xem xét xem yếu tố cải cách chính sách nhà nước có tác động gì đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ở bảng mô tả dưới đây

Bảng 3.5. Cải cách cơ chế chính sách của nhà nước đối với hoạt động đánh bắt hải sản

Mức độ

Số lượng Phần trăm

Phần trăm giá

trị Phần trăm cộng dồn

V a l i d

Không đồng ý 21 23.3 23.3 23.3

Không có ý kiến 54 60.0 60.0 83.3

Đồng ý 12 13.3 13.3 96.7

Rất đồng ý 3 3.3 3.3 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Từ bảng kết quả cho thấy mức độ không có ý kiến và không đồng ý chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ nhân tố cải cách cơ chế chính sách của nhà nước ít ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản. Nghĩa là dù nhà nước có cải cách cơ chế đi chăng nữa nhưng khi thực thi lại phụ thuộc vào các ngân hàng cho vay. Điều này cho thấy có sự ách tắc và vướng mắc khi thực hiện chính sách đối với hoạt động đánh bắt hải sản. Cụ thể được biểu hiện dưới bảng mô tả

Bảng 3.6. Vướng mắc khi thực hiện chính sách đối với hoạt động đánh bắt hải sản

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có

giá trị Phần trăm cộng dồn V

a l i d

Không đồng ý 6 6.7 6.7 6.7

Không có ý kiến 18 20.0 20.0 26.7

Đồng ý 54 60.0 60.0 86.7

Rất đồng ý 12 13.3 13.3 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả của bảng thống kê mô tả có 54 mẫu đồng ý về sự vướng mắc khi thực hiện chính sách đối với hoạt động đánh bắt hải sản cảu ngư dân và chủ tàu. Minh chứng cho thấy sự vướng mắc khi thực hiện Quyết Định 63/2010/QĐ TTg ngày 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản đối với thiết bị làm lạnh, cấp đông, thiết bị sản xuất nước đá trên tàu cá, hẩm

bảo quản phục vụ khai thác dài ngày trên biển cho bà con ngư dân và chủ tàu bằng cách cho vay không có lãi suất nhưng ngư dân và chủ tàu vẫn không tiếp cận được vốn vay, nguyên nhân là do thủ tục còn rờm rà, các ngân hàng quy định phải thiết kế hầm đông bảo quản theo hình khối vuông góc, trong khi than tàu thì có độ cong không thiết kế được theo yêu cầu của ngân hàng. Mặt khác chủ tàu và ngư dân có thói quen bảo quản theo truyền thống là cấp đông cá với muối và nước đá. Như vậy ta thấy dù đã có quyết định của Chính Phủ nhưng khi thực thi ở thực tế thì chưa chưa hiện được. Thiết nghĩ đây cũng là trách nhiệm của các cơ quan chức năng như Sở thủy sản, bộ Tài Chính và ngân hàng Trung Ưong phải có những biện pháp chế tài mạnh tay, cụ thể hơn nhằm hỗ trơ cho bà con ngư dân và chủ tàu đễ dàng tiếp cân được nguồn vốn vay để phục vụ cho hoạt động đánh bắt của mình

Bảng 3.7. Yếu tố về lãi suất cho vay

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn

Không đồng ý 12 13.3 13.3 13.3

Không có ý kiến 54 60.0 60.0 73.3

Đồng ý 24 26.7 26.7 100.0

Rất đồng ý 0 0 0 100.0

Tổng cộng 90

(Nguồn: tự tính toán)

Qua khảo sát có 60% phiếu không có ý kiến về lãi suất cho vay và 26,7% đồng ý về lãi suất có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay. Tuy nhiên theo quan điểm của ngư dân và chủ tàu, ngân hàng yếu tố lãi suất ảnh hưởng không nhiều đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, quan trọng là khi hoạt động đánh bắt có hiệu quả thì ngư dân và chủ tàu có khả năng trả nợ, trả lãi vay. Bởi vì khi ra khơi đứng trước biển cả thì chữ tín của họ được đặt lên hàng đầu. Chính yếu tố tâm linh này của ngư dân sẽ nói lên tất cả về khả năng trả nợ và lãi vay củ họ. Vấn đề là ngư dân và chủ tàu có nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không. Muốn làm rõ

vấn đề này ta phải xem xét đến gía cả của nhiên liệu tác động đến tình hình khai thác từ đó có ảnh hưởng đền vốn vay như thế nào

Bảng 3.8. Gía cả nhiên liệu

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có

giá trị Phần trăm cộng dồn

Rất không đồng ý 6 6.7 6.7 6.7

Không đồng ý 6 6.7 6.7 13.3

Không có ý kiến 51 56.7 56.7 70.0

Đồng ý 21 23.3 23.3 93.3

Rất đồng ý 6 6.7 6.7 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả có 51% mẫu không có ý kiến, 21% đồng ý khi giá nhiên liệu tăng có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản. Nhiên liệu chính là vốn lưu động phục vụ cho hoạt động đánh bắt hải sản của ngư dân và chủ tàu. Như vậy, một chuyến đi biển dài ngày chắc chắn chi phí nhiên liệu để phục vụ cho hoạt động đánh bắt sẽ tương đối lớn, dẫn đến nhu cầu về vốn lưu động của ngư dân và chủ tàu để phục vụ cho hoạt động đánh bắt là không nhỏ

Bảng 3.9.Năng lực khai thác của tàu

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn V a l i d

Không đồng ý 3 3.3 3.3 3.3

Không có ý kiến 24 26.7 26.7 30.0

Đồng ý 36 40.0 40.0 70.0

Rất đồng ý 27 30.0 30.0 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả khảo sát cho thấy có 36% tỷ lệ đồng ý, 27% tỷ lệ rất đồng ý năng lực khai thác của tàu có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản. Theo Chi Cục thủy sản của tỉnh thì cứ 6 tháng một lần Chi Cục sẽ tiến

hành kiểm định năng lực khai thác của các tàu đánh cá của tất cả các cảng nhằm để đảm bảo độ an toàn của các tàu khi ra khơi

Bảng 3.10. Công suất của tàu

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn V a l i d

Không đồng ý 3 3.3 3.3 3.3

Không có ý kiến 21 23.3 23.3 26.7

Đồng ý 48 53.3 53.3 80.0

Rất đồng ý 18 20.0 20.0 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả thực tế khảo sát, tỷ lệ đồng ý chiếm 48%, rất đồng ý chiếm 18% cho rằng công suất của tàu có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cân nguồn vốn vay. Cũng theo Chi Cục thủy sản của tỉnh thì cứ 6 tháng một lần Chi Cục sẽ tiến hành kiểm định công suất khai thác của các tàu đánh cá của tất cả các cảng nhằm để đảm bảo độ an toàn của các tàu khi ra khơi

Bảng 3.11.Máy móc thiết bị của tàu

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn

V a

Rất không đồng ý 3 3.3 3.3 3.3

Không đồng ý 15 16.7 16.7 20.0

Không có ý kiến 48 53.3 53.3 73.3

Đồng ý 21 23.3 23.3 96.7

Rất đồng ý 3 3.3 3.3 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả cho thấy tỷ lệ không có ý kiến và có ý kiến đồng ý nhân tố máy móc thiết bị của tàu là tương đối, nghĩa là nhân tố này có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cân nguồn vốn vay là tương đối thấp. Vì cứ sáu tháng một lần Chi Cục Thủy sản sẽ tiến

hành kiểm tra một lần về hiện trạng máy móc thiết bị cũng như tuổi thọ của tàu đạt chuẩn theo quy định mới được ra khơi đánh bắt

Bảng 3.12. Tỷ lệ tăng trưởng về sản lượng đánh bắt

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có

giá trị Phần trăm cộng dồn V

a l i d

Rất không đồng ý 8 8.8 8.8 8.8

Không đồng ý 14 15.5 15.5 24.3

Không có ý kiến 22 24.4 24.4 48.7

Đồng ý 46 51.3 51.3 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Từ kết quả ta nhận thấy rằng tỷ lệ đồng ý chiếm 46%, trong khi tỷ lệ không có ý kiến chiếm 22%. Do vậy nhân tố này nghiên về chiều hướng có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay là tương đối cao. Thực tế theo số liệu hải sản đánh bắt trong 3 năm, từ năm 2009 đến năm 2011, ta thấy sản lượng đánh bắt và doanh thu của hoạt động đánh bắt đều tăng. Vì vậy đứng về phía ngân hàng thì tỷ lệ tăng về sản lượng đánh bắt là một nhân tố có lợi ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của ngư dân và chủ tàu. Vấn đề là ngư dân và chủ tàu có thiện chí trả nợ vay hay không

Bảng 3.13. Thiện chí trả nợ vay của chủ tàu và ngư dân

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn

V a

Rất không đồng ý 3 3.3 3.3 3.3

Không đồng ý 12 13.3 13.3 16.6

Không có ý kiến 48 53.3 53.3 69.9

Đồng ý 24 26.7 26.7 96.7

Rất đồng ý 3 3.3 3.3 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Từ kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ không có ý kiến chiếm 48%, kế đến là tỷ lệ đồng ý chiếm 24%, tỷ lệ không đồng ý chiếm 12%. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ vay của ngư dân và chủ tàu chưa thực sự tạo niềm tin đối với ngân hàng. Tuy nhiên còn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay nữa, đó là khả năng cung ứng dịch vụ hậu cần đối với hoạt động đánh bắt

Bảng 3.14. Khả năng cung ứng dịch vụ hậu cần đối với hoạt động đánh bắt xa bờ

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn V a l i d

Không đồng ý 9 10.0 10.0 10.0

Không có ý kiến 15 16.7 16.7 26.7

Đồng ý 51 56.7 56.7 83.3

Rất đồng ý 15 16.7 16.7 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Theo bảng kết quả nhận thấy tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý về nhân tố này là rất cao. Trước hết ta xem xét khả năng cung ứng dịch vụ hậu cần đối với hoạt động đánh bắt xa bờ là dịch vụ đảm bảo sản phẩm đánh bắt được tốt sau khi thu hoạch như thiết bị làm lạnh, cấp đông, thiết bị sản xuất nước đá trên tàu cá, hầm bảo quản phục vụ khai thác dài ngày trên biển. Thực tế thì dịch vụ này đã có từ lâu trên các tàu cá, tuy nhiên

mới ở mức độ đủ, chưa thật sự đạt chất lượng tốt .Bởi ngư dân và chủ tàu thường bảo quản sản phẩm theo truyền thống là cấp đông bằng muối và nước đá, trong khi ngân hàng khi duyệt hồ sơ vay lại yêu cầu phải cấp đông bằng nước đá với các thiết bị cấp đông hiện đại theo chuẩn thiết kế hàm đông phải theo một khối vuông , trong khi đó theo ngư dân và chủ tàu thì phải thiết kế theo độ cong của chiếc tàu mới hợp lý .Đây chính là yếu tố còn bất cập, ngay cả khi nhà nước có quyết định số 63/2010/QĐ TTg ngày 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch. Do vậy khi vấn đề này được tháo gỡ thì khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của ngư dân và chủ tàu sẽ được cải thiện đáng kể

Bảng 3.15.Tài sản đảm bảo tín dụng(thế chấp)

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn

V a

Không có ý kiến 21 23.3 23.3 23.3

Đồng ý 51 56.7 56.7 80.0

Rất đồng ý 18 20.0 20.0 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Theo kết quả thăm dò, có 51% ý kiến dồng ý và 18% ý kiến rất đồng ý nhân tố tài sản đảm bảo thế chấp có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản. Tuy nhiên đây chỉ mới là khía cạnh của các ngân hàng nhìn dưới góc độ là người cấp tín dụng. Đứng dưới góc độ người đi vay là ngư dân và chủ tàu là một vấn đề khác, nếu tài sản đảm bảo tín dụng là chính con tàu mà họ đang sử dụng để khai thác thì khả năng tiếp cận vốn vay sẽ rất cao, giống như trường hợp ưu đãi vay vốn sau cơn bão số 5 năm 2007. Nhưng thực tế hiện nay ngoài con tàu mà chủ tàu và ngư dân đang sử dụng, thì tài sản đảm bảo thế chấp còn có căn nhà nữa. Trong khi căn nhà của ngư dân vùng biển chỉ đáng giá vài trăm triệu đồng. Do vậy khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của ngư dân và chủ tàu với tài sản đảm bảo thế chấp như hiện nay là khó tiếp

cận Vì vậy vấn đề đặt ra là ta giải bài toán về tài sản đảm bảo tín dụng này như thế nào nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản

Bảng 3.16. Hiệu quả của hoạt động đánh bắt

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn V a l i d

Không đồng ý 6 6.7 6.7 6.7

Không có ý kiến 15 16.7 16.7 23.3

Đồng ý 45 50.0 50.0 73.3

Rất đồng ý 24 26.7 26.7 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Từ kết quả thống kê, mức độ đồng ý chiếm 45%, mức độ rất đồng ý chiếm 24%. Nghĩa là ngân hàng khi cấp tín dụng cho ngư dân và chủ tàu , phải xem xét đến hiệu quả của hoạt động đánh bắt như thế nào. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ là ngư dân và chủ tàu phải có thiện chí trả nợ vay và lãi suất đúng hạn thì khả năng vay sẽ cao hơn. Vì vậy biến quan sát hiệu quả của hoạt động đánh bắt được xem xét và phân tích trên phần mềm hồi qui

Bảng 3.17. Nhân tố khách hành thường xuyên của ngân hàng

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có giá trị

Phần trăm cộng dồn V a l i d

Không đồng ý 27 30.0 30.0 30.0

Không có ý kiến 42 46.7 46.7 76.7

Đồng ý 15 16.7 16.7 93.3

Rất đồng ý 6 6.7 6.7 100.0

Tổng cộng 90 100.0 100.0

(Nguồn: tự tính toán)

Kết quả cho thấy mức độ không có ý kiến và mức độ không đồng ý chiếm tỷ lệ cao so với các mức độ khác. Các ngân hàng quan niệm rằng không cần phải là khách

hàng thường xuyên mới có thể tiếp cận vốn vay tốt, các khách hàng mới chính là tiềm năng mà ngân hàng khai thác cho vay, vấn đề quan trọng là các khách hàng có nhu cầu vay vốn hay không. Do vậy nhân tố này cần được xem xét lại ở mô hình

Bảng 3.18. Nhân tố về nâng cao năng lực của các đội tàu

Mức độ Số lượng

mẫu Phần trăm

Phần trăm có

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w