Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 69)

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.2.4. Phân tích hồi quy

Mô hình hồi quy trong phân tích có dạng:

Y(KNTCNVV) = C + a1iNTPL + a2iNTKT+ a3iNTHQHĐCT + a4iNTTĐĐKNCVV + a5iNTRRKH

Variables Entered/Removedb

Model Variables Entered

Variables

Removed Method

Nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn, Nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu,

Nhân tố pháp lý , Nhân tố kinh tế,

Nhân tố rủi ro khách hàng

. Enter

a. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: khả năng tiếp cận vốn vay

Việc xây dựng mô hình hồi quy nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình có R2 = 0.740 và R2 được điều chỉnh là 0.724. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 74% hay nói một cách khác 74% sự biến thiên của khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của ngư dân và chủ tàu được giải thích bởi các biến độc lập( bao gồm 5 nhân tố: nhân tố tác động đến khả năng cấp tín dụng, nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu, nhân tố pháp lý nhà nước, nhân tố kinh tế, nhân tố rủi ro khách hàng)

Trên cơ sở phân tích của bảng ANOVA cho thấy sig = 0.000, chứng tỏ rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa thống kê(với mức ý nghĩa 5%)

Ta thiết lập các giả thiết:

Ta gọi H0: biến độc lập không ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Ta gọi H1: biến độc lập có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Giả thiết 1:

H0: Nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn không ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

H1: Nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

Giả thiết 2:

H0: Nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu không ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

H1: Nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

Giả thiết 3:

H0: Nhân tố pháp lý không ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay H1: Nhân tố pháp lý có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay Giả thiết 4:

H0: Nhân tố kinh tế không ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay H1: Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay Giả thiết 5:

H0: Nhân tố rủi ro khách hàng không ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

H1: Nhân tố rủi ro khách có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay Với mức ý nghĩa là 5%

Model Summary Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .860a .740 .724 .46438 .740 47.751 5 84 .000

a. Predictors: (Constant), REGR factor score nhân tố rủi ro khách hàng, REGR factor score nhân tố kinh tế, REGR factor score 3 for analysis, nhân tố pháp lý REGR factor score nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu, REGR factor score nhân tố tác động đến khả năng cấp tín

khả năng cho vay vốn

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 51.486 5 10.297 47.751 .000a

Residual 18.114 84 .216

Total 69.600 89

a. Predictors: (Constant), REGR factor score nhân tố rủi ro khách hàng, REGR factor score nhân tố kinh tế, REGR factor score nhân tố pháp lý , REGR factor score nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu, REGR factor score nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn

b. Dependent Variable: khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1(Constant) 3.600 .049 73.545 .000

Nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn

.515 .049 .582 10.460 .000 1.000 1.000

Nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu

-.086 .049 -.097 -1.745 .085 1.000 1.000

Nhân tố pháp lý

-.120 .049 -.135 -2.429 .017 1.000 1.000

Nhân tố kinh tế

-.018 .049 -.020 -.366 .715 1.000 1.000

Nhân tố rủi ro khách hàng

.540 .049 .610 10.967 .000 1.000 1.000

a. Dependent Variable: Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig của các biến độc lập nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn, nhân tố pháp lý và nhân tố rủi ro khách

hàng đều nhỏ hơn 0.05. Do đó, ta có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 hay là các biến độc lập trên đều có tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, còn các biến còn lại bao gồm nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu, nhân tố kinh tế có giá trị sig lớn hơn 0.05, nên chấp nhận H0, nghĩa là chưa có cơ sở nói rằng các biến này ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay. Do vậy ta có phương trình hồi quy của mô hình

Biến Lượng thay

đổi

Lượng thay đổi của khả năng tiếp cận nguồn

vốn vay

Các biến còn lại

Nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn(gọi là X1)

Tăng lên 1 Tăng lên 0.515 Không thay

đổi Nhân tố pháp lý(gọi là X2) Tăng lên 1 Giảm đi 0.12

Nhân tố rủi ro khách hàng (gọi là X3)

Tăng lên 1 Tăng lên 0.54

Với Y là khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, X là các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay

Từ bảng kết quả trên ta có phương trình hối quy như sau Phương trình

Y = 3.600+0.515 X1 – 0.12 X2+ 0.54 X3

Từ phương trình hồi quy ở trên, các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản, bao gồm: vướng mắc khi thực hiện chính sách đối với hoạt động đánh bắt hải sản, tỷ lệ tăng trưởng vế sản lượng đánh bắt, thiện chí trả nợ vay của chủ tàu và ngư dân, khả năng cung ứng dịch vụ hậu cần đối với hoạt động đánh bắt xa bờ, tài sản đảm bảo tín dụng, hiệu quả của hoạt động đánh bắt, nâng cao năng lực các đội tàu, sự rủi ro của hoạt động đánh bắt khiến các ngân hàng e ngại khi cho vay. Các nhân tố này đã được phân tích ở bảng thống kê mô tả ở trên và

đây chính là các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w