Hệ thống cơ sở lý thuyết về DNNVV, cơ sở lý thuyết và vai trò của nguồn vốn vay đối với phát triển SXKD của các DNNVV. Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của DN và khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ các TCTD của các DNNVV. Xác định các yếu tố tác động của nguồn vốn vay và khả năng tiếp cận nguồn vốn vay đến việc phát triển SXKD của DNNVV. Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng của vốn vay đối với việc phát triển SXKD của DNNVV tác giả đề tài đưa ra một số gợi ý về giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển SXKD của DNNVV trên địa bàn Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Vốn đối với một Doanh nghiệp (DN) là quyết định sự thành bại và phát triểncủa DN đó Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) rất khó tiếp cận những nguồnvốn vay, nhất là từ các tổ chức tín dụng (TCTD) DNNVV muốn phát triển sản xuấtkinh doanh (SXKD) thì không thể tự mình đáp ứng được tất cả nhu cầu về vốn kinhdoanh mà cần phải có nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài DN, do đó DNNVV rất cần hỗtrợ nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng
- Theo hiệp hội DNNVV, cùng nghiên cứu của phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam (VCCI) thì “Chỉ có khoảng 30% DNNVV tiếp cận được vốn vay từngân hàng” Số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố gần đây cũng khẳng định:
“chỉ có khoảng một phần ba DNNVV có khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng, số
còn lại khó tiếp cận hoặc không tiếp cận được Không ít DN cho rằng, thủ tục các
ngân hàng đặt ra quá sức với họ, thậm chí ngay cả khi có chính sách ưu đãi củaChính phủ cũng chỉ có rất ít số DNNVV vay được”
- Để nền kinh tế đứng vững và phát triển trong giai đoạn đất nước đẩy nhanh quátrình công nghiệp hóa thì DNNVV là thành phần không thể thiếu trong quá trình xâydựng và phát triển bền vững
- Để tìm ra một mô hình và đề xuất một số giải pháp bổ sung nguồn vốn vay
dùng cho SXKD của DNNVV nên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển SXKD của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn Quận Bình Thạnh - Tp.Hồ Chí Minh, để thực hiện làm
đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế của mình
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu về nguồn vốn SXKD và nhu cầu vốn cho sự
phát triển SXKD của các DNNVV tại Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Từ đótìm ra những yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận được các nguồn vốn vay từ cácTCTD và gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn
Trang 2vay để phát triển SXKD cho các DNNVV tại Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ ChíMinh.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý thuyết về DNNVV, cơ sở lý thuyết và vai trò của nguồn
vốn vay đối với phát triển SXKD của các DNNVV
- Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của DN và khả năng tiếp cận nguồn
vốn vay từ các TCTD của các DNNVV
- Xác định các yếu tố tác động của nguồn vốn vay và khả năng tiếp cận nguồn
vốn vay đến việc phát triển SXKD của DNNVV
- Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng của vốn vay đối với việc phát
triển SXKD của DNNVV tác giả đề tài đưa ra một số gợi ý về giải pháp nâng caokhả năng tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển SXKD của DNNVV trên địa bànQuận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về ảnh hưởng của nguồn vốn vay với phát triển SXKD của cácDNNVV
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đưa ra một số gợi ý về giải pháp giúp cho DNNVV dễ dàng tiếp cận nguồnvốn vay từ các TCTD và các TCTD cũng hiểu rõ hơn những khó khăn của DNNVV
Trang 3trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay từ các TCTD để phát triển SXKD của cácDNNVV.
3.2.2 Phạm vi về không gian
- Địa bàn nghiên cứu là một số DNNVV kinh doanh các ngành nghề trên địabàn Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu một số DNNVV hoạtđộng các lĩnh vực theo phương pháp xác suất ngẫu nhiên tại một số DNVVV trênđịa bàn Quận để thực hiện việc khảo sát nghiên cứu
3.2.3 Phạm vi về thời gian
- Số liệu thứ cấp sẽ được thu thập từ năm 2011 trở về trước để làm cơ sở lýluận và thực tiễn Số liệu thứ cấp qua các năm đã được công bố trên các phươngtiện truyền thông, báo cáo tổng kết từ UBND Quận Bình Thạnh, từ Tổng cục Thống
kê, Từ Phòng Kinh tế, Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh, …
- Số liệu sơ cấp sử dụng trong việc thực hiện nghiên cứu đề tài được tiến hànhkhảo sát thực tế tại các DN trên địa bàn quận Bình Thạnh Khảo sát DNNVV vềviệc khả năng tiếp cận nguồn vốn vay trong năm 2011 và nhu cầu vay vốn để pháttriển SXKD của DNNVV trong năm 2012 và các năm tiếp theo
4 NÔI DUNG NGHIÊN CỨU
4.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về DNNVV, vai trò của nguồn vốn vay pháttriển SXKD của các DNNVV của những nước phát triển, cùng với các chủ trươngchính sách nhằm hỗ trợ vốn vay để phát triển SXKD của các DNNVV tại Việt Nam.Trên cơ sở nghiên cứu nguồn vốn SXKD của các DNNVV trên địa bàn Quận BìnhThạnh để từ đó đưa ra những gợi ý về giải pháp nhằm giúp cho DNNVV dễ dàngtiếp cận các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng
4.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của các DNNVV và khả năng tiếp cậncác nguồn vốn vay của các DNNVV từ các TCTD để phát triển SXKD trên địa bànquận Bình Thạnh
Trang 4- Tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từcác TCTD ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển SXKD của DNNVV.
4.3 Giải pháp đề xuất
- Từ khảo sát về nhu cầu nguồn vốn vay sử dụng để phát triển SXKD của cácDNNVV trên địa bàn Quận Bình Thạnh và tình hình vay vốn từ các TCTD của cácDNNVV
- Từ những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ cácTCTD của các DNNVV Đề tài đề xuất Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngtiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển SXKD của các DNNVV trên địa bàn QuậnBình Thạnh, Tp.HCM
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNNVV) 1.1.1 Khái niệm về DNNVV và Nguồn vốn vay với phát triển SXKD của DNNVV.
1.1.1.1 Khái niệm về DNNVV
DNNVV là một khái niệm mà các quốc gia trên thế giới có những tiêu chíđánh giá khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế cụ thể của mỗi nước Tuỳ vàogiai đoạn phát triển kinh tế (PTKT) xã hội của từng thời kỳ, từng giai đoạn mà cácnước có những tiêu chí khác nhau về khái niệm DNNVV
Ngân hàng thế giới ( WB) đánh giá những DN có quy mô nhỏ về nguồn vốn,
về lao động và về doanh thu đó là những DNNVV Như vậy so sánh về quy mô thìDNVVV được chia ra thành ba loại, đó là: DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa Về laođộng làm việc trong DN thì những DN có số lao động làm việc từ 10 lao động trởxuống là DN siêu nhỏ, DN có số lao động từ trên 10 người đến 50 người là DN nhỏ,
DN có số lao động trên 50 đến 300 lao động là DN vừa
Đầu của thế kỹ 21 Khối liên minh Châu Âu ( EU) đã xem những DN có trên
10 đến 250 lao động là DNNVV Ngày nay Khối liên minh Châu Âu phân loạiDNVVV theo các tiêu chí sau đây:
Bảng 1.1: Phân loại các DDNVV của khối EU
Loại DN Số lao động( Người) (Triệu EURO)Doanh số Tổng số tài sản( Triệu EURO)
“Nguồn : European Recommendation 0f 06 may, 2003”
Theo như Bộ Kinh tế, Tài chính và Công nghiệp Cộng Hoà Pháp (MEF) thì
“Không tồn tại một định nghĩa thống nhất về DNNVV Các tiêu chí được áp dụng
Trang 6khác nhau tuỳ thuộc vào các văn bản pháp quy liên quan đến chính sách hỗ trợDNNVV của các nước”.
Luật cơ bản về DNNVV của Nhật Bản ban hành ngày 03/12/1999 thì tiêu chí
để xác định DNNVV là:
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn DNNVV của Nhật bản
Lĩnh vực Số lao động tối đa ( người) Số vốn tối đa ( triệu Yên)
“DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo phápluật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bìnhhàng năm không quá 300 người.” và các địa phương phải “Căn cứ vào tình hình kinh
tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp,chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao độnghoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.”
Năm 2009 qua hơn 20 năm đất nước đổi mới, phát triển và Khái niệm vềDNNVV đã trở nên không phù hợp với hiện tại nên Chính phủ đã ra Nghị định số
56/2009/NĐ-CP vào ngày 30 tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển DNNVV thay
thế cho Nghị định 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 Theo Nghị định56/2009/NĐ-CP thì “DN nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanhtheo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy môtổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trongbảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn làtiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Bảng 1.3: Phân loại các DDNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP
Trang 7Khu vực
Số lao động
Tổng nguồn vốn
Số lao động
Tổng nguồn vốn
từ trên 10người đến
200 người
từ trên 20 tỷđồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200người đến 300người
II Công nghiệp
và xây dựng 10 người trởxuống 20 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến
200 người
từ trên 20 tỷđồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200người đến 300người
III Thương mại
và dịch vụ
10 người trởxuống
10 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến
50 người
từ trên 10 tỷđồng đến
50 tỷ đồng
từ trên 50người đến 100người
“Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009”
1.1.1.2 Khái niệm về nguồn vốn vay với phát triển SXKD của DNNVV
DN SXKD đòi hỏi phải có một nguồn vốn lưu động để quay vòng trong hoạtđộng SXKD của mình, nhưng hầu hết các DNNVV là những DN nhận được hỗ trợ
từ những nguồn vốn hỗ trợ kém nhất trong những DN đang hoạt động hiện nay Tuynhiên những DN tạm thời có nguồn tiền nhàn rỗi sẽ không thể, hoặc không biếtnhững DN nào thiếu tiền mà cho vay, ngược lại những DN đang thiếu vốn khôngthể và cũng không thể vay từ những DN đang tạm thời có vốn nhàn rỗi nên phảithông qua tổ chức trung gian đó là những tổ chức tín dụng, những quỹ đầu tư.Trong đó ngành Ngân hàng là trung tâm của việc huy động vốn và cho vay vốnnhằm đáp ứng được nhu cầu của hai đối tượng là bên dư vốn và bên thiếu vốn Như vậy Ngân hàng là tổ chức trung gian trong việc điều phối nguồn vốn chonền kinh tế từ nơi tạm thời đang thừa vốn và một bên trong thời gian tạm thời đangthiếu vốn Ngân hàng vừa là tổ chức phải vay vốn từ những người dân, tổ chức, DNđang có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế nhưng lại là tổ chức cho vay vốn vớinhững người dân, tổ chức, DN đang thiếu vốn để SXKD, tiêu dùng Hoạt động của
tổ chức Ngân hàng làm cho dòng vốn trong nến kinh tế phát huy hiệu quả nhất vàđảm bảo cho nền kinh tế luôn luôn vận hành trong điều kiện tốt nhất
Vậy vốn vay từ các TCTD sẽ bổ sung vào nguồn vốn SXKD của DN đangthiếu vốn, và DN phải trả một khoản lãi suất vay vốn gọi là chi phí sử dụng vốn
Trang 8vay Nhờ có nguồn vốn vay từ các TCTD nên DN không phải gặp khó khăn lớntrong giai đoạn thiếu vốn để tránh việc phải dừng SXKD hoặc phá sản.
1.1.1.3 Khái niệm về tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng
là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình tháikinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xãnguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng làđồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng được thựchiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa Về sau, tín dụng đã chuyểnsang hình thức vay mượn bằng tiền tệ
Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn
tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chínhcho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất Do hoạtđộng này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là
người cho vay, và một bên là người đi vay Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơchế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả, Thực chất, tín dụng làbiểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụngnhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đờisống, theo nguyên tắc hoàn trả
1.1.1.4 Đặc điểm, vai trò của tín dụng
a Đặc điểm của tín dụng: Phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả, Hoạt động của tín dụng có sự vận động đặc biệt của giá cả
b Vai trò của tín dụng: Tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất
mở rộng và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Tín dụng góp phần thúc đẩy quátrình tích tụ và tập trung vốn, Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội,
Tín dụng góp phần thực hiện chính sách xã hội
c Các loại tín dụng:
- Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới
hình thức mua bán chịu hàng hóa Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất
Trang 9-kinh doanh được thực hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa Hành vimua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng - người bán chuyển giao chongười mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và khi đến
thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình
thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu
Trang 10- Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh
giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn
xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước Huy
đ ng v n và cho vay v n đ u th c hi n dều thực hiện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàng ực hiện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàng ện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàng ưới hình thức tiền tệ, Ngân hàngi hình th c ti n t , Ngân hàngức tiền tệ, Ngân hàng ều thực hiện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàng ện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàngđóng vai trò trung gian trong quá trình huy đ ng v n và cho vay, Quá trình v nận
đ ng và phát tri n c a tín d ng ngân hàng không hoàn toàn phù h p v i quyển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ủa tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ợp với quy ới hình thức tiền tệ, Ngân hàng
mô phát tri n s n xu t và l u thông hàng hóa, Tín d ng ngân hàng thúc đ yển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ản xuất và lưu thông hàng hóa, Tín dụng ngân hàng thúc đẩy ất và lưu thông hàng hóa, Tín dụng ngân hàng thúc đẩy ư ụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ẩyquá trình t p trung và đi u hòa v n gi a các ch th trong n n kinh t ận ều thực hiện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàng ữa các chủ thể trong nền kinh tế ủa tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy ều thực hiện dưới hình thức tiền tệ, Ngân hàng ế
- Tín dụng nhà nước: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước
với doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội và các cá nhân Tín dụng nhà nướcxuất hiện nhằm thỏa mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nước trong điềukiện nguồn thu không đủ để đáp ứng; nó còn là công cụ để nhà nước hỗ trợ cho cácngành kinh tế yếu kém, ngành mũi nhọn và khu vực kinh tế kém phát triển, và là
công cụ quan trọng để nhà nước quản lý, điều hành vĩ mô Tín dụng nhà nước có
Chủ thể là nhà nước, các pháp nhân và thể nhân, Tín dụng nhà nước chủ yếu là loạihình trực tiếp, không thông qua tổ chức trung gian
- Tín dụng tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa dân cư với doanh nghiệp, ngân hàng và các công ty cho thuê tài chính tín dụng tiêu dùng ứng
nhu cầu tiêu dùng cho dân cư, hình thức là hàng hóa hoặc tiền tệ, Dân cư là ngườivay; ngân hàng, công ty cho thuê tài chính, doanh nghiệp là người cho vay
- Tín dụng thuê mua: Tín dụng thuê mua là quan hệ phát sinh giữa các công
ty cho thuê tài chính với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân dưới hình thứccho thuê tài chính Đối tượng là tài sản, Chủ thể là công ty cho thuê tài chính (ngườicho thuê), và doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân (người đi thuê)
- Tín dụng quốc tế: Tín dụng quốc tế là mối quan hệ giữa các nhà nước,
giữa các cơ quan nhà nước với nhau, hoặc với ngân hàng quốc tế và các tổ chứcquốc tế, các cá nhân người nước ngoài và giữa các doanh nghiệp của các nước vớinhau
1.1.2 Đặc điểm và Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân
Trang 111.1.2.1 Đặc điểm của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân
* Về các điểm mạnh
- DNNVV dễ khởi sự Hầu hết các DNNVV có số vốn ít, số lao động không
nhiều, diện tích mặt bằng không lớn, các điều kiện làm việc giản đơn đã có thể bắtđầu kinh doanh (KD) ngay sau khi có ý tưởng kinh doanh
- Tính linh hoạt cao Vì hoạt động với quy mô nhỏ cho nên hầu hết các
DNNVV đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của thịtrường Trong một số trường hợp các DNNVV còn năng động trong việc đón đầunhiều biến động đột ngột các thể chế, chính sách quản lý kinh tế xã hội, hay các daođộng đột biến trên thị trường
- Có lợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống.
- DNNVV có lợi thể về sử dụng lao động: Quan hệ lao động trong các
DNNVV thường có tính chất thân thiện, gần gủi hơn so với các DN lớn Do đóngười lao động thường dễ dàng được quan tâm, động viên, khuyến khích hơn trongcông việc
* Về các điểm yếu: Bên cạnh các điểm mạnh được thì các DNNVV còn có
các điểm yếu nhất định như: DNNVV thiếu các nguồn lực để thực hiện các ý tưởngkinh doanh lớn, hoặc các dự án đầu tư lớn, không có các lợi thế kinh tế theo quy mô
và bị yếu thế trong các mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, với Chính phủ và báochí Nhiều DNNVV bị phụ thuộc rất lớn vào các DN lớn trong quá trình phát triểnSXKD của DN mình
1.1.2.2 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân
Việt Nam cũng như nhiều trên thể giới, các DNNVV đóng vai trò rất quantrọng trong việc thúc đẩy sự PTKT và có vai trò quan trọng trong mạng lưới SXKDtrên toàn cầu
*Về khía cạnh kinh tế
- Đóng góp vào kết quả hoạt động của nền kinh tế, góp phân làm tăng GDP
- Thu hút vốn và khai thác các nguồn lực sẳn có trong dân cư
Trang 12Vốn đầu tư là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Vốn là yếu tố cơ bản
đễ khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác như lao động, đất đai, công nghệ
và quản lý dễ tạo ra lợi nhuận cho các chủ DN Vốn có vai trò to lớn trong việc đầu
tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề chocông nhân cũng như trình độ quản lý của chủ DN Tuy nhiên, một nghịch lý hiệnnay là trong khi có nhiều DN đang thiếu vốn trầm trọng thì vốn nhàn rỗi trong dân
cư còn nhiều nhưng không huy động được Khi chính sách tài chính tín dụng củaChính phủ và các ngân hàng chưa thực sự gây được niềm tin đối với những người
có vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư thì nhiều DNNVV đã tiếp xúc trực tiếpvới người dân và huy động được vốn để KD, hoặc bản thân chính người có tiềnnhàn rỗi sẽ ra đầu tư kinh doanh, thành lập DN Dưới khía cạnh đó, DNNVV có vaitrò to lớn trong việc huy động vốn để phát triển kinh tế
- Nền kinh tế phát triển ổn định và hiệu quả hơn
Trong quá trình kinh doanh, nhiều DNNVV có thể hỗ trợ cho các DN lớn KDmột cách hiệu quả hơn như làm đại lý và vệ tinh cho các DN lớn, cung cấp nhữngbán thành phẩm hay nguyên liệu đầu vào cho DN lớn hoặc thâm nhập vào mọi ngõngách thị trường mà DN lớn khó có thể với tới để phân phối các SP của DN lớn.Bên cạnh đó, khi số DNNVV tăng lên sẽ kéo theo sự gia tăng nhanh chóng số lượngcác SP và dịch vụ mới trong nền kinh tế Chính sự phát triển của các DNNVV đãlàm tăng tính cạnh tranh, tính linh hoạt và giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc phát triển các DNNVV sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tất
cả các khía cạnh vùng kinh tế, ngành kinh tế và thành phần kinh tế Trước tiên, đó
là sự thay đổi cơ cấu kinh tế vùng, nhờ sự phát triển của các khu vực nông thônthông qua phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Các
DN được phân bổ đều hơn về lãnh thỗ ở các vùng nông thôn, đô thị, miền núi, đồngbằng Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh các DNNVV còn có tác dụng làm cho cơ cấuthành phần kinh tế thay đổi nhờ sự tăng mạnh của các cơ sở kinh tế ngoài quốcdoanh và việc sắp xếp lại các DN nhà nước Sự phát triển các DNNVV cũng kéo
Trang 13theo sự thấy đổi của cơ cấu ngành kinh tế thông qua sự đa dạng hóa các ngành nghề
và lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo Việc phát triển các DNNVV còn có tác dụngduy trì và thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề truyền thống và sản xuất ra các
SP mang bản sắc văn hóa dân tộc, khai thác thế mạnh của đất nước
- Góp phần tăng cường và phát triển các mối quan hệ kinh tế
Các DNNVV hình thành và phát triển trong những ngành nghề khác nhau luôn
có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên kết với các DN lớn Nhiều DNnhỏ khi mới ra đời chỉ nhằm mục đích làm vệ tinh cung cấp các SP cho các DNlớn Mối quan hệ giữa DNNVV và các DN lớn cũng chính là nguyên nhân thànhcông của nền kinh tế Nhật Bản trong nhiều thập kỹ qua Do đó, khi các DNNVVViệt Nam phát triển sẽ góp phần tăng cường các môi quan hệ liên kết hỗ trợ lẫnnhau giữa các DNNVV và giữa DNNVV với các DN lớn Nhờ đó mà các rủi rokinh doanh sẽ được chia sẽ và góp phần tăng hiệu quả kinh tế xã hội
- Tạo cơ sở để hình thành các DN lớn.
Kinh nghiệm PTKT ở nhiều nước cho thấy hiện nay phần lớn các công ty vàcác tập đoàn kinh tế đa quốc gia đều trưởng thành từ các DNNVV Với cách xemxét đó DNNVV chính là nguồn tích lũy vốn ban đầu và là cái nôi cho các DN lớn.Hầu hết các cơ sở dân doanh ở Việt Nam khi mới ra đời do thiếu kinh nghiệm vàchưa thiệt hiểu biết về thị trường nên họ thường là chọn quy mô kinh doanh vừa vànhỏ để bắt đầu sự nghiệp kinh doanh Sau một thời gian tích lũy thêm vốn, kinhnghiệm và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, họ mới tiến hành mởrộng kinh doanh và phát triển với quy mô lớn hơn
* Vê khía cạnh xã hội
- Tạo việc làm cho người lao động, góp phân giảm tỷ lệ thất nghiệp
Đặc điểm chung của các DNNVV là ít vốn và hoạt động chủ yếu trong cácngành sử dụng nhiều lao động Do dó, DNNVV ở tất cả các nướccó thể tạo công ănviệc làm cho một sô lượng lớn người lao động Nhiều nước trên thể giới, kể cả cácnước phát triển, DNNVV là nơi tạo ra nhiều việc làm nhất Khi các DNNVV pháttriển sẽ tạo nhiều cơ hội tăng việc làm, thu hút lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp
Trang 14trong nền kinh tế, qua đó góp phần giải quyết các vấn đề xã hội mang lại lợi íchcho cộng đồng dân cư và người thất nghiệp, phụ nữ và người tàn tật Với tính chấtsản xuất nhỏ, chi phí để tạo ra một chỗ làm việc thấp, các DNNVV Việt Nam có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra và tăng thêm việc làm cho nền kinh tế, gópphần giảm tỷ lệ thất nghiệp và ổn định xã hội bằng cách thu hút nhiều lao động vớichi phí thấp và chủ yếu bằng vốn của người dân
* Nâng cao thu nhập của dân cư góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, năng suất của nền sản xuất xã hội cũngnhư thu nhập của dân cư thấp Việc phát triển các DNNVV ở thành thị cũng như ởnông thôn là một trong các biện pháp cơ bản góp phân tăng nhanh thu nhập của cáctầng lớp dân cư Thông qua việc phát triển các DNNVV, lao động ở nông thôn sẽđược thu hút vào các DN nhỏ thu nhập của dân cư được đa dạng hóa và nâng cao.Cuộc sống của người dân nông thôn sẽ ổn định hơn và mức sống của dân cư sẽđược nâng cao góp phần xóa đói, giảm khoảng cách về thu nhập giữa các tầng lớpdân cư và tăng mức độ công bằng trong nền kinh tế
- Tạo điều kiện phát triển các tài năng kinh doanh
Ngoài các vai trò như đã nói ở trên, các DNNVV Việt Nam còn có vai tròtrong việc phát triển các tài năng kinh doanh Sự ra đời của các DNNVV làm xuấthiện rất nhiều tài năng trong kinh doanh, đó là các doanh nhân thành đạt biết cáchlàm giàu cho bản thân mình và xã hội
1.1.2.3 Vai trò của các tổ chức tín dụng (TCTD) đến sự phát triển SXKD (PTSXKD) của các DNNVV
Các TCTD đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân TCTD
là một định chế tài chính trung gian, trong quan hệ cung cấp tín dụng cho DN thìTCTD là tổ chức đi vay và cho vay Thông qua hệ thống tín dụng, mà ngành ngânhàng là chủ đạo đã làm cho những nguồn vốn nhỏ lẽ từ trong dân chúng và trong
DN không có khả năng sinh lời vì chưa đem vào lưu thông, trở thành những nguồnvốn lớn cung ứng cho các DN SXKD đang thiếu hụt nguồn vốn, từ đó tạo ra giá trị
Trang 15gia tăng lớn hơn, mang lại lợi ích lớn hơn cho nền kinh tế và cho xã hội Các TCTDđóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và phát triển đất nước.
- TCTD góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính, tạo nguồn lực tàichính để góp phần hỗ trợ cho các DNNVV TCTD là nơi giải quyết các quan hệcung cầu về nguồn vốn cho các DN nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho việc phát triểnSXKD của các DNNVV
- TCTD góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, tài trợ cho DN
bổ sung tư liệu sản xuất, nâng cao khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ mớivào hoạt động SXKD của DNNVV, tạo điều kiện để tăng năng suất lao động, tănglượng SP, giảm giá thành sản xuất, nâng cao lợi nhuận của DN
- TCTD góp phần khai thác tiềm lực lao động của DNNVV, với nhu cầu pháttriển SXKD của DNNVV, có ngân hàng giải ngân, đáp ứng được nhu cầu về vốn,
DN có cơ hội mở rộng hoạt động SXKD, sẽ tăng thêm mua sắm máy móc thiết bị,tuyển thêm nhân công lao động, từ đó thu hút được một lượng lao động đang dư dôitrong xã hội, góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
- TCTD góp phần phát triển ngành nghề truyền thống, tạo điều kiện để pháttriển những ngành nghề mới Ngày nay xu hướng hộp nhập quốc tế sâu rộng, cácngành nghề truyền thống luôn được khuyến khích bảo tồn và phát triển, và cũng mở
ra những ngành nghề mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường tiêu dùng ngàycàng tăng Những DNNVV là những DN dễ dàng thích ứng với khả năng nhạy cảmcủa thị trường và TCTD là bà đỡ cho DNNVV
Những nghiên cứu của các nhà kinh tế và của các chính phủ đã chỉ ra đượcrằng DNNVV chính là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế và đổi mới DN Ở Hoa
kỳ là quốc gia có rất nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nhưng chính phủ Hoa kỳ vẫn rấtchú trọng quan tâm đặc biệt đến các DNNVV DNNVV đã đóng góp vào việc thúcđẩy tăng trưởng kinh tế nhưng DNNVV cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tồntại và phát triển hoạt động SXKD, mở rộng thị trường và tăng trưởng Với nguồnvốn hạn hẹp, nhân lực ít nên DNNVV rất cần đến nguồn vốn tài trợ từ bên ngoàitrong quá trình SXKD và mở rộng phát triển SXKD của DN Trong bài nghiên cứu
Trang 16“Further Evidence on the Link between Finance and Growth: An International Analysis of Community Banking and Economic Performance”
của các tác giả Allen N Berger, Iftekhar Hasan, Leora F Klapper Đã nghiên cứu
số liệu của 49 nước trên thế giới trong 8 năm từ 1993-2000 đã chứng minh đượcmối liên hệ của việc nâng cao năng lực tài chính cho DNNVV thông qua các tổchức tín dụng, đã đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế của quốc gia, như vậy đểcho DNNVV tồn tại và phát triển bền vững thì tổ chức tín dụng đóng vai trò rấtquan trọng trong việc ổn định và phát triển của DNNVV, góp phần vào tăng trưởng,phát triển kinh tế của đất nước Nhờ nguồn vốn vay từ các TCTD, nên các DNVVV
sẽ nâng cao hiệu quả SXKD, mở rộng SX, đối mới công nghệ, nâng cao năng lựccạnh tranh
Trang 17nhận lãi suất vay cao trong ngắn hạn, nhưng nhìn chung, nhiều DN khó trụ được lâudài với mức lãi suất cao này Hơn nữa, các điều kiện cho vay của các ngân hàngcũng rất khó khăn để tiếp cận nguồn vốn, dù lãi suất cao Theo điều tra của Bộ Kếhoạch đầu tư (KHĐT), có tới 1/3 DN vừa và nhỏ không thể tiếp cận nguồn vốn vay,nên dầu tư và kinh doanh cầm chừng và 1/3 tuy có tiếp cận được nhưng gặp khókhăn Do đó, với các nguồn vốn vay lãi suất cao hiện trên 20%, các DN cần lựachọn phương án đầu tư và kinh doanh có hiệu quả cao nhất để có thể sử dụng cácnguồn vốn này, hoặc tạm thời chỉ sử dụng một số vốn vay lãi suất cao để mua cáctrang thiết bị cần thiết nhất, tránh đầu tư tràn lan Với đa số các DN đang gặp khókhăn về huy động nguồn vốn cho SXKD đang sử dụng nhiều cách thức, biện phápđược để tháo gỡ như kêu gọi liên doanh, liên kết giữa các thành viên trong hội đểđầu tư vào các dự án khả thi; giới thiệu để các thành viên của hội vay vốn ngânhàng như lãi suất hiện nay nhưng được trả nợ theo cách thức khác nhau phù hợp vớiđiều kiện từng DN Huy động thêm các nguồn vốn khác từ nội bộ cán bộ nhân viêncủa DN và các hình thức liên kết khác để cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn,với những ưu đãi nhất định dành cho họ lâu dài sau này.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, GIẢI QUYẾT VẦN ĐẾ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Kinh nghiệm hỗ trợ nguồn vốn vay để SXKD để phát triển SXKD các DNNVV
1.2.1.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan
Trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 thì Chính phủ Thái lanchưa có những chính sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển SXKD cho cácDNNVV Tuy nhiên sau năm 1997 thì Thái lan đã có những chính sách cụ thể để hỗtrợ Phát triển SXKD của DNNVV, đây là những DN chủ chốt trong quá trình phụchồi kinh tế từ sau giai đoạn khủng khoảng của Thái lan Những năm đầu của thập
kỹ 60 của thế kỹ 20, Thái lan đã có những chính sách trợ giúp cho DNNVV Vănphòng tài chính DN nhỏ đã được thành lập từ năm 1963 và được chuyển thành Tập
Trang 18đoàn Tài chính DN nhỏ Nội dung chủ yếu các chính sách DNNVV của chính phủThái lan thể hiện những ý sau:
- Cũng cố mạng lưới thể chế chuyên trách về DNNVV Thái lan thành lập Uỷban khuyến khích DNNVV( SMEPO), có chức năng độc lập, trực thuộc Chính phủ.Nhiệm vụ của Uỷ ban là xem xét định nghĩa về DNNVV, đề xuất các chính sách,biện pháp khuyến khích DNNVV và quản lý Quỹ phát triển DNNVV Uỷ ban này
có trách nhiệm chuẩn bị “ Sách trắng” hàng năm về DNNVV Thái lan đệ trình lênThủ tướng Quỹ Phát triển DNNVV trực thuộc SMEPO cũng được thành lập Quỹnày được Chính phủ cấp vốn hàng năm, được trợ giúp bởi khu vực tư nhân, cácchính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế Thái lan cũng thành lập Viện Nghiêncứu phát triển DNNVV, cũng cố các tổ chức như Tập đoàn bảo lãnh tín dụng KDnhỏ, Tập đoàn tài chính KD nhỏ, Hiệp hội công nghệp
- Hoạch định kế hoạch lớn phát triển DNNVV Kế hoạch này bao gồm 7 chiến
lược cơ bản để trợ giúp DNNVV Mỗi chiến lược cơ bản này lại bao gồm nhiềubiện pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược Chiến lược Nâng cấpnăng lực kỹ thuật và quản lý của các DNNVV; Phát triển Doanh nhân và nguồn lựccon người của các DNNVV; Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của cácDNNVV; Tăng cường hệ thống trợ giúp của các DNNVV; Cung cấp môi trường
KD thuận lợi hơn; Phát triển các DN siêu nhỏ và các DN cộng đồng; Phát triển cácmạng lưới và các cụm DNNVV
- Xác định các nhóm ngành cần phải nhanh chóng phát triển mạng lưới DNNVV Chính phủ Thái lan đã chỉ ra 10 ngành cần phải nhanh chóng phát triển
Trang 19Tất cả 10 ngành này là những ngành công nghiệp có định hướng xuất khẩu, cókết cấu hạ tầng tương đối tốt và có giá trị gia tăng cao.
- Hoạch định chương trình hành động nhằm phát triển DNNVV Chương trình
này đề ra 18 biện pháp cần phải thực hiện để phát triển DNNVV, gồm các biệnpháp: Trợ giúp Tài chính cho các DNNVV; Thành lập và phát triển thị trường vốncho DNNVV; Đào tạo Doanh nhân và người lao động; Hỗ trợ phát triển công nghệmới; Hỗ trợ nghiên cứu và tìm kiếm thị trường; Phát triển các liên kết giữa cácDNNVV với DN lớn; Phát triển các hiệp hội DNNVV; Phát triển DNNVV ở nôngthôn: sửa đổi các quy định pháp luật gây cản trở cho DNNVV
1.2.1.2 Kinh nghiệm từ Đài Loan
Phát triển DNNVV ở Đài loan đã được chú trọng từ rất lâu, chính quyền Đàiloan đã ban hành và thực hiện một hế thống chính sách phát triển DNNVV toàndiện và rất có hiệu quả Ngày nay, điểm nhấn mạnh trong chính sách trợ giúpDNNVV của Đài loan là hoàn thiện khung pháp lý và tạo dựng môi trường cạnhtranh thuận lợi cho các DNNVV Một số chính sách mà Chính quyền Đài loan thựchiện như sau:
- Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý trợ giúp cho DNNVV phát triển.
Những năm gần đây Chính quyền Đài loan tiến hành sửa đổi một số luật nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD của các DNNVV Cụ thể là, vào năm 1997
đã bổ sung một điều khoản về DNNVV vào Hiến pháp Đài loan, sửa đổi Luật laođộng vào năm 1998 nhằm mở rộng việc thuê mướn lao động ngoài nước, sửa đổiluật Quy chế phát triển DNNVV vào năm 1999, sửa đổi Luật đất đai cho phépDNNVV tiếp cận dễ dàng hơn với đất đai, sửa đổi các văn bản pháp lý về bảo vệmôi trường
Thời gian gần đây Chính phủ Đài loan đã thành lập “Nhóm đặc trách thúc đẩyDNNVV” Nhóm này có chức năng rà soát các điều luật và kiến nghị sửa đổi luật
để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc hoạt động của DNNVV Nhóm này cũngđược quyền tham gia, góp ý vàoquá trình soạn thảo mọi văn bản luật và quy định cóliên quan tới các DNNVV Dựa trên việc tiến hành thu thập ý kiến của các chủ
Trang 20DNNVV và thực hiện các báo cáo định kỳ về việc xây dựng và sửa đổi các điều luật
và các quy định của chính phủ, thuê chuyên gia đánh giá tác độngcủa các luật vàcác quy định đã ban hành
- Các biện pháp trợ giúp tài chính cho DNNVV Những quỹ trợ giúp tài chính
cho các DNNVV gồm: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; Quỹ bảo lãnh tươnghỗ; Quỹ Phát triển DNNVV và Tập đoàn Phát triển DNNVV
+ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV thành lập từ năm 1974 với sự trợ giúpcủa Chính phủ và các ngân hàng lớn của Đài loan, đến năm 2002 đã có 107.049DNNVV được nhận vốn bảo lãnh từ Quỹ này với tổng số vốn lên tới trên 60 tỷUSD
+ Quỹ Phát triển DNNVV được thành lập năm 1989 có số vốn khoảng 400triệu USD nhằm cung cấp tín dụng trực tiếp cho các DNNVV, đặc biệt là cho các
DN đang đầu tư phát triển SP mới, khai thác thị trường mới, hoặc chuyển đổi côngnghệ mới
+ Quỹ bảo lãnh tương hỗ thành lập từ tháng 6/1998 để thành lập các nhóm trợgiúp tương hỗ và tin tưởng lẫn nhau để bảo lãnh cho các khoản vay của các DNtrong nhóm Từ khi thành lập đến nay quỹ này hoạt động không có nhiều hiệu quả.DNNVV tại Đài loan còn nhận được những khoản vay đặc biệt để giải quyếtcác vấn đề như: giảm ô nhiễm, giảm chi phí hoạt động và trợ giúp
- Những hệ thống tư vấn cho DNNVV Chính quyền Đài loan đang tiến hành
thực hiện 10 hệ thống hướng dẫn cho DNNVV do Cục quản lý DNNVV chịu tráchnhiệm điều phối tổng thể để cung cấp thông tin, tư vấn cho DN Trong năm 2010các hệ thống này đã thực hiện tư vấn 100 lần cho trên 1000 DN được hưởng lợi từnhững kế hoạch này 10 Hệ thống hướng dẫn gồm: (1) Tài chính và Tín dụng; (2)Quản lý; (3) Công nghệ; (4) Nghiên cứu và phát triển; (5) Quản lý thông tin; (6) Antoàn công nghiệp; (7) Quản lý ô nhiễm; (8) Marketing; (9) Hợp tác và hỗ trợ lẫnnhau; (10) Nâng cao chất lượng
Trang 21- Hệ thống DN trung tâm – vệ tinh(CSPS) là một trong những chính sách trợ
giúp DNNVV quan trọng của Đài loan, với mục tiêu là giảm chi phí và nâng caochất lượng SP bằng cách tạo kết nối chặt chẽ giữa các DN lớn và DNNVV
1.2.1.3 Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Nội dung chủ yếu như sau:
- Cải cách pháp lý: Việc cải cách pháp lý được Chính phủ Nhật bản đặc biệt
quan tâm và là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Luật cơ bản về DNNVV ban hànhnăm 1999 để trợ giúp cho việc cải cách cơ cấu để tăng tính thích nghi của DNNVVvới những thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội để giúp cho việc tái cơ cấu DN.Luật tạo thuận lợi cho thành lập DN mới, Luật trợ giúp DNNVV đổi mới, Luật xúctiến các hệ thống phân phối có hiệu quả ở DNNVV và một hệ thống chính sách hỗtrợ cũng được thiết lập nhằm hạn chế sự phá sản của các DNNVV
- Trợ giúp về nguồn vốn: Ba định chế tài chính thuộc Chính phủ là Công ty
Đầu tư KD nhỏ, Ngân hàng Hợp tác Trung ương về Thương mại và Công nghiệp,Công ty đầu tư mạo hiểm quốc gia là những đầu mối để trợ giúp DNNVV về vốn.DNNVV được vay vốn bằng các khoản vay thông thường với lãi suất cơ bản hoặc
là khoản vay đặc biệt với những ưu đãi theo các mục tiêu chính sách
+ Hệ thống trợ giúp tăng cường cơ sở quản lý các DNNVV ở từng khu vực,các khoản vay được thực hiện tuỳ theo điều kiện của từng khu vực thông qua mộtquỹ chung từ chính quyền trung ương và các địa phương, và được ký quỹ ở một thểchế tài chính tư nhân
+ Kế hoạch cho vay để cải tiến quản lý của các DN nhỏ, không đòi hỏi phải
có thế chấp hoặc bảo lãnh
+ Hệ thống bảo lãnh tín dụng giúp bảo lãnh cho các DNNVV vay vốn tại cácthể chế tài chính tư nhân Hiệp hội bảo lãnh có chức năng mở rộng các khoản tíndụng bổ sung và bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Hệ thống này được hoạt động từnăm 1998 đến nay được xem là, có chức năng một mạng lưới an toàn để giảm nhẹnhững rối loạn vế tín dụng và giúp DNNVV tránh bị phá sản
Trang 22- Trợ giúp về công nghệ DNNVV có thể được hưởng các chính sách trợ giúp
cho nghiên cứu và phát triển hoặc tiến hành các hoạt động KD dựa trên công nghệmới Các khoản trợ cấp, bảo lãnh vay vốn, hay đầu tư trực tiếp cho DNNVV đượctiến hành theo các quy định của Luật xúc tiến các hoạt động sáng tạo của DNNVV
- Trợ giúp về quản lý Viện quản lý kinh doanh nhỏ và Công nghệ thực hiện
các chương trình đào tạo cho các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật của DNNVV
và đội ngũ nhân sự của các địa phương Việc giúp cho DNNVV tiếp cận thông tin làmột trong những ưu tiên của chính phủ “Sách trắng” được xuất bản hàng năm chứađựng nhiều thông tin bổ ích cho DNNVV
- Xúc tiến xuất khẩu: Chính phủ Nhật bản cung cấp dịch vụ hướng dẫn và
thông tin cho DNNVV nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động KD ở ngoài nước
1.2.1.4 Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ
- Cải cách pháp lý Chính phủ Hoa kỳ đã có một số cải cách hợp lý quan
trọng trong thời gian gần đây để trợ giúp DN nhỏ, như nới lỏng những quy định chophép tham gia thị trường KD nhỏ dễ dàng hơn, các ngành như Ngân hàng, điện lực,viển thông và triệt để thi hành Luật chống độc quyền Chính phủ Hoa kỳ đang tiếnhành những cải cách quan trọng về chính sách an sinh xã hội và thuế khoá để tạođiều kiện cho các DN KD nhỏ
- Trợ giúp tài chính Theo SBA, năm 1997, Hoa kỳ có 125 chương trình trợ
giúp KD trị giá 75 tỉ USD, năm 1999 có khoảng 200 chương trình trợ cấp liên bangtài trợ KD nhỏ đang hoạt động Chương trình trợ giúp chính như: Tín dụng trực tiếp
và bảo lãnh tín dụng, thưởng KD, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho cácchương trình đào tạo và nhiều loại bảo hiểm khác nhau
- Trợ giúp đổi mới về công nghệ Chương trình chuyển giao công nghệ KD
nhỏ; Quỹ hợp tác mở rộng chế tạo; Chương trình nghiên cứu đổi mới KD nhỏ cungcấp vốn trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu và triển khai KD nhỏ; Thành lập cácvườn ươm công nghệ và vườm ươm KD tại 50 tiểu bang
- Xúc tiến xuất khẩu Chính phủ Hoa kỳ ban hành nhiều chương trình và biện
pháp trợ giúp hoạt động xuất khẩu của các DN KD nhỏ Uỷ ban điều phối xuất khẩu
Trang 23có trách nhiệm điều phối những biện pháp đa dạng của các thể chế khác nhau nhằmtrợ giúp xuất khẩu của các DNNVV Trung tâm trợ giúp xuất khẩu cung cấp cácdịch vụ tư vấn và thông tin vế thị trường ngoài nước, hợp đồng quốc tế thông quatrên 100 văn phòng trải khắp tất cả các tiểu bang.
1.2.1.5 Những chủ trương chính sách của nhà nước về Phát triển DNNVV tại Việt Nam
Hệ thống thể chế hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo của
Thủ tướng được thành lập theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Hội đồng Khuyến khích phát triển DNNVV làm cố vấn cho Thủ tướng trong công tác phát triển DNNVV do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm chủ tịch Cục Phát triển DNNVV là cơ quan điều phối chính sách liên quan tới DNVV ở cấp trung
ương đồng thời đóng vai trò là thư ký thường trực cho Hội đồng khuyến khích pháttriển DNNVV Sở Kế hoạch và Đầu tư dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân tỉnh/thành phố là cơ quan điều phối chính sách liên quan tới DNNVV ở cấp địa phươngđồng thời các Sở ban ngành khác cũng thực hiện các biện pháp hỗ trợ DNNVV Các
cơ quan ban ngành của Chính phủ ở Trung ương phối hợp chặt chẽ với các tổ chứcđại diện cho khu vực tư nhân và các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cũng như nhànước hỗ trợ DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh
Nguyên tắc cơ bản Hướng dẫn phát triển khu vực DNNVV ở Việt Nam đượctóm tắt theo (Quyết định Phê duyệt Kế hoạch phát triển DNNVV 2006-2010): (1) Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế: “thực hiện nhất quán chính sáchphát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theopháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”.(Nghị quyết 14-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng(Khoá IX) ngày 18 tháng 03 năm 2002 về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách,khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân)
(2) Nhà nước tạo môi trường về pháp luật và các cơ chế, chính sách thuận lợicho DN nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng và cạnh tranh
Trang 24lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bênngoài cho đầu tư phát triển.
(3) Phát triển DN nhỏ và vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, nângcao chất lượng, phát triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo nhiềuviệc làm, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; phát triển DN nhỏ vàvừa gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phù hợpvới điều kiện của từng vùng, từng địa phương, khuyến khích phát triển công nghiệpnông thôn, làng nghề truyền thống; chú trọng phát triển DN nhỏ và vừa ở các vùngsâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn; ưu tiên phát triển và hỗtrợ các DN nhỏ và vừa do đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật … làm chủ DN;
ưu tiên phát triển một số lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao
(4) Hoạt động trợ giúp của Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗtrợ gián tiếp để nâng cao năng lực cho các DN nhỏ và vừa
(5) Gắn hoạt động SXKD với bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xãhội
(6) Tăng cường nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vị trí, vai tròcủa DN nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội "
Để Đánh giá thực trạng của DNNVV của Việt Nam hiện nay; mặt được và hạnchế trong các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển; quỹ phát triển; kinh nghiệmquốc tế về chính sách tài chính hỗ trợ phát triển; kế hoạch phát triển giai đoạn 2011-2015; đề xuất, khuyến nghị về chính sách tài chính hỗ trợ phát triển thời gian tới lànhững nội dung chủ yếu được tập trung thảo luận trong Hội thảo với chủ đề: “Chínhsách tài chính hỗ trợ phát triển DN nhỏ và vừa” do Viện Chiến lược và Chính sáchtài Chính – Bộ Tài chính phối hợp với Trung tâm hỗ trợ DN nhỏ và vừa – Phòng
TM và CN Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội sáng ngày 23/12/2011 Tại buổi Hộithảo, các nhà nghiên cứu, các DN, các nhà quản lý cùng nhau thảo luận, phân tích,đánh giá một cách khách quan, khoa học trên tinh thần xây dựng và nhìn thẳng vào
sự thật để tìm ra nguyên nhân và những giải pháp thiết thực và hiệu quả khắc phụcnhững tồn tại yếu kém trong chính sách tài chính hỗ trợ các DNNVV ở Việt Nam
Trang 25Theo TS Vũ Nhữ Thăng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính chorằng, qua cuộc khủng hoảng cho thấy trong trung và dài hạn, sự phục hồi kinh tế vàkhả năng cạnh tranh bền vững của DN cần cân đối dựa vào tăng trưởng xuất khẩu
và mở rộng thị trường trong nước Trong khi đó, do các DNNVV là những đốitượng dễ bị tổn thương nên nhiều chính sách trong thời gian qua đã tập trung hỗ trợtài chính DN, hỗ trợ các DN phát triển sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hóa.Còn theo Tổng thư ký, Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), TSPhạm Thị Thu Hằng cho rằng, mặc dù Chính phủ có một số chính sách, chươngtrình ưu đãi, hỗ trợ phát triển DN, nhưng các DNNVV còn chưa tiếp cận được hiệuquả Tỷ lệ DNNVV tham gia và các chương trình hỗ trợ của Chính phủ như:Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Quỹ đổi mới Khoa học Công nghệv.v còn rất khiêm tốn (dưới 10%) Do vậy, để hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Namtrong thời gian tới cần sửa đổi, xây dựng các văn bản luật, nghị định của LuậtChứng khoán nhằm tạo điều kiện các DN sử dụng các kênh thu hút vốn khác nhưphát hành trái phiếu nhằm giảm sự lệ thuộc vào thị trường tín dụng Hoàn thiện môhình Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV cho phù hợp với tình hình mới nhằm trợgiúp DNNVV tiếp cận nguồn cung tài chính phù hợp với điều kiện của DNNVV Theo Ông Tô Hoài Nam, Tổng Thư ký Hiệp hội DNNVV Việt Nam, chínhphủ sớm thành lập Quỹ phát triển DNNVV để hỗ trợ tài chính phát triển DNNVV,hình thành một nguồn kinh phí dành riêng hỗ trợ DNNVV mở rộng hoạt độngSXKD và nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt là dành kinh phí hỗ trợ DNNVV trênmột số lĩnh vực cần ưu tiên phát triển, khắc phục sự phân tán, chồng chéo, kém hiệuquả khi sử dụng nguồn lực Nhà nước cho các chương trình hỗ trợ DNNVV Kếtthúc buổi Hội thảo, TS Vũ Nhữ Thăng tổng kết những vấn đề quan trọng được đưa
ra để bàn luận tại Hội thảo trong đó tập trung vào những nội dung liệu chúng ta có
cơ chế nào để đánh giá một cách khách quan nhất, chính xác nhất tình hình khókhăn của DN Liên quan đến vấn đề ưu đãi thì nên giành ưu đãi vào đâu, trực tiếpDNNVV hay vào các trung gian tài chính Trong việc hoạch định chính sách cần có
Trang 26sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Bộ, giữa công cụ chính sách này với công cụ chínhsách khác để tạo ra được sự đồng bộ kích thích sự phát triển của DNNVV.
Hiện nay, các cơ quan đang gấp rút hoàn thiện để đưa ra một chương trìnhhành động cho việc hỗ trợ DNNVV trong giai đoạn từ 2011 – 2015 và tầm nhìn2020
1.2.2 Nghiên cứu Các yếu tố môi trường vi mô
1.2.2.1 Các yếu tố về khả năng quản trị DN
DN được hình thành và phát triển được hay không là phụ thuộc rất lớn vàokhả năng quản trị DN của các nhà điều hành DN Để DN phát triển và bắt kịp quátrình toàn cầu hoá, ứng dụng các công nghệ mới, các ý tưởng mới vào hoạt độngSXKD của DN, thì đòi hỏi nhà quản trị DN phải có khả năng phân tích nhạy bén,linh hoạt, sáng tạo và có tính quyết đón với tầm nhìn chiến lược trong ngắn hạn,trung hạn và dài hạn Để có sự thích ứng linh hoạt cho từng giai đoạn phát triểnSXKD của DN thì người quản trị DN tài năng sẽ quyết định sự tồn tại và phát triểnbền vững của DN
1.2.2.2 Các yếu tố về nhân lực sản xuất
Bên cạnh nguồn vốn bằng tiền, thì nguồn nhân lực cũng là yếu tố đầu vàocủa SP Nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động SXKD của DN,
vì vậy một DN có một đội ngũ nhân lực lành nghề, có trình độ tay nghề và kỹ năngcao thì DN đó sẽ phát triển bền vững Để DN ổn định và phát triển thì đòi hỏi phải
có một đội ngũ quản lý, lao động phải có tay nghề tương đối đồng đều và gắn bó lâudài với DN, muốn được như vậy thì DN có chế độ đãi ngộ, đào tạo thường xuyên,
và cập nhật tư tưởng, trình độ công nghệ cho nhân lực của DN Với sự phát triểncủa khoa học công nghệ như hiện nay thì các DN phải biết huy động nguồn nhânlực tiến đển những SP có hàm lượng chất xám cao, để được như vậy thì chất lượngnhân lực là yếu tố quyết định
1.2.2.3 Các yếu tố cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu
SP được sản xuất ra thì phải có đầy đủ những yếu tố đầu vào, trong đó khâucung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu cho quá trình hoạt động SXKD của DN
Trang 27là rất quan trọng Với những nguyên, nhiên, vật liệu có chất lượng tốt thì sẽ cónhững SP tốt, cộng thêm những sáng tạo, lành nghề của nguồn nhân lực thì sẽ cónhững SP tốt với giá trị gia tăng của SP sẽ có giá cao hơn rất nhiều so với chấtlượng nguyên, nhiên, vất liệu không tốt, không đồng đều.
1.2.2.4 Các yếu tố máy móc thiết bị
DN hoạt động SXKD thì phải có máy móc, thiết bị, trong thế kỹ 21 thì tiến
bộ khoa học kỹ thuật ( KHKT) tiến nhanh như vũ bão Những DN nào có thiết bịvăn phòng, máy móc sản xuất tốt, công nghệ mới thì DN đó sẽ tiết kiệm được rấtnhiều chi phí sản xuất, giảm giá thành SP và nâng cao sức cạnh tranh của SP Chonên đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, đó cũng là một thách thứccho DN, với những máy móc thiết bị hiện đại thì phải có một đội ngũ nhân lựcthành thạo, lành nghề để tiếp cận, sử dụng được công nghệ là cơ hội cho DN cạnhtranh, khẳng định sự nổi trội của SP , dịch vụ mà DN cung ứng ra thị trường Tuynhiên với tốc độ phát triển nhanh của KHKT thì DN phải cân nhắc kỹ càng khi đầu
tư mở rộng sản xuất, quyết định việc mua sắm máy móc thiết bị phải đúng mức đểđảm bảo rằng thu hồi vốn nhanh và kinh doanh có lợi nhuận DN cũng phải tậndụng và khai thác được hết công suất, hết những tiện ích mà máy móc, thiết bịmang lại nhằm mục đích giảm gía thành SP, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo chấtlượng SP
1.2.2.5 Các yếu tố vốn cho phát triển SXKD
Vốn là điều kiện tiên quyết để cho một DN ra đời, dù DN đó có số vốnkhiêm tốn bao nhiêu thì cũng phải có “Vốn” Vốn dùng cho mua sắm Tài sản cốđịnh (TSCĐ) như mặt bằng cho hoạt động kinh doanh, xây dựng nhà xưởng, thiết bịvăn phòng, trang bị máy móc thiết bị dùng cho sản xuất và vốn lưu động dùng choviệc mua sắm nguyên, nhiên, vật liệu, trả lương cho người lao động
Vốn được huy động từ nhiều kênh, như : mượn vốn kinh doanh từ ngườithân, bạn bè; huy động vốn trên các thị trường tài chính; vay vốn từ các quỹ đầu tư,
Trang 28quỹ đầu tư mạo hiểm; vay vốn từ các tổ chức tín dụng; hoặc mua sắm máy mócthiết bị, nhà xưởng qua các công ty cho thuê Tài chính Trong các kênh tiếp cậnnguồn vốn cho hoạt động SXKD thì nguồn vốn vay tại tổ chức tín dụng đóng vai tròquan trọng nhất cho các DN Đối với DNNVV thì kênh vay vốn ở các tổ chức tíndụng là rất quan trọng và hiệu quả hơn cả, giúp cho DN giải quyết được sự thiếuhụt về vốn tương đối dễ dàng hơn so với các kênh khác.
1.2.2.6 Các yếu tố về tiếp thị và nghiên cứu thị trường
Tất cả các DN SXKD đều phải tham gia vào thị trường, thị trường trường lànơi cung cấp đầu vào và đầu ra cho các SP của DN Để hoạt động SXKD có hiệuquả thì nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu của thị trường là yếu tố khôngthể thiếu đối với một DN Trên thị trường thì có rất nhiều nhà cung cấp, cung ứngcác dịch vụ như nhau, nhưng chất lượng của dịch vụ, SP thì lại không thể giốngnhau được, do đó DN phải có nghiên cứu kỹ về các đối thủ cạnh tranh, nắm bắt nhucầu, đòi hỏi của thị trường để có những điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của
DN Giới thiệu SP tới tay người tiêu dùng và nghiên cứu thị trường là rất quan trọngđối với sự ổn định sản xuất, phát triển SXKD của DN
1.2.3 Nghiên cứu Các yếu tố môi trường vĩ mô
1.2.3.1 Về môi trường chính trị, pháp luật
Ổn định chính trị là rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.Hoạt động SXKD trong môi trường pháp luật rõ ràng, chính sách của Chính phủnhất quán, và ổn định về chính trị thì các nhà đầu tư sẽ mạnh dạn bỏ vốn ra để đầu
tư Kinh doanh Từ khi đổi mới nền kinh tế nhà nước ta đã có một bước tiến dài vềtrong việc ổn định chính trị, xây dựng môi trường KD thuận lợi, pháp luật rõ ràng
và chính sách nhất quán trong suốt thời gian qua Tuy nhiên trong giai đoạn đầybiến động của chính trị thế giới, trải qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 bắtnguồn từ Thái lan và khủng hoảng kinh tế năm 2007 đến nay, thì Việt nam vẫn đanggiữ được ổn định về chính trị, kinh tế, pháp luật, và tạo được môi trường kinh doanhthuận lợi cho tất cả các loại hình đầu tư DNNVV rất được sự quan tâm của Đảng,Nhà nước và Chính phủ, cụ thể đã có nhiều văn bản đề cập đến sự ổn định, phát
Trang 29triển SXKD của các DNNVV Trong thời gian khó khăn về kinh tế, thực hiện thắtchặt tín dụng, chi tiêu công, giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng nhưng DNNVV hoạtđộng trong các lĩnh vực SXKD hàng hoá, Nông, lâm, thuỷ hải sản, may mặc vẫnđược ưu tiên cho vay vốn để phát triển SXKD
1.2.3.2 Về môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế vĩ mô tác động rất lớn đến hoạt động SXKD của DN vànhất là với những DNNVV, là loại hình DN dễ bị tổn thương nhất so với các loạihình DN khác Trong các năm gần đây nền kinh tế thế giới đang lâm vào khủnghoảng kinh tế, các nước trong liên minh đồng tiền chung Châu âu lâm vào cảnhthâm hụt ngân sách quốc gia, nợ công vượt quá mức cho phép, chính phủ Mỹ suýt
bị không có ngân sách để hoạt động đã phần nào ảnh hưởng đến kinh tế của Việtnam Lạm phát là nỗi lo sợ của tất cả các DN, đối với DNNVV thì lạm phát ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động SXKD của DN, trong các năm từ 2008 đến nay lãi suấtluôn ở mức cao nên hoạt động SXKD rất khó khăn Nhà nước đã có những chínhsách miễn, giảm gia hạn nộp thuế cho một số đối tượng DN trong thời gian qua,phần nào giảm bớt khó khăn cho các DNNVV Với một mức tỷ giá tương đối ổnđịnh trong những năm gần đây, phần nào tạo được sự ổn định kinh tế vĩ mô cho các
DN yên tâm sản xuất Nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới, từ khi Việt nam gia nhập WTO thì đòi hỏi các DNNVV phải chủ động hộinhập kinh tế quốc tế, đó cũng là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các DNNVV
1.2.3.3 Về môi trường xã hội, tập quán tiêu dùng
Môi trường xã hội, tập quán tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến sức tiêu thụ, tiêudùng của từng loại SP SP của DN sản xuất và cung ứng phải phù hợp với thuầnphong mỹ tục của thị trường mà DN nhắm tới, nếu DN không nắm rõ được xã hội,tập quán tiêu dùng của vùng miền để cung ứng SP, hàng hoá thì chắc chắn DN đó
sẽ thất bại, vì SP, hàng hoá dó sẽ không được cư dân chào đón và sử dụng Vớiviệc tham gia vào kinh tế thế giới thì DN phải biết rõ môi trường xã hội, quy định
Trang 30của pháp luật và nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng của các nước mà DN nhắmtới.
1.2.3.4 Về môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên cũng là một sự quan tâm của DN, vì khi tiếp cận các yếu
tố đầu vào với giá cả hợp lý, nhằm giảm chi phí, và khi cung ứng hàng hoá ra thịtrường cũng sẽ giảm được các chi phí vận chuyển, quảng cáo, tiếp thị Yếu tố môitrường tự nhiên có tầm quan trọng đối với đời sống của con người, có ảnh hưởngđến quá trình phát triển, phân bố sản xuất, đây là yếu tố giúp cho DN có lợi thế cạnhtranh trong việc cung cấp, SP dịch vụ
1.2.3.5 Về môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, mở ra nhiều khả năngcho DNNVV, ứng dụng KHCN vào quá trình sản xuất để giúp năng suất lao động,nâng cao chất lượng SP, có khả năng giảm chi phí sản xuất, hạn chế được sự ônhiểm môi trường Khoa học công nghệ giúp cho DNNVV phát huy được khả năngnhạy bén trong hoạt động SXKD, giới thiệu SP , dịch vụ và thu nhập thông tin nhucầu, thị hiếu của người tiêu dùng nhằm điều chỉnh hoạt động SXKD của DN
1.2.3.6 Về môi trường dân số
DN muốn hoạt động SXKD thì phải có nhân công, nhân lực, mà môi trườngdân số là đáp ứng, cung ứng nguồn nhân lực cho DN Môi trường dân số trở thànhyếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến DN Môi trường dân số ảnh hưởng đếncác yếu tố khác như yếu tố kinh tế, yếu tố văn hoá xã hội
1.2.3.7 Về môi trường cạnh tranh
Cơ chế thị trường là phải có cạnh tranh, và các DN cùng SXKD những SPcùng loại sẽ có sự cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút được số lượng người tiêu dùng
về cho DN của mình, đây là sự cạnh tranh nếu không có sự định hướng của nhànước thì sẽ xẩy ra nhiều bất cập Trong sự cạnh với những SP , hàng hoá, dịch vụcùng chất lượng tương đương của các DN khác thì các DN làm ăn chân chính lạiphải cạnh tranh với những SP hàng giả, hàng nhái làm cho sự thiệt hại của DN lại
Trang 31càng bị tăng lên, làm cho DN khó khăn hơn, do đó đòi hỏi phải có sự quản lý củaNhà nước để giúp cho những DN cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động SXKD.
1.2.4 Những cơ hội và thách thức của các DNNVV trong quá trình tham gia thị trường
1.2.4.1 Những cơ hội khi tham gia thị trường của các DNNVV
DNNVV Khi tham ra thị trường sẽ có nhiều cơ hội đối với thị trường trongnước và thị trường ngoài nước
- DNNVV có cơ hội mở rộng thị trường, nắm bắt thị trường là vấn đề sốngcòn của DN Trong thời gian nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng như hiện nay,DNNVV đang tập trung vào thị trường nội địa đã bỏ trống trong suốt thời gian qua,DNNVV của Việt nam đã có những chương trình phù hợp nhằm lấy lại lòng tin củangười tiêu dùng trong nước Việt nam đã gia nhập vào các tổ chức kinh tế của khuvực và thế giới như ASEAN, APEC, WTO đã tạo điều kiện cho các DNNVV mởrộng thị trường sang các nước thành viên và được đối xử bình đẳng theo các nguyêntắc tối huệ quốc (MFN), quy chế đối xử quốc gia ( NT) của các nước thành viên.Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho DNNVV đa dạng hoá thị trường tiêu thụ
SP, khai thác thị trường mới để mở rộng SXKD, và qua đó cũng học hỏi được kinhnghiệm, khai thác thông tin, thị hiếu tiêu dùng, tiếp cận được những công nghệ, kỹnăng quản lý tiên tiến của các nước mà DNNVV có tham gia vào thị trường tiêuthụ
- DNNVV được đối xử bình đẳngtrong hoạt động cung ứng SP hàng hoá, dịch
vụ Tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế trong quá trình hội nhập sẽ tạođiều kiện thuận lợi nâng cao vị thế của DNNVV, các DN sẽ được đối xử bình đẳngtrên trường quốc tế, tránh được sự phân biệt đối xử giữa các nước lớn và các nước
bị xem là chưa có nền kinh tế thị trường thực thụ ( phi thị trường) Các tranh chấpgiữa các DN sẽ được giải quyết công bằng theo luật pháp quốc tế, tránh được thiệthại cho các DNNVV của Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt nam phảithực hiện công khai, minh bạch các chính sách, cải cách môi trường kinh doanhtrong nước, đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế theo cam kết của các tổ
Trang 32chức kinh tế mà chúng ta tham gia Do vậy, DNNVV sẽ có nhiều thuận lợi hơntrong hoạt động SXKD nhờ lợi ích mà các chính sách mang lại, nó giúp choDNNVV rút ngắn được thời gian, dễ dàng trong việc tiếp cận các dịch vụ công trong quá trình tổ chức, hoạt động SXKD.
- DNNVV muốn tồn tại và phát triển thì phải năng động, sáng tạo hơn, khôngngừng vươn lên vì thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt DN phải tích cực ứngdụng các công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng SP hàng hoá, dịch vụ để thu hútngười tiêu dùng và hạ giá thành SP Trong xu thế hội nhập, các DN làm ăn kémhiệu quả, không có sáng tạo, đổi mới thì nhất định sẽ bị đào thải, do đó nó sẽ tạo rađộng lực thúc đẩy các nhà quản trị DN năng động hơn trong cơ chế thị trường
1.2.4.2 Những thách thức khi tham gia thị trường của các DNNVV
- Năng lực cạnh tranh của DNNVV không thể có những nguồn vốn lớn đểtheo đuổi cạnh tranh khốc kiệt đối với các DN lớn có tiềm lực vốn lớn, kinh nghiệmthương trường Do đó các DNNVV phải biết khai thác thị trường tránh sự đối đầuđối với các DN lớn, vậy DNNVV có thể tận dụng DN lớn làm tiền đề giúp cho việctiêu thụ SP hàng hoá, dịch vụ của DNNVV Với nguồn vốn bị hạn chế, kinh nghiệmthị trường yếu, sẽ là thách thức rất lớn đối với DNNVV trong quá trình hội nhập vàphát triển
- SP hàng hoá, dịch vụ của DNNVV phải cạnh tranh gay gắt với các SP ,hàng hoá cùng loại của các nước trong khu vực theo đường chính ngạch hoặc lànhập khẩu trái phép Với sự hội nhập kinh tế của Việt nam nên hàng hoá, SP củacác nước như Trung quốc, Thái lan, đã xâm nhập vào thị trường trong nước vàcạnh tranh với các hàng hoá, SP của DNNVV
1.2.5 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu để xem xét trường hợp cụ thể các DNNVV trên địa bàn Quận Bình Thạnh
DNNVV trên địa bàn quận Bình thạnh chủ yếu được hình thành từ những cơ
sở sản xuất nhỏ trong thời bao cấp và phát triển mạnh sau khi có luật doanh nghiệp
ra đời Trong suốt thời gian đổi mới của đất nước, Quận Bình Thạnh đã cùng với
Tp Hồ Chí Minh cải các thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động
Trang 33SXKD trên địa bàn, và cũng từ những DNNVV đã trở thành những DN lớn nhưhiện nay, như Công ty Tân Hiệp Phát, Công ty XD số 5 và hiện nay các chinhánh, phòng giao dịch của ngân hàng, các tổ chức tín dụng được đóng trên địa bànnhiều để tạo điều kiện hỗ trợ cho DNNVV phát triển.
Nhìn chung, những mục tiêu hỗ trợ DNNVV đều nhằm vào việc phát triểnSXKD, khắc phục những điểm yếu, thiếu ở các DNNVV để tạo điều kiện cho loạihình DN này phát triển bền vững Hỗ trợ DNNVV phải có hiệu quả, giúp DN nângcao sức cạnh tranh trên thương trường, Nhà nước, Địa phương chỉ giữ vai trò hỗ trợ,giúp đỡ về các thủ tục hành chính, thuế, cung cấp các thông tin thị trường choDNNVV để DN nắm bắt và định hướng phát triển của DN Hỗ trợ DNNVV ở mứcthuế, thời gian nộp thuế, vốn, đào tạo nhân lực, mạng lưới hạ tầng như giao thông,công nghệ thông tin, trợi giúp cho DNNVV như cấp tín dụng trực tiếp, cho vay ưuđãi với lãi suất thấp ở một số DNNVV hoạt động trong một số ngành nghề màChính phủ khuyến khích, bảo lãnh tín dụng, trợ cấp nghiên cứu và phát triển ngoài
ra trợ giúp marketing SP ra thị trường, phát triển thị trường, tiếp thị, giới thiệu địabàn đầu tư Hợp tác, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, đào tạo lực lượng quản lý choDNNVV, tạo các buổi hội thảo giới thiệu SP mới, thị trường mới, nhu cầu mới chocác DNNVV trên địa bàn Hỗ trợ chính sách pháp luật, môi trường kinh doanh chocác DNNVV bằng các buổi hội thảo góp ý về tháo gở chính sách, giải đáp thắc mắccủa các DN
Trong những năm đầu của thế kỹ 21 các DNNVV ở Quận Bình Thạnh đượcphát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, thu hút một số lớn lực lượng lao động tạiđịa bàn và cũng đóng góp cho địa phương với một số lượng ngân sách rất lớn.Những DN lớn hoạt động trên địa bàn Quận Bình Thạnh nhưng lại do Cục thuế Tp
Hồ Chí Minh quản lý thu thuế, còn Chi cục thuế Bình Thạnh chỉ quản lý thu thuếnhững DNNVV và các cơ sở KD, hộ cá thể nhưng với mức thu năm 2010 đã nằmtrong câu lạc bộ 1.000 tỉ đồng Điều đó nói lên rằng DNNVV tại địa bàn Quận BìnhThạnh đã được chính quyền Tp Hồ Chí Minh và Chính quyền Quận Bình Thạnhquan tâm hỗ trợ để phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng
Trang 352.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Giới thiệu chung về Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh
2.1.1.1 Quy mô của DN
Từ khi đất nước chuyển đổi mô hình kinh tế thì trên địa bàn Quận Bình Thạnh
có ít DN được thành lập và chủ yếu là các cơ sở SXKD nhỏ, lẽ, số lượng DN khôngnhiều, năm 1999 khi luật Doanh nghiệp ban hành, thì ở địa bàn Quận Bình Thạnhcũng như Tp Hồ Chí Minh đã được khơi thông dòng chảy, số lượng DNNVV đượcthành lập mới năm sau cao hơn năm trước và đến nay thì số lượng DNNVV đanghoạt động trên địa bàn là rất lớn
Bảng 2.1 Số lượng DNNVV thành lập mới qua các năm từ 2000-2011
Năm Số lượng DN Tỷ lệ tăng ( %) Loại hình DN
Trang 36nhưng về số lượng tuyệt đối thì cũng là số lượng lớn, cụ thể năm 2010 so với 2009
có 1.190 DNNVV được thành lập mới Với số lượng quy mô như vậy, và chưa kểđến những DN lớn và các tổ chức kinh tế của Nhà nước đóng trên địa bàn, thì chúng
ta nhận thấy rằng hoạt động kinh tế hàng ngày rất sôi động Các DNNVV đang hoạtđộng tại Quận Bình Thạnh đa số là Thương mại Dịch vụ (TMDV), Kinh doanh vậntải (KDVT), Xây dựng cơ bản (XDCB), Sản xuất hàng tiêu dùng (SXHTD), Maymặc, Da dày, Kinh doanh bất động sản ( KDBĐS) với một ví trí thuận lợi nằm ởphía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh, Quận Bình Thạnh có 2 cửa ngõ dẫn vàotrung tâm TP qua ngõ Cầu Bình triệu và cầu Sài gòn, điều đó góp phần tăng mạnhcác hoạt động SXKD của các DN hoạt động trên địa bàn
2.1.1.2 Nguồn vốn SXKD
Do là DNNVV nên nguồn vốn tự có của DN sẽ không đủ để cung ứng, trangtrải cho toàn bộ các hoạt động SXKD của DN, do đó DNNVV phải có nguồn vốnvay ở bên ngoài từ các tổ chức tín dụng Các DNNVV do khả năng tích lũy thấp,nên các phương án đầu tư thường cũng chủ yếu dựa vào vay tín dụng của các ngânhàng và tổ chức tín dụng dưới nhiều hình thức Hiện nay, các cơ chế, chính sách vềtín dụng đối với nền kinh tế (trong đó có DNNVV) đã được ban hành tương đốiđồng bộ, các quy định của Ngân hàng Nhà nước không còn sự can thiệp hành chínhđối với việc cho vay của tổ chức tín dụng; tổ chức tín dụng được tự chủ xem xét,quyết định và tự chịu trách nhiệm về việc cấp tín dụng cho các DNNVV phù hợpvới quy định của pháp luật Cùng với hình thức cho vay truyền thống, Ngân hàngNhà nước đã ban hành cơ chế về các hình thức cấp tín dụng khác như bảo lãnh,chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá, bao thanh toán, nhằm tạo hành lang pháp lýcho các tổ chức tín dụng mở rộng các kênh cấp tín dụng cho các DNNVV phù hợpvới thông lệ quốc tế và không trái với pháp luật Việt Nam Nhiều ngân hàng nhưNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thương, Ngânhàng Chính sách - Xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã triển khai nhiềuphương thức hỗ trợ tín dụng thích hợp hơn với đối tượng DNNVV, thành lập cácphòng chuyên môn để đảm trách công việc này
Trang 37Về Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV: Hiện tại có 9 Quỹ được thành lập tạicác địa phương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Yên Bái, Trà Vinh, Đồng Tháp, VĩnhPhúc, Bình Thuận, Bắc Ninh, Hà Giang, trong đó chỉ có 3 quỹ chính thức hoạtđộng Tuy nhiên, hoạt động của các quỹ này còn yếu và thiếu Hiện nay, Bộ Tàichính đang đánh giá việc triển khai lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng, trình Thủ tướngChính phủ các giải pháp cụ thể để đẩy nhanh việc thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụngcho các DNNVV ở các địa phương Tình trạng thiếu vốn hoặc không có vốn để mởrộng sản xuất kinh doanh là hiện tượng khá phổ biến của các DNNVV hiện nay.Ngoài phần vốn tự có, các doanh nghiệp thường huy động từ gia đình, người thân,bạn bè hoặc vay ngân hàng Mặc dù các Tổ chức tín dụng đã có nhiều nỗ lực trongviệc cung ứng tín dụng cho DNNVV nhưng khó khăn trong việc xử lý các vấn đềtài chính vẫn là khó khăn nổi trội của các DNNVV.
2.1.1.3 Khoa học kỹ thuật công nghệ
Phần lớn các DNNVV là những DN phát triển lên từ các cơ sở sản xuất nêncòn sử dụng các loại máy móc thiết bị cũ, đã qua sử dụng, và mua lại từ các DN bịgiải thể hoặc các loại máy móc đã qua sử dụng được nhập khẩu từ các nước pháttriển, chỉ có một số lượng ít DN là được trang bị thiết bị máy móc từ đầu khi thànhlập DN hoặc là đổi mới công nghệ Với công nghệ máy móc thiết bị như vậy sẽ ảnhhưởng rất nhiều đến khả năng cạnh tranh của DNNVV Vốn đầu tư ban đầu củaDNNVV ít, và vốn dùng cho hoạt động SXKD không nhiều nên vốn đầu tư chomáy móc thiết bị hạn chế, mặt khác DNNVV khó kăn trong việc vay vốn của cácDNNVV nên việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ rất hạn chế
2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trícửa ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng Phía Đông Bắcgiáp với quận 2 và Thủ Đức; ở phía Nam, Bình Thạnh và quận 1 cách nhau bởi conrạch Thị Nghè; về phía Tây - Tây Bắc giáp với quận Gò Vấp và Phú Nhuận QuậnBình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc Cùng với sông Sài Gòn,các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc đã
Trang 38tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâuvào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa phươngkhác Kinh Thanh Đa được khởi đào vào năm 1897 đã biến bán đảo Thanh Đa-Bình Quới trở thành “vùng sâu” có 3 mặt giáp với sông Chính địa thế này đã tạonhiều thuận lợi cho phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân Bình Hòa-Thạnh
Mỹ Tây trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Hiện nay,bán đảo Thanh Đa - Bình Quới xinh đẹp với khí hậu tươi mát là một khu du lịch nổitiếng ở thành phố Hồ Chí Minh Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thôngquan trọng của thành phố Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡcác quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc lộ 13; là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam quacầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và lại có Bến xe khách Miền Đông
Với Diện tích tự nhiên là: 2076 ha, với dân số : 464.397 người ( 01/4/2009),với 21 dân tộc sinh sống, mà đa số là người Kinh, mật độ dân số 21.708, và một bộphận không nhỏ khách vãng lai đến làm việc, khách du lịch đến tham quan thì sẽ làmột thị trường tiêu dùng rộng lớn Quận Bình Thạnh là một trong những khu vực cóngười cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời
kỳ lịch sử hình thành ngày nay Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiềungười từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp Chính vì vậy mà các hoạt độngvăn hóa vừa phong phú vừa đa dạng và các tập quán tiêu dùng cũng từ đó mà cónhững đáp ứng đa dạng theo nhu cầu của người dân
2.1.3 Các đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1.3.1 Nguồn nhân lực
DNNVV tuy đông về số lượng, nhưng phần lớn có quy mô nhỏ, năng lực sảnxuất hạn chế do thiếu vốn, trình độ công nghệ, kỹ thuật máy móc lạc hậu, tốc độ đổimới chậm chạp; năng lực cán bộ quản lý doanh nghiệp không được đào tạo chínhquy nên yếu kém, công tác nghiên cứu để ứng dụng trong sản xuất kinh doanh chưađược doanh nghiệp quan tâm Trình độ quản lý còn yếu, nhiều bất cập, nhân viên,công nhân lao động thiếu kỹ năng, yếu về tay nghề, thiếu kiến thức tiếp thị và thiếuthông tin Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế đang diễn ra gay gắt, song việc quản lý
Trang 39doanh nghiệp còn tụt hậu về quản trị và khoa học công nghệ DNNVV thiếu chiếnlược kinh doanh và phát triển thị trường; sức cạnh tranh của doanh nghiệp và SP,dịch vụ thấp: yếu tố tư bản cấu thành trong SP thấp, hàm lượng trí thúc và côngnghệ trong sản xuất không cao, giá trị gia tăng trong tổng giá trị SP nói chung thấp.Trình độ tay nghề của người lao động hạn chế, tuy có lực lượng lao động dồi dào,trình độ học vấn tương đối cao do tiếp nhận được nguồn lao động có trình độ ở cáctrường đào tạo, nhưng lực lượng lao động làm việc cho các DNNVV chủ yếu là laođộng làm việc giản đơn, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, sức khoẻ hạn chế, năngsuất lao động không cao Sự liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp lớn vớiDNNVV còn thấp dẫn đến chất lượng, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh thấpcủa cả DNNVV và doanh nghiệp lớn
Trình độ nguồn nhân lực hạn chế, dẫn đến sự hiểu rõ về pháp luật kinh doanhcủa chủ DN còn yếu Khởi sự DN mang tính tự phát khi chưa hội đủ các yếu tố vềvốn, nhân lực, thị trường, kinh nghiệm, chưa am hiểu rõ ràng về các quy định củapháp luật lên quan nên thường phải gặp khó khăn trong hoạt động SXKD Do hạnchế về trình độ quản lý nên trong hoạt động của DN, không có một kế hoạch SXKDbài bản, khoa học, chưa có kế hoạch cụ thể về nguồn vốn, nguồn nhân lực, chưanhận định được rõ ràng những rủi ro có thể xẩy ra để khắc phục, đối phó DNVVVchức có xây dựng được chiến lược kinh doanh dài hạn dẫn tới trong hoạt độngSXKD mang tính chất chắp vá, không theo hệ thống, kế hoạch, vì vậy DNNVVluôn tiềm ẩn rủi ro
2.1.3.2 Nguồn vốn của DN
Vốn thành lập của DNNVV là từ vốn tự tích luỹ của cá nhân, hộ gia đình vàanh em họ hàng thân thiết, hoặc là những người bạn bè thân hợp tác với nhau đểthành lập DN Do đó, lúc đầu thành lập nguồn vốn của DNNVV sẽ không lớn,không đáp ứng được hoạt động của DN, vậy DNNVV muốn tồn tại và phát triểnđược trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt thì bắt buộc phải có nguồnvốn bổ sung cho hoạt động của DN Các nguồn vốn bổ sung cho các hoạt động củaDNNVV từ nguồn lợi nhuận KD được giữ lại, vay vốn từ người thân, bạn bè, chiếm
Trang 40dụng vốn, vay vốn từ các tổ chức tín dụng và đây là nguồn vốn chủ yếu nhưngDNNVV khó tiếp cận được nguồn vốn vay này Có nhiều lý do để lý giải cho việcDNNVV khó tiếp cận được nguồn vốn vay từ các TCTD, nhưng tổng hợp lại thì doDNNVV không có các phương án SXKD thuyết phục, không có tài sản thế chấp,báo cáo tài chính không được kểm định bởi kiểm toán độc lập, và lãi suất vay quácao Do đó, DNNVV trong thời gian qua chủ yếu dựa vào vốn vay mượn từ ngườithân, bạn bè và nguồn chiếm dụng vốn của các DN khác, tiếp cận các nguồn vốn từcác quỹ.
2.1.3.3 DNNVV đóng góp vào ngân sách, PTKT của Quận Bình Thạnh
Trong quá trình phát triển của mình, DNNVV đã đóng góp vào ngân sáchcủa Quận Bình thạnh, Ngân sách của Tp Hồ Chí Minh với một số lượng khôngnhỏ Từ năm 2000 đến nay thu ngân sách của Quận Bình Thạnh luôn tăng trưởngvới một tỷ lệ cao trong thời gian qua, mà đóng góp vào nguồn thu ngân sách đó chủyếu là DDNVV Quận Bình Thạnh đã nằm vào câu lạc bộ có nguồn thu ngân sáchđạt từ 1.000 tỉ đồng trở lên, thực sự đây là một nguồn thu ngân sách rất lớn, điều đóchứng tỏ hoạt động SXKD trên đại bàn Quận không ngừng phát triển
B ng 2.2 DNNVV đóng góp vào ngân sách c a Qu n Bình Th nhảng 2.2 DNNVV đóng góp vào ngân sách của Quận Bình Thạnh ủa Quận Bình Thạnh ận Bình Thạnh ạnh
Năm Tổng thu NS
Toàn QuậnĐVT: triệu đồng
DNNVVNộp NSĐVT: triệu đồng
Tỷ lệ %Nộp NS củaDNNVV
Tỷ lệ tănghàng năm củaDNNVV