1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của việt nam sang thị trường apec

111 477 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU HUYỀN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG APEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU HUYỀN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG APEC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Khánh Doanh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i tại Việt Nam. . Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QLĐT Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh với cương vị hướng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 4 5. Bố cục của luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 6 1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá 6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 6 1.1.2. Những lý thuyết về xuất khẩu hàng hoá 6 1.1.3. Những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá 24 1.2. Cơ sở thực tiễn về xuất khẩu hàng chế biến 27 1.2.1. Ứng dụng mô hình gravity trong thực tiễn 27 1.2.2. Một số nghiên cứu về các yếu tố tác động đến thương mại hai chiều 29 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 số liệu 35 2.2.1. Chọn mẫu nghiên cứu 35 2.2.2. Phương 35 2.2. Phương pháp phân tích số liệu 37 2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng để đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hoá 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2. Mô hình phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá 40 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Giới thiệu về thị trường APEC 45 3.1.1. Giới thiệu chung 45 3.1.2. Tình hình thương mại của APEC 53 3.1.3. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và APEC 54 3.2. Tổng quan về tình hình xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 55 3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 55 3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 57 3.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 57 3.3. Thực trạng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 59 3.3.1. Kim ngạch và tăng trưởng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường APEC 59 3.3.2. Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến 65 3.3.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 68 3.3.4. Phương pháp thị phần không đổi 70 3.4. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang APEC 70 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG APEC 74 4.1. Một số quan điểm cơ bản 74 4.1.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu ở Việt Nam thời kỳ 2012-2020 . 74 4.1.2. Định hướng phát triển xuất khẩu thời kỳ 2012-2020 85 4.1.3. Mục tiêu tổng quát 86 4.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2.1. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 88 4.2.2. Chính sách về phát triển thị trường xuất khẩu 89 4.2.3. Chính sách về xây dựng thương hiệu cho hàng xuất khẩu 90 4.2.4. Tăng cường xây dựng đối tác thương mại 91 4.2.5. Nâng cao quy mô GDP và thu nhập bình quân đầu người 92 4.2.6. Chính sách về dân số 93 4.2.7. Điều chỉnh cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 94 4.2.9. Đẩy mạnh hợp tác, giao lưu văn hóa 95 4.2.10. Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương FTA : Khối liên kết kinh tế WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á KNXK : Kim ngạch xuất khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục hàng chế biến ở cấp 2 chữ số theo phân loại SITC 36 Bảng 2.2: Các kịch bản trong lựa chọn mô hình 44 Bảng 3.1: Các thông số của APEC năm 2012 52 Bảng 3.2: Cán cân thương mại của APEC 53 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 55 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu của Việt Nam 56 Bảng 3.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 57 Bảng 3.6: Thị trường xuất khẩu hàng chế biến chủ yếu của Việt Nam 58 Bảng 3.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 60 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 62 Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 66 Bảng 3.10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 69 Bảng 3.11: Các hợp phần trong tăng trưởng xuất khẩu hàng chế biến sang APEC 70 Bảng 3.12: Kết quả của mô hình hồi quy 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập niên gần đây, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã và đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đây là một xu thế mang tính tất yếu khách quan với những biểu hiện mới về vai trò của thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, … Quá trình này đã có tác động rất lớn đối với nền kinh tế thế giới và đặc biệt là tạo điều kiện rất thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kết quả là tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng sản xuất. Phát triển xuất khẩu đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mói của đất nước. Xuất khẩu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội như giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, APEC vào năm 1998, ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và gia nhập WTO vào năm 2007 thể hiện mục tiêu và ý chí của mình trong việc điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế theo hướng tự do hóa và hội nhập quốc tế. Những biến đổi tích cực này đã góp phần mang lại nhiều thành tựu to lớn cho Việt Nam, đặc biệt là trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Nếu như kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 692,7 triệu USD vào năm 1985, thì con số này đã lên tới 5,6 tỷ USD năm 1995 và 55,85 tỷ USD năm 2009 (IMF-Direction of Trade Statistics, 2010). Tương tự như vậy, kim Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. [...]... nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu hàng hoá, đồng thời góp phần phát triển lý thuyết mới về xuất khẩu hàng hoá - Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC - Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC - Kiến... giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC - Phạm vi về thời gian: Các số liệu được thu thập từ năm 1997 đến năm 2012 - Phạm vi... dung: Luận văn tập trung đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài - : Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi để đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... và kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường APEC, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường các nước thuộc khu vực khác có điều kiện tương tự 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, luận văn gồm 4 chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học về xuất khẩu hàng hóa -... phương pháp nghiên cứu hiện đại có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, em xin phép chọn đề tài Nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC làm đề tài luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu đề xuất các giải pháp... phục vụ cho nhập khẩu) Bên cạnh đó, chính sách của các nước đối tác (nước nhập khẩu) cũng ảnh hưởng đến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Việc tham gia của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN cũng tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN Đối với Việt Nam, hàng hóa xuất khẩu sang các nước thành viên... tại các thị trường khác Trong nhiều trường hợp, mức chênh lệch giữa hai loại thuế suất này là đủ lớn để làm cho hàng xuất khẩu của Việt Nam tập trung vào thị trường các nước ASEAN 1.2 Cơ sở thực tiễn về xuất khẩu hàng chế biến 1.2.1 Ứng dụng mô hình gravity trong thực tiễn Cho đến thời điểm này, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tố tác động đến thương mại giữa các quốc gia Rất nhiều nghiên. .. pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản - Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là một chức năng của thương... Trong tất cả các lĩnh vực hợp tác thì hợp tác về lĩnh vực kinh tế đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ Những thành tựu này cho thấy mối quan hệ phụ thuộc và khả năng bổ sung lẫn nhau giữa hai quốc gia Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thương mại quốc tế của Việt Nam Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, việc nghiên cứu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC sử dụng... ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2010 ở mức cao, đạt 19%/năm Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng Nếu như năm 2004, Việt nam chỉ có 6 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD thì đến hết năm 2010 đã có 18 nhóm hàng, trong đó có 10 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lên 1 tỷ USD và 8 nhóm hàng trên 2 tỷ USD Hàng hóa xuất của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 220 . về xuất khẩu hàng hoá. - Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC. - Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường. hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 66 Bảng 3.10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 69 Bảng 3.11: Các hợp phần trong tăng trưởng xuất khẩu hàng chế biến sang APEC. ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 60 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC 62 Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học quốc tế
Tác giả: Từ Thuý Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2010
2. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Bằng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2008
4. Trần Văn Hòe và Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thương mại quốc tế
Tác giả: Trần Văn Hòe và Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
5. Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2010
6. Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2006
7. Tổng cục thống kê (2008), Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2006, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2006
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2008
8. Tổng cục thống kê (2011), Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2009, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2009
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
9. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội.II. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2011
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội. II. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài
Năm: 2011
10. Anderson, J.E.(1979) A Theoretical Foundation for the Gravity Equation. American Economic Review, 69, 106-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review
11. Anderson, J.E. and E. van Wincoop (2003) Gravity with Gravitas: A Solution to the Border Puzzle. American Economic Review,93, 1, pp.170-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review,93
12. Bac, N. X. (2010). The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches. International Journal of Economics and Finance 2(4): 122-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Economics and Finance 2
Tác giả: Bac, N. X
Năm: 2010
13. Disdier, A.-C. và K. Head. 2008. “The Puzzling Persistence of the Distance Effect on Bilateral Trade.” Review of Economics and Statistics, 90(1): 37-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Puzzling Persistence of the Distance Effect on Bilateral Trade.” "Review of Economics and Statistics
14. Filippini, C. & Molini, V. (2003), “The Determinants of East Asian Trade Flows: A Gravity Equation Approach, “ Journal of Asian Economics 14(5), 695-711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Determinants of East Asian Trade Flows: A Gravity Equation Approach, “ "Journal of Asian Economics
Tác giả: Filippini, C. & Molini, V
Năm: 2003
16. Fujimura, M. & Edmonds, C. (2006), Impact of Cross-border Transport Infrastructure on Trade and Investment in GMS, Discussion Paper No.48, Asian Development Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Cross-border Transport Infrastructure on Trade and Investment in GMS
Tác giả: Fujimura, M. & Edmonds, C
Năm: 2006
19. Harrigan, J. (1996), “Openness to Trade in Manufactures in the OECD, "Journal of International Economics, 40(1-2), 23-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Openness to Trade in Manufactures in the OECD
Tác giả: Harrigan, J
Năm: 1996
20. Hummels, D. & Levinsohn, J. (1995), “Monopolistic Competition and International Trade: Reconsidering the Evidence, " Quarterly Journal of Economics, 110(3), 799-836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monopolistic Competition and International Trade: Reconsidering the Evidence
Tác giả: Hummels, D. & Levinsohn, J
Năm: 1995
21. Jafari, Y. Ismail, M. A. và Kouhestani, M. S. (2011). Determinants of Trade Flows among D8 Countries: Evidence from the Gravity Model.Journal of Economic Cooperation and Development 32 (3): 21-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economic Cooperation and Development 32
Tác giả: Jafari, Y. Ismail, M. A. và Kouhestani, M. S
Năm: 2011
26. Tinbergen, J. (1962), Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy, The Twentieth Century Fund, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy
Tác giả: Tinbergen, J
Năm: 1962
27. Wang, C., Wei, Y. và Liu, X. (2010). Determinants of Bilateral Trade Flows in OECD Countries: Evidence from Gravity Panel Data Models.The World Economy 33: 894-915 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The World Economy 33
Tác giả: Wang, C., Wei, Y. và Liu, X
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w