1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC

111 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU HUYỀN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG APEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU HUYỀN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG APEC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khánh Doanh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 i Việt Nam Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QLĐT Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh với cương vị hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 iii MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận xuất hàng hoá 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những lý thuyết xuất hàng hoá 1.1.3 Những yếu tố tác động đến xuất hàng hoá 24 1.2 Cơ sở thực tiễn xuất hàng chế biến 27 1.2.1 Ứng dụng mô hình gravity thực tiễn 27 1.2.2 Một số nghiên cứu yếu tố tác động đến thương mại hai chiều 29 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 số liệu 35 2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 35 2.2.2 Phương 35 2.2 Phương pháp phân tích số liệu 37 2.2.1 Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá thực trạng xuất hàng hoá 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 iv 2.2.2 Mô hình phân tích yếu tố tác động đến xuất hàng hoá 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Giới thiệu thị trường APEC 45 3.1.1 Giới thiệu chung 45 3.1.2 Tình hình thương mại APEC 53 3.1.3 Quan hệ thương mại Việt Nam APEC 54 3.2 Tổng quan tình hình xuất hàng chế biến Việt Nam 55 3.2.1 Kim ngạch xuất hàng chế biến Việt Nam 55 3.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 57 3.2.3 Cơ cấu thị trường xuất 57 3.3 Thực trạng xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 59 3.3.1 Kim ngạch tăng trưởng xuất hàng chế biến sang thị trường APEC 59 3.3.2 Cơ cấu xuất hàng chế biến 65 3.3.3 Cơ cấu thị trường xuất 68 3.3.4 Phương pháp thị phần không đổi 70 3.4 Các yếu tố tác động đến xuất hàng chế biến Việt Nam sang APEC 70 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG APEC 74 4.1 Một số quan điểm 74 4.1.1 Quan điểm phát triển xuất Việt Nam thời kỳ 2012-2020 74 4.1.2 Định hướng phát triển xuất thời kỳ 2012-2020 85 4.1.3 Mục tiêu tổng quát 86 4.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 v 4.2.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 88 4.2.2 Chính sách phát triển thị trường xuất 89 4.2.3 Chính sách xây dựng thương hiệu cho hàng xuất 90 4.2.4 Tăng cường xây dựng đối tác thương mại 91 4.2.5 Nâng cao quy mô GDP thu nhập bình quân đầu người 92 4.2.6 Chính sách dân số 93 4.2.7 Điều chỉnh cấu mặt hàng xuất 94 4.2.9 Đẩy mạnh hợp tác, giao lưu văn hóa 95 4.2.10 Hoàn thiện sách thương mại quốc tế 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương FTA : Khối liên kết kinh tế WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới FDI : Đầu tư trực tiếp nước ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á KNXK : Kim ngạch xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục hàng chế biến cấp chữ số theo phân loại SITC 36 Bảng 2.2: Các kịch lựa chọn mô hình 44 Bảng 3.1: Các thông số APEC năm 2012 52 Bảng 3.2: Cán cân thương mại APEC 53 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất hàng chế biến Việt Nam 55 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất Việt Nam 56 Bảng 3.5: Cơ cấu xuất hàng chế biến Việt Nam 57 Bảng 3.6: Thị trường xuất hàng chế biến chủ yếu Việt Nam 58 Bảng 3.7: Kim ngạch xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 60 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 62 Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 66 Bảng 3.10: Cơ cấu thị trường xuất hàng chế biến Việt Nam 69 Bảng 3.11: Các hợp phần tăng trưởng xuất hàng chế biến sang APEC 70 Bảng 3.12: Kết mô hình hồi quy 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 10 of 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục diễn mạnh mẽ giới Đây xu mang tính tất yếu khách quan với biểu vai trò thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, … Quá trình có tác động lớn kinh tế giới đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Kết tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế lớn nhiều so với tốc độ tăng trưởng sản xuất Phát triển xuất có đóng góp to lớn vào công đổi mói đất nước Xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, APEC vào năm 1998, ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 gia nhập WTO vào năm 2007 thể mục tiêu ý chí việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế theo hướng tự hóa hội nhập quốc tế Những biến đổi tích cực góp phần mang lại nhiều thành tựu to lớn cho Việt Nam, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam nước giới Nếu kim ngạch xuất Việt Nam đạt 692,7 triệu USD vào năm 1985, số lên tới 5,6 tỷ USD năm 1995 55,85 tỷ USD năm 2009 (IMF-Direction of Trade Statistics, 2010) Tương tự vậy, kim Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 97 of 16 88 trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 lên 62,9% vào năm 2020 Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác), rà soát ý đến mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất 4.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng APEC 4.2.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Một yếu tố quan trọng tác động đến đẩy mạnh xuất yếu tố phát triển nguồn nhân lực Yếu tố định đến việc phát huy lợi so sánh Việt Nam hàng chế biến lẽ yếu tố người có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất cách hợp lý Từ đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau: Một là, Nhà nước cần tích cực sử dụng hình thức hỗ trợ WTO cho phép hỗ trợ nghiên cứu triển khai để nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng chế biến Hai là, Hỗ trợ đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, trình độ lực, kỹ năng, tay nghề, tri thức khoa học cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nhân viên, công nhân người lao động Bồi dưỡng tri thức hội nhập quốc tế cho lực lượng lao động cán doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp thương mại Ba là, cần có chế sách giải pháp cụ thể để nâng cao lực tiếp nhận ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ cho lực lượng lao động thông qua chương trình học tập, chương trình phổ biến kiến thức khoa học công nghệ phương tiện thông tin đại chúng Footer Page 97 of 16 Header Page 98 of 16 89 4.2.2 Chính sách phát triển thị trường xuất HIện nay, với điều kiện kinh tế phức tạp, có nhiều biến động khó dự đoán, có biến động xuất Thị trường giới biến động, làm sách thương mại quốc gia nhập có thay đổi cho phù hợp Việt Nam thành viên WTO Theo quy định WTO, quốc gia thành viên phải bước thuế quan hoá hàng rào phi thuế quan Tuy nhiên, song song với trình này, quốc gia lại sử dụng linh hoạt biện pháp, công cụ khác Những quy định nước ngày tinh vi, phức tạp vấn đề mẻ, đầy thách thức nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam Để nhanh chóng nắm bắt đối phó với thay đổi giá cả, sách nước, đặc biệt nước bạn hàng quan trọng việc cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời thị trường xuất việc cần thiết Vì vậy, cần đưa giải pháp thời gian tới sau: Thứ nhất, đổi không ngừng hình thức tổ chức hệ thống quan tham gia hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường Phối hợp chặt chẽ phủ, tổ chức xúc tiến thương mại doanh nghiệp thương mại Các tổ chức xúc tiến thương mại cần tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý, giúp giải vướng mắc quan hệ thương mại Các quan thương vụ, tham tán thương mại Đại sứ quán Việt Nam cần phát huy vai trò tích cực việc cung cấp thông tin, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nước tìm hiểu tiếp cận thị trường nước Các doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp cho quan quản lý thông tin cập nhật than doanh nghiệp sản phẩm mình, chủ động công tác nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu xây dựng chiến lược sản phẩm Footer Page 98 of 16 Header Page 99 of 16 90 Cần phải trọng đến việc phát triển hệ thống thông tin thương mại điện tử cho doanh nghiệp xuất nhập nhằm giải việc giảm giá thành tạo điều kiện liên lạc tốt phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng Xây dựng hệ thống hạ tầng sở pháp lý thông thoáng để tạo môi trường cho thương mại điện tử phát triển Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng tổ chức phối hợp hành động chủ thể việc xử lý tình hưống khác thị trường loại hàng hoá Thông qua hoạt động tham gia hội chợ, triển lãm nước nhằm thu hút bạn hàng từ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng chế biến Quảng bá hàng hoá doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, tiến tới thành lập trung tâm giao dịch vùng sản xuất hàng hoá tập trung 4.2.3 Chính sách xây dựng thương hiệu cho hàng xuất Đối với người tiêu dùng, thương hiệu hàng hoá cam kết dẫn quan trọng để họ biết đến tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị hàng hoá thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi người sản xuất cạnh tranh quốc tế, vừa tiêu chí thể khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên, vấn đề phát triển thương hiệu cho hàng xuất chưa quan tâm mức Do đó, giải pháp thời gian tới bao gồm: Một là, xác định mạnh mặt hàng mũi nhọn vùng để tập trung xây dựng mạnh cho khu vực Mối vùng, mối khu vực lại có mạnh lợi riêng Do vậy, cần nắm bắt khai thác mạnh cách triệt để nhằm xác định mặt hàng mõi nhọn Như vậy, cho suất cao chất lượng tốt hơn, Footer Page 99 of 16 Header Page 100 of 16 91 đồng thời giá thành sản phẩm sẻ giảm tận dụng mạnh Hai là, phải có chiến lược phối hợp đồng cho xây dựng thương hiệu hàng xuất Cần có chiến lược tổng thể với chương trình hành động cụ thể liên kết nhà khoa học, lực lượng lao động, nhà kinh doanh, nhà tiếp thị quảng bá, ngân hàng quan chức góp sức để xây dựng thương hiệu tiếng Ba là, quyền địa phương cần tiếp tục có nhiều chương trình nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, có chương trình xây dựng thương hiệu Trong môi trường cạnh tranh nay, việc xây dựng thương hiệu trở nên vô quan trọng Bất công ty, doanh nghiệp có thương hiệu tốt, mặt hàng họ sản xuất người tiêu dùng đón nhận Chính vậy, bên cạnh việc chế tạo sản phẩm với suất cao, chất lượng tốt doanh nghiệp cần đồng thời xây dựng cho thương hiệu, dựa lực doanh nghiệp ủng hộ quyền địa phương nơi doanh nghiệp sản xuất 4.2.4 Tăng cường xây dựng đối tác thương mại Để tăng kim ngạch xuất quốc gia việc có nhiều bạn hàng hay đối tác thương mại thương mại quốc tế điều cần thiết Qua mô hình thương mại nhiều nước, thấy nước phát triển Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác buôn bán với nhiều nước đặc biệt nước lớn, phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động quốc tế Trên thực tế năm vừa qua, nước lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc số nước khác đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Cũng giống quốc gia khác giới, kết đạt kim ngạch xuất Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, sở vấn đề quốc gia có lợi so sánh sản xuất sản phẩm nào, lẽ động lực thương mại lợi so Footer Page 100 of 16 Header Page 101 of 16 92 sánh Cùng với trình phát triển chuyển đổi lợi so sánh, Việt Nam chuyển sang nhóm nước có trình độ phát triển cao quy mô thương mại lớn Việc tích cực tham gia hợp tác quốc tế xuất có ý nghĩa quan trọng việc hình thành xu thương mại nguyên tắc công quan hệ thương mại quốc tế Để phát huy lợi xuất khẩu, quan hệ hợp tác mở rộng là: Chủ động tham gia cách tích cực hiệp hội sản xuất xuất hàng hoá quốc tế Tích cực đấu tranh việc hình thành nguyên tắc nhằm đảm bảo công xuất giúp cho phát huy có hiệu lợi quốc gia quan hệ thương mại quốc tế Những nội dung chủ yếu quan hệ hợp tác bao gồm: Các nước khu vực phối hợp sách thương mại việc thực hoạt động xuất nông sản Bên cạnh đó, cần kết hợp tổ chức hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động thị trường quốc tế Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học - công nghệ để sản xuất sản phẩm có suất cao hơn, chất lượng tốt Việc tiếp thu, chuyển giao khoa học - công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước để phục vụ phát triển sản xuất hàng xuất Thông qua sách mở cửa nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác sản xuất nông sản xuất thông qua kênh huy động vốn đầu tư 4.2.5 Nâng cao quy mô GDP thu nhập bình quân đầu người Theo kết mô hình phân tích, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam biến quan trọng có ảnh hưởng đến xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC Điều có nghĩa việc nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam có tác dụng kích thích xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường Để nâng cao mức thu Footer Page 101 of 16 Header Page 102 of 16 93 nhập bình quân đầu người, nước ta cần khuyến khích tăng cường đầu tư tạo thêm việc làm nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người dân Bên cạnh cần theo đuổi số sách phát triển ngành công nghiệp thâm dụng lao động theo định hướng xuất Đồng thời nhà nước cần có sách mở cửa để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước, đặc biệt nguồn vốn FDI, ODA Việc huy động nhiều vốn đầu tư tác động mạnh mẽ đến hội tìm kiếm việc làm cho người lao động Ngoài ra, cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao công nghệ sản xuất đại tăng suất lao động, nhằm nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người 4.2.6 Chính sách dân số Khi xem xét mô hình, việc đánh giá tác động dân số xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC cần phân tích cách cẩn trọng Kết mô hình cho thấy, dân số đông có tác động làm giảm thương mại song phương Do đó, cần tiếp tục thực đẩy mạnh sách dân số kế hoạch hóa gia đình, như: tiếp tục triển khai đồng nhiệm vụ giải pháp nhằm đạt mục tiêu dân số kế hoạch hóa gia đình theo quy định, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục với hình thức nội dung phù hợp với nhóm đối tượng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa vùng, tập trung vùng đông dân có tỉ lệ sinh đẻ cao, vùng có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cao, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, làm cho cặp vợ chồng tự nguyện thực quy mô gia đình có hai con, tham gia hoạt động nâng cao chất lượng dân số Phải huy động mạnh mẽ việc tham gia thực công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đoàn thể, tổ chức xã hội, khu vực tư nhân người dân bố trí nguồn lực tương xứng để thực có hiệu công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Footer Page 102 of 16 Header Page 103 of 16 94 Sẽ phải triển khai có hiệu loại hình cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, tiếp tục triển khai chiến dịch tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn vùng đông dân có mức sinh cao, xây dựng chiến lược an ninh hàng hóa phương tiện tránh thai hoàn thiện hệ thống quản lý hậu cần phương tiện tránh thai từ Trung ương đến địa phương để chủ động phục vụ chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình 4.2.7 Điều chỉnh cấu mặt hàng xuất Việt Nam cần vào công tác cập nhập thông tin, phân tích, dự báo cách nhanh chóng, kịp thời nhằm đưa sách điều chỉnh cấu mặt hàng xuất cho phù hợp với cấu nhập hàng chế biến quốc gia thành viên APEC Để sản phẩm xuất Việt Nam thâm nhập mạnh vào thị trường APEC, chiến lược sản xuất hướng đến tiêu chuẩn hoá thích nghi hoá cần quan tâm phát triển Chỉ có tiêu chuẩn hoá sản phẩm xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản thương mại ngày dày đặc Những tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường xã hội với hệ thống quản trị chất lượng nên phổ biến rộng rãi đến người dân lao động trực tiếp sản xuất, nhằm tạo giá trị cao hơn, lợi cạnh tranh tốt cho sản phẩm Việt Nam 4.2.8 Cải thiện hạ tầng sở Cải thiện hệ thống sở hạ tầng việc làm cần thiết để đẩy mạnh xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC Nâng cao vai trò điều phối Nhà nước việc phát triển sở hạ tầng giao thông đường biển, đường sông, đường bộ, đường hàng không, phát triển vận tải đa phương thức Cần xây dựng quy hoạch tổng thể, đồng hệ thống cửa Footer Page 103 of 16 Header Page 104 of 16 95 đường đường thủy, cửa quốc tế, cửa quốc gia, để từ tập trung đầu tư mức Những ưu tiên tài trước hết cần tập trung cho kết cấu hạ tầng cừa khẩu, kho tàng, bến bãi, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm dân cư biên giới Ngoài ra, Để giảm thiểu chi phí thương mại việc cải thiện, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ thương mại cần thiết Chúng ta phải thực đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quan điểm “tập trung dứt điểm” không đầu tư dàn trải Muốn cần có quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật thống hợp lý Đầu tư cải thiện hệ thống cảng biển quan điểm “cảng biển Việt Nam cần chất lượng” cần tiếp tục đầu tư cải tạo nâng cấp hiệu hoạt động cảng Sài Gòn, cảng Vũng Tàu cảng Hải Phòng tạo lên khu vực cảng lớn, mặt khác tập trung đầu tư phát triển hệ thống cảng biển miền Trung Đà Nẵng, Ba Ngòi…Đầu tư phát triển hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc đặc biệt cần tăng số kênh thông tin quốc tế, tìm kiếm nguồn vốn để xây dựng hệ thống cáp quang biển hoà chung vào mạng cáp quang biên thông tin quốc tế khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc chủ đầu tư, điều chỉnh mức cước phí thông tin bưu điện theo hướng phù hợp với nguồn sử dụng nước hợp lý khu vực 4.2.9 Đẩy mạnh hợp tác, giao lưu văn hóa Mọi hoạt động đối ngoại kinh tế, trị đến văn hóa khẳng định vị trí, sắc dân tộc, nâng cao vị đất nước quan hệ với nước lớn, nước láng giềng, nước bạn bè Toàn cầu hóa xu cưỡng lại tất quốc gia Chủ động để hội nhập thái độ tích cực, khôn ngoan, khẳng định đường hướng có chiến lược, có chiến thuật, có kế hoạch cho bước quốc gia Chủ động hội nhập khai thác nhiều thuận lợi, hội để dân tộc có nhiều lợi ích nhất; hạn chế đến mức thấp thách thức, tiêu cực nảy sinh Footer Page 104 of 16 Header Page 105 of 16 96 Trong giới hội nhập nay, văn hóa tự giam hãm vào truyền thống - dù tốt đẹp, mà không chịu giao lưu, tiếp thu, không chấp nhận sắc thái làm giàu thêm thân có nghĩa tự chặn đường phát triển Bên cạnh đó, biết cách đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa “thời vàng” để học hỏi nhiều điều hay, tiếp thu nhiều điều tốt, chọn lọc tinh hoa văn hóa quốc gia, dân tộc giới để làm giàu phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Mặt khác, thực tốt hoạt động ngoại giao văn hóa tạo chất xúc tác thúc đẩy ngoại giao trị ngoại giao kinh tế không ngừng phát triển, xây dựng công cụ quảng bá mạnh mẽ văn hóa Việt Nam, quảng bá giá trị di sản văn hóa dân tộc đến với bạn bè quốc tế Đẩy mạnh quan hệ giao lưu hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thương mại, du lịch tạo điều kiện cho việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao quốc gia Giao lưu văn hóa gắn kết tinh thần đoàn kết, giúp nước hiểu sâu sắc văn hóa, phong tục tập quán nước bạn Từ đó, đề sách đẩy mạnh xuất phù hợp Việc triển khai thực chương trình giao lưu văn hóa hai nước, giao lưu văn nghệ, ẩm thực… thực cần thiết 4.2.10 Hoàn thiện sách thương mại quốc tế Để thúc đẩy hoạt động xuất hàng chế biến, Việt Nam cần phải xây dựng chế sách có quán, đồng ổn định thời gian dài, giúp doanh nghiệp xây dựng định hướng đầu tư phát triển; cần hỗ trợ trực tiếp cho việc thực mục tiêu xuất mặt hàng thị trường; sách khuyến khích phải đến đối tượng, tập trung vào mặt hàng, thị trường chủ thể cần khuyến khích; xây dựng sách khuyến khích phát triển mặt hàng xuất chủ lực, mặt hàng có kim ngạch nhỏ, có tiềm tốc độ Footer Page 105 of 16 Header Page 106 of 16 97 tăng trưởng cao Để kinh tế thương mại biên giới phát triển bền vững, bên cạnh việc doanh nghiệp tự nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất cần hỗ trợ Nhà nước chế, sách Để không phụ thuộc vào sách biên mậu phía bạn hàng hoá xuất phải đủ sức cạnh tranh để thâm nhập ngạch vào thị trường rộng lớn Có vậy, cải thiện cán cân mậu dịch tránh rủi ro mối quan hệ kinh tế không đối xứng Bên cạnh đó, cần phải nâng cao vai trò Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng xuất đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Rà soát, xây dựng mức thuế xuất khẩu, thuế nhập phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế khu vực nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước; Đánh giá tổng thể tình hình đầu tư nước Việt Nam thời gian qua định hướng sách đến năm 2020 Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước có chất lượng; Thực điều hành sách tiền tệ, tỷ giá quản lý ngoại hối linh hoạt bảo đảm khuyến khích xuất khẩu… Những sách thương mại quốc tế nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu, hướng đến tái cấu trúc kinh tế, chuyển dịch cấu xuất nhóm hàng chế biến theo hướng tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng dịch vụ có giá trị cao hơn, lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, cần nâng cao suất sản xuất nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên, không toán chi phí mà hướng đến kinh tế xanh, tạo giá trị bền vững cho sản phẩm xuất Việt Nam Footer Page 106 of 16 Header Page 107 of 16 98 KẾT LUẬN Việt Nam nước phát triển với dân số đông, phải phục hồi khỏi tàn phá chiến tranh, mát chỗ dựa tài sau Liên bang Xô viết tan rã cứng nhắc kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau nhiều năm với chiến tranh kéo dài, hoàn cảnh bị cô lập trị trì trệ kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hòa vào dòng chảy chung kinh tế trị giới Tổng Kim ngạch hàng hóa xuất 8/2012 ước tính đạt 9,8 tỷ USD, giảm 3,8% so với tháng trước tăng 4,3% so với kỳ năm trước Tính chung tám tháng năm 2012, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 73,3 tỷ USD, tăng 17,8% so với kỳ năm trước Về thị trường hàng hóa xuất tám tháng, Hoa Kỳ thị trường lớn với kim ngạch ước tính đạt gần 13 tỷ USD, tiếp đến EU đạt 12,5 tỷ USD, tăng 21,8%; ASEAN đạt 10,8 tỷ USD, tăng 22,8%; Nhật Bản đạt 8,6 tỷ USD, tăng 32,3%; Trung Quốc đạt 8,2 tỷ USD, tăng 20,5% Đề tài tập trung ghiên cứu nhân tố tác động đến xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC Từ đó, rút số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường như: Chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách phát triển thị trường xuất khẩu; Chính sách xây dựng thương hiệu cho hàng xuất khẩu; Tăng cường xây dựng đối tác thương mại; Nâng cao quy mô GDP thu nhập bình quân đầu người; Điều chỉnh cấu mặt hàng xuất khẩu; Cải thiện hạ tầng sở; Các sách tăng quy mô GDP thu nhập bình quân đầu người, sách dân số; Hoàn thiện sách thương mại quốc tế Trên sở thực tốt giải pháp, theo quan điểm, định hướng đề làm tăng kim ngạch xuất giá trị gia tăng, mang lại hiệu cho mục tiêu chọn Footer Page 107 of 16 Header Page 108 of 16 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất tài Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Bằng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất tài Trần Văn Hòe Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động Xã hội Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2008), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2006, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2009, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất thống kê - Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 10 Anderson, J.E.(1979) A Theoretical Foundation for the Gravity Equation American Economic Review, 69, 106-16 11 Anderson, J.E and E van Wincoop (2003) Gravity with Gravitas: A Solution to the Border Puzzle American Economic Review,93, 1, pp.170-192 Footer Page 108 of 16 Header Page 109 of 16 100 12 Bac, N X (2010) The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches International Journal of Economics and Finance 2(4): 122-129 13 Disdier, A.-C K Head 2008 “The Puzzling Persistence of the Distance Effect on Bilateral Trade.” Review of Economics and Statistics, 90(1): 37-48 14 Filippini, C & Molini, V (2003), “The Determinants of East Asian Trade Flows: A Gravity Equation Approach, “ Journal of Asian Economics 14(5), 695-711 15 Frankel, J (1997), Regional Trading Blocs in the World Economic System, Washington, DC: Institute for International Economics 16 Fujimura, M & Edmonds, C (2006), Impact of Cross-border Transport Infrastructure on Trade and Investment in GMS, Discussion Paper No 48, Asian Development Bank 17 Filippini, C Molini, V (2003) The Determinants of East Asia Trade Flows: A Gravity Equation Approach Journal of Asian Economics 14: 695-711 18 Gourdon, J (2009) Explaining Trade Flows: Traditional and New Determinants of Trade PatternsJournal of Economic Integration 24(1): 53-86 19 Harrigan, J (1996), “Openness to Trade in Manufactures in the OECD, "Journal of International Economics, 40(1-2), 23-39 20 Hummels, D & Levinsohn, J (1995), “Monopolistic Competition and International Trade: Reconsidering the Evidence, " Quarterly Journal of Economics, 110(3), 799-836 21 Jafari, Y Ismail, M A Kouhestani, M S (2011) Determinants of Trade Flows among D8 Countries: Evidence from the Gravity Model Journal of Economic Cooperation and Development 32 (3): 21-38 Footer Page 109 of 16 Header Page 110 of 16 101 22 Linnemann, H (1966) An Econometric Study of International Trade Flows Amsterdam: North Holland Publishing Co 23 Majeed, M T Ahmad, E (2006) Determinants of Exports in Developing Countries The Pakistan Development Review 45: 1265-1276 24 Musila, J W (2005), „The Intensity of Trade Creation and Trade Diversion in COMESA, ECCAS and ECOWAS: A Comparative Analysis,‟ Journal of African Economies 14 (1): 117-141 25 Tadessea, B White, R (2010) Cultural distance as a determinant of bilateral trade flows: immigrants counter the effect of cultural differences? Applied Economics Letters 17 (2): 147-152 26 Tinbergen, J (1962), Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy, The Twentieth Century Fund, New York 27 Wang, C., Wei, Y Liu, X (2010) Determinants of Bilateral Trade Flows in OECD Countries: Evidence from Gravity Panel Data Models The World Economy 33: 894-915 Footer Page 110 of 16 Header Page 111 of 16 102 PHỤ LỤC Kết mô hình sử dụng phần mềm STATA 10 Footer Page 111 of 16 ... quân xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 62 Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 66 Bảng 3.10: Cơ cấu thị trường xuất hàng chế biến Việt Nam 69... cấu xuất hàng chế biến Việt Nam 57 Bảng 3.6: Thị trường xuất hàng chế biến chủ yếu Việt Nam 58 Bảng 3.7: Kim ngạch xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC 60 Bảng 3.8: Tốc... biến Việt Nam sang thị trường APEC - Kiến nghị số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường APEC Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động xuất hàng

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w