Tập vận dụng những câu tục ngữ này vào đời sống vàtrong viết văn.- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về con người và đời sống.. - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận vào đ
Trang 1- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao dộng sản xuất
- Hiểu được nội dung tư tưởng, ý nghiã triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học
2 Kỹ năng
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
3 Thái độ
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy kho tàng tục ngữ Việt Nam
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Biết tích luỹ thêm kiến thức về tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
+ Quy luật của thiên nhiên
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất.+ Kinh nghiệm về con người và xãhội
- Được nhân dân vận dụng vào đờisống, lời nói hàng ngày
2.Tác phẩm.
a Từ khó: Sgk/ t4
b Bố cục: 2 phần
P1: c1- c4 -> Tục ngữ về thiên nhiên
Trang 2Kinh nhiệm được đúc kết từ
hiện tượng này là gì?
Cấu tạo hai vế đối xứng có tác
- Hiện tượng : thời gian (c1)
- Hiện tượng : thời tiết
+ Nắng, mưa (c2)+ Bão (c3)
+ Lụt (c4)Hoạt động trồng trọt và chănnuôi:
+ Giá trị của đất (c5)+ Giá trị của chăn nuôi (c6)+ Các yếu tố quan trọng trongtrồng trọt (c7,8)
Đọc
Đêm tháng 5 ngắn
Ngày tháng 10 ngắn
Tháng 5 đêm ngắn, ngày dài
Tháng 10 ngày ngắn, đêm dài
Đối xứng (đêm- ngày, dài) nói quá…
ngắn-Nhấn mạnh đặc điểm ngắn củađêm tháng 5 và ngày tháng 10
- Làm nổi bật sự trái ngược tínhchất đêm và ngày
Sao trên trời báo hiệu nắng mưa
Trông sao trên trời biết đượcnắng mưa
Nghệ thuật đối xứng -> Khácbiết về sao, dẫn đến khác biệt vềthời tiết (mưa, nắng)
II Đọc- hiểu văn bản
1 Tục ngữ về thiên nhiên.
C1: đêm tối
Hiện tượng thời gian: ở nước ta, mùa
hạ (tháng 5) đêm ngắn, ngày dài.Mùa đông (tháng 10) đêm dài, ngàyngắn
-> Sử dụng thời gian trong c/s phùhợp
Nghệ thuật: đối lâp, nói quá
C2: mau… mưa
Trông sao đoán thời tiết: đêm, saodày thì trời nắng, không có sao thìtrời mưa
Nắm thời tiết để chủ động công việchôm sau
Nghệ thuật: đối (vế, ý), vần ( vắng)
nắng-C3: ráng… giữ
Trang 3Hán Việthay thuần Việt?
Câu tục ngữ này nói lên kinh
Liên hệ: Nghề nuôi trồng thuỷ
sản ở nước ta hiện nay đặc
biệt nuôi trồng thuỷ sản để
xuất khẩu trong thời kì kinh tế
hội nhận nhưng cũng phải chú
Giải thích từ HV trong câu,
nêu nhgệ thuật và nội dung
Trả lời
Ráng vàng xuất hiện ở chân trời
là điềm báo hiệu sắp có bão
Sửa sang, chột, chằng, néo…
giữ nhà, không đi ra ngoài…
=> kinh nghiệm để gữi gìn nhàcửa hoa màu
- Tấc: đơn vị do lường trong dângian = 1/10 thước
1 thước = 24 m' ; 1 sào = 360 m'
- NT so sánh để khẳng định đấtquí hơn vàng - vì đất nuôi sốngcon người
ĐọcHán Việt
- Nuôi cá lãi nhất – đến làmvườn - đến làm ruộng
Sự quan trọng của các nghề (lờilãi)
- Thứ1 :Thì: Thời vụ thích hợp
Ráng vàng xuất hiện ở chân trờigiống màu mỡ gà là điềm báo hiệusắp có bão
-> Con người chủ động phòng chốngbão
C4 tháng … lụt
Tháng 7 (ÂL), thấy kiến bò lên caothì sắp có mưa to và lụt
-> Con người lo đề phòng, chống lũlụt
2 Tục ngữ về lao động sản xuất
C5: tấc… vàng
NT so sánh => đất quí hơn vàng -> con người phải trân trọng & gữigìn đất đai
-Phê phán hiện tượng lãng phí đất, đề
cao giá trị của đất
Câu 8:
Khẳng định: 2 yếu tố quan trọngtrong trồng trọt: thời vụ, đất đai,
Trang 4Qua sự phân tích trên, hãy nêu
nghệ thuật và nội dung của
các câu tục ngữ
là thứ nhất
- Thứ2 :Thục: Thuần thục = đấtcanh tác đã hợp với trồng trọtLịch gieo cấy - cải tạo đấtTrả lời
- Nghệ thuật so sánh, thường có vầnlưng, các vế đối nhau cả nội dung vàhình thức nghệ thuật-> là câu rút gọn
III.Tổng kết ghi nhớ
- NT: Cách nói ngắn gọn có vần,nhịp điệu, giầu h/ả
-ND: Các câu TN đưa ra kinhnghiệm sản xuất quí báu của ND tatrong việc quan sát các hiện tượng tựnhiên & lao động sản xuất
- Sưu tầm thâm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Soạn bài: Chương trình địa phương phần văn và Tập làm văn
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương được ở mức độ nhất định
- Hiểu thêm nội dung và nghệ thuật của ca dao, tục ngữ, địa phương
3 Thái độ
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam
- Có ý thức sưu tầm , tổng hợp, hệ thống ca dao, tục ngữ Việt Nam
- Biết tích luỹ thêm kiến thức về tục ngữ , ca dao
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
Trang 52.Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới
Các câu tục ngữ, ca dao sưu
tầm hướng vào những nội
di tích, danh nhân, từ ngữ địa phương
2 Đối tượng sưu tầm
Ca dao, dân ca, TN địa phương
II Phương pháp thực hiện.
3.Thời gian nộp: các tiết ngoài giờ
lên lớp hàng tuần (10 tuần đầu).Tổng kết vào bài 33 trên lớp - chođiểm theo tổ - điểm thực hành
III Tổng kết.
4 Củng cố: khái quát lại yêu cầu bài học
5 Dặn dò:
- Học thuộc lòng và nắm nội dung các câu tục ngữ, ca dao địa phương đã sưu tầm
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 75+ 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H nắm được
- Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận
2 Kỹ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn kiểu văn bản quantrọng này
3 Thái độ
Trang 6- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam.
- Thấy và hiểu được nhu cầu sử dụng kiểu văn bản này
- Tập vận dụng kiểu văn bản này vào đời sống
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
Gặp các câu hỏi như trên ta có
thể trả lời bằng các kiểu văn
bản đã học: như kể chuyện,
mtả, tự sự, biểu cảm hay ko?
Vì sao?
Để trả lời những câu như vậy,
hằng ngày trên báo chí, đài
phát thanh, truyền hình em
thường gặp những kiểu VB
nào?
Qua sự phân tích trên, em hãy
cho biết nhu cầu nghị luận
trong đời sống thường được
nêu lên dưới dạng nào, hình
Làm thế nào để học tốt môn ngữvăn?
Thế nào là đức tính trung thực?
Ko, vì bản thân câu hỏi buộc taphải trả lời bằng lý lẽ, dẫnchứng, phải sử dụng khái niệm
để trả lời thông suốt
Tự sự: kể chuyện mang tính cụ
thể (Hình ảnh chưa có sức kháiquát, thuyết phục)
Miêu tả: dựng lại chân dung,
Khái quát
ĐọcXác lập cho mọi người tư tưởngchống nạn thất học
I Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
a Nhu cầu nghị luận
-Trong đời sống ta thường gặp văn
bản nghị luận dưới dạng các ý kiếnnêu ra trong cuộc họp, các bài xãluận, bình luận, bài phát biểu ý kiếntrên báo chí
2 Thế nào là văn bản nghị luận a.VD"Chống nạn thất học"
b nhận xét:
- Mục đích: Xác lập cho mọi người
Trang 7VB hướng tới ai, nói với ai ?
Những câu đó gọi là luận
điểm vậy luận điểm có đặc
Qua sự phân tích trên, em hãy
cho biết thế nào là văn bản
Đây có phải là văn bản nghị
luận ko? Vì sao?
Trả lời
- Không, Vì những tư tưởng,quan điểm trong bài nghị luậnphải hướng tới giải quyết nhữngvấn đề đặt ra trong đời sống thìmới có ý nghĩa
Từ nhan đề đến mb, tb, kb đềuthể hiện tính chất nghị luận
- Phân biệt thói quen tốt, xấu
tư tưởng chống nạn thất học => Kêugọi mọi người tích cực vào phong trào
“Diệt giặc dốt”
- Luận điểm:
+ Một trong những công việc phảithực hiện cấp tốc là nâng cao dân trí+ Mọi người VN phải… Quốc ngữ
- Lý lẽ:+ Tình trạng thất học, lạc hậu
trước CM T8+Những điều kiện cần có để ngườidân tham gia xây dựng nước nhà+ Khả năng thực tế trong việc chốngnạn thất học
=> Những lý lẽ có thuyết phục
* Ghi nhớ: sgk/ t9
II Luyện tập
1 Ví dụ “ Cần tạo ra một thói quen
tốt trong đời sống xã hội”
2 Nhận xét
- Là văn bản nghị luận
Vì:
- Nhan đề xác lập một tư tưởng, quan
điểm: Cần loại bỏ thói quen xấu vàtạo ra những thói quen tốt trong xãhội
Trang 8Những dòng, những câu nào thể
hiện ý kiến đó?
Đó cũng chính là lí lẽ của bài
viết
Tìm dẫn chứng của bài viết
- Bài nghị luận này có nhằm
giải quyết vấn đề có thực
trong thực tế hay k ?
Em có tán thành ý kiến của
người viết không ? Vì sao ?
Tìm bố cục của bài văn
Sưu tầm hai bài nghị luận và
chép vào vở
Gọi H đọc bài "Hai biển hồ"
VB trên là văn bản nhị luận
- Tạo thói quen tốt, khắc phụchói quen xấu từ những việc rấtnhỏ
- Nhan đề bài văn
- Có thói quen tốt và thói quenxấu
- Có người phân biệt được tốt &
xấu, nhưng vì đã thành quen thìkhó bỏ, khó sửa
- Tác hại của thói quen xấu
- Khả năng tạo thói quen tốt &
nhiễm thói quen xấu
Tuy nhiên biện pháp khắc phục
tg nêu còn ít : (hô hào, kêu gọi)Cần nhiều biện pháp hơn, tiếnhành đồng bộ (đạt thùng rác, xegom rác, quy định nơi chứa rác
Ai vi phạm bị phạt hànhchính )
Mb :Đ1 Khái quát về thói quen &
giới thiệu 1 vài thói quen tốt
Tb :Đ2, Đ3, Đ4 Trình bàynhững thói quen xấu cần loại bỏ
và tác hại của thói quen xấu
Kb : Đ5 Đề ra hướng phấn đấucủa mỗi người, mỗi GD
+ Thói quen tốt: luôn dạy sớm
+ Thói quen xấu:………
2 Bài tập2 sgk trang10
- Bố cục gồm 3 phần+ Mở bài 2 câu đầu+Thân bài" hút thuốc nguy hiểm"
+ Kết bài: còn lạiBài tập 3(trang 10) Bài tập 4 (trang 10)
Trang 9hay tự sự ? biển hồ tượng trưng cho 2 cách
sống của con người ích kỉ &
chan hoà chia sẻ với mọi ngườithì mới có hạnh phú
4 Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học
5 Dặn dò:
- Học thuộc lòng và nắm nội dung của bài học Làm bt 3 sgk/t 10
- Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội
6 Rút kinh nghiệm
……… Tuần 21
Tiết: 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội
- Hiểu được nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học
2 Kỹ năng
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết vè tục ngữ
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống
3 Thái độ
- Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy kho tàng tục ngữ Việt Nam
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống, đạo đứcđúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của con người Việt Nam
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
Về nội dung có thể chia những
câu tục ngữ này thành mấy
+ Câu 4,5,6 TN về học tập tudưỡng
I Tìm Hiểu chung.
1 Từ khó sgk/t 12.
2 Bố cục
+ C 1, 2, 3 TN về phẩm chất con người.+ Câu 4,5,6 TN về học tập tu dưỡng.+ Câu 7,8,9 TN về quan hệ ứng xử
Trang 10Câu TN trên có mấy nghĩa?
Nêu nội dung mỗi nghĩa?
Câu TN có thể được sử dụng
trong những văn cảnh nào?
Câu TN trên có mấy nghĩa?
Nêu nội dung mỗi nghĩa?
+ Câu 7,8,9 TN về quan hệ ứng xử
- Mất của «Của đi thay người »
- Đạo lí của nhân dân : đặt conngười lên trên hết
- Quan niệm sinh đẻ trước đây :
đẻ nhiều
Đọc
2 nghĩa (1) Thể hiện tình trạng sức khoẻ
Răng trắng, đều, tóc đen rậm,mượt -> Khoẻ
Hàm răng chiếc rụng, chiếc lunglay, tóc bạc -> Già, yếu
(2) Thể hiện hình thức, tính tình,
tư cách con người => Những gìthuộc về hình thức đều thể hiệnnhân cách của con người đóKhuyên nhủ nhắc nhở con ngườiphải biết gữi gìn răng tóc chosạch đẹp vì
Con người đẹp từ hình thức đếnnội dung, đẹp từ những cái nhỏnhất
Muốn hoàn thiện bản thân thìphải hoàn thiện từ những cáinhỏ nhất
- Nghĩa đen: Dù đói, rách vẫnphải ăn, mặc sạch sẽ
- Nghĩa bóng:
Đói, rách -> Chỉ sự nghèo đói,thiếu thốn
Sạch, thơm -> Chỉ sự trongsạch, phẩm chất cao đẹp bêntrong
II/ Đọc- hiểu văn bản
1 Những kinh nghiệm và bài học
về phẩm chất con người Câu 1
Một người = mười mặt của-NT: So sánh, nhân hoá, đối lập( một >< mười ) => con người quígấp bội lần của cải
-Bài học: Con người là thứ quí nhất nênyêu quí và bảo vệ con người
Câu 2:
- Răng - Tóc => thuộc về hình thứccon người
- Thể hiện hình thức, tính tình, tưcách con người
=> Cách nhìn nhận đánh giá, bìnhphẩm của nhân dân ta : hình thức bênngoài thể hiện nội dung bên trong
Câu 3:
-Đói, sạch - Rách, thơm
=> Đối xứng giữa 2 vế và làm sáng tỏnghĩa cho nhau
Trang 11Câu TN khuyên chúng ta điều
Về ý nghĩa, em hiểu nghĩa đen
và nghĩa bóng câu TN này
ntn ?
Hãy nêu những câu TN, thành
ngữ tương tự ?
H: Câu 5 có nội dung như thế
nào? Khuyên nhủ ta điều gì ?
Câu tục ngữ này có nghĩa là
gì ?
Kinh nghiệm, bài học của
nhân dân qua câu tục ngữ này
là gì ?
Câu tục ngữ này co nội dung
gi và có mâu thuẫn với câu 5
không, vì sao ?
Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫnphải sống trong sạch ko vìnghèo mà làm điều xấu xa tộilỗi
Muốn sống có văn hoá, lịch sựthì phải học từ những cái nhỏđến cái lơn, học hàng ngày
Ăn, nói, gói, mở- > Thể hiệnvăn hoá, nếp sống, cá tính conngười Không thể tuỳ tiện Con
ng phải học để mọi hành vi ứng
xử đều chứng tỏ mình là con ng
có văn hoá, lịch sự, tế nhị, biếtđối nhân xử thế
Ăn trông nồi ngồi trông hướng
Ăn nên đọi, nói nên lời Lời nói gói vàngLời nói chẳng mất tiền mua-Lựa lời mà nói cho vừa lòngnhau…
5 Đề cao vai trò của người thầy
và cách giáo dục, đào tạo củathầy Thầy dạy văn hoá, dạyđạo đức, dạy nghề, cách sống,dạy ta nên người -> k thầy k cókiến thức, đạo đức, không làm
đc gì cả
Muốn nên người thì cần có sựhướng dẫn của thầy
Tìm thầy giỏi mà học và không
đc quên ơn thầy
6 Học thầy không tày học bạn.
Không bằngKhông chỉ học thầy mà còn phảihọc bạn :
Học thầy chỉ trong trường Họcbạn lúc trong trường, ngoài
-Bài học: Giáo dục chúng ta phải cólòng tự trọng gữi gìn nhân phẩm cho
dù hoàn cảnh có khó khăn
2 TN về học tập tu dưỡng câu 4:
- Câu TN có 4 vế - có quan hệ đẳnglập & bổ xung cho nhau, "học" đượclặp lại 4 lần vừa nhấn mạnh vừa mở
ra những điều con ng phải học
- Muốn sống có văn hoá, lịch sự thìphải học từ những cái nhỏ đến cáilớn, học hàng ngày
Trang 12Qua hai câu Tn này khuyên
Tìm các câu TN, câu nói, bài
thơ tương tự hoặc có nội dung
giống câu TN ?
Qua các câu TN trên em hiểu
được gì về NT của các câu
Chủ động trong học tập là tốtnhất
Chọn bạn mà chơi, mà học
Thương ta ntn thì thương ngườikhác như vậy Tình thương thìkhông phân biệt người, ta
Mọi người hãy sống = lòng vịtha, nhân ái không nên ích kỉ
Lá lành đùm lá rách
Bầu ơi thương lấy bí cùng- Tuyrằng khác giống nhưng chungmột giàn
- Khi được hưởng thành quảphải nhớ công ơn người đã làm
ra thành quả ấy, phải biết ơnngười đã giúp đỡ mình
Biết ơn ông bà cha mẹ, nhữngngười đã giúp đỡ mình (thầy cô,bạn bà, anh hùng trong khángchiến )
Đòi hỏi cách sống, cách làmngười, mong muốn con ngườihoàn thiện, đề cao tôn vinh giátrị làm người
Đọc
Không chỉ học thầy mà cần học bạn,học suốt đời
=> Đề cao việc học
3 Kinh nghiệm và bài học về quan
hệ ứng xử Câu 7: Khuyên nhủ con ng phải yêu
thương nhau như chính bản thânmình, hãy sống = lòng nhân ái, vị tha
Câu 8
- 2 vế ăn quả - nhớ người.
- Khi được hưởng thành quả phảinhớ công ơn người đã làm ra thànhquả ấy, phải biết ơn người đã giúp đỡmình
- Tác dụng: Dạy con cháu đạo lí làmngười
Câu 9
Một cây - chẳng lên non
3 cây - nên hòn núi cao
=>H/ả ẩn dụ, khẳng định sức mạnhđoàn kết
-> Có tinh thần tập thể trong lối sống
và làm việc tránh lối sống cá nhân
III.Tổng kết
- NT: Cách nói ngắn gọn có vần,nhịp điệu, giầu h/ả
-ND: TN thể hiện quan điểm của ND
ta
* Ghi nhớ sgk/t 13
4 Củng cố: khái quát lại nội dung chính của bài học
5 Dặn dò:
Trang 13- Học thuộc lòng và nắm nội dung các câu tục ngữ Tập vận dụng những câu tục ngữ này vào đời sống vàtrong viết văn.
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về con người và đời sống
- Soạn bài: Rút gọn câu
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 78: RÚT GỌN CÂU
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H hiểu được
- Khái niệm câu rút gọn
- Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy sự trong sáng, tinh tế của tiếng Việt
- Vận dụng được ở mức độ nhất định câu rút gọn vào giao tiếp hàng ngày sao cho phù hợp với hoàn cảnhgiao tiếp
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
ngữ trong câu (a)
Theo em, vì sao CN trong câu
(a) được lược bỏ?
Mục đích của việc lược bỏ các
- Là lời khuyên chung cho mọingười
- Làm cho câu gọn hơn, vừathông tin đc nhanh hơn, tránh
Trang 14trên là gì?
Trong những câu sau đây,
thành phần nào của câu bị
Tìm câu rút gọn trong vd sau
Những câu ấy nếu viết đầy đủ
Y/c thảo luận theo nhóm để
trả lời các câu hỏi trong sgk
- Ngụ ý hành động, đặc điểmnói trong câu là của tất cả mọingười
(a) Lược bỏ VN " đuổi theo nó"
(b) Lược bỏ cả CN-VN " mình đi
Hà Nội"
Có thể lược bỏ TP CN-VN tronghoàn cảnh giao tiếp hoặc trongkhi viết với điều kiện thông tinvẫn hiểu đúng, đầy đủ
Mỗi ngày tổ trinh sát mặt đường
phá bom 5 lần Ngày nào ít 3
Các câu đều thiếu CN
ko nên rút gọn như vậy vì khó
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin
đc nhanh hơn, tránh lặp lại những từngữ đã xuất hiện trong câu đứngtrước
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nóitrong câu là của tất cả mọi người
Ghi nhớ.1 sgk/ t15
II Cách dùng câu rút gọn
1 Tìm hiểu ví dụ:
2 Nhận xét:
VD1 Các câu đều thiếu CN
=> ko nên rút gọn như vậy vì khó
hiểu, văn cảnh ko cho phép khôiphục CN một cách dễ dàng
VD2 Câu trả lời ko được lễ phép
-Thêm từ"ạ"
Trang 15ko? Cần thêm từ ngữ nào vào
câu đó để thể hiện thái độ lễ
Tìm câu rút gọn trong các câu
thơ trên & khôi phục thành
Vì sao cậu bé và người khách
lại hiểu nhầm nhau?
Em (chúng ta, anh ) ăn quả
nhớ người trồng cây
Ai (ông ấy, chị ấy ) nuôi lợn
ăn cơm nằm, ai nuôi tằm ăn
cơm đứng
Câu 1 (Tôi, anh )Câu 2 (và thấy )Câu 3 (Tôi thấy )Câu 4 (và thấy )Câu 5 (tôi như con quốc quốc )Câu 7 (Tôi) dừng
Câu 8 (Tôi cảm thấy chỉ có)1
Trong ca dao thường gặp nhiềucâu rút gọn bởi thơ ca daochuộng lối diễn đạt súc tích, vảlại số chữ trong mỗi dòng thơ rấthạn chế
Đọc
Vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3câu rút gọn khiến người kháchhiểu sai
Ghi nhớ2 sgk/t 16.
III/ Luyện tập Bài tập 1
- Câu rút gọn: b, c
- Rút gọn CN
- Lí do vì đây là câu TN nêu qui tắcứng xử chung cho mọi người nên cóthể rút gọn CN làm cho câu gọn hơn
Câu 8 (Tôi cảm thấy chỉ có)1
b
Câu1 "mọi người", " người ta" đồnrằng
Câu 3 " vua" ban khen
Câu 5 : (Quan tướng) đánh giặc Câu 8 "Quan tướng" trở về
Bài tập 3
- Vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câurút gọn khiến người khách hiểu sai
Trang 16- Học thuộc lòng ghi nhớ và làm các bài tập còn lại.
- Tìm những ví dụ về trường hợp rút gọn câu trở thành những câu khiếm nha Khôi phục lại những câu đó
- Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và hệ thống lập luận cho bàivăn
3 Thái độ
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận vào đọc- hiểu văn bản
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
Tìm ý chính của bài viết?
Ý chính đó được nêu ra dưới
dạng nào, thuộc kiểu câu gì?
Những câu văn nào cụ thể ý
+ Một trong những công việcphải thực hiện cấp tốc là nângcao dân trí
+ Mọi người VN phải… Quốcngữ
- Cụ thể hoá = những việc làmlà:
I Luận điểm, luận cứ và lập luận
1 Luận điểm
- Ý chính: Chống nạn thất học Được trình bày dưới dạng1 khẩuhiệu, nằm ở nhan đề bài viết, thuộckiểu câu khẳng định
- Câu văn nào cụ thể ý chính:
+ Một trong những công việc phảithực hiện cấp tốc là nâng cao dân trí+ Mọi người VN phải… Quốc ngữ
- Những việc làm là:
+ Người biết chữ dạy cho những
Trang 17Trong văn bản nghị luận ý
chính đó người ta gọi là luận
điểm Luận điểm là gì?
Gọi H đọc ghi nhớ (phần luận
điểm)
Người viết triển khai luận
điểm bằng cách nào?
Những lí lẽ nào được tác giả
nêu ra trong văn bản?
Với 2 lí lẽ ấy tác giả đề ra
Gọi H đọc ghi nhớ (phần luận
+ Người biết chữ dạy cho nhữngngười chưa biết
+ Những người chưa biết hãygắng sức mà học
+ Phụ nữ lại càng phải học
=>chống nạn thất học là côngviệc cần phải làm ngay
Nêu ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghịluận
+ Phải đúng đắn chân thực, nêu
rõ ràng, sâu sắc…
+ Đáp ứng nhu cầu thực tếKhái quát
Đọc
Nêu lí lẽ và dẫn chứng
Lí lẽ + Do chính sách ngu dân củaTDP làm cho hầu hết người VN
mù chữ + Nước VN ko phát triển tiến bộđược, nay độc lập rồi muốn tiến
bộ phẩi cấp tốc nâng cao trình
độ dân trí để xây dựng đất nước
"Mọi người phải học chữ quốcngữ "
+Những người đã biết dạy cho
+ Những người chưa biết
+ Phụ nữ cần phải học
- Dẫn chứng:
+ 95 % mù chữ + Chị em trong 6,7 năm…
+ Vợ dạy chồng,anh bảo em…
+ Chị em phải theo kịp nam giới
Là sáng tỏ luận điểmKhái quát
Đọc
người chưa biết
+ Những người chưa biết hãy gắngsức mà học
+ Phụ nữ lại càng phải học
=>chống nạn thất học là công việccần phải làm ngay
- Vai trò:
Nêu ý kiến thể hiện tư tưởng, quanđiểm trong bài văn nghị luận Thốngnhất các ý trong đoạn, trong bài văn
+ Lí lẽ
- Dẫn chứng:
+ 95 % mù chữ + Chị em trong 6,7 năm…
+ Vợ dạy chồng,anh bảo em…
+ Chị em phải theo kịp nam giới
- Vai trò của luận cứ:
Trả lời cho câu hỏi của luận điểm
- Yêu cầu của luận cứ:
+ Phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu
Trang 18L: Trao đổi nhóm chỉ ra trật tự
sắp xếp các luận cứ của VB
chống nạn thất học & cho
biếtửtình tự sắp xép như vậy
tuân theo thứ tự nào?
Sắp xếp như vậy có ưu điểm
Cụ thể hoá luận điểm tạo nên 1
hệ thống 1 quan điểm có sứcthuyết phục
Khái quát
Khái quát
Đọc ghi nhớĐọc
- Luận điểm: nhan đề "Cần tạo
+ Tác hại của thói quen xấu
- Lập luận:
- Luôn dạy sớm thói quen tốt
- Hút thuốc lá thói quen xấu
- Một thói quen xấu hằng ngày
- Cho nên mỗi ng , mỗi gđ tự xem lạimình
3 Lập luận:
Là cách lựa chọn sắp xếp trình bàyluận cứ sao cho chúng làm cơ sởvững chắc cho luận điểm
Trang 19Tiết: 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H nhận biết
- Đặc điểm và cấutạo của đề văn nghị luận
- các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý cho mọtt đề văn nghị luận
2 Kỹ năng
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm
3 Thái độ
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận vào đọc- hiểu văn bản nghị luận và viết bài vănnghị luận
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận
3.Dạy bài mới
bài, đầu đề được ko? Nếu
dùng làm đề bài cho bài văn
sắp viết có được ko?
Căn cứ vào đâu để nhận ra các
đề trên là đề văn nghị luận?
Hãy nêu tính chất (thái độ,
tình cảm của người viết đối
VD: lối sống giản dị, tiếng việtgiầu đẹp => là những quanđiểm, luận điểm
- Thuốc đắng rã tật => Là 1 tưtưởng
- Hãy biết quí thời gian => Làlời kêu gọi mang 1 tư tưởng
Đ 1,2 -> Giải thích, ca ngợi
Đ 3,4,5,6,7 -> Khuyên nhủ, giảithích
Đ 8,9 -> Suy nghĩ, bàn luận
Đ 10,11 -> Tranh luận, phản
I Tìm hiểu đề văn nghị luận
1 Nội dung tính chất của đề văn nghị luận.
a Đề văn: sgk/t 21
b.Nhận xét:
+ Các đề văn nêu ra 1số khái niệm,1vấn đề lí luận, 1 nhận định,1quanđiểm, 1tư tưởng cần được giải quyết
+Tính chất của đề bài => Mang Tính định hướng cho bài viết chuẩn
bị cho người viết 1thái độ, tình cảmphù hợp
Trang 20Đề trên nêu nên vấn đề gì?
Đối tượng & phạm vi nghị
Nếu đồng tình thì trình bày ýkiến đồng tình của mình Nếuphản đối thì phê phán nó là saitrái
Là phân tích tính xấu, tác hạicủa thói tự phụ, khuyên mọingười ko nên tự phụ
Khuyên nhủ, Khẳng định
Giải thích rõ thế nào là tự phụ,phân tích những biểu hiện & táchại của nó, phải có thái độ phêphán thói tự phụ & khẳng định
*Đối tượng, phạm vi nghị luận.
* Khuynh hướng, tính chất của đề
Trang 21+ Coi thường ng khác nên bị côlập, xa lánh
+ Hành động của bản thân đễ sailầm, thiếu kết quả vì ko có sựgiúp của mọi người => Tự ti+ Tự phụ có hại cho bản thânCho bản thân, cho mọi người
Có thể bắt đầu = Mtả 1 kẻ tựphụ với một thái độ chủ quan,đánh giá mình cao, coi thườngngười khác
Từ đó KĐịnh sách là người bạn,nhắc nhở mọi người có thái độđúng đối với sách
Bắt đầu từ việc nêu lợi ích của sách =>đến kết luận: Khẳng định sách là người bạn tốt của con người & nhắc nhở mọi người tạo thói quen đọc sách
2 Tìm luận cứ
Là đánh giá cao bản thân mình
Vì tự phụ là thói xấu dẫn đến tác hạilớn lao
3 Xây dựng lập luận
- XD cách dẫn dắt trình bày luậnđiểm, luận cứ
Ghi nhớ: sgk/ t23 III Luyện tập :
Bài tập sgk T23
a Tìm hiểu đề + Vấn đề
+ Đối tượng+ Khuynh hướng tư tưởng: khẳngđịnh
- Học thuộc lòng và nắm nội dung của bài học Làm lại bài tập sgk/t 23
- Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
6 Rút kinh nghiệm
………
Trang 221 Kiến thức: Giúp H nhận biết
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta
- Đặc điểm nghệ thật văn nghị luận văn Hồ Chí Minh qua văn bản
2 Kỹ năng
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
3 Thái độ
- Yêu mến, kính trọng, tự hào về Bác và những sáng tác văn chương của người đặc biệt là những lờikhuyên nhủ, răn dạy của Bác
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận vào đọc- hiểu văn bản nghị luận
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
Văn bản này thuộc thể loại
Trả lời
Trả lời
Tìm và giải thích
- Tinh thần y/ n là truyền thốngquý báu của dt, là s/mạnh to lớntrong các cuộc chiến đấu chốngngoại xâm
-Chứng minh những biểu hiệncủa lòng yêu nước
Trang 23Hoạt động 2.
Vấn đề chủ chốt mà tác giả
đưa ra để nghị luận là gì?
Được thể hiện trong những
câu văn nào?
L: trao đổi nhóm vấn đề
sau-T/Cảm ntn được gọi là "nồng
nàn yêu nước
Đại diện nhóm trình bày
Để chứng minh cho nhận định
ấy T/giả đã đưa ra dẫn chứng
trên lĩnh vực nào? Vì sao?
Lòng yêu nước đc thể hiện =
những h/ả cụ thể nào?
Tác giả sử dụng biện pháp NT
nào?Tác dụng của biện pháp
NT ấy?
Đặt trong bố cục của bài văn
nghị luận này đoạn mở đầu có
theo trình tự nào? Theo kiểu
câu có mô hình chung nào?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Trao đổi theo bàn
Nồng nàn: Trạng thái t/ cảm sôinổi mãnh liệt
- Nồng nàn yêu nước là lòng yêunước ở trạng thái sôi nổi mãnhliệt, chân thành
ĐT chống ngoại xâmĐ/ điểm lịch sử dt ta luôn cógiặc ngoại xâm, luôn cần đếnlòng yêu nước Vì ở lĩnh vực đólòng yêu nước mới được bộc lộmạnh mẽ
Như làn sóng nhấn chìmTrả lời
Tạo luận điểm chính cho cả bàivăn và bày tỏ nhận xét chung vềlòng yêu nước
L/sử ta đã có Lê Lợi, QuangTrung
Đồng bào ta ngày nay nồngnàn yêu nước
Theo dòng thời gian lịch sử
trong k/c hiện tại
Đ3: Còn lại -> Nhiệm vụ của Đảng
II/ Đọc hiểu văn bản
1 MB: Nhận định chung về lòng yêu nước
+ Vấn đề nghị luận:
"Tinh thần yêu nước của nd ta”
-Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêunước Đó là truyền thống quí báu của
dt ta
-Nó kết thành …nó lướt qua… nhấnchìm … cướp nước bán nước
=> so sánh, lặp đại từ "nó" -> Nhấnmạnh sức mạnh của tinh thần yêunước
2 Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Trang 24Tác giả đã ví tinh thần yêu
nước" như các thứ của quí
Tác dụng của phép so sánh
này?
Em hiểu ntn là "lòng yêu nước
trưng bày"& "lòng yêu nước
dấu kín" trong đoạn văn này?
Trong khi bàn về bổn phận
của chúng ta tác giả đã bộc lộ
quan điểm ntn?
Hoạt động 3.
Trao đổi về nghệ thuật nghị
luận ở bài này có gì đặc sắc?
L: Đọc ghi nhớ sgk
Người dân Việt Nam ngày nay
yêu nước đc biểu hiện ntn?
Học sinh?
Làm cho người đọc ng nghe dễhiểu về giá trị của lòng yêu nướcLòng yêu nước có 2 dạng có thểnhìn thấy có thể ko nhìn thấy =>
Cả hai đều đáng quí
Lấy VD "Ra sức giải thích,T/truyền, T/chức, L/đạo
KL bài NLđc rút ra1cách tựnhiên, hợp lí, sâu sắc&tinh tế,dựa trên sự am hiểu thực tiễnC/
S rất phong phú sâu sắc, cáchkết thúc vấn đề cũng thể hiện rõph/
Cách NL của TG: Giản dị, rõràng, cụ thể, chặt chẽ đầy sứcthuyết phục
=> lí lẽ thống nhất với dẫnchứng, D/C phong phú đượcdiễn = h/ả so sánh nên sinh động
III Tổng kết
1 NT: Bố cục chặt chẽ, lập luậnmạch lạc, rõ ràng
2 ND: SGk
Ghi nhớ
4 Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học
5 Dặn dò:
- Học thuộc lòng và nắm nội dung của bài học Tìm một số văn bản nghị luận xã hộ của bác
- Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 82: CÂU ĐẶC BIỆT
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H hiểu được:
- Khái niệm câu đặc biệt
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản (nói và viết)
2 Kỹ năng
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản (nói và viết)
- Sử dụng câu đạc biệt phù hợp với văn bản nói và viết
3 Thái độ
Trang 25- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về câu đặc biệt vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
(Gợi ý: Phân tích cú pháp của
câu trên - NX cấu trúc của cú
pháp đó - Đó là câu có đầy đủ
C-V hay là câu rút gọn? – Nếu
là câu rút gọn hãy khôi phục
Tớ đã thấy bom tạBom tạ -> CĐB
Ở làng này, tôi thấy khó lắm
Năm ấy, mất mùa ! -> CĐB
Tr Câu rút gọn: Vắng CN, VN hoặc
cả CN-VNCâu bình thường: Đủ cả CN-VNCâu đặc biệt ko xác định đượcCN-VN
Trang 26Đại diện trình bày kết quả
Treo bảng phụ và chốt ý
Căn cứ vào bảng trên em hãy
nêu tác dụng của câu đặc biệt?
Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn
trong các đoạn văn sau
-Gọi HS trình bày bài tập 1
- Nhận xét bổ xung
-GV chốt đúng (Giấy trong)
Trao đổi nhóm 2 bàn cho biết
tác dụng của câu đặc biệt &
câu rút gọn
Đại diện nhóm trình bày
+Một đêm mùa xuân => Xác định thời gian nơi chốn.
+Tiếng reo.Tiếng vỗ tay =>Liệt kê
- Bịa !
- Thật mà !-Thế cơ à ? Rồi sao nữa ?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo :Thôi ! Bò ra khỏi gầm giường
đi !
Bịa ! -> Phủ định Thật mà ! -> Khẳng định và bộc
thấy »« nhưng cũng trong
Xác định thời gian nơi chốn
Trang 27Y/ C Viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê
hương em, trong đó có 1 vài
câu đặc biệt Gạch chân dưới
câu đặc biệt và câu rút gọn
hòm » -> Làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp lại những từ đã xuấthiện trong câu đứng trước
b Câu đặc biệt Ba giây… Năm
giây ! Xác định thời gian.
Lâu quá ! Bộc lộ cảm xúc.
c Câu đặc biệt « Một hồi còi ».
-> Liệt kê thông báo sự tồn tạicủa sự vật, hiện tượng
d.Câu đặc biệt Lá ơi-> Gọi đáp
-Câu rút gọn Hãy kể đi -> Làm
cho câu gọn hơn
Bình đâu-> Làm cho câu gọn
hơn, tránh lặp lại những từ đãxuất hiện trong câu đứng trước
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H nhận biết
- Bố cục chung của một bài văn nghị luận
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận (Bố cục và phương pháp luận) vào đọc- hiểu vàtạo lập văn bản nghị luận
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
Trang 28Gọi H đọc lại văn bản Tinh
thần yêu nước của nhân dân
ta.
Yêu cầu H quan sát sơ đồ
trong sgk/t30 để trả lời câu hỏi
Bài văn gồm mấy phần?
Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi
đoạn có những luận điểm nào?
Ý nghĩa của luận điểm đó
trong bài văn?
Phần 1, MB gồm mấy câu,
mỗi câu có nhiệm vụ gì?
Phần 2, TB gồm mấy câu, mỗi
P2:TB: 2 đoạn
Đ1: Lịch sử ta… vĩ đại (LĐphụ)
Đ2: Đồng bào ta… xứng đáng
(LĐ phụ)P3: KB: 1 đoạn Bổn phận…
P1: MB gồm 3 câuC1: Nêu vấn đề trực tiếp, C2: Khẳng định giá trị của vấnđề
C3: so sánh mở rộng & xác địnhphạm vi biểu hiện nổi bật củavấn đề trong cuộc K/C
P2:TB Chứng minh truyềnthống yêu nước trong lịch sửcủa dân tộc
Đ1 gồm 3 câu Trong quá khứC1: Giới thiệu khái quát &
chuyển ýC2: Liệt kê dẫn chứng định tìnhcảm thái độ
C3: xác định tình cảm thái độ :ghi nhớ công lao
Đ2: kháng chiến chống Pháphiện tại
C1: Khái quát chuyển ýC2,3,4 liệt kê D/C theo các bìnhdiện, các mặt khác nhau, kết nốidẫn chứng = cặp quan hệ từ " từ
P1: MB:1 đoạn LĐ: Dân ta… nước -> Luận điểm xuât phát tổng quát
P2:TB: 2 đoạn
Đ1: Lịch sử ta… vĩ đại (LĐ phụ)Đ2: Đồng bào ta… xứng đáng (LĐphụ)
P3: KB: 1 đoạn Bổn phận…
Trang 29Phần 3, KB gồm mấy câu,
mỗi câu có nhiệm vụ gì?
Bảng phụ sơ đồ SGK(t30)
Trình bày ý hiểu của em sau
khi quan sát sơ đồ
H: Hàng ngang 1 lập luận theo
lưới liên kết trong VBNL
trong đó lập luận là chất keo gắn
Tìm câu văn chứa luận điểm?
Bài này có bố cục mấy phần?
Câu 1 câu mở đầu đối lập
nhiều người& ít ai là phép lập
C5: Khái quát nhận định đánhgiá
Quan hệ Nhân- quả
Quan hệ Nhân- quả
Quan hệ Tổng- phân- hợpSuy luận tương đồng
Suy luận tương đồng theo thời gian
Quan hệ Nhân- quả , so sánh,suy lí
+ Hàng ngang 3: Quan hệ tổng –
phân - hợp+ Hàng ngang 4: Quan hệ suy luận,tương đồng
- Hàng dọc 1,2 Suy luận tương đồng theo
Trang 30luận gì?
Câu chuyện Dơ vanh xi vẽ
trứng đóng vai trò gì trong
bài?
Hãy chỉ ra đâu là nhân đâu là
quả trong lập luận ở đoạn kết?
Câu chuyện Dơ vanh xi vẽ trứngđóng vai trò minh hoạ cho luậnđiểm chính
- Phép lập luận: Suy luận nhânquả: Do cách học vẽ đi vẽ lại cáitrứng mà Đờ vanh xi đã luyệnđược mắt tinh, tay dẻo=> Trởthành hoạ sỹ lớn thời phụchưng
4 Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học
5 Dặn dò:
- Học thuộc lòng và nắm vững các ghi nhớ Xem lại bài luyện tập
- Soạn bài: Đọc thêm: Luyện tập về phương pháp luận trong văn nghị luận
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 84: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H hiểu sâu thêm:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
- Cách lập luận trong văn nghị luận
2 Kỹ năng
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
3 Thái độ
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận (phương pháp luận) vào đọc- hiểu và tạo lậpvăn bản nghị luận
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ Hãy nêu bố cục của một bài văn nghị luận
Để xác lập luận điểm trong từng phần và mqh giữa các phần , nguời ta thường dùng những phương phápluận nào?
3.Dạy bài mới
Em hiểu thế nào là lập luận? Đọc.Dựa vào sgk/t 32 trả lời
I Lập luận trong đời sống
1 VD1 sgk (T32)Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫndắt người đọc, người nghe đến một
Trang 31Gọi H đọc I 1
Trong các câu sau bộ phận
nào là luận cứ? Bộ phận nào là
kết luận thể hiện tư tưởng của người
nói?
Nêu mối quan hệ giữa luận cứ
& luận điểm?
Vị trí của luận cứ & kết luận
có thay đổi cho nhau ko vì
- Trong đời sống, mqh của
luận cứ và kết luận thường
nằm trong một cấu trúc nhất
Trả lời
Luận cứ Kết luận
a Hôm naytrời mưa
sách n điều
c Trời nóngquá
-Chúng tôi ko
đi chơi nữa
- Em rất thíchđọc sách
- Đi ăn kem
a Quan hệ nhân quả
b Quan hệ nhân quả
c Quan hệ nhân quả
có
Đọc
a Em rất vì đó là nơi em được
dạy đỗ thành ng (Vì nơi đó gắn
bó với em tư tuổi ấu thơ, vì nơi
đó có biết bao kỉ niệm vui buồncủa em khi còn thơ)
c Ai cũng khó chịu (Họ cứtưởng thế là hay lắm)
d phải gương mẫu chứ (phải
độ luợng hơn)
e chẳng lo học hành
kết luận hay chấp nhận một kết luận,
mà kết luận đó là tư tưởng (quanđiểm, ý định) của người nói, ngườiviết
- Nhận diện lập luận trong đời sống
- Quan hệ: a quan hệ nhân quả
b quan hệ nhân quả
c quan hệ nhân quả
2.VD2: Cho kết luận tìm luận cứ
3.VD3: Cho luận cứ nêu kết luận
Trang 32- Mỗi luận cứ có thể có nhiều
kết luận và ngược lại
nghị luận thường mang tính
khái quát và có nghĩa tường minh Và thường là một tập hợp
câu
Xuất phát từ con người: Conngười không chỉ có nhu cầu vềđ/sống vật chất mà còn có nhucầu tình cảm
- Sách là kết tinh của trí tuệ
- Sách giúp ích rất nhiều chocon người
- Sách giúp con người khám phámọi lĩnh vực của đời sống
- Sách giúp con người nhận thứcđược những vấn đề lớn trong xãhội
- Sách dạy con người biết sốngđúng sống đẹp
- Sách đem lại sự thư giãn chocon người
Có (Đọc sách là một thực tế lớncủa xã hội)
- Luận điểm" Sách là bạn lớncủa con người" có tác dụng nhắcnhở biết quý sách & ham đọcsách
II Lập luận trong văn bản nghị luận
1 So sánh
- Lời nói trong giao tiếp hàng ngày
thường mang tính cá nhân và có
nghĩa hàm ẩn và thông thường chỉ là
một câu
- Luận điểm trong văn nghị luận
thường mang tính khái quát và có
nghĩa tường minh Và thường là một
3
Trang 33Đẽo cày giữa đường.
LĐ : Hàng động của kẻ ngu dốt,
mù quáng
- Một anh chàng ngồi đẽo càygiữa đường
- Thấy ai đi qua cũng xin ý kiến
về cái cày đang đẽo dở
- Ai góp ý thế nào, anh nhất nhấtnghe theo
- Cuối cùng, cái cày cảu anh nhỏbằng que tăm
Ếch ngồi đáy giếng.
LĐ: Cái giá phải trả cho những
Tiết: 85: Đọc thêm SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp H hiểu được:
- Đôi nét về Đặng Thai Mai
- Nhhững đặc điểm của Tiếng Việt
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật lập luận của bài văn
2 Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận
- Nhạn biết dược hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản
3 Thái độ
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Tiếng Việt, về Đặng Thai Mai và những sáng tác của ông
- Tự hào, trận trọng, giữ gìn và phát huy sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học Việt Nam
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản nghị luận vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghị luận
Trang 34II Chuẩn bị của thầy và trò.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
Hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh
ra đời của văn bản?
Văn bản thuộc thể loại gì?
Văn bản nghị luận về cvấn đề
gi?
Tìm và giải thích các từ khó
trong văn bản?
Hãy nêu bố cục của văn bản
và ý chính của mỗi đoạn?
Phương thức biểu đạt của văn
Trả lời
I Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Đặng Thai Mai 2.Tác phẩm:
a Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời.
Sgk/ t36
b Thể loại : Văn nghị luận.
Vấn đề nghị luận: Tiếng Việt giàuđẹp
c Từ khó: sgk
d Bố cục:
Đ1:Từ đầu đến:Thời kì lịch sử => Nhận định TV là 1thứ tiếng đẹp,1thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy
Đ2: Tiếp đến…hết => CM cái đẹp &
sự phong phú giàu có của TV
II/ Đọc hiểu văn bản
1 MB: Nhận định về phẩm chất của Tiếng Việt.
-Tiếng Việt đẹp, hay
+ Hài hoà về âm hưởng, thanh diệu(nhịp diệu)
+Tế nhị uyển chuyển trong cách đặtcâu (cú pháp)
-> Đủ khả năng giao tiếp, diễn đạt tưtưởng tình cảm của người Việt
2 Biểu hiện giàu đẹp của Tiếng
Trang 35Để nói lên vẻ đẹp của Tiếng
Việt, tác giả đã nêu lên những
dẫn chứng thực tế nào? Đó là
nhận xét của ai?
Vì sao tác giả không nhận
định, đánh giá về tiếng việt
mà lại mượn lời của người
nước ngoài?
Vẻ đẹp của TV đã được giải
thích trên những phương diện
nào?
Em hãy lấy VD để CM cho
chất nhạc, hoạ đó?
(Nhiều bài thơ đc phổ nhạc)
Dựa trên căn cứ nào để tác giả
nhận xét hay?
Sự giàu có & khả năng phong
phú của TV được thể hiện ở
những phương diện nào?
Lấy VD để minh hoạ
Nêu những đặc điểm nổi bật
trong nghệ thuật nghị luận của
bài văn này ?
Nhận xét của người ngoại quốcsang thăm VN
Nhận xét của một giáo sư nướcngoài -> Nhận xét của ngườinước ngoài
Khách quan, chính xác(Nếu tác giả nhận định thì mangtính chủ quan: mẹ hát con khenhay, mèo khen mèo dài đuôi)Trả lời
VD: "Chú bé loắtchoắt nghêng nghêng"
" Các câu tục ngữ ca dao,thành ngữ"
- Cùng trông lại mà cùng chẳngthấy ai sầu hơn ai
-2 sắc thái khác nhau của đại
từ "ta" trong thơ NguyễnKhuyến&BHTQ
Bác đến chơi đây ta với taMột mảnh tình riêng ta với ta
Đẹp => p/chất hình thứcHay => p/chất nội dungQuan hệ giữa hay & đẹp là quan
hệ gắn bó cái đẹp của TV đi liềnvới cái hay, ngược lại cái haycũng tạo ra vẻ đẹp của TV
b/ Tiếng Việt hay.
- Thoả mãn nhu cầu giao tiếp, diễnđạt tình cảm của người Việt
- Từ vựng phong phú và khôngngừng phát triển qua từng thời kì lịchsử
- Cú pháp nhịp nhàng, uyển chuyển
III Tổng kết
1 NT:Kết hợp giải thích với chứng minh, lập luận chặt chẽ mạch lạc, rõ ràng, dẫn chứng toàn diện
Trang 36Nội dung chính của văn bản
- Nắm vững nội dung bài học Lấy các dẫn chứng để chứng minh cho các ý trong bài học
- Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
- Vị trí của trạng ngữ trong câu
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp
2 Kỹ năng
- Nhận biết thành phần trạng ngữ trong câu
- Phân loại các loại trạng ngữ
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp
3 Thái độ
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Tiếng Việt
- - Biết cách vận dụng những kiến thức về trạng ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm câu đặc biệt và cho ví dụ?
3.Dạy bài mới
+Đã từ lâu đời
+Đời đời kiếp kiếp TN chỉ +Từ ngàn đời nay thời gianĐầu, cuối, giữa câu
- Ngăn cách với CN và VN : Khi nói(nghe), khi viết(có dấu, ngăn cách)
Trang 37Giữa chúng thường có dấu
Gọi H đọc yêu cầu bt1 tr.39
Nêu câu hỏi
Gọi H đọc yêu cầu bt2 tr.39
Nêu câu hỏi
Xác định thời gian, nơi chốn,nguyên nhân, mục đích, phươngtiện, cách thức diễn ra trong câu
Đọc
Quan sát
1 Đỉnh đồi, một cây cổ thu rất
to -> Nơi chốn
2 Mấy năm ở Sài Gòn, y đã
chịu rất nhiều vất vả -> Thờigian
men -> Nguyên nhân.
b/TN: Với khả năng nói trên đây(cách thức)
4 Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học
5 Dặn dò:
- Nắm vững nội dung bài học Học thuộc nghi nhớ Xem lại các bài tập
- Tìm trạng ngữ và công dụng của chúng trong những văn bản đã học
- Đặt câu có trạng ngữ
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
6 Rút kinh nghiệm
……… Tiết: 87+ 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Trang 38- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh
2 Kỹ năng
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
3 Thái độ
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt
- Biết cách vận dụng những kiến thức về phép lập luận chứng minh vào quá trình đọc- hiểu và tạo lập vănbản nghị luận
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là lập luận , Luận điểm trong văn nghị luận?
Lập luận trong đời sống khác lập luận trong văn nghị luận ở diểm nào?
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1.
Trong đời sống, khi nào người
ta cần chứng minh?
Khi cần chứng tỏ cho người
khác tin rằng lời nói của em là
Đưa ra những bằng chứngthuyết phục, bằng chứng ấy cóthể là người (nhân chứng) vật(vật chứng) sự việc, số liệu
VD: Khi đưa ra chứng minh
nhân dân là chứng minh tư cách
I Mục đích và phương pháp chứng minh
VB "Đừng sợ vấp ngã"
Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã.
Trang 39Bài văn nêu lên luận điểm gì?
Tìm những câu mang luận
điểm?
Để chúng minh luận điểm của
mình người viết đã nêu ra
những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển
nhiên và thuyết phục không?
Cách lập luận của bài này có
gì khác so với bài "Đừng sợ
vấp ngã"
- Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại
- Điều đáng sợ hơn có gắnghết mình
Đưa ra các dẫn chứng để CM
- Oan Đi-Xnây tưởng
- Lúc còn học trung bình
- Lep Tôn- xtôi ý trí học tập
- Hen ri pho thành công
- Ca sĩ Opera hát được đấy
- Thất bại là mẹ của thành công
- Những người sáng suốt củamình
Không thể có chuyện sống màkhông phạm chút sai lầm nào-Sợ sai lầm thì sẽ không dámlàm gì và không làm được gì
- Sai lầm đem đến bài học chonhững người biết rút kinhnghiệm khi phạm sai lầm
Dùng lí lẽ hoặc phân tích lí lẽ để
CM cho luận điểm=> đó lànhững lí lẽ đã được thừa nhận
- Bài" Đừng sợ vấp ngã" ngườiviết dùng lí lẽ hoặc dẫn chứng
để CM
Phương pháp lập luận bằng 1 loạtcác sự thật có độ tin cậy và thuyếtphục cao
=> Người đọc tin luận điểm mìnhnêu ra
Bố cục VB: 3 phần
MB: Vấp ngã là thường và lấy VD
mà ai cũng có kinh nghiệm để CM.TB: Những người nổi tiếng cũng đãtừng bị vấp ngã
KB: Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sựthiếu cố gắng
* Ghi nhớ: (Tr 42).
II Luyện tập :
Không sợ sai lầm Nhận xét:
- Nắm vững nội dung bài học Học thuộc nghi nhớ Xem lại các bài tập
- Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
6 Rút kinh nghiệm
………
Trang 40- Biến đổi câu bàng cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Tiếng Việt
- Biết cách vận dụng những kiến thức về trạng ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản
II Chuẩn bị của thầy và trò
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trò: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK…
III Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ Về ý nghĩa, trạng ngữ đc thêm vào trong câu để làm gì?
Về hình thức, trạng ngữ đứng ở đâu, ngăn cách với c- v bằng dấu hiệu nào?
Đặt câu có trạng ngữ?
3.Dạy bài mới
(a) nếu bỏ đi TN thì nội dung các
câu văn trong đoạn có rõ ràng, dễ
- Sáng dậy -> Chỉ thời gian
- Trên giàn hoa lí-> Chỉ địađiểm
- Chỉ độ 8-9 giờ sáng -> Chỉthời gian
Trên nền trời trong trong-> Chỉđịa điểm
b Về mùa đông-> Chỉ thời gian
Không vì thiếu thời gian, khônggian
- TN bổ sung thông tin cần thiết(thời gian, ko gian) làm cho câumiêu tả đầy đủ thực tế, kháchquan hơn
- Sáng dậy -> Chỉ thời gian
- Trên giàn hoa lí-> Chỉ địa điểm
- Chỉ độ 8-9 giờ sáng -> Chỉ thờigian
Trên nền trời trong trong-> Chỉ địađiểm
b Về mùa đông-> Chỉ thời gian
- TN bổ sung về thời gian, ko gian
làm cho câu miêu tả đầy đủ, thực tế,khách quan hơn