1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiêm môn ngữ văn hay

18 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… CON ĐƯỜNG HỌC SINH ĐẾN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người viết: Vũ Ngọc Thiện Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -1- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta đà đổi mới, ngành giáo dục có bước chuyển theo nhịp bước thời đại Do đó, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết quan trọng tình hình Một biện pháp tối ưu trình dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ Văn nhà trường nay, giáo viên cần đặc biệt trọng việc rèn luyện kĩ cảm nhận, đọc- hiểu tác phẩm văn học bậc phổ thông theo chuẩn kiến thức kĩ mà ngành yêu cầu Mặt khác, dạy học, người giáo viên sử dụng hai loại hình giáo án: giáo án truyền thống (giáo án viết tay đánh máy Word) giáo án điện tử Thời gian gần đây, loại hình giáo án điện tử người giáo viên ưu tiên soạn giảng đạt hiệu cao Nhưng khơng phải mà tuyệt đối hóa loại hình giáo án điện tử Bởi vì, loại hình giáo án có ưu – nhược điểm riêng, đặc biệt dạy Văn Vì vậy, tùy vào tính chất dạy mà GV lựa chọn sử dụng loại hình giáo án cho phù hợp đạt hiệu cao Thực tế mà nói, dù soạn giảng theo hình thức giáo án có tác dụng lớn Giáo án dàn ý chi tiết giáo viên chuẩn bị trước cách kĩ lưỡng, trù tính trước ý đồ thiết kế - tổ chức trình dạy học cho dạy cụ thể lớp, nhằm giúp đối tượng học sinh học tập đạt hiệu cao Tuy thế, lần kiểm tra giáo án hay họp chuyên môn, nhiều giáo viên thường có câu nói cửa miệng “Giáo án hình thức đối phó!” Mới thống nghe, thấy có lí, suy nghĩ cho kĩ càng, thấu đáo nghiêm túc bao biện chấp nhận Thực tiễn dạy học cho thấy lên lớp khơng có giáo án, tức khơng trù tính trước ý đồ tổ chức, thiết kế q trình dạy học, hay có soạn sơ sài khơng có giáo viên nào, dù người có kinh nghiệm, có tay nghề giỏi khơng thể hướng dẫn học sinh học tập đạt hiệu ý Đặc biệt, soạn cho tiết dạy tác phẩm văn học Qua nhiều trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên tổ trao đổi với giáo viên, bạn bè đồng nghiệp trường bạn thấy hầu hết giáo viên soạn giảng tiết dạy tác phẩm văn học chưa sâu sắc Đó soạn chủ yếu thiên khai thác nội dung mà khơng ý nghệ thuật, dạy thiếu cảm xúc khơng thể rõ tính chất tiết dạy tác phẩm văn học Đó vấn đề khiến cho tơi quan tâm tìm cách tháo gỡ Để chia sẻ kinh nghiệm nhằm góp phần khắc phục tình trạng nói trên, tơi mạnh dạn xin trao đổi đề xuất đề tài: phương pháp dạy học tác phẩm văn học ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -2- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Do đối tượng tìm hiểu áp dụng nằm phạm vi hẹp nên đề tài mà đề xuất có lẽ chưa tồn diện có sức thuyết phục cao Vì vậy, mong nhận góp ý, bổ sung chia sẻ quý thầy cô quý đồng nghiệp gần xa để đề tài tốt II PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN TƯ LIỆU: Phạm vi đề tài: Để tiến hành nghiên cứu rút kinh nghiệm cho đề tài này, trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên tổ trao đổi với giáo viên, bạn bè đồng nghiệp trường bạn, tìm hiểu phân tích giáo án, tiết dạy- học giáo viên kiểm tra văn em HS lớp 6, 7, 8, trường THCS Nguyễn Chí Thanh, xã Nam Dong, huyện Cư Jút , tỉnh Đắk Nông Nguồn tư liệu: - Giáo án dạy tác phẩm văn học giáo viên trường - Các tiết dự dạy- học tác phẩm văn học giáo viên trường - Các kiểm tra văn em HS lớp 6, 7, 8, trường THCS Nguyễn Chí Thanh, xã Nam Dong, huyện Cư Jút , tỉnh Đắk Nông III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu: - Khảo sát, phân tích, so sánh, đối chiếu tìm hiểu hai cách soạn giáo án tiết dạy học tác phẩm văn học giáo viên (giáo án truyền thống giáo án điện tử) - Thống kê, phân tích, tổng hợp chất lượng, hiệu học tập học sinh (thái độ, ý thức học tâp viết) trước hai cách soạn giáo án tiết dạy học tác phẩm văn học giáo viên Nhiệm vụ: - Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dạy- học tác phẩm văn học từ tìm hướng để thiết kế dạy hiệu cao - Đề xuất khung sườn cách soạn giáo án tiết dạy- học tác phẩm văn học phù hợp nhất, khả thi - Từ đó, thống dàn ý chung cho tiết dạy- học tác phẩm văn học IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Phương pháp khảo sát phân loại Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Văn học môn học dùng chất liệu thực kết hợp nghệ thuật ngôn từ để phản ánh thực, qua thể tư tưởng tình cảm tác giả Nguyễn ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -3- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Đình Thi viết “ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẽ „Vì dạy văn học khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung thực tư tưởng tình cảm tác giả Từ đó, dạy văn học người giáo viên phải đảm bảo đặc điểm môn học: phải giúp học sinh thấy hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm qua cảm nhận thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc Mặt khác thông qua việc học tiết văn học, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ tự khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học, giúp em có khả giao tiếp đạt hiệu Một tiết dạy văn học thành công hay khơng đánh giá nhiều cấp độ Có thể : - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung, nghệ thuật thiếu xác, sử dụng phương pháp chưa phù hợp dẫn đến học sinh không cảm thụ nội dung, nghệ thuật thông điệp mà người nghệ sĩ nhắn nhủ Giáo viên khơng giúp học sinh hình thành kỹ năng, thái độ học sống Tiết học đó, giảng khơng đạt u cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đầy đủ nội dung, nghệ thuật , sử dụng phương pháp phù hợp với môn học ,thực linh hoạt khâu lên lớp , phân phối thời gian cho khâu hợp lí Tổ chức cho học sinh học tập tích cực ,có ý giáo dục cho HS Giáo viên gửi cảm xúc vào dạy, sống với vui buồn tác giả, nhân vật Phải giúp HS xúc động cảm nhận hay đẹp tác phẩm , đồng cảm với tác giả (cảm nhận điều mà nhà văn gửi vào tác phẩm), học tập đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Giáo viên giúp học sinh hình thành kỹ năng, thái độ học sống Tiết học đó, giảng đạt yêu cầu Cơ sở thực tiễn Trong nhà trường nay, giáo viên dạy văn học chưa thật ý đến đặc trưng môn Do nhiều nguyên nhân nên giáo viên không đầu tư vào soạn, kiến thức cung cấp cho học sinh chưa đầy đủ khách quan, ý cung cấp đủ nội dung học theo trình tự cứng nhắc khơ khan, máy móc, thiếu cảm hứng , thiếu đồng cảm với nhà văn Từ học sinh chán học mơn văn Có thể nói tác phẩm văn học ăn tinh thần Giáo viên chế biến, phục vụ, học sinh thực khách Khách có ăn ngon hay khơng - tâm hồn người thưởng thức có lâng lâng, rung động, say sưa, ngây ngất hay không - người chế biến phục vụ Cùng tác phẩm văn học GV biết cách khai thác, hướng dẫn chỗ, lúc HS rung động, khắc sâu, yêu thích nhớ Vậy GV phải làm để dạy tiết văn học đạt hiệu xem đạt yêu cầu ? II THỰC TRẠNG Thực trạng việc dạy học văn ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -4- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Nhà văn hố lớn nhân loại Lê-nin nói:"Văn học nhân học", học văn học làm người, học để biết cách chung sống Vậy mà thực trạng đáng lo ngại học sinh khơng cịn thích học văn Thực trạng lâu báo động Ban đầu đơn lời than thở với người trực tiếp giảng dạy môn văn trở thành đề tài báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi phương pháp dạy văn học văn Qua công tác giảng dạy chấm trả kiểm tra Ngữ văn, nhận thấy có nhiều biểu thể tâm lý chán học văn học sinh , cụ thể là: - Học sinh thờ với Văn: Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục khơng khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc học văn trường phổ thơng Đa số em học đối phó, thụ động, máy móc Khi kiểm tra cũ, em khơng giám giơ tay trả lời chưa học cũ Khi dạy em không phát biểu xây dựng chưa chuẩn bị Nêu bắt buộc em nên lên suy nghĩ vấn đề tác phẩm văn học em trả lời lung tung Trong kiểm tra văn em viết lan man khơng có kiến thức Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn nhiều học sinh có khiếu văn khơng muốn tham gia đội tuyển văn Các em phải dành thời gian học môn khác Phần lớn phụ huynh định hướng cho thi khối A chủ yếu trọng ba mơn: Tốn, Lý, Hóa Điều đáng lo ngại nữa, có khơng phụ huynh chọn hướng cho thi khối A từ học tiểu học Một bậc học mà học sinh cịn rèn nói, viết, bắt đầu làm quen với khái niệm từ ngữ mà định hướng khối A thật nguy hại - Khả trình bày: Khi HS tạo lập văn giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, chữ viết xấu, cẩu thả Bố cục lời văn lủng củng, thiếu logic chí khơng có bố cục Đặc biệt có văn diễn đạt vụng về, lủng củng, câu văn tối nghĩa, Đây tình trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động xã hội ta Mục tiêu bậc học phổ thơng đào tạo người tồn diện, thực tế cho thấy, môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hội, biện pháp kêu gọi mà phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu Nguyên nhân a Đối với giáo viên: Đa số giáo viên có tình u nghề, mến trẻ, tận tụy với cơng tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh, không ngừng ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -5- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… học tập để nang cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ Tuy nhiên, mặt hạn chế sau : - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh - Một số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim người học - Một số giáo viên chưa đầu tư vào việc tìm tịi tài liệu, thiết bị học tập để thiết kế học Giáo án giáo viên sử dụng cho đối tượng học sinh, năm học khơng có thay đổi cho phù hợp b Đối với học sinh: - Một số học sinh mải chơi, lười học, chán học, dẫn đến hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học Ngữ văn - Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, đá bóng, chơi game, chơi bida ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, nhãng việc học tập - xem môn văn mơn học phụ, khơng cần học làm Khi thi nghĩ đến đâu viết đến có điểm để lên lớp c Đối với gia đình xã hội: - Địa phương xã Nam Dong thuộc vùng kinh tế cịn khó khăn, hầu hết phụ huynh làm ăn xa, có thời gian quan tâm kèm cặp em Bản thân em cịn phải phụ giúp gia đình ngồi lên lớp, khơng có thời gian học - Phần lớn phụ huynh định hướng cho thi khối A nên chủ yếu trọng ba mơn: Tốn, Lý, Hóa - Trong năm gần ngành giáo dục phát động phong trào “ hai không „ với bốn nội dung Nhưng thực chất việc thực phong trào cần xem xét lại I ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở thực tế Môn Ngữ Văn có vị trí, vai trị quan trọng đời sống người Bởi lúc nào, hồn cảnh nào, cơng việc nào, thuộc tầng lớp xã hội cần sử dụng đến văn học “Văn học nhân học” Trong nhà trường phổ thông, kiến thức, tư tưởng, kỹ văn học yếu tố vô quan trọng giúp học sinh hiểu sống, cách làm người đồng thời tiền đề để học sinh tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -6- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… môn học khác Nhưng nay, nhiều nguyên nhân khác nhiều thói quen giáo viên dạy Ngữ Văn , chưa tổ chức hoạt động dạy học đắn, đạt hiệu cao Hoặc thiên hoạt động giáo viên tác phẩm mà coi nhẹ lao động học sinh, coi học sinh khách thể, thụ động trình tiếp cận tác phẩm văn học; thiên hoạt động thầy mà coi nhẹ hoạt đông trị, thiên hoạt đơng lớp mà bỏ rơi không trọng hướng dẫn cho học sinh tự hoạt động lớp, trường… Cách nghĩ tiến hành văn thường đơn giản, phiến diện Thực chất trình tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn học trình phức tạp, đa dạng, hỗn hợp nhiều trình văn học, ngôn ngữ, tâm lý sư phạm; bao gồm nhiều khâu, nhiều cơng đoạn, nhiều hoạt động thầy trị Giờ giảng dạy, học tập lớp thể đầy đủ, tập trung nhận thức đắn, toàn diện chế mới, nhiệm vụ, mục đính việc dạy- học văn đồng thời vận dụng cách sáng tạo linh hoạt phương pháp đặc thù giảng dạy văn nhằm phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh… Cơ sở lý luận Trong tiến trình tổ chức dạy- học văn, giáo viên đứng trước nhiều thử thách lực văn học (cảm thụ, phân tích, bình giá, khái quát- tổng hợp…) để tiếp cận đắn, đầy đủ, sâu sắc thông điệp mà nhà văn muốn nhắn gửi Mặt khác, giáo viên cần phải có lĩnh, kỹ sư phạm, biết cách tổ chức cho học sinh tích cực chủ động …tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm văn học cách có hiệu Chính khâu giáo viên bộc lộ rõ tài văn học mình, kể kỹ nghiệp vụ sư phạm, “cảm thụ khó làm cho học sinh cảm thụ lại khó hơn” Một giáo viên giỏi khơng phải người nói hay, giảng tài mà người biết cách tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn học Thông qua kinh nghiệm “Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học”, muốn nêu lên kinh nghiệm tổ chức học sinh giúp em tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cách khoa học Bài viết không tránh khỏi hạn chế mong đồng chí đồng nghiệp góp ý, sửa chữa, bổ sung để xây dựng ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -7- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… đường đưa học sinh đến với tác phẩm, văn giúp giáo viên định hướng cho cách thức tổ chức hoạt động dạy học đắn, đạt hiệu nhất… II.NỘI DUNG kinh nghiệm “Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” 1.Nắm vững vận dụng, tổ chức học theo chế mới: mối tương tác ba chiều: Nhà văn (N), Giáo viên (G) học sinh (H) Tổ chức người học (học sinh) tiếp cận tác phẩm văn học xuất thời đại ngày mà có nguồn gốc, truyền thống từ xa xưa Trong suốt trình dạy học văn, từ thuở khai thiên đến giờ, ta thấy có chế sau: N G N G N G H H H Cơ chế 1: giáo viên tiếp xúc với văn Mối liên hệ giáo viên nhà văn xác lập Nhưng chế này,nhà văn học sinh chưa có mối liên hệ Còn mối liên hệ giáo viên học sinh mối liên hệ chiều Giáo viên tiếp cận trực tiếp với tác phẩm truyền đạt cho học sinh Học sinh máy, vẹt nghe ghi chép thuộc lịng Giáo viên khơng cần để ý đến phản ứng học sinh Cơ chế 2: giáo viên tiếp xúc với tác phẩm đồng thời biết quan tâm đến học sinh Giáo viên học sinh xác lập mối quan hệ qua lại Nhưng điều nghiêm trọng chế học sinh chưa tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm Vì hoạt động văn học chưa hiệu chưa thực diễn ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -8- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Cơ chế 3: chế tối ưu nhất, có tương tác qua lại giáo viên- học sinh- tác phẩm Sơ đồ tương tác ba chiều: G N H Trong chế này, học sinh có mối liên hệ với giáo viên, với tác phẩm Học sinh thừa nhận, tôn trọng chủ thể hoạt động tiếp nhận Học sịnh trực tiếp đọc tác phẩm, tìm tịi, phân tích, bình giá tác phẩm Xác định mục đích, nội dung phương pháp Giáo viên phải xác định mục đích việc dạy học tác phẩm gì? Nội dung phương pháp dạy tác phẩm nào? Muốn giáo viên phải nắm vững yếu tố sau: - Bản thân văn (tác phẩm), đối tượng học sinh - Mục đích, vị trí văn với q trình - Nhiệm vụ trị, xã hội nhà trường đặt ra… 2.1 Bài văn (Tác phẩm văn học) giảng dạy công cụ, phương tiện giáo dục, sở cho tiến trình sư phạm theo mục đích xác định Dạy gì? Là câu hỏi mà giáo viên phải xác định trả lời thật rõ ràng, cụ thể trước vào dạy học Giáo viên phải nắm vững mục đính, nội dung học Nếu không nắm vững nội dung, không hiểu lời mà nhà văn muốn nói tiết học trở nên nhạt nhẽo, vô vị Hiểu đúng, hiểu hết, hiểu sâu sắc hay, đẹp, độc đáo nội dung nghệ thuật văn tiền đề định chất lượng dạy học Câu hỏi dạy ai? Điều giáo viên xác định đối tượng dạy Nhiều giáo viên theo thói quen nghề nghiệp chưa tiếp cận kịp thời với chế dạy học mới, nên xem nhẹ học sinh Chưa đặt nhiệm ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh -9- Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… vụ, trách nhiệm nghiên cứu, năm học sinh trước xác định nội dung phương pháp cho tiết học Vẫn phổ biến tượng giáo viên dùng giảng, giáo án cho nhiều đối tượng học sinh, nhiều lớp, nhiều năm học khác Nếu không nghiên cứu để hiểu rõ học sinh tiết dạy “ Dạy không địa chỉ” Nắm đối tượng giảng dạy văn chương không dừng lại mức độ hiểu biết chung chung tâm lý lứa tuổi mà cịn phải nắm trình độ, phản ứng cụ thể học sinh trước tác phẩm văn học mà giáo viên tổ chức Những diễn tâm trí em tiếp xúc với văn địi hỏi giáo viên phải nắm nguyên tắc 2.2 Mỗi văn tượng biệt lập mà ln ln gắn bó với khóa trình Bài văn khơng đặt mồi liên hệ với tác giả, khuynh hướng, giai đoạn, trào lưu mà cần phải xem xét mối quan hệ với phân môn: Tập làm văn, Tiếng Việt…vào tiến trình phát triển văn học Việt Nam giới Khi bắt tay vào dạy tác phẩm, không thấy rõ mối liên hệ trước sau tác phẩm theo chiều dọc sách giáo khoa, văn học tiết dạy khơng đạt hiệu quả, không đạt mục tiêu học đặt ra… 2.3 Một tác phẩm phải đặt mối liên hệ nhiều yếu tố: học sinhnhà văn- giáo viên- cấu chương trình mơn vắn hóa khác Mối liên hệ tác phẩm văn học với sống thời đại nhiệm vụ nhà trường liên hệ tảng văn phải đưa vào mạch sống chung thời đại Giáo viên phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương pháp để nghiên cứu tổ chức cho học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm Cần phải nắm vững chủ trương, đường lối Đảng sách Pháp luật Nhà nước thời kì, giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể để liên hệ với giảng dạy… Tóm lại, trước bắt tay vào giảng dạy, giáo viên cần phải suy nghĩ nghiêm túc văn, học sinh, vị trí văn khóa trình, nhiệm vụ cụ thể mà Nhà trường xã hội đặt Cần phải có liên hệ đa chiều văn ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 10 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… tổ chức giảng dạy đắn hiệu Đó mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy văn Bước học sinh chuẩn bị nhà Đã có ý kiến phản đối việc học sinh chuẩn bị, nghiên cứu trước học người ta cho rằng: Thứ nhất: việc chuẩn bị nhà học sinh làm cản trở tiếp thu lớp, cản trở khả sáng tạo, nhanh nhạy tiếp thu Thứ hai: học sinh tự học có ấn tượng sai lạc ban đầu Thứ ba: Day- học văn không cần cho học sinh chuẩn bị nhà mơn khoa học khác Vì vậy, khâu chuẩn bị nhà học sinh bị nhiều giáo viên xem nhẹ, chí bỏ qua, có hướng dẫn hồn tồn khơng liên quan đến hoạt động thầy trò lớp Như biết: tiếp cân, chiếm lĩnh đắn, đầy đủ, sâu sắc tác phẩm văn chương dễ, khơng thể nhanh chóng, thuận lợi…mà q trình từ thấp đến cao, từ ngồi vào trong, từ nơng đến sâu, từ cảm tính đến khái quát tổng hợp (lí tính) sở nhiều khâu, nhiều hoạt động, nhiều thao tác, lực tâm lí thân… Vì khơng cho học sinh chuẩn bị trước học khơng đạt hiệu mong muốn Chuẩn bị nhà bước tập dượt cho tiếp thu lớp, giúp cho học sinh có nhìn sơ lược tác phẩm Trên sở cảm nhận ban đầu, giáo viên khơi sâu, gợi mở cho học sinh phát huy ấn tượng đắn Nếu học sinh có cảm thụ sai lạc em biết tìm nguyên nhân, điiều chỉnh, sửa chữa sai sót Mặt khác, cuối văn có hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc- hiểu văn bản, em dựa vào định hướng để sâu, tìm tịi, phát chiếm lĩnh văn Khâu chuẩn bị nhà em đặt quỹ đạo, nội dung, mục đích phương pháp học Hơn em cịn tự rèn luyện nhiều kỹ năng: đọc, tìm hiểu, giải nghĩa từ cổ, từ khó, điển tích, điển cố… bình luận, đánh giá chi tiết, hình tượng tác phẩm…mà phát huy chủ động sáng tạo Điều ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 11 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… làm cho em hứng thú chủ động học hình thành nên phương pháp tự học học sinh Cũng vào hệ thống câu hỏi cuối mà giáo viên xây dựng cho hệ thống câu hỏi gợi mở, khêu gợi vào hứng thú, gõ vào “óc thơng minh” học sinh Cấu tạo dạy hoc lớp 4.1 Ổn định tổ chức lớp Giúp giáo viên năm tư thế, tác phong học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ liên hệ với để thấy lơgíc học 4.3 Dạy Trong chế dạy học truyền thồng day học văn lớp có mơ hình là: thầy đồ + roi + tráp + chiếu (hoặc phản); học sinh nằm bò viết đọc ê, a theo nhịp roi thầy, từ bắt đầu khai tâm “Thiên trời, địa đât, tử mất,tồn còn…” mảnh khoa cử Học sinh máy ghi chép, nghe thuộc lịng Thầy giáo tối cao, thầy nói trị nghe nấy, không hỏi, không phép bộc lộ suy nghĩ Mối quan hệ thầy trị mối quan hệ độc tôn thầy (một chiều) Trong chế dạy học đại phải đảm bảo yêu cầu có tính ngun tắc: hoạt động song phương thầy trò, “thầy chủ đạo, trò chủ động”, “thầy thiết kếtrị thi cơng…” hoạt động đặt mối liên hệ ba yếu tố bản: học sinhgiáo viên- nhà văn (tác phẩm) 4.3.1 Lời vào Cho đến lời vào giáo viên chưa quy định Có người chuyển tiếp từ cũ sang Có người theo cách tác giả tác phẩm… có người kiểm tra cũ, có người tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào học Có giáo viên chuẩn bị cơng phu để lại ấn tượng sâu sắc lòng học sinh có người đem đến cho học sinh thờ ơ, lãnh đạm với văn Lời vào khơng cần tình “giật gân” lạnh lùng học sinh xa lánh tác phẩm, vô hồn vô cảm ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 12 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… mà phải thiết lập trật tự cho học, khơi gợi tâm cho học sinh cảm thụ văn Nếu rung cảm bước đầu mà không xác lập trật tự, nội dung học khơng đạt mà phải có sức khơi gợi tị mị, ham hiểu biết học sinh, từ em có hứng thú tìm hiểu trọn vẹn tác phẩm 4.3.2 Tổ chức cho học sinh nghiên cứu tác phẩm Khi tổ chức cho học sinh nghiên cứu tác phẩm, giáo viên cần tránh lối trình diễn, đọc thoại Giáo viên nắm vững nội dung học điều bắt buộc khơng nên đóng vai người hùng biện, diễn thuyết mà phải đặt liên hệ đa chiều nhiều yếu tố, phải biết tổ chức cho học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh tác phẩm theo tài văn học nghiệm vụ sư phạm minh Do giáo án khơng phải đề cương sơ sài hay chi tiết hoạt động thầy mà phải hoạt động song phương thầy trò với tinh thần “thầy chủ đạo, trò chủ động”gõ vào tị mị, ham hiểu biết trí thơng minh, óc sáng tạo, nỗ học sinh Giáo viên vừa người am hiểu tác phẩm vừa người nắm học sinh, vừa nhà phân tích sâu sắc, tinh tế, vừa nhà kĩ sư thiết kế tỉ mỉ tiến trình học hướng vào mục tiêu, nội dung, phương pháp định sẵn Sau vài hình thức tiến hành nghiên cứu tác phẩm a Kể lại văn (Áp dụng văn xuôi) Giúp học sinh nắm kết cấu, nội dung,hệ thống nhân vật, chi tiết, kiện tác phẩm Chú ý giọng điệu kể, phải làm bật tiếng nói nhà văn, tránh lấn át, xuyên tạc nhà văn b Miêu tả lời nói (Áp dụng văn thơ) Trong tác phẩm chổ tác giả miêu tả hay kể cách chi tiết diễn biến việc hay tâm trạng… Có thể lời dẫn truyện sơ qua, điểm dừng mà nhà văn muốn cho người đọc tự tìm hiểu Do cần phải hiểu miêu tả chổ mà nhà văn muốn dành cho độc giả Trong tác phẩm Tắt Đèn Ngơ Tất Tố có chi tiết: Chị Dậu sau phải đứt ruột bán đứa gái đầu lòng để cứu lấy chồng, thằng Dần khóc địi chị với Tác giả nêu việc vậy, đằng sau lời kể đơn sơ có biết ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 13 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… bao dằn vặt, suy tư người đàn bà đau khổ phải cầm lòng bán đứa đầu lòng Đứa bé khóc địi chị nhát dao đâm vào lòng người mẹ, vừa thương đứa phải sống xa lìa mẹ cha, em út, vừa thương đứa em bơ vơ khơng cịn chị, vừa thương cho thân phận chồng, phận mình… c Kể lại có sáng tạo (Áp dụng thơ văn) Kể sáng tạo xuyên tạc tác phẩm, thay đổi nội dung văn mà mở rộng trí tưởng tượng học sinh, tôn trọng nguyên tác, cần tô điểm để nhấn mạnh, để làm bật chi tiết, kiện, nhân vật Học sinh nhập vai để đồng thể nghiệm… d Đọc diễn cảm Có hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm học sinh đọc diễn cảm Đọc để nắm bắt giọng điệu tác giả, âm điệu tác phẩm Đọc để xâm nhập vào giới nghệ thuật, để tiếng nói nhà văn học sinh hịa làm Vẫn hào kiệt phong lưu Chạy mõi chân tù Hai câu đầu thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, Phan Bội Châu cần đọc với giọng vui vẻ, tự hào pha chút trào lộng để thấy rõ khí phách, hào khí, phong thái nhà lãnh tụ yêu nước bị bắt giam vào nhà ngục mà lẫm liệt, đàng hoàng, vươn lên làm chủ hồn cảnh… Đã khác khơng nhà bốn biển Lại người có tội năm châu Giọng điệu thống thiết, trầm lắng diễn tả nỗi đau cố nén lòng bậc anh hùng nghiêp không thành… e Khắc họa điểm sáng thẩm mĩ Những “nhãn tự” “danh cú” hay nhân vật điển hình, khái quat, tiêu biểu… phải phân tích, bình giá Điều then chốt, coots lõi phân tích tác phẩm văn học g Định hướng vào vấn đề cốt lõi tác phẩm ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 14 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Điều quan trọng học sinh phải rút nội dung tác phẩm từ mà liên hệ với thân mình, sống tốt đẹp Văn học có sức lọc tâm hồn người điều h Đối chiếu tác phẩm dạy với tác phẩm thời Đây cơng đoạn quan trọng giúp em liên hệ hiểu sâu sắc Ngồi cịn cho học sinh liên hệ với loại hình hình nghệ thuật khác: phim, tranh ảnh… Dạy “Chuyện người gái Nam Xương” cho học sinh liên hệ với Thúy Kiều, Hồ Xuân Hương… Dạy “Lão hạc” cỏ thể cho học sinh liên liên hệ với Chị Dậu, Chí Phèo… 4.4 Tổng kết, củng cố Bước nhiều giáo viên thường bỏ qua tiến hành vội vàng, học khơng học sinh khắc sâu Đây bước lặp lại nộ dung học mà giáo viên phải khái quát toàn nội dung chính, nhất, khái quát nhất để em nắm vững đồng thời phải nâng nội dung phân tích, mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh Thơng qua khâu q trình văn học trọn vẹn 4.5 Dặn dò 4.5.1 Củng cố kiến thức, phát triển kết học tập Hướng dẫn làm nhà Đây khâu vô quan trọng muốn em học sinh nắm vững trọng tâm học sau cần dành thời gian để nhắc lại nội dung liên hệ, mở rộng kiến thức cho học sinh Cách cố nên dùng hệ thống bảng phụ để nêu tập trắc nghiệm theo hình thức chữ từ học sinh vùă thích thú vừa ơn tập, hệ thống củng cố kiến thức 4.5.2 Hướng dẫn chuẩn bị Để em chuẩn bị giáo viên lưu ý phải dăn dò, hướng dẫn em cụ thể Từ em chuẩn bị để lên lớp tiếp thu tốt Kết đạt Năm học 2009-2010 ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 15 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Mức Giỏi Sl 9A ( 33) 9B (34) Tỉ lệ % 6 Khá Sl Trung bình Sl Tỉ lệ Tỉ lệ 12 12 % 36 35 17 18 Khá Sl Tỉ lệ Trung bình Sl Tỉ lệ 13 14 % 41 41 % 52 53 Yếu Sl Tỉ lệ 2 % 6 Yếu Sl Tỉ lệ 1 % 3 Năm học 2010-2011 Mức Lớp Giỏi Sl 9A ( 33) 9B (34) Tỉ lệ % 6 17 17 % 52 50 III KẾT LUẬN Tồn phần trình bày kinh nghiệm tổ chức cho học sinh đến với tác phẩm văn học thân tơi Nhưng q trình vận dụng vào thực tế giảng dạy phải linh hoạt, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan nhằm mục đích đem lại hiệu cao cho học sịnh Trong viết chắn có nhiều hạn chể Rất mong góp ý, sửa chữa đồng nghiệp để hồn thành kinh nghiệm này, đồng thời giúp tơi vững vàng tự tin công việc giảng dạy đáp lại lịng tin Đảng, Nhà Nước, nhân dân … giao phó Nam Dong, ngày tháng 10 năm 2011 Người viết Vũ Ngọc Thiện ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 16 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… MỤC LỤC Mục Nội dung I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang II 2 NỘI DUNG NẮM VỮNG, VẬN DỤNG, TỔ CHỨC DẠY- HỌC THEO CƠ CHẾ MỚI XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 5 BƯỚC HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ III CẤU TẠO MỘT GIỜ DẠY- HỌC TRÊN LỚP KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 17 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo Phương pháp dạy học văn Lý luận văn học Sách giáo khoa ngữ văn Ngôn ngữ học ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên- Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh - 18 - ... dạy môn văn trở thành đề tài báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi phương pháp dạy văn học văn Qua công tác giảng dạy chấm trả kiểm tra Ngữ. .. Thanh - 17 - Kinh nghiệm “ Con đường học sinh đến với tác phẩm văn học” ……………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo Phương pháp dạy học văn Lý luận văn học Sách giáo khoa ngữ văn Ngôn ngữ học ………………………………………………………………………………………………... tác phẩm văn học em trả lời lung tung Trong kiểm tra văn em viết lan man khơng có kiến thức Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn nhiều học sinh có khiếu văn không muốn tham gia đội tuyển văn Các

Ngày đăng: 23/12/2014, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w