1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 7 kì 2 (2 cột)

183 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 374,14 KB

Nội dung

Tuần 20 CẢ NHÀ LƯU Ý : CỘT THỨ NHẤT GHI HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ Tiết 73 Ngày soạn: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT I Mức độ cần đạt - Hiểu khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ II trọng tâm Kiến thức, kĩ Kiến thức - Khỏi niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lớ hình thức nghệ thuật câu tục ngữ Kĩ - Đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Thái độ - Biết tích luỹ thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ Định hướng phát triển lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn III Chuẩn bị 1- Chuẩn bị giáo viên - SGK, soạn, Soạn giáo án; Thiết kế giảng(soạn giảng máy chiếu Pozector) Đọc hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang) NXB KHXH 1975 – Hà Nội Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung…) NXB VH 1998 – Hà Nội Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp (Nguyễn Thái Hoà) NXB KHXH 1997 – Hà Nội 2- Chuẩn bị học sinh - Soạn sưu tầm câu tục ngữ đề tài IV tổ chức dạy học Bước ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước Kiểm tra cũ(3 phút) Em hiểu văn học dân gian ? Hãy kể tên thể loại văn học dân gian mà em biết ? Văn học dân gian sản phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, sản phẩm q trình sáng tác tập thể thể nhận thức, tư tưởng tình cảm nhân dân lao độngvề tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam gồm có: 1.Thần thoại: tác phẩm tự dân gian thường kể vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên phản ánh q trình sáng tạo văn hóa người thời cổ đại Sử thi: tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào để kể nhiều biến cố diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Truyền thuyết: tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có lien quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lý tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân với người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng dân cư vùng Bên cạnh có truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử 4.Truyện cổ tích: tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ đích, kể số phận người bình thường xã hơi, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Truyện cười: tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ , kể việc xấu trái tự nhiên sống, có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí , phê phán Truyện ngụ ngơn: tác phẩm tự dân gian ngắn có kết cấu chặt chẽ, thông qua ẩn dụ (phần lớn hình tượng lồi vật) để kể việc liên quan đến người, từ nêu lên triết lí nhân sinh học kinh nghiệm sống Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, hàm xúc, phần lớn có hình ảnh , vần, nhịp, đúc kêt kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng ngôn từ giao tiếp hàng ngày nhân dân Câu đố: văn vần câu nói thường có vần, mơ tả vật ẩn dụ hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí , rèn luyện tư duy, cung cấp tri thức đời sống Ca dao: tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người 10 Vè: tác phẩm tự dân gian văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói vật, làng, nước mang tính thời 11 Truyện thơ: tác phẩm tự dân gian thơ, phản ánh số phận khát vọng người hạnh phúc lứa đôi công xã hội 12 Chèo: phẩm kịch hát dân gian, kết hợp yếu tố trữ tình trào lộng đẻ ca ngợi gương đạo đức phê phán, đả kích xấu xã hội (ngồi chèo , sân khấu dân gian cịn hình tức khác tuồng,dân gian, múa rối, trị diễn mang tính truyện) Bước 3.Tổ chức dạy học Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thêi gian: phút Hoạt động thầy trò Hoạt động trò GV giới thiệu: - Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “túi khơn dân gian” Tục ngữ thể loại triết lý đồng thời - Học sinh lắng nghe ghi tên “cây đời xanh tươi” Tục ngữ nhiều chủ đề – mà thiên nhiên lao động sản xuất số Tiết học giới thiệu câu chủ đề Mục đích giúp em làm quen với khái niệm cách nhìn nhận tượng thiên nhiên cơng việc lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu - Hs hiểu thông tin thể loại, nhóm tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất - Hs hiểu giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, thảo luận nhóm * Thời gian: 27- 30’ Hoạt động thầy trò Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG I.Tìm hiểu chung - Học sinh đọc văn tục ngữ -Tục ngữ ?- Học sinh đọc thích* sgk - giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu tục ngữ -Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? (GV cho HS làm BT BTNV 7/2 trang 3) - Gọi tên nhóm ? -Giải thích từ khó - Em nhận xét nội dung hình thức câu tục ngữ vừa đọc? So sánh với thành ngữ học? *GV: Bổ sung sau HS trả lời.(SD máy chiếu) Những điều cần lưu ý: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ cụm từ cố định tục ngữ thường câu hoàn chỉnh; tục ngữ với ca dao:.Tục ngữ câu nói diễn đạt khái niệm, ca dao lời thơ biểu tả nội tâm người II PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA Đọc Chú thích a Khái niệm tục ngữ Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian b Nội dung tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội c Hình thức tục ngữ câu nói (diễn đạt ý trọn vẹn) Có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu d Phân biệt tục ngữ với thành ngữ Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ cụm từ cố định cịn tục ngữ thường câu hồn chỉnh; tục ngữ với ca dao:.Tục ngữ câu nói diễn đạt khái niệm, ca dao lời thơ biểu tả nội tâm người II: Phân tích Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn 1-Tục ngữ thiên nhiên: câu 1->4 -Học sinh đọc câu tục ngữ đầu Bốn câu có điểm chung ? Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn thực phân tích câu tục ngữ phương diện bảng sau : Câu Nghĩa TN Cơ sở thực tiễn Khả áp dụng Giá trị kinh nghi ệm (HS hoạt động nhóm: 3’) Sau 3’ giáo viên gọi nhóm trình bày (hoặc GV đặt câu hỏi gởi mở học sinh chưa giải hết nội dung tập) Câu 1: Câu tục ngữ có vế câu, vế nói gì, câu nói ? -Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nào, tác dụng biện pháp nghệ thuật ? -Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa từ suy câu tục ngữ có ý nghĩa ? -Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ? -Bài học áp dụng thực tế ? -Hs đọc câu -Câu tục ngữ có vế, nghĩa vế nghĩa câu ? -Em có nhận xét cấu tạo vế câu ? Tác dụng cách cấu tạo ? -Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm áp dụng ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hơm sau) -Hs đọc câu a - Câu 1: ->Cách nói xưng - Nhấn mạnh đặc điểm đêm tháng năm ngày tháng mười; gây ấn tượng độc đáo khó quên b - Câu 2: ->Hai vế đối xứng – Nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt mưa, nắng làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ =>Trơng đốn thời tiết mưa, nắng -Câu có vế, em giải nghĩa vế nghĩa câu ? -Kinh nghiệm đúc kết từ tượng “ráng mỡ gà” ? -Dân gian khơng trơng ráng đốn bão, mà cịn xem chuồn chuồn để báo bão Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ? -Hiện khoa học cho phép người dự báo bão xác Vậy kinh nghiệm “trơng ráng đốn bão” dân gian cịn có tác dụng khơng ? GV bổ sung: vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế kinh nghiệm đốn bão dân gian cịn có tác dụng -Hs đọc câu -Câu tục ngữ có ý nghĩa ? -Kinh nghiệm rút từ tượng ? -Dân gian trơng kiến đốn lụt, điều cho thấy đặc điểm kinh nghệm dân gian ? - Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian ? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tục ngữ thiên nhiên: từ câu 5->8 -Học sinh đọc câu 5->câu Bốn câu tục ngữ có điểm chung ? GV chia HS thành nhóm lớn thực theo gợi ý tập BTNV 7/2 trang từ câu 5->8) (HS hoạt động nhóm: 3’) Sau 3’ giáo viên gọi nhóm trình bày (hoặc GV đặt câu hỏi theo gợi ý) -Câu có vế, giải nghĩa vế giải nghĩa câu ? -Em có nhận xét hình thức c.tạo câu tục ngữ ? Tác dụng cách cải tạo ? -Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ? -Hs đọc câu -ở đâu thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm q.trọng hay lợi ích việc ni cá, làm vườn, trồng lúa ? -Kinh nghiệm sản xuất rút từ kinh nghiệm ? c - Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà giữ =>Trơng ráng đốn bão d - Câu 4: Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt =>Trơng kiến đốn lụt 2-Tục ngữ lao động sản xuất: a - Câu 5: Tấc đất, tấc vàng ->Sử dụng câu rút gọn, vế đối xứng – Thông tin nhanh, gọn; nêu bật g.trị đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ =>Đất quý vàng b - Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam điền canh -Bài học từ kinh nghiệm ? -Trong thực tế, học áp dụng ? -Hs đọc câu -Nghĩa câu tục ngữ ? -Câu tục ngữ nói đến vấn đề ? (Nói đến yếu tố nghề trồng lúa) -Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ? -Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ? -Bài học từ kinh nghiệm ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ yếu tố có lúa tốt) -Học sinh đọc câu -ý nghĩa câu tục ngữ ? (Thứ thời vụ, thứ đất canh tác) -Hình thức diễn đạt câu tục ngữ có đặc biệt, tác dụng hình thức ? -Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm ? -Kinh nghiệm vào thực tế nơng nghiệp nước ta ? (Lịch gieo cấy thời vụ, cải tạo đất sau thời vụ) -Sưu tầm câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất III.Đánh giá khái quát GV chia nhóm nhỏ theo bàn thảo luận trả lời nhanh (thực theo gợi ý tập BTNV 7/2 trang 5) - Những câu tục ngữ diễn đạt có đặc biệt? Đặc điểm chung hìnhh tức tục ngữ? - Ý nghĩa câu tục ngữ đời sống nay? - Qua đây, em suy nghĩ hiểu biết, khả quan sát cách diễn đạt nhân dân? c - Câu 7: Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống ->Sd phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố nghề trồng lúa =>Nghề trồng lúa cần phải đủ yếu tố: Nước, phân, cần, giống q.trọng hàng đầu nước d - Câu 8: Nhất thì, nhì thục ->Sd câu rút gọn phép đối xứng – Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thơng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ III – GHI NHỚ Nội dung Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những câu tục ngữ túi khơn nhân dân có tính chất tương đối xác khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Nghệ thuật Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, biện pháp tu từ, • Ghi nhớ: SGK - GV cho học sinh đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư * Thời gian: 7- 10 phút Hoạt động thầy Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập Hoạt động trò Học sinh luyện tập theo yêu cầu giáo viên HS theo nhóm chạy tiếp sức - Tổ chức cho học sinh theo nhóm chạy tiếp sức.(5 phút):Tìm câu tục ngữ có nội - học sinh trình bày (làm theo tập 4,5 dung tương tự với câu tục ngữ có BTNV 7/2 trang 5,6) - Cho học sinh tinh thần xung phong trình bày câu tục ngữ , phân tích câu TN GV cho học sinh làm theo tập 4,5 BTNV 7/2 (trang 5,6) Bài tập củng cố Câu 1.Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A Là học dân gian khí tượng, hành trang, "túi khôn" nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết nâng cao suất lao động B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết sống tương lai C Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào sống công việc D Giúp nhân dân lao động có sống vui vẻ, nhàn hạ sung túc Câu 2.Đặc điểm đặc điểm mặt hình thức tục ngữ? A Ngắn gọn, lập luận chặt chẽ B Giàu hình ảnh, vế thường đối xứng C Đúc kết kinh nghiệm nhân dân qua bao đời D Thường có vần, vần lưng Câu 3.Câu tục ngữ? A "Vẽ đường cho hươu chạy" B "Rau sâu nấy" C "Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy" D "Mau nắng, vắng mưa" Câu 4.Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều gì? A Công việc lao động sản xuất nhà nông B Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất C Mối quan hệ thiên nhiên người D Các tượng thuộc quy luật tự nhiên Câu 5.Câu tục ngữ khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất? A "Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa" B "Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo" C "Chuồng gà hướng đơng lơng chẳng cịn" D "Làm ruộng ba năm không chăm tằm lứa" Câu 6.Em hiểu tục ngữ? A Là thể loại văn học dân gian (3) B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt (2) C Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh (1) D Cả (1), (2), (3) Câu 7.Câu "Chuồn chuồn bay thấp mưa - Bay cao nắng, bay vừa râm." thuộc thể loại văn học dân gian nào? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Vè Câu 8.Câu tục ngữ: "Nhất thì, nhì thục" nói lên kinh nghiệm gì? A Cần lựa chọn đất thích hợp cho việc trồng trọt B Cần bón phân nhiều cho chọn giống thích hợp với đất C Cần cung cấp đủ nước tưới cho trồng thường xuyên làm cỏ cho D Cần lựa chọn thời điểm thích hợp để gieo trồng, mùa trồng làm đất cho kĩ, tơi xốp trước gieo trồng Câu 9.Câu trái nghĩa với câu tục ngữ: "Rét tháng ba bà già chết cóng."? A "Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn." B "Bao tháng ba - Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng." C "Mưa tháng ba hoa đất - Mưa tháng tư hư đất." D "Bao tháng ba - Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn." Câu 10.Câu tục ngữ: "Đêm tháng năm chưa nằm sáng - Ngày tháng mười chưa cười tối" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Hốn dụ B Nói q C Nhân hóa D Ẩn dụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, đồ tư * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò - Vẽ tranh minh họa cho câu tục ngữ em thích Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề trình bày Hồn thành tập nhà - Thảo luận : phân biệt thành ngữ tục ngữ Việt Nam HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò - Sưu tầm tục ngữ chủ đề Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, - Thi phân biệt tục ngữ, thành ngữ, thi giải trình bày nghĩa tục ngữ Bước :Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học làm tập phần vận dụng sáng tạo Bài Chuẩn bị tiết 77,78 : Tục ngữ người xã hội - Soạn : Chương trình địa phương ************************************** Tuần 20 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) ************************************** Tuần 20 Tiết 75,76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II trọng tâm Kiến thức, kĩ Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo , chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng 3.Thái độ - Vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc- hiểu VB Định hướng phát triển lực cho học sinh: * Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự học ,hợp tác, giải vấn đề đặt văn ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn III Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến học Soạn giảng điện tử 2- Chuẩn bị học sinh - Đọc bài,soạn nhà IV Tổ chức dạy học Bước : Ổn định trật tự :( phút) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước Kiểm tra cũ : ( phút) Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh Kiểm tra trước vào tìm hiểu (linh hoạt, không nhất vào đầu học) - Trình bày hiểu biết em văn biểu cảm? - Tác phẩm trữ tình A thơ tùy bút B tác phẩm kể lại câu chuyện cảm động C văn thể tình cảm, cảm xúc tác giả D văn viết thơ Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não - Thêi gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Trong đời sống người thường gặp nhiều tình giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng phương thức biểu đạt tương ứng khác Nghe -> ghi Khi kể câu truyện – phương thức tự sự; giới thiệu hình ảnh người, vật, cảnh sinh hoạt, cảnh thiên nhiên – phương thức miêu tả; bộc lộ cảm xúc – phương thức biểu cảm Trong giao tiếp người cần phải bộc lộ, phát biểu nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng trước vấn đề sống – phương thức nghị luận Vậy nghị luận gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục tiêu: Học sinh hiểu sơ lược nội dung loại văn nghị luận - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, phiếu học tập, động não - Thời gian: 10 đến 15 phút Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt 1,Tìm hiểu I Tìm hiểu bài: Nhu cầu nghị luận VB nghị luận: Nhu cầu nghị luận văn nghị luận a) Nhu cầu nghị luận: Nhu cầu nghị luận: - GV giảng: Nghị luận bàn bạc, đánh giá cho rõ vấn đề đó; Văn nghị luận lối văn nhằm trình bày ý kiến, lí lẽ VD1: Muốn sống đẹp ta phải làm gì? để giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết -Vấn đề cần giải quyết: Bàn bạc tìm hành phục vấn đề Nó nhằm tác động động đắn tạo nên lối sống đẹp vào trí tuệ, lí trí người đọc nhiều vào => Dùng lý lẽ, dẫn chứng minh họa để thuyết cảm xúc, tình cảm hay tưởng tượng phục người nghe 10 - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ lực sử dụng thành thạo phép biến đổi câu biện pháp tu từ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 20- 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT III: Hướng dẫn Luyện tập III Luyện tập Bài tâp 1: Đặt câu với phép biến đổi Bài tập câu + Đáp/ án - Nam ban làm gì? - Viết Bài tập 2: Viết đoạn văn có sử dụng - Hơm nay, trời nắng to phép biến đổi câu? Bài tập + Đ/án HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng phép biến đổi câu biện pháp tu từ * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Gv giao tập Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu có sử dụng phép biến đổi câu biện pháp tu từ chủ đề môi trường HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv giao tập CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Bài tập :Sưu tầm báo câu văn có sử phép biến đổi câu biện pháp tu từ Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bài cũ :Xem lại toàn nội dung bi v cỏc bi sau đơn vị kiến thức Học thuộc khái niệm 2.Bài :chuẩn bị viết tập làm văn số *************************************** Tuần 34 Tiết 129 169 BÀI KIỂM TRA SỐ ************************************** Tuần 34 Tiết 130 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ, BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo Kiến thức - Tình viết văn đề nghị - Cách làm văn đề nghị Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết loại văn - Thấy khác hai loại văn đề nghị báo cáo - Tình viết văn đề nghị văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn - Thấy khác hai loại văn Kĩ : -Rèn kỹ viết văn đề nghị quy cách -Rèn kỹ viết văn đề nghị báo cáo quy cách 3.Thái độ : dám thể nhu cầu ,quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể 4.Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị GV: - SGK, SGV.Soạn giáo án 2- Chuẩn bị HS: - Đọc bài,soạn chuẩn bị nhà IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh Bước III Tổ chức dạy học mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT - Học sinh lắng nghe ghi tên Hướng HS vào nội dung học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu: - Học sinh hình thành kiến thức luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm,vấn đáp… * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ 170 * Thời gian: 15- 17 phút HOẠT ĐỘNG THẦY Ơn lại lí thuyết VB đề nghị - Mục đích viết VB đề nghị ? - Nội dung VB đề nghị ? - Hình thức trình bày VB đề nghị báo cáo có giống khác nhau? Ơn lại lí thuyết VB báo cáo - Mục đích viết VB báo cáo ? - Nội dung VB báo cáo ? - Hình thức trình bày VB đề nghị báo cáo có giống khác nhau? CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT I Ôn lại lí thuyết VB đề nghị , báo cáo * VB đề nghị Mục đích - VB đề nghị: đề đạt nguyện vọng Nội dung - VB đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Hình thức trình bày * Giống: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn * Khác: nội dung => Khi viết, cần ý viết thứ tự mục loại VB *VB báo cáo Mục đích - Vb báo cáo: trình bày kết làm Nội dung - VB báo cáo: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào? Hình thức trình bày * Giống: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn * Khác: nội dung => Khi viết, cần ý viết thứ tự mục loại VB HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ lực sử dụng thành thạo luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 20- 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT - Hãy nêu tình thường gặp II Luyện tập sống mà em cho phải làm VB đề *Văn đề nghị nghị ? - VB đề nghị: đề nghị BGH nhà trường cho mắc H- Hãy nêu tình thường gặp lại hệ thống quạt, điện sống mà em cho phải làm VB báo 2.Hs tự làm cáo? a Viết đơn đề nghị b VB đề nghị *Văn báo cáo: 171 - VB báo cáo: báo cáo thành tích học tập 20062007 2.Hs tự làm VB báo cáo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng văn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Gv giao tập Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu có sử dụng văn đề nghị văn báo cáo HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Gv giao tập Bài tập :Sưu tầm báo có sử dụng có sử dụng văn đề nghị văn báo cáo Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bài cũ : -Học thực tập đề nghị ,báo cáo ? 2.Bài :Soạn hoạt động ngữ văn **************************************** Tuần 36 Tiết 134,135 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn Thái độ: 172 - Có ý thức tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng thể tình cảm chỗ cầm nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác Năng lực đọc – hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mỹ TP II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, đọc diễn cảm, Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: Lồng ghép qua trình dạy học Bước III Tổ chức dạy học mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GV giới thiệu HS hiểu nôi dung cần đạt văn Hôm trị tìm hiểu hoạt động ngữ văn chương trình địa phương HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Hs biết thông tin tác giả, tác phẩm - Hs hiểu giá trị ND, NT văn - Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hỏi chuyên gia, giao việc, XYZ * Thời gian: 27- 30’ I Yêu cầu đọc tiến trình học: 1- Yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn 2- Tiến trình học: +Tinh thần yêu nước nhân dân ta 173 +Sự giàu đẹp tiếng Việt + Đức tính giản dị Bác Hồ + Ý nghĩa văn chương II Hướng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung tồn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sơi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; +Nghỉ câu +Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê +Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút +Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn +Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ +3 câu : Đọc nhấn mạnh từ : Cũng như, +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu : + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội - GV HS có khả đọc diễn cảm lớp đọc lại toàn lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ : tự hào , tin tưởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa nói * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ -4 hs đọc đoạn hết - GV nhận xét chung 174 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con người Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lịng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ lời trị chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn - Lu ý câu cuối , giọng ngạc nhiên khơng thể hình dung cảnh tượng xảy - GV đọc trước lần HS đọc tiếp lần, sau gọi 4- HS đọc đoạn cho hết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - So sánh HS đọc, chất lượng đọc, - Hs làm tập, trình bày, bổ sung kĩ đọc; tượng cần lu ý + Sự khác đọc văn nghị luận khắc phục văn tự trữ tình Điều chủ yếu văn - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận cần trước hết giọng đọc rõ ràng, nghị luận mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên , cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT 175 GV giao tập Bài tập Viết đoạn văn ngắn phát biểu Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GV giao tập Bài tập : - Sưu tầm số đoạn ghi âm văn nghị luận làm tài liệu học tập 1.Bài cũ ;Học thực tập 2.Bài : chuẩn bị trả baig kiểm tra học kì II,hướng dẫn học tập hè ******************************************** Tuần 36 Tiết 136,137 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I Mục tiêu : Kiến thức: - HS nắm biết cách khắc phục lỗi phát âm địa phương Kĩ năng: - Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương Thái độ: -Nghiêm túc luyện tập II Chuẩn bị: Giáo viên: SGK,giáo án,Các từ khó thường mắc lỗi Học sinh: SGK,Vở viết tả III Hoạt động dạy học: 176 Kiểm tra cũ –không kiểm tra Bài mới; Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT - Học sinh lắng nghe ghi tên Hướng HS vào nội dung học - Trong nói,viết,đọc em hay vướng mắc lỗi phát âm sai,sai tả,đọc chệc ,bài học hơm thầy em sửa chữ lại lỗi mà em thường hay mắc phải HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu: - Học sinh hình thành kiến thức luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm,vấn đáp… * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ * Thời gian: 15- 17 phút HĐ Giáo Viên Nội dung HĐ 1:HDHS viết tả ( 40 )p Viết tả đoạn văn sau: - Đọc đoạn văn- hs viết tả Và lần đời mình, hai mắt ông Va-ren thấy biểu huyền diệu thành phố Đơng Dương, lịng đường, vỉa hè, tiệm Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đơi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường - Cho hs đọc- GV chép đáp án lên bảng nóng bỏng ; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm ; xâu lạp xường lủng lẳng - Yêu cầu đổi cho để soát lỗi mái hiên hiệu cơm ; rốn khách tả trưng trời ; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập Thật lộn xộn ! thật nhốn nháo - Kiểm tra, thống kê kết 177 HĐ Giáo Viên Nội dung HĐ 2: yêu cầu học sinh làm tập tả ( 40 )p Làm tập tả - Đọc từ khó cho hs viết tả * Điền chỗ trống : - Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành * Điền dấu : - mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử * Từ trái nghĩa: - Chân thật > < giả dối - Từ biệt = giã từ - Cho hs đọc- GV chép đáp án lên bảng * Đặt câu: (VD) - Năm nay, em lên lớp - Yêu cầu đổi cho để sốt lỗi tả - Muốn nên người phải cố gắng học tập - Cậu đâu mà vội vàng thế? - Kiểm tra, thống kê kết - Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội khắp năm châu Viết tả từ sau: Chăn trâu, chung thuỷ, trân trọng, chân thành, sâu sắc, xao xuyến, sung sướng, xẩm tối, xa xa, rụng rơi, dầm dề, dao động, giao hàng, tiếng rao, giao tranh, tranh giành, chanh, chanh chua, tranh đấu, rương hòm, dương sỉ, lưu luyến, lam lũ, nao núng, lúc lắc, quanh co, khúc khuỷu, ngoằn ngoèo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực ………… - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo 178 * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GV giao tập Bài tập Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em mùa hè địa phương em kiểm tra tả HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GV giao tập Bài tập : - Sưu tầm số tài liệu học tập địa phương ************************************************************************8 Tuần 36 Tiết 138,139 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS tiếp tục nắm : - Kiểm tra đánh giá kết học tập học kì II năm Kĩ năng: - Rèn kĩ tư độc lập sáng tạo cho học sinh Thái độ: - Nghiêm túc,có ý thức viết theo yêu cầu II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh 179 Bài Bài kiểm tra chất lượng học kì II - Đề đáp án phòng giáo dục - Giáo viên làm điểm vào điểm theo quy chế ******************************************** Tuần 36 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I Mục tiêu : Kiến thức: - Đánh giá khả vận dụng kiến thức vào làm học sinh - Phát sửa lỗi làm Kĩ năng: - Nhận lỗi tự sửa lại làm Thái độ: - Nghiêm túc tự giác học,rút kinh nghiệm cho thân II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án,tài liệu,sgk,đáp án,thang điểm,bài làm học sinh Học sinh: sgk,vở ghi chép,rút kinh nghiệm III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ (không) Bài mới: - Giáo viên chấm thi theo đáp án phòng giáo dục - Giáo viên làm điểm vào điểm theo quy chế * Giới thiệu (1’) - Giờ học trước em làm kiểm tra tổng hợp học kì II,để biết ưu,nhược điểm viết lỗi mắc phải điểm số bạn em vào tiết học ngày hôm 180 Hoạt động GV Nội dung HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề (15’) I Tìm hiểu yêu cuả đề - Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần trăc nghiệm Trắc nghiệm Câu 1:D Câu 2:Nói giảm,nói tránh Câu 3:A Câu 4:D II Tự luận Câu 1: ?Em nhắc lại yêu cầu câu hỏi 1,2,3,4,5 A,Từ tượng hình:lom khom,lác đác B,Từ tượng thanh:thánh thót Câu 2:nói biên pháp tu từ phóng đại quy mơ,tính chất vât, hiên tượng miêu tả để nhấn mạnh.gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm Câu 3: vợ không ác,nhưng thị khổ -Gv hướng dẫn học sinh trả lời Vế 1”:vợ không ác” yêu cầu câu hỏi,bài kiểm tra Vế ‘,thị khổ rồi’ >Quan hệ tương phản B,Người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Vế 1”,khi người ta khổ” Vế2( thì) người ta chẳng nghĩ đến >Quan hệ nguyên nhân Câu A,Nếu trời mưa to đường trơn B,Tuy rét kéo dài mùa xuân 181 bên bờ sông Lương Câu 5: A,Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua:nếu ăn dâu” B,Tản Đà(1889-1939) tên khai Sinh Nguyễn Khắc Hiếu (nay Ba Vì Hà Nội) HĐ 2: Giáo viên nhận xét chung(5’) II NHẬN XÉT CHUNG: 1.ưu điểm: -Gv nhận xét ưu nhược điểm viết - Hầu hết em làm tốt phần trắc nghiệm hoc sinh - Một số đạt điểm - Có ý thưc vận dụng kiến thức Vào kiểm tra Nhược điểm - Một số em chưa có ý thức làm - Một số trình bày bẩn - Một số làm yếu (điêm thấp) HĐ 3: HDHS sửa lỗi làm (15’) III.sửa lỗi - Gv đưa số ngữ liệu,dùng sai tả viết học sinh Lỗi tả : Lỗi Sửa lại Nói giản Nói giảm Cối gắng Cố gắng 182 - Hướng dẫn học sinh cách sửa Dội vang Rộn vang - Gv đưa số lỗi cách đặt câu Lỗi ngữ pháp học sinh - Tuy bạn làm - Hướng dẫn cách sửa - Tuy trời rét hoa đào nở rộ - Nếu thơi - Nếu trời khơng mưa đường không trơn HĐ 4: Trả bài, giải đáp thắc mắc (6’) - Gv trả cho học sinh - Giải đáp thắc mắc IV TRẢ BÀI Gv- gọi điểm, ghi điểm vào sổ Củng cố: (2’) -Gv củng cố lại kiến thức cho học sinh Dặn dò (1’ -Về làm lại 183 ... ************************************ 22 23 Tuần 21 Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với - Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn II... dụng sáng tạo Bài Chuẩn bị tiết 77 ,78 : Tục ngữ người xã hội - Soạn : Chương trình địa phương ************************************** Tuần 20 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) ... "Rét tháng ba bà già chết cóng."? A "Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn." B "Bao tháng ba - Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng." C "Mưa tháng ba hoa đất - Mưa tháng tư hư đất." D "Bao tháng ba

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w