Giáo án văn 7 kì 2 đang dùng

89 0 0
Giáo án văn 7 kì 2 đang dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 09 / 01/ 2023 Trường: THCS Thiệu Trung Họ tên GV: Lê Thị Diệp Tổ: Xã hội Bài BÀI HỌC CUỘC SỐNG (Số tiết: 12 tiết) TIẾT 73,74,75: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG CON MỐI VÀ CON KIẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Biết kể lại truyện ngụ ngơn: kể cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian Năng lực a Năng lực chung - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện b Năng lực riêng - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật ngụ ngôn: Đẽo cày đường ngụ ngôn khác - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất - Hình thành phát triển HS: Trách nhiệm học hỏi tốt; phê phán xấu, không phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK - Máy chiếu, máy tính - Một số câu chuyện ngụ ngơn khác Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: ? Em hiểu ntn câu tục ngữ: “Đi ngày đàng học sàng khôn”? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày, chia sẻ, trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Trong Bài 6: Bài học sống mà tìm hiểu, em biết việc học không học nhà trường, mà học hỏi điều sống Không vậy, làm quen tìm hiểu hai thể loại sáng tác ngôn từ: truyện ngụ ngôn tục ngữ Trước hết, vào phần Giới thiệu học Tri thức ngữ văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: - HS nắm nội dung học, nhận biết hình thức, nhân vật, học truyện ngụ ngôn - Nắm yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Nắm đặc điểm, chức thành ngữ tác dụng biện pháp tu từ nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu học - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu - Các văn chủ đề nhằm khẳng học trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu học muốn nói với điều gì? ? Chủ đề học gì? ? Để thể chủ đề, học đưa vào ngữ liệu? ? Phần Giới thiệu học cho biết chủ đề em làm quen với thể loại văn nào? - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nv + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK/5 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: ? Hãy đọc phần tri thức ngữ văn liên quan đến truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ cho biết truyện ngụ ngôn, tục ngữ thành ngữ gì? ? Trong phần tri thức ngữ văn còn cung cấp cho em thêm đơn vị kiến thức tiếng việt nói Hãy cho cô biết: biện pháp nói quá? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ định không học nhà trường, mà học hỏi nhiều điều sống Việc học suốt đời - Chủ đề: Bài học sống - Ngữ liệu: + Đẽo cày đường + Ếch ngồi đáy giếng + Con mối kiến + Một số tục ngữ Việt Nam + Con hổ có nghĩa - Thể loại truyện ngụ ngôn tục ngữ: đúc rút tri thức mặt đời sống II Tri thức ngữ văn Thể loại chính: Truyện ngụ ngơn + Truyện ngụ ngơn: hình thức tự cỡ nhỏ, trình bày học đạo lí kinh nghiệm sống, thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió + Truyện ngụ ngơn thường ngắn gọn, viết thơ văn xuôi + Nhân vật truyện ngụ ngơn người vật, đồ vật nhân hóa + Truyện ngụ ngơn thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống ngơn ngữ giàu hình ảnh, pha yếu tố hài hước Tục ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân gian, câu ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần, có điệu, đúc kết nhận thức tự nhiên xã hội, kinh nghiệm đạo đức ứng xử đời sống - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Thành ngữ cụm từ cố định, có + Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ Ngơn: Lời nói nghĩa tốt từ cụm, khơng phải -> Ngụ ngơn lời nói có ngụ ý, tức lời nói suy từ nghĩa thành tố có ý kín người đọc, người nghe tự Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại đặc suy mà hiểu điểm, mức độ, quy mô đối tượng để + Kho tàng TNN phong phú đa dạng tăng sức biểu cảm gây cười Có TNN dân gian, có TNN nhà văn sáng tác nên Nổi tiếng TG có truyện ngụ ngơn Ê- dốp, La-phon-ten,… VN có kho TNN phong phú, đa dạng: Rùa thỏ, Hai dê qua cầu, Thày bói xem voi,… Chứa đựng câu chuyện học sống sâu sắc cho người TNN thường ngắn, ko có nhiều tình tiết, tập trung vào vài chi tiết, kết thúc bất ngờ Truyện thường dùng Bptt ẩn dụ hốn dụ, ngơn ngữ phóng đại, giàu hình ảnh để thể nội dung HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu - Củng cố lại nội dung kiến thức học b Nội dung - GV tổ chức hoạt động cho học sinh để củng cố kiến thức nội dung học c Sản phẩm - Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Truyện ngụ ngôn là: A Truyện kể văn xuôi văn vần B Truyện chứa nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống truyện cổ tích C Truyện thơng qua việc mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người D Truyện có ý nghĩa răn dạy người đạo lí sống Câu 2: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì? A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Truyền đạt kinh nghiệm D Gửi gắm ý tưởng, học Câu 3: Tục ngữ thể loại phận văn học nào? A Văn học dân gian B Văn học viết C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 4: Dịng khơng phải đặc điểm hình thức câu tục ngữ? A Ngắn gọn B Thường có vần, vần chân C Các thường đối xứng hình thức nội dung D Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh Câu 5: Thành ngữ gì? A Là loại cụm từ cố định, có ý nghĩa bóng bẩy B Là câu hát thể tình cảm, thái độ nhân dân C Là câu đúc rút kinh nghiệm nhân dân ta D Cả đáp án Câu 6: Nói q gì? A Là biện pháp tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực đối tượng nói đến B Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai vật, tượng có mối liên hệ giống C Là biện pháp tu từ phóng đại đặc điểm, mức độ, quy mơ đối tượng D Là phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác Câu 7: Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn: A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Câu 8: Ý kiến nói tác dụng phép nói quá? A Để tăng sức biểu cảm gây cười B Để gợi hình ảnh chân thực cụ thể vật, tượng nói đến câu C Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói D Để người nghe thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói kín đáo giàu cảm xúc B2: Thực nhiệm vụ GV: Chiếu tập HS: Đọc yêu cầu lựa chọn đáp án B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án - HS trả lời, em lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS cách chốt đáp án HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Kể tên vài tác phẩm ngụ ngôn học tự đọc IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học cũ - Đọc lại toàn nội dung học Chuẩn bị - Chuẩn bị mới: Văn "Đẽo cày đường" V RÚT KIH NGHIỆM SAU BÀI DẠY … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Văn 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG - Ngụ ngônI MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn: nhân vật, kiện, cốt truyện - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện: Cần phải tự tin, có kiến làm việc - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực chuẩn bị theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học để mở rộng kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phản hồi, tích cực lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết giải vấn đề nảy sinh học b Năng lực riêng biệt: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật ngụ ngôn Đẽo cày đường ngụ ngôn khác - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại câu chuyện ngụ ngơn: cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian để rèn luyện thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấn đề nhân vật Phẩm chất: - Trách nhiệm học hỏi tốt; phê phán xấu, không phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK - Máy chiếu, máy tính - Một số truyện ngụ ngôn khấc Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b Nội dung: HS thảo luận ghi vào giấy A4 tên truyện ngụ ngôn c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS… d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Con cáo chùm nho - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Chân-Tay-Tai-Mắt-Miệng + Chia lớp làm đội chơi Ve sầu kiến + Gv tổ chức trò chơi: “Thử tài nhìn tranh Ếch ngồi đáy giếng đốn tên truyện”: Có tranh tương ứng Thầy bói xem voi với câu chuyện Em đoán tên câu Thỏ rùa chuyện dựa vào hình ảnh? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh suy nghĩ để đốn câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv định đội chơi trả lời câu hỏi - Hs trả lời câu hỏi trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chốt đáp án công bố đội giành chiến thắng - Gv kết nối phần khởi động để dẫn dắt vào bài: Đây câu chuyện ngụ ngơn quen thuộc gắn liền với kí ức tuổi thơ Bài học hôm tìm hiểu thể loại qua văn 1: Đẽo cày đường HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Đọc- Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn truyện ngụ ngôn b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn c Sản phẩm học tập: Cách đọc học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NV1: Hướng dẫn học sinh đọc giải nghĩa từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ - Hướng dẫn đọc: + Đọc to, rõ, diễn cảm, pha chút diễu cợt + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB - Giải thích số từ khó: quan, ngàn, phá hoang, Đi đời nhà mà -> Bằng trò chơi nối từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: HD tìm hiểu chung văn Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Truyện “Đẽo cày đường” thuộc loại truyện nào? ? Ttuyện kể hình thức nào? (Văn xuôi) ? Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc- Tìm hiểu chung Đọc, thích Văn a Thể loại: Truyện ngụ ngôn b Phương thức biểu đạt: tự + Miêu tả c Ngôi kể: thứ ba d Bố cục: phần + P1 (Đoạn 1): Người thợ mộc đẽo cày + P2 (Còn lại): Những lần góp ý phản ứng người thợ mộc e Tóm tắt: ? Truyện sử dụng ngơi kể thứ mấy? - Một người thợ mộc bỏ 300 quan tiền mua gỗ đẽo cày để bán ? Văn chia làm phần? Nêu nội - Mỗi lần có khách ghé vào coi góp ý dung phần? việc đẽo cày làm theo ? Truyện “Đẽo cày đường” có - Cuối cùng, chẳng có đến mua cày, bao nhân vật việc tiêu biểu nào? Hãy kể nhiêu vốn liếng tóm tắt câu chuyện trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn - Làm việc nhóm 4’ GV: Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời HS Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau 2.2 Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Liên hệ, so sánh, kết nối b Nội dung: Hs làm phiếu học tập số, phương pháp theo nhóm 4-6 học sinh, phương pháp gợi mở đàm thoại để tìm hiểu lời nhân vật, cốt truyện, nhân vật, thái độ tác giả dân gian c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II Khám phá văn đích việc đẽo cày Người thợ mộc đẽo cày: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: - Mục đích: Mua gỗ đẽo cày để bán + Người thợ mộc dốc hết vốn để làm gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Tìm hiểu lần góp ý phản ứng người thợ mộc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: Người góp Nội dung Hành động ý góp ý anh thợ mộc Những lần góp ý phản ứng người thợ mộc Người góp ý - GV đặt câu hỏi: ? Có người góp ý việc đẽo cày? ? Nêu nội dung góp ý? ? Trước lời góp ý việc đẽo cày, anh thợ mộc có hành động nào? ? Chỉ kết việc đẽo cày anh thợ mộc văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn tìm chi tiết - Làm việc nhóm 4’ GV: Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời HS Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau Nội dung Hành góp ý động anh thợ mộc - Phải đẽo cày cho cao, cho to dễ cày - Cho phải, đẽo cày vừa to vừa cao - Đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày - Cho phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp - Đẽo cày cho thất cao, thật to gấp đôi, gấp ba để voi cày - Liền đẽo lúc cày to, gấp năm, gấp bảy thứ thường -> Chẳng đến mua, gỗ hỏng hết, vốn liếng NV3: Tìm hiểu học rút từ câu chuyện Bài học: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Việc đẽo cày sau lần góp ý người qua đường nói lên tính cách người thợ mộc? ? Em hiểu nhan đề “Đẽo cày - Cần phải tự tin, có kiến làm bất đường”? ? Từ truyện này, em rút học gì? việc - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ 10 ... ngữ thể loại phận văn học nào? A Văn học dân gian B Văn học viết C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 4: Dịng khơng phải đặc điểm hình thức câu tục... Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) có sử dụng thành ngữ “Đẽo cày đường” B2: Thực nhiệm vụ GV gợi ý cho HS việc bám sát nội dung văn để viết HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân viết đoạn văn B3: Báo... hiểu thể loại qua văn 1: Đẽo cày đường HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. 1 Đọc- Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn truyện ngụ ngôn b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn c Sản phẩm

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan