TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
Trang 1MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 4
1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
3 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 6
II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ (CỦA NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ) 8
1 Những ảnh hưởng tích cực của FDI 8
2 Những ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 15
1 Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn FDI 15
1.1 Những thuận lợi 15
b Môi trường xã hội và chính trị ổn định 15
c Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực 16
d Có những lợi thế so sánh 16
1.2 Khó khăn trong việc thu hút vốn FDI 18
a Nền kinh tế thị trường còn sơ khai 18
b Năng lực của đối tác Việt Nam còn nhiều hạn chế 19
c Thể chế và luật pháp còn nhiều nhược điểm 20
d Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao 20
II Thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam trong thời gian qua 21
1 FDI từ năm 1988 – 2011 21
2 Đánh giá tình hình giải ngân của các dự án đầu tư FDI 31
II Đánh giá tác động của nguồn vốn FDI đến nền kinh tế Việt Nam 33
1 Tác động tích cực: 33
Trang 22 Tác động tiêu cực: 36
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 38
1 Nhóm giải pháp về quy hoạch: 38
2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: 38
4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 39
5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương: 40
6 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính: 41
KẾT LUẬN 42
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả
bước đầu quan trọng Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảngtriền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triểnkinh tế xã hội Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân năm 6,94% (sau
15 năm đổi mới 1986-2000) Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bìnhquân hàng năm 13,5%, lạm pháp đẩy lùi, đời sống đại bộ phận nhân dân được cảithiện về mặt vật chất lẫn tinh thần
Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này, là nhờ phần đóng góp lớn củađầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Tuy nhiên vào những năm trở lại đây, do ảnhhưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xẩy ra ở một số nước trong khu vực.Cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở cácnước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam có phần giảm thiểu về số lượng lẫn chất lượng Do đó đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội
Trước tình hình đó, vấn đề chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúngđắn về đầu tư trực tiếp vào nước ngoài trong thời gian qua, để thấy được những tácđộng tích cực hay tiêu cực của đất nước Trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giảipháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam trong những năm tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và NhàNước ta đã đề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển
Để nhận rõ hơn vấn đề này, Nhóm 9 đã nghiên cứu nghiên cứu đề tài: “Thực
trạng huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian gần đây”.
Vì khả năng còn hạn chế bài viết không thể không tránh khỏi những thiếusót, Nhóm 9 rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bài viết nàyđược hoàn thiện hơn
Trang 4CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình thức di chuyển vốn quốc
tế Trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hànhhoạt động sử dụng vốn
Đầu tư trực tiếp nước ngoài được thể hiện dưới ba hình thức chủ yếu:
2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi
là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên, để tiếnhành đầu tư vào Việt Nam mà không lập thành một pháp nhân
Hình thức đầu tư này đã xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhưng đáng tiếc chođến nay vẫn chưa hoàn thiện được các quy định pháp lý cho hình thức này Điều đó
đã gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hướng dẫn và vận dụng vào thực tế ởViệt Nam Ví dụ như có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh với cácdạng hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam.(như hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng mau thiết bị trảchậm vv ) Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầu tư nước ngoài đã trốn sự quản
lý của Nhà Nước Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư trựctiếp nước ngoài dễ thực hiện và có ưu thế lớn trong việc phối hợp sản phẩm Cácsản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty của nhiềuquốc gia khác nhau Đây cũng là xu hướng hợp tác sản xuất kinh doanh trong mộttương lai gần xu hướng của sự phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất trênphạm vi quốc tế
2.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bênnước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùng hưởnglợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh được thành
Trang 5lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luậtnước nhận đầu tư Đây là hình thức đầu tư được các nhà đầu tư nước ngoài sử dụngnhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65% trong tổng ba hình thức đầu tư (trong đóhình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài chiếm 18%).
Thông qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầu tưnước ngoài tranh thủ được sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác ViệtNam trên thị trường mà họ chưa quen biết trong quá trình làm ăn của họ tại ViệtNam Mặt khác do môi trường đầu tư của Việt Nam còn nhiều bất chắc nên các nhàđầu tư nước ngoài không muốn gánh chịu rủi ro mà muốn các đối tác Việt Namcùng chia sẻ với họ nếu có Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà đầu nướcgoài yên tâm hơn trong kinh doanh vì họ đã có một người bạn đồng hành
Những năm gần đây, xu hướng của các nhà đầu tư nước ngoài giảm sự quantâm đến hình thức này và các dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại có xuhướng tăng lên Đó là do sau thời gian tiếp xúc với thị trường Việt Nam, các nhàđầu tư nước ngoài đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác củaViệt Nam Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen trong đóthói quen tiêu dùng của người Việt Nam cũng như cách thức kinh doanh của cácdoanh nghiệp Việt Nam Mặt khác khả năng tham gia liên doanh của các đối tácViệt Nam ngày càng bị hạn chế bởi thiếu cán bộ giỏi, thiếu vốn đóng góp Do vậycác nhà đầu tư nước ngoài muốn được điều hành trong quản lý doanh nghiệp
2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhàđầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do các nhà đầu tư nướcngoài thành lập tại Việt Nam Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuấtkinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hìnhthức của công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân
Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được thành lập theo hình thức 100%vốn nước ngoài.Thời gian đầu chưa nhiều, những xu hướng gia tăng của các dự ánđầu tư theo hình thức này ngày càng mạnh mẽ Trong những năm gần đây vì hìnhthức này có phần dễ thực hiện và thuận lợi cho họ
Nhưng bằng hình thức đầu tư này về phía nước nhận đàu tư thường chỉ nhậnđược cái lợi trước mắt, về lâu dài thì hình thức này còn có thể phải gánh chịu nhiềuhậu quả khó lường
Trang 63 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI
Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích, đánh giá lợi hại (được, mất) của nướcnhận đầu tư và của người bỏ vốn đầu tư Hội đồng kinh tế Brazin- Mỹ đã rút rađược 12 nhân tố có ý nghĩa quyết định cho việc lựa chọn một vùng hay một nướcnào đó để đầu tư 12 nhân tố này có thể được chia lại cho gọn như sau:
3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mô
* Chính sách thuế và ưu đãi: Chính sách ưu đãi thường được áp dụng để thuhút các nhà đầu tư nước ngoài
* Chính sách kinh tế vĩ mô: Chính sách này, mà ổn định thì sẽ góp phần tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu tư bản xứ lẫn nước ngoài Nếukhông có những biện pháp tích cực chống lạm pháp thì có thể các nhà đầu tư thích
bỏ vốn vào nước này Nếu giá cả tăng nhanh ngoài dự kiến thì khó có thể tiên địnhđược của kết quả hoạt độnh kinh doanh
3.1.2 Luật đầu tư
Yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoạt động của các công ty nướcngoài trên thị trường bản địa (Luật này thường bảo vệ lợi ích của các nhà bản xứ).Nhiều nước mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo các điều kiện giống như chocác nhà đầu tư bản xứ
Ở Việt Nam, luật khuyến kích đầu tư nước ngoài triển khai còn chậm vàkhông đáp ứng được sự mong mỏi bởi mức độ ưu đãi và khuyến khích còn hạn chế,chưa nhất quán
Trang 7*Khả năng hồi hương vốn đầu tư Vốn và lợi nhuận được tự do qua biên giới (hồi hương) là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.ở một số nước mang ngoại tệ nước ngoài phải xin giấy phép của ngân hàng trung ương khá rườm rà.
* Bảo vệ quyền sở hữu Quyền này gồm cả quyền của người phát minh sáng chế, quyền tác gỉa, kể cả nhãn hiệu hàng hóa và bí mật thương nghiệp vv Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với những người muốn đầu tư vào các ngành hàm lượng khoa học cao và phát triển năng động (như sản xuất máy tính, phương tiện liên lạcvv ) ở một số nước, lĩnh vực này được kiểm tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổbiến là sử dụng không hợp pháp các công nghệ ấy của nước ngoài Chính vì lý do này mà một số nước bị các nhà đầu tư loại khỏi danh sách các nước có khả năng nhận vốn đầu tư
* Điều chỉnh hoạt động đầu tư của các công ty đầu tư nước ngoài Luật lệ cứng nhắc cũng tăng chi phí của các công ty đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư rất thích có sự tự do trong môi trường hoạt động và do vậy họ rất quan tâm đến một đạo luật mềm dẻo giểp cho họ ứng phó linh hoạt, có hiệu quả với những diễn biến của thị trường Ví dụ có những nước cấm sa thải công nhân là không phù hợp với lợi ích của công ty nước ngoài Chính sách lãi suất ngân hàng và chính sách biệt đãi đối với một số khu vực cũng có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư ở một số nước
* Ổn định chính trị ở nước muốn nhận đầu tư và trong khu vực này Đây là yếu không thể xem thường mỗi khi bỏ vốn đầu tư vì rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài
* sCơ sở hạ tầng phát triển Nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhung chỉ một khâu nào đó trong kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện nước) bị thiếu hay
bị yếu kém thì cũng ảnh hưởng và làm giảm sự hấp hẫn của các nhà đầu tư
Trang 8II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ (CỦA NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ)
1 Những ảnh hưởng tích cực của FDI
a Là nguồn hỗ trợ cho phát triển
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốnngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển
Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn”
đó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậuquả thu lại là thu nhập thấp Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn
mà các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại Nhiềunước lâm vào tình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra điểmđột phá chính xác Một mắt xích của “vòng luẩn quẩn” này
Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước kém phát triển là vốnđầu tư và kỹ thuật Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mớicông nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập,tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội
Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bộ thì hậuquả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới Do đó vốnnước ngoài sẽ là một “cú hích” để góp ghần đột phá vào cái “vòng luẩn quẩn” đó.Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây
nợ cho các nước nhận đầu tư Không như vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phầnlợi nhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động có hiệu quả Hơn nữa lượngvốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ Thời hạn trả nợ vốn vay thường cốđịnh và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn vốn FDI thì linhhoạt hơn
Theo mô hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trởchính cho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầuđầu tư được gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu khôngđáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổng thươngmại”
Hầu hết các nước kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn Vì vậy FDI gópphần làm tăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận
Trang 9đầu tư, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạtdộng dịch vụ cho FDI.
b Chuyển giao công nghệ
Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹsảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủđầu tư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nhưmáy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch
bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường (hay còn gọi là phần mềm.) Do vậyđứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư FDI cóthể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lượngcông nghệ cao Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, dịchchuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư FDI đem lại kinh nghiệmquản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nước nhậnđầu tư, thông qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm FDIcòn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận côngnghệ của các nước nhận đầu tư FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cốgắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham giavào các công ty liên doanh với nước ngoài
Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình
độ kỹ thuật công nghệ của mình Chẳng hạn như đầu những năm 60 Hàn Quốc cònkém về lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, và các nướckhác mà năm 1993 họ đã trở thành những nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế giới
Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc giakhác nhau có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài và thực hiện chuyển giao công ghệ chonước nào tiếp nhận đầu tư Thì đây là cơ hội cho các nước đang phát triển có thểtiếp thu được các công nghệ thuận lợi nhất Nhưng không phải các nước đang pháttriển được “đi xe miễn phí” mà họ phải trả một khoản “học phí” không nhỏ trongviệc tiếp nhận chuyển giao công nghệ này
c Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển muốnthực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế Đây cũng là điểmnút để các nước đang phát triển khoát ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo.Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào thực hiệnchiến lược kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các
Trang 10nhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo đượctốc độ tăng cao.
Mức tăng trưởng ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư,nhờ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao độngcũng tăng lên theo Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với
ta kinh tế
Rõ ràng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy
ta kinh tế ở các nước đang phát triển Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác nhữngtiềm năng to lớn trong nước nhằm phát triển nền kinh tế
d Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Yêu cầu dịch chuyển nền kinh tế không chỉ đòi hỏi của bản thân sự phát triểnnội tại nền kinh tế, mà còn là đòi hỏi của xu hứng quốc tế hóa đời sống kinh tế đangdiễn ra mạnh mẽ hiện nay
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt độngkinh tế đối ngoại Thông qua các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quátrình phân công lao động quốc tế Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nước trênthế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợpvới sự phân công lao dộng quốc tế Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phùhợp với trình độ chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tưnước ngoài Ngược lại, chính hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh quátrình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Bởi vì: Một là, thông qua hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở các nướcnhận đầu tư Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóngtrình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năngsuất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế Ba là,một số ngành được kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng cũng
có nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa bỏ
Trang 11- Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đóng góp cải thiện cán cân quốc tế chonước tiếp nhận đầu tư Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là sảnxuất ra các sản phẩm hướng vào xuất khẩu phần đóng góp của tư bản nước ngoài vàviệc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.Ví dụ nhưSingapore lên72,1%, Brazin là 37,2%, Mehico là 32,1%, Đài loan là 22,7%, NamHàn 24,7%, Agentina 24,9% Cùng với việc tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, đầu
tư trực tiếp nước ngoài còn mở rộng thị trường cả trong nước và ngoài nước Đa sốcác dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đều có phương án bao tiêu sản phẩm Đây gọi
là hiên tượng “hai chiều” đang trở nên khá phổ biến ở nhiều nước đang phát triểnhiện nay
- Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước ngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việcmới, thu hút một khối lượng đáng kể người lao độngở nước nhận đầu tư vào làmviệc tại các đơn vị của đầu tư nước ngoài Điều đó góp phần đáng kể vào việc làmgiảm bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia Đặc biệt
là đối với các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưngkhông có điều kiện khai thác và sử dụng được Thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đướccoi là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây Vì đầu tư trực tiếp nướcngoài tạo ra được các điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai thác và sử dụngcác tiềm năng về lao động Ở một số nước đang phát triển số người làm việc trongcác xí nghiệp chi nhánh nước ngoài so với tổng người có việc làm đạt tỷ lệ tươngđối cao như Singapore 54,6%, Brazin 23%, Mehico 21% Mức trung bình ở nhiềunước khác là 10% Ở Việt Nam có khoảng trên100 nghìn người đang làm trong cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Đây là con số khá khiêm tốn
Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nước nhận đầu tư thụthuộc rất nhiều vào chính sach và khả năng lỹ thuật của nước đó
2 Những ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài
a Chuyển giao công nghệ
Khi nói về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếpnước ngoài ở phần trên,chểng ta đã đề cập đến một nguy cơ là nước tiếp nhận đầu tư
sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp Các công ty nước ngoài thường chuyểngiao những công nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ Điều này cũng cóthể giải thich là: Một là, dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuậtcho nên máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu Vì vậy họ thườngchuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầu tư để đổi mới công
Trang 12nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chát lượng của sản phẩm của chính nước họ.Hai
là, vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nước đều sử dụng công nghệ, sựdụng lao động.Tuy nhiên sau một thời gian phát triển giá của lao động sẽ tăng, kếtquả là giá thánhản phẩm cao Vì vậy họ muốn thay đổi công nghệ bằng những côngnghệ có hàm lượng cao để hạ giá thành sản phẩm Do vậy việc chuyển giao côngnghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nước nhận đầu tư như là:
* Rất khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó Do đónước đầu tư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh nghiệp liêndoanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận
* Gây tổn hại môi trường sinh thái Do các công ty nước ngoài bị cưỡng chếphải bảovệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các nước công nghiệp pháttriển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu môi trường sang cácnước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu
* Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất caovà do đó sản phẩm của các nướcnhận đầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới
Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước côngnghiệp sang các nước đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báo cáocủa ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nước Mỹ La Tinh nhập khẩu
từ các nước tư bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tương tự, các trường hợpchuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm tra nên đã bịnhiều thiệt thòi
Tuy nhiên, mặt trái này cũng một phần phụ thuộc vào chính sách công nghệcủa các nước nhận đầu tư Chẳng hạn như Mehico có 1800 nhà máy lắp ráp sảnxuất của các công ty xuyên gia của Mỹ Mội số nhà máy này được chuyển sangMehico để tránh những quy định chặt chẽ về môi thường ở Mỹ và lợi dụng nhữngkhe hở của luật môi trường ở Mehico
b Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường đước chủ yếu do các công ty xuyên quốcgia, đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh
tế của nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa của cáccông ty xuyên quóc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp phần vốn bổ sungquan trọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ chocác nước nhận đầu tư Đồng thời cũng thông qua các công ty xuyên quốc gia lànhững bên đối tác nươc ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng hóa vì các công ty
Trang 13này nắm hầu hết các kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước này sang nước khác Vậy nếucàng dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì sự phụ thuộc của nền kinh tếvào các nước công nghiệp phát triển càng lớn Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vàođầu tư trực tiếp nước ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là một phồn vinh giả tạo Sựphồn vinh có được bằng cái của người khác.
Nhưng vấn đề này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào chính sách và khảnăng tiếp nhận kỹ thuật của từng nước Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật
và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nhanh chòngphát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trong nước, đa dạng hóa thị trrườngtiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiên cứu và triển khaitrong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia
c Chi phí cho thu hút FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp
Một là: Chi phí của việc thu hút FDI
Để thu hút FDI, các nước đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu
tư như là giảm thuế hoặc miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự
án đầu tư nước ngoài Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xưởng vàmột số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với các nhà đầu tư trong nước Haytrong một số lĩnh vực họ được Nhà nước bảo hộ thuế quan Và như vậy đôi khi lợiích của nhà đầu tư có thể vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận được Thế mà, các nhàđầu tư còn tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào Các nhà đầu
tư thường tính giá cao cho các nguyên vật liệu,bán thành phẩm, máy móc thiết bị
mà họ nhập vào để thực hiện đầu tư Việc làm này mang lại nhiều lợi ích cho cácnhà đầu tư chẳng hạn như trốn được thuế, hoặc giấu được một số lợi nhuận thực tế
mà họ kiếm được Từ đó hạn chế cạnh tranh của các nhà đầu tư khác xâm nhập vàothị trường Ngược lại, điều này lại gây chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà và nướcchủ nhà phải mua hàng hóa do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất với giá cao hơn
Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ sảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình
độ kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hoặc các chính sách củanước đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầu tư có thể lợi dụng được
Hai là: Sản xuất hàng hóa không thích hợp
Các nhà đầu tư còn bị lên án là sản xuất và bán hàng hóa không thích hợpcho các nước kém phát triển, thậm chí đôi khi còn lại là những hàng hóa có hại chokhỏe con người và gây ô nhiễm môi trường Ví dụ như khuyến khích dùng thuốclá,
Trang 14thuốc trừ sâu, nước ngọt có ga thay thế nước hoa quả tươi, chất tẩy thay thế xàphòng vv
d.Những mặt trái khác
Trong một số các nhà đầu tư không phải không có trường hợp hoạt động tìnhbáo, gây rối an ninh chính trị Thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau theo kiểu “diễnbiến hòa bình” Có thể nói rằng sự tấn công của các thế lực thù địch nhằm phá hoại
ổn định về chính trị của nước nhận đầu tư luôn diễn ra dưới mọi hình thức tinh vi vàxảo quyệt Trường hợp chính phủ Xanvado Agiende ở Chile bị giật dây lật đổ năm
1973 là một ví dụ về sự can thiệp của các công ty xuyên quốc gia ITT(công ty viễnthông và điện tín quóc tế) và chính phủ Mỹ cam thiệp công việc nội bộ của Chile
Mặt khác, mục đích của các nhà đầu tư là kiếm lời, nên họ chỉ đầu tư vàonhững nơi có lợi nhất Vì vậy khi lượng vốn nước ngoài đã làm tăng thêm sự mấtcân đối giữa các vùng,giữa nông thôn và thành thị Sự mất cân đối này có thể gây ramất ổn định về chính trị Hoặc FDI cũng có thẻ gây ảnh hưởng xấu về mặt xã hội.Những người dân bản xứ làm thuê cho các nhà đầu tư có thể bị mua chuộc, biếnchất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy cơ hơn là họ có thể phản bội Tổ Quốc.Các tệ nạn hội cũng có thể tăng cường với FDI như mại dâm, nghiện hút
Những mặt trái của FDI không có nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bảncủa nó mà chúng ta chỉ lưu ý rằng không nên quá hy vọng vào FDI và cần phải cónhững chính sách, những biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy những mặt tíchcực, hạn chế những mặt tiêu cực của FDI Bởi vì mức độ thiệt hại của FDI gây racho nước chủ nhà nhiều hay ít lại phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, năng lực,trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nước nhận đầu tư
Trang 15CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
1 Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn FDI
1.1 Những thuận lợi
a Việt nam đã ký các cam kết liên quan đến đầu tư nước ngoài
Việt Nam đã ký các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư nướcngoài như: Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS),hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản, hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN,hiệp định giữa Việt Nam và Bulgaria về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp địnhkhung về quan hệ Việt Nam - Uỷ ban Châu Âu (EC), hiệp định về chương trình ưuđãi thuế quan (CEPT), Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ (GAT), hiệp địnhthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ… Trong những cam kết đó đặc biệt phải kể đến làhiệp định thương mại tự do của WTO
Các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư được dựa trên các nguyêntắc:
* Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư của bên ký kết bằng việc chấpnhận đầu tư đó trên nguyên tắc công bằng, thoả đáng, không gây phương hại bằngbiện pháp bất hợp lý và phân biệt đối xử
* Không trưng thu, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư bằng các biện pháphành chính, trừ trường hợp vì mục đích công cộng thì tuân thủ phương châm khôngphân biệt đối xẻ và bồi thường nhanh chóng, đầy đủ theo đúng giá thị trường, phùhợp với thủ tục luật định
* Đảm bảo quyền chuyển vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp phápkhác của nhà đầu tư về nước theo nguyên tắc “không chậm trễ và bằng đồng tiền tự
do chuyển đổi”
* Công nhận quyền của nhà đầu tư trong việc đưa vụ tranh chấp với cơ quannhà nước ra toà hành chính, trọng tài hoặc bất kỳ cơ chế giải quyết tranh chấp nào
do nhà đầu tư lựa chọn
b Môi trường xã hội và chính trị ổn định
Sự ổn định về chính trị và xã hội là yêu cầu đầu tiên quan trọng nhất, quyếtđịnh đối với việc thu hút vốn FDI Một quốc gia có môi trường chính trị ổn định thìcác nhà đầu tư mới yêu tâm đầu tư Nếu môi trường không ổn định, thường xuyên
Trang 16có bạo loạn thì khó có thể bảo toàn vốn cũng như không thể tiến hành sản xuất kinhdoanh để sinh lời.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, nền chính trị xã hộicủa nước ta luôn ổn định Theo đánh giá của các TNCs thì Việt Nam được coi lànước có sự ổn định về chính trị và xã hội đặc biệt cao, không tiềm ẩn xung đột vềtôn giáo và sắc tộc Đó là điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của kinh tếđối ngoại, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài
c Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực
Cùng với sự ổn đinh về chính trị-xã hội , Việt Nam có đường lối đối ngoại
mở rộng, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược mở cửa hướng về xuất khẩu, mở rộngquan hệ hợp tác đầu tư nước ngoài
Với phương châm “Việt nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy của các nướctrong cộng đồng quốc tế” nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trìnhthích hợp và thực hiện đúng các cam kết quốc tế trong quan hệ đa phương và songphương Việt Nam đã là thành viên thứ 7 của ASEAN từ ngày 28/7/1995, gia nhậpAPEC tháng 11/1998, là thành viên đầu tiên của ASEM, là thành viên của WTO từngày 7/11/2006
Hiện nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước, quan
hệ buôn bán với hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ và tiếp nhận đầu tư của gần 80quốc gia Chính việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước đãtạo điều kiện cần thiết và thuận lợi để thu hút đầu tư FDI
d Có những lợi thế so sánh
Việt Nam có điều kiện tự nhiên và trí địa lý đặc biệt thuận lợi Nằm ở vị trítrung tâm của vùng Đông Nam Á, là cửa ngõ thông ra biển của Lào, Thái Lan,Đông Bắc CPC và khu vực Tây Nam Trung Quốc Các tuyến đường hàng không vàhàng hải trên thế giới đều rất gần Việt Nam, tạo điều kiện cho giao thương buônbán với các nước trong khu vực và trên thế giới
Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và đứng thứ 7 trong số 15quốc gia giầu tài nguyên nhất thế giới, cụ thể:
Nhóm khoáng sản năng lượng nước ta có tiềm năng dầu khí đáng kể, trữlượng dầu khí có khả năng thu hồi của các bể trầm tích Đệ tam của Việt Namkhoảng 4,300 tỷ tấn dầu quy đổi, trong đó trữ lượng phát hiện là 1,208 tỷ tấn và trữlượng dầu khí có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn dầu quy đổi khu vực biển
Trang 17đông được dự đoán có trữ lượng tới 210 tỷ thùng dầu Hiện tại, Tập đoàn Dầu khíquốc gia Việt Nam đã đạt mốc khai thác trên300 triệu tấn dầu quy đổi mỗi năm.Với sản lượng khai thác dầu khí hằng năm, hiện nay Việt Nam đứng hàng thứ ba ởĐông - Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a Than biến chất cao đạt hơn 18 tỷtấn, riêng bể than Quảng Ninh là lớn nhất, với trữ lượng đạt hơn 3 tỷ tấn Bể thanQuảng Ninh đã được khai thác từ hơn 100 năm nay, phục vụ tốt cho các nhu cầutrong nước và xuất khẩu.
Các nhà khoa học địa chất đã phát hiện nhiều tụ khoáng u-ra-ni ở Đông Bắc
Bộ, Trung Trung Bộ và Tây Nguyên Tổng tài nguyên u-ra-ni ở Việt Nam được dựbáo hơn 218 nghìn tấn U308, có thể là nguồn nguyên liệu khoáng cho các nhà máyđiện hạt nhân trong tương lai
Nhóm khoáng sản kim loại nước ta có nhiều loại như sắt, man-gan, crôm, tan, đồng, chì, kẽm, cô-ban, ni-ken, nhôm, thiếc, vàng, bạc, v.v Trong số khoángsản kim loại kể trên có các loại tài nguyên trữ lượng lớn tầm cỡ thế giới như bô-xít(quặng nhôm) trữ lượng hơn 6 tỷ tấn xếp thứ 3 thế giới, ti-tan hơn 500 triệu tấn,vôn-phram trữ lượng đạt 110,2 triệu tấn quặng chứa 227.500 tấn WO3 , 8,5 triệutấn CàF2, 191.800 tấn Cu, 20,8 tấn Au và 107.000 tấn Bi, crôm, đất hiếm hơn 10triệu tấn
ti-Ngoài ra, Việt Nam còn có 2.5 tỷ tấn apatit, 25 triệu tấn baryt khoáng chấtphục vụ công nghiệp, nhiều nguồn nước nóng, ở phần đất liền có 264 nguồn cónhiệt độ 300C trở lên
Ðất tự nhiên ở Việt Nam có diện tích 33 triệu hecta trong đó đất có khả năngnông nghiệp là 10.5 triệu hecta (chiếm 21 % diện tích đất tự nhiên) Do vị trí và địahình đặc biệt của nước ta làm cho thổ nhưỡng Việt Nam mà có tính chất chung củavùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từBắc vào Nam và từ Ðông sang Tây phù hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị xuấtkhẩu như lúa, cà phê, cao su, tiêu, điều Tiềm năng đất có khả năng canh tác nôngnghiệp của cả nước khoảng từ 10-11 triệu ha trong đó mới chỉ sử dụng được 6, 9triệu ha đất nông nghiệp gồm 5, 6 triệu ha là đất trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144triệu ha; màu, cây công nghiệp ngắn ngày: 1, 245 triệu ha) và 1, 3 triệu ha là đấttrồng cây ăn quả và cây lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam,chanh, quít )
Trang 18Việt Nam có dân số trẻ trên 60% trong độ tuổi lao đông, nguồn lao động dồidào trên 60% trong độ tuổi lao động và đặc biệt là sự chăm chỉ, cần cù, lao độnggiá rẻ.
Nếu so sánh với các nước ở trong khu vực Đông- Nam Á và thế giới, thìthấy rằng: Nước ta tuy có diện tích đất liền không lớn, nhưng có vị trí địa chất, địa
lý thuận lợi tạo tiền đề cho sự phát triển của đất nước
Tóm lại, những lợi thế của Việt Nam sẽ là điều kiện để các nhà đầu tư khaithác, mở rộng thị trường, tìm kiếm lợi nhuận cao Vấn đề là chúng ta phải biết lựachọn các nhà đầu tư thực sự có tiềm lực, muốn làm ăn lâu dài Đồng thời Việt Namcần có chính sách mềm dẻo và khôn khéo để vừa thu hút các vốn FDI vừa đảm bảokhai thác có hiệu quả nhữg lợi thế của mình theo nguyên tắc giữ vững độc lập chủquyền và hai bên cùng có lợi
1.2 Khó khăn trong việc thu hút vốn FDI
Bên cạnh những mặt thuận lợi thu hút vốn FDI còn gặp rất nhiều khó khăn,trong đó một số vấn đề khó khăn đặc biệt phải kể đến nhu sau:
a Nền kinh tế thị trường còn sơ khai
Hơn 20 năm qua nền kinh tế của Việt Nam đã thành công trong việc chuyểnđổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Tuy nhiên, nền kinh tếthị trường của Việt Nam còn rất sơ khai Tính chất sơ khai được biểu hiện ở nhữngkhía cạnh như:
Thị trường hàng hoá dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn nhiềuhiện tượng tiêu cực (hàng giả, hàng lậu, hàng nhái nhãn hiệu làm rối loạn thịtrường)
Thị trường hàng hoá sức lao động mới manh nha Một số trung tâm giớithiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhưng đã nảy sinh nhiều hiệntượng khủng hoảng Nét nổi bật của thị trường này là sức cung về lao động lànhnghề nhỏ hơn rất nhiều so với mức cầu
Thị trường tiền tệ và thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiềutrắc trở Rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân rất thiếu vốnnhưng không vay được vì vướng về thủ tục Trong khi nhiều ngân hàng thương mạilại không thể cho vay nên để dư nợ quá hạn đến mức báo động Thị trường chứngkhoán đã đi vào hoạt động nhưng vẫn còn thiếu “hàng hoá” để mua bán và chưađược kiểm soát chặt chẽ
Trang 19Trình độ sơ khai của nền kinh tế thị trường của Việt Nam chưa đủ đảm bảocho một môi trường đầu tư thuận lợi, chưa thực sự có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối vớicác nhà đầu tư Sự yếu kém này đang đặt ra thách thức lớn đối với chính sách thuhút vốn FDI của Việt Nam.
b Năng lực của đối tác Việt Nam còn nhiều hạn chế
Các đối tác Việt Nam hiện nay vẫn còn chủ yếu tập trung vào các doanhnghiệp nhà nước (chiếm 98%) Trên thực tế trình độ năng lực của các doanh nghiệpnày còn nhiều hạn chế và yếu kém Theo kết quả điều tra của viện Nghiên cứu kinh
tế trung ương và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản cho thấy Phần lớn các doanhnghiệp nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới
từ 2 - 3 thế hệ 80% - 90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ ngoạinhập Có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960,75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang Rất nhiều doanh nghiệp ngoàiquốc doanh đang sử dụng máy móc, thiết bị do các doanh nghiệp nước ngoài đã thải
bỏ Tính chung cho các doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, trungbình 38% lạc hậu và rất lạc hậu 52% Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ởmức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75% Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Namđầu tư đổi mới công nghệ ớ mức thấp, chi phí chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, sovới mức 5% ở ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc Theo đánh giá của Bộ KH&CN thì đổimới công nghệ thuộc loại năng lực yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam
Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp vàkhông ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinhdoanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nướccao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%)
Các hoạt động R&D chưa thực sự được các công ty quan tâm một cách thíchđáng Phần lớn chỉ giành một phần kinh phí rất hạn hẹp (dưới 0.2% doanh thu) chohoạt động này Công tác nghiên cứu thị trường còn rât yếu kém Theo số liệu củaTổng Cục thống kê, trong 1 cuộc điều tra với 175 doanh nghiệp thì có 16% tiếnhành nghiên cứu thường xuyên, 84% không thường xuyên Chưa đầy 10% tiến hànhnghiên cứu thị trường nước ngoài
Với quy mô còn nhỏ bé, lại yếu kém về năng lực tổ chức sản xuất kinhdoanh, các doanh nghiệp Việt Nam chưa trở thành các đối tác thực sự tin cậy vàngang tầm để các nhà đầu tư tin tưởng đặt quan hệ làm ăn lâu dài Đây cũng là khókhăn trở ngại rất lớn mà chúng ta cần phấn đấu để nhanh chóng vượt qua
Trang 20c Thể chế và luật pháp còn nhiều nhược điểm
Trong những thập kỷ vừa qua, Nhà nước đã đạt được những kết quả đáng kểtrong việc xây dựng hệ thống pháp luật Tuy vậy, hệ thống luật pháp của Việt Namvẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau:
- Tính minh bạch, nhất quán và ổn định của của luật pháp là nhược điểm lớnnhất, đồng thời cũng là đòi hỏi của nhà đầu tư nước ngoài Chính sự thiều minhbạch của luật pháp đã tạo ra những kẽ hở cho tệ nạn nhũng nhiễu, lộng quyền vàgây phiền hà với các nhà đầu tư Tình trạng không nhất quán và không ổn định củaluật pháp kéo theo những thay đổi khó lường trước đối với doanh nghiệp và làm chomột số nhà đầu tư không thể thực hiện được những dự tính ban đầu của mình
- Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính nhất quán về nội dung và thờihiệu thi hành Nhiều nội dung còn dừng lại ở mức chung chung chưa có thông tưhướng dẫn cụ thể Sự mâu thuẫn và chồng chéo giữa các luật với nhau, giữa luật vàpháp lệnh, nghị định, thông tư đã làm cho các đối tượng thi hành luật gặp nhiều khókhăn, đồng thời cũng chính là kẽ hở để các tổ chức và cá nhân lách luật trong cáchoạt động không hợp pháp
- Tình trạng phép vua thua lệ làng là khá phổ biến trong việc một số cơ quantrung ương và chính quỳên địa phương tự ý ban hành các văn bản trái với luật hoặckhông thi hành luật
Hiện tại thì hệ thống luật của Việt Nam còn nhiều mẫu thuẫn và chưa phùhợp với các cam kết quốc tế đã tham gia Yêu cầu này đã được đặt ra cách đâynhiều năm song nhiệm vụ sửa đổi này tiến hành rất chậm so với tiến độ đặt ra
d Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao.
Kết cấu hạ tầng của Việt Nam chưa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế vềchi phí và chất lượng Mặc dù hạ tầng cơ sở đã được cải thiện trong những năm quanhưng khả năng sẵn có và chất lượng kết cấu của Việt Nam vẫn dưới mức trungbình trong khu vực Theo kết quả điều tra do Viện Nghiên cứu phát triển Đức (GDI)tiến hành cho thấy hơn 2/3 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải dùng đường
bộ để vận tải hàng hoá của mình Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài được phỏngvấn đều chì trích hệ thống vận tải nghèo nàn là một trở ngại lớn trong kinh doanh.Đồng thời họ còn cho biết, chi phí vận tải của Việt Nam còn cao hơn nhiều so vớibình quân chung trong khu vực và hầu hết các nước quanh vùng Chẳng hạn giá vậnchuyển một Container 40feet từ Việt Nam đi Nhật Bản là 1500 USD, gấp 2 lần sovới Malaysia, cao hơn 500USD so với Philipin, 600USD so với Ấn Độ, 200USD so
Trang 21với từ Thái Lan Theo đánh giá của UNDP thì mật độ đường giao thông /km củaViệt Nam chỉ bằng 1% mức trung bình của thế giới, tốc độ truyền thông trung bìnhcủa Việt Nam chậm hơn thế giới 30 lần.
Hầu hết các dự án kết cấu hạ tầng sử dụng nhiều vốn Cho đến nay, đầu tưvào kết cấu hạ tầng chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, bao gồm viện trợ ODA vàcác khoản vay ưu đãi Sự tham gia của khối tư nhân vào xây dựng kết cấu hạ tầngvẫn còn nhiều hạn chế và chủ yếu là theo hình thức xây dựng-kinh doanh-chuyểngiao trong lĩnh vực cung cấp điện, nước, viễn thông Quản lý và kinh doanh kết cấu
hạ tầng tập trung vào một số ít công ty nhà nước Điều này dẫn đến thiếu tính cạnhtranh, hoạt động kinh doanh không hiệu qủa
II Thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam trong thời gian qua
1 FDI từ năm 1988 – 2011.
a Quy mô tăng vốn FDI
Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500
dự án đầu tư nước ngoài Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miềnTrung và 5.452 dự án ở miền Nam Hiện nay có 82 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tưvào Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % vàChâu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5% Năm nước vàvùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tưchiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Năm nước và vùng lãnhthổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ.Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm đến hơn ¾ tổng số dự án đượccấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam Việt Nam đã thu hút dược 20,3 tỉUSD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2007, tăng 70% so với 2006 và tương đươngvới tổng vốn đầu tư nước ngoài trong năm năm từ 2001 đến 2005
Hơn 20 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), kinh tế nước tatươi tắn hơn.Sản phẩm của FDI với nhiều mẫu mã và chất lượng cao, phần đưa vềchính quốc để hoàn chỉnh, phần xuất khẩu, phần bổ sung vào quỹ hàng hoá xã hộicủa ta để bớt phần nhập khẩu trực tiếp Với sự đóng góp khoảng 16-18% GDP trongnhững năm gần đây, FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theođường hướng mới, được kỳ vọng là động lực quan trọng cho công cuộc đổi mới
Đây cũng là một trụ cột không thể thiếu của nền kinh tế trong bối cảnh hộinhập sâu rộng, góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất, phân phối, tiêu dùng
và lối sống của người Việt Nam theo hướng tiếp cận với văn minh, hiện đại