Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thống kê tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2005

57 106 0
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thống kê tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động xúc tiến đầu tư tại thành phố Đà Nẵng, phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2005, tình hình hoạt động kinh doanh và mức đóng góp của FDI đối với sự phát triển kinh tế ở thành phố Đà Nẵng (1997-2005),...

LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp hóa là con đường tất yếu để  đưa đất nước phát triển, nhất là các  nước đang phát triển thốt khỏi tình trạng lạc hậu, trở  thành các quốc gia văn minh hiện   đại Đối với nước ta cơng nghiệp hóa có vai trò hết sức quan trọng, đựoc Đảng ta xác  định là nhiêm vụ  trọng tâm của cả  thời q độ  lên chủ  nghĩa xã hội. Thực chất của cơng   nghiệp hóa là xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có kỹ thuật cơng nghệ hiện đại ,  cơ cấu kinh tế hợp lý u cầu phát triển nội tại và thực tiễn khách quan trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa  hiện đại hóa đất nước đã và đang đòi hỏi Việt Nam cần tới một nguồn vốn đầu tư lớn để  hội nhập cùng dòng chảy kinh tế xã hội trên thế giới. Nguồn vốn này khơng thể trơng chờ  vào nguồn tích lũy nội bộ trong thời gian ngắn của đất nước còn nghèo. Con đường ngắn   nhất và nhanh nhất  là tranh thủ  chớp lấy nguồn vốn từ  bên ngồi­ đây là nguồn vốn vơ   cùng quan trọng để  đầu tư  phát triển kinh tế, rút ngắn thời gian , đưa Việt Nam theo đà   tăng trưởng của kinh tế thế giới Vấn đề   thu hút vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi là một vấn đề  quan trọng trong   cơng cuộc thu hút, tiếp nhận nguồn vốn từ bên ngồi. Phân tích vấn đề này sẽ giúp ta phản  ánh được phần nào tình hình thu hút vốn trong đầu tư phát triển. Với ý nghĩa đó trên cơ sửo   lý thuyết đã học và sau một thời gian tìm hiểu thực tế  tại Cục thống kê thành phố  Đà  Nẵng, em quyết định chọn đề  tài: “ Phân tích thống kê tình hình thu hút vốn đầu tư  trực   tiếp nước ngồi ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997­2005”.  Nội dung đề tài gồm 4 chương: Chương 1 : Đầu tư trực tiếp nước ngồi và hoạt động xúc tiến đầu tư tại thành phố  Đà Nẵng Chương 2 : Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ở thành phố  Đà Nẵng giai đoạn 1997­2005 Chưong 3 : Tình hình hoạt động kinh doanh và mức đóng góp của FDI đối với sự  phát triển kinh tế ở thành phố Đà Nẵng (1997­2005) Chương 4 : Đánh giá chung về  tình hình thu hút vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi   (1997­2005) và một số giải pháp nhằm tăng cường thu vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng   vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ở thành phố Đà Nẵng Mặc dù đã có nhiều cố  gắng nhưng vì thời gian và kiến thức còn hạn chế  nên đề tài sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận sự đóng góp của  thầy cơ và các bạn CHƯƠNG 1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG    1.1 Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI): 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư:       Vốn đầu tư là tồn bộ các chi phí bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tư.Vốn đầu  tư bao gồm : vốn đầu tư phát triển xã hội và vốn đầu tư phát triển kinh tế  Vốn đầu tư  phát triển xã hội là vốn bỏ  ra để  xây dựng, sữa chữa lớn tài sản cố  định và các kết cấu hạ  tầng, mua sắm thiết bị  và lắp đặt vào cơng trình, bệ  máy và bồi   dưỡng đào tạo nguồn nhân lực nhằm duy trì tiềm lực, hoạt động của các cơ sở tồn tại, tạo   tiềm lực mới cho sự phát triển của xã hội Vốn  đầu tư  phát triển  kinh tế  là  tồn  bộ  chi  phí bỏ  ra,  dành cho việc tái  sản  xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho nền kinh tế, từ đó tăng tiềm lực   sản xuất kinh doanh và các hoạt động sản xuất khác 1.1.2 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngồi Đầu tư  trực tiếp nước ngồi (FDI) là những khoản đầu tư  do các tổ  chức kinh   doanh và cá nhân từ nước ngồi đưa vốn vào một nước để  sản xuất kinh doanh hoặc góp  vốn liên doanh với các tổ  chức và cá nhân trong nước theo các quy định của luật đàu tư  nước ngồi của nước sở tại 1.1.3 Ngun nhân hình thành FDI Có 5 ngun nhân chủ yếu sau: Ngun nhân thứ  nhất: do lợi thế  so sánh và trình độ  phát triển kinh tế  của các   nước khơng giống nhau dẫn tới chi phí sản xuất ra các sản phẩm khác nhau. Cho nên đầu   tư nước ngồi nhằm  khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia khác, nhằm giảm thiểu chi   phí, tăng lợi nhuận Thật vậy, mỗi nước trên thế giới có lợi thế khác nhau về tài ngun thiên nhiên, về  nguồn nhân lực, về  đất đai, về  vị  trí địa lý dãn tới chi phí sản xuất và chi phí lưu thơng   hàng hố khác nhau. Đầu tư nước ngồi nhằm khai thác tối đa các lợi thế của các quốc gia   khác nhằm thu lợi nhuận   Ngun nhân thứ  hai: xu hướng giảm dần tỷ  suất lợi  nhuậnở  các  nước cơng   nghiệp phát triển cùng với hiện tượng dư  thừa “tương đối” tư  bản   các nước này, cho   nên đầu tư ra  nước ngồi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngun nhân thứ  ba: tồn cầu hố gia tăng tạo điều kiện thuận lợi về mơi trường   để các cơng ty xun quốc gia bành trướng mạnh mẽ chiếm lĩnh và chi phối thị trường thế  giới Ngun nhân thứ  tư: đầu tư  ra nước ngồi nhằm nắm được lâu dài và  ổn định thị  trường, nguồn cung cấp, ngun liệu vật liệu chiến lược với giá rẻ  đáp ứng u cầu phát   triển kinh tế trong nước Ngun nhân thứ năm: tình hình bất ổn định về chính trị an ninh quốc gia, cũng như  nạn tham nhũng hồnh hành ở nhiều khu vực trên thế giới, nạn rửa tiền… cũng là ngun  nhân khiến những người có tiền, những nhà đầu tư  chuyển vốn ra nước ngồi đầu tư  nhằm bảo tồn vốn, phòng chống các rủi ro khi có các sự  cố  về  kinh tế  chính trị  xảy ra  trong nước hoặc dấu nguồn gốc bất chính của tiền tệ 1.1.4 Vai trò của FDI  1.4.1.1 Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư: Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thơng qua việc sử dụng những lợi thế  sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hại giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ  suất lợi  nhuận của vốn đầu tư Xây dựng thị trường cung cấp ngun liệu ổn định với giá phải chăng Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trện thị trường quốc   tế: thơng qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ ở nước ngồi, mà các   nước xuất khảu vốn mở rộng được thị  trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ  mậu  dịch của các nước.  Các cơng ty đa quốc gia và xun quốc gia lợi dụng cơ chế  quản lý thuế  của các  nước khác nhau, mà tổ  chức đầu tư    nhiều nước khác nhau, qua đó thực hiện “chuyển   giá” nhằm trốn thuế, tăng lợi nhuận cho cơng ty Đầu tư vốn ra nước ngồi giúp các chủ vốn dầu tư phân tán rủi ro do tình hình kinh  tế chính trị trong nước bất ổn định Đầu tư ra nước ngồi sẽ giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng hiệu  quả hơn, thích nghi hơn với sự phân cơng lao động khu vực và quốc tế mới  1.1.4.2 Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư: * Đối với các nước tư bản phát triển:   Giúp giải quyết những vấn đề  khó khăn về  kinh tế  xã hội trong nước như  thất   nghiệp, lạm phát… Việc mua lại những cơng ty, xí nghiệp có nguy cơ  bị  phá sản giúp cải thiện tình   hình thanh tốn, tạo cơng ăn việc làm mới cho người lao động Tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân  sách Tạo ra mơi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại Giúp các nhà doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các doanh  nghiệp các nước khác * Đối với các nước chậm và đang phát triển: FDI giúp các nước này đẩy mạnh tốc dộ phát triển nền kinh tế thơng qua việc tạo  ra những xí ngiệp mới hoặc tăng quy mơ của các đơn vị kinh tế Thu hút thêm lao động giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nước này Các dự  án FDI góp phần tạo ra mơi trường cạnh tranh là động lực kích thích nền   kinh tế tăng trưởng về lượng cũng như về chất Ngồi ra thơng qua hình thức FDI các nước đang phát triển có điều kiện tiếp nhận   kỹ thuật, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngồi  1.1.4.3 Đối với Việt Nam:     Hơn 18 năm qua kể từ khi có luật đầu tư  nước ngồi ra đời ở Việt Nam (1987­ 2006) hoạt động đầu tư  trực tiếp nước ngồi đã có sự  đóng góp to lớn cho sự  phát triển   kinh tế, thể hiện qua các mặt : Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho cơng cuộc phát triển kinh tế Góp phần tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh tốn và cán cân vãng   lai của quốc gia Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố hiện   đại hố Các dự án đầu tư nước ngồi đóng góp quan trọng trong nâng cao trình độ kỹ thuật   và cơng nghệ của Việt Nam FDI thúc đẩy sự  phát triển kinh tế  thị  trường   Việt Nam, đưa nền kinh tế  Việt   Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới Giải quyết cơng ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mức sống cho   người lao động 1.1.5 Các phương pháp sử dụng để phân tích Đề tài đã sử dụng các phương pháp thống kê như + Phương pháp dãy số thời gian + Phương pháp chỉ số + Phương pháp đồ thị       +Phương pháp hồi quy tương quan + Phương pháp số tuỵêt đối +Phương pháp số tương đối Ngồi ra còn sử dụng các phưong pháp khác như : phương pháp tốn học,  phương  pháp kinh tế  học và  nhiều phương pháp khác 1.2  Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1256,24 km 2, chiếm 0,39 diện tích của cả  nước. Về hành chính, thành phố có 5 quận, 2 huỵện là Hồ Vang và huyện đảo Hồng Sa.  Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp Quảng Nam, phía Đơng giáp   biển Đơng. Thành phố  Đà Nẵng   vào trung độ  của đất nước, nằm trên trục giao thơng   Bắc Nam về  đường bộ  ( quốc lộ  1 A), đường sắt, đường biển và đường hàng không   Quốc lộ  14B nối cảng biển Tiên Sa, Liên Chiểu đến Tây Nguyên và trong tương lai gần   nối với hệ thống xuyên Á qua Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan, Myanma. Đà Nẵng là  một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước trên đến vùng   Đơng Bắc Á. Những năm tới khi thực hiện tự  do hố thương mại và đầu tư  khu vực  ASEAN thì vị trí địa lý của thành phố cảng là một lợi thế rất quan trọng tạo diều kiện cho   thành phố  Đà Nẵng mở  rộng giao lưu kinh tế  vơí các tỉnh trong vùng Dun Hải miền   Trung, Tây Ngun, cả  nước và với nước ngồi, là tiền đề  quan trọng góp phần để  các  ngành kinh tế  của thành phố  phát triển, tạo lực để  thành phố  trở  thành một trong những   trung tâm phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm cúa miền Trung. Đồng thời chính yếu tố  vị trí địa lý này cũng đặt ra nhữnh thách thức phải vượt qua để  phát triển nhanh nền kinh   tế, nhất là những ngành mũi nhọn theo thế  mạnh đặc thù có ý nghĩa thúc đẩy phát triển  kinh tế­ xã hội thành phố Đà Nẵng nói riêng và vùng trọng điểm miền Trung nói chung Mặc dù thành phố  mới được chia tách và thành lập từ  năm 1997, phải đương đầu  với những khó khăn và thách thức, nằm trong vùng thường chịu nhiều ảnh hưởng của thiên   tai. Với địa hình dốc, sơng suối ngắn, lượng mưa thường tập trung từ thánh tám đến tháng   mười hai, chiếm 70­80 % lượng mưa cả năm, mùa mưa trùng với mùa bão lớn nên thường   gây lũ lụt ngập úng nhiều vùng.Mùa hè mưa ít , nền nhiệt độ  cao gây hạn, ở  một số cửa   sơng bị nước mặn thâm nhập, Đà Nẵng còn chịu ảnh hưởnh nhiều của bão (hầu như  năm   nào cũng có bão và cứ khoang 2 năm thì có 1 cơn bão lớn). Đặc biệt trong năm 1997 do ảnh   hưởng của cuộc khủng hoản tài chính tiền tệ khu vực châu Á làm giảm sút nguồn vốn FDI   vào Việt Nam  ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu và tiến trình cơng nghiệp hố và   hiện đại hố của nước ta nói chung và thành phố  Đà Nẵng nói riêng. Tuy vậy với sự  cố  gắng và nổ  lực của Đảng bộ  chính quyền và nhân dân thành phố, buớc đầu Đà Nẵng có  những kết quả đáng khích lệ. Kinh tế thnàh phố  có mức tăng trưởng liên tục trong những   năm qua và khá ổn định gắng liền với các mặt tiến bộ trong đời sống xã hội, nâng cao mức   sống dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng chỉnh trang đơ thị, cải thiện một bước các loại hình   dịch vụ về khoa học cơng nghệ, y tế giáo dục và đào tạo Tổng   sản   phẩm   quốc   nôi   (GDP)     địa   bàn   giai   đoạn   tăng   trưởng   bình   qn10,6%/năm. Cơng nghiệp Đà Nẵng phát triển mạnh cả về quy mơ lẫn tốc độ nhờ tăng  cường đầu tư và đổi mới thiết bị, cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm theo u cầu   của thị trường, thành phố tập trung hỗ trợ sản xuất, ban hành chính sách ưu đãi đầu tư vào  các khu cơng nghiệp: Đà Nẵng, Hồ Khánh, Liên Chiểu…tập trung xây dựng cơ  sở  hạ  tầng trong và ngồi các khu cơng nghiệp. Một số  sản phẩm dệt may, giày, cao su, thực   phẩm, xi măng…có chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất,   có sức cạnh tranh trên thị trường Ngành dịch vụ  thành phố  phát triển khá năng động trong thời gian gần đây, ln  chiếm tỉ  trọng cao nhất trong cơ  cấu GDP thành phố. Thương nghiệp quốc doanh từng   bước điều chỉnh lại phạm vi hoạt động, cơ  bản đáp  ứng một số  nhu cầu của xã hội   Thương nghiệp thành phố  giữ  vai trò trung tâm phát luồng bán bn mối về  xuất nhập  khẩu cho các tỉnh miền Trung và Tây Ngun. Ngồi vai trò là đầu mối xuất phát luồng  hàng hố, thành phố  còn là thị  trường tiệu thụ  hàng hố khá lớn so với một số  nơi khác   trong vùng và cả  nước. Thương mại quốc doanh giữ  vai trò chủ  đạo của mình trong cơ  chế  thị  trường. Một số  trung tâm thương mại được hình thành, hệ  thống chợ  trong đó có   một số chợ mới được xây dựng, nhiều phố chợ , nhiều cửa hàng, cửa hiệu được phát triển   rộng khắp ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Siêu thị Đà Nẵng được thành lậpvà đưa   vào hoạt động là dấu hiệu cho thấy ngành dịch vụ Đà Nẵng đang phát triển ngang tầm với   các thành phố  lớn trong nước. Nằm   vị  trí trên con đường di sản văn hố thế  giới của  nước ta, ngành du lịch đạt tốc độ  phát triển tốt, đặt biệt là sau khi xuất hiện khủng bố và  thảm hoạ  sóng thần  ở một số  nước thì Việt Nam trở  thành điểm đến an tồn cho moi du   khách quốc tế, số  lượng du khách đến với Đà Nẵng ngày càng nhiều. Các loại hình dịch  vụ  khác như  tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thơng, vận tải có bước tiến triển khá.  Tình hình hoạt động thương mại trên địa bàn thành phố đến nay nhìn chung ổn định về giá  cả và đáp ứng nhu cầu nhân dân Ngành thuỷ sản ­nơng – lâm đang có xu hướng chuyển dịch theo hướng phù hợp vói  ngành cơng nghiệp, thương mại , dịch vụ và du lịch. Tỷ trọng trong cơ cấu GDP thành phố  giảm dần qua các năm. Thuỷ  sản là ngành nghề  truyền thống của dân cư  ven biển, khai  thác thuỷ sản là thế mạnh của thành phố, đã đầu tư thêm cơng suất tàu thuyền để nâng cao   sản lượng. Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có hướng chuyển đổi theo hướng tăng cây thực   phẩm, cây ăn quả và tăng tỷ trịng ngành chăn ni Kinh tế thành phố tăng trưởng với nhiệp độ phát triển khá, hệ thống cơ sở hạ tầng  giao thông, thông tin liên lạc được tăng cường cả  về  số  lượng và chất lượng. Việc khai  thác và phát huy nội lực thành phố được đẩy mạnh, sự đầu tư  của nhân dân vào sản xuất   kinh doanh, nâng cấp cơ  sở  hạ  tầng, chỉnh trang đơ thị  cũng được phát triển mạnh hơn   Đời sống vật chất tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt, chính trị  xã hội trên địa  bàng được ổn định, an ninh quốc phòng ngày càng được cũng cố 1.3 Hoạt động xúc tiến đầu tư tại thành phố Đà Nẵng     Trong năm 2005, trung tâm xúc tiến đầu tư thành phố Đà Nẵng phối hợp với các    quan, đơn vị  liên quan trên địa bàn thành phố  tiến hành nhiều hoạt động nhằm thu hút  các nhà dầu tư trực tiếp nước ngồi đến tìm cơ hội đầu tư tại Đà Nẵng, cụ thể như sau: 1.3.1 Tổ chức nghiên cứu , đề xuất về cơ chế chính sách thu hút ĐTNN Trung tâm đã phối hợp với các cơ  sở  ban ngành liên quan ,đề  xuất tham mưu cho   UBND thành phố ban hành và bổ sung quyết định 92/2005/QĐ­UB về các chính sách ưu đãi   cho các dự án ĐTNN trên địa bàn thành phố Tham mưu lãnh đạo Sở  Kế  Hoạch và Đầu tư  để  phối hợp các sở  liên quan tham   mưu cho UBND thành phố về cơ chế quản lý và hoạt động của Quỹ xúc tiến đầu tư thành   phố Đề  xuất kế  hoạch phát triển bền vững năm 2006 của thành phố(lĩnh vực xúc tiến  đầu tư) 1.3.2 Đăng ký doanh mục dự  án gọi vốn đầu tư  trực tiếp nước ngoài của Đà   Nẵng vào danh mục dự án quốc gia gọi ĐTNN thời kỳ 2005­2010 Căn cứ  mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội của thành phốtrong quy   hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2010 , trung tâm đã tham mưu   cho UBND thành phố lựa chọn một số dự án trọng điểm trình Thủ  tướng Chính phủ  đưa  vào danh mục dự án quốc gia gọi vốn ĐTNN thời kỳ 2005­2010 Ngồi ra trung tâm đã thực hiện việc điều chỉnh bổ sung danh mục dự án gọi vốn   FDI của thành phố  phù hợp với tình hình mới đồng thời hồn thành việc lập 10 dự  án cơ  hội gọi vốn FDI để giới thiệu với các nhà đầu tư tiềm năng 1.3.3 Tun truyền quản bá hình  ảnh,mơi trường và cơ  hội đầu tư  tại thành   phố Đà Nẵng Trong năm 2005 , trung tâm đã tiến hành biên soạn mới các tài liệu xúc tiến đầu tư  gồm sách giới thiệu Đà Nẵng, CD Rom ( phiên bản tiếng Anh  và tiếng Việt) và tập thơng   tin cơ bản vè tình hình kinh tế ­ xã hội của thành phố…để giới thiệu với các nhà dầu tư tại   các hội thảo xúc tiến đầu tư, phục vụ  các cuộc tiếp khách và các chuyến cơng tác nước   ngồi của lãnh đạo thành phố  và các Sở  ban ngành. Tài liệu do trung tâm soạn thảo đảm   bảo tính chính xác ,cập nhật và thẩm mỹ đáp ứng được nhu cầu thơng tin của nhà đầu tư Thường xun cung cấp thơng tin cập nhật về tình hình phát triển kinh té của thành   phố  và cả  nước, văn bản pháp luật mới, cơ  hội dầu tư  tại thành phố  cho văn phòng đại  diện của Đà Nẵng tại Tokyo , cho các nhà đầu tư  và cho các tổ  chức quốc tế, các đại sứ  qn khi có u cầu Trang thơng tin điện tử  chun về  đầu tư  trực tiếp nước ngồi của trung tâ đã đi  vào hoạt động từ đầu q 2/2005. Hiện nay các website của trung tâm đã được kết nối với   website của thành phố  Đà Nẵng và được Bộ  văn hố thơng tin cấp phép hoạt động chính  thức. Thơng tin trên website của trung tâm được cập nhật khá thường xun, kể  cả  tiếng  Việt và tiếng Anh, phản ánh kịp thời những tin tức sự kiên liên quan đến kinh tế đối ngoại  nói chung và đầu tư  trực tiếp nước ngồi nói riêng trên địa bàn thành phố, các tỉnh và cả  nước. Tính đến ngày 6/5/2005 đã có 8630 lượt người truy cập vào website trung tâm 1.3.4 Tổ chức tham gia các hoạt động xúc tiến vận động đầu tư Trung tâm thường xun liên lạc và phối hợp chặt chẽ với văn phòng UBND thành  phố, các sở ban ngành liên quan và văn phòng đại diện của thành phố tại Nhật Bản để tích  cực xúc tiến các dự án đầu tư cụ thể vào thành phố theo cơ chế một cửa Trung tâm đã hổ trợ Bộ Kế Hoạch và đầu tư và  cơ quan phát triển kinh tế Singapo   (EDB) tổ chức thành công cuộc họp lần thứ ba của ban chỉ đạo xúc tiến đầu tư  Việt Nam   – Singapo tại thành phố Đà Nẵng (tháng 2/2005) Nhân dịp Bộ  Kế hoạch và Đầu tư  phối hợp với các cơ  quan phát triển kinh tế  tổ  chức diễn đàn đầu tư vào Việt Nam tại Singapo cuối tháng 9 năm 2005, trung tâm đã giới   thiệu về  môi trường đầu tư  tại thành phố  và ký kết với hiệp hội doanh nghiệp Singapo  (SBF) trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư, thương mại của các doanh nghiệp Singapo vào Đà   Nẵng Trung tâm đã phối hợp với các cơ  quan đối tác của thành phố Deagu (Hàn Quốc)tổ  chức thành công hội thảo xúc tiến đầu tư vào Đà Nẵng Trung tâm đã ký kết tiếp tục hợp tác với ban Queensland về  xây dựng chiến lược   xúc tiến du lịch vào cuối tháng 9/ năm 2005 Trung tâm đã phối hợp với Tổng lãnh sứ quán Hoa Kỳ tại thành phố  Hồ Chí Minh  tổ chức toạ đàm về thu hút đầu tư của Hoa Kỳ vào Đà Nẵng vào tháng 10/ năm 2005 Tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư vào thành phố Đà Nẵng tại Hà Nội nhân diễn đàn   Vietnam Forinvest 2005 vào tháng 11 năm 2005 Trung tâm đã duy trì quan hệ  và thường xun trao đổi thơng tin với các cơ  quan   ngoại giao, kinh tế, thương mại của các nước tại Hà Nội và thành phố  Hồ  Chí Minh; tổ  chức tiếp và làm việc với hơn 180 đồn khách trong và ngồi nước đến tìm hiểu về  mơi  trường đầu tư tại Đà Nẵng; phối hợp với các sở liên quan đón tiếp và làm việc với một số  đồn khách Nhật do văn phòng đại diện của Đà Nẵng tại Tokyo giới thiệu, đồn khách của   trung   tâm   Japan­   ASEAN   ,   đoàn   doanh   nghiệp     thành   phố   Daegu   ,Hwaseung(   Hàn   Quốc), đoàn doanh nghiệp Singapo… 1.3.5 Hỗ trợ nhà đầu tư giai doạn trước và sau cấp giấy phép Trung tâm đã tham mưu cho UBND thành phố  và hộ  trợ  các đối tác địa phương   trong q trình đàm phán với các đối tác nước ngồi trong một số  các dự  án liên doanh,  tham mưu về  nội dung của các bản thõa thuận ký kết giữa thành phố  vói một số  cơng ty   nước ngòai trong các dự án xây dựng khu đơ thị, khu du lịch… Tích cực hỗ trợ các nhà đầu tư trong và ngồi nước trong việc chủ truơng xúc tiến  dự án, xác định địa điểm đầu tư, lập hồ sơ dự án để  xin cấp giấy phép đầu tư, triển khai   các dự án khi được cấp giấy phép…( dự án sân gơn Hồ Ninh, dự  án Riverside Tower, dự  án tin học …) 10 của FDI trong việc góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế Đà Nẵng trong thời gian qua để từ đó   có thẻ dự báo được triển vọng của nguồn vốn này trong thời gian tới Thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng khác đóng góp vào GDP, tuy vậy thu nhập  nguồn này bấp bênh, dao động liên tục và khơng ổn định, đây là nguồn đóng góp vào GDP   thành phố  thấp nhất, xu hướng đóng góp của nó ngày càng giảm. Năm 1997 đóng góp  194960 triệu đòng, năm 2000 là 187728 triệu đồng nhưng đến năm 2005 chỉ  có 108938   triệu đồng. Nguồn thu từ thuế nhập khẩu ngày cangnf giảm chứng tỏ hàng nhập khẩu lần   lượt được thay thế bởi hàng nội địa trong nước nhờ tính cạnh tranh cao, giá thành rẽ, chất  lượng tốt từ các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Đây là dấu  hiệu tốt đánh dấu bước phát triển của các doanh nghiệp đang sản xuất trong nước tức  hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp này được nâng cao Tóm lại kinh tế trong nước mà tiêu biểu là  các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò  quyết định số một, nhân tố hàng đầu quyết định GDP của thành phố. Đó cũng là tình hình  chung của nước. đơn giản là trong tổng thể cân đối chung của nền kinh tế, Việt Nam vẫn   xác định rõ vài trò của vốn trong nước là chủ  đạo. Chính vì thế  mà thành phần kinh tế  trong nước ln đi đầu và chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của thành phố Đà Nẵng Biểu đồ 3.2 Biến động cơ cấu GDP TPDN theo thành phần kinh tế (1997­2005) 100% 80% 60% Kinh te nuoc Thue nhap khau 40% Kinh te co von FDI 20% 0% 1997 1999 2001 2003 2005 3.2. Mức đóng góp của FDI đối với sự phát triển kinh tế ở thành phố Đà Nẵng 3.2.1. Tình hình hoạt dộng kinh doanh  43 mặc dù hoạt động FDI trong thời gian qua vẫn còn một số  mặt hạn chế, nhưng   phải nói rằng FDI đã có nhiều đóng góp to lớn, thiết thực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã   hội thành phố Đà Nẵng Bảng 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của FDI tp Đà Nẵng (1997 – 2005) Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đóng góp vào  GDP 183134 185146 247745 264356 295039 331305 384941 430139 503974 (triệu đồng) Xuất khẩu 50824 61267 55600 59410 76335 78401 80520 95209 95242 (1000 USD ) Nhập khẩu 4009 4251 4173 ­ 27143 25178 38829 46219 49896 (1000 USD )  Chênh   lệch  xuât   nhập  46815 57016 51427 ­ 48922 53223 41691 48990 45546 khẩu(1000  USD) Nộp   ngân  sách 57,4 126,9 108,8 135,6 133,1 140,0 137,7 206,2 ­ ( tỷ đồng ) Số lao động 7902 8987 9037 9271 9388 13031 18513 24136 30543 (người ) Nguồn: Cục thống kê Tp. Đà Nẵng Hơn 18 năm thực hiện luật đầu tư nước ngồi, trải qua những bước thăng trầm, từ  con số khơng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ở thành phố Đà Nẵng đã hình thành và khơng   ngừng lớn mạnh. FDI đã thực sự  trở  thành ngn vốn quan trọng cho đầu tư  phát triển,  thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, mở ra nhiều ngành nghề, sản   phẩm mới, mở  rộng thi trường xuất khẩu nâng cao năng lực quản lý và trình độ  cơng   nghệ, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách. Góp phần nawng  cao chất lượng cuộc sống Giai đoạn 1997­2005, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng góp vào GDP thành phố  khơng ngừng gia tăng lên qua các năm. Nếu năm 1997 VA của FDI đạt 183134 triệu đồng,   thì đến năm 2oo giá trị này tăng lên, đạt 264356 triệu đồng, xấp xỉ gần 1,5 lần so với năm  1997. Đến năm 2005 đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào GDP thành  phố tăng hơn nữa, tăng gần gấp đơi so với năm 2000 Cùng với xu thế xuất khẩu chung của thành phồ, xuất khẩu của doanh nghiệp có   vốn ĐTNN tăng lên. Năm 1997 xuất khẩu đạt50824000 USD, năm 2000 xuất khẩu đạt   59410000 USD, năm 2005 đạt 95442000 USD. Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN mở  rộng  sản xuất kinh doanh và tăng cường việc nhập thiết bị  vật tư, máy móc thiết bị  vào trong   44 nước, trang bị  kỹ  thuật hiện đại cho sản xuất. Chính vì thế  mà nhập khẩu cảu khu vực   kinh tế  có vốn ĐTNN tăng lên qua các năm. Năm 1997, các doang nghiệp này chỉ  nhập  khẩu lượng nhỏ  4009000 USD, nhưng đến năm 2001 tăng lên 25178000 USD ; và năm  2005 gia tăng lên đến 4960000 USD, gần gấp đơi so với năm 2001. Như vậy trong suốt giai  đoạn 1997­2005,   thành phố  Đà Nãng xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực có vốn  ĐTNN đều tăng nhưng lượng xuất khẩu tăng nhiều hơn và kim ngạch xuất khẩu ln  cao   hơn kim ngạchnhập khẩu làm cho chênh lệch xuất nhâp khẩu của khu vực này   thành   phố ln ln mang dấu dương  tức xuất siêu. Đây là kết quả tích cực bởi khu vực này có  ưu thế về vốn, thiết bị kỹ thuật cơng nghệ, trình độ  quản lý, chất lượng sản phẩm, kênh  tiêu thụ… nên chẵn những gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế mà còn góp phần   tích cực trong việc ngăn chặn sự lấn chiếm của thi trường trong nước hàng nhập khẩu Cũng nhờ  tăng trưởng cao và hoạt động có hiệu quả  hơn mà mức nộp ngân sách   của khu vực khinh tế  có vốn ĐTNN đạt được nhiều kết quả  tích cực, làm tăng thu ngân  sách cho nhà nước, giúp nhà nước chi ra các khoảng nhằm nâng cao cơ  sở  vật chất hạ  tầng…để  thu hút thêm vốn FDI. Bên cạnh đó còn tạo cơng ăn việc làm cho người dân   thành phố, góp phần giảm nạn thất nghiệp, đưa tổng sơ lao động năm 2005 lên đến 30543  người.Một thực tế  là các doanh nghiệp FDI thường trả  lương cao hơn và cung cấp điều   kiện làm việc tốt hơn so với các doanh nghiệp trong nước cùng lĩnh vực sản xuất kinh   doanh Tóm lại, khu vực kinh tế có vốn Fdi đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến   lượt đàu tư phát triển kinh tế của Đà Nẵng, góp phần phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tác   động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của   nền kinh tế, góp phần tạo nguồn thu và tạo thế  chủ  động trong cân đối ngân sách. Chính  những thành quả của FDI mang lại mà thành phơa Đà Nẵng ngày càng phát triển cùng với các   thành phần kinh tế  khác, đưa thành phố  Đà Nẵng phát triển vào loại bậc nhất   duyên hải  Nam trung bộ , xứng đáng là thành phố đầu tàu của miền trung 3.2.2.   Mức đóng góp của FDI đối với sự  phát triển kinh tế    thành phố  Đà   Nẵng 3.2.2.1 Đóng góp vào GDP   Bảng 3.4 Mức đóng góp của FDI vào GDP tp Đà Nẵng (1997­2005) GDP (tr đ) 1997 2589842 1998 2817748 1999 3085434 2000 3390199 2001 3804941 2002 4282947 2003 4823427 2004 5460211 45 2005 6219483 VAFDI 183134 (tr đ) Tốc   độ  tăng (%) + GDP +VAFDI Tỉ   trọng  FDI(%) +ĐN +Cả  7,07 nước 9,07 185146 247745 264356 295039 331305 384941 430139 503947 8,8 1,1 9,5 33.81 9,88 6,7 12,23 11,63 12,56 12,27 12,62 16,19 13,26 16,93 13,9 17,17 6,57 10,03 8,03 12,24 7,8 13,25 7,76 7,74 7,98 7,88 8,1 Từ  năm 1997 đến năm 2005, VA của doanh nghiệp có vốn đầu tư  trực tiếp nước   ngồi đã tăng liên tục. Năm 1997 đạt 183134 triệu đồng; năm 1998 đạt 185146 triệu đồng,  tăng 1,1% so với năm 1997; năm 1999 giá trị của VA đạt được tăng mạnh, tốc độ tăng gấp   3 lần so với tốc độ  tăng của GDP (VA của FDI tăng 33,81% trong khi đó GDP chỉ  tăng  9,5% so với năm 1998). Liên tục trong 2 năm 2000,2001 VA của FDI  có tăng nhưng tốc độ  tăng chậm hơn GDP. So với năm 1999, VAFDI năm 2000 tăng 6,7%, GDP tăng 9,88%; năm  2001 VAFDItăng 11,67%, GDP tăng 12,23% so với năm 2000. Năm 2002, tốc độ  tăng của   VAFDI  và GDP xấp xỉ  cân bằng: GPD tăng 12,56%, VAFDItăng 12,27%   so với năm 2001.  Trong những năm gần đây (năm 2003 đến nay), tốc độ  tăng của GDP so với những năm   trước nó thấp hơn tốc độ  tăng  của VAFDI. Năm 2003 GDP tăng 12,62% nhưng VAFDI tăng  16,19% ; năm 2004 GDP tăng 13,26% trong khi đó VA FDItăng 16,39%; năm 2005 GDP tăng  13,9%, VAFDI  tăng 17,17%. Bình qn giai đoạn 1997­2005 GDP tăng 11,57%; VAFDI  tăng  13,5%. Như  vậy tốc độ  tăng của VA FDI nhanh hơn tốc độ  tăng của GDP.Tuy tốc độ  tăng   nhanh hơn nhưng đóng góp của các doanh nghiệp có vốn FDI vào GDP quá nhỏ, chưa tới  10% mà cụ  thể  hơn chỉ  dao động từ  6,5­8%. Riêng năm 1999 đóng góp 8,03%, năm 2005   đóng góp 8,1%. Trong khi đó mức đóng góp bình qn  cả nước của FDI vào GDP đã hơn  10%, hiệu quả  hoạt động của kinh tế  có vốn ĐTNN thấp hơn với mức chung của cả  nước Rõ ràng với lợi thế về vốn thiết bị cơng nghệ, trình độ quản lý khả năng tiêu thụ…   khu vực kinh tế  có vốn ĐTNN đang phát triển. Đó là cơ  sở  để  nâng cao vị  thế  của thành  phần kinh tế này trong nền kinh tế. Tuy nhien vai trò của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN   còn chưa tương xứng với khả năng vốn có của nó. Có nhiều ngun nhân xảy ra gây hạn   chế trong thu hút, sử dụng vốn ĐTNN và tiến trình thực hiện các dự án làm cho hiệu quả  hoạt động của khu vực này khơng như mong muốn của chúng ta và tỷ  trọng đóng góp vàp   GDP thì q nhỏ. Có thể thấy ở một số vấn đề như:  + tốc độ ĐTNN vào thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1999­2001 có sự giảm sút về vốn  đăng ký và số dự án , ảnh hưởng lâu dài đến kết quả  chung của các doanh nghiệp có vốn   FDI trong giai đoạn sau 46 + nhiều dự  án ĐTNN đã được cấp giấy phép đầu tư  nhưng triển khai thực hiện   chậm, có thể mất cơ hội kinh doanh làm giảm hiệu quả đầu tư +một số dự án đầu tư  bị  giải thể  hoặc rút giấy phếp trước thời hạn hoặc một số  doanh nghiệp ĐTNN gặp một số  khó khăn trong q trình hoạt động làm hiệu quả  kinh  doanh chưa cao, thậm chí thua lỗ Chính vì một số ngun nhân trên, doanh nghiệp có vốn ĐTNN  mặc dù có một số  doanh nghiệp hoạt động tốt, làm ăn có hiệu quả. Song tổng thể vẫn còn thấp làm cho tỷ lệ  đóng góp vào GDP thành phố  q nhỏ. Đảng và nhân dân thành phố  Đà Nẵng cần đẩy  mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả hoạt động  của các doanh nghiệp có vốn FDI . Hy vọng   trong ½ chặn đường tới (2006­2010) trong kế  hoạch chiến lược phát triển kinh tế  giai   đoạn 2001­2010, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai sẽ nâng cao vị thế của mình, góp   phần nâng cao GDP thành phố Đà Nẵng về số lượng cũng như tỷ trọng GO (tr đ) +CN +FDI 3.2.2.2 Đóng góp vào cơng nghiệp  Bảng 3.5  Vị trí của cơng nghiệp có vốn FDI ở thành phố (1997­2005) 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1964334 354085 Tốc   độ  tăng(%) +CN +FDI Tỉ  trọng  18,03 FDI(%) 2265278 485131 2906148 610342 3367806 735769 4057232 832880 4818728 832880 5874594 1104944 7060600 1297100 8403100 1598600 15,32 37,01 21,42 28,29 25,81 21,0 15,88 20,55 21,85 20,47 13,2 20,53 18,77 14,48 19,79 21,81 15,89 18,81 20,19 17,39 18,37 19,02 23,24 19,02 Khu vực cơng nghiệp có vốn ĐTNN ngày càng lớn mạnh   thành phố  Đà Nẵng,  khơng những góp phần thúc đẩy q trình đổi mới và phát triển các ngành cơng nghiệp   khác theo hướng hiện đại hóa mà còn góp phần trực tiếp tăng cường khả  năng xuất khẩu  từ thành phần kinh tế này như các sản phẩm may mặc giày da, đồ chơi trẻ e, đèn cầy…Từ  khơng đến có, sau 19 năm thực hiện luật ĐTNN khu vực cơng nghiệp có vốn ĐTNN đã trở  thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế.  Nếu cơng nghiệp cùng với xây dựng có tốc độ  tăng cao nhất, chiếm tỷ  trọng lớn   nhất, góp phần nhiều nhất vào sự  tăng trưởng cao dần lên của GDP thành phố  Đà Nẵng,  thì khu vực cơng nghiệp có  vốn ĐTNN  cũng góp phần tích cực đối với sự tăng trưởng của  tồn ngành cơng nghiệp nhờ đạt tốc độ tăng khá cao. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp có   vốn ĐTNN năm su ln cao hơn năm trước. Năm 1998 tăng 37,01% so với năm 1997; năm   1999 tăng 25,81RT% so với năm 1998; năm 2000 tăng 20,55% so với năm 1999; năm 2001   tăng 13,2% so với năm 2000; năm 2002 tăng 14,48% so với năm 2001; năm 2003 tăng   47 15,89% so với năm 2002; năm 2004 tăng 17,39% so với năm 2003; năm 2005 tăng 23,24%   so với năm 2004. Nhìn chung giai đoạn 2001­2005 tốc độ  tăng giá trị  sản xuất của doanh  nghiệp có vốn ĐTNN chậm hơn so với giai đoạn 1997­2000. Và tăng chậm hơn so với tốc   độ  tăng chung của tồn ngành cơng nghiệp, làm cho tỷ  trọng đóng góp của khu vực này  giảm   xuống   Cụ   thể   năm   1197,     doanh   nghiệp   công   nghiệp   có   vốn   ĐTNN   chiếm  18,30% giá trị  sản xuất tồn ngành cơng nghiệp thì đến năm 2000, đóng góp đến 21,85%   nhưng lại thấp dần trong những năm kế tiếp: năm 2001 là 20,53% ,năm 2002: 19,79%, năm  2003: 18,81%, năm 2004: 18,37%, năm 2005 có nhích lên chút đỉnh 19,02% Lý giải về  sự  tăng lên của khu vực cơng nghiệp có vốn ĐTNN trong tồn ngành  cơng nghiệp có nhiều ngun nhân: do suất đầu tư  mỗi dự  án lớn hơn, được trang bị  kỹ  thuật cơng nghệ cao, thiết bị máy móc nhìn chung còn mới, phần lớn hoạt động khoảng 5­ 10 năm, mỗi năm lại tăng thêm số  lượng doanh nghiệp cơng nghiệp và một số  doang   nghiệp cơng nghiệp làm ăn  hiệu quả, có lãi tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. Chính  điều này đã làm gia tăng giá trị sản xuất của thành phần kinh tế có vốn ĐTNNN Giai đoạn 1997­2005, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đang duy trì sản xuất ở mức  độ  tăng khá. Tuy nhiên cso một số dự án đăng ký hoạt động.nhưng xúc tiên rất chậm nên   khơng có sự  tăng đột biến   khu vực này. Giai đoạn 2001­2004, tốc độ  tăng trưởng của   thành phần kinh tế có vốn ĐTNN trong cơng nghiệp hơi chậm hơn so với giai đoạn trước   và chậm so với tồn ngành cơng nghiệp là do một số  dự  án rút giấy phếp và ngừng hoạt  động trước thời hạn, nhất là năm 2001 có đến 4 dự  án rút giấy phép (cơng ty TNHH Sơn  Động, cơng ty liên doanh khách sạn Indochine, cơng ty liên doanh tư vấn xây dựng Index…)   và một số doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này chuyển sở hữu sang cac thành phần   kinh tế  khác như  cơng ty thuốc lá chuyển sang thành phần kinh tế  trung  ương, cơng ty  coca­ cola Non Nước sáp nhập với tổng cơng ty tại thành phố  Hồ Chí Minh (đây là doanh  nghiệp phụ  thc khơng  tính  cho thành phố Đà Nẵng); năm 2005 có đến 3 dự  án ngừng  sản xuất (cơng ty thời trang Lilian, cơng ty liên doanh Tấn Lộc, cơng ty liên doanh Nơng   dược) do sản xuất khơng hiệu quả. Bên cạnh đó trong những ănm gần đây, do bị  cạnh   tranh khốc liệt của hàng hóa Trung Quốc nên tình hình xuất khẩu và sản xuất gặp nhiều   khó khăn như các ngành may mặc, giày da…mà những ngành này đóng vai trò chủ chốt của  các doanh nghiệp cơng nghiệp có vốn ĐTNN…đây là vấn đề  đáng lo ngại cần quan tâm,  chúng ta cần phải tăng cường hơn nữa việc thu hút và nâng cao hiệu quả  FDI bởi đây là   thành phần kinh tế rất quan trọng giúp thành phố Đà Nẵng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo  hướng CNH, HĐH như các tỉnh khác: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương… 3.2.2.3 Xuất khẩu  48 Có thể  nói việc nhanh chóng nâng cao kim ngạch xuất khẩu có ý nghĩa rất quan   trọng đối với q trình CNH, HĐH vì nó đảm bảo nguồn ngoại tệ  cần thiết cho đầu tư  nhập khẩu thiết bị, dây chuyền cơng nghệ  sản xuất cơng nghiệp, là tiền đề  cho tăng  trưởng GDP và mở  rơng xuất khẩu hàng hóa cho chu kỳ  tiếp theo. Vì vậy việc theo dõi  xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn ĐTNN của thành phố  Đà Nẵng là một vấn đề  quan  trọng, thành phố ln quan tâm đến diễn biến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp. Tình  hình xuất khẩu của các donah nghiệp ĐTNN kể  từ  sau năm 1997   thành phố  Đà Năng  được thể hiện tổng qt thơng qua bảng số liệu sau        Bảng 3.6   Tình hình xuất khẩu của kinh tế có vốn FDI tp Đà Nẵng (1997­2005) 1997 Tổng XK 154634 (1000USD) XK của FDI 50824 (1000USD) Tốc   độ   tăng  (giảm)(%) +Tổng XK +XKcủa FDI Tỉ   trọng  32,87 FDI(%) 1998 16914 1999 2000 2001 26652 2002 24903 186466 235326 61267 55600 9,38 20,55 36,22 10,24 ­9,25 29,82 2003 2004 2005 59410 76335 78401 80520 95209 95242 26,2 6,85 25,25 13,26 28,49 28,64 ­6,46 2,71 31,48 4,74 2,7 30,87 18,56 18,24 30,79 13,82 0,03 27,06 260824 309243 351965 Xuất khẩu của kinh tế có vốn ĐTNN tăng liên tục từ 1997 đến nay, nhưng tỷ trọng   xuất khẩu của FDI dao động liên tục và nhìn chung giai đoạn 2000­2005 tỷ  trọng xuất   khẩu của khu vực này thấp hơn so với giai đoạn mới tách tỉnh 1997­1999 Có một điều khơng thể  phủ  nhận được là ĐTNN đã tác động mạnh mẽ  tói tăng  trưởng xuất khẩu của thành phố. Nếu như năm 1997, xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn  ĐTNN 50,824 triệu USD thì đến năm 2005, ước đạt 95,242 triệu USD , gần gấp đơi so với   năm 1997   Tổng  kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn ĐTNN giai đọan 1997­2005   khơng ngừng tăng lên (ngoại trừ năm 19990). Năm 1998 đạt 61,267 triệu USD, tăng 20,55%   so với năm 1997; năm 1999 đạt 55,6 triệu USD, thấp hơn so với năm 1998 là 9,25% nhưng  vẫn cao hơn năm 1997; năm 2000 đạt 59,41 triệu USD tăng 6,85% so với năm 1999, năm  2001 đạt 76,335 triệu USD tăng 28,49% so với năm 2000, năm 2002 đạt 78,401 tăng 2,71%   so với năm 2001, năm 2003 đạt 80,52 triệu USD tăng 2,7% so với năm 2002, năm 2004 đạt   95,20 triệu USD tăng 18,24% so với năm 2003, năm 2005  ước đạt 95,242 triệu USD tăng  0,03% so với năm 2004 49 Tốc độ  tăng bình qn của FDI thấp hơn tốc độ  tăng của tổng kim ngạch xuất   khẩu ( xuất khẩu FDI tăng    trong khi đó tổng kim ngạch  xuất khẩu tăng     ), làm cho   đóng góp của doang nghiệp có vốn ĐTNN vào xuất khẩu giảm; năm 1997 đóp góp 32,87%,  năm 1998: 36,22%, năm 1999: 29,82%, năm 2000: 25,25%, năm 2001: 28,61%, năm 2002:  31,48%, năm 2003: 30,87%, năm 2004: 30,7%, năm 2005: 28,06% Như  vậy trong hơn 9 năm kể  từ  khi tách tỉnh (năm 1997), xuất khẩu của khu vực   kinh tế  có vốn ĐTNN tăng lên về  sản lượng nhưng lại giảm về  tỷ  trọng. Nếu như năm  1997, các doanh nghiệp vốn FDI  xuất khẩu 50,8214 triệu USD, chiêm 32,87% tổng kim   ngạch xuất khẩu thì đến năm 2005, xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn FDI tăng gần gấp  đơi so với năm 1997 đạt 95,242 triệu USD nhưng đóng góp vào xuất khẩu chung của thành  phố thấp hơn, chỉ có 27,06% Mặt hàng xuất khẩu chính là những sản phẩm may mặc, giày dép, đồ  chơi trẻ  em…những mặt hàng này do các doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất ngày càng có tính cạnh  tranh. Nhờ áp dụng kỹ thuật cơng nghệ  hiện đại nên chất lượng hàng hóa xuất khẩu của   thành phố Đà Nẵng do các doanh nghiệp này sản xuất đã được nâng lên đáng kể, bước đầu   tạo ra sức cạnh tranh trên thị  trường thế giới, đồng thời tác động tích cực tới chất lượng   của hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước Năm 1997 –2005, hàng hóa xuất khẩu do các doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất   năm sau ln cao hơn năm trước và tính cạnh tranh của những mặt hàng này ngày càng   quyết liệt, góp phần khắc phục được hạn chế về tính cạnh tranh kém hiệu quả  của hàng  hóa do các doanh nghiệp trong nước sản xuất. Tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của   các doanh nghiệp có vốn FDI cụ thể được nhìn nhận dưới các khía cạnh sau: + Chất lượng tốt hơn + Dịch vụ tốt hơn + Tiếp cận được những thị trường khó tính + Tận dụng được kinh nghiệm và quan hệ  sãn có cũng như  uy tín của các đối tác   nước ngồi để xâm nhập vào những thị trường mới đối với hàng xuất khẩu của thành phố 3.2.2.4.Nộp ngân sách  50 Bảng 3.7   Tình hình nộp ngân sách của kinh tế có vốn FDI tp Đà Nẵng (1997­2005) Tổng thu NS (tỷ đ) Thu từ FDI (tỷ đ) Tốc độ tăng(giảm)(%) + Tổng thu NS + FDI Tỉ trọng của FDI (%) 1997 1190,5 57,4 1998 1640,6 126,9 1999 2097,4 108,8 2000 1972 ,9 135,6 2001 2118,8 133,1 2002 2517,4 140,0 2003 3969,9 137,7 2004 5063,7 206,2 4,28 37,81 121,08 7,73 27,85 ­14,26 5,19 ­5,94 24,63 6,87 7,4 ­1,84 6,28 18,81 5,18 5,56 57,7 ­1,64 3,47 27,55 49,74 4,07 Cũng nhờ có tăng trưởng cao và hoạt động có hiệu quả  hơn mà nộp ngân sách của  khu vực kinh tế có vốn ĐTNN giai đoạn 1997­2004 đạt nhiều kết quả tích cực. Năm đầu   tiên sau khi táhc tỉnh (1997), khu vực kinh tế  có vốn ĐTNN đóng góp vào ngân sách nhà   nước 57,4 tỷ đồng, đến năm 2004 mức đóng góp này lên đến 206,2 tỷ đồng, gấp 3,59 lần  so với năm 1997 Năm 1998 thu ngân  sách từ khu vực kinh tế có vốn ĐTNN : 126,9 tỷ đồng, tăng đột  biến so với năm 1997 (121,08%). Năm 1999 mức thu này giảm xuống 108,8 tỷ đồng giảm   14,26% so với năm 1998 nhưng vẫn cao hơn nhiều so với năm 1997. Năm 2000: 135,6 tỷ  đồng, tăng 24,6% so với năm 1999. Năm 2001 : 133,1 tỷ  đồng, giảm 1,84% so với năm   2000. Năm 2002: 140 tỷ đồnh, tăng 5,18% so với năm 2001; năm 2003: 137,7 tỷ đồng. Đến  năm 2004 thu ngân sách vọt lên 206,2 tỷ đồng Tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố  ổn định và phát trển. Thu ngân sách của   kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng và góp phần làm tăng lượng thu ngân sách trên địa   bàn thành phố. Do các doanh nghiệp có vốn ĐTNN làm ăn có hiệu quả, tăng htu nhập tức   làm tăng nguồn thu từ thúê thu nhập doanh nghiệp, một khi làm ăn có hiệu quả họ tiếp tục   sản  xuất kinh doanh, th mặt bằng, th đất, tăng thu ngân sách cho thành phố Nhìn chung giai đoạn 1997­2004, tốc dộ tăng thu ngân sách của khu vực kinh tế có   vốn ĐTNN thấp hơn so với tổng mức thu chung trên địa bàn thành phố  (kinh tế  có vốn  ĐTNN tăng 20,04%, tổng mức thu chung tăng 22,98%).Tỷ  trọng đóng góp cảu FDI vào   tổng thu ngân sách trên địa bàng thành phố  thấp, cao nhất là 7,73%(năm 1998). Trong   những năm gần đây, đóng goớ này thấp hơn; 3,47% ( năm 2003); 4,07% (năm 2004). Tỷ lệ  đóng góp này thấp khơng cso nghĩa là các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Thực tế cho   thấy thành phần kinh tế  có vốn ĐTNN làm ăn có hiệu quả, giá trị  đóng góp của FDI vào   GDP trên địa bàng thành phố năm  sau ln cao hơn nhiều so với năm trước. Chính vì thế  FDI rất quan trọng đối với thành phố, nên thành phố  cũng như  các địa phương khác trong   51  nước tìm mọi cách tăng thu hút vốn ĐTNN. Để  tăng thu hút vốn được nó, trong thời   gian qua thành phố  đã có nhiều chủ  trương khuyến khích thu hút vốn FDI và đưa ra các   bịện pháp ưu đãi đầu tư, một trong các chính sách đó là giảm thuế sửu dụng đất, tiền th   mặt bằng…, mà đây chính là nguồn thu lớn của ngân sách. Chính vì thế mà đóng góp của   kinh tế có vốn ĐTNN vào tổng thu ngân sách thấp. Đó là điều hiển nhiên 3.2.2.5 Đóng góp vào tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố  đối với thành phố  Đà Nẵng, trong 17 năm qua kể  tư  khi có luật đầu tư  trực tiếp   nước ngồi tại Việt Nam, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đạt được nhiều thành  tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế chính trị xã hội,   vào thắng lợi của cơng cuộc đổi mới, đưa đât nước ta thốt khỏi khủng hoảng kinh tế, tạo   thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế. FDI đã trở thành một nguồn vốn quan trọng   cho đầu tư phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kihn tế theo hướng CNH, HĐH. Riêng  đối với thành phố Đà Nẵng, vốn đầu tư phát triển của FDI giai đoạn 1997­2005 được thể  hiện ở bảng số liệu sau.  Bảng 3.8 Mức đóng góp của kinh tế có vốn FDI vào tổng vốn đầu tư phát triển trên   địa bàng tp Đà Nẵng (1997­2005) 1997 1998 1088262 1150933 Tổng VĐT tr đ) Vốn FDI  364205 tr đ) Tốc   độ   tăng  giảm)(%) + Tổng VĐT + Vốn FDI Tỉ  trọng của  33,47 FDI (%) 1999 1163084 2000 1284964 2001 2243014 2002 2850072 2003 3770557 2004 6602200 2005 8114000 499457 45609 110867 171968 152899 207666 723600 903700 5,76 37,14 43,4 1,06 ­90,87 3,92 10,48 143,08 8,63 74,56 55,11 7,67 27,06 ­11,09 5,36 32,3 35,82 5,51 75,1 248,4 10,96 22,9 24,89 11,14 Vốn FDI đã góp phần tích cực trong tổng vốn đầu tư phát triển kinh tế. Trước hết,   trong điều kiện nhu cầu về vốn trong đầu tư phát triển kinh tế ngày càng đòi hỏi lớn, huy   động nguồn vốn   trong nước có nhiều khó khăn, vốn FDI góp phần tích cực trong đầu tư  phát triển kinh tế hằng năm Xét về số tuyệt đối vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có những năm số  vốn đầu tư  lớn như năm 1997;1998;2004;2005. Nhưng xét về tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển  52 thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn sau thấp hơn nhiều so với giai đoạn đầu. Cụ  thể: Năm 1997, vốn đầu tư của FDI : 364205 triệu đồng, chiếm 33,47% trong tổng vốn  đầu tư phát triển trên địa bàng thành phố Đà Nẵng. Năm 1998, lượng vốn này lớn hơn, đạt  499457 triệu đồng, chiếm 43,4%, tăng 37,14% so với năm 1998. Năm 1999 vốn đầu tư  từ  lĩnh vực này bị  giảm sút nghiêm trọng, tư  con số  cao năm 1998, tụt xuống 45609 triệu   đồng, chỉ  chiếm 3,92% trong tổng vốn đầu tư  phát triển, giảm 90,87% so với năm 1998.  Năm 2000 tình hình đầu tư của FDI khả quan hơn, 110867 triệu đồng, chiếm 8,63%, tăng   143,08% so với năm 1999. Năm 2001;171968 triệu đồng, chiếm 7,67% tăng 55,11% so với  năm 2000. Năm 2002 giảm còn 152899 triệu đồng, chiếm 5,06%, giảm 11,36% so với năm  2001. Năm 2003 trở  đi vốn đầu tư  phát triển của FDI được cải thiện rõ rệt, vốn đầu tư  phát triển của FDI năm 2003: 207666 triệu đồng, chiếm 5,51,%, tăng 35,82% so với năm  2002. Năm 2004: 723600 triệu đồng, chiếm 10,96% , tăng 248,4% so với năm 2003. Năm  2005: 903700 triệu đồng, chiếm 11,14%, tăng 24,89% so với năm 2004 Mặc dù vốn đầu tư  phát triển của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tiếp tục gia tăng  ( ngoại trừ giai đoạn 1998­1999) nhưng tốc độ tăng thấp hơn nhiều so với với vốn đầu tư  của các thành phần kinh tế khác trong tổng vốn đầu tư phát triển, nên tỷ trọng ĐTNN trong  tổng vốn đầu tư  phat triển trên địa bàng thành phố  đã giảm từ  33,47% năm 1997, xuống   còn 11,14% năm 2005. Năm 2005, năm mà vốn đầu tư phát triển của FDI là cao nhất trong   suốt giai đoạn 1997­2005. Năm chiếm tỷ  trọng lớn nhất năm 1998(43,4%) nhưng năm kế  tiếp năm 1999 đóng góp lại thấp nhất.(3,32%) 3.4 Dự đốn thu hút FDI thành phố Đà Nẵng Con người ln  quan tâm tới tương lai. Khi nền văn minh ngày càng phát triển đã  làm gia tăng mối quan hệ  phức tạp của tất cả  các giai đoạn trong cuộc sống, do đó con  người cần thiết phải nhìn về tương lai của họ. Ngày nay tất cả các cơ quan , tổ chức cũng   như những cơng ty trong lĩnh vực kinh doanh và các cá nhân đều có nhu cầu dự báo những  sự kiện tương lai nhằm phục vụ cho cơng tác kế hoạch hóa phát triển và kinh doanh. Bất   kỳ  khi những ai ra quyết định trong hiện tại đều phải dựa trên cơ  sở  những kế  hoạch   tương lai như vậy Dự báo là một nhu cầu không thể thiếu được cho những hoạt động của con người  trong bối cảnh bùng nổ thông tin. Tầm quan trọng của kỹ thuật dự báo càng nổi bậc trong   lĩnh vực kinh doang và trong lĩnh vực kinh tế. Thật vậy dự báo sẽ  cung cấp những cơ sở  53 cần thiết cho bất kỳ  những hoạch định vĩ mơ hoặc vi mơ, và có thể  nói rằng, khơng có   những dự báo khoa học thì những định trong tương  lai mà con người vạch ra sẽ khơng có   sự thuyết phục đáng kể Để  dự  đốn tình hình thu hút vốn FDI thành phố  trong những năm tới, ta sử  dụng  phương pháp OLS Ta có bảng số liệu sau : Bảng 3.9  Tình hình thu hút FDI thành phố Đà Nẵng (2000­2004) (đã san bằng) Năm Vốn   (USD) FDI  Lượng   tăng  (giảm)   tuyệt   đối  liên hoàn (USD) 2000 4130000 2001 20756667 16626667 2002 46040000 25283333 2003 61355683 15315683 2004 78602350 17246667 Qua bảng số liệu trên ta tháy tình hình thu hút vốn FDI của thành phố Đà Nẵng thời   kỳ  2000­2004 (đã san bằng) có xu hướng tăng dần qua các năm. Do đó, ta có thể  sử dụng  mơ hình hồi quy tuyến tính để dự đốn tình hình thu hút vốn FDI trong những năm tới Mơ hình hồi quy tuyến tính  Yi = a0+a1t Thơng qua phân tích xu hướng biến động FDI thành phố Đà Nẵng (1997­2005) ta có  phưong trình hồi quy: Yt = ­14686175,1+18954371,7*t Như vậy, tình hình thu hút vốn FDI thành phố Đà Nẵng năm 2006­2010 sẽ là: Y2006   =   ­14686175,1+18954371,7*7   = 117994426,8 Y2006   =   ­14686175,1+18954371,7*8   =  136948798,5 Y2006  =   ­14686175,1+18954371,7*9   =  155903170,2 Y2006  =   ­14686175,1+18954371,7*10  =  174857541,9 Y2006  =  ­14686175,1+18954371,7*11  =  193811913,6 54 CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC  NGỒI (1997­2005) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CỪƠNG THU HÚT VÀ  NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4.1 Đánh giá chung về  tình hình thu hút vốn FDI thành phố  Đà Nẵng (1997­ 2005) FDI có vai trò quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế    Việt Nam. Hơn 18   năm qua FDI đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế  xã hội, vào thắng lợi của  cơng cuộc đổi mới, đưa đất nước ta thốt khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường thế và lực  của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đã   trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược đầu tư  phát triển kinh tế  của nước ta,   góp phần phát huy nội lực và lợi thế  so sánh, hồn thiện cơ  cấu kinh tế  nói chung và tác  động đến việc chuyển dịch cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.  Xuất phát từ những tác động tích cực đó, việc thu hút và sử dụng có hiệu qủa  FDI ở thành  phố  trong thời gian qua đã có những nổ  lực, cố  gắng nhằm tối đa hóa thu hút FDI, từng   bước phát triển thành phố Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Đà Nẵng hiện đang có nhiều  chuyển biến tích cực. Giai đoạn 1997­2005 vốn FDI vào thành phố Đà Nẵng khơng ngừng  tăng lên (ngoại trừ giai đoạn 1998­2000 giai đoạn chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài   chính tiền tệ châu Á) Từ 9303565 USD (năm 1997)lên 103600000USD (năm 2005), với tốc  độ  tăng bình qn 35,16%. Song tốc độ  chuyển dịch cơ  cấu vốn FDI theo hình thức liên   doanh còn chậm Cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn FDI thu hút vào  thành phố, các mặt hàng tăng trưởng và xuất khẩu là các sản phẩm giày da, may mặc, đồ  chơi trẻ  em, đèn cầy… Một số  dự  án đầu tư  đã và đang đựơc triển khai, tạo cơ  sở  phát   triển những năm tới. Đóng góp vào GDP thành phố  khơng ngừng tăng lên, gia tăng lượng   xuất khẩu, nộp ngân sách , góp phần làm tăng gía  trị  sản xuất cơng nghiệp, tăng đầu tư  phát triển thành phố Đà Nẵng. Tuy vậy bên cạnh những mặt được, việc thu hút và sử dụng  FDI thành phố Đà Nẵng vẫn còn tồn tại một số hạn chế 55 + Số lượng các nhà đầu tư nước ngồi đến tìm hiểu mơi trường đầu tư  thành phố  ngày càng nhiều. Tuy nhiên, trong khi số  dự  định đăng ký đầu tư  khá nhiều thì số  sự  án   đầu tư được cấp phép vẫn còn thấp + Việc triển khai các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư của thành phố  chưa thật sự  đồng bộ và hiệu quả, dẫn đến việc xúc tiến các dự án đầu tư tại Đà Nẵng trong thời gian  qua tiến triển rất chậm. Một số  dự  án khơng nhận sự  chỉ  đạo kịp thời của UBNN thành  phố, nhất là trong việc xin chủ trương thực hiện dự án và hỗ trợ nhà đầu tư triển khai dự  án. Việc phối hợp giữa các sở  ban ngành với trung tâm xúc tiến đầu tư  trong việc hổ  trợ  nhà đầu tư làm các thủ tục trước và sau khi cấp giấy phép chưa thành quy chế  khiến cho   trung tâm xúc tiến đầu tư rất bị động, còn nhà đầu tư thì phải chờ đợi khá lâu + Thành phố hiện vẫn chưa có quy hoạch cụ thể  về địa điểm cho các dự  án ngồi  khu cơng nghiệp; thơng tin về quy hoạch chưa rõ ràng hoặc thường xun thay đổi. Do đó   việc giới thiệu địa điểm cho nhà đầu tư  rất bị  động và làm mất nhiều thời gian của nhà  đầu tư. Khung giá đất q rộng lại thay đổi, tùy theo từng dự  án cụ  thể  nên trung tâm   khơng chủ động được trong việc cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư trong q trình khảo sát   địa điểm + Mặc dù thành phố  đã tích cực đẩy nhanh tiến độ  đầu tư  cơ  sở  hạ  tầng các khu   công nghiệp nhưng vẫn chưa đáp  ứng một cách kịp thời nhu cầu về  mặt bằng sản xuất   cho một số dự án + Một số nhà đầu tư chỉ quan tâm đến lợi nhuận, ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế  xã hội của thành phố, khơng quan tâm đến việc bảo vệ  mơi trường sinh thái và sự  phát  triển bền vững trong tương lai cũng như cơng bằng xã hội. Đơi khi để đạt được lợi nhuận   tối đa, họ có thể bất chấp những đòi hỏi phải tơn trọng như truyền thống văn hóa, xã hội,   phong tục tập qn nếu ở đó thiếu một sơ chế đủ mạnh để kiểm tra, kiểm sốt, ngăn chặn  4.2 Một số kiến nghị nhằm   tăng cường thu vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn   đầu tư trực tiếp nước ngồi ở thành phố Đà Nẵng Khu vực ĐTNN đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lựơt đầu tư  phát   triển của thành phố Đà Nẵng, nó tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và  nâng cao sức cạnh tranh của cac sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Nhằm  tiếp tục tạo điều kiện cho khu vực kinh tế  có vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi đóng góp   56 nhiều hơn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của Đà Nẵng, em xin đề xuất một  số ý kiến sau : + Ban hành các quy trình xúc tiến các dựu án đầu tư, trong đó quy định cụ  thể  về  trách nhiệm và thời hạn thực hiện các cơng việc liên quan đến ĐTNN của các cơ quan liên   quan nhằm đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn thời gian cho nhà đầu tư, đảm bảo thực hiện   tốt cơ chế “một cửa” tại trung tâm xúc tiến đầu tư + Hồn thành và cơng khai sớm bản đồ  quy hoạch đất đai chi tiết phát triển cho   từng lĩnh vực ngành nghề, giới thiệu địa điểm đầu tư  cả  trong và ngồi khu cơng nghiệp.  Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư  trực tiếp   nước ngồi nhất là các cụm cơng nghiệp, phát triển hơn nữa cơ sở hạ tầng, thơng tin liên   lạc và các ưu đãi khác ở mức cao nhất trong khn khổ pháp luật + Xây dựng định hướng và chiến lược thu hút FDI một cách chính xác và lâu dài.  Tiến hành cân nhắc các thứ  tự   ưu tiên cho các cơng trình thực sự  cần vốn FDI và có ý   nghĩa thiết thực đối với nền kinh tế, nhằm nâng cao tính khả thi của các dự án FDI + Khuyến khích và dành  ưu đãi cho các dự  án ĐTNN hướng vào xuất khẩu, và  những ngành thay thế  hàng nhập khẩu, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư  trực tiếp nước   ngồi vào các dự  án sử  dụng cơng nghệ  cao, tiên tiến, đầu tư  vào các khu cơng nghiệp,   dành ưu đãi cao nhất đối với các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng + Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm đối tác đầu tư, cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư,   tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ hình thành, thẩm định và triển khai các dự án đầu tư nước   ngồi + Nâng cao hiệu quả quản lý đối với khu vực có vốn ĐTNN. Các cơ quan cấp giấy   phép đầu tư phải thường xun rà sốt và phân loại các dự án đầu tư  nước ngồi đã được  cấp giấy phép đầu tư  và rút lại các dự  án đã đựơc cấp phép nhưng khơng triển khai hoạt  động + Lập kế  hoạch, mục tiêu cụ  thể  trong công tac thu hút vốn đầu tư  và nâng cao   hiệu quả sử dụng vốn ĐTNN trong thời gian tới (giai đoạn 2006­2010) gắn với quy hoạch,   chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả  của nền kinh tế, không chạy theo số lựơng; thu hút và sử dụng vốn FDI phải đảm bảo giữ  vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hướng xã hội chủ nghĩa 57 ... liên quan đến đầu tư trong và ngồi nước cho cán bộ , chun viên tại trung tâm CHƯƠNG HAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI  (FDI) Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1997­ 2005 2.1 Phân tích tình hình biến động FDI thành phố. .. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG    1.1 Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI): 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư:       Vốn đầu tư là tồn bộ các chi phí bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tư .Vốn đầu ... vương lên vị trí thứ hai  ( sau Nhật 52650000 USD ) về đầu tư ở thành phố Đà Nẵng 2.2 Tình hình triển khai các dự  án đầu tư nước ngồi  thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997­2005 2.2.1 Tình hình thực hiện FDI 2.2.1.1 Tình hình thực hiện 

Ngày đăng: 14/01/2020, 04:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG HAI

  • CHƯƠNG 3:

    • CHƯƠNG 4

    • 4.1 Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn FDI thành phố Đà Nẵng (1997-2005)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan