luận văn:Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 pptx

70 429 0
luận văn:Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài của thành phốNội trong giai đoạn 2006-2010.” 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞLUẬN VỀ VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3 1. Khái niệm vốn đầu trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài 3 1.1 Khái niệm FDI 3 1.2 Đặc điểm của FDI 4 2. Chính sách thu hút FDI 5 2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI 5 2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI 6 2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI 6 2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI 7 3. FDI và chính sách thu hút FDI của Việt Nam 8 3.1 Đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 8 3.1.1 Về quy mô dự án 8 3.1.2 Về hình thức sở hữu 9 3.1.3 Về cơ cấu đầu theo ngành 9 3.1.4 Về địa bàn đầu 11 3.1.5 Theo đối tác đầu 12 3.2 Tác động của FDI tới kinh tế-xã hội Việt Nam 12 3.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 12 3.2.1.1 Vốn đầu trực tiếp nước ngoài tác động đến kinh tế 12 3.2.1.2 Đánh giá chính sách hiện tại 13 3.2.2 Về lĩnh vực xã hội 15 3.2.2.1 Vốn FDI tác động đến xã hội 15 3.2.2.2 Đánh giá chính sách hiện tại 17 3.2.3 Về lĩnh vực môi trường 1 8 3 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI CỦA NỘI 20 1. Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Nội 2 0 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 20 1.1.1 Vị trí địa lý 20 1.1.2 Đặc điểm địa hình 21 1.1.3 Khí hậu 22 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 23 1.2.1 Tài nguyên đất 23 1.2.2 Tài nguyên rừng 23 1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 24 1.3 Tiềm năng kinh tế 25 1.3.1 Những lĩnh vực kinh tế lợi thế 25 1.3.2 Tiềm năng du lịch 25 2. Thực trạng thu hút vốn đầu nước ngoài của thành phốNội trong những năm gần đây 26 2.1 Tình hình chung 26 2.2 Năm 2004 – 2007 26 2.3 Năm 2008 29 2.4 Đánh giá chung 30 2.4.1 Yếu tố tích cực 30 2.42 Các vấn đề còn hạn chế 31 3. Các chính sách thu hút vốn đầu nước ngoài của thành phố trong khung khổ chung của đất nước. 32 4. Tác động của vốn đầu trực tiếp nước ngoài tới nền kinh tế thành phố Nội 37 4.1 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực của thành phố 37 4.2 FDI đối với công nghiệp 39 CH Ư ƠNG 3 GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI CỦA NỘI 41 4 1. Quan điểm về thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài 41 1.1 Huy động cao nhất các nguồn lực để phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh 43 1.2 Phát triển thành phố Nội đảm bảo vị trí vai trò của tỉnh đối với đồng bằng Sông Hồng 45 1.3 Phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội 46 1.4 Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý 46 1.5 Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ an ninh - quốc phòng 47 1.6 Phát triển các tiểu vùng 47 1.6.1 Vùng công nghiệp - dịch vụ thành phố Nội và phụ cận 47 1.6.2 Vùng sản xuất nông nghiệp 49 2. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào thành phố Nội. 50 2.1 Nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế có nhiều vốn FDI 5 0 2.2 Phát triển nguồn nhân lực 51 2.3 Phát triển khoa học - công nghệ và bảo vệ môi trường 52 2.4 Tổ chức thực hiện quy hoạch 52 2.5 Tăng hiệu quả phân bổ vốn FDI 53 2.6 Một số chính sách cụ thể 54 3. Kiến nghị thu hút vốn đầu 57 3.1 éề xuất hoàn thiện công tác quy hoạch 57 3.2 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với ĐTNN 58 3.3 Trong lĩnh vực quản lý môi trường tại các KCN nơi tập trung ĐTNN 58 3.4 Cải cách hành chính và kiến nghị với trung ương 60 KẾT LUẬN 61 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 LỜI MỞ ĐẦU Để thực hiện mục tiêu được đề ra ngay từ Đại hội đảng lần thứ 6 năm 1986 “Về cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm 2020”, nhiều chủ trương chính sách đã được xây dựng trong các Chiến lu?c phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ (2001), Định hướng chiến l- ược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hướng tới các m?c tiêu chính như sau: Về phát triển kinh tế: tăng trưởng GDP năm 2010 gấp đôi năm 2000, chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp còn 16-17%, tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41% và tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ lên 42- 43%; Về xã hội: đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội về điều kiện học tập, tìm kiếm việc làm và phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển đô thị và quản lý quá trình di dân; Về môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. Đối với Việt nam, trong gần hai thập kỷ qua, khu vực Đầu tu trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) đã góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng với tốc độ cao của n?n kinh tế Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, xoá nghèo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nước trong khu vực. Thấy được tâm quan trọng của nó nên các tỉnh thành phố trong nước phải có những biện pháp và chính sách sử dụng và thu hút vốn FDI sao cho hiệu quả, hợp lý. 6 Hà Nội là một trong các tỉnh thành phố dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI nên em chọn đề tài “Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài của thành phố Nội trong giai đoạn 2006-2010”. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của đề tài gồm ba chương: Chương I: Cơ sởluận về vốn đầu trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Chương II: Thực trạng về thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu trực tiếp tại Nội. Chương III: Giải pháp chính sách thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Nội. 7 CHƯƠNG I CƠ SỞLUẬN VỀ VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm vốn đầu trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài 1.1 Khái niệm FDI Đầu là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương trình đã được hoạch định trong một khoàn thời gian tương đối lâu dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng. Đầu trực tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình đầu quốc tế được thực hiện trên thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các công ty quốc tế ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuất thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là các hoạt động chu chuyển tài chính quốc tế, mà cùng với nó là hoạt động chuyển giao công nghệ, bí quyết và các tài sản khác. Người bỏ vốn trong hoạt động đầu trực tiếp cũng là người sử dụng vốn, nhà đầu là người quản lý hoạt động đầu tư. Trong hoạt động FDI, người đầu bỏ vốn vào một đối tượng nhất định nhằm tăng thêm năng lực sản xuất hiện có hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, họ cũng có thể mua lại một số cổ phiếu đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh thu lợi tức. Đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu quốc tế mà các nhà đầu nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu chia sẻ rủi ro, thu lợi nhuận từ hoạt động đầu đó. 8 Tổ chức thương mại thế giới WTO đưa ra định nghĩa về FDI như sau: “Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". 1.2 Đặc điểm của FDI Đầu FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, đặc điểm của FDI cũng phụ thuộc theo các hình thức như sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu mà không thành lập một pháp nhân - Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh thường được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sự sở hữu của các nhà đầu nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh.Đầu trực tiếp nước ngoài có tác động trực tiếp không những với các nước được tiếp nhận đầu mà còn với các nước đi đầu ở các nước khác. 9 2. Chính sách thu hút FDI 2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI Chính sách là tổng thể các tưởng ,quan điểm công cụ mà chủ thể quản lý sủ dụng để tác động lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định của hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể. Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó các chính sách đề xướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. Chính sách phát triển kinh tế xã hội là quyết sách của Nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước thông qua hoạt động thực thi của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ máy Nhà nước. - Xét theo nghĩa rộng chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm tưởng phát triển , những mục tiêu tổng quát và những phương thức cơ bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước. Chính sách theo quan niệm trên là đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam đường lối do Đảng cộng sản Việt Nam - lực lượng chính trị lãnh đạo nhà nước và xây dựng. - Xét theo nghĩa hẹp thì có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách kinh tế - xã hội ( chính sách công) : Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Các vấn đề lặp đi lặp lại là những vấn đề gây ra sự hạn chế trong việc sử dụng đầu tư. Tình trạng lặp đi lặp lại này buộc nhà nước phải đưa ra các chính sách. 10 Chính sách là những hành động của nhà nước nhằm hướng tới những mục tiêu của đất nước. Với quan niệm này, chính sách công là bộ phận của chiến lược, bao gồm những giải pháp và công cụ thực hiện chiến lược. Chính sách thu hút FDI là một trong những chính sách phát triển kinh tế xã hội mà trong đó vấn đề được giải quyết là vấn đề thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. 2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI Mỗi chính sách được xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của mình,nhưng đều góp phần vào việc thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn.Chính sách thu hút FDI góp phần thực hiện những mục tiêu chung của xã hội thông qua việc sử dụng các giải pháp và công cụ nhất định như:Thứ nhất, tỷ lệ tăng trưởngkinh tế đáng kể và liên tục , ổn định giá cả ,mức độ đảm bảo công ăn việc làm cao (tỷ lệ thất nghiệp thấp )và cân bằng cán cân thanh toán.Thứ hai,công bằng xã hội ,an toàn xã hội và tiến bộ xã hội.Thứ ba, cải thiện cơ cấu ngành,cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu kết cấu hạ tầng và cơ cấu các thành phần kinh tế. Là một chính sách kinh tế ,ngoài những mục tiêu tối cao và mục tiêu chung, chính sách thu hút FDI thực hiên nhưng mục tiêu đặc trưng của mình như: Huy động vốn các nhà đầu nước ngoài đổi mới công nghệ, tạo việc làm, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài Phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài đẩy mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển kinh tế thị trường. 2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI Nhiều người thường hiểu chính sách thu hút một cách đơn giản là những chủ trương, chế độ mà nhà nước ban hành nhằm thu hút vốn đầu điều đó đúng như chưa đủ. Nếu không có việc thực thi chính sách để đạt được những kết quả nhất định thì những chủ trương, chế độ đó chỉ là những khẩu hiệu mà thôi. [...]... Nội thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 1,5 tỷ USD.Đứng thứ hai trong cả nước về kết quả trong thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), đến nay, Nội đã thu hút được 250 dự án FDI trong đó có 210 dự án cấp mới với tổng số vốn đầu ước tính 1,4 tỷ USD và 40 dự án bổ sung tăng vốn tổng cộng 100 triệu USD Theo thống kê của Phòng Đầu nước ngoài, Sở Kế hoạch và Đầu Nội, ... thống kê Như vậy có thể thấy rằng đất nước ta đang trong quá trình nâng cao thu hút vốn đầu nước ngoài Bên cạnh đó cũng thấy rằng các doanh nghiệp trong nước đang còn yếu kém trong việc thực hiện đầu có hiệu quả các dự án trong nước Sau đây là bảng tình hình thu hút đầu vào cả nước trong những năm gần đây: Bảng 2: Tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo... 1991-1995) Điều này cho thấy sức cạnh tranh thu hút hút đầu khác nhau giữa các vùng miền và các ngành Từ năm 1988 đến cuối tháng 8/2007 đất nước ta có tổng số vốn đầu nước ngoài hoàn toàn ng đối lớn so với các vốn đầu khác Nếu số dự án của 100% vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ này là 6054 thì liên doanh chỉ là 1514 tức là chỉ bằng ¼ so với vốn đầu nước ngoài được đổ vào Việt Nam Phần nhỏ... vốn đầu nước ngoài của thành phố Nội trong những năm gần đây 2.1 Tình hình chung Tính đến nay, thành phố Nội đã có 771 dự án đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký là 9,65 tỷ USD Trong đó, vốn thực hiện đạt 4,6 tỷ USD, chiếm 47,9% tổng vốn đăng ký Ngành dịch vụ thu hút đầu FDI nhiều nhất, chiếm 70,3% cơ cấu vốn, với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt 1,5 tỷ USD,... những công cụ quản lý quan trọng của nhà nước, các chính sách thu hút vốn đầu có vai trò hết sức to lớn đóng góp cho sự tăng trưởng chung của đất nước Một số nội dung quan trọng của chính sách như sau: - Tạo được môi trường đầu thông thoáng, thủ tục đầu nhanh chóng không rườm rà gây cản trở cho các nhà đầu nước ngoài cũng như các nhà đầu trong nước trong việc thực thi các dự án Tích cực... 78.000 việc làm, đóng góp 10% thu ngân sách cho thành phố, chiếm 16% GDP của thành phố 2.2 Năm 2004 - 2007 Với 106 dự án đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp phép mới và bổ sung vốn, đạt tổng vốn đăng ký trên 290 triệu USD, năm 2004 được coi là năm khá thành công của Thủ đô Nội trong lĩnh vực này Đó là chưa kể hai dự án có tổng số vốn lên tới 770 triệu USD đầu vào bất động sản và hạ tầng... trạng ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép ĐTNN cũng ảnh hưởng đến đa dạng sinh thái và một số dự án ĐTNN về du lịch dịch vụ cũng đã gây nên những xung đột về xã hội và văn hoá 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI CỦA NỘI 1 Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Nội 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên... cao cho nền kinh tế thủ đô Tính đến hết tháng 9, có 26 dự án tăng vốn đầu với tổng số vốn đăng ký 188 triệu USD So với cùng kỳ năm ngoái, số dự án đầu tại thành phố tăng 33 80% (236/131 dự án); tổng số vốn đầu tăng 40% (1.128/801 triệu USD) Như vậy, Nội đã vượt 12% về số dự án và đạt 87% tổng số vốn đầu so với kế hoạch năm 2007 Việc hàng loạt các dự án điều chỉnh tăn vốn cho thấy các nhà... về đầu nước ngoài Điều này góp phần làm cho tình trạng thiếu nhất quán giữa các địa phương trong thực hiện chính sách đầu nước ngoài càng thêm trầm trọng và gây sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương trong thu hút đầu nước ngoài Thiếu hạ tầng và lao động có tay nghề cần thiết là những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu Vì vậy nhà nước cần đầu và khuyến khích đầu nước ngoài. .. công của nhà nước thực hiện Ngày nay trong quá trình dân chủ hóa chính sách, vai trò của các tổ chức dân chúng và ngoài nhà nước ngày càng tăng lên cao hơn - Chính sách thu hút vốn đầu có phạm vi tác động lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thể hiện sự cần thiết của can thiệp nhà nước trong các lĩnh vực đó 2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI Là một trong những công cụ quản lý quan trọng của nhà . một trong các tỉnh thành phố dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI nên em chọn đề tài “Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010. ”

Ngày đăng: 09/03/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan