Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
570,87 KB
Nội dung
Giải phápthuhútvốnđầutưtrực
tiếp nướcngoàivàolĩnhvựcThuỷ
sản củaViệtNamthờikỳhậuWTO
A-LỜI MỞ ĐẦU
Sau 20 tiếp nhận nguồn vốnđầutưtrựctiếptừnước ngoài, nền kinh tế Việt
Nam đã có những bước đi khởi sắc. Cơ cấu các ngành kinh tế đã có những sự
chuyển dịch tích cực mang tính thị trường. Từ khi nguồn vốn FDI được thu
hút đầutưViệtNam các ngành kinh tế đã được đầutư thích đáng, thúc đẩy
nhanh công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Thuỷsản cũng là một trong
số ngành đó. Sau những năm đổi mới. ThuỷsảnViệtNam đã có những bước
đi khẳng định mình trong nền kinh tế ViệtNam cũng như trong nền kinh tế
thế giới. Tuy còn nhiều bất cập và yếu kém về nhiều mặt nhưng Thuỷsản
Việt Nam cũng đã vươn lên đứng vị trí thứ 10 trong các nước xuất khẩu Thuỷ
sản.
Và đặc biệt hơn sau khi ViệtNam ra nhập WTO thì cơ hội cho ngành Thuỷ
sản càng được nâng cao hơn. Khi các nhà đầutư liên tục đăng kývốnđầutư
vào Việt Nam. Mặc dù vậy, ngành Thuỷsảnhầu như vẫn chưa được quan tâm
tương xứng với tiềm năng sẵn có, lượng vốnđầutưvào ngành chiếm một tỷ
lệ rất nhở so với lượng vốnđầutư cho Nông nghiệp.
Với tính cần thiết và cấp bách của vấn đề, Tôi đã chọn đề tài : “ Giảipháp
thu hútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàolĩnhvựcThuỷsảncủaViệt
Nam thờikỳhậu WTO” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.
Do hạn chế về kiến thức, thời gian và số liệu nên bài viết này Tôi không tránh
khỏi những thiếu sót. Mong được sự góp ý của Thày giáo TS. Nguyễn Ngọc
Sơn và các bạn để hoàn thiện chuyên đề thực tập của Tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Sơn và các cán bộ phòng Nông
– Lâm – Ngư nghiệp Cục đầutưnướcngoài - Bộ Kế hoạch và Đầutư đã giúp
đỡ Tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.
B - NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT
THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN.
I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI
1. Khái niệm về FDI.
Đầu tưtrựctiếpnướcngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vàonước khác bằng cách
thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nướcngoài đó sẽ
nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầutư với
những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầutư
trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế
khác. Mục đích của nhà đầutưtrựctiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong
việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó. Hội nghị Liên Hợp
Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI.
Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông
qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầutưtrựctiếpnướcngoài cho các
doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầutưtrựctiếpnướcngoài nhận được từ
doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận : vốn cổ phần, thu nhập tái đầutư
và các khoản vay nợ trong nội bộ công ty. Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa
: đầutưtrựctiếpnướcngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát
một thực thể kinh tế củanước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầutư trả
cho một thực thể kinh tế củanướcngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với
thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.
Luật Đầutưnướcngoài tại ViệtNamnăm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư
trực tiếpnướcngoài là việc tổ chức, cá nhân nướcngoài đưa vàoViệtNam
vốn bằng tiền nướcngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ ViệtNam
chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí
nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài theo quy định
của luật này.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh
nghiệp đầutưtrựctiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư
cách pháp nhân trong đó nhà đầutưtrựctiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu
thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt củađầutưtrựctiếp là chủ
định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG
nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những
trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầutư nhỏ hơn
10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi
nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầutư gián tiếp
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra Định nghĩa như sau về FDI :Đầu tưtrực
tiếp nướcngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầutưtừ một nước (nước chủ đầu
tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thuhútđầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với
các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầutư lẫn tài
sản mà người đó quản lý ở nướcngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trường hợp đó, nhà đầutư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài
sản được gọi là “ công ty con hay chi nhánh công ty”. ( Nguồn Cục đầutư
nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầutưtrựctiếp
nước ngoài như sau: “đầu tưtrựctiếpnướcngoài FDI tại một quốc gia là việc
nhà đầutư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào
quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một
thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”.
Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình
(máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và
giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh
nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy
ghi nợ…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố
nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong
phạm vi quốc tế và chủ đầutư (pháp nhân, thể nhân) trựctiếp tham gia vào
hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tượng đầu tư.
2. Các hình thức FDI.
2.1. Doanh nghiệp liên doanh :
Doanh nghiệp liên doanh với nướcngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức
được sử dụng rộng rãi nhất củađầutưtrựctiếpnướcngoài trên thế giới từ
trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nướcngoài một cách
hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác.
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc
tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ
thống tài chính, luật pháp và bản sắc văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng
góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi
nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm
cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ
bản và nghiên cứu triển khai.
Đối với nướctiếp nhận đầutư :
Ưu điểm : giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hoá sản phẩm,
đổi mới Công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho người lao động
làm việc và học tập kinh nghiệm quản lý củanước ngoài.
Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo vác vấn đề liên quan đến dự án
đầu tư, thường xuất hiện mẫu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp;
đối tác nướcngoài thương quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi với liên
doanh phải chịu thua thiệt vì lợi ích ở nơi khác.; thay đổi nhân sự ở công ty
mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển của liên doanh.
Đối với nhà đầutưnướcngoài :
Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵncủa đối tác nước sở tại;
được đầutưvào những lĩnhvực kinh doanh dễ thu lời, lìnhvực bị cấm hoặc
hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài; thâm nhập
được những thị trường truyền thống củanước chủ nhà. Không mất thời gian
và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ.
Chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư.
Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phí đầutư giữa hai bên đối tác; mất
nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá
tài sản góp vốngiải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong
nước; không chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội
kinh doanh khó giải quyết khác biệt về tập quán, văn hóa.
2.2. Doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài.
Doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có
vốn đầutưnướcngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt
động đầutư quốc tế.
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài là một thực thể kinh doanh có
tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầutư và
nước sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của
chủ đầutưnướcngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi
trường kinh doanh củanước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế,
luật pháp, văn hóa, mức độ cạnh tranh…
Doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp
lý độc lập hoạt động theo luật phápnước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Đối với nướctiếp nhận :
Ưu điểm: Nhà nướcthu được ngay tiền thuê đất, tiền thuế mặc dù DN bị lỗ;
giải quyết được công ăn việc làm mà không cần bỏ vốnđầu tư; tập trung thu
hút vốn và công nghệ củanướcngoàivào những linhvực khuyến khích xuất
khẩu; tiếp nhận được thị trường nước ngoài.
Nhược điểm : Khó tiếpthu kinh nghiệm quản lý và công nghệ nướcngoài đê
nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật ở các doanh nghiệp trong
nước.
Đối với nhà đầutưnướcngoài :
Ưu điểm: chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được
chiến lược toàn cầu của tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; được quyền
chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển
chung của tập đoàn.
Nhược điểm: chủ đầutư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; phải chi phí
nhiều hơn cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới; không xâm nhập được vào
những lĩnhvực có nhiều lợi nhuận thị trường trong nước lớn, khó quan hệ với
các cơ quan quản lý Nhà nước sở tại.
2.3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đòng hợp tắc kinh
doanh.
Hình thức này là hình thức đầutư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân
hia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầutư kinh doanh mà không
thành lập pháp nhân mới.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giữa đại diện có thẩm
quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc
thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong quá trình kinh
doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát
việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh:
hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân
chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa
các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở
tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt
động theo luật phápnước sở tại chịu sự điều chỉnh củapháp luật nước sở tại.
quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hợp doanh được ghi trong hợp đồng hợp
tắc kinh doanh.
Đối với nướctiếp nhận :
Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu nghệ, tạo ra thị trường
mới nhưng vấn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành
dự án.
Nhược điểm: khó thuhútđầutư ,chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh
vực dễ sinh lời.
Đối với nước nhận đầutư :
Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵncủa dối tác nước sở tại
vào được những linhvực hạn chế đầutư thâm nhập được nhưng thị trường
truyền thống củanước chủ nhà; không mất thời gian và chi phí cho việc
nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ; không bị tác động
lớn do khác biệt về văn hoá; chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư.
-Nhược điểm: không được trựctiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác
với đối tá nước sở tại thiếu tính chắc chắn làm các nhà đầutư e ngại.
2.4. Đầutư theo hợp đồng BOT.
BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô
hình hay một cấu trúc sử dụng đầutưtư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ
tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng
BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một
công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công trình này có thể là nhà
máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh
nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ.
Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầutưnướcngoài với cơ quan
có thẩm quyền củanước chủ nhà để đầutư xây dựng công trình kết cấu hạ
tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong
một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển
giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà.
Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng
chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm
khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầutư
nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ
nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một
thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốnđầutư và có lợi nhuận thoả đáng về công
trình đã xây dựng và chuyển giao.
Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầutưnước
ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà
thanh toán bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốnđầutư đã
bỏ ra và tỉ lệ lợi nhuận hợp lý.
Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đồng BOT, BTO, BT mặc dù hợp
đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đồng là các cơ quan quản lí nhà
nước ở nước sở tại. Lĩnhvực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác,
chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu
đãi đầutư cao hơn sơ với các hình thức đầutư khác và điểm đặc biệt là khi
hết hạn hoạt động, phải chuyển giao không bồi hoàn cơ sở hạ tầng đã được
xây dựng và khai thác cho nước sở tại.
Đối với nước chủ nhà :
Ưu điểm: thuhút được vốnđầutưvào những dự án có sở hạ tầng đòi hỏi vốn
đầu tư lớn, do đó giảm được sức ép cho ngân sách nhà nước, đồng thời nhanh
chóng có được công trình kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh giúp khơi dậy các nguồn
lực trong nước và thuhút thêm FDI để phát triển kinh tế.
Nhược điểm: khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lí và khó kiểm soát công trình.
Mặt khác, nhà nước phải chịu mọi rủi ro ngoài khả năng kiểm soát của nhà
đầu tư.
Đối với đầutưnướcngoài :
Ưu điểm: hiệu quả sử dụng vốn được bảo đảm; chủ động quản lí, điều hành
và tự chủ kinh doanh lợi nhuận, hông bị chia sẻ và được nhà nước sở tại đảm
bảo, tránh những rủi ro bất thường ngoài khả năng kiểm soát.
Nhược điểm: việc đàm phán và thực thi hợp đồng BOT thường gặp nhiều khó
khăn tốn kém nhiều thời gian và công sức.
2.5. Đầutư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company).
Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận
rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển.
Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức
đủ để kiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công ty đó thông qua việc gây
ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị.
Holding company được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và chỉ giới hạn
hoạt động của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược và giám sát
hoạt động quản lí của các công ty con, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm
soát hoạt động kinh doanh của mình một cách độc lập, tạo rất nhiều thuận lợi.
Cho phép các nhà đầutư huy động vốn để triển khai nhiều dự án đầutư khác
nhau mà còn tạo điểu kiện thuận lợi cho họ điều phối hoạt động và hỗ trợ các
công ty trực thuộc trong việc tiếp thị, tiêu thụ hàng hoá, điều tiết chi phí thu
nhập và các nghiệp vụ tài chính.
Quản lí các khoản vốn góp của mình trong công ty khác như một thể thống
nhất và chịu trách nhiệm về việc ra quyết định và lập kế hoạch chiến lược
điều phối các hoạt động và tài chính của cả nhóm công ty.
Lập kế hoạch, chỉ đạo, kiểm soát các luồng lưu chuyển vốn trong danh mục
đầu tư. Holding company có thể thực hiện cả hoạt động tài trợ đầutư cho các
công ty con và cung cấp dịch vụ tài chính nội bộ cho các công ty này.
Cấp cho các công ty con các dịch vụ như kiểm toán nội bộ, quan hệ đối ngoại,
phát triển thị trường, lập kế hoạch, nghiên cứu và phát triển
2.6. Hình thức công ty cổ phần :
[...]... thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầutư với Nhật Bản (2003), sáng kiến chung ViệtNam - Nhật Bản (12/2003) đã làm tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầutưcủaViệtNam 3 Chính sách thuhútđầutư trong và ngoàinướccủaViệtNam Có nhiều ưu đãi, tạo thu n lợi cho các nhà đầutư trong nước và nướcngoài kinh doanh có hiệu quả: So với Luật đầutưnướcngoàicủa nhiều nước, ... Để ViệtNam có thể phát triển ngành Thusản đứng trong những nước xuất khẩu thủysản lớn nhất thế giới Tận dụng được nguồn tài nguyên sẵn có của đất nước II : THỰC TRẠNG THUHÚT FDI VÀO NGÀNH THUSẢN 1 Quy mô vốn FDI Từ khi mở của, ViệtNam đã thuhút được các nhà đầu tưnướcngoàiđầutưvàoViệtNam trong các lĩnhvực kinh tế xã hội Tạo thêm nguồn vốn dồi dào Trong khi đó các nguồn lực trong nước. .. đầutưvào ngành Thusản tạo cho ngành có một lợi thế phát triển ngang tầm với các nước cùng xuất khẩu mặt hàng thu sản, không thua kém họ về mẫu mã trình độ kỹthu t, thậm trí giá của mặt hàng ThusảncủaViệtNam còn rẻ hơn so với các nước khác, trên cùng một thì trường cạnh tranh CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THUHÚT FDI VÀO NGÀNH THUSẢNVIỆTNAM I : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THU SẢN... Tổng Nguồn: Tổng cục thống kê Trong đó đầutuvàolĩnhvực nông - Thusảntư ng đối nhiều có 911 dự án đầutưvào nông nghiệp, trong đó có 126 dự án đầutưvàolĩnhvựcthusản đây là một con số khá khiêm tốn so với các nguồn lực mà ViệtNamsẵn có Bảng 5 : Đầutư và Nông - Lâm - Thusản 1988-2007 Chuyên ngành Nông-Lâm nghiệp Thủysản Tổng Tổng vốnđầutư Số dự án Vốn điều lệ 785 3,932,163,566 1,834,524,782... nhiều nước, Luật đầutưnướcngoàicủaViệtNam được đánh giá là khá thông thoáng Đặc biệt là sau khi ban hành Luật đầu tưnướcngoài sửa đổi năm 2000, ViệtNam đã có nhiều chính sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ các khó khăn nhằm giúp các doanh nghiệp đầu tưnướcngoài kinh doanh có hiệu quả Cụ thể: Các nhà đầutưnướcngoài được phép đầutư trong hầu hết các lĩnhvựccủa nền kinh tế (trừ... ra cả nướcthuhútđầutư còn phụ thu c rất nhiều vào năng lực tiếpthucủa đất nước Như các lĩnhvực công nghệ cao thì thuhút FDI vào sẽ tận dụng được khả năng quản lý chặt chẽ và có kỷ luật của nhà đầutư Các công nghệ máy móc hiện đại cũng sẽ được nhập vàonước cùng với các phương thức vận hành Các nướctiếp nhận sẽ tiết kiệm được chi phí cho việc tiếp nhận các công nghệ cao của các nướcđầutư 3.3... doanh nghiệp tư nhân được thành lập (gấp 1,66 làn thờikỳ 1990-1999), với số vốn đăng ký khoảng 10 tỷ USD, lớn hơn 4 lần số vốn đăng kýcủa khu vựctư nhân thờikỳ 1990-1999 và lớn hơn rất nhiều số vốn đầutưnướcngoài cùng thờikỳ 4 Một số hạn chế tồn tại củađầutư FDI vàoViệtNam Mặc dù đã có những bước phát triển mạnh mẽ song về cơ bản ViệtNam vẫn là một nước nông nghiệp, quy mô của nền kinh... nên việc phát triển ThusảncủaViệtNam dễ dàng hơn các nước khác Bên cạnh đó ViệtNam có một lực lượng nhân công lành nghề, hơn nữa trong nuôi trồng Thusản tuy công nghệ lạc hậu, nhưng người nuôi trồng Thusản có đủ khả năng và kinh nghiệm để nuôi trồng thu sản, vốn kinh nghiệm sẵn có của người ViệtNam đã giúp cho họ có được những kiến thức khá phông phú về nuôi trồng thusản giúp cho họ dễ... công nghệ lạc hậu Sau hơn 20 năm mở của, ViệtNam đã thuhút được một lượng FDI khá lớn vàoViệtNam Tính hết năm 2007 ViệtNam đã thuhút được hơn 9000 dự án đầu tưnướcngoài với tổng số vốn lên tới 67,2 tỷ USD Góp phần giải quyết những vấn đề về vốn cấp bách, tạo ra môi trường đầutư lành mạnh Bảng 4 : Tổng vốn FDI theo đăng kýtừnăm 1988 – 2007 Tổng Năm Số dự án đăng vốn Tổng kýNămvốn Số dự án... TRIỂN NGÀNH THUSẢNVIỆTNAM 1 Nuôi trồng và đánh bắt thusản 1.1 Tình hình nuôi trồng và đánh bắt Thusản trong thời gian qua Về khai thác Thusản : Từnăm 1986 đến nay sản lượng Thusản khai thác tăng liên tục Năm 2005 sản lượng Thusản khai thác 1996 nghìn tấn, bằng 58,1 % tổng sản lượng Thusản và gấp 3,1 lần so với năm 1986, tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 6% Trong đó sản lượng cá 1340,7 .
Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thu
sản của Việt Nam thời kỳ hậu WTO
A-LỜI MỞ ĐẦU
Sau 20 tiếp nhận nguồn vốn đầu tư. cấp bách của vấn đề, Tôi đã chọn đề tài : “ Giải pháp
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thu sản của Việt
Nam thời kỳ hậu WTO làm