425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

106 568 2
425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.Tổng quan lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.2.Tác động đầu tư trực tiếp nước 1.2.1.Tác động đầu tư trực tiếp nước nước tiếp nhận đầu tư .5 1.2.2.Tác động đầu tư trực tiếp nước nước xuất vốn đầu tư 10 1.3.Một số học kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 1.3.1.Kinh nghiệm Tp Hồ Chí Minh 12 1.3.2.Kinh nghiệm Bình Dương 14 1.4.Các học rút từ kinh nghiệm .16 Chương : THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.Ví trí ,vai trò Tp Đà Nẵng khu vực miền Trung -Tây Nguyên 19 2.2.1Ví trí Tp Đà Nẵng khu vực miền Trung –Tây Nguyên 19 2.2.2Vai trò Đà Nẵng khu vực miền Trung – Tây Nguyên 19 2.2.Môi trường pháp lý Tp Đà Nẵng hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 24 2.3.Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng 28 2.3.1.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng .29 2.3.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư theo cấu ngành đầu tư 32 2.3.3 Tình hình thu hút vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 34 23.4 Tình hình thu hút vốn đầu tư theo chủ đầu tư 35 2.4.Những thành tựu hạn chế việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Tp Đà Nẵng 38 2.4.1 Những thành tựu việc thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Tp Đà Nẵng .38 2.4.2 Hạn chế hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Tp Đà Nẵng .47 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP.ĐÀ NẴNG 3.1.Mục tiêu định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng 59 3.2.Thaùch thức hội Tp Đà Nẵng .59 3.3.Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng 61 3.4.Một số kiến nghị nhằm cải thiện khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng .77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1– Luận văn thạc só kinh tế Chương1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.Tổng quan lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Tiêu thức phân biệt đầu tư trực tiếp nước với hoạt động đầu tư nội địa thường tập trung vào đặc trưng sau : -Về vốn góp : Các chủ đầu tư nước phải đóng lượng vốn tối thiểu theo quy định nước nhận đầu tư để họ có quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản lí trình sản xuất kinh doanh Ở Việt Nam, Luật đầu tư nước đưa điều kiện “ Phần vốn góp bên nước bên nước vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế mức cao theo thoả thuận bên, không 30 % vốn pháp định, trừ trường hợp Chính phủ quy định -Về quyền điều hành : Quản lí doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phụ thuộc vào mức vốn góp Nếu nhà đầu tư nước đầu tư 100 % vốn quyền điều hành hoàn toàn phụ thuộc nhà đầu tư nước ngoài, trực tiếp thuê người quản lí -Về phân chia lợi nhuận : Dựa kết sản xuất kinh doanh, lãi lỗ phân chia theo tỉ lệ vốn góp vốn pháp định sau trừ khoản đóng góp Do định nghóa khái quát đầu tư trực tiếp nước sau : “Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước đóng góp số vốn đủ lớn để đầu tư vào lónh vực sản xuất dịch vụ ; đồng thời trực tiếp tham gia quản lí, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lí … nhằm mục đích thu lợi nhuận ” Người thực : Phạm Minh Nhựt -2– Luận văn thạc só kinh tế 1.1.2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Theo luật đầu tư nước Việt Nam đầu tư trực tiếp nước bao gồm hình thức sau : + Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước : Là hình thức công ty hay xí nghiệp thành lập chủ đầu tư nước đầu tư 100% vốn nước sở tại, có quyền điều hành toàn doanh nghiệp chịu trách nhiệm kết kinh doanh.Đặc điểm loại hình doanh nghiệp : • Doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam • Chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước Việt Nam + Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp thành lập chủ đầu tư nước góp vốn chung với doanh nghiệp Việt Nam sở hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp, phân chia lợi nhuận rủi ro theo tỉ lệ góp vốn bên vào vốn pháp định Doanh nghiệp liên doanh Việt Nam có đặc điểm sau : • Hình thức có đặc trưng pháp nhân thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước chủ nhà Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng Nhưng doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập với bên tham gia Khi bên đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh tồn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định • Số người tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo doanh nghiệp bên phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn Hội đồng quản trị quan lãnh đạo cao Người thực : Phạm Minh Nhựt -3– Luận văn thạc só kinh tế liên doanh Hội đồng quản trị định theo nguyên tắc trí vấn đề quan trọng : duyệt toán thu chi tài hàng năm toán công trình, sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu tư, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ kế toán trưởng …lợi nhuận hay rủi ro doanh nghiệp liên doanh phân chia theo tỉ lệ góp vốn bên Tổng giám đốc Phó Tổng Giám đốc có trách nhiệm điều hành điều công việc hàng ngày liên doanh Nếu Tổng Giám đốc người nước Phó Tổng Giám đốc thứ phải người Việt Nam sinh sống Việt Nam • Một đơn vị liên doanh tham gia vốn để thành lập liên doanh khác với nước ngoài, liên doanh phải có hai thành viên thuộc liên doanh cũ Hội đồng quản trị hai thành viên phải người có quốc tịch Việt Nam • Thời gian hoạt động liên doanh thông thường từ 30 năm đến 50 năm, trường hợp đặc biệt không 70 năm • Doanh nghiệp liên doanh phải giải thể hết thời hạn hoạt động trừ việc kéo dài thời gian hoạt động quan quản lí nhà nước hợp tác đầu tư chuẩn y Đồng thời doanh nghiệp liên doanh kết thúc hợp đồng sớm số trường hợp đặc biệt : gặp bất khả kháng, bên liên doanh không thực nghóa vụ quy định hợp đồng • Các doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính.Theo pháp luật Việt Nam phần góp vốn pháp định bên nước không bị hạn chế mức cao số nước khác không 30% vốn pháp định Người thực : Phạm Minh Nhựt -4– Luận văn thạc só kinh tế +Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết hai bên nhiều bên quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập công ty, xí nghiệp hay không đời tư cách pháp nhân Đặc điểm hình thức đầu tư : • Các bên Việt Nam nước hợp tác với để tiến hành kinh doanh sản xuất dịch vụ Việt Nam sở văn hợp đồng kí kết hai nhiều bên Trong hợp đồng quy định rõ nghóa vụ, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia • Không thành lập pháp nhân mới, tức không cho đời pháp nhân Mỗi bên hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập thực nghóa vụ trước nhà nước • Thời hạn hoạt động hợp tác kinh doanh hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh cần thiết để hoàn thành mục tiêu hợp đồng Vấn đề vốn kinh doanh đề cập không thiết đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh Ngoài ba hình thức trên, theo nhu cầu đầu tư sở hạ tầng, công trình xây dựng có hình thức khác + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) : phương thức đầu tư trực tiếp thực sở văn kí kết nhà đầu tư nước (có thể tổ chức, cá nhân nước ) với quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời gian định, hết thời hạn nhà đầu tư nước chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nước chủ nhà Loại hình Nhà nước sử dụng để khuyến khích xây dựng công trình hạ tầng : cầu, đường, bến cảng, công trình cung cấp lượng Người thực : Phạm Minh Nhựt -5– Luận văn thạc só kinh tế Hợp đồng BOT thường thực 100% vốn nước ngoài, thực vốn nước phần góp vốn phủ tổ chức, cá nhân nước chủ nhà Trong hình thức đầu tư này, nhà đầu tư nước có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình thời gian đủ thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lí, sau có nghóa vụ chuyển giao cho nùc chủ nhà mà không bồi hoàn khoản tiền Các dự án BOT ưu tiên sử dụng đất đai, đường sá công trình phụ trợ công cộng sử dụng cho công trình BOT miễn thuê đất diện tích đất sử dụng Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh(BTO) : phương thức đầu tư dựa văn kí kết quan nhà nước có thẩm quyền nước chủ nhà nhà đầu tư nước để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao công trình cho nước chủ nhà Nước chủ nhà dành cho nhà đầu tư toàn quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lí Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT): Là phương thức đầu tư nước sở văn kí kết quan nhà nước có thẩm quyền nước chủ nhà nhà đầu tư nước để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao công trình cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lí 1.2.Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2.1.Tác động đầu tư trực tiếp nước nước tiếp nhận đầu tư FDI nguồn lực đầu tư từ bên có ý nghóa việc phát triển kinh tế nước công nghiệp phát triển mà nước phát triển Hầu phát triển cần lượng vốn lớn để Người thực : Phạm Minh Nhựt -6– Luận văn thạc só kinh tế phát triển kinh tế đất nước Do nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI ) nguồn bổ sung quan trọng để nước thực công nghiệp hoá, đại hoá (CNH-HĐH )đất nước Vì mà nguồn vốn FDI có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển, qua thực tế cho thấy nước có nguồn vốn FDI chiếm tỉ trọng lớn GDP tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao -Đầu tư nước góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo thêm nhiều việc làm cho nước tiếp nhận đầu tư , giải bớt tình trạng thất nghiệp nước tiếp nhận vốn FDI Giải tình trạng thất nghiệp mục tiêu quốc gia muốn phát triển kinh tế cách bền vững, thân quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước giải hết công ăn việc làm cho công dân nước điều kiện khách quan chủ quan Vì đầu tư trực tiếp nước góp phần đáng kể vào việc giảm áp lực giải tình trạng thất nghiệp cho nước tiếp nhận vốn đầu tư Cho đến khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tạo việc làm cho 665 ngàn lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp Việt Nam Bên cạnh dự án FDI có yêu cầu cao chất lượng nguồn lao động, mà dự án FDI đặt yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng ngoại ngữ, trình độ chuyên môn lao động nước tiếp nhận nguồn vốn Hơn dự án đầu tư FDI góp phần tích cực bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ lao động nước sở Lực lượng đội ngũ lao nồng cốt việc tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến lực quản lí điều hành có khoa học nước phát triển -Hoạt động dự án FDI có tác động quan trọng tới xuất nhập nước tiếp nhận Người thực : Phạm Minh Nhựt -7– Luận văn thạc só kinh tế Với kinh nghiệm kinh doanh lâu năm có mạng lưới hoạt động rộng khắp giới, doanh nghiệp ĐTNN có đóng góp quan trọng hoạt động xuất nhập nước tiếp nhận vốn Tỉ lệ xuất dự án FDI so với tổng số kim ngạch xuất Singapore 72 %, Trung Quốc 31 % , Việt Nam 31.4% Tuy nhiên dự án FDI tác động đến nhập nước trường hợp quy mô nhập để xây dựng bản, trang bị máy móc lớn dẫn đến tiêu cực cán cân thương mại dễ gây thâm hụt thương mại thường xuyên Vì cần khuyến khích dự án đầu tư FDI mua nguyên liệu, phụ tùng nước tăng cường mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ chỗ để cải thiện cán cân toán Hoạt động xuất khu vực ĐTNN góp phần mở rộng thị trường nước, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ khách sạn, du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ kinh doanh, tạo cầu nối cho doanh nghiệp nước tham gia xuất chỗ tiếp cận với thị trường quốc tế -Với sách thu hút vốn FDI theo ngành nghề định hướng hợp lí, nguồn vốn FDI góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận vốn theo hướng công nghiệp hoá , đại hoá (CNH-HĐH) Các nước phát triển chậm phát triển, hầu hết xuất phát điểm kinh tế thấp Trong cấu kinh tế, tỉ trọng khu vực nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn khu vực công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng khiêm tốn Đầu tư trực tiếp nước với trình độ khoa học công nghệ kỹ thuật cao, công nghiệp phát triển góp phần cải thiện cấu kinh tế tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp -FDI góp phần cải thiện sở hạ tầng kinh tế mà nguồn vốn nước quốc gia phát triển không đủ khả cung ứng Người thực : Phạm Minh Nhựt -8– Luận văn thạc só kinh tế Hệ thống sở hạ tầng quốc gia chậm phát triển đủ nguồn vốn để cải thiện, họ nhận thức tầm quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Vì thông qua thu hút nguồn vốn FDI phần giải bớt tình trạng lạc hậu xuống cấp trầm trọng sở hạ tầng nước Các sách FDI góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư Các khoản thu từ khoản cho thuê đất, mặt nước, mặt biển, từ loại thuế doanh thu, lợi tức, thuế xuất nhập khẩu.Một phần nguồn thu ngân sách quốc gia dùng để cải thiện hệ thống sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Hơn nữa, quốc gia đầu tư vốn nước thường có hỗ trợ vốn công nghệ cho quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư để cải thiện tình hình lạc hậu xuống cấp sở hạ tầng Họ ưu tiên khoản vay ưu đãi viện trợ cho quốc gia để cải thiện hệ thống sở hạ tầng cứng mềm Việc mặt giúp cho quốc gia tiếp nhận nguồn vốn cải thiện hệ thống sở hạ tầng, mặc khác giúp cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư trở nên thuận lợi có hiệu hơn.Giảm bớt khó khăn rủi ro hoạt động kinh doanh -FDI giúp nước nghèo theo kịp phần với trình độ công nghệ nước tiên tiến thông qua hợp đồng chuyển giao công nghệ Đây điểm hấp dẫn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, hầu phát triển có trình độ khoa học công nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật phát minh giới chủ yếu xuất phát từ nước công nghiệp phát triển Do để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước có trình độ công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến đường thu hút vốn FDI đường nhanh khôn khéo Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế 54- Chí Trung, Đầu tư vào Đà Nẵng lợi đôi bên, Thời báo kinh tế Việt Nam số 121, 20/6/2005 55- Trần Ngô Minh Quân (2004), Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010, Luận văn thạc só kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 56- Hà Đức Sơn (2004), Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc só kinh tế, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 57- Singapore vào kỉ 21 –Bắt đầu giáo dục, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 32-2005 58- Trần Luân Sơn, Đầu tư nước Đà Nẵng nóng dần, Báo Đà Nẵng, Số 2417, 9/6/2005 59- Caùc trang web: www.danang.gov.vn; www.ipc.danang.gov.vn; www.dei.gov.vn; www.vir.com.vn;www.vnn.vn;www.mpi.gov.vn;www.cpv.org.vn.www.binhdu ong.gov.vn;www.dongnai.gov.vn; www.gso.gov.vn./ Người thực : Phạm Minh Nhựt www.hochiminhcity.gov.vn; Luận văn thạc só kinh tế PHỤ LỤC : BẢN ĐỒ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế PHỤ LỤC : BẢN ĐỒ QUY HOẠCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ VỊ TRÍ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế PHỤ LỤC PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN NĂM 2020 Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương(Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định).Thủ tướng Chính phủ ban hành định phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lí lợi so sánh vùng, bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng phát triển động nước, đảm bảo vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên * Mục tiêu phát triển chủ yếu 1-Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 đạt khoảng 1.2 lần, giai đoạn 2011 – 2020 đạt khoảng 1.25 lần tốc độ tăng trưởng bình quân nước.Tăng tỉ lệ đóng góp vùng GDP nước từ % lên khoảng 5.5 % vào năm 2010 6.5 % vào năm 2020 2-Tăng giá trị xuất bình quân đầu người/năm từ 149 đô la Mỹ năm 2005 lên 375 đô la Mỹ năm 2010 2,530 đô la Mỹ năm 2020 3-Tăng mức đóng góp vùng thu ngân sách nước từ 4.6% năm 2005 lên % năm 2010 % năm 2020 4-Đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ đạt bình quân 20%/ năm tiến trình đại hoá, nâng cao dần tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt khoảng 50% 5-Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ lệ đô thị hoá vùng KTTĐ miền Trung 40% Giảm giữ không tăng tỷ lệ lao động việc làm xuống 5% tiếp Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế tục kiểm soát mức an toàn cho phép 4% đến năm 2020, phấn đấu năm giải 60 – 70 nghìn chỗ làm việc 6-Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 15.5% năm 2005 xuống 8.8% năm 2010 khoảng % năm 2020 7- Đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội môi trường bền vững đô thị nông thôn I.Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển ngành lónh vực then chốt: - Đẩy mạnh vai trò trung tâm thương mại, dịch vụ giao dịch quốc tế thành phố Đà Nẵng để đảm nhận chức thương mại, dịch vụ giao dịch, trung tâm du lịch khu vực miền Trung –Tây Nguyên - Hình thành trung tâm du lịch Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn - Hoàn thành việc xây dựng công trình lớn kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực với vùng lân cận, góp phần thực chương trình hành lang Đông – Tây tiểu vùng Mê Kông mở rộng, gắn nhiệm vụ phát triển khu tam giác biên giới ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia; Đà Nẵng có vai trò điểm trung tâm khu vực Hoàn thành xây dựng đường hầm qua đèo Hải Vân; hoàn thành trước năm 2007 tuyến đường cao tốc Đà Nẵng – Chu Lai – Quảng Ngãi, Đà Nẵng – Huế – Quảng Trị(trong đường cao tốc Bắc –Nam) Đối với thành phố Đà Nẵng: bước đầu tư xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố biển trung tâm miền Trung có quy mô dân số khoảng triệu ngườivào năm 2010 gần triệu người vào năm 2020, với nhiệm vụ : trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ miền Trung; thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng(cảng biển, sân bay quốc tế, giao thông xuyên Việt, xuyên Á) trung chuyển vận tải quốc tế miền Trung, Tây Nguyên nước khu vực sông Mê Kông; xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp (nghiên cứu cải tiến kó thuật, công nghệ cho xí Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế nghiệp công nghiệp) trung tâm tài chính, ngân hàng, chứng khoáng bưu viễn thông khu vực miền Trung; trung tâm, văn hoá, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ miền Trung; địa bàn giữ vị trí quan trọng an ninh, quốc phòng khu vực miền Trung, Tây Nguyên nước II.Phát triển nguồn nhân lực: 1.Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Đầu tư theo bước thích hợp để đại học vùng Đà Nẵng, Huế trở thành sở đào tạo đa ngành, trung tâm nghiên cứu khoa học hướng vào phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế – xã hội khu vực miền Trung 2.Đào tạo lực lượng lao động lành nghề Phấn đấu đến năm 2005, tỷ lệ số lao động độ tuổi đào tạo nghề hướng nghiệp 13- 15 % đến năm 2010 đạt 18-20% Mở rộng quy mô chất lượng giáo dục chuyên nghiệp theo hướng : mở rộng quy mô ngành nghề phổ cập để đáp ứng nhu cầu học nghề xã hội; đào tạo chất lượng cán kỹ thuật có trình độ cao, đào tạo công nhân lành nghề bậc cao trường trọng điểm; kết hợp chặt chẽ phổ thông chuyên nghiệp, dạy nghề để đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề.Tiến hành quy hoạch, xếp hệ thống mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề địa bàn phù hợp với yêu cầu cấu nhân lực phát triển kinh tế vùng Xây dựng số trung tâm dạy nghề kỹ thuật cao nhằm đào tạo công nhân kỹ thuật cho khu công nghiệp Nguồn : www.ipc.danang.gov.vn Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế PHỤ LỤC : DANH MỤC DỰ ÁN GỌI VỐN ĐẦU TƯ TẠI TP ĐÀ NẴNG (20042010) TT Tên dự án Thông số kó thuật dự án (4) Hình thức đầu tư (5) 20 triệu USD Liên doanh KCN Hoà Cầm/Đà Nẵng 20,000 sản phẩm/năm Liên doanh/ 100% vốn NN KCN Đà Nẵng/ Hoà Khánh 500,000 sản Phẩm/năm nt KCN Đà Nẵng triệu USD nt KCN Đà Nẵng 5-10 trieäu USD nt 25 trieäu USD nt 9.5 trieäu USD nt 9.5 triệu USD nt 600 nấm tươi/năm nt 5,000tấn/năm nt 2,000 tấn/năm nt TP Đà Nẵng 15 triệu USD nt Hoà Vang 10,000 tấn/năm nt Địa điểm (1) (2) (3) I-LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP * Công nghệ thông tin, điện , điện tử : Xây dựng công viên phần TP Đà Nẵng mềm tinh học Nhà maý lắp ráp sản xuất máy vi tính Sản xuất lắp ráp sản phẩm điện, điện tử dân dụng Sản xuất lắp ráp thiết bị điện lạnh Sản xuất lắp ráp điện thoại loại Sản xuất dây cáp điện loại Sản xuất cáp điện tàu thuỷ Sản xuất động điện * Công nghiệp chế biến : Trồng chế biến nấm rơm xuất 10 Chế biến thuỷ sản xuất 11 Sản xuất dầu thực vật Chăn nuôi chế biến gia cầm Chế biến thức ăn nuôi tôm, 13 cá 12 Người thực : Phạm Minh Nhựt KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh KCN Liên Chiểu Hoà Vang Khu DV thủy sản Đà Nẵng Phường Thọ Quang Luận văn thạc só kinh tế * Công nghiệp cao su, nhựa : Sản xuấtvỏ xe bố thép không ruột 20 Sản xuất vật tư, thiết bị y tế KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Liên Chiểu KCN Đà Nẵng 21 Sản xuất dụng cụ thể thao KCN Đà Nẵng 14 Sản xuất sản phẩm nhựa 15 Sản xuất cốp – pha nhựa 16 Sản xuất vải giả da(simili) vải nhựa mưa 17 Sản xuất phụ tùng xe gắn máy 18 Sản xuất ống nước gia cố sợi thuỷ tinh 19 * Công nghiệp hoá chất : 22 Sản xuất muội than 23 24 25 26 27 Sản xuất than hoạt tính Sản xuất nước hoa mỹ phẩm cao cấp Sản xuất soda, xút Sản xuất khí công nghiệp Sản xuất keo dán loại 28 Sản xuất que hàn Người thực : Phạm Minh Nhựt 5-8 triệu USD nt 1.6 triệu USD 100% vốn NN 10 triệu USD Liên doanh /100% NN – trieäu USD nt 7,000-10,000 Tấn/năm nt 30 triệu USD 250 tấn/năm 500,000 sản phẩm/năm KCN Liên Chiểu 40 triệu USD KCN Hoà Khánh triệu USD KCN Đà Nẵng 3-5 triệu USD KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà 100% vốn NN nt Liên doanh/ 100% NN Liên doanh/ 100% NN 100% vốn NN Liên doanh/ 100% NN triệu USD nt 10 triệu USD nt 0.5- triệu USD nt 1,000 tấn/năm nt Luận văn thạc só kinh tế Khánh /Liên Chiểu * Công nghiệp khí : Sản xuất loại thiết bị, 29 công cụ phục vụ SX nông nghiệp Sản xuất, chế tạo thiết bị, 30 phụ tùng máy cái(máy tiện, phay ) Sản xuất phụ tùng 31 kimloạicho nhà máy sứ dân dụng 32 Sản xuất khuôn mẫu kim loại cho ngành nhựa 33 Sản xuất sản phẩm inox dân dụng 34 Sản xuất sản phẩm gia dụng kim loại 35 Sản xuất thiết bị phòng cháy chữa cháy cao cấp 36 Đóng tàu vỏ nhựa FRP Sản xuất thiết bị áp lực ( nồi 37 hơi, tank) 38 Nhà máy đùn nhôm 39 Sản xuất kết cấu thép 40 Sản xuất thiết bị lọc nước * Công nghiệp dệt, may, da giầy 41 May mặc công nghiệp 42 Sản xuất giầy dép xuất 43 Sản xuất phụ kiện ngành Người thực : Phạm Minh Nhựt KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu KCN Hoà Khánh KCN Liên Chiểu KCN Hoà Khánh Tp.Đà Nẵng KCN Đà Nẵng KCN Hoà – trieäu USD nt 5-10 trieäu USD nt 5-7 triệu USD nt 2-5 triệu USD nt 600 tấn/năm nt 300 tấn/năm nt 2-5 triệu USD nt triệu USD nt triệu USD Liên doanh/ 100% NN 7.5 trieäu USD nt 10-40trieäu USD nt 3.5 trieäu USD nt 3-5 trieäu USD 3-5 trieäu USD trieäu USD nt nt nt Luận văn thạc só kinh tế may, giầy 44 Sản xuất tơ lụa xuất 45 Nhà máy dệt kim 46 Nhà máy sợi tổng hợp 47 Sản xuất loại vải cao cấp Sản xuất loại vải công 48 nghiệp kó thuật * Công nghiệp khác : Sản xuất thuốc kháng sinh 49 đạt tiêu chuẩn GMP Sản xuất hàng thủ công mỹ 50 nghệ Sản xuất bao bì carton cao 51 cấp Sản xuất văn phòng phẩm 52 cao cấp dụng cụ học đường II- LĨNH VỰC DỊCH VỤ 53 Khu du lịch Bà Nà Khánh /Liên Chiểu 500,000 m/năm Liên doanh KCN Đà Nẵng/ Hoà Khánh 5,000tấn/năm Liên doanh/ 100% NN KCN Hoà Khánh KCN Hoà Khánh 50-70triệu USD -30triệu USD KCN Hoà Khánh 5-20 triệu USD Liên doanh/ 100% NN KCN Hoà Cầm triệu USD nt Tp Đà Nẵng 1-2 triệu USD nt KCN Hoà Khánh /Liên Chiểu triệu USD nt KCN Đà Nẵng triệu sản phẩm/năm nt TP.Đà Nẵng Núi Bà Nà 54 Khu du lịch biển Q.N.Hành Sơn 55 Bảo tàng sinh vật biển 56 Trường đua xe Hoà Ninh 57 Khu vui chơi giải trí Xây dựng kinh doanh kho 58 ngoại quan Sơn Trà Hoà Ninh TP Đà Nẵng Liên Chiểu/Sơn Trà Người thực : Phạm Minh Nhựt 100%NN nt khách sạn, 60 bungalow, dịch vụ giải trí khác 15-50triệu USD 20 trieäu USD 20 trieäu USD 2-5 trieäu USD nt nt nt triệu USD nt nt nt Luận văn thạc só kinh tế PHỤ LỤC 10 NGHỊ QUYẾT 33/NQ-TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI KÌ CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ “Về xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng Trong thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Số 33-NQ/TW I.TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ NHỮNG NĂM QUA 1-Đà Nẵng nằm vị trí trung độ đất nước, có vị trí trọng yếu kinh tế – xã hội quốc phòng – an ninh; đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cửa ngõ Biển Đông tỉnh miền Trung, Tây Nguyên nước tiểu vùng Mê Kông Đà Nẵng với Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, kiên cường kháng chiến chống ngoại xâm Trong nghiệp đổi xây dựng đất nước, Đà Nẵng tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, động, sáng tạo, xây dựng thành phố phát triển nhiều mặt, trở thành thành phố cảng biển lớn, đô thị trung tâm cấp quốc gia, trọng điểm phát triển đất nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tỉnh khác khu vực phát triển trở thành trung tâm kinh tế – xã hội tỉnh miền Trung Tây Nguyên Xây dựng phát triển Đà Nẵng có ý nghóa quan trọng nhiều mặt miền Trung - Tây Nguyên nước 2-Từ trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương, gần năm thực Nghị Đại hội IX Đảng Nghị Đại hội lần thứ XVII Đảng thành phố, Đảng nhân dân Đà Nẵng đoàn kết , Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế trí, khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng, lợi , huy động nội lực, tranh thủ nguồn lực bên để xây dựng phát triển thành phố đạt nhiều thành tựu đáng biểu dương, số lónh vực có cách làm sáng tạo có mô hình tốt Thành phố trì nhịp độ phát triển kinh tế khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, ngành sản xuất dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, địa phương có nguồn thu ngân sách lớn II-PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 1-Đà Nẵng bước vào thời kì phát triển bối cảnh có nhiều thuận lợi, hội lớn, có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, đặc biệt thành phố phát triển xu cạnh tranh thị trường nước nước ngày tăng Trên sở tiếp tục quán triệt Nghị Đại hội IX Đảng phương hướng phát triển đất nước, Đảng nhân dân thành phố phải nỗ lực phấn đấu vượt bậc, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy tính động, sáng tạo để xây dựng phát triển thành phố theo hướng : -Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế – xã hội lớn miền Trung với vai trò trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch dịch vụ; thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng trung chuyển vận tải nước quốc tế; trung tâm bưu – viễn thông tài – ngân hàng ; trung tâm văn hoá – thể thao, giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ miền Trung; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế -Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành địa phương đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 2-Để thực phương hướng, mục tiêu trên, Đảng thành phố phải tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt nhiệm vụ sau đây: -Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng cách đồng bộ, theo hướng thành phố công nghiệp văn minh, đại -Tiếp tục phát huy tiềm lợi so sánh, tập trung lãnh đạo, đạo phát triển thành phố tương xứng với tầm vóc trung tâm kinh tế – xã hội khu vực miền Trung, có tác động lan toả phát triển tỉnh lân cận, Tây Nguyên với hành lang kinh tế Đông – Tây , tiểu vùng Mê Kông -Có kế hoạch bước chuyển dịch cấu kinh tế từ đến năm 2010 theo hướng cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, sau năm 2010 chuyển sang cấu dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp.Trong trọng phát triển công nghiệp có công nghệ cao, dịch vụ có chất lượng cao, xây dựng trung tâm công nghệ cao; khai thác tiềm kinh tế biển; phát triển ngành, sản phẩm có lợi cạnh tranh; quan tâm đến đổi công nghệ, tiếp cận với công nghệ đại -Phát triển nhanh dịch vụ mà thành phố mạnh vận tải đường sắt, đường bộ, cảng biển, sân bay quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thông, tư vấn, chuyển giao công nghệ Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố; xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn đất nước, đầu mối trung chuyển, cảnh giao lưu hàng hoá-dịch vụ miền Trung – Tây Nguyên Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1-Tập trung sức xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng với tốc độ nhanh bền vững, tạo động lực quan trọng thúc đẩy tỉnh miền Trung Tây Nguyên Đây trách nhiệm Đảng nhân dân thành phố Đà Nẵng, đồng thời trách nhiệm Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương nước Các quan Trung ương phải thường xuyên quan tâm, phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để thành phố Đà Nẵng thực tốt phương hướng phát triển mà Bộ Chính trị đề Các tỉnh, thành phố nước, tỉnh khu vực cần tích cực xây dựng củng cố mối quan hệ liên kết, hợp tác với thành phố, tạo không gian kinh tế thống để phát triển thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển 2-Giao Ban Cán Đảng Chính phủ đạo bộ, ngành Trung ương thực nhiệm vụ sau: - Khẩn trương xây dựngquy hoạch, kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng để Bộ Chính trị cho ý kiến Trong đó, chu ý đến chế, sách tạo điều kiện cho Đà Nẵng hạt nhân, đóng vai trò động lực phát triển kinh tế – xã hội tỉnh miền Trung Tây Nguyên để có hướng liên kết, phối hợp tích cực hơn, khẩn trương Trên sở đó, cần tiếp tục đạo việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh đồng quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 năm 2020; đồng thời có giải pháp bước việc triển khai cụ thể quy hoạch chi tiết, Người thực : Phạm Minh Nhựt Luận văn thạc só kinh tế phù hợp với yêu cầu xây dựng thành phố cảng biển, công nghiệp đại theo hướng mở, phát huy mạnh mẽ lợi thành phố Khẩn trương ban hành quy chế phối hợp ngành địa phương vùng nhằm tạo không gian kinh tế thống cho toàn vùng, Đà Nẵng cực phát triển, đóng vai trò trung tâm phối hợp hoạt động liên doanh, liên kết , hợp tác để khai thác tiềm năng, mạnh vùng Chỉ đạo thực tốt chế, sách hành, kiểm tra tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, ban hành chế, sách nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy thành phố phát triển; tiếp tục phân cấp mạnh hơn, toàn diện cho thành phố, thẩm quyền định đầu tư tài chính, ngân sách Nguồn www.danang.gov.vn Người thực : Phạm Minh Nhựt : ... hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Tp Đà Nẵng .47 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP.ĐÀ NẴNG 3.1.Mục... thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng 59 3.2.Thách thức hội Tp Đà Nẵng .59 3.3 .Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Tp Đà Nẵng. ..2.3.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư theo cấu ngành đầu tư 32 2.3.3 Tình hình thu hút vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 34 23.4 Tình hình thu hút vốn đầu tư theo chủ đầu tư 35

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng2. 1: Sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của ĐàNẵng so với  một số địa phương trong vùng và Tây Nguyên - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2..

1: Sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của ĐàNẵng so với một số địa phương trong vùng và Tây Nguyên Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2 :Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố 199 9– 2005 (Theo giá cố định năm 1994)  - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.2.

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố 199 9– 2005 (Theo giá cố định năm 1994) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng mức lưu chuyển hàng hoá trên địa bàn TP.Đà Nẵng  giai đoạn2000-2004:  - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.3.

Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng mức lưu chuyển hàng hoá trên địa bàn TP.Đà Nẵng giai đoạn2000-2004: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4:Tổng số dự án đầu tư nước ngoài vào ĐàNẵng, Bình Dương,TPHCM    - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.4.

Tổng số dự án đầu tư nước ngoài vào ĐàNẵng, Bình Dương,TPHCM Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.5 : Vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ĐàNẵng, Bình Dương, TP.HCM giai đoạn 1997 – 2004  - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.5.

Vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ĐàNẵng, Bình Dương, TP.HCM giai đoạn 1997 – 2004 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Bình quân dự án của ĐàNẵng, TP.HCM, BìnhDương và cả nước - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.6.

Bình quân dự án của ĐàNẵng, TP.HCM, BìnhDương và cả nước Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9: Các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Thành phố ĐàNẵng - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.9.

Các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Thành phố ĐàNẵng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.10 : Cơ cấu tốc độ tăng trưởng GDP(%) của Tp ĐàNẵng giai đoạn - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.10.

Cơ cấu tốc độ tăng trưởng GDP(%) của Tp ĐàNẵng giai đoạn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.11:Tổng sản phẩm GDP và cơ cấu GDP trên địa bàn Tp ĐàNẵng theo   thành phần  và khu vực kinh tế (theo giá so sánh 1994)  - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.11.

Tổng sản phẩm GDP và cơ cấu GDP trên địa bàn Tp ĐàNẵng theo thành phần và khu vực kinh tế (theo giá so sánh 1994) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.13 :Giá trị của khu vực đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp của Tp ĐàNẵng,TpHCM ,Bình Dương, Hải Phòng giai đoạn 2000 -2004  - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.13.

Giá trị của khu vực đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp của Tp ĐàNẵng,TpHCM ,Bình Dương, Hải Phòng giai đoạn 2000 -2004 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.15 : Đóng góp của khu vực ĐTNN vào thu ngân sách của Tp ĐàNẵng - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.15.

Đóng góp của khu vực ĐTNN vào thu ngân sách của Tp ĐàNẵng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.1: Số lượng lao động làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàigiai đoạn 2000 – 2004  - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Hình 2.1.

Số lượng lao động làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàigiai đoạn 2000 – 2004 Xem tại trang 51 của tài liệu.
TT Tên dự án Địa điểm Thông số kĩ thuật dự án Hình thức đầu tư - 425 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

n.

dự án Địa điểm Thông số kĩ thuật dự án Hình thức đầu tư Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan