Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
` ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN NHẬT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 ` ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN NHẬT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn: PGS TS Võ Văn Minh Đà Nẵng - Năm 2015 ` LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực thích ứng thiên tai cho cộng đồng ngư dân thành phố Đà Nẵng” kết nghiên cứu tác giả Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chưa công bố Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên Trần Nhật Phương ` LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt luận văn tốt nghiệp cuối khóa này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Võ Văn Minh thầy cô giảng viên Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Anh Tuấn, Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (Danang DMC), Chi cục Thuỷ lợi Phòng chống lụt bão Thành phố Đà Nẵng (Brand of Irrigation & Disaster Prevention); anh Nguyễn Trần Khoa, Sở Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn; Dương Anh Điệp, Trung tâm Khí tượng thuỷ văn; anh chị quan Chi cục Thuỷ lợi Phòng chống lụt bão Thành phố Đà Nẵng cộng đồng ngư dân Thành phố Đà Nẵng giúp tổng hợp tài liệu cần thiết tham vấn nội dung luận văn Mặc dù thời gian thực có hạn chế, nhận thấy thân số hạn chế Tôi hi vọng sau kết thúc nội dung luận văn tốt nghiệp nhận ý kiến đóng góp thầy anh chị cán để tơi hồn thiện đề tài lực thân nhằm phục tụ tốt cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên Trần Nhật Phương ` MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc khoá luận GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm phân loại thiên tai 1.1.2 Những tác động thiên tai đến cộng đồng dân cư ven biển giới 1.1.3 Những tác động thiên tai đến cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam 1.2 NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG THIÊN TAI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG 14 ` 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phương pháp tìm kiếm thu thập tài liệu 19 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn 19 2.2.3 Xử lý số liệu 21 2.2.4 Tham vấn chuyên gia 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 DIỄN BIẾN BÃO VÀ ATNĐ TẠI TP ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 1998 ĐẾN 2014 22 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA BÃO VÀ ATNĐ ĐẾN CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN TP ĐÀ NẴNG 26 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH, TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG BÃO VÀ ATNĐ CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN CỦA TP ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2014 27 3.3.1 Đánh giá định, sách hỗ trợ khuyến ngư 27 3.3.2 Đánh giá hệ thống cảng tàu địa bàn TP Đà Nẵng 29 3.3.3 Đánh giá công tác dự báo thời tiết, thông tin liên lạc, PCLB & TKCN, hợp tác quốc tế 30 3.3.4 Đánh giá giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 32 ` 3.4 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN TP ĐÀ NẴNG TRONG THÍCH ỨNG BÃO VÀ ATNĐ (ĐIỀU TRA KHẢO SÁT) 34 3.4.1 Đánh giá mức độ tác động bão ATNĐ qua nhận thức cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng 36 3.4.2 Đánh giá hệ thống dự báo thời tiết qua nhận thức cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng 40 3.4.3 Đánh giá lực thích ứng bão ATNĐ cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng 43 3.4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng nhiệm vụ ứng phó bão ATNĐ 46 3.4.5 Đánh giá nhu cầu hình thức giáo dục truyền thơng nâng cao lực thích ứng thiên tai cho cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng 47 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN TP ĐÀ NẴNG 49 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật 50 3.5.2 Giải pháp giáo dục truyền thông 51 3.5.3 Giải pháp quản lý 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ` DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BCH PCLB & TKCN Ban chấp hành Phịng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn BĐKH Biến đổi khí hậu NN & PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân ` DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa số nắng năm 2013 TP Đà Nẵng Danh sách đơn vị hành trực thuộc TP Đà Nẵng Số lần xuất bão ATNĐ khu vực Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1961 đến 2010 Nguy bão gió mạnh theo vùng ven biển Việt Nam Thống kê thiệt hại bão gây từ năm 1998 đến 2014 địa bàn TP Đà Nẵng Đánh giá phân loại rủi ro liên quan đến ngư nghiệp Đánh giá mức độ tác động bão ATNĐ đến cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng Nhận thức ngư dân nhiệm vụ ứng phó bão ATNĐ Trang 15 16 22 23 26 35 38 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Bản đồ thành phố Đà Nẵng 14 2.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 18 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Biểu đồ bão ảnh hưởng đến TP Đà Nẵng từ năm 1998 đến 2014 Biểu đồ ATNĐ ảnh hưởng đến TP Đà Nẵng từ năm 1998 đến 2014 Biểu đồ tần suất xuất ATNĐ bão TP Đà Nẵng từ năm 1998 đến 2014 Đánh giá mức độ ảnh hưởng bão ATNĐ đến công việc biển ngư dân Tỉ lệ nguồn dự báo thời tiết ngư dân thường xuyên sử dụng Đánh giá độ tin cậy nguồn dự báo thời tiết theo thứ tự ưu tiên Đánh giá mức độ xác nguồn dự báo thời tiết Tỉ lệ ngư dân nhận tin bão sai Tỉ lệ ngư dân tự đánh giá thân có lực thích ứng thiên tai 23 24 24 36 40 41 42 42 43 3.10 Tỉ lệ ngư dân gặp tình bất ngờ biển 43 3.11 Đánh giá lực thích ứng thiên tai ngư dân 44 3.12 3.13 Đánh giá độ ưu tiên hình thức giáo dục truyền thơng mà ngư dân muốn tham gia Các bước quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng [12, 13] 47 53 51 động, giảm sức lao động tay chân cho ngư dân, qua bước đại hố đội tàu, giảm số lao động tàu, nâng cao chất lượng tay nghề Khuyến khích quan ban ngành tham mưu UBND thành phố đề xuất sách hỗ trợ nhằm góp phần giảm bớt khó khăn cho ngư dân để bám biển sản xuất cải thiện đời sống d Nhà chống bão Nhà ngư dân cần đảm bảo xây dựng kiên cố, thường xuyên chằng chống để tăng độ vững chắc, chẳng hạn dùng bao tải chứa đất, cát lên mái nhà; đóng chặt tất cửa, lỗ thơng gió; chặt tỉa cành có khả ngã vào nhà có gió mạnh 3.5.2 Giải pháp giáo dục truyền thơng a Về nội dung Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai Trung ương nên tham mưu cho lãnh đạo Bộ NN & PTNT hỗ trợ để địa phương tiếp tục triển khai hoạt động Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” năm Thiết kế xây dựng nội dung giáo dục truyền thông chủ yếu với mục tiêu nâng cao kiến thức trang bị kỹ thích ứng thiên tai đặc trưng cho ngư dân Đồng thời khuyến khích người ngư dân sử dụng hướng dẫn Sổ tay “Thích ứng với Biến đổi khí hậu dành cho ngư dân Thành phố Đà Nẵng” nhóm dự án DN08 thuộc chương trình Sáng kiến niên tổ chức Challenge to Change tài trợ nhằm ứng dụng hướng dẫn thích ứng bão ATNĐ hệ thống hoá cách khoa học (hoạt động đất liền hoạt động biển; hoạt động trước, sau bão) [9] Tăng cường tổ chức định kì lớp bồi dưỡng nghiệp vụ biển, đào tạo thuyền trưởng hạng nhỏ cho ngư dân Tổ chức thường xuyên diễn tập tình khẩn cấp để cải thiện kỹ cốt lõi tất thuyền viên 52 Khuyến khích tạo điều kiện cho đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, phụ nữ, người già người khuyết tật tham gia Tổ chức hoạt động ngoại khóa, đào tạo kỹ phòng tránh thiên tai dạy bơi, dạy sơ cấp cứu, b Về hình thức tổ chức Tăng cường chương trình giáo dục truyền thơng đặc thù thích ứng thiên tai dành cho cộng đồng ngư dân hình thức chủ yếu: Lớp hội họp, lớp tập huấn; Sổ tay Thực hành thực tế (Dựa theo nhu cầu ngư dân TP Đà Nẵng qua khảo sát đề tài) Đồng thời cải thiện đa dạng hố hình thức giáo dục truyền thơng mới, lồng ghép nội dung thích ứng thiên tai vào hoạt động cộng đồng c Về thời gian tổ chức Tuỳ tính chất chương trình mà lựa chọn thời gian tổ chức phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngư dân tham gia đầy đủ d Về tổ chức thực Phối hợp tổ chức đơn vị tổ chức, doanh nghiệp, sở ban ngành với Hội nông dân, tổ cộng đồng, tổ dân phố địa phương để tuyên truyền cho ngư dân Kết nối hợp tác với ngư dân kì cựu hưu trí để làm việc với cộng đồng ngư dân, góp phần nâng cao hình ảnh người ngư dân 3.5.3 Giải pháp quản lý a QLRRTT dựa vào cộng đồng Duy trì thực QLRRTT dựa vào cộng đồng Quán triệt xem giải pháp quan trọng làm giảm đáng kể tổn thất BĐKH trước mắt tương lai Giải pháp trước hết thực sở hệ thống theo dõi, giám sát dự báo cảnh báo sớm tăng cường hồn thiện Một hệ thống thơng tin tốt góp phần bảo đảm cho hệ thống theo dõi, dự báo cảnh báo sớm phát huy kết 53 Hình 3.13 Các bước quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng [12, 13] Tăng cường điều chỉnh sách tài giải pháp có tác dụng khuyến khích hỗ trợ tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động thích ứng b Dự báo thời tiết, PCLB & TKCN Tăng cường hệ thống quan trắc khí tượng, thuỷ văn thông tin (viễn thông quốc tế quốc gia), bảo đảm quan trắc đầy đủ xác yếu tố khí hậu, đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa, tốc độ gió, mực nước biển, dòng chảy tạo sở cho việc nghiên cứu BĐKH tượng khí hậu cực đoan, đồng thời cung cấp kịp thời thơng tin khí tượng thuỷ văn nguy hiểm cho hoạt động đạo phịng chống thích ứng Tăng cường quản lý hoạt động đánh bắt hải sản Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra số lượng tàu thuyền, kiểm tra đăng kiểm, ngư trường hoạt động tàu thuyền Đối với tàu thuyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng, không gia hạn hoạt động; tàu thuyền khơng trang bị đủ phương tiện an tồn buộc chủ tàu thuyền phải trang bị đủ gia hạn hoạt động; tiến hành xử lý kịp thời trường hợp khai thác thuỷ sản vào thời gian diễn bão 54 Triển khai xây dựng chuẩn bị biện pháp PCLB trước mùa mưa bão hàng năm 06 tháng Đảm bảo sở vật chất lực lượng người tình trạng sẵn sàng ứng phó với thiên tai Đảm bảo tham gia phối hợp chặt chẽ bên liên quan việc triển khai hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng thiên tai cách thích ứng với thiên tai Nâng cao vai trò tổ chức phối hợp Bộ đội Biên phịng, Hội nơng dân để quản lý hỗ trợ ngư dân có bão xảy c Đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, phát huy lực đào tạo Đại học vùng, cụ thể Đại học Đà Nẵng, Đại học Tây Nguyên, Đại học Huế, Đại học Vinh, Đại học Nha Trang, Đại học Quy Nhơn việc đào tạo liên thông liên kết nhằm đào tạo cán kỹ thuật có khả phân tích dự báo thời tiết, nhà quản lý đề giải pháp đối phó với Biến đổi khí hậu thiên tai phù hợp với điều kiện địa phương Nghiên cứu khoa học, triển khai đổi công nghệ giải pháp cần thiết, tạo sở cho việc ứng phó với BĐKH tượng khí hậu cực đoan, bảo đảm tính khoa học, hiệu bền vững d Sự hợp tác Đẩy mạnh hợp tác điều phối liên vùng để có đầy đủ thơng tin, số liệu liên quan đến khí hậu thiên tai Hợp tác công tác đào tạo nhân lực điều tra nghiên cứu đề tài khoa học đặt cho khu vực Do nguồn ngân sách TP Đà Nẵng khó khăn nên cần thực chương trình hợp tác từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức nước để xin nguồn tài trợ nhân lực vật lực cho công tác phát triển nâng cao lực thích ứng thiên tai cho cộng đồng ngư dân mà cịn có nguồn chi phí để thực cơng tác giám sát lực ứng phó thiên tai cộng đồng ngư dân hàng năm 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài đến kết luận sau: Tình hình khí hậu cực đoan thiên tai dần gia tăng số lượng, tần số lẫn cường độ đường bão ngày trở nên phức tạp khó dự đốn Nhìn chung giai đoạn từ năm 2009 đến 2014, TP Đà Nẵng tỉnh thành thực tốt công tác hỗ trợ khuyến ngư cho ngư dân Các chương trình, dự án, hoạt động PCLB & TKCN nâng cao nhận thức cộng đồng đạt thành công định Tuy nhiên đa số chương trình, dự án hoạt động truyền thơng ứng phó thiên tai chưa mang tính đặc thù dành cho ngư dân Qua kết khảo sát, cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng nhận thức tác động tiêu cực thiên tai, kỹ biển chưa có hệ thống Ngư dân thiếu kiến thức lực thích ứng thiên tai, thiếu đào tạo chuyên môn kỹ biển lúng túng xử lý tình bất ngờ biển Nhằm nâng cao lực thích ứng thiên tai cho cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng đề tài đề xuất tảng hợp tác song phương bao gồm Nhà nước, đơn vị ban ngành địa phương có liên quan cộng đồng ngư dân nhằm san sẻ nhiệm vụ thích ứng thiên tai với Các giải pháp tập trung thành nhóm chính: Giải pháp kỹ thuật, giải pháp giáo dục truyền thông giải pháp quản lý 56 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát ban đầu nhận thức ứng phó bão ATNĐ, cần có điều tra khảo sát sâu để đánh giá xác kiến thức lực ứng phó cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng Nghiên cứu cần tiếp cận nhiều với hoạt động PCLB TKCN thực tế địa phương để hiểu rõ khó khăn vướng mắc để đề xuất giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện TP Đà Nẵng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban Chỉ Huy Phịng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn Thành Phố Đà Nẵng, Báo cáo Kết năm thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng” giai đoạn 20092014 2014: UBND Thành phố Đà Nẵng [2] Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính Phủ), 2007 [3] Chi Cục Thuỷ Sản, Kế hoạch năm 2016 – 2020 phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (Lĩnh vực thuỷ sản), 2014: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn [4] Chi Cục Thuỷ Sản Đà Nẵng, Đề án nâng cao hoạt động đánh bắt hải sản ngư dân Thành phố Đà Nẵng, 2012: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn [5] Chính Phủ, Nghị định 67/2014/NĐ-CP số sách phát triển thuỷ sản, 2014 [6] Kiều Thị Kính and Hồng Hải, Xây dựng mơ hình truyền thơng nâng cao lực ứng phó với Biến đổi khí hậu thiên tai cho ngư dân Thành phố Đà Nẵng Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 2013(10): p 136-143 [7] Lê Anh Tuấn, Giáo trình Phịng chống thiên tai 2004, Đại học Cần Thơ [8] Nguyễn Đức Ngữ, Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trường kinh tế - xã hội Việt Nam, 2007: Trung tâm Khoa học cơng nghệ Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường (CHMEST) 58 [9] Nhóm Dự Án Challenge to Change Dn08, Sổ tay Thích ứng với Biến đổi khí hậu dành cho ngư dân Thành phố Đà Nẵng2013, Đà Nẵng [10] Trần Thục and Koos Neefies, Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với Biến đổi khí hậu, 2015: NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam [11] Trung Tâm Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai, Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, 2011 [12] Trung Tâm Phịng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai (Disaster Management Center–Dmc), Hướng dẫn tổ chức thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng", 2011: Tổng cục Thuỷ lợi [13] Trung Tâm Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai (Disaster Management Center–Dmc), Tài liệu Hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, 2014: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn [14] Trung Tâm Tư Liệu Khí Tượng Thuỷ Văn, Thống kê bão đổ vào Việt Nam theo thời gian (1961 - 2014), 2014: Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn quốc gia [15] Văn Phịng Ban Chấp Hành Phịng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Thành Phố Đà Nẵng, Báo cáo công tác phòng chống thiên tai thành phố Đà Nẵng 2014 [16] Văn Phòng Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn Thành Phố Đà Nẵng, Tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão - Tìm kiếm cứu nạn năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014, 2013 59 Tiếng Anh [17] Geving Ih, et al., Safer work clothing for fishermen International Maritime Health, 2006 57(1-4): p 94-102 [18] Initiative of the Social Partners of the Sea Fishing Sector Co-Financed by the European Union, European Handbook for the prevention of accidents at sea and the safety of fisherman2007 [19] Kieu Thi Kinh, Nguyen Huy, and Rajib Shaw, Fisher’s Handbook for Typhoon and Strong Wind in Vietnam2010 [20] Undp/Undro Disaster Manual, An Overview of Disaster Management, Disaster Management Training Programme, 1992 [21] Matheson C, et al., The health of fishermen in the catching sector of the fishing industry: a gap analysis Occupational medicine (Oxford, England), 2001 51(5): p 305-311 [22] Roberts Se, Britain's most hazardous occupation: commercial fishing Accident; analysis and prevention, 2010 42(1): p 44-49 [23] Southeast Asian Fisheries Development Center, SEAFDEC Annual Report 2013, 2013 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT “NHẬN THỨC CỦA NGƯ DÂN TP ĐÀ NẴNG TRƯỚC THIÊN TAI” A THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên:…………………………………………….….………… …… Tuổi:…………………………………… …………… …….…… … … Địa chỉ:… ……………………………… ……………… ….…… Số điện thoại:…………………………………….…… …………… ……… B BẢNG CÂU HỎI: I Tình hình đánh bắt Cơ/chú đánh bắt theo hình thức nào? (Gần bờ hay xa bờ) .… ……………………………………………… ……………… Một năm cô/chú khơi lần? (Khoảng thời gian khơi nào) .… ……………………………………… …………… Cơ/chú có biển vào mùa mưa bão hay khơng? Lý Nếu có, vào mùa mưa bão thường hay đánh bắt đâu? .… ………………………… ……………………………………… Cơ/chú có nghĩ cơng việc khơi bị ảnh hưởng thiên tai hay khơng? a Khơng ảnh hưởng b Ít ảnh hưởng c Ảnh hưởng nhiều d Ảnh hưởng nhiều II Hệ thống dự báo thời tiết ý nghĩa với cộng đồng ngư dân Cô/chú thường xuyên theo dõi thời tiết nguồn thông tin nào? a Tin tức dự báo thời tiết TV b Radio c Kinh nghiệm d Nguồn khác:………………………………………………… …… Cơ/chú vui lịng đánh giá độ tin cậy vào nguồn dự báo theo thứ tự ưu tiên? Xếp thứ tự STT Mục Độ tin cậy thấp Tivi Radio Kinh nghiệm Internet Nguồn khác Nguồn khác Độ tin cậy cao Ghi Độ tin cậy cao Cô/ nhận xét độ xác hệ thống dự báo bão ngày nay? a Khơng xác b Khá xác chưa kịp thời c Rất xác Cơ/chú có kinh nghiệm dự báo thời tiết, dự báo thiên tai từ đâu? a Bản thân b Đọc sách, báo, phương tiện truyền thông,… c Từ hệ trước d Nguồn khác:………………… … ………………….………… …… Chia sẻ kinh nghiệm: ………………….……………………….…….…… III Năng lực ứng phó Cơ/chú có có nghĩ thân đủ khả thích ứngvới thiên tai, cố biển khơng? a Có b Khơng Nếu câu trả lời bạn “Có”, vui lịng cho biết gì? ………………………………… ………………………………………… Trước khơi thường cơ/chú thường chuẩn bị gì? …………………… ……………………………………………………… 10 Khi cơ/chú khơi, ngồi lái tàu cịn có có khả lái tàu nữa? ……………………………………………………………………………… 11 Khi cơ/chú khơi, có tàu có khả sơ cấp cứu? ……………………………………………………………………………… 12 Cơ/chú có biết cách điều khiển tàu/thuyền khỏi nơi nguy hiểm ? a Có b Không 13 Cô/chú sử dụng phương tiện liên lạc dùng để liên lạc với ai? ………………… …………………………………………….………… 14 Cơ/chú xử lí liên lạc với đất liền đội cứu hộ? ……………………………………………………………………………… 15 Cô/chú nhận tin bão sai? Thiệt hại? ……………………………………………………………………………… Cơ/chú gặp tình bất ngờ chưa? Lúc phải xử lí nào? ………………….………………………………………………………… Cơ/chú có biết cách tạo tín hiệu SOS khơng? ……………………………………………………………………………… 16 Cơ/chú có nắm rõ Luật biển khơng? ………………………………………………………………….………… Cơ/chú có tham gia diễn tập phịng chống thiên tai khơng? …………………….…………………………………………………… IV Vai trị quyền địa phương: 17 Theo cơ/chú, việc ứng phó với thiên tai nhiệm vụ thành phần nào? a Các quan phịng chống thiên tai b Chính quyền địa phương c Cộng đồng ngư dân d Ý kiến khác………… …………………… ……………… ……… V Nhu cầu hình thức giáo dục truyền thơng 18.Nếu chọn hình thức giáo dục truyền thơng, cơ/chú ưu tiên hình thức nào? Sổ tay Lớp hội họp/ Lớp tập huấn Thực hành thực tế/ Diễn tập Tivi, radio Internet Hình thức khác: ………… Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN TP ĐÀ NẴNG” A THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên:…………………………………………………… ……… … Tuổi:…………………………………………… …………………….… … Địa chỉ:… ……………………………………… …………… … … …… Số điện thoại:…………………… ……………………………………… … B BẢNG CÂU HỎI: Cơ/chú vui lịng đánh mức độ tác động thiên tai đến cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng cách cho điểm từ 1-5, cụ thể 1: Khơng tác động; 2: Có tác động chút; 3: Tác động; 4: Tác động lớn; 5: Tác động lớn Mức độ tác động Loại tác động Thiệt hại nhà cửa Thiệt hại tàu thuyền Thiệt hại thiết bị khai thác thuỷ sản Thiệt hại tính mạng người Hạn chế thời gian biển Môi trường Bệnh tật Thiếu nước Thiệt hại khác: PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG ... cao lực thích ứng thiên tai cho cộng đồng ngư dân TP Đà Nẵng 47 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN TP ĐÀ NẴNG 49 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN NHẬT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG... pháp nâng cao lực thích ứng thiên tai cho cộng đồng ngư dân thành phố Đà Nẵng? ?? năm học 2014 – 2015 2 Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng địa phương đề xuất giải pháp nâng cao lực thích ứng thiên