1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

87 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 13,72 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là phân tích thực trạng thu hút vốn FDI tại khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh, từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI tại khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh.

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIỆT NAM

HOC VIEN KHOA HQC XA HOI

CAO HOANG DUNG

THU HUT VON DAU TU TRUC TIEP NƯỚC NGOÀI (FDI) TAI CAC KHU CONG NGHIEP

TREN DIA BAN TINH TAY NINH

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Trang 2

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CAO HOÀNG DUNG

'THU HỨT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoạn, Luận văn “Thư hút sốn đầu tr trực tiếp nước ngoài (EDI) tại khu công nghiệp trên địu bàn tinh Tay Ninh” là do tôi

soạn thảo Tôi không sao chép từ luận văn khác Các nội dung từ các tác giả

Trang 4

MỤC LỤC

MỠ ĐẦU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUÒN VỐN FDI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

1.1 Các khái niệm cơ bản 12 Một số chỉ tiêu 13.Các

giá hiệu quả thu hút FDI

ếu tố tác động đến thu hút EDI tại các khu công nghiệp

1.4 Kinh nghiệm một số tỉnh trong nước về thu hút vỗn đầu tư trực tiếp nước ngoài ti các KCN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỦ HÚT VỐN EDI T:

CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TĨNH TÂY NINH 1 CAC KHU

2.1 Khai quát về các khu công nghiệp Tây Ninh

2.2 Khái quát tình hình thu hút FDI vio cae KCN Tay Ninh 2.3 Thu hit FDI vào các KCN qua từng giai đoạn

2.4 Thực trạng quản lý kinh tế của tỉnh 48 thu hút FDI 2.5 Đánh giá hiệu quả thu hút FDL

CHƯƠNG 3: HH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TỈNH TÂY NINH TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Quan điểm định hướng thu hút vốn đầu tư DI

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT sự Chữ viết tắt nh

LỆ FDI: Foreign Direct Investment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2| GDP:Gross Domesie Produet | Tổng sản phẩm nội địa

3| KCN Khu công nghiệp

4| TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

SỈ MNC: Multinational corporation |_ Công ty đa quốc gia

6| KCX&CN Khu chế xuất và công nghiệp

7 |_ TANIZA: Tay Ninh Province Ban quân lý Khu knh tế tỉnh Tây Economic Zone Authority Ninh

"mm Uy ban Nhân dân

WTO: The World Trade chi b gis

9) Organization “Tổ chức Thương mại Thể giới

10] PCI: Peripheral Component Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp,

Interconnect tinh

‘GRDP: Gross Regional Domestic | 7 Âm trên đị bà

uf pene “Tổng sản phẩm trên địa bàn

2] KNXK Kim ngạch xuất khẩu

13] KNNK Kim ngạch nhập khẩu

14 KNXNK Kim ngạch xuất nhập khẩu

15] FTA: Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do

Trang 6

DANH MYC CAC BANG BIEU

Bing 2.1: Cée KCN đã được thành lập và đi vào hoạt động Bảng 2.2: Chỉ tiết số dự án, vốn đăng ký, lao động tại các KCN Bảng 2.3: Các KCN có quy hoạch chưa được thành lập

Bảng 2.4: Tình trạng hoạt động cia di én FDI tinh đến năm 2020 Bảng 2.5: Vốn thu hút FDI theo quốc gia năm 2020

on thu hiit FDI theo ngành lĩnh vực năm 2020

Trang 7

DANH MYC BAN DO, BIEU DO

Bản đồ 2.1: Vị trí các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Biểu đồ 2

Tình hình vốn đầu tư trong nước và nước ngoài của Š KCN tinh Tây Ninh lũy kế đến năm 2020

Biểu đồ 2.3: Tình hình thu hút vốn đầu tự trực iếp nước ngoài từ năm 2011 đến năm 2020

Biểu đồ 2.4: Tình hình giải ngân vốn FDI dn nim 2020

Biểu đồ 2.5: Đóng góp ngân sách của các dự án FDI trong KCN năm 2011- 2020

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Chắt lượng nguồn nhân lực Hình L.2 Chính sách ưu đãi đầu tr

Hình L.3 Quản lý và hỗ trợ của chính quyển địa phương, Hình L4 Cơ sở hạ ting

Trang 8

MO DAU

1

ính cấp thiết của đề tài

‘Tinh Tay Ninh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) vào tỉnh với số lượng

nhà đầu t nước ngoài vào Tây Ninh tăng dần qua các năm Theo báo cáo tỉnh hình

thực hiện phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 của tỉnh, vốn FDI trong tinh đã đạt

1.569.57 triệu USD, trong đó Khu công nghiệp chiếm 6 675,4 triệu USD Tây

Ninh đã trở thành một trong những địa phương thu hút lượng vốn EDI lớn trên cả

nước

Trong nhiều năm, với phương châm "Tân tỉnh-Thông suốt-Hiệu qui Xinh đã thực hiện nhiều biện pháp để hỗ trợ doanh nghi Tay

trong hoạt động sản xuất

và kinh doanh, Chẳng hạn như tháo gỡ vướng mắc, giải quyết nhanh, gọn các kiến nghị của nhà đầu tr liền quan đến thủ ục hành chính tạo thuận lợ tối đa cho các dự ấn đầu tự nhanh chóng đi vào hoạt động Do đó, việc thu hit FDI vào các Khu công

nghiệp đã đạt được một số thành tựu quan trọng

ốn EDI trong tỉnh những năm gẫn đây không bên vũng cơ

tư nước ngồi khơng đầy đủ, chưa phong phú: thiếu các dự án đầu tư công nghệ cao, tỷ lệ các dự án đầu tư từ các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Chiu Au vẫn còn thấp, FDI chỉ tập trung vô một số ngành như: dệt sợi, da giầy, may mặc, đồ từ nhựa Các dự án còn thâm dụng một lượng lớn lao động, chủ yếu lao động phổ thông Các vị trí cẳn lao động cố tay nghề, công nhân kỹ thuật nhà đầu tư chọn lao động chủ yếu người nước ngoài Từ đó dẫn đến việc chuyển giao công nghệ còn chậm Một số dự án FDI được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, đăng ký vốn nhưng giải ngân thực hiện vốn ít và chậm vì một số nguyên nhân, chậm triển khai hoặc không có kha năng triển khai nên phái gia hạn thời gian thực hiện nhiều

lần Đây cũng là bi công nghiệp Tây Ninh

Trang 9

vũng, đầu tơ trực tiếp nước ngoài cằn một số tiêu chỉ chọn loe tốt để các dự án FDI

đầu tư vào Tây Ninh sử dụng ít tài nguyên đất đai, ít năng lượng hơn nhưng hiệu

“quả đầu tư cao hơn Bên cạnh đó, Tây Ninh chuyển từ lĩnh vực sản xuất công nghệ thấp sang các lĩnh vực của nền kính tế mới có giá tị gia tăng cao và công nghệ cao, công nghiệp 4.0 và chuyển đổi kỹ thuật số Theo đó, Danh nj

“quan trọng, thực hiện nhiệm vụ lệp FDI giữ vai tro n phong và chính yếu kết nối với chuỗi giá tr toàn cầu Vì vậy, đi

hat vn FDI, quan trọng là phải có một nghiên cứu lý thuyết của việc thủ

đó đưa ra các giải pháp phủ hợp để nâng cao hiệu quả thu hút FDI Vige nghiên cứu, đánh giá này trở nên cấp thiết trên địa bàn Khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh, vì lý do này, tôi đã chọn đề tài "Thu hút vốn đầu tr trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” để nghiên cứu và làm

Muận văn thạc sỹ ngành quân lý kinh tế

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Nghiên cứu nước ngoài

2.1.1 Bài nghiên cấu: "Các nhân tổ tác động đến đầu tực tiếp nước ngoài ở các nên kính tế chuyển đỗ”, của Beven & Esuin (năm 2000)

6 ảnh hướng đến EDI tai các nên kính tế chuyển Đông Âu từ năm 1994 ~ 1998, trong số các nhân tổ rủi ro quốc gia, chỉ

Ông đã nghiên cứu các yẾ:

đổi Trung

phí lao động, quy mô thị trường nước nhận đầu tư vả các biển vĩ mô khác như

chênh lệch lãi suất trái phiếu một năm của quốc gia đầu tư với lãi suất tiền gửi của

“quốc gia nhận đầu tư, khoảng cách giữa thủ đô của nước đầu tư với nước nhận đầu tr, sự khác bit giữa các quốc gia

ng thời, tắc giả cũng ức tỉnh các nhân tổ tác động đến xếp hạng rủi ro quốc gia tý lệ khu vue tu tin GDP, chỉ số đảnh giá chất lượng doanh thu, chỉ số kinh tế vĩ mô, vỉ mô, tham những Kết quả cho thấy, quy

mô thị trường mà cụ t

Trang 10

242,

ï nghiên cứu: "Các thể chế kinh tế về lựa chọn địa điềm FDI: Bằng

chứng từ các công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ ở Trung Quốc ", của Julan Du, Yi Lu,

“Zhigang Tao (công bổ trong Tạp chí Kinh tế So sánh (năm 2008) từ trang 412-429) 'Nghiên cứu nay xem xét tác động của các thể chế kinh tế, bao gồm bảo vệ “quyển tải sin và thực thì hợp đồng, đối với việc lựa chọn địa điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ tập dữ liệu gồm 6288 céng ty đa quốc gia của Hoa Kỳ đầu tư vào

khu vực khác nhau cia Trung Quốc rong giải đoạn 1993-2001, có thể thấy rằng các công ty đa quốc gia của Hoa Kỷ thích đầu tư vào những khu vực được bảo vệ tốt hơn về quyển sở hữu tí tê, mức độ can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh doanh thấp hơn, mức độ tham nhãng của chính phủ thấp hơn và thực thỉ hợp,

đồng tốt hơn Kết quả phủ hợp với cá c biện pháp thay thể củ ác thể chế kinh tế 2.1.3, Bài nghiên cứu "Các yếu tổ quyết định FDI: So sink hai made Kenya và Malaysia” cia Bethuel Kinyanjui Kinuthia, Syed Mansoob Murshed (cng b6 trong “Tạp chí Mô hình Chính sách (năm 2015) từ trang 388-400),

Bài báo này xem xết trong bối cảnh so sánh các yếu tổ quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Kenya vi Malaysia cũng như tác động của nó đối với tăng trưởng 'Kenya đã cam kết bắt chước những kinh nghiệm phát tiễn cia Malaysia d& cung cắp thông in cho các kinh tế để cung cấp thông tin cho các cuộc tranh luận chính sắc] nỗ lực công nghiệp hóa của nước này Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi t gian trong giai đoạn 1960-2009 Các kết quả cung cắp hỗ trợ cho vai trỏ của FDI đối với thành công công nghiệp của Malaysia nhưng không hỖ trợ cho tăng trưởng ở Kenya Tir quan điểm chính sách, thành công của Malaysia trong việc thu hút đồng vốn FDI khổng lồ so với Kenya trong giai đoạn này là do sự khác biệt ổn định kinh tế fi mô, chính sách thương mai cũng như cơ sở hạ tầng và các yếu tổ thể chế Định hướng xuất khẩu là biến số mạnh nhất giải thích lý do tại sao một quốc gia thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.1.4 Bài nghiên cứu

Trang 11

Các nhân tổ quy mô thị trường duge dai dign bing GDP va co si ha ting có

tác động cùng chiều và đáng kể lên nguồn vốn FDI Ngược lại, các yếu tố: chỉ phí

lao động (được ính bằng lương), giá tr tiền tế (ý giá hối đoái) và tích lãy tải sản gộp là các nhân tổ có tác động ngược chiều và đáng kể lên dòng vốn FDI vào các nước BRICS (các quốc gia BRICS bao gim: Brazil, Nga, An DG, Trung Quốc và

‘Nam Phi) Trong khi đó, triển vọng phát triển và sự ổn định kinh tế, độ mở thương,

mại thì không có tác động đáng kể đến EDI ở các quốc gia này

2.15 Nghiên cứu "Các nhân tổ rác động đến FDI ở Châu Mỹ Larin" của

[Nunes vi cng su (nm 2006)

Mục đích của bài là xác định các nhân tổ chính ảnh hưởng đến ding vin cho các nền kinh tế mới nỗi ở Châu Mỹ Latin và được đo lường bằng mô hình cụ thể của nó, Bài nghiên cứu này dựa trên mẫu dữ liệu 15 nước Châu Mỹ Latin trong giai đoạn từ năm 1991 - 1998 Bài viết nghiên cứu phương pháp hồi quy dữ liệu bảng để nắm bất được các nhân tổ quyết định đến việc phân chia các nguồn vốn này

bi

qua thời gian và không gian độc lập được xem xét ở đây: quy mô thị

trường, độ mở nền kinh tế, cơ sở hạ tng, độ ôn định kính tế vĩ mô, lương, vốn nhân

lực và các nguồn lực tự nhiên Trong mô hình đề xt hệ số hồi quy được

a thống kế lên FDI Kết quả cho thấy được quy

GDP), cơ sở hạ tầng (đường b¿ độ

mỡ thương mại thì tác động cùng chiều lên EDI và có ý nghĩa thống kê Ngược lại, cdự báo là có tác đông và có ý nị

mô thị trường (đại diện bằng bi cảng biển

các nhân tổ: chỉ phí lương và tỷ lệ lạm phát thì có quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa thống kê với nguồn vấn đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.2 Nghiên cứu trong nước 2.2.1 Nghiên cứu "Các y

AMau” của Hà Nam Khánh Giao, Lê Quang Huy, Hà Kim Hồng, Huỳnh Diệp Trim “Anh (công bé trong Tap chi Khoa học, Đại học Mở TP.HCM - Số 5 (trang 44) năm 2015) "Nghiên cứu nhằm tìm tổ ảnh hướng dén thu hit dw tr vào tỉnh Cả

*u các yếu tổ ảnh hướng đến sức hắp dẫn đầu tư vào

Trang 12

‘g6m 335 dự án trong nước và nước ngoài đã và đang đầu tư vào tỉnh Cả Mau Kết

quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu vực nông

- lâm - ngư nghiệp của Cả Man là: quyết định của chính quyền địa phương, bỗ trợ, thị trường, vị trí địa lý và nguồn lợi thủy sản Các yếu tổ ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng của Cả Ma, bao gầm: quyết định của chính “quyền địa phương, chủ trương đầu tr và các hoạt động hỗ trợ, thị trường Các yếu tổ: thị trường, chỉ phí đ cđoanh kho bãi, khu kinh t tự, đối tac tin cậy, vị trí thuận lợi cho hoạt động kinh ình hướng đến việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực thương ên cứu *Thu hút đầu tự trực tiếp nước ngoài vào vùng in hải miền Trung Việt Nam: nhìn từ quan điểm thẻ chế" của Trương Bá Thanh, Nguyễn "Ngọc Anh (công bố tại hội nghị “Xúc tiến đầu tư vũng duyén hai miễn Trung" tổ chức tại Da Ning, nim 2013)

'Nghiên cứu tập trung vào yếu tổ ảnh hưởng đáng kể dén FDI trên thế giới, đó

là thể chế, Nhiễu nghiên cứu đã phát hiện ra khung th chế của nước sở tai, có ảnh hưởng quan trong đến quyết định đầu tr của cả trong nước và nước ngoài Vũng

cđuyên hải miễn Trung - Trung Bộ có điều kiện không thuận lợi về chỉ phí vốn và các yếu tổ liên quan đến quá trình sản xuất, nhưng vị tr địa lý lại hấp dẫn đối với Do đó, thể chế và thực thì thể “quan trọng, tạo ra môi trường kính doanh hấp dẫn Nghiên cứu phân tích ảnh hướng hoạt động kinh doanh quốc sẽ đồng vai trò

của thể chế đến thu hat FDI, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện thể chế, tạo lợi

thể thu hút đầu tư EDI vào khu vực duyên hái miễn Trung Kết quả nghiên cứu cho

thấy rằng:

+ Hoàn thiên thể chế kinh tế nhằm tạo mí trường kinh doanh bình đẳng, cải thiện môi trường đầu tư theo hướng mình bạch, thơng suốt

¬+ Cải tiến hệ thống thuế nhà

đãi thuế và cải cách hệ thống thuế hiện hành để hấp dẫn hơn, cạnh tranh hơn so với

đơn giản hóa thuế, Đánh giá các chính sách rủ

Trang 13

-+ Cần có chính sách khuyến khích riêng cho vũng duyên hai miễn Trung Day

là vùng còn nhiều khó khăn, bất lợi nhưng lại có vị trí hắp dẫn đối với các doanh

nghiệp quốc tế

+ Cin tăng cường hợp tác giữa các địa phương, các khu công nghiệp và các đoanh nghiệp trong vùng cũng như trong các hoạt động xúc tiền đầu tư

& khung chính sách để thu hat

+ Tăng cường đầu tư vào cơ sha ting va thi dầu tự vào cơ sở hạ tẳng trong khu vực

+ Cần có cí sơ quan xúc tiến đầu tư để thu hút, khuyến khích đầu tư vào "nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thu hit FDL trong giải đoạn mới là dự án quy mô lớn, công nghệ cao, thân thiện với mỗi trường 223 Nel của Nhật Bản vào Việt Nam” của Phan Văn Tám, (Tap chi phát triển kinh tế và xã hội Đã Nẵng, năm 2014) Khảo sắt nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp Nhật Bản - nhà lên cứu le nhân tổ ảnh hướng đến đầu tư trực tiấp nước ngoài quốc gia đầu tư vào Việt Nam (2010) Điều này ‘DI Do đầu tư đúng thứ 3 trong

ï tác hàng đầu của Việt Nam biệt là đông vốn FDI Nhật Bản là vô cùng hữu ích Theo đó, các yếu tổ ảnh hưởng đến “quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam như sau:

-+ Tiềm năng phát triển thị trường tại Việt Nam: hẳu hết các doanh nghiệp FDI chứng tỏ Nhật Bản là một trong những đó, việc xem xét các yêu tổ thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam,

Nhật Bán đánh giá vẫn còn tiểm năng mở rộng thị trường tại Việt Nam, khả năng tiêu thụ đang có xu hướng tăng và vẫn còn nhiều thị trường cho các sản phẩm mới

“+ Chính sách thu hút FDI của chính phù: một số doanh nghiệp cho rằng thái độ và chính sách khuyến khích của chính phủ đối với các ngành, lĩnh vực hoạt động, kinh doanh là *trung lập” Nhưng nhiều doanh nghiệp cũng có đánh giá tiêu cực về chinh sách của Chính phủ không tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Trang 14

+ Yêu tổ nguồn nhân lực là nguồn lao động gid ré la loi thé của Việt Nam so với các nước trong khu vực ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) và Trung 'Quốc Đối với EDI, Nhật Bán đầu tư vào Việt Nam, việc thu hút lợi thể lao động

rẻ hiện nay phần lớn được coi là một trong những ưu tiên bảng dẫu trong các quyết

đình đầu tơ, Lợi thể về nhân công giá rẻ được đánh giá cao đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ĩnh vực sản xuất, vận tải và một số doanh nghiệp hoạt động 4a lĩnh vực Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao trở thành một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào Việt Nam của FDI Nhật Bán

2.2.4 Nghiên cứu "Cúc nhân tổ ảnh hưởng đến thu hủ đầu tự trực tiếp nước "ngoài của các khu công nghi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” Của tác giả Phạm Kim

'Bình (năm 2016)

"Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến FDI vào các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Tây Ninh, luận văn đã xây dưng mô hình nghiên cứu ban đầu gồm 07 yêu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà đầu tư FDI bao gằm: nguồn nhân lực, lợi thể chi ph chính sách ưu đãi đầu tư, hình

các cụm công nghiệp, khu công nghiệp, sự quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương, cơ sở ha ting, vi tri địa lý và tải nguyên thiên nhiên Kết quả của phân tích cho phếp kết luận: nguồn nhân lực trình độ cao thì thu hút FDI cảng hiệu quả; việc hình thành các khu công nghiệp cảng phù hợp thì thu hút EDI càng hiệu quả; Chính sich im dai du tr ct tin cng tt thi thu hit FDI cing hiệu quá Vị tí đa lý cảng

phủ hợp, tài nguyên thiên nhiên phong phú thì thu hút EDI càng hiệu quả

3.2 5 Nghiên cứu "Thụ hút vẫn đầu trực iếp nước ngoài vào Việt Nam = Nghiên cứu sâu cho trường hợp Hải Phòng”, của tác giả Phạm Thị Kim Oanh (năm 2017)

"hân tích khái quất thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từ năm 1988 — 2015, tinh hinh thu hit FDI theo địa phương, theo ngành nghẺ, theo đối tác và hình thức đầu tr để thấy được tỉnh bình thu hút và sir dung vốn đầu tư nước ngoãi trong giai đoạn này, Xác định các yếu tổ thu hút đầu tr trực tiếp nước ngoài vào các tính tai Việt Nam, từ đồ xác định yếu tổ thu hút FDI vào địa bản thành phố Hải Phòng

Trang 15

Phòng Chỉ ra được mỗi quan hệ cũng như sự tác động của thể chễ, quy mô thi

trường, tăng trưởng, cơ sở hạ tằng có tác động đến thu hit FDI vào các tỉnh

2.3 Đánh giá chung các nghiên cứu

“Từ những kết quả được đưa ra trong các nghiên cứu trong nước và nước ngoài túc giả rút ra được những nhân tố quan trọng tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, thông tin kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới hay bối cảnh kinh tế xã hội trong thời điểm nghiên cứu này là cơ sở lý luận để trình bày trong luận văn Kết

luận chung về các nhân tố đã được đưa ra từ nghiên cứu tham khảo như: GDP, khoảng cách và chỉ phí lao động, cần cân tải khóa, tổng dự trữ và tham những, quyền sở hữu trí tué, mức độ can thiệp của chính phủ, định hướng xuất khẩu, cơ sỡ

ha ting, giá tr tin tệ, tích lũy tài sản gộp, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, rủi

ro đầu tư tại Việt Nam,

"rên cơ sở đó, vận dụng đễ tìm ra khoảng trống của các nghiên cứu trên Mỗi nghiên cứu không thể làm rõ hết tắt các các nhân tổ ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài, vì vậy, tác giả chọn một số nhân tổ có hưởng nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đảo tạo, đưa ra được đóng góp cổ ý nghĩa khoa học và thực tiễn với

tình hình của địa phương, từ đó đề ra các giải pháp để thu hút đầu tư nước ngoài 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Myc tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát

Phan ích thực trạng thu hit vin FDI tai khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Từ đó, đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn EDI tại khu công nghiệp tỉnh Tây Nĩnh

32 Mục tiêu cụ thể

iêu chí chỉ tiêu kinh tế, đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI tại Khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh

“Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu qua thu hit FDI tại các Khu công nghiệp Tây Ninh

ĐỀ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hit FDI phit hop với tỉnh hình Khu công nghiệp Tây Ninh để phát triển kinh tế xã hội cho địa phương

Trang 16

3.2 Câu hỏi nghiên cứu

“Các tiêu chí nào đánh giá hiệu quả thu hút vốn EDI tại Khu công nghiệp Tây Ninh? “Các nhân tổ nào ảnh hưởng đến thu hút FDI tai các Khu công nghiệp Tây Ninh?

Lâm thế nào để nâng cao hiệu quả thu hút vấn FDI tai Khu công nghiệp Tây Ninh? 4 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Tây Ninh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

~ VỀ không gia: các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại 05

khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Tây Ninh, gồm: KCN Trảng Bảng, KCX Linh Trung III, KCN Thanh Thành Công, KCN Phước Đông và KCN Cha La,

~ Về thời gian: xem xét các yếu tổ ảnh hưởng đến FDI vào các KCN tinh Tây "Ninh giai đoạn từ năm 2011 đến 2020

~ Về nội dung: nâng cao năng lực công nghệ của địa phương, xem xét tính lan tòa của FDI của KCN

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu “Từ nền tăng lý thu 1, dựa trên các nghiên cứu đã được tự bố trước đây và các dự án nghiên cứu có liên quan, tác giả thực hiện nghiên cứu bằng các phương pháp sau:

Phương pháp thu thập số liệu: thông qua các báo cáo của Ban quản lý Khu

kinh tế, các thông tin từ báo chí về thu hút EDI những năm qua ở Tây Ninh và các tỉnh khác trong nước

Phương pháp thống kê mô tả: tổng hợp những dữ kiện đã thu thập được, phân

tích và đánh giá để

5.2 Dữ liệu nghiên cứu: Dé tai sir dung dit

lý Khu kinh tế, Sở Kế hoạch đầu tư, và niên giám thống kê của tỉnh thực trạng, sau đồ đưa ra giải pháp hiệu quả

Trang 17

Ngoai ra, nguén thong tin tir internet, bio đãi cũng được thu thập dé lam di liệu cho nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Các kết quả nghiên cứu có thể được sử đụng lâm tà liệu tham khảo và thêm

vào nền tảng khoa học để nghiên cứu các chủ đề liên quan

Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn là tài liệu tham khảo quý giá cho chính quyền tỉnh Tây Ninh, đặc biệt là Ban quản lý Khu kinh tế Tây Ninh - cơ quan chủ

“quản trự tiếp để đề cập đến việc xây dựng chiến lược cải thiện môi trường đầu tư,

tiếp ục thu hút thêm dự án EDI tai KCN trong tương lai 1 Kết cầu của đề tài

Luận văn có 3 chương, chưa kể phần mớ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham

khảo

CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ HÚT NGUÒN VỐN EDI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Phần này sẽ trình bày các khung lý thuyết quan trong liên quan đến vẫn để thụ út u tự, vai trỏ của thu hút iu tư, một số chỉ tỉ để đảnh giá hiệu quả thu hút đầu tư

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG THU HÚT FDI TẠI CÁC KHU CÔNG

NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH TÂY NINH

Phin nay sé rình bày khái quát về thu hút FDI tại Khu công nghiệp Tây Ninh,

nêu thực trạng việc thu hút vấn đầu tr trên địa bản và đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI trong KCN Bên cạnh đó, tham khảo một số tỉnh trong nước về thu hút FDI tại các KCN

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIÊM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Dựa trên kết quả nghiên cứu và thảo luận, chương này sẽ đưa ra định hướng thu hút FDI vio KCN va tir d6 đưa ra giải pháp để năng cao hiệu quả thu hút vẫn đầu tư EDI

Trang 18

CHƯƠNG L

COS6 LY LUAN VE THU HUT NGUON VON FDI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

1-1 Các khái niệm cơ bản 1-1 Khái niệm đầu ar

iu ty, theo nghĩa rộng nhất, có nghĩa là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để

tiến hành những hoạt động nhất định nhằm mang lai cho nhà đầu tự kết quả trong tương lai, kết quả đó thường có giá t lớn hơn chỉ phí nguồn lực đã bỏ ra Nguồn

lực có thể là tiễn tải nguyên thiên nhiên, tải sản vật chất khác hoặc sức lao động Số

tiền chỉ cho các nguồn lực được gọi là tiễn tải trợ Kết quả thủ được có thể

vật chất, tài sản trí tuê, nguồn nhân lực tăng lên

“rong nền kinh tế "đầu tr” có nghĩa là một khoản chỉ tiêu làm tăng tà sản cho

nền kinh tế (giá trị tài sản được mua và bán lại giữa các chủ thể kinh tế không được

soi là một khoản đầu tư vào nền kinh tế), Vì xây, có trường hợp một cá nhân, bay một tổ chức đang đầu tư nhưng xét tiền phạm vỉ toàn nên kinh t thì đó không phải

lã đầu tư nếu quá trình đầu tư không tạo ra giá tị tăng thêm

Theo Investopedia, một khoản đầu tư là một tải sản hoặc vật phẩm được mua với hy vọng rằng nó sẽ tạo ra thu nhập hoặc tăng giá trong tương lai Theo nghĩa kinh tế, đầu tư là việc mua hảng hóa không được êu dùng ngày hôm nay nhưng được sử dụng trong tương lai để tạo ra của cái Trong tài chính, một khoán đầu tr là một tài sản tiền tệ được mua với ý nghĩa rằng tài sản đó sẽ mang lại thu nhập trong tương lại và được bản với giá cao hơn

1.1.2 Khái niệm về dự án đâu we

Theo Luật Đầu tư năm 2020, "Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài bạn để tiền hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”

VỀ mặt hình thức: dự án đầu tư là một tập hỗ sơ ti

trình bây một cách chỉ tiết và có hệ thống các hoạt động và chỉ phí theo một kế hoạch nhằm đạt được

Trang 19

XXết trên gốc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian đà

“rên góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chỉ tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, lâm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tải trợ, Xết theo góc độ này dự án đầu tư là một hoại động kinh tẾ riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung (một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một thời kỳ có thể thực hiện nhiều dự án)

Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chỉ phí cần

thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện

những mục tiêu nhất định trong tương lai

1.13 Khai niệm đầu te trực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) Theo Ngân đầu tr trực tiếp trong

tư tực tiếp là một loại hình thức đầu tư xuyên biên giới liên quan đến việc một đối tượng cu trủ tong một nền kinh tế cỗ quyền kiểm soát hoặc mức độ cảnh hưởng đáng kể đến việc quản lý của một doanh nghiệp cư trú tại một nền kinh

tế khác

“Theo Luật Đầu tự số 61/2020/QH14, có khái niệm "nhà đầu tư nước ngoài",

“vốn đầu tr nhưng không có khái niệm "đầu tr trực tiếp nước ngoài" Nhưng các

khái niệm này có thể được hiểu *EDI là hình thức đầu tư bằng tiền và tài sản khác

để thực hiện hoạt đông dẫu tư kinh doanh cũa công dân nước ngoài, tổ chức được

thành lập theo pháp luật nước ngoài thực

n hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”,

Trang 20

1-4 Phân loại FDI

+ Xết theo mục dịch đầu t, cỗ ba loại FDI: đầu tr theo chiều ngang, chiều đọc và tập tưng

FDI theo chiều ngang là khi nhà đầu tư mỡ rộng sản xuất ở nước khác với mong muốn tìm kiếm, mở rộng cơ hội và thị trường Đặc điểm cơ bản của FDI theo chiều ngang là không có sự khác biết giữa sản phẩm sản xuất ại nước đầu tư và sản phẩm sản xuất tại nước khác

FDI theo chigu doe là hình thức đầu tư với mục đích khai thác

nhiên và các yêu tổ đầu vào rẻ như lao động, đắt nước nhận đầu tư (nước chủ nhà) nguyên thiên Đây là một hình thức triển FDI theo âu tư trực tiếp nước ngoài khá phổ ie nude đang phát

su doc có thể dưới hình thức mua lại các nhà cung cấp nguyên liêu (FDI theo chiều dọc) và sau đó mua lại chuỗi phân phối hàng hóa (EDI theo chiều đọc),

FDI tập trung là hình thức đầu tư kết hợp các đặc điểm của FDI theo chiều

ngang và FDI theo chiều dọc

* Xem xết lại hình sở hữu, có hai loại FDI: ĐẦu tr mới và Mua lại & sáp

nhập

Đầu tr mới FDI là một hình thức đầu tr, xây đựng nhà máy mối hoặc mở rộng

nhà máy hoặc dây chuyền có sẵn Đây là hình thức đầu tư có lợi nhất cho nước sở tai và cũng mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư được hưởng các chính sách wu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thu đối với

Mua lại và sắp nhập FDI là một hình thúc đầu tư mã các công ty mua ti sin

ác dự án mới

của các công ty nước ngoài Trong hẳu hết các trường hop, day là một hình thức

thay đổi chủ sở hữu của công ty, vi vậy nó thường không dẫn đến việc tiếp nhận công nghệ mới và tiên tiến, và (heo hình thức đầu tư này, nó sẽ không tạo ra việc

âm mới cho quốc gia nhận đầu tư

+ Xét các nước nhận FDI theo định hướng (tie quan điểm của nước chủ nhà), có ba hình thức đầu tư bao gồm EDI thay thể nhập khẩu FDI tăng cường xuất khẩu

Trang 21

Trong FDI thay thé nhập khẩu, nước chủ nhà sẽ nhận được công nghệ, quy

trình sản xuất mà trước đây họ không thể sản xuất được Điều này cũng có nghĩa là

nhập khẩu từ nước sở tại và xuất khẩu của nước sở tại sẽ giảm

FDI ting cường xuất khẩu hoặc thúc đẩy xuất khẩu xảy ra khi các doanh nghiệp đầu tr tìm kiếm đầu vào cho sản phẩm của họ như nguyên liệu thô hoặc sẵn phẩm sơ chế Tập đoàn đa quốc gia (MNC) thường sử dụng phương pháp này để

xuất khẩu sản phẩm sang các quốc gia lân cận cũng như quốc gia đầu tr nơi các

sông ty con của MNC hoạt động

FDI do chính ph khới xướng xảy a kh chính phủ của quốc gia thu hú đ dđơa ra những hỗ trợ và ưu đi cho các nhà đầu t nhằm phát tiễn khu vực sn xuất tw

và cải thiện cán cân thanh toán

1.1.5 Tác động của FDI đến nền kinh tế:

* Tác động tích cực của FDI đối với nền kính tế

EDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp tỉnh trạng thiểu vốn đầu tư, gốp phần thúc đẫy tăng trưởng và phát tiễn kinh tế Trong lý thuyết về tăng trường kính tế, yêu tổ vẫn luôn được đề cập, Khi một nền kinh tế muỗn phát triển kinh tế nhanh hơn, nỗ cần nhiều vốn hơn, Nếu thiểu vẫn trong nước, nề só vốn nước ngoài, kể cả FDL FDI mang lai kỹ thuật, công nghệ và kỹ năng quản lý Trong một số trường

hop, vi vốn cho tăng trưởng có thể được huy động một phần bằng "'

chính sách thất hưng buộc bụng” Tuy nhiên, chỉnh sách đó không thể có được công

nghệ và kỹ năng quản lý Nguồn vốn FDI từ MNC sẽ giúp nước sở tại tiếp thu được công nghệ và kỹ năng quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển trong nhiều năm bằng những khoản chi phi không lồ Tuy nhiên, sự phổ biến của công nghệ và kỹ năng quản lý cho nước sở tại phụ thuộc nhiều vào năng lực

tiếp thu của nước đó

DI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo ra nhiều việc làm mới Vì một

trong những mục dich eta FDI la tin dung lợi thể của lao động giá rẻ để đạt được

Trang 22

của người lao đông dia phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực

vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong quá trình tuyển dụng, việc đảo tạo các kỳ năng chuyên môn sẽ mang lại lợi ích cho người lao động và nhân viên địa phương Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có tay nghề cao cho nước sở tại Không chỉ người lao động chính thức mà các chuyên gia trong nước cũng có cơ hội làm việc và được đảo tạo nghiệp vụ tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

io mang

sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty da quốc gia, không chỉ các công FDI tao động lực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia

ty đã quốc gia đầu tư sẽ được hướng lợi mã các công ty trong nước khác có quan hệ kinh doanh với công ty đồ cũng sẽ tham gia vào mạng lưới Do đó, đầu tr trong

nước sẽ có cơ hội tham gia vào nền sản xuất toàn mạnh xuất khẩu và hội

nhập kinh tế, góp phần vào quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế

FDI phát iển các khu vục lạc hậu, cho phép biển các khu vực lạc hậu trong

một quốc gia thành các trung tâm công nghiệp Điền này tạo ra một động lực cho

ï sửa khu vực phất tin,

dng vẫn FDI liên tục vào một quốc gia chuyển

ngoài gia nhập thị trường trong nước, cũng như phá vỡ thế độc quyền trong nước Môi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đây các doanh nghiệp liên tục cải tién cquy trình và cung cắp sản phẩm của họ, từ đó thie diy su đổi mới Người tiêu dùng, cũng được tiếp cận với nhiễu loại sản phẩm có giá cạnh tranh hơn

« Tác động tiêu cực của FDI đổi với nễn kinh tổ

'Về chuyển giao công nghệ: bên cạnh những công nghệ tiên tiến được thích ứng, các nước tiếp nhận đầu tư cũng có nguy cơ bị chuyển giao máy móc lạc hậu, "khó xác định giá trị tải sản, gánh năng tháo gỡ và xử lý công nghệ cũ và quan trong

Trang 23

“Sự phụ thuộc kinh tẾ của các nước nhận đầu tư: công ty cỏ quan hệ đối tác hoặc hợp tác với các công ty da quốc gia ngày cảng phụ thuộc vào vốn, công nghệ và mạng lưới tiêu thụ Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh gay git của dòng vốn FDI, dễ din đến phá sản, khiến đầu tư trong nước bị thụ hẹp

“Tác động tiêu cực đến môi trường: khi các dự án FDI lớn đầu tư vào thường

dồi hỏi nhiều điện tích đất đồng bằng,

dai miu mỡ, ven biển dé làm các dự án

nghỉ dưỡng, sân gôn, xây đựng nhà máy, dẫn đến mắt đắt nông nghiệp, có nguy cơ

gây ð nhiễm môi trường, nước, không khi và ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài của các thể hệ tương ai

1.1.6 Khái niệm khu công ngiệp (KCN)

Tủy theo điều kiện của mỗi nước mà KCN có các hoạt động kinh tế khác

iệp chính,

nhau Nhưng trên thể giới hiện có hai mô hình phát triển khu công nụ cũng hình thành nên hai định nghĩa khác nhau về KCN,

Định nghĩa 1: Khu công nghiệp là một vùng lãnh thổ rông lớn, có chức năng

cơ bản là sin xuất công ni

, hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, dân cư Theo quan điểm này KCN có thể hiểu là khu hành chính - kinh tế như KCN Thương mại ở Indonesia, KCN ở Đài Loan, KCN Thái Lan và ở

Tây Âu

Định nghĩa 2: Khu công nghiệp là một vùng lãnh thổ giới hạn, tập trung các một số nướ

doanh nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp công nghệ, không có dân cư sinh sống, Trước thực tẾ này, ở một số nước như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Dai Loan đã hình thành các KCN với quy mô khác nhau

“Tại Việt Nam, theo Nghỉ định 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định: *Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện địch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành

Trang 24

1.1.7 Vai trò của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế

KCN hap thu nhanh nhắt chỉnh sách mới phát trin hiệu quả nỗn kinh tế quắc

dén: việc áp dụng cùng một lúc chính sách mới ở diện rộng là quá khó khăn Trong

nhiều trường hợp là không đã nguồn lực hoặc vấp phải sự phản đổi KCN là nơi thí điểm những chính sách mới, đặc biệtlà chính sách về kinh ế đối ngoại và là đầu tàu trong phát triển kinh tế quốc dân

CN là nơi hắp tầu vốn và chuyển giao có hiệu quả những thành tưu Khoa học

công nghệ: KCN hình thành dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn theo kế hoạch và

chiến lược phát tiển âu đãi cia nén kinh té va thường theo một mô hình tập hop sắc doanh nghiệp cùng ngành Do vậy, KCN cũng là châm doanh nghiệp hợp tắc,

ệc nhập khẩu, hấp thu công nghệ và

tận dụng được những lợi thế của nước đi sau, rút ngắn về

liên kết với nhau trong

tình độ quản lý tiên tiền, hiện đại trên thể gì

khoảng cách của khoa học kỹ thuật với các nước đi trước, tiết kiệm được chỉ phí trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và quyền sở hữu trí tệ

KCN là nơi tạo việc làm và phát triển kỹ năng cho người quản lý và người lao “động: tinh trang khan hiểm nguồn lao động và giá nhân công cao ở các nước tư bản phát triển đặt các nước này trước sự lựa chọn giải pháp đầu tư vào các KCN của các nước dang phit trién nhằm tận dụng lao động dư thừa và giá nhân công rẻ ở các

quốc gia này Lực lượng lao động trong KCN tăng mạnh mẽ cùng với sự gia tăng các KCN, các dự án hoạt động trong các KCN sẽ góp phần làm phát triển kỹ năng cho người quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

KCN Ia not tao điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kính tế: KCN là nơi tập trung phát triển các doanh nghiệp, được chính phủ quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển Việc hình thành và phát triển KCN sẽ góp phần đầy nhanh chuyển địch cơ cầu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dẫn tý trọng ngành nông nghiệp trong nÈn kinh tế

CN góp phần nâng cao năng lực quân lý của các cơ quan Nhà nước: đỗi với

Trang 25

triển khai mô hình này xuất iện ắt nhiễu vẫn để bắt cập trong quản lý nhà nước về KCN như: phân cấp, ủy quyển thực hiện các thủ tục hành chính trong đầu tư vào

các KCN, các vấn dé về thuế, vấn để về quy hoạch xây dựng, vấn để về lao động, yêu cầu quản lý hiệu quả các KCN sé gp phin ning cao năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước vẻ KCN,

KCN hình thành và phát triển là cầu nỗi hội nhập nền linh tế nội địa với thể

giới: KCN thường gắn liền với các điều kiên thuận lợi cả về vỉ tí la lý và các dịch kiện thuận lợi thụ

vu i kèm cũng với các chính sách um đãi và đơn giảm đó là đỉ

nỗi tất nhất cho doanh nghiệp

hút doanh nghiệp có vẫn đầu tư nước ngoài, làm ci trong nước tiếp cận và hội nhập kinh tế hể giới

KCN nghiép đã thu hủt được lượng vốn đẫu tư lớn trong và ngoài nước: gôp

phần thúc đây sự nghiệp công nghiệp hồa tỉnh nhà, là nhân tổ quan trọng góp phần tăng mạnh giá tr sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bản tỉnh, góp phần tăng thu ngân sách cho chính quyỂn địa phương

1.1.8 Khái niệm về thu hút vẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Thu hút vốn déw là những hoạt động, những chỉnh sách của chính quyền

công đồng doanh nghiệp và đân cư để nhằm quảng bá, xúc tiến, hỗ trợ, khuyến

khích các nhà đầu tr bỏ vốn thực hiện mục đích đầu t phát triển Thực chất thu hút

vốn đầu tư là làm tăng sự chú ý, quan tâm của các nhà đầu tư để từ đó dịch chuyển dong vốn đầu tư vào địa phương và ngành

Thu hit vin FDI: la tổng thể các chính sich và biện pháp mà nước (địa phương) tiếp nhận vốn đầu tư thực hiện nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài gia tăng đầu tư về số lượng, giá trị dự án FDI đăng kí và thực hiện vào quốc gia (địa phương) tiếp nhận vố:

1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quá thu hit FDI 12.1 Đánh giá thụ hút vẫn FĐI

Quy mé vin FDI dang kj: la ting số vốn góp bằng tề lầu tr

hoặc tài sản hợp pháp,

Trang 26

của nhà đầu tư nước ngoài theo giấy phép cấp mới và cấp bỗ sung Quy mô vốn đăng ký cho thấy sức hắp dẫn của môi trường đầu tư cũng như mức độ tin cậy của nhà đầu tư đối với địa phương tiếp nhận vốn FDI

Quy mé vbn FDI thy hiện: là số vẫn thực tế ảo các nhà đầu tư nước ngoài đã

đầu tư tại

phương tiếp nhân vốn, bao gồm chỉ phí xây dưng các công trình, nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết ị Quy mô vốn thực hiện thể hiện hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tr, cơ chế quản lý nhà nước, cũng như hiệu lực thực thỉ của

các văn bản pháp luật Về mặt lý thuyết, vốn FDI thực hiện thường nhỏ hơn vốn

FDI đăng ký của dự án

Quy mô vốn FDI đăng kỹ và thực hiện cảng lớn thể

lên địa phương đồ thành công trong thu hit vin FDI Bên cạnh đó, khi xem xét khoảng cách giữa quy mô vốn đăng ký và vốn thực biện có thể đánh giá được mức độ thực biện của hoạt động đầu tư trong năm đó Khoảng cách đó được thể hiện thông qua tỷ lệ giải ngân Đó là tỷ lệ phần trăm của vốn FDI thực hiện trên tổng vốn FDI đăng kỷ theo thời gian,

được tính bằng công thức: 7ÿ lệ giải ngân = (Quy md vén thu hién / Quy mé vốn

đăng lý) x 100% Tỷ lệ giải ngân lớn thể hiện sự thống nhất giữa cam kết và thực

hiện của hoạt động đầu tư Ngược lai, tỷ lệ nhỏ hàm ý những vấn đề nảy sinh trong

quá trình giải ngân vẫn như thủ tuc hành chính, sự lưỡng lư của nhà đầu tr khi bắt

tay vào hoạt động đầu tư, hay đi

12 kiện toàn cầu và khu vực có biến động

Tiêu chí đánh giá sử dụng vốn đầu tư trực tiắp nước ngoài (FDI) “Tiêu chí đánh giá sử dụng hiệu quả FDI của địa phương tiếp nhận vốn đầu tư cđựa trên nhóm các chỉ tiêu sau:

~ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế: nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được thể hiện ‘qua phin dng góp của FDI đối với phát triển kinh tế tại địa phương tiếp nhận vấn “Các tiêu chí đánh giá bao gồm:

+ Đăng gốp của khu vực FDI vào tổng dau tu xa bi

Trang 27

đằng thời tạo ra tác động đến đầu tư nội địa, thị trường lao động và công nghệ của địa phương

+ Dang g6p ciia FDI vào tăng trưởng kinh tế thể hiện qua tỷ lệ đóng góp của 'hu vực FDI vào GDP Đóng gốp vào GDP lớn là một trong những dấu hiệu quan

trọng để nhận biết hiệu quả kinh tế cao của khu vực EDI

-+ Đồng góp của FDI vào kim ngạch xuất khẩu: thông qua hoạt động xuất nhập

khẩu, các doanh nghiệp FDI cung cấp nhiễu sản phẩm có chất lượng cao cho như sầu tiêu dùng của xã hội, góp phần cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng của người dân Góp phần mở rộng quan hệ quốc tổ, mở ra cơ hội để hàng hỏa thương hiệu Việt Nam đến với thị tường nước ngoài đồng thồi tăng giá tị trong cơ cấu hàng xuất

khẩu Đồng góp của FDI vào kim ngạch xuất khẩu có thể được phản ánh qua một số chỉ tiêu như: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI; Tỷ trọng kim

ngạch xuất khẩu của khu vực FDI so với kìm ngạch xuất khẩu của toản tỉnh -+ Đồng góp của FDI vào thu ngân sách: khu vực FDI hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao sẽ có đồng gớp ngày cing nhiều vào nguồn (hu "gân sách thông qua việc thực hiện các nghĩa vụ tải chính, từ đó góp phần làm tăng

chỉ iêu công cho các vấn đề xã hội và xóa đối giảm nghèo

~ Nhóm chỉ tiếu hiệu quả xã hội: bao hàm các tác động trự tiếp của FDI đối

với xã hi

và môi trường lêu đánh giá bao gồm:

+ Kha năng tạo việc làm: được thể hiện qua số lượng việc làm mà khu vực FDI tao ra trong tương quan với các khu vục kinh tế khác, được xác định bằng tỷ lệ phần trăm trong tổng lao động có việc lâm trong các ngành kính tế 77 lệ lao động tạo ra của khu vec FDI = (Số lao động trong khu vực FDI/Tẳng số lao động của dia phuong) * 100% Ty lệ này cao cho biễt đồng vẫn FDI có chất lượng tốt trong

tạo việc làm tại địa phương tiếp nhận vốn đầu tư, và ngược lại -+ Tác động của FDI

ất khó có thể chuẩn

môi trường: đây là một chỉ tiêu hóa, có thể sử dụng các tiêu chí sau:

Trang 28

@) Tỷ trọng doanh nghiệp FDI gay ô nhiễm môi trường được xác định thông

qua tỷ lệ phần trăm số lượng doanh nghiệp không tuân thủ quy định về bảo vệ môi

trường trên tổng số các doanh nghiệp;

(đi) Chỉ phí cho hoạt động cải tạo môi trường hàng năm của khu vực FDI; (đi) Chỉ phí môi trường dự kiến tiết kiệm được của các doanh nghigp FDI khi đầu tr vào địa phương

Tỷ trọng doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường cing lớn cho thấy địa

phương đang tiếp nhận dòng vốn FDI kém chất lượng, gây ảnh hưởng tới môi

trường Chỉ phí cho cải tao môi tường hing năm của khu vực FDI và chỉ phí mỗi sm được của các doanh nghiệp FDI khi đầu tr vào địa phương cho biết mức độ quan tâm đến bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp FDIL

~ Nhóm chỉ tiêu về hiệu ứng và tắc động lan tỏa: bao ham các tác động lan tỏa

của EDI đối với địa phương iếp nhân vốn đầu tư Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm: + Mức độ chuyển giao công nghệ được thể hiện thông qua:

(i) số hợp đồng chuyển giao công nghệ tại địa phương:

(4) tỷ trong các dự ân đầu tư đến từ các nước nắm giữ công nghệ nguồn (như

EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ ):

(đi) tỷ l nội địa hỏa Các cỉ

u này cảng cao cho thấy mức độ chuyển giao công nghệ lớn của các doanh nghiệp FDI vào địa phương tiếp nhận vốn đầu tư

-+ Miặc độ liên kết của khu vực FDI với doanh nghiệp trong nước Sự liên kết chặt chế của khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước thể hiện qua một số chỉ tiêu: bình thức iên kết trong hoạt động FDI; sự hồn thiện của khu vực cơng nghiệp phụ trợ; mức

độ liên kết trong hệ thống quản trị điều hành giữa doanh nghiệp trong và ngồi nước; mức đơ đào tạo và nâng cao kỹ năng của người lao động trong khu vực FDI

1.3 Các yếu tổ tác động đến thu hút FDI tại các khu công nghiệp 13.1 Nguẫn nhân lực địn phương

“Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2020, Việt Nam có dân số hơn 98 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới, thứ 7 Châu Á và thứ 3 Đông Nam A Din cur

Trang 29

50,9 triệu người: Hãng năm, có khoảng 1,$-1,6 tigu thanh niên tham gia lực lượng lao động Thể lực của nguồn nhân lực từng bước được cải thiện, nhưng so với các nước trong khu vực nhìn chung còn thấp hơn so với chiều cao trung bình, sức bền Người lao động Việt Nam được đánh giá là thông mình, khéo léo, siêng năng

nhưng vẫn còn điểm yêu về kỹ luật, tỉnh thân đồng đội

Lực lượng lao động được thu bút làm việc trong nền kinh tế cao Theo báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XII, nền kinh tế năm 2013 tạo ra khoảng 1,58 - 1,6 triệu việc làm mới, tỷ lệ thất nghiệp là 2,75% (trong đó thành thị là 1.4856, nông thôn là 3,31%) Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp đã và dang thu hút hiệu quả trong một số lĩnh vue như viễn thông, công nghệ thông tin, sin xuất ô tô, xe máy, công nghiệp năng lượng, y tế, giáo dục Doanh nhân Việt Nam

ngày cảng gia tăng về số lượng và nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh doanh, từng bước tiếp cận với trình độ quốc tế

‘Dua trén các yếu tố nêu trên, chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện như sau:

Hin 1.1: Chất lượng nguồn nh

“Chất lượng nguồn nhân lực

~ Nguồn lao động đồi đảo (công nhân) — ~ Nguồn lao động lành nghề, được đào tạo đáp, “Thu hút đầu tư

ứng nhu cầu tuyển dụng của các công ty ~ Lao động học hỏi nhanh, kỷ luật tốt

"Nguôn lao động càng tốt thì thụ hút FDI càng hiệu quả 1.3.2 Chính sách thụ hút đầu te

Trong thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách wu d

đối với các dự án đầu tư nước ngoài nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế Cụ thể: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/VBHN-VPQH ban hành ngày 15/7/2020 được coi là cải cách mạnh mẽ với nhiều chính sich ưu đãi, khuyến khích đầu tư và phát triển doanh nghiệp

thuế

Trang 30

“Theo Luật Đầu tư năm 2020: hình thức ưu đãi đầu tư bao gồm:

(0) Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất thuế

thu nhập doanh nghiệp t

bộ thời gia thực biện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế và các ưu đãi khác theo ip hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn

quy định của pháp luật về thuế thụ nhập doanh nghiệp:

(4) Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cổ định; tự lình kiên nhập khẩu để sản xuất theo quy định của pháp luật về

hập khẩu;

(đi) Miễn, giảm tiền sử dụng đất tiền thuê đất thuế sử dụng đã

(6ñ) Khẩu hao nhanh, tăng mức hỉ phí được trừ khiính thu nhập chịu thuế ya trén cde yéu tổ nêu trên, chính sách khuyến khích đầu tư được thể hiện

như sau:

Hình 1.2 Chính sách ưu đãi đầu tư

"Chính sách wu đãi đầu tư của tỉnh càng tốt thì th lưút FDI càng hiệu quả

“Chính sách ưu đãi đầu tự

- Chính ich ưu đãi thuế có tác động tích cực đến

uy ảnh dầu “Thu hũ đầu tự

“Chính quyền địa phương thực hiện các chính

xách hỗ trợ đảo tao nguồn nhân lực cho các nhà đầu tư ~ Môi trường sống và làm việc tại địa phương đáp ứng nhụ

1.3.3 Ste quản lý và hỗ trự của chính quyền địa phương

Ong Yasuaki Tanizaki, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam

cho rằng "Việt Nam mắt nhiều thời gian về thủ tục hành chính cho việc cắp giấy chứng nhận đầu tư, đặc bit trong các lĩnh vực mới như địch vụ”

“Công tác quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp FDI có vai trở rất quan trọng và có

mỗi quan hệ mật thiết trong việc xúc tiến đầu tr mở rộng các dự án đã đầu tơ cũng

Trang 31

một cách thân trọng sẽ đảm bảo các dự án đầu tư thực hiện đúng quy định của pháp

luật, đúng tiến độ, hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường, chống trồn thuế

“Cũng với việc hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi

để triển khai dự án, sự quan tâm của chính quyền địa phương sẽ góp phần đảm bảo, cư án khai thác hiệu quả các nguồn lự, ao động lực cho các nhà đầu tư mỡ rồng dự

án đầu tư hoặc

u tư dự án mới

Tựa trên các yêu tổ được để cập ở trên, sự quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương được thể hiện như sau:

Hình 1.3 Quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương in địa phương càng tốt thì thu huit FDI Sie quan I vi hd mợ của chỉnh qup công hiệu quả

“Quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương: ~ Chính quyền địa phương quan âm sâu sát, tiếp thụ nguyện vọng của doanh nghiệp

~ Doanh nghiệp dễ đàng tp cần thông tin, chính xách ưu đãi của Chỉnh phủ và các văn bản pháp, - Giải quyết kịp thời các vướng mắc, giải đp các thắc mắc của doanh nghiệp “Thu hút đầu tư ~ Thủ tục hành chính đơn giản

- Kỹ năng tốt, thái độ phủ hợp của các nhân viên làm việc trong các cơ quan nhà nước

- Hệ thống thuế và hải quan rõ rằng

- Hỗ tợ chính quyền địa phương trong việc dim bảo an ninh khi có sự cố (đỉnh công, hòa hoạn )

1.3.4 Cơ sở ha ting

Cơ sở hạ tằng là một trong những yếu tổ tạo nên sức hấp dẫn đối với FDL “Thực tế cho thấy, cơ sở hạ tầng yếu kém thì rất khó thu hút các nhà đầu tư nước

ông cũng rit han chế Vì vậy, để phá vỡ vòng luẫn quản này, cần phải xây dựng, cải tạo

ngoài, một khi không thu hủt được vẫn EDI thì khả năng cải thiện cơ sở hạ và nâng cấp cơ sở hạ ting, dip img cfc yéu edu vé FDI

Trang 32

Khi một thị trưởng mới xuất hiện, giủ đoạn

nhỏ, thậm chí là các công ty môi giới đầu tư ghé thăm, tìm đến Vốn đầu tư vào thời là thời gian để các công ty

điểm này là nhỏ, và chủ yếu là vào lĩnh vực dịch vụ và sản xuất nhỏ Trong khi đó,

các nhà đầu tư lớn đứng ngoài quan sát để quyết định đầu tr hay không Điều này

cũng có nghĩa là: để thu hút dòng vốn FDI, nước chủ nhà cần chuẩn bị môi trường thiện cơ sở hạ tằng và

: phải

đầu tư thuận lợi với các chỉnh sách khuyến khích FDI, c

điều quan trọng hơn là lâm th nào để duy t dòng chảy liền tục Câu tr lõi đầu tư vào cơ sở he ting, Vi luong vin FDI ting hay không theo thời gian phụ

thuộc vào sự hii fing co si ha ting như đường xá, giao thông, thông tin liên lạc

“Tăng trưởng FDI cao thường gắn liền với triển vọng của kế hoạch phát triển cơ sở

ha tng của nước sở tại

TDựatrên các yếu tổ được đ cập trên, cơ sở hạtằng bao gồm các yếu tổ như sa: Hình L4 Cơ sở hạ tẳng Cơ sở hạ tằng càng được cải thiện và hoàn thiện th tụ hút FDI cảng hiệu quả Cơ sỡ hạ tầng ~ Hệ thống giao thông, đường bộ, đường thủy tốt

~ Ôn định hệ thống điện, cắp thoát nước,

- Hệ thống thông tin iên lạc thuận tiện [———| Thu hút đầu tư

+ Vị trí đu lý và tài nguyên thiên nhiên

về vi trí đị ý giúp tiết kiệm đáng kể chỉ phí ận chuyển, đễ đầng mớ

rộng ra các thị trường xung quanh, khai thác hiệu quả nguồn nhân lực và thúc đẩy tập trung hóa doanh nghiệp

Nguồn lực: nguồn nguyên liệu đồi dào giá rẻ cũng là yếu tổ thúc đây tích cực thu hút đầu từ nước ngoài

Bén cạnh đó, yêu tổ thiên tai, là lụt đã ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư

Trang 33

"Dựa trên các yếu tổ nêu trên, yếu tổ vị trí địa lý và

để cập sau đãi i nguyên thiên nhiên được

Mình L.5 Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên

Vị tí địa lý càng phù hợp, tài nguyên thiên nhiên phong phú thì thu hút FDI càng hiệu quá

Vj tri dja ly va tài nguyên thiên nhiên

~ Vị trí địa lý KCN thuận lợi để thu hút các, —

nhà đầu tr “Thu hút đầu tư

~ Tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu thuận lợi cho phát triển công nghiệp 1.36 Lợi thể về chỉ phí của tỉnh

Lợi nhuậ được coi là một trong những yếu tổ hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đầu tư của nhà đầu tr vào một yếu tổ và vị trí cụ thể Vi vay, trong cquá trình phân tích tiềm năng môi trường đầu tư, các nhà đầu tư ưu tiên chọn vị trí thích hợp nhất có thể mang lạ lợi th và tối đa óa lợi nhuận Để nắng cao năng lực

canh tranh của khu vực, loi thé so sánh của khu vực phái đến từ nhiều yêu tổ khác nhau như nguồn lực

chính, cơ sở hạ tng, đổi mới sáng tạo, tài nguyên thiên ng

Dựa trên các yếu ổ được đề cập ở trên, li thể chỉ phí được thể hiện như saư: Hình L6 Lợi thể về chỉ phí của tính Tây Ninh

Tĩnh càng có nhiều lợi thể về chỉ phí dã thu hút FDI càng hiệu quả nhiên và sự hỗ trợ của cộng, Lợi thể về chỉ phí Chỉ phí nguyên liệu thô tại địa phương thấp “Thu hút đầu tư iên lạc (Internet, điện thoại) = Chỉ phí sinh hoạt hợp lý 1.3.7 Ngành nghề khuyến khích

Xhi xây dựng một KCN, ngành nghề dự kiến thu hút đầu tr là cơ sở để chọn Vi tri xay đựng KCN sao cho đảm bảo cá yêu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân lực,

Trang 34

giao thông thuận

điều kiện sản xuất là cơ sở để xây dựng danh mục khuyến khích đầu tư Đối với nhà "Ngược lại, khi đã xây dung KCN thì yếu tố về nguyên liệu,

đầu t, ngành nghề khuyến khích đầu tư là chất kích thích, giảm gánh nặng chỉ phí đầu tr, rất ngắn thời gianthu hồi vẫn Hình 1:7 Ngành nghề thu hút đầu tr Agành nghề khuyên khích đầu t là chắt kích thích quan trọng, lôi kéo nhà đầu ar Ngành nghề khuyến khích: ~ Ngành dét-may ~ Ngành da-giày ‘Thu hit đầu tư ~ Ngành điện tử ~ Ngành sản xuất lắp rắp ô tô, ~ Ngành cơ khí chế tạo - Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao,

1.4 Kinh nghiệm một số tỉnh trong nước về thu hút vốn đầu tr trực tiếp nước ngoài tại các KCN

LỞ nước ta ngày cảng có nhiều địa phương thành công trong việc thu hút vẫn FDI vio các KCN, bên cạnh đó cũng có không ít địa phương do những nhân tổ nội tai chưa thành công trong việc thu hút vẫn FDI vào các KCN Trong phạm vi luận

văn này, tác giả chỉ tìm hiểu sơ lược kinh nj

ở một số tỉnh, thành phố đặc trưng

1.4.1 Thành phố Hồ Chí Minh

TP HCM là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI với 18 KCN, KCX, điện tích 5.724.34 ha Lay kế đến năm 2020 tổng số vốn FDI thu hút là -48.200 tru USD

Trang 35

~ Yếu tố đầu tiên không thể phủ nhận đó là TP HCM có vị trí địa lý thuận lợi ‘va kinh tế - xã hội phát triển ôn định, thị trường nhiễu tiềm năng

đặc biệ

~ Có cơ sở hạ ng tương đối hoàn thi Tả hệ thống cảng biển, địch vụ logistie, hằng không đép ứng nhu cầu của nhà đầu tr nước ngoài

~ Là trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, là đầu mối kết nối kinh doanh, với khả năng cung cấp nhân lực chất lượng cao

- Các địch vụ chăm sóc y tế, bảo hiểm, trường học và xã hội tốt để mọi người có thể tập trung công việc và phát triển Từ đó, giúp cho các doanh nghiệp phát triển và hành công hơn

- TP HCM cũng dễ dàng thu hút đầu tư quốc

à các nguồn cũng ứng

phong phú của doanh nghiệp từ đồ cũng nhau hợp tác và phát triển

~ Khả năng tiếp cận và tuyển dụng số lượng lớn nhân viên trong khoảng thời gian ngắn cho các dự án và sự nhiệt huyết của lực lượng lao động trong công việc ‘va nhiệm vụ được giao

~ Đẩy mạnh xúc tiền đầu tư tại chỗ như đeo bám, phục vụ nhà đầu tư đến tìm hiểu đầu tr tại các khu chế xuất, khu công nghiệp; hỗ trợ, giải quyết khó khăn,

vướng mắc trong suốt quá trình triển khai dự án

~ Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế, chinh sách phủ hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

1.4.2 Tĩnh Bình Dương,

Bình Dương từ một tỉnh thuần nông trở thành một trong những tỉnh công nghiệp năng động trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tinh đến năm 2020, toan tinh c6 31 KCN, trong đó có 29 KCN đã đi vào hoạt đồng với tổng diện tích 11.021 hạ, ỷ lệ lắp đầy đạt trên 70% Hiện các KCN đã thụ hút 2.309 dự án EDI với tổng vốn đầu tư đăng kỹ hơn 24.3 tỷ USD Trong đó, nhiều KCN đã trở thành thương hiệu, giúp Bình Dương thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn, tập đoàn đa quốc gia đến dẫu tr

Trang 36

'Nhờ những chủ trương, định hướng đúng đắn, cách lam sing tạo, linh hoạt, công tác thu hút đầu tư FDI eda tinh Binh Dương đã thu được kết quả khá ấn tượng

Hiện Bình Dương đứng thứ 3 cả nước, sau TP HCM và Hà Nội về thu hút vốn FDI Kinh nghiệm của Bình Dương có thể đề cập đến là

~ Công tác quy hoạch định hướng kêu gọi đầu tư cũng được chuẩn bị kỹ, dé ra

mục tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể gồm: dầu tư cơ sở hạ ng như giao thông, điện

nước, viễn thông, hạ tằng các khu dân cư tập trung đô thị gắn liễn với quy hoạch các KCN tập trung, sẵn sảng đón nhận mời gọi các nhà đầu tư

= Thue hiện cơ c

lột cửa thông thoáng, đẩy mạnh cải cách hành chính đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài

ính quyền địa phương thường xuyên tổ chúc các cuộc hội thảo, gặp gỡ các, nhà đầu tư để xúc tiến, mời gọi đầu tư và nhất là luôn quan tâm theo đõi, giải quyết

khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tr

~ Điểm nỗi bật ở tỉnh Bình Dương là đã tận dụng mỗi quan hệ bạn hàng, nhất là trong kêu gọi FDI, theo đó các doanh nghiệp có vốn EDI đã đầu tư tại Bình Dương chủ động mời gọi các bạn hàng đến đầu tư tại Bình Dương đã lãm cho ding FDI dé vio tinh ngày cảng ting,

1.4.3 Tinh Ding Nai

“Tính đến ngày 30/9/2020, tại 32 KCN Đồng Nai đã có 43 quốc gia và vùng

lãnh thổ hoạt động đầu tư với 1.345 dự án vốn đầu tư nước ngoài với tổng vẫn đầu tư 25.911,1 triệu USD, vốn thực hiện 19.916,7 triệu USD

[Nim tong ving kinhté trọng điểm phía Nam, Đồng Nai cổ nhiễu yêu tổ thuận

lợi về vị trí địa lý, điều kiện kính tế - xã hội phủ hợp phát triển công nghiệp Tỉnh Đồng Nai đã có nhiễu thành tưu về thu hút EDI cho ta thấy một số kinh nghiệm như sau

~ Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: thu

hút

ằu tr nước ngoài bám sắt theo chủ trương rên, các dự án có vốn dầu tư nước fio KCN Từ khâu quy boạch, Đồng Nai đã định hướng các nhóm

teo địa bản để giảm thiểu ô nhiễm ngoài chỉ bố

Trang 37

~ Thu hút đầu tư có chọn lọc: chủ trương của tỉnh là thu hút các dự án có tinh

kỹ thuật cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sạch, có vốn đầu tư lớn, hạn chế thụ hút những dự án sử dụng nhiều lao động, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Vì

vây, các dự án thâm dụng lao động (từ 500 lao đông trở lên), có yếu tổ ảnh hưởng cđến môi trường như dự án dệt may có công đoạn nhuộm, sản xuất cơ khí chế tạo có công đoạn xi, mạ đều được xem xết kỹ lưỡng việc đấp ứng các điều kiện về mỗi

trường, vốn đầu tư, hiệu quả kinh tế trước khi cắp phép

~ Nâng cao hiệu suất đầu tr: các dự án đầu tự sau luôn có suất đầu tư cao hơn suất đầu tư trung bình của KCN và nhóm ngành nghề Nâng cao chat long ha ting, ‘quan tâm đặc biệt công tác báo vệ môi trường Hoàn thiện cơ sở hạ tà

tự, xây dựng hệ thống quan trắc tự động, vận hành nhà mấy xử lý nước thải tập trung tri các

KCN đã có dự án đi vào hoạt động là tiêu chí bắt buộc mà các công ty ha tang phải

trân thủ

~ Hạn chế trong thu hút đầu tr: bên cạnh ưu tiên thủ hút những dự án có công nghệ sạch, thân thiện với môi trường các KCN đã từ chỗi nhiều dự án có công nghệ lạc hậu, nhiều chit thải, nguy cơ gây ô nhiễm mỗi trường cao Một số doanh nghiệp dang hoạt động tai các KCN có như cầu mở rồng sản xuất phải đảm báo các tiêu chỉ về mặt công nghệ, môi trường mới được xem xét, chấp thuận

1.44 Tĩnh Bến Tre

“Tổng số khu công nghiệp theo quy hoạch được Chính phủ phê duyệt là 09 khu

công nghiệp với tổng diện tích là I.350 ba Các KCN đã được xây dựng và đi vào

hoạt động ổn định bao gồm: Khu công nghiệp Giao Long, Khu công nghiệp Giao

Long giai đoạn II và Khu công nghiệp An Hiệp Các KCN này đã lấp đầy 100% điện tích đất cho thuê,

Lũy kế đến tháng 9/2019, các KCN tỉnh Bên Tre có 22 dự án EDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng kỹ 436,8 triệu USD So với mặt bả

«ng chúng tỉ vốn FDI tại tỉnh

thu

Bén Tre là thấp so với cả nước Kinh nghiệm rút ra từ những hạn chế trong vị "hút FDI vào các KCN tỉnh Bến Tre như sau:

~ Việc đầu tư hạ tầng KCN chủ yếu từ nguồn Ngân sách Nhà nước, do nguồn

Trang 38

vốn hạn hẹp nên xay dung ha ting thường kéo dãi, ảnh hướng đến tiến độ giao đất

‘cho nha dau tu thực hiện Việc chuẩn bị mặt bằng, địa điểm xây dựng cho các dự án

EDI gặp nhiều khó khăn do quỹ đất công của từng địa phương còn rit it

hệ thống "hạ ting kinh tế - kỹ thuật tại KCN thiếu đồng bộ, rời rac và hệ thống giao thông, phát triển châm

~ Nguồn lao động có thể tham gia sản xuất trong dự ăn EDI có nhưng “không mạnh”, thiếu chất lượng, đa số là lao động phổ thông không lành nghề, thiếu lao động có kỹ năng nghề với hảm lượng công nghệ cao

~ Công tác xúc tiến đầu tư vào tỉnh còn hạn chế, chủ yếu do hai đầu

‘Trung tâm Xúc tiến Đầu tư và Ban Quản lý các KCN thực hiện

š FDI tại tỉnh còn nhiều bắt cập

chính chưa đấp ứng được đồi hỏi của các nhà đầu tư, các dich vu hỗ trợ sau cấp pháp cho các nhà đ phương về chính sách, tiềm năng và cơ hội thu hút đầu tr í được địa phương ~ Quản lý nhà nước cách thủ tục hành

tư tại các KCN chưa tốt Các thông tin kinh tế - xã hội địa thường xuyên cập nhật trên website

~ Cơ cấu thu hút vốn FDI vào tỉnh Bến Tre còn mắt cân để

+ Mắt cân đối trong thu hút vốn FDI theo ngành kinh tế: các dự án FDI chủ

vyểu tập trung vào các ngành công nghiệp chế bién, gia công, lắp rấp, khai thác tải nguyên như sản xuất các sản phẩm từ dừa, chế biến thủy sản, nông sản, gia công giây dép, may mặc Đây là những ngành mang hàm lượng công nghiệp thấp lại chiếm tỷ trọng cao trong khi các ngành khác mang động lực nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật lạ ít

-+ Mắt cân đối trong đối tác đầu tư: đa số nhà đầu tr đến từ Châu Á, các nhà

dầu tư Châu Âu đầu tư còn rất thắp, điều này sẽ gây bất lợi cho nỄn kinh tế của tỉnh

vì các đối tác nước ngoài đến từ Châu Âu là những đổi tác lớn, có trình độ công nghệ cao và là đối tác quan trọng bậc nhất của nước ta

14.5 Tinh Bình Phước

Tinh đến hết năm 2020, Bình Phước đã xây dựng 13 KCN với tổng diện tích 4.686 ha, trong đó 8 KCN đã được đầu tư hoàn chỉnh hạ tằng và đi vào hoạt động

Trang 39

Trong KCN có 216 dự án FDI với số vốn đăng kỹ đầu tư 2.400 triệu USD, tổng số

lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài khoảng 62.346 người Qua những thông tin trên cho thấy việc thu hút đầu tư vào các KCN gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân sau:

~ Thu hút FDI chưa tương xứng tiềm năng, Bình Phước là địa phương có lợi thể về nông nghiệp, cacao, thủy sản, điều, tiêu nguồn cung cắp nguyên liệu cho các doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến xuất khẩu Tuy nhiên, so với

tiềm năng sẵn có và sự nỗ lực của các ngành chức năng, thu hút EDI vào tỉnh Bình

Phước trong thời gian qua chưa thật sự tương xứng,

~ Nhiều dự án với máy móc thiết bị lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường Phin lớn các doanh nghiệp FDI Binh Phước có quy mô vừa và nhỏ, đầu tư phân tần để

khai thác thể mạnh về nguyên liệu sẵn có của tỉnh là chính, nên ít quan tâm đến vấn 48 bảo vệ môi trường, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nuôi trồng và khai thác thủy sản Rõ rằng, những hậu quả về môi trường sống khi ở các KCN, nếu không được xem xét kỹ lưỡng khi quyết định cấp phép đầu tr sẽ lâm giảm tính bằn vững của

tăng trưởng kinh tế

~ Nguồn lao động của tính chưa thật sự dap ting yêu cầu Tuy lực lượng lao động tham gia vào khu vực FDI ngày một tăng nhưng chủ yếu là lao động phổ

thông Một số doanh nghiệp EDI của Bình Phước chủ yếu tân dụng nguồn lao động đồi đào với giá rẻ, đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên về may mặc va gia công

Lực lượng lao động làm việc ở các công đoạn gia cong, lip rip không có cơ hội nâng cao kỹ năng, tay nghề, nên giá trị gia tăng tạo ra cho sự đầu tư dưới hình thức này không cao

1.4.6 Mật số bai học kinh nghiệm cho tinh Tay Ninh

“Qua kinh nghiệm thu hút vốn FDI vao các KCN của một số địa phương, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho tinh Tay Ninh như sau:

~ Một là, cần quan tâm đến công tác quy hoạch các KCN nhằm đảm bảo các KCN là môi trường thuận lợi nhất để các doanh nghiệp phát triển; đẫy mạnh thu hút cđầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tằng các KCN một cách đồng bộ và đi trước một bước

Trang 40

nhằm tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho các nhả đầu tư

~Hai là, xây dựng chính sách thu hút vốn FDI hp Iy va hiệu quả trên cơ sở

phát huy tối đa lợi thế của địa phương Song song đó là chính sách thu hút, đảo tạo

"nguồn nhân lực hợp lý cho các KCN

~Ba là, đơn giản hóa tối đa các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các thủ tục liên quan đến việc cắp phép đầu tư

‹guan tâm đảo tạ, ỗi dưỡng đội ngũ cần bộ lâm công tác quản lý nhà nước thật sự chuyên nghiệp, tạo môi trường công sở thân thiện, cời mới

~ Năm là, công tác marketing, quảng bá, xúc tiến đầu tư vào các KCN cần

được quan tâm đầu tư đúng mức, đảm bảo phát huy hiệu quả

+ Siu la, giữ vũng môi trường an ninh dn dinh, dim bio trật tự an toàn xã hội nhằm tạo sự yên tâm cho các nhà đồ

Chương này trình bảy cơ sở lý luận về đầu tư, dự án đầu tr, FDI, phân loại FDI và tác động tích cực và tiêu cực của FDI đối với nền kinh tế, Rả soát các mô hình lý thuyết có liên quan Khái niệm về khu công nghiệp, vai trò của KCN đổi với nên kinh tế và lý thuyết về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Dựa vào một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quá thu hút vốn FDI qua quy mô vốn FDI đăng ký và Quy mô "vốn FDI thực hiện Từ đó, đưa ra các yếu tổ tác động đến thu hút FDI tại KCN như:

h

quyền địa phương, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý và tải nguyên thiên nhiên, lợi thể về

nguồn nhân lực địa phương, chính sách thu hút đầu tư, sự quản lý hỗ trợ của chỉ phí của tỉnh, ngành nghề khuyến khích Ngoài ra, ác giả cũng đã tìm hiểu kinh

nghiệm của một số địa phương trong nước như: TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bến Tre, Binh Phước, từ đó rút ra một số bài học cho tỉnh Tây Ninh trong vige thu "út vốn FDI vào các KCN Chương bai sẽ thảo luận về thực trạng thu hút FDI trên địa bàn KCN tỉnh Tây Ninh

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w