1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Phát triển ngành chế biến tinh bột khoa mì theo hướng bền vững về môi trường trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

107 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài Phát triển ngành chế biến tinh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là khái quát cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động ngành chế biến tinh bột khoai mì tại tỉnh Tây Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành chế biến tinh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường trong thời gian tới tại tỉnh Tây Ninh.

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HQC VIEN KHOA HQC XA HOL

PHAN HONG CHINH

PHAT TRIEN NGANH CHE BIEN TINH BOT KHOAI Mi THEO HUONG BEN VUNG VE MOI TRUONG

TREN DJA BAN TINH TAY NINH

Trang 2

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HQC VIEN KHOA HQC XA HOL

PHAN HONG CHINH

PHAT TRIEN NGANH CHE BIEN TINH BOT KHOAI Mi THEO HUONG BEN VUNG VE MOI TRUONG

Trang 3

LOL CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây luận văn Thee si “Phat trién ngành chế biển tính bột khoai mi theo hướng bền vững về mỗi trưởng trên địa bản tính Tây Ninh” là công,

trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Vũ Tuấn Hưng

"Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luân văn này, tơi cam đoan tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được aỉ

công bố trong bắt kỹ công trình khoa học nào khác

“Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những vấn đề được đặt ra trong nghiên cứu của mình

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội và tất cả Quý thầy, cô những người đã tham gia giảng dạy tôi trong suốt thời gian qua Lời trí ân sâu sắc xin gửi đến Thầy - PGS.TS Vũ Tuần Hưng, đã đành nhiều thời gian quý báo dé hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này

Xin cảm ơn gia đình đã sắt cánh bên tí trong thời gian thực hiện để tài

Xin gửi lãi cảm ơn sâu sắc đến người thân, đồng nghiệp, bạn bè và các

Phòng bạn

tạo điều kiện thuận lợi và gip đỡ thục hiện nghiên cứu này Cuối cùng, xin cảm ơn quí Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ đđã gốp ý giúp tôi hoàn thành luận văn tốt hơn

“Trân trọng cảm on !

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

MO DAU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIÊN NGÀNH CHẾ BIÊN

TINH BỘT KHOAI Mi THEO HUONG BEN VUNG VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2 Quan điểm về phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mỉ theo hướng bŠn vững về môi trường

1.3, Nội dung phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mĩ theo hướng bằn vững, về môi trường

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGÀNH CHẾ BIẾN TINH

BOT KHOAI Mi TAI TINH TÂY NINH

3.1 Khái quát về tỉnh Tây Ninh

2.2 Khái quát về ngành chế biến tỉnh bột khoai mì tại Tây Ninh

2.3 Thue trạng phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mỉ theo hướng bền

vững về môi trường tại Tây Ninh

2.4 Đánh giá chung về phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng

bền vững về môi trường tại Tây Ninh

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÀM PHÁT TRIÊN NGÀNH CHẾ: BIEN TINH BOT KHOAI MÌ THEO HUONG BEN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI TĨNH TÂY NINH

3.1 Định hướng về phát triển bền vững

3⁄2 Định hướng phát triển ngành chế biến tính bột khoai mỉ theo hướng bén vũng về mỗi tường tại tỉnh Tây Ninh

3.3 Một số giải pháp nhằm phát tiển ngành chế biến tỉnh bột khoai mỉ theo

Trang 6

DANH MỤC CHO VIET TAT

HCN Hydro xyanua

SXSH Sản xuất sạch hơn

TCVN Tiên chuẩn Việt Nam

cor Nhu cit oxy ha hoc

(chy Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tính BVMT Bảo vệ môi trường,

NXB "Nhà xuất bản UBND Uy ban nhân dân

UBMTTQVN Uy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

DN Doanh nghiệp

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Bing 2.1 Phân loại nhà máy sản xuất tỉnh bột theo loại hình sản xuất

Bảng 2.2 Phân bố cơ sở sản xuất tỉnh bột theo vị

í địa lý Bảng 2.3 Báng thống kẽ số lượng doanh nghiệp theo quy môi

Bảng 2.4 Sản lượng củ mì và bột mì giai đoạn 2018-2020,

Bảng 2.5 Giá trị xuất khẩu củ mỉ và các mặt hàng tử khoai mì tháng 2/2021 Bang 2.6 Cong nghệ chế biến tại một số nha may

Bảng 2.7 Mức tiêu hao năng lượng điện tại một số nhà máy

Bang 2.8 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho các quá trình sản xuất tại các

"Nhà máy chế biển tỉnh bột khoai mi

Bảng 2.9 Kết quả khảo sát chất lượng công tác ĐTM tại các nhà máy mì trên dia ban tinh Tây Ninh

Trang 8

DANH MỤC BIÊU ĐÔ, SƠ ĐÔ

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu các thành phần kinh tế năm 2020 33 Biểu đề 2.2 Cơ cấu các thành phần kinh tế giai đoạn 2018 - 2020 34 Biểu đồ 2 3 Giá trị các ngành trong 6 tháng đầu năm 2021 35 Biểu đỗ 3.1 Đánh giá về sự quan tâm của chính quyền 60 Biểu đồ 3.2 Đánh giá về hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định

ccủa Pháp luật về môi trường 61

Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng của hoạt động chế biển tỉnh bột khoai mì đến môi trường 62

So dé 1.1 Quy trình sản xuất tính bột khoai mì 21 Sơ đồ 2.1 Tỷ lệ quy mô sản xuất tính bột khoai mì 38 DANH MỤC HÌNH VỀ Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh 32 Hình 2.2 Quy trình sản xuất mi 4 Hình 2.3 Quy trình sản xuất tỉnh bột mì bán tự động 4 Hình 2.4 Quy trình sản xuất tỉnh bột mì hiện dại 4

Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất tính bột 46

Hình 2.6 Nguồn phát sinh nước thải trong chế biến tỉnh bột khoai mì 33

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế dưới tác động của cách mạng công nghệ 4.0 dia tic dong đ

cả các quốc gia trên thể giới Sự phát triển da dạng của các ngành sản xuất, kinh doanh đã tạo nên bức tranh nhiều màu sắc về kinh tế thể giới ‘rong giai đoạn hiện nay Bên cạnh việc phát triển kinh tế, đưa đến sự tiễn bộ về xã hội thì vấn đề bảo vệ môi trường hay phát triển kinh tế theo hướng bền vững về môi "trường là một yêu cầu cấp bách đối với các quốc gia trong tin trình hội nhập

Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững đã được đề cập trong nhiều văn kiện của Đăng qua các kỳ đại hội Kết luận số 56-KL/T ngày 23/8/2019 về "Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung

tong 7 khoá XT về chủ động ứng phó với biển đối khí hậu, tăng cường quân lý tài "nguyên và bảo vệ môi trường" đã chỉ rõ: "Môi trường là vẫn để tồn cầu Bảo vệ mơi trường vừa lä mục tiêu vừa lã mật nội dung cơ bản của phái triển bền vững

Tăng cường bảo vộ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hoà với thiên

hiền, theo quy luật tự nhiền, phòng ngừa là chính; kết hợp kiến soi, khắc phục

{6 nhiễn, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học: lấy bảo về sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu: kiên quyết loại bỏ những dự án gay 6 nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Đầu tư cho bảo vệ mỗi trường là đầu nự cho phát triễn bản vững” và "không đánh đổi mỗi trường ly tăng,

trưởng kinh tế" Môi trường ngày cảng trở thành vấn đề nóng của thời đại, của toàn cầu, ảnh

hưởng ngày cảng lớn đến phát triển kinh tế bên vững, đến chất lượng cuộc sống,

sức khỏe của nhân dân Ở nước ta, vấn đề bảo vệ môi trường ngày cảng trở thành

vấn đề cấp thiết Đại hội XIII đặc biệt quan tâm và có nhiều quan điểm, chủ

trương cụ thể, mới về vấn để này Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng

định định hưởng phát triển môi trường trong thời kỳ mới là "Chủ động thích ứng có hiệu quả với biển đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh,

quản ý, khai thác, sử dụng hợp ý, tết kiệm, hiệu quả và bằn vững tải nguyên, lấy

Trang 10

sống, bảo vệ da dang sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, thân thiện với mơi trường.”

Tây Ninh là một tính miễn Đông Nam Bộ, cơ cấu thành phần kinh tế tính Tay Ninh năm 2020, tổng sản phẩm trên địa bản ước thực hiện 51.032 ty đồng, tăng 3.9% so với cùng kỳ, GRDP bình quân đầu người đạt 3.147 USD, Tỷ trọng nông - lâm - thủy sản; công nghiệp - xây dựng; dịch vụ trong GRDP theo giá hiện hành ước đạt 21,5% - 43,3% - 30,3% [2S] Chỉ số năng lực cạnh tranh cắp tỉnh (PCI) của Tây Ninh năm 2020 dat 64,16 điểm, đứng thứ 24/63 tỉnh thành [27] Trong đó, ngành sản xuất tỉnh bột khoai mì là một trong những ngành sản xuất quan trọng của tỉnh Tây Ninh Tây Ninh la tinh có nhiều nhà máy sản xuất tỉnh bột khoai mi với

66/110 nhà máy, chiếm gần 40% sản lượng tỉnh bột mì cả nước [28],

ién tinh bột khoai mì là sử dụng hảm lượng

Với đặc trưng của ngành chế

nước rất lớn để xử lý, thêm vào đó, nước thải chế biến tỉnh bột khoai mì có hàm lượng chất hữu cơ cao khi phân hủy có thể tạo thành khi metan, CO2 là những khí

có thể gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường xung quanh

sắc khu sản xuất Thêm vào đó, các nhà mấy sản xuất khoai mi tai tính Tây Ninh

nằm khá gần các khu din cur néa vin đề phát riển sản xuất khoai mì sao cho vừa đâm bảo các chỉ tiêu phát triển kinh tế vừa báo vệ được môi trường là một yêu cầu cắp thiết được đặt m cho tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay Xuất phát từ lý do

đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển mgành chế biễn tỉnh bột khoai mì theo

“hướng bền vững về môi trường trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Đối với nước ta, vấn đề quản lý và bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, vai trò tác dụng của môi trường, ảnh "hướng của môi trường đến đời sống con người, tác động qua lại của môi trường đối

với đời sống con người có thể kể đến như sau:

~ Đăng Kim Chi, “A

Trang 11

nhằm phát triển bền vững các làng nghề, đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể cải

thiện môi trường ở các làng nghề ở Việt Nam như các giải pháp công nghệ xử lý môi trường, các giải pháp sản xuất sạch hơn

~ Nguyễn Thị Khương(2012): “Quan hệ giữa phát triển kinh tế với báo vệ

môi trường we nhiên ở các tỉnh miễn múi Đông Bắc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện

dai héa đất nước ” ĐỀ tài nghiền cứu khoa học, Đại học Sư phạm Dé tải nghiên cứu và làm rõ quan điểm Mác xít về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và BVMT tự nhiên ở các tỉnh miễn núi Đông Bắc trong thời kỹ đầy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Đồng thời tác giả đã phân tích làm rõ thực trạng của mỗi quan hệ giữa phát triển kinh tế và BVMT tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam trong thời gian qua và những vấn đề đặt ra từ thực trạng này Từ đó tác giả đã đề xuất những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm kết hợp đúng đần giữa kinh tế với việc BVMT tự nhiên ở các tỉnh miễn núi Đông Bắc nước ta

- Nguyễn Dình Hòe, Giáo trình Mới rưởng và phát triển bên vững, 2001,

x phát trí

NXB Giáo dục Giáo trình được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường, gắn kết những vin đề môi trường và phát triển, tạo cơ sở để nghiên cứu những lĩnh vực khác như quản lý khoa học - công nghệ và môi trường, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn

= DB Thi Hai Van, 2012, Nghiên cứu xứ lỹ nước thải chế biển tỉnh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhỉ

xử lý nước thải chế bi Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu hệ thống tinh bột sắn làng nghề tinh bột sẵn tại cơ sở san x1

Dương Liễu, Hà Nội đảm bảo đạt quy chuẩn xa thải theo quy định của pháp luật, tính toán giảm phát thải khí nhà kính khi thu hồi và tận dung khí metan hình thành

tir quá trình phân hủy yếm khí của hệ thống xử lý nước thải; Ước tính hiệu quả kinh

tế từ bán chứng chỉ giảm phát thát và khi thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch

hằng khí sinh học thu hồi

~ Nguyễn Văn Tuấn, 2015, Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên

Trang 12

hình tiêu thu sắn của các hộ nông dân và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất và

= Ding Thi Á, 2011, Phát triển ing,

luân văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đã Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý

tha sin ta địa phương

vững nông nghiệp thành phố Đã

luận liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp Phân tích thực trạng phát triển bền ‘vimg nông nghiệp thành phố Đà Nẵng thời gia qua, Tir đó đề xuất một số giải pháp

nhằm phat triển bền vững nông nghiệp tại thành phố Đà Nẵng trong thôi gian ti Các nghiên cứu đã tập trung luận giải cơ sở lý luận về phát triển môi trường bền vũng ở một số vùng và một số ngành kinh tế cụ thể Tuy nhiên, chưa có nghiên ccứu nào được thực hiện đối với ngành chế biển tỉnh bột khoai mì tại tỉnh Tây Ninh “Chính vì thể, nghiên cứu của tác giả đảm bảo không trùng lặp với những nghiên cứu trước đõ và cần thiết đối với sự phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mỉ tại tinh

Tây Ninh trong xu thể phát triển mới 3 Mye dich và nhiệm vụ ngi 3.1 Mue đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của dé tai là khái quát cơ sở lý luân, đánh giá thực trạng hoạt động ngành chế biển tỉnh bột khoai mi tai tinh Tay Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng bn ‘ving về môi trường trong thời gian tới tại tinh Tây Ninh,

32 NI

liệm vu nghiên cứu

- Khải quát một số cơ sở lý luận về ngành chế biển tỉnh bột khoai mỉ theo

hướng phát triển bền vững về môi trường;

= Phân tích thực trạng hoạt động của ngành chế biến tinh bột khoai mì hiện nay tại tỉnh Tây Ninh;

- Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động của ngành chế biển tỉnh bột khoai mì hiện nay tại tính Tây Ninh;

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành chế biến tinh bột khoai mi

theo hướng bền vững về môi trường trong thời gian ti tai tinh Tay Ninh 4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

4.1 Béi uegng nghiên cứu

Trang 13

4.2 Pham vi nghiên cứu

~ Phạm vi về thời gian: Dữ iệu thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn 2018 ~ 2020 ~ Phạm vi về không gian: Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

= Pham vi tôi dung: Nghiên cứu thực trạng hoạt động c

khoai mì theo hướng bền văng về mỗi trường 5.Cơ sở

luận và phương pháp nghiên cứu $1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác ~ Lênin, quan điểm của Đảng và lý luận về phát triển bằn vững trong bối cảnh hội nhập

$2 Phương pháp nghiên cứu

3) Phương pháp thu thập thông tin, - Số liệu thứ cấp: Được thực hiện thông qua nghiên cứu, tổng hợp từ các tài liêu, công trình được công bổ có liên quan đến để ti, phương pháp này chủ yếu dùng để thực hệ thống hóa khung lý thuyết, phân tích thực trạng và giải pháp sơ cấp: Để thực hiện nghiê cứu, tác giả in hành thu thập số liệu thông qua việc thực hiện khảo sát, điều tra các nhóm đối tượng có liên quan, cụ thể như sau str Đối tượng Số mẫu | Phương pháp lấy mẫu “Cổng chức, viên chức thuộc sỡ 1 20 Phiếu khảo sắt

“Tài nguyên và Môi trường

2 | Dai dign các doanh nghiệp 40 Phiếu khảo

"Người đân khu vực lẫn căn nhà

3 máy sản xuất 50 Phiếu khảo sát

CỘNG m

Thôi gian thực hiện Khao vất được tác giả thực hiện vàn thủng 72021 Nội căng khảo sát được cụ thể hóa trong phiếu khảo sắt (Phụ lục), trong đó, các chỉ tiêu

Khảo sắt cụ thể bao gồm:

~ Mức độ ảnh hưởng của chất thải trong ngành chế biển tỉnh bột khoai mì đối

Trang 14

~ Những tác động của ngành chế biến tình bột khoai mì đối với xã hội và

người dân;

~ Sự phủ hợp của các quy định pháp luật về quản lý môi trường trong ngành

chế bị tỉnh bột khoai mĩ hiện nay;

~ Trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc bảo vệ mỗi trường, ~ Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức;

~ Những yếu tổ ảnh hưởng đến ngành chế biển tính bột khoai mì b) Phương pháp xử lý thông tin, phân tích, đánh giá

~ Phương pháp so sánh: Tác giả sử dụng phương pháp này để so sánh về quy trình sản xuất và quy trình xử lý chất thải của một số ngành chế biến khác tương tự, để tìm ra những bài học, những kinh nghiệm có thể áp dụng đối với ngành chế biển tỉnh bột khoai

- Phương pháp thống kê, mô tả: Tác giả sử dụng phương pháp này để đánh ế biển tỉnh bột khoai mì tại các doanh nghiệp chế biế

giá thực trạng hoạt động ct trên địa bản tỉnh Tây Ninh

= Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở kết quả thực trạng thu thập được và các thông tin thu được từ kết quả khảo sắt, ác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để đánh giá về những điểm đạt được, những hạn chế trong hoạt đông chế biển tỉnh bột khoai mì và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành chế bị

6.¥ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ~ Ý nghĩa lý luậ

tỉnh bột khoai mỉ theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh Tây Ninh

Luận văn gốp phần lâm phong phú hơn cơ sở lý lun về

ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường

~ Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tải liệu tham khảo cho các cấp chí

sách phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi quyền tính Tây Ninh trong việc hoạch định các chủ

trường Luân văn cũng có thể làm tả liệu tham khảo cho những nghiên cứu khác có

liên quan

1 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương với

Trang 15

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bẵn vững về môi trường

Chương 2 Thực trạng phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mì tại tính Tay Ninh

Trang 16

Chuong 1

OSG LY LUAN VE PHAT TRIEN NGANH CHE BIEN TINH BOT KHOAI Mi THEO HUONG BEN VUNG Ve MOL TRUONG

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.L-I Khải niệm ngành chễ biễ 1.1.1.1 Tình bột khoai mì

Cây sẵn hay còn gọi là cây khoai mì là một trong những loại cây lương thực tinh bột khoai mi

có nguồn gốc từ lưu vue sng Amazone (Nam Mj) Ở nước ta, cây khoai mì được cđu nhập vào khoảng thé ky thir 18 và được trồng nhiều ở các tỉnh vũng Đông Nam Bộ Cùng với truyền thống trồng cây khoai mì lâu đời, để phục vụ các mục đích

"khác nhau, con người đã biết cách chế biển củ khoai mì thành những sản phẩm khác nhau nhằm phục vụ nhu cầu lương thực và trao đổi hằng hóa

éng Anh gọi li Tapioca Starch hoe Cassava starch) là thành phần chính của củ khoai mỉ (hay củ si

) Nó được chiết xuất từ củ

(18) cia cây khoai mì và là một trong những loại tỉnh bột thương mại lớn trên thị trường toàn cầu, xếp hạng thứ hai sau tỉnh bột ngô

Tinh bột sắn (khoai mì) - Tapioca starch sau khi được chiết xuất từ củ sắn tươi thì về cảm quan bên ngoài nó tồn tại dưới dang bột mịn, mau tring với những đặc điểm nỗi bật bên trong như sau:

~ Tỉnh bột sắn khó hồ hóa trong nước ở nhiều độ thường hoặc nhiệt độ thấp ~ Ở nhiều độ cao hoặc ở môi trường kiểm, bột khoai mỉ bị hỗ hóa và tạo thành chất keo dính có độ dính cao, đặc quánh và déo

~ Làm chậm quá trình thái hóa của tỉnh bột ~ Tình bột khoai mỉ tính không ôn định khi bị

“Trong các loại cây lương thực, cây khoai mì là cây trồng cho nguồn nguyên

Trang 17

1.1.1.2 Ngành chế biến tỉnh bột khoai mi

Ngành c

đáng kế vào sự phát tiễn kính tế của Việt Nam Sản xuất tỉnh bột khoai mì là một 1g phát triển lâu đời tại Việt Nam én tinh bột khoai mi được coi là một ngành sản xuất đồng góp

trong những nghề thủ công nghiệp truyền

Việc sở hữu nguồn tải nguyên sản xuất dồi dào cùng với một nền nông nghiệp lĩnh hoạt, liên tục đổi mới để phát triển, ngành nõng/công nghiệp (sản xuất tỉnh bột

khoai mì) đã trở thành một mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam, đáp ứng hoàn toàn

nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, cũng như lã một trong số ít lĩnh vực mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1 tỷ Đô la Mỹ hàng năm

"Ngành chế biến tính bột khoai mì tại Việt Nam xuất hiện ở hầu hết các tỉnh thành rong cả nước, rong đó, theo Hiệp hội Sắn Việt Nam, Tây Ninh được coi là địa phương trồng và sân xuất tình bột khoai mỉ lớn có trữ lượng nhất cả nước

Tỉnh bột khoai mì là một loại loại nguyên liệu không chỉ phổ biển tại Việt 'Nam chúng ta mã trên toàn thể giới Việt Nam là một trong những nước Chiu A có vũng trồng và sản xuất tỉnh bột sắn từ rắt sớm Và cũng là nơi có rất nhiều món En ngon được chế biển đựa trên nguyên liệu này

Hiện nay, với sự phát triển công nghệ, ngành sản xuất tỉnh bột sắn được tưởng lợi rất nhiều Nhất là có sự góp mặt của rất nhiều dòng máy bơm, nhằm phục vụ cho quy trình sản xuất từ giai đoạn xử lý nguyên liệu thô, cho đến ra thành phẩm, “Quá trình chế biến tỉnh bột khoai mì trải qua rất nhiều những công đoạn như:

~ Nạp ligu ~ mai: R6t nguyên liệu vào phổu, bóc vỏ, rửa, ~ Quá trình trích ly: Tách bã trong hỗn hợp dich sữa;

~ Quá trình phân ly bột: Làm tỉnh khiết dịch bột, loại bỏ tạp chất ~ Ly tâm tách nước ra khỏi bột: Vắt nước ra khôi sữa tỉnh bột;

im và mãi;

~ Công đoạn sấy bột: Tình bột ướt được sấy để giảm độ âm, ~ Công đoạn thành phẩm, đóng bao

“Trước đây, hoạt động chế biễn tỉnh bột khoai mĩ chủ yếu được thực hiện thú công, hiện nay, dudi tác động của khoa học, kỳ thuật, các máy móc hiện đại đã được ứng dụng rộng rãi vào các bước trong quá trình chế biến tỉnh bột khoai mì

Bi này đã lâm tăng năng suất lao động, giảm được nhân công, xây đựng được hệ

Trang 18

Nhu vay, có thể hiểu, chế biến tinh bột khoai mì là việc ứng dụng khoa học,

kỹ thuật, máy móc trong nhiều công đoạn khác nhau của quả trình sản xuất để biển củ khoai mì thành tinh bột khoai mì đáp ứng những tiêu chuẩn vẻ chất lượng sản phẩm theo quy định

1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững về môi trường

1.1.3.1 Môi trường

Môi tường là một tổ hợp các yếu tổ tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài “của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó Chúng tác động lên hệ thống này,

xác định xu hướng và tỉnh trạng tồn tại của nó

Môi trường là tập hợp tắt cả các yếu tế tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hướng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, đ

Noi chung, môi trường của một kháng thể bao gồm các vật chất, điều kiện "hoàn cảnh, các

sinh vật xã bội loài người và các thể chế

tượng khác hay các điều kiện nào đó mã chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tổ (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình

thái vật chất khác

“rong đó, không khí, đắt, nước, hệ sinh thái, cánh quan thiên nhiên là các

yếu tổ tr nhiên (các yếu tí

tại không phụ thuộc vào ý chí của

son người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử là Ất nhân tạo

(các yếu tổ đo con người tạo ra ôn ti và phát tiễn phụ thuộc vào ý chỉ cũa con người) Không khi, đất, nước, khu dân cư là các yêu tổ cơ bản duy tr sự sống của

con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong phi va sinh động,

“Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 thì: Mới trường bao gằm các yếu tổ

sự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh cow người, cô ảnh hướng đến đôi sống,

sản xuất, sự tổn tại, phát triển của con người và sinh vật

Trang 19

1.1.3.2 Phát tin bền vững về môi trường

Phát triển bền vững là mỗi quan tâm trên phạm vi toàn cầu Trong tiến trình phát triển của thể giới, mỗi khu vực và quốc gia xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc mang tính phổ biến Kinh tế cảng tăng trưởng thì tỉnh trang khan hiểm các loại nguyên nhiên liệu, năng lượng do sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo được cảng tăng thêm, môi trường thiên nhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị

phá vỡ, thiên nhiên gây ra những thiên tai vô cùng thảm khốc

Đồ là sự tăng trưởng kính tế không củng nhịp với tiền bộ va phat triển xã hội 'Có tăng trưởng kinh tế nhưng không có tiến bộ và công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế nhưng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kính tế làm dăn cách hom sit phân hóa giàu nghèo, dẫn tới sự bất ôn trong xã hội Vì vậy, quá trình phát triển cần có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội và bảo vệ môi trường hay phát triển bền vũng đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với toàn thé gi,

Năm 1980, trong bản "Chiến lược bảo tồn thể giới” do Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tải nguyên Thiên nhiên (TUCN-International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) di dura ra mục tiêu của phát triển ban vững là "đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ các tài nguyên sinh vất” và thuật ngữ phát triển bên võng ở đây được để cập tới với một nội dung hep,

nhắn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo

tỒn các tài nguyên sinh vật

"Nam 1987, trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta”, Uy ban Thi về Môi tường và Phát triển (WCED-World Commision on Environment and Development) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” được định nghĩa là "Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thé hệ tương lai”

Quan niệm này chủ yếu nhắn mạnh khia cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tải nguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển Phát triển bên vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối tu các lợi ích kinh

x hoi trong hiện ti nhưng không hỄ gây hại cho iềm năng của những lợi ch

Trang 20

Nội hàm về phát triển bền vững được tái khẳng định ở Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chire 6 Rio de Janeiro (Brazil) nim 1992 và

được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thể giới về Phát triển bằn vũng tổ chức ở Johannesburg (Céng hoà Nam Phí) năm 2002: “Phát triển bén vững” là

quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát

triển, gầm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tổ, phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội; xố đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi tường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rùng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)

Quan niệm về phát triển bền vũng dẫn được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có tính tắt yếu Tư duy về phát triển bằn vững bất đầu từ việc nhìn nhận tằm quan trong của bảo vệ môi trường và tiếp đỏ là nhận ra sự cần thiết phải giải “quyết những bắt ôn trong xã hội Năm 1992, Hội nghỉ thượng đỉnh về Môi trưởng và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Rio de Janeiro để ra Chương trình nghị sự toàn cầu cho thể kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững được xác định là:

`Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thể hệ tương lai"

'Về nguyên tc, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời ba bình điện phat triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bing, én định, văn hoá đa dạng và môi trường được trong lành,

nguyên được duy tì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát trién bin ving

bao gồm các nguyên tắc phát triển bén vững trong cả "ba th chân kiểng” kinh tế, xã hội, môi trường

(Qui trình công nghiệp hỏa, hiên đại hóa, phát iển nông nghiệp, dụ lịch: quá

trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đều tác động đến môi trường và gây

‘anh hưởng tiêu cực đến môi trưởng, điều kiện tự nhiên Bổn vững về môi trường là khi sử dụng các yếu tổ tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm Đó là bảo đảm sự rong sạch về không khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng của các yếu tố trên luôn cần duge coi trong và thường

Trang 21

Phát triển bền vững về môi trường là quá trình khai thác và sử dụng hợp lý

tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mỗi trường và cải thiện chắt lượng môi trường sống Phát triển bên vững về mãi trường đồi hỏi chủng ta duy tì sự cân bằng giữa bảo vệ "môi trường tự nhiên với sự khai thắc nguồn tải nguyễn thiên nhiên phục vu lot ich

con người nhằm mục đích dhọ trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một

giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con "người và các sinh vật sống trên trái đắt

1.1.3 Khái niệm ngành chế bién tinh bột khoai mì theo hướng bằn vững

về môi trường

Tính bền vững từ các hoạt động của con người là mỗi quan tâm ngày càng

tăng giữa các doanh nghiệp, khách hằng, chính phủ, các cơ quan quốc tế và các tổ chức phĩ chính phủ Tim quan trong của tính bền vững đang được nhắn mạnh để có thể đáp ứng nhu cầu của thể hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhủ của thể hệ tương lai

"Với đặc trưng của ngành chế biến tỉnh bột khoai mì là sử dụng hàm lượng nước rất lớn để xử lý, thêm vào đồ, nước thải chế biến tỉnh bột khoai mì có him lượng chất hữu cơ cao khi phân hủy có thể tạo thành khí metan, CO2 là những khí

có thể gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng không nhỏ đến mỗi trường xung quanh

vừa đảm bảo an tồn về mơi trường, đặc biệt là nguồn nước

Một trong những nguyên nhân khiến các nhà máy sản xuất tỉnh bột khoai mì sây ô nhiễm môi trưởng, là do chưa ống xử lý nước thải theo cơ chế phát triển sạch, mùi hôi của quá trình sản xuất tỉnh bột khoai mì sinh ra từ bể lắng cặn và

à từ bể ky khí bậc 1 rất lớn Hiệu suất phân hủy từ

tách protein ác hồ sinh học

không cao nên việc xử lý sau ky khí rắt khó khăn Khi nhà máy tăng công suất, hệ

thống hỗ sinh học không đáp ứng đủ va xay ra hiện tượng quá tải của hồ ky khí,

nước thải đầu ra tại cống thoát vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều Lin Điều này đã gây

ảnh hưởng rất lớn đến môi trường xã hội và cuộc sống của người dân

"Vấn đề đặt ra đối với ngành chế biển tỉnh bột khoai mì trong thời gian tới đó

là cần phải kết hợp giữa hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trường xử lý

Trang 22

thải, hạn chế đến mức tối đa những nguy cơ gây hại cho môi trường để bảo dim nguyên tắc phát triển bên vững

"Như vậy, chế biển tính bột khoai mà theo hướng bên vững về môi trường là ‘qué trình kết hợp giữa việc áp dụng các công nghệ hiện đại để chế biến tinh bột

khoai mì với việc xử lý chất thái trong quá trình chế biến nhằm đảm bảo hiệu quả

kinh tế kết hợp với sự an tồn cho mơi trưởng sắng xung quanh

1.14 Vai tro ctia ngành chế biến tình bột khoai mì theo hướng bền vững về mỗi trường

Phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương tr

rõ nét, Phát triển bền vững, mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình phát triển Là quá trình vận hành đồng thời ba bình điện phát triển: kính tẾ tăng hành động với nhiễu tiêu chí ngày cảng được ou thé vi trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bing, ơn định, văn hố đa dạng và môi

trường được trong lãnh, tài nguyên được duy trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thể chân kiểng” kinh tế, xã hội, môi trường

(Qué trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch; quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đều tác động đến môi trường và gây, nh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Phát triển bên vững về mỗi

trường là khi sử dụng các yêu tổ tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước,

không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng của các yếu tổ trên luôn cần được coi trọng và thường xuyên được đánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế Phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng bằn vững về môi trường có những vai trỏ như sau:

~ Gáp phẫn thực hiện mục tiêu phát triển bên vững của Đảng và Nhà nước

LỞ Việt Nam, phát triển xã hội bŠn vững không phải bây giờ mới có mã tỉnh

thần của nó nằm ngay trong sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - sản phẩm của

sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê ín với phong trảo công nhân và phong trào

êu nước; ở Cương lĩnh đầu tiên của Đăng năm 1930 do Nguyễn Ái Quốc som thảo

nhằm lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mang tư sản dân quyễn cách mạng và

Trang 23

thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản và được hoàn thiện, hiện thực hóa din ‘qua quá trình gần một thể kỹ Đăng lãnh đạo toàn dân tộc thực hiện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để quốc Mỹ xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội, "bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nụ

Đặc biệt, quan điểm về phát triển bền vững đã được khẳng định cụ thể lần

iu trong Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 25-6-1998, của Bộ Chính tị, “Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” và được tái khẳng định trong các chỉ thị, nghị quyết khác của Dáng, trong các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, như Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QD-TTg, ngiy 17/8/2004, ea Thủ tướng Chính phủ; Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 được Thủ tướng “Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 và Kế hoạch "ảnh động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát trién bén vimg ban hành theo Quyết định số 622/QĐ-TTg, ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ, hay trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đăng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ va din cđền đã trở thành xu thế tắt yếu trong quá trình phát triển đất nước Do đó, phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vũng sẽ góp phần vào thực hiện mục tiêu phát triển bên vững của Đăng và Nhà nước đã đề ra

~ Gáp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người dân địa phương noi có doanh nghiệp chế biển hoại động

Giải quyết việc lâm là nâng cao chất lượng việc lâm và tạo ra việc lâm dé thu

của nền kinh

hút người lao đông vào guồng máy sản xi É, Giải quyết việc làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lượng việc làm Đây là vấn đề còn ít được chú ÿ khi đề cập đến vẫn để giải quyết việc làm, người ta chỉ

quan tâm đến khía cạnh thứ hai của nó là vấn đề tạo ra việc làm Tạo việc làm là

hoạt động kiến thiết cho người lao động có được một công việc cụ thể mang lại thu nhập cho ho và không bị pháp luật ngăn cắm Người tạo ra công việc cho người lao đông có thể là Chính phủ thông qua các chính sách, có thể là một tổ chức hoạt động kinh tế (các công ty, doanh nghiệp, các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh ) và

Trang 24

chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường tại các địa phương,

"bên cạnh việc tạo việc làm, còn giúp nâng cao chất lượng việc lâm, giúp cho người lao động được làm việc trong môi trường tốt hơn, thân thiện với tự nhiên và các chế 46 chính sách đối với người lao động được dim bao

Bén cạnh đó, việc phát triển hoạt động chế biến tinh bột khoai mì tại Tây

Ninh côn giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt ä đối với thanh niên, từ đồ góp phần giảm bớt được tệ nạn xã hội, ạo thu nhập ôn định, nâng cao mức sống của người din và giúp cho thanh niên từng bước định hướng được nghề nghiệp của mình Từ đó nâng cao trình độ dân tí, tạo nên sự ổn định của đời sống xã hội

Việc thực hiện tốt vai trò xã hội của đoanh nghiệp với vẫn đề mỗi trường sẽ

giúp cho các doanh nghiệp nhân được sự quan tâm, tạo điều kiện của cơ quan nhà nước ở địa phương trong quá trình sản xuất, kinh doanh

- Gáp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Sự phát triển của các ngành sản xuất, kinh doanh nói chung sẽ đồng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương, đặc biệt là những ngành sản kinh doanh xuất đựa trên thế mạnh và đặc thù của địa phương Phát trién sản xu

cđựa trên thế mạnh và đặc thù của địa phương sẽ cho phép các doanh nghiệp tận dung được nguồn lực sẵn có, huy động được sự quan tâm, ủng hộ của các cắp chính cquyền trong hoạt động kinh doanh và từ đó, tạo nên những đóng góp lớn cho sự

phát triển kinh t - xã hội của các địa phương

"Với sự phát triển lớn mạnh về quy mô sản xuất hiện nay tại các doanh nghiệp

và cơ sở chế biển tỉnh bột khoai mì trong cả nước, đặc biệt tại tinh Tây Ninh đã góp phần quan trong vào việc phát triển kinh tế

xã hội tại địa phương và đóng góp

không nhỗ vào ngân sách nhà nước Đặc biệt, khỉ các doanh nghiệp chú trọng đến

việc sản xuất, kinh doanh theo hướng bên vững về mỗi trường thì bên cạnh việc phát triển kinh tế địa phương, doanh nghiệp còn có những đồng góp lớn rong vấn để cải tạo môi trường tự nhiên và mỗi trường xã hội, giúp cho các doanh nghiệp

thực hiện tốt nghĩa vụ, trách nhiệm với xã hội của mình, đảm bảo phát triển bền

vững ôn định cho cả doanh nghiệp và địa phương

Trang 25

1.2 Quan điểm về phát triển ngành chế biến tỉnh bật khoai mì theo hướng bền vững về môi trường

1.2.1 Quan điểm

Phát triển ngành chế biến tính bột khoai mỉ cố ý nghĩa hết sức quan trong ét la ci dia

trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương, đặc

phương cố tiềm năng phát triển loại ngành nảy Phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì sẽ góp phần giúp cho địa phương giải quyết được vẫn đề việc làm, tạo thu nhập cho người dân

Phát triển bền vững về môi trường là việc bên cạnh việc đây mạnh hoạt động

chế biến, sản xuất, cẳn quan tâm giải quyết các vấn đề môi trường nhằm đảm bảo

hài hồn giữa lợi ích doanh nghiệp và trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp Đặc biệt, với đặc điểm ngành chế biển tỉnh bột khoai mì là ngành có ảnh hưởng nhiều đến môi trường như hiện nay Phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường cần đảm bảo theo quan điểm sau:

+ Si dung tiết kiệm các nguẫn tài nguyên cho quá trình sản xuất, chế biển

Đặc tính của ngành chế biễn tỉnh bột khoai mì là phái sử dụng lượng nước tắt

lớn cho quá trình chế biển Và hiện nay, trong quá trình hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và ngành chế biến tỉnh bột khoai mì nói riêng, các máy móc hiện đại được sử dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất đã làm cho các nhà máy phải tiêu thụ lượng

điện rất lớn cho hoạt động của máy móc và nhân công phục vụ cho quá trình sản xuất Các nhà máy săn xuất tỉnh bột khoai mì đều tiêu thụ nguồn năng lượng lớn

thông qua hệ thống động cơ điện, hệ thống sắy Điện tiêu từ 0,32-0,929 MI/kg sản

phẩm, nhiệt từ 1,141 ~ 2.749 MJ/kg sản phẩm [18]

“Sản xuất theo hướng bền vững về mỗi trường cin dim bio sử dụng ti kiệm và có kế hoạch rõ rằng về các nguồn tải nguyên phục vụ cho quá trình sản xuất, bởi ti nguyên không phải là vô tận Trong đó đặc biệt chú trọng tiết kiệm năng lượng điện và nguồn nước rong hoại động ch biển, kính doanh của các cơ sở ch biển tính bột kho mì

trình sản xuất không vượt quá ngưỡng chịu đựng của

= Chit tht trong qu

"hệ sinh thải

Cũ khoai mì tươi rất khó bảo quản dài ngày nên hầu hết các nhà máy chế biến khoai mì đều hoạt động theo thời vụ Thời gian hoạt động chủ yếu là từ cuối

tháng § năm trước đến đầu thắng 4 năm sau Mặc đủ vậy, ở vũng Đông Nam Bộ có

Trang 26

điều kiện thuận lợi về nhiệt độ cho phát triển cây khoai mi nên các nhà máy chế

biển tỉnh bột hiện nay có thể sản xuất được 2 vụ Riêng các nhà máy chế biến tại

Tây Ninh có thời gian chế bi

của các nhà máy khác khoảng 200 - 230 ngày Theo công suất thiết kế của các nhà máy sản xuất tỉnh bột khoai mì, nhu cầu nguyên liệu khoai mì tươi hiện nay mới đạt kéo đài 330 ngày/năm Thời gian sản xuất trong năm

khoảng 1% sản lượng khoai mì hiện có Vì vậy, với sản lượng khoai mì như hiện nay, nhiều nhà máy chế biển tỉnh bột khoai mì phải nhập nguyên liệu từ Campuchia 'Các khía cạnh môi trường chủ yếu của ngành sản xuất tính bột khoai mi

“chất thải rắn, nước thải và tiêu thụ năng lượng, cụ thể như sau:

+ Chit eyanua: Đây là một hợp chất không chủ định có trong et Khoa mi, mot "nghiên cứu chỉ tết của tài liệu cho thấy hàm lượng cyanua trong cũ khoai mỉ là 240- 340 mẹ HCN tương đương kg khoai mì khô Trong quá tình chế biển khoai mì gẵn 92% HCN tương tương đi vào nước thải, 522% đã vào chất thải rắn (bã khoai mi), 1.5% bay hơi từ quá tỉnh sy và khoảng 0.41% trong sin phim tin bột khô Tích luỹ hợp

cyanua,

ất cyanua trong môi trường xung quanh các nhà mấy sản xuất tỉnh bột khoai mì trên

thể giới cũng đã được nghiên cứu, kết quá nghiên cứu cho thấy nước ngằm bị ảnh hưởng, hàm lượng HCN tương đương trong nước ngằm từ 1,2 ~ 1.6 mg1 [1S]

+ Chit thải rắn sản xuất: Tính toán từ cân bằng vật chất của một số công bổ cho thấy lượng chất thải rắn chiếm từ 10-15% lượng khoai mỉ tươi Trong đồ vỏ phát sinh khoảng 0.38 tắn tấn sản phẩm, bã với độ Âm từ 35-40% khoảng 1,4

sản phẩm, hoặc vỏ chiếm khoảng 0,06-0,13 tin/tin sin phim, bã khoảng 0,56-0,81

tắn tấn sản phẩm [18]

+ Nước thai: Lượng nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất tỉnh bột khoai mì trung bình là: 6-I0mã/tấn nguyên liệu hoặc 10 ~ 30 m3/tắn sản phẩm [18]

Bên cạnh các vấn đề mỗi trường nêu trên các cơ sở sản xuất tỉnh bột cũng tác động tới môi trường không khí như bụi phát sinh từ kho tập kết nguyên liệu, từ công

đoạn sấy và đóng gói thành phẩm quy trình sản xuất bột, mùi từ quá trình phân hủy

chất hữu cơ có trong bã khoai mì, mùi từ hệ thống thu gom và xử lý nước thải, khí thải từ hệ thống lò đốt, lò sấy Do đó, phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường đòi hỏi các cơ sở chế biến cần phải có biện pháp giải quyết tốt những tác động đến môi trường, giảm tấi ngưỡng chịu đựng của

đặt trong khu đân cư

"hệ sinh thái, đặc biệt với những cơ sở chế

Trang 27

~ Sản xuất kết hợp với tải tạp môi trường ự nhiên

Môi trường tự nhiễn là nơi chứa các chất thải tir qué tinh sn xuất,

của các doanh nghiệp

ính hoạt của con người Bên cạnh đó, môi trường tự nhiên cũng là không gian sinh sống của con người và các loại sinh vật Với đặc tính của ngành chế biến tỉnh bột khoai mì có lượng nước thải khá lớn thải ra môi trường tự nhiên thì bên cạnh việc xử lý chất thải tốt, các doanh nghiệp cần phải có các giải

hấp nhằm ti tạo môi tường tr nhiễn, phục hồi môi trưởng tơ hiền từ những tác động của quả tình sản xuất gây ra nhằm đảm bảo phát triển ngành theo hướng bền vũng về môi trường 1.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mỗi trường đối với ngành chế biến tỉnh bột khoai mì

VỀ nguyên tắc, pht triển bên vững là quá trình vận hành đồng thời ba bình điền phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vũng, xã hội thịnh vương, công bằng, én định, văn hố đa dạng và mơi trường được trong lành, ải nguyên được duy trì bÈn

'vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển vững

bao gồm o

nguyên tắc phát triển bền vũng trong cả “ba thể chân kiểng” kinh tế, xã hội, môi trường Trong đó, phát triển ngành chế biến tinh bột khoai mì bền vững về môi trường cằn đạt được những tiêu chí sau

~ Giữ được mức tăng trưởng kinh tế bền vững: Mục tiêu lớn nhất của hoạt

đông sản xuất, kinh doanh đồ là xây dựng, duy trì được chuỗi tăng trưởng kinh tế "bền vững Tăng trưởng bền vững và ôn định thể hiện được các doanh nghiệp lâm ăn có lãi, lợi nhuận cao, có khả năng chỉ trả những chỉ phí phục vụ cho quá trình sản xuất, chăm lo cho đời sống người lao động, tích luỹ giá tr, đầu tư trang thiết bị mới, thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp với xã hôi

~ Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch, cquá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đều tác động đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bồn vững về môi trường là khi sử dung các yếu tổ tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan

“Chất lượng của các yêu tổ trên luôn cần được coi trọng và thường xuyên được đánh giá

kiếm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế

Trang 28

~ Khai thác và sử dụng hợp lý tải nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững về môi trường đôi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác

nguồn ti nguyễn thiên nhỉ

nhằm mục đích duy trì mức phục vụ lợi ích con ngưệ

độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhắt định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên tri đất

1.3 Nội dung phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về mỗi trường

1.3.1 Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đại, thân thiện với môi trường

Chế biến tỉnh bột khoai mì là lĩnh vực chế biến cần phải trải qua khá nhiều

công đoạn khác nhau để đạt được tỉnh bột khoai mi đáp ứng được tiêu chuẩn về chất lượng Trước đây, người dân thường chế biển tính bột khoai mỉ bằng cách thủ công (bằng tay) với ắt nhiều công đoạn, mắt nhiều thời gian và hiệu quả chế biển không cao

'Với sự phát triển lớn mạnh của ngành trằng sẵn trên cả nước và xuất phát từ Ì

tỉnh bột khoai mi, các nhà máy, các cơ sở chế biến tỉnh bột khoai mỉ đã được hình thành và phát triển ở nước ta khá lâu, trong đ tập trung nhiều ở các vũng chuyên canh trồng

khoai mì, nhất là Đông Nam Bộ nói chung và Tây Ninh nói riêng

“Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại bóa đất nước đã đưa đến sự thay đổi cơ bản về phương tiện sản xuất, máy móc được ứng dụng nhiều trong các nh vực sìn xuất, chế biển, đã tạo ra những chu lớn trong nền kinh tế, Thay vì sản

trước đây, cần nhiều nhân công mà hiệu quả chế biển tính bột khoai mì lại không cao, thủ công như

không đáp ứng được những tiêu chuẩn về chất lượng của các thị trường khó tính, thì hiện

nay, máy móc hiện đại đã được sử dụng để chế biển, điều chế tĩnh bột khoai mi tai các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp hoạt động chế biển nh bột khoai mì

Việc ứng dụng công nghệ, kỹ (huật hiện đại vào chế biến tỉnh bột khoai mỉ đã tạo nên những thay đổi lớn đối với hiệu quả sản xuất, kinh doanh Chất lượng

tình bột khoai mì được đảm bảo, hệ thống chế biến khép kín tương đối sạch sẽ, năng

suất lao động cao và hạn chế được sự tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh Trong quá trình chế biến, mỗi nhà máy sẽ lựa chọn cho mình một mô bình chế biển và công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế của mình, nhìn chung, quy tình chế biển nh bột khoai mì có thể được hệ thẳng thành quy trình chung như sau:

Trang 30

“Thuyết mình quy trình công nghệ:

CQuá trình sản xuất tính bột khoai mì gồm 08 công đoạn chính được áp dụng

công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại và hoàn toàn khép kí

'ông nhân được bố trí

tai một vải khâu trong quy trình sản xuất và được trình bây cụ thể trong phần thuyết mình chỉ tết bên dưới, còn lại đều là công đoạn tự động hóa sử dụng máy móc thiết bị khếp kín Mỗi công đoạn đó lại gồm một số công đoạn nhỏ hơn Chỉ tiết công

đoạn sản xuất được mô tả cụ thể dưới đây:

«_ Cơng đoạn 1: Tiếp nhận củ khoai mi tươi

Nguyên liệu là củ khoai mì tươi được vận chuyển đến nhà máy để chế biến “Củ khoai mỉ được chứa trong sân rồng và được chuyển vào phễu chứa bằng bing tải, Xe gầu xúc sẽ xúc cũ khoai mỉ lên băng tải Trong quá trình vận chuyển theo

băng tải, công nhân loại bỏ bớt rác, tạp chất thô Bên dưới phễu được đặt một sàng

nang, sàng này hoạt động tạo rung từ trục cam, quay bằng mô tơ điện Sàng rung có nhiệm vụ tiếp tục tách phh tạp chất đất đá còn bám vào củ khoai mi

củ tươi từ khi thụ hoạch đến khi đưa vào chế biến cảng hanh cảng tốt để tránh tổn tất nh bột thực tai nhà mắy là không quá 48 giờ “Thời gian xử lý khoai

+ _ Công đoạn 2: Sàn khô, rửa và làm sạch củ

Khoai mì từ phiểu tiếp nhận sẽ được chuyển qua bộ phận sản khô (lược đất)

nhằm làm sạch sơ bộ củ mì tươi, loại bỏ đất cát đính trên thân củ mì

“Công đoạn này được tiền hành từng bước nhằm loại bỏ các tạp chất có trên vỏ củ khoai mỉ, bao gồm các bước: rửa sơ bộ, tích đất đá, tích vô cứng và rửa lại

bing mu

May bóc vỏ được dùng đễ tách võ cứng ra khỏi củ Củ khoai mì được dura tit

bồn chứa đến máy bóc vỏ bằng một băng tái Tại đây, cát đất đá và chất thả khác tiếp tục được loại bỏ trong đi kiện âm Máy bóc vỏ được thiết kế theo hình ống có gắn thanh thép trên thành ống như một lồng xoáy có khe hở rộng khoảng lem, mặt trong của mấy cố gờ xoáy giúp cho việc đưa cũ đến một cách tự động, loại cả vô cứng và vỏ lụa (đây khoảng 2-3 mm), vỏ lụa cũng là nơi có chứa đến 50% tỉnh bột và hầu hết lượng axit xyanua hydric (HCN),

Nước rửa và nước ding để bóc võ có thể là nước tái sử dụng, được lấy từ các máy phân ly tỉnh bột Nước rửa tái sử dụng được chứa trong bể chứa trước khi dùng

Trang 31

Sau công đoạn này, 1.000kg củ khoai mỉ tươi cho khoảng 980 kg khoai mì củ sạch Củ khoai mì tươi sau khi rửa được băng tải chuyển đến công đoạn chất và

nghiền cũ

+ _ Công đoạn 3: Chit (băm) và nghiền nát khoai mì

Tâm vỡ khoai mỉ ra nhỗ hơn, sau đồ nghiền

Mục đích của quá trình nay

khoai trở nên mịn hơn, nhằm lảm tăng khả năng tỉnh bột hoà tan trong nước chuyển sang giai đoạn tách bã Dưới tác dung của dao chặt có đường kính cắt là

500mm, củ mì được chất nhỏ trước khi đưa vào máy nghiền

+ _ Công đoạn 4: Ly tâm tách bã

Công đoạn ly tâm được thực hiện nhằm tách tỉnh bột ra khỏi nước và bã Trong quá trình này, tỉnh bột được tách khỏi sợi xenluloza, làm sạch sợi min trong bột sữa và tẩy trắng tỉnh bột để tránh lên men và làm biến màu Việc tẩy màu được tiến hành ngay sau khi hình thành địch sữa Tại đây hẳn hợp được xử lý bằng dung dich SOs lam cho sản phẩm không bị biển màu Dung dich SO; được tạo thành qua sau: đầu tiên SO; được tạo thành nhờ đốt lưu huỳnh trong lô, sau đồ dẫn

quá tr

khí SO; sục vào nước, lò đốt và ông dẫn khí hoàn toàn kín

`Việc tách bã được tiến hãnh 3 lẫn bằng công nghệ và thiết bị ly tâm liên tục Dịch sữa được đưa vào bộ phận rổ hình nón và có những vòi phun nước vào bã ‘rong suốt quá trình rửa bã và hoà tan tỉnh bột Tỉnh bột sữa sau khi đi qua bộ phận ly tâm đầu tiên với kích thước khe hở hợp lý sẽ được tiếp tục bơm qua các bộ phận ly tâm tiếp theo Bộ phận ly tâm gồm có 2 công đoạn và được thiết kế với sàng rây

bộ phận lọc 48 thu bồi triệt để tỉnh bột Sữa tỉnh bột loại thô sau khi qua máy lọc lần c

mức đô cô đặc khoảng 5,1 - 6,0°Bx twong đương 54 kg tỉnh bột khô/m” dịch Dịch

mịn Trong các bộ phận ly tâm này thường có bộ phận lọc mịn vị

đạt tỉnh bột này cồn chứa các tạp chất như protein, chất béo, đường và một số chất không hoà tan như những bạt xelluloza nhỏ trong quá trình mài củ Bã được thu gom đến bộ phận ép bã Ba sau khí ép được chuyển đến sân chứa bã Nước sau khỉ ép bã được đưa vào tái sử dụng cho qui trình sản xuất để tiết kiệm nước,

+ _ Công đoạn 5: Ly tâm tách mũ

“Trong dịch sữa tỉnh bột, hàm lượng các chất dinh dưỡng và đường khá cao

snên các vi sinh vật dễ phát triển dẫn đến hiện trọng lên men gây mũi Sự thay đổi

Trang 32

tính chất sinh hóa này làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, yêu cầu ‘rong giai đoạn nay phải diễn ra nhanh, bằng máy ly tâm siêu tốc và liên tục thiết kế

theo công nghệ thích hợp để tách dịch và nâng cao nồng độ tỉnh bột

Hn hop tỉnh bột sau khi tách bã được đưa vào bộ phan sing quay hình nón

và những vòi phun nước rửa Độ đài hình nón này đảm bảo thủ lại hoàn toàn tỉnh bột Sau công đoạn này, dịch sữa thô đạt 5% chất khô Phần địch được loại bo lam

thức ăn chăn nuôi

«_ Cơng đoạn 6: Ly tâm tách bột

Sau khi ly tâm tách dịch, dịch sữa được tiếp tục tách nước Bột mịn được tách ra từ sữa tình bột bằng phương pháp ly tâm,

Phương pháp ly tâm khử nước này được thiết kế theo kiễu rổ, lấp bộ phận

chậu có đục lỗ, một tắm vải lọc và một tắm lưới có lỗ rất nhỏ đặt ở bên trong Tỉnh

bột được chuyển vào ở dạng lỏng Trong suốt quá trình phân ly, nước được loại bỏ bởi mảng lọc và tỉnh bột được giữ lại ở thành châu tạo thành bánh hình trụ Chu kỳ hoạt động của máy bắt đầu diễn ra từ lúc nạp tỉnh bột sữa ở nồng độ 18 - 20°Bx vào "bộ phận hình rổ cho đến khi đạt mức cho phép thi ngimg nap Sau khi hoàn tắt chu

kỳ nạo bột thì quá trình nạp dich tinh bột mới bắt đầu hoạt động tr lại

Sau ly tâm tách nước, tính bột tỉnh thu được đạt độ ẩm 38%, được chuyển sang công đoạn sau đưới dạng bánh tỉnh bột

+ Công đoạn 7: Sấy khô

Bánh tỉnh bột sau khi được tách ra tử công đoạn trên được lâm tơi và sấy khô để tiếp tục ách nước nhằm mục đích bảo quản lâu dài

thiết, nhằm tầng bề mặt tiếp xúc của hạt tỉnh bột với không khí nóng trong quá trình sấy Để lim toi, tính bột ướt được dẫn đần bộ phân vít tải làm tơi và bộ phận rấy bột tự động Nhiệt đô ở bộ phận này được giữ ồn định là 55C Nếu nhiệt độ trong ống dẫn nhiệt giảm, thấp hơn 55 là hàm ‘im cia nh bột cao, tín hiệu được truyền đến bộ phận điều khiển nhiệt và bộ phận biển

'Việc làm tơi tỉnh bật ướt là rất

6 net

tin sé lim giảm vân tốc mồ tơ và tốc độ trục vít khối lượng tỉnh bột ướt đưa vào lò sấy giảm theo, cho đến khi nhiệt độ trong ống dẫn đt đến trị số ôn định

Tỉnh bột được sấy bằng phương pháp trao đổi nhiệt Lượng không khí được sấy nóng đi qua bộ phận lọc để làm sạch, khử bụi, tạp chất bản trong không khi

Trang 33

Không khí cấp vào lò sấy ở nhiệt độ 180 - 200°C, Trong quá trình séy, tinh bot được chuyén di bing khí từ đầy lên đình tháp sấy bằng hơi nóng khoảng 150°C va sau dé rơi xuống Quá trình sẵy được hoàn tắt trong thời gian rất ngắn (chỉ vải giây) "bảo đảm cho tỉnh bột khơng vồn và cháy

«_ Cơng đoạn đồng bao sin phim

Tinh bột sau khi sấy khô được tách ra khỏi dòng khí nóng, được làm nguội ngay bởi dòng lốc khí nóng và hoạt đông đồng thời của van quay Sau đó tỉnh bột này được đưa qua rây bạt để bảo đảm tạo thành hạt tỉnh bột đồng nhất, không kết dinh vén cue, dat tiêu chuẳn đồng đều về độ mịn Tính bột sau khi qua rây được bao gói thành phẩm

“rung bình từ 1.000 kg khoai mì củ tươi thu được 250 kg tỉnh bột, 20 kg tinh bột khoai mì thứ phẩm và 70 kg phé phụ liệu khác (bã, mi

'Quy trình công nghệ của nhà máy là quy trình đồng bộ, khép kín Trong quy trình

sông nghề, khâu xử lý làm tăng chất lượng sản phẩm trong đỏ SO› đóng vai trỏ quan tong trong quá trình này Tuy nhiền, SO: cũng gây ảnh hướng đến sức khỏe son người, do đó cần phải được không chế

1.3.2 Công nghệ xứ lý chất th

Bên cạnh sự thay đổi ngày một mạnh mẽ của các ngành công nghiệp sản xuất khác thì theo thời gian, ngành công nghiệp chế biển thực phẩm ở Việt Nam đã từng bước đáp ứng được nhiễu sản phẩm cẵn thiết phục vụ cho nhu cầu tiêu dũng của

người sử dụng trong và ngoài nước, các mặt hàng xuất và nhập khẩu cũng ngày cảng tăng, đa dạng và có chất lượng tốt hơn nhiều Trong đó, ngành công nghiệp chế biến tỉnh bột mì đang có những bước tiến mới trong thị trường kinh tế thể giới

Bên cạnh những lợi ích mà ngành công nghiệp chế biển tính bột khoai mi dem Iai cho nền kinh tế Việt Nam thỉ lượng nước thải ra ngồi mơi trường từ các cơ sở sản xuất vẫn còn là một điều đăng lo ngại và cần được quan tâm nhiều hơn Cứ một tấn tỉnh bột khoai mÌ thành phẩm thì môi trường sẽ nhận khoảng từ 12-15 mỀ nước thải với nồng độ các chất hữu cơ rất cao trong tổng số 10 ~ 30m` nước thải [I8], và loại nước thải này có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được xử lý đúng mức trước khi xã thải Vì vậy, nước thai cần có hệ thống xử lý nước thai chế biển tỉnh bột khoai mì trước khi xả thải vào môi trường

Trang 34

Chế biển tỉnh bột khoai mì là ngành có lượng chất thải và nước thải thải ra môi trường xung quanh khá lớn Có các thành phần hữu cơ như tỉnh bột, prolein, xenluloza, pecin, đường có trong nguyên liệu củ sắn tươi là nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho có ông nước thải của nhà máy sản xuất tỉnh bột sẵn Nước thải

sinh ra từ dây chuyền sản xuất tình bột sắn có các thông số đặc trưng: pH thấp, hàm

lượng chất hữu cơ và vô cơ cao, thể hiện qua hàm lượng chat rin lo hing (SS), TSS tất cao, các chất dinh dường chứa N, P, các chỉ số về nhu cầu oxy sinh học (BODS), nhu cầu oxy hoá hoc (COD), .véi nằng độ rất cao và trong thành phần của vỏ sẵn

và lồi cũ sắn có chứa Cyanua (CN-)

Trong nhà máy chế biến tỉnh bột khoai mi, thành phần nước thải sinh ra chủ yếu từ bóc vỏ, rửa củ, băm nhỏ và lắng lọc là các nguồn ô nhiễm chính Trên cơ sở

này việc lấy mẫu và phân tích thành phần nước thải được thực hiện ở bai công đoạn riêng biệt và kết hợp hai công đoạn này

Tinh chất xử lý nước thải tỉnh bật sắn mang tinh chit acid và có khả năng phân hủy sinh học Đặc biệt với loại nước thái này là trong khoai mì có chứa HCN là một acid có tính độc hại Khi ngâm khoai mi vào trong nước HCN sẽ tan vào trong nước va theo nước thải ra ngoài

Khi thai trong nhà máy sản xuất tỉnh bột sắn phải kể đến các khí SO2 từ quá trình tẩy rửa dùng nước SO2, dung dich NaH$O3, CO2 từ quả trình đốt nhiên liệu, các loại khí NH4, indon, scaton, H2S, CH4 từ các quá trình lên men yếm khí và

hiểu khí các hợp chất hữu cơ như tỉnh bội thải Ngoài ra, giu tii, máy xát

„ đường, proein trong nước thải và bã

12, may boc vo, mấy sỈytình bột, máy phát điện,

“quạt gió, xe vận tải

tiếng ôn

Các chất thải rắn gồm võ sảnh (lớp vỏ ngoài cùng của cũ sắn), các phần xơ, ấy ly tim Ba thái tắn của ngành sản xuất tỉnh bột sẵn thường được các doanh nghiệp tận dung lam sin bã thải rẫn chứa nhiều Cellulose (xenluloza), bã lo từ máy lọc,

phẩm phụ đưới dạng thức ăn gia súc Nguồn thu từ sản phẩm phụ này là không đáng kể, cần có các biện pháp sử dụng và quản lý bã thải rắn hiệu quả hơn

Do đó, để phát triển ngành chế biến tỉnh bột khoai mỉ theo hướng bền vững về môi trường, các doanh nghiệp, cơ sở chế biến cần nghiên cứu, áp dung cong, nghệ xứ lý chất thải hiện đại, đặc biệt là công nghệ xứ lý nước thải trước khi xả thải

Trang 35

ra môi trường xung quanh nhằm đảm bảo hạn chế tối đa tác động tiêu cực của quán

trình chế biến đến môi trường xung quanh và sinh hoạt của người dân ở những vũng lân cận

1.3.3, Cal tea, phạc hồi mỗi tường xung quanh

'Với đặc tính là ngành chế biển có lượng chất thải lớn, có th gây ảnh hưởng nghiềm trọng đến môi trường sống của con người, do đố, muốn phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng bén vững về môi trường đòi hỏi các doanh "nghiệp, cơ sở chế biển cần phải có kế hoạch cải tạo và phục hồi môi trường, đặc biệt đối với những nhà máy nằm trong khu dân cư thì điều này là rất cần thiết Có rắt nhiều các giải pháp mã các doanh nghiệp có thể áp dung để phục hồi, ải tạo môi

trường như:

Giải pháp hỗ trợ

í chính, vật chất: theo đó, các doanh nghiệp sẽ tài trợ chỉ phí chung tay cùng với các cơ quan nhà nước, người dân và các doanh nghiệp khác giải quyết các vẫn để môi trường tai dia phương Tài trợ cho các chương trình bồi cdưỡng về nghiệp vụ quản lý môi trường; tập huần, trang bị kiến thức về bảo vệ môi ời lao động góp phần nâng cao ý thức pháp luật của người lao động,

bio vệ môi trường

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chế biến tỉnh bột khoai mì đã tận dụng chất thải của quá trình chế biến như võ cũ, phế phẩm, xơ và bẽ khoai để sin xuất phân

'bón hữu cơ phục vụ cho các vùng trồng trọt chuyên canh cây khoai mì và các cây

công nghiệp khác Điều này vừa góp phần giảm thải chất thải rong quá trình chế biến tỉnh bột khoai mì mã nó còn có ÿ nghĩa lớn đổi với việc bảo vệ môi trường tự nhỉ trường và sinh hoạt con người, góp phần bảo vệ t hạn ol Ế được lượng lớn phân bón hóa học, gây ảnh hưởng xấu đến môi nguyên đất Bén cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến việc xây dựng và cải

tạo các hỗ chứa nước thải, hệ thống thoát nước thải để giảm bớt những chất thải độc

bại trước khi xả ra môi trưởng xung quanh Việc trồng cây xanh quanh khu vực nha máy để tạo không khí trong lành cũng cần được các doanh nghiệp quan tâm khi phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mỉ theo hướng bên vững về mỗi trường

Trang 36

1.3.4 Đánh giá tác động môi trường

Dinh giá tác động môi trường là việc phân tit

trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đồ

„dự báo tác động đến mỗi

“Theo quy định tại Luật Báo vệ Môi trường 2014, việc đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bi dự án (Khoản 2 Điều 19)

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là cơ sở dé doanh nghiệp, biết rõ hơn về tỉnh trạng chất lượng mỗi trường của doanh nghiệp Để từ đố có thể đề ra những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả, nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định Đồng thời, kết quả giám sát chất lượng môi trường sẽ là cơ sở để cơ quan quán lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đánh giá về công tác bảo vệ môi trường của Công ty

Ngành chế biển tỉnh bột khoai mì nằm trong danh mục các ngành sản xuất có nguy cơ gây hại cho môi trường và phải đánh giá tác đông môi trường theo quy định tại mục số 67 Phụ lục II Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của “Chính phủ quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định

hướng dẫn thì hành Luật Bảo vệ môi trường Việc đánh giá ác động môi trường sẽ

giúp cho các nhà máy chế biển xây dựng được kế hoạch chỉ tết trong việc bio vé môi trường Các nội dung được triển khai trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của các nhà mây chế biển tỉnh bột khoai mì là căn cứ quan trọng để cơ quan

nhà nước có thẩm quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về môi trường đối

với hoạt động của nhà máy Đằng thời, đây cũng là sự cam kết về môi trường của các doanh nghiệp khi tiến bảnh hoạt động chế biển tỉnh bột khoai mì

Doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau để lập báo cáo đánh tác động môi trường: ~ Khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn ~ Điễu tra, khảo sắt, thu nhập số liệu về điều kiên tự nhiên, mỗi trường, kinh tế - xã hội

~ Khảo sát thu mẫu, đo đạc và phân tích các mẫu không khí, mẫu nước, mẫu đất trong và xung quanh khu vực dự án

Trang 37

~ Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

~ Xác định các nguồn gây ö nhiễm của dự án: khí thi, nước thải, chất thải rẫn, tiếng ồn, Xác định các loại chất thải phát sinh rong quá trình xây dựng và hoạt động “của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu nhập, đánh giá nhanh

~ Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các vyếu tổ ải nguyên, môi trường — xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự ăn ~ Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dụng dự án

~ Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án quản lý môi trường “quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường

~ Đề xuất phương án xử lý nước thi, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt đông của dự án

- Tham vấn ý kiến UBND và UBMTTQVN phường, xã, thị trắn nơi thực hiện ivan,

~ Lập hội đồng thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, Đánh giá tác động môi trường ĐTM là việc làm cần thiết và bắt buộc để biết được tằm ảnh hưởng của dự án đến môi trường xung quanh so với mức tiêu chuỗn quy định Từ đồ thâm định xem có cấp quyết định phê duyệt dự án hay không Rang buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, tạo sự chủ động trong vin dé bảo vệ môi trường nơi hoạt động cả dự án, doanh nghiệp Hợp thức hóa quá trình hoạt động kinh doanh của cdoanh nghiệp Phát triển Kinh tế - xã hội đ đôi với bảo vệ môi trường

Trang 38

‘Tiéu két chwong 1

Chế biển tỉnh bột khoai mỉ là một ngành đã xuất hiện và tồn tại ở Việt Nam lu đồi Với những ứng dụng đa dạng của tỉnh bật khoai mì trong ngành công

nghiệp chế biến và đời sống sinh hoạt, trong những năm qua đã khiến cho ngành này cảng phát triển nhanh chóng và đóng góp một giá trị không nhỏ vào phát triển kinh tế q hội của nhĩng địa phương có hoạt động chế biến tỉnh bột khoai mi Tuy

nhiên, với những vấn đề môi trường do hoạt động chế in tỉnh bột khoai mi gay ra

ế biến này đòi hỏi các địa phương phải

dn bin ving, debit là về môi tường

thì trong tương lai, để phát triển nginb cl

chú trọng đến các biện pháp nhằm phát

Trong chương 1, tác giả đã khái quát một số cơ sở lý luận về chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bÈn vũng về môi trường, đánh giá được các yếu tổ ảnh hưởng đến việc chế biến tỉnh bột khoai mì theo hướng bền vững về môi trường; phân tích được các nội dung phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì theo hướng

bền vũng về môi tường lấy đỏ làm cơ sở lý luận để nghiễn cứu chương 2 với tên

goi: Thực trạng phát triển ngành chế biển tỉnh bột khoai mì tai tinh Tay Ninh

Trang 39

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGÀNH CHÉ BIỂN TINH BỘT KHOAI M TẠI TĨNH TÂY NINH

3.1 Khái quất về tỉnh Tây Ninh

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Tây Ninh là một tính thuộc vũng Đông Nam Bộ, Việt Nam Tây Ninh nằm ở

sầu nổi giữa Thành phố Hồ Chỉ Minh và thủ đô Phuôm Pnh, vương vị

quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong Vùng kinh té trọng điểm phía Nam Tinh có thành phố Tây Ninh nằm cách Thành phd Hé Chi Minh 99 km

theo đường Quốc lộ 22, cách biên giới Campuchia về phía Tây Bắc Tinh Tây Ninh

có 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm | thinh phố, 2 thị xã và

6 huyện với 94 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 17 phường, 6 thị trắn và 7Ì xã Như các tỉnh thành Đông Nam Bộ khác, Tỉnh Tây Ninh cũng là vũng có địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống đồng bằng sông Cứu Long,

đất đai tương đối bằng phẳng Địa hình vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có đáng dấp, sắc thái của vùng ding bằng, Tây Ninh có nhiều ving dia hình khác nhau như vũng địa hình núi (núi Bả Đen cao 986 m, cao nhất Nam Bộ Việt Nam, Núi Phụng: 435m, Núi Heo: 289m, Đồi 82 - Nghĩa Trang Liệt Sĩ Tân Biên: 82m), vùng gỗ đất và đổi thấp đình rộng và bằng có lượn sóng yếu dao động từ 1Sm ở các huyện phía nam đến 115m tại thượng nguồn Hồ Dầu Tiếng và rồi rác trên Huyện Tân Châu (tuy nhiên độ cao trung bình toàn tỉnh chỉ trong khoảng 35m), vũng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bài bồi cao khoảng Im nhin chung địa hình của Tây Ninh bing phẳng hon so với các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ khác

Trang 40

án đồ hành chính tỉnh Tây Ninh

‘Tay Ninh có tiềm năng dồi dào về đắt, trên 96% quỹ đắt thuận lợi cho phát

triển cây trồng các loại, từ cây trồng nước đến cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả các loại Dit dai Tây Ninh có thé chia lim Š nhóm đất chính với 15 loại đất khác nhau Trong đố, nhôm đất xám chiếm trên 84%, đồng thời là tài

nguyên quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp Ngoài ra, còn có nhóm đắt phèn

chiếm 6.3%, nhóm đắt cô vàng chiếm 1,7%, nhóm đất phù sa chiếm 0,44%, nhóm đất than bùn chiếm 0,26% tổng diện tích Đắt lâm nghiệp chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên,

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w