1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

94 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phát triển chăn nuôi làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng sự phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh trong thời gian sắp tới.

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HQC VIEN KHOA HQC XA HOI

VO KIM LOAN

PHAT TRIEN CHAN NUOI TREN DIA BAN TINH TAY NINH

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

HA NOI - 2021

Trang 2

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HQC VIEN KHOA HQC XA HOI

VO KIM LOAN

PHAT TRIEN CHAN NUOI TREN DIA BAN TINH TAY NINH

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đề tài là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, không sao chép của ai do tôi tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp và thực hiện

Nội dung lý thuyết trong đề tài tôi có sử dụng một số tài liệu tham

khảo như đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu và những kết quả trong đề tài là trung thực và chưa được công bó trong bat kỳ một công, trình nào khác

TAC GIA

Trang 4

LOL CAM ON

Trong suốt thời gian học tập, được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, người thân, anh em, bạn bẻ đồng nghiệp và đặt biệt là quý thầy, cô những người đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình

học tập và thực hiện đề tài; tôi xin gửi lòng biết ơn đến:

- Thầy Tiến sỹ Phạm Xuân Thu - Trưởng Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong

suốt quá trình thực hiện đề tài

- Quý thầy, cô Học viện khoa học xã hội đã tạo mọi điều kiện cho tôi

trong quá trình học tập và hoàn thành đề tai này

- Xin gửi lời trí ân tới quý thầy, quý cô đã tận tình giảng dạy lớp cao học chuyên ngành quản lý kinh tế, niên khóa: X

- Lãnh đạo các Công ty chăn nuôi heo, bò, gà và bà con nông dân chăn

nuôi trên địa bàn các huyện, thị xã và Thành phố nơi tôi đến khảo sát, điều tra thu thập số liệu về chăn nuôi

Do hạn chế

ến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu và thực hiện nên để tài chắc chắn còn thiếu sót Em rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến

đóng góp của quý thầy, cô và các bạn dé em có được cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này

Trang 5

MUC LUC PHAN MO DAU 1 Chương 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN CHAN NUOL 10 1.1 Một số khái niệm 10

1.2 Vai trò của hoạt động chăn nuôi 10

1.3 Đặc điểm của hoạt động chăn nuôi 11

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng sự phát triển hoạt động chăn nuôi 14 1.5 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển về chăn nuôi 16 1.6 Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN CHAN NUOI TREN DIA

BAN TINH TAY NINH 4I

2.1 Giới thiệu về tỉnh Tây Ninh 4I

2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi trên địa bàn

tỉnh Tây Ninh 42

2.3 Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 45

2.4 Phân tích hoạt động phát triển chăn nuôi từ kết quả khảo sát thực tế 67

2.5 Nguyên nhân của những hạn chế phát triển chăn nuôi 70 Chuong 3: GIA] PHAP PHAT TRIEN CHAN NUOI TREN DIA

BAN TINH TAY NINH B

3.1 Quan điểm và định hướng phát triển chăn nuôi 73 3.2 Dự báo sự phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 78 3.3 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 85

3.4 Một số kiến nghị 96

KẾT LUẬN 100

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Paciñc Partnership Agreement )

VietGAP: (Vietnamese Good Agricultural Practices) là các quy định về thực hành sản xuất nông nghiệptốt cho các sản phẩm nông

nghiệp, thủy sản ở Việt nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo

sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm

VietGAHP: ( Vietnamese Good Animal Husbandry Pratices) là những

nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp

dụng trong chăn nuôi; nhằm đảm bảo loại động vật được nuôi dưỡng,

để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm

bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

GMP (Good Manufaeturing Practices) là hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm soát các yếu tố ảnh hướng tới quá tình hình thành chất

lượng sản phẩm từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ

chế biến; điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến đến quá trình chế biến bao gói, bảo quản và con người điều khiển các hoạt động trong suốt quá

trình gia công, chế biến Nó đề cập đến mọi khía cạnh của quá trình sản xuất và kiểm soát chất lượng,

Trang 7

6 HACCP là viết tắt của cụm tit Hazard Analysis and Critical Control

Point System Nghĩa là “Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát

điểm tới hạn”

7 CPTPP: là hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)

8 HTX: Hop tac xa

9 BĐKH: Biến đổi khí hậu

10.KCN: Khu công nghiệp 11.ĐNB: Đông nam bộ

12.NN& PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

13.TNHH SX TM DV: Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vu 14.TNHH CN: Trách nhiệm hữu hạn chăn nuôi 15.TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 16.CP: Cé phan 17.TP: Thành phó 18.ATTP: An toàn thực phẩm 19.ATSH: An toàn sinh học 20.TP HCM: Thành phó Hồ Chí Minh 21.BRVT: Ba ria Vang Tau

22.VAC: Vườn ao chuồng

23.GTSX: Giá trị sản xuất

24.ATDB: An toàn dịch bệnh 25.TTY: Thuốc thú y

26.TACN: Thức ăn chăn nuôi 27.CSGM: Cơ sở giết mô 28.VTNN: Vật tư nông nghiệp 29.VSV: Vi sinh vật

30.LMLM: Lỡ mồm long móng 31.DN: Doanh nghiệp

Trang 8

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bảng l: Quy mô chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 2-2-2 46 Bang 2: Hach toán kinh tế 01 kg thịt heo hơi

Bảng 3: Số lượng cơ sở được hỗ trợ thực hành chăn nuôi tốt - SI

Bang 4: Hach todn kinh té 01 kg thit ga hoi theo giéng vat nuGi 52

Bảng 5: Hach toán kinh tế 01 kg thịt bò hơi . .222-2222222.2 tre 54 Bảng 6: Hạch toán kinh tế 01 kg sữa bò 2-22222222 21.rree 55 Bảng 7: Chỉ tiêu áp dụng cho chăn nuôi -212222222222.2 1 re 68 Bảng 8: Mức độ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong chăn nuôi 69

Bang 1: Quy hoạch cơ sở giết mô đến năm 2025 -222222 22222 2c 84

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Tây Ninh là một tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát

triển ngành chăn nuôi, như đất đai, đồng cỏ chăn thả tự nhiên, nguồn thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp dồi dào, địa hình cao, ít mưa bão, lũ lụt

Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế ngày cảng sâu rộng, ngành chăn nuôi tỉnh Tây Ninh có nhiều cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ mới, giống mới, sản phẩm mới cũng như làn sóng đầu tư mới Tuy nhiên, hội nhập

kinh tế cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho ngành chăn nuôi, đặc biệt là

vấn đề mở cửa thị trường, sự cạnh tranh mạnh mẽ bởi các sản phẩm cùng loại của

các nước trong khu vực

Thời gian qua, chăn nuôi của tinh tạo ra sản phẩm hàng hóa lớn, thúc đẩy quá

trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giải quyết tình trạng lao đội

\g nông nhàn, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Tuy nhiên, sự phát triển của chăn nuôi

còn nhiều hạn chế do việc sử dụng con giống còn nhiều tùy tiện, người chăn nuôi thiếu kiến thức về chăn nuôi bò thịt cao sản, năng suất, chất lượng bò thịt thấp, quy

mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, chưa chủ động được con giống, chưa giải

quyết được dịch bệnh, chưa tận dụng được hết phụ phẩm nông và công nghiệp, giá thành sản phẩm cao, vấn đề vệ sinh an toàn thực phâm còn nhiều bắt cập

Những hạn chế đó làm cho chất lượng sản phẩm còn thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu quả thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh Đề hội nhập với thị trường quốc tế và khu vực hiệu quả hơn nữa, chúng ta cần phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sự tăng trưởng hằng năm của nông nghiệp, một phần phải kể đến đó

là sự đóng góp của chăn nuôi, bởi vì đây là ngành phục vụ nhu cầu thực phẩm cho

Trang 10

trong khoảng thời gian gần đây, nên việc áp dụng những công nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất còn hạn chế dẫn đến chưa đạt hiệu quả cao nhất Đề có được sự phát triển nhanh và bền vững cũng như tối ưu hóa hiệu quả chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa thì tỉnh cần phải khai thác triệt để các lợi thế so sánh so với các địa phương khác đề nhằm mục tiêu tăng trưởng cho ngành chăn nuôi nói riêng và cho ngành nông nghiệp nói chung Tối ưu hóa những điều nói trên sẽ đem lại nguồn

thu nhập cao và ổn định cho người dân trong tỉnh Vì những lí do nêu trên mà em chọn

đề tài “Phát triển ngành chăn nuôi trén dia ban tinh Tay Ninh” lam dé tài luận văn

nhằm góp một phần vào sự tăng trưởng chung của ngành chăn nuôi theo định hướng

sản xuất hàng hóa nói riêng và cả ngành nông nghiệp của tỉnh nói chung 2 Tình hình các nghié

Nghiên cứu về phát triển quy mô sản xuất, Sở Nông nghiệp và phát triển nông cứu có liên quan

thôn tỉnh Hải Dương (2006) với đề tài “Phát riền nông nghiệp theo hướng sản xuất

hàng hoá giai đoạn 2001 — 2005” Đề tài đã khái quát quy mô sản xuất nông nghiệp

trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2005 và bước đầu đề cập một số điều kiện đề thực

hiện sản xuất nông nghiệp với quy mô sản xuất lớn Đặng Kim Sơn (2009), nghiên

cứu *Xây dựng chiến lược nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn công

nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế” đã phân tích thực trạng tam

nông hiện nay: bắt đầu từ sự chuyên biến ở những chính sách lớn của Đảng và Nhà

nước trong 10 năm qua về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Thực trạng tình hình nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong 10 năm qua (thành tựu, hạn chế)

Những vấn đề còn tổn tại cần giải quyết trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn

hiện nay Những thách thức mới đối với nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong

tương lai Đưa ra mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển và một số giải pháp

lớn sau: (¡) Hiện đại và chuyên nghiệp hóa nông nghiệp (ii) Nông dân hiện đại, chuyên nghiệp và có tổ chức (iii) Nông thôn văn minh, hiện đại, bản sắc dân tộc và môi trường bền vững Nguyễn Minh Phong (201 1), với bài viết *Sáu đột phá phát triển nông nghiệp" xã hội Hà

~ Viện nghiên cứu phát triển kinh tí ¡ đã nêu lên sáu đột phá phát

Trang 11

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: nhằm mục đích phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn (iii) Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp: tăng cường đầu tư cho

giáo dục đào tạo và hướng nghiệp từ bậc phổ thông tại khu vực nông thôn Đảm bảo trình độ tay nghề và trình độ xã hội cho lao động ở nông thôn (iv) Xây dựng kết

cấu hạ tầng và áp dụng khoa học công nghệ: tạo lập sự đồng bộ về hệ thống thuỷ lợi, giao thông, mạng lưới điện, mạng lưới thông tin - truyền thông, chợ, hệ thống chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản phẩm (v) Xây dựng thương hiệu và tiêu thụ

nông sản: chú ý vào xây dựng và bảo vệ các thương hiệu nông sản, phát triển các

thể chế và tô chức thương mại để điều tiết hoạt động mua bán, xuất nhập khâu

thông suốt theo quy luật thị trường (vi) Chính sách tài chính - tín dụng: Bỏ hoặc

giảm các loại thuế nông nghiệp, ưu tiên vốn ngân sách và hỗ trợ tín dụng nông thôn, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và vốn hỗ trợ phát triển

chính thức (ODA) cho phát triển nông nghiệp, mở rộng thị trường cho thuê tài chính

nông thôn Đây là bài viết chuyên sâu về các giải pháp, mở ra chiều hướng nghiên

cứu giải pháp phát triển nông nghiệp

Nghiên cứu của Huỳnh Minh Trí (2014), nghiên cứu về "Tác động của TPP đối với ngành chăn nuôi Việt Nam” Tạp chí Hội nhập và phát triển, số 18/2014

Nghiên cứu đã giới thiệu sơ lược về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các quốc gia tham gia Hiệp định này Cơ hội và thách thức đối với ngành

chăn nuôi khi ưu đãi thué quan trong TPP Ngành chăn nuôi Việt Nam được đánh

giá sức cạnh tranh rất yếu có thể thua ngay trên thị trường Việt Nam Đáng lo hơn,

sau khi tham gia TPP, mức thuế nhập khẩu bò, thịt gà, heo vào nước ta sẽ giảm từ

5% xuống còn 0%, tức giá thành sản phâm nhập khẩu sẽ còn giảm xuống Đây

chính là một thách thức rất lớn cho các lĩnh vực chăn nuôi của ta khi năng suất thấp,

hiệu quả thấp và giá thành quá cao như hiện nay Sau 4 năm triển khai mô hình

trang trại, từ năm 201 1, nhờ phong trào phát động, kinh tế trang trại thu hút các nhà

đầu tư khiến mô hình này cực kỳ phát triển và đến năm 2012 bước vào tình trạng “dư thừa mạnh mẽ” Đến nay, kinh tế trang trại đã bị lỗ 57.000 tỷ đồng Nghiên cứu

cũng đưa ra hàm ý phát triển ngành chăn nuôi khi Việt Nam gia nhập TPP Nghiên

Trang 12

thông qua những số liệu minh họa cụ thé Ching han như số lượng vật nuôi, sản lượng thịt xuất nhập khâu, xuất nhập khâu thức ăn, để so sánh khi Việt Nam gia nhập kinh tế khu vực và thế giới

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Xuân và Nguyễn Hữu Ngoan (2014), *Nghiên

cứu về hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo tập trung theo hướng thực hành nông nghiệp

tốt (IietGap) của các hộ nông dân ngoại thành Hà Nội” Nghiên cứu cho thấy chăn nuôi heo theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) là phương thức chăn

nuôi mang lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu thực phẩm an

toàn cho người tiêu dùng Hộ nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội đã và đang áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi heo thịt tập trung theo tiêu chuẩn VietGAP Nghiên cứu đưa ra các khoản chỉ phí cụ thể của mô hình chăn nuôi heo VietGap và so sánh chỉ phí mô hình này với mô hình chăn nuôi thông thường Nghiên cứu cũng

đã tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi VietGap theo các chỉ tiêu và

theo từng nhóm Nghiên cứu đã nêu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi

heo tập trung theo hướng VietGAP bao gồm: nhận thức của người dân, công tác quy hoạch khu vực chăn nuôi (xa khu dân cu), quy trình nuôi chặt chẽ (chọn giống, thức

ăn, thú y, chuồng trại), thương hiệu cho sản phẩm, các chính sách về phát triển chăn nuôi và các chính sách chống nhập lậu, công tác phòng chống dịch bệnh Qua đó, nghiên cứu cũng đề xuất 4 giải pháp đề nâng cao hiệu quả kinh tế theo mô hình chăn

muôi heo tập trung VietGap Tuy nhiên nghiên cứu này còn hạn chế là chưa có mô hình

đánh giá cụ thể từng nhân tố tác động hiệu quả chăn nuôi mà chỉ nêu lên thực trạng Tóm lại: các công trình, mô hình nghiên cứu trên ở Việt Nam đã đóng góp những vấn đề lý h ngành chăn nuôi của Việt Nam và một số địa phương Nêu những vấn đề lý lị in về ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, đánh giá thực trang cơ

bản về chăn nuôi, những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tế phát triển chăn

nuôi của các nước trong khu vực và trên thế giới Thông qua đó rút ra những thành

công và hạn chế và các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển chăn nuôi; đưa

ra những định hướng và giải pháp để phát triển chăn nuôi, dé nghị những chính sách vĩ

mô và vi mô đề thúc đây phát triển chăn nuôi ở Việt Nam và một số địa phương

Hoàng Thị Bích Hằng (2015), *Đánh giá lợi thé so sánh của chăn nuôi heo thịt trên địa bàn tỉnh Đằng Nai” Tạp chí NN&PTNT, số 23/2005 Nghiên cứu đã

Trang 13

sử dụng số liệu điều tra 249 hộ gỗi

59 hộ chăn nuôi heo thịt quy mô trang trai, 172 hộ chăn nuôi heo thịt qui mô nhỏ lẻ và 18 cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan Sử dụng phương pháp phân tích lợi ích - chỉ phí (Benefit ~ Cost Analysis) để phân tích

hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi, đồng thời sử dụng phương pháp ma trận phân

tích chính sách (poliey analysis matrix - PAM) để phân tích tác động của chính sách

của chính phủ đến ngành chăn nuôi heo thịt Kết quả phân tích cho thấy: chăn nuôi

heo thịt quy mô trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi quy mô nhỏ lẻ, cụ

thể: hộ chăn nuôi heo quy mô trang trại tạo ra giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lãi g6p va lãi ròng, thu nhập trên ngày công cao hơn hộ chăn nuôi heo qui mô nhỏ lẻ Chính sách hiện hành của Chính phủ Việt Nam là bảo hộ, trợ giúp cho ngành chăn

nuôi heo thịt Ngành chăn nuôi heo thịt có lợi thế so sánh, có thể cạnh tranh với các

ngành hàng khác

Luận văn thạc sĩ của Phạm Thành Định (2017), đề tài *Nghiên cứu nuôi thử

nghiệm giống gà Lạc Thủy tại huyện Câm Mỹ (tỉnh Đồng Nai) trong điều kiện nuôi bán chăn thả”; đã có những bước đầu đánh giá về sự thích nghi với điều kiện môi trường sống mới, khả năng sản xuất và chất lượng thịt của giống gà Lạc Thủy từ một ngày tuôi đến ba mươi sáu tuần tuổi trong điều kiện nuôi bán chăn thả tại huyện Cam Mf (tinh Đồng Nai); cung cấp dẫn liệu làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về điều kiện môi trường nuôi, nhằm nhân rộng nuôi bán chăn thả giống gà địa

phương có nguồn gen quý này ở các tỉnh, thành trong vùng Đông Nam Bộ

Các Đề tài nêu trên đã có rất nhiều đóng góp cho các địa phương trong việc định hướng phát triển ngành chăn nuôi, góp phần phát triển kinh tế của các địa phương, như số lương trang trại, gia trại và Hợp tác xã gia tăng nhanh về số lượng

Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế, cụ thể như sau:

Thứ nhất, ngành chăn nuôi tuy tăng trưởng khá, nhưng thiếu bền vững, chưa khai thác và phát huy tốt tiềm năng, lợi thể của từng địa phương; cơ cấu nông ệ cao

nghiệp và kinh tế nông thôn chuyên dịch chậm, trồng trọt vẫn còn chiếm tỷ trong cơ cầu chung

Các hoạt

Ig phi nông nghiệp, công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp chậm

Trang 14

hàng hóa lớn gắn sản xuất với chế biến và ứng dụng công nghệ cao tạo ra được các chuỗi sản phẩm và giá trị lớn

Quy mơ hàng hố nơng sản xuất khẩu còn nhỏ bé; kim ngạch xuất khâu bình quân theo đầu người vẫn còn thấp so với mức bình quân chung của cả nước Chưa

có mặt hàng chăn nuôi chủ lực, chưa tạo ra được chùm hoặc các chuỗi nông sản có

gia trị gia tăng cao

Thứ hai, quan hệ sản xuất chậm đồi mới, các hình thức tổ chức sản xuất hiệu

quả chưa cao Kinh tế hợp tác phát triển nhưng còn chậm, chưa đóng vai trò mong

đợi trong hỗ trợ hoạt động sản xuất của nông hộ và vai trò liên kết trong tổ chức sản xuất của hộ với các chuỗi sản phẩm và giá trị nông sản, sản xuất với các doanh nghiệp và chế biến Quy mô của các HTX nông nghiệp, tổ hợp tác còn nhỏ; trình độ, năng lực quản lý của nhiều cán bộ HTX còn yếu; chất lượng, hiệu quả hoạt động, của nhiều HTX, tổ hợp tác thấp; chưa bảo đảm các nguyên tắc của Luật HTX

Thứ ba, nông thôn chưa có nhiều chuyên biến rõ nét, đời sống của

phận nông dân chậm được cải thiện Mặc dù tỷ

tgười nghèo giảm nhanh và đáng

kế trong thời gian qua nhưng nhìn chung vẫn còn tỷ lệ cao và thiếu bền vững, dễ tái

nghèo, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn

Đề khắc phục những hạn chế trên, Đề tài sẽ tập trung vào việc phát triển chăn

nuôi về số lượng, quy mô sản xuất và đặc biệt là đổi mới phát triển kinh tế hợp tác

và HTX Khuyến khích hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác trên cơ sở

liên kết, liên minh giữa các hộ, các trang trại bằng nhiều hình thức, nhiều cáp độ đẻ nâng cao hiệu quả kinh tế Đổi mới và phát triển hệ thống quản lý và hệ thống tổ

chức sản xuất, kinh doanh trong chăn nuôi; tăng cường sự liên kết, tham gia của các

tổ chức xã hội (Hội nông dân, hiệp hội ngành hàng ) Thực hiện chuyển đổi HTX

theo luật mới, phát triển loại hình HTX làm dịch vụ sản xuất; làm tốt dịch vụ đầu vào, đầu ra cho nông dân; tô chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, dịch vụ về thú

y hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học kỳ thuật vào sản xuất, liên kết với các

doanh nghiệp, các thành phần kinh tế để cung ứng vật tư và thu mua, chế biến, tiêu

thụ sản phẩm chăn nuôi cho nông dân

Khuyến khích các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp phát triển Phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, hoạt động sản xuất gắn với cung ứng dịch vụ

Trang 15

nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ cung cấp dịch vụ đầu vào đến chế biến và phát triển thị trường, hỗ trợ tín dụng nội bộ cho các thành viên Khuyến khích kinh tế tư nhân trong nước, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào sản xuất

kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi Đây là lực lượng quan trọng có khả năng tạo

nhiều việc làm, thu hút lao động, tăng năng lực chế biến, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ

kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội

Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu hàng nông sản của tỉnh, thông qua các kênh thông tin, triển lãm, các hội chợ, đặc biệt chú trọng ở các

thị trường có thị phần lớn trong và ngoài nước hiện nay có các chính sách khuyến

khích, hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến, xuất khâu thực hiện xúc tiến thương mại

'Kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh, ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực

chăn nuôi, tổ chức sản xuất, thu mua và tiêu thụ nguyên liệu có hiệu quả

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3.1.Mục tiêu chung

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phát triển chăn nuôi làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng sự phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh từ đó đề

xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh trong thời gian sắp tới

3.2.Mục

— Về lý thuyết: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về sự phát

u cụ thể

triển chăn nuôi theo hai hướng: phát triển về mặt số lượng và phát triển về mặt chất

lượng chăn nuôi, trong đó có phân tích vai trò, đặc điểm của hoạt động chăn nuôi

cùng với các tiêu chí đánh giá về sự phát triển chăn nuôi làm cơ sở cho việc phân

tích và đánh giá thực trạng trong chương 2

— Về thực trạng:Đề tài sẽ tập trung phân tích và đánh giá sự phát triển chăn

nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, những đóng góp của ngành chăn nuôi vào sự phát

triển kinh tế của tỉnh dựa trên cơ sở các tiêu chí đánh giá đã được đề xuất ở chương 1 và phân tích các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc quản lý và phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh trong thời gian vừa qua

— Về giải pháp: Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nền chăn nuôi thông minh, hội nhập quốc tế, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây

Trang 16

nghiệp và công nghiệp, có kiểm soát đảm bảo đúng quy định, áp dụng tiến bộ kỹ

thuật tiên tiến, an toàn sinh học, giảm thiêu ô nhiễm môi trường, gắn phát triển quy mô đàn với đầu tư, phát triển nhà máy chế biến tại địa phương nhằm nâng cao giá

trị gia tăng

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển chăn

nuôi ở tỉnh Tây Ninh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

— Về nội dung: Phát triển chăn nuôi là vấn đề có phạm vị nội dung rộng Tuy

nhiên, phạm vi nghiên cứu của dé tai sé tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi; đánh giá sự phát triển chăn nuôi trên các khía cạnh: quy

mô, tăng trưởng và cơ cấu; mối quan hệ phát triển giữa ngành chăn nuôi với tái cơ cấu ngành nông nghiệp; quy hoạch cơ sở hạ tầng và các chính sách nhằm thac diy

ngành chăn nuôi phát triển trong thời gian tới

— Không gian nghiên cứu: đề tài được triển khai trên địa bàn toàn tỉnh Tây

Ninh Đề tài tiến hành khảo sát một chuyên sâu tại 3 huyệ sinh thái là huyện Tân Châu, Châu Thành và Dương Minh Châu

„ đại diện cho 3 vùng

— Thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp lấy số liệu 5 năm; số liệu sơ cấp đối

tượng chăn nuôi khảo sát) khảo sát 100 mẫu (hộ chăn nuôi)

Về thời gian phân tích, đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi trong giai

đoạn 2015- 2020 và đề xuất giải pháp phát triển đến năm 2025 Số liệu thứ cấp

được thu thập từ năm 2015 - 2020, số liệu sơ cấp được điều tra trong năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp điều tra thu thập thông tin và xử lý số liệu: số liệu được sử dụng trong tính tốn thơng tin qua điều tra, phỏng vấn ngẫn nhiên các hộ chăn nuôi

Trang 17

— Phương phap phan tich - tong hop: phương pháp này nhằm tìm hiểu cụ thể và chỉ tiết vần đề chăn nuôi và phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh, từ đó phân tích từng khía cạnh liên quan, tìm ra tính đặc thù, xác định điềm chung và phô biến, từ đó tổng hợp những cái chung, đặc thù, bổ biến để đi đến kết luận có tính thuyết

phục cao

— Phương pháp so sánh: phương pháp này nêu lên dẫn chứng và thực trạng của ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh từ đó so sánh giữa các pháp triển chăn nuôi

qua các năm, từ đó nêu lên lên được những điểm mạnh, điểm yếu trong việc phát triển chăn nuôi qua từng năm, từng giai đoạn

6 Đóng góp của đề tài

Những đóng góp của Đề tài là hệ thống hóa, làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi

Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi ở tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015-2020 về quy mô, tăng trưởng và cơ cấu tương quan với ngành nông nghiệp và ngành chăn nuôi, vùng Đông Nam Bộ và cả nước, quy hoạch và cơ sở hạ

tầng phát triển chăn nuôi, thị trường đầu vào và tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả chăn

nuôi trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường

Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi, lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật chăn nuôi và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kỹ thuật đối với các hộ chăn nuôi và các gia trại trong phát triển chăn nuôi ở Tây Ninh

Đề tài đóng góp vào giải pháp phát triển chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp và công nghiệp, có kiểm soát đảm bảo đúng quy định của Luật Chăn nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, an toàn sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường,

Trang 18

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN CHAN NU

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm chăn nuôi

Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Chăn nuôi năm 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020) thì chăn nuôi là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm các hoạt

động trong lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi

1.1.2 Khái niệm phát

Phát triển là một quá trình chuyên biến của xã hội, là chuỗi những chuyền biến

có mối quan hệ hữu cơ qua lại Sự tồn tại và phát triển của xã hội hôm nay là sự kế

thừa có chọn lọc những di sản của quá khứ

Có nhiều khái niệm khác nhau về phát triển, mỗi khái niệm phản ánh một cách

nhìn nhận và đánh giá khác nhau

Ngày nay thuật ngữ phát triển nông nghiệp được dùng nhiều trong đời sống kinh tế và xã hội Phát triển nông nghiệp thê hiện quá trình thay đôi của nền nông

nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đó và thường đạt ở mức độ cao hơn cả

về lượng và về chất Theo Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), nền nông nghiệp phát

triển là một nền sản xuất vật chất không những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm và

dịch vụ) đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp hơn về cơ cấu Thích ứng hơn về tổ chức và thê chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp Cần phân biệt

giữa tăng trưởng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp Tăng trưởng nông nghiệp

chỉ thể hiện rằng ở thời điểm nào đó, nền nông nghiệp có nhiều đầu ra so với giai đoạn trước, chủ yếu phản ánh sự thay đổi về kinh tế và tập trung nhiều về mặt

lượng Tăng trưởng nông nghiệp tăng lên về sản lượng và sản phẩm nông nghiệp, số lượng diện tích, số đầu con vật nuôi Trái lại, phát triển nông nghiệp thể hiện cả về

lượng và về chất

1.2 Vai trò của hoạt động chăn nuôi

Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là một trong những

Trang 19

thành phần chính của bữa ăn của người Việt có điều kiện (trong đó thịt heo và thịt gà, thịt bò chiếm tỷ trọng cao) Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động Chăn nuôi của Việt Nam vẫn đang là sinh kế của gần 10 triệu người nhưng trên 50% quy mô

nông hộ ở quy mô nhỏ Ngoài việc thực hiện tốt vai trò sản xuất nội địa, một số ý

kiến cho rằng ngành chăn nuôi Việt Nam còn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc

Đặc điểm nỗi bật của nông nghiệp Việt Nam từ xa xưa là hệ thống sản xuất kết hợp mà rõ ràng nhất là sự kết hợp mật thiết giữa chăn nuôi và trồng trọt, đặc biệt là chăn nuôi gia súc đề lấy sức kéo, sức lao động, trong đó trâu bò được sử dụng lim sức cày kéo trong trồng trọt, cũng như nuôi lợn, gia cầm, thủy cầm và trồng lúa hỗ

trợ lẫn nhau, người ta đã sử dụng hợp lý các nguồn thức ăn tại chỗ, sẵn có Ngày nay, hình thức kết hợp này vẫn còn đang được sử dụng dưới hình thức chăn nuôi

nông hộ, và theo mô hình vườn-ao-chuồng, những lợi thế rõ ràng của chăn nuôi quy mô nhỏ, như sự khép kín với trồng trọt, phù hợp với khả năng đầu tư và trình độ kỹ

thuật của nông hộ nhỏ, cho phép sử dụng tốt hơn các giống địa phương có đặc điểm là năng suất thấp nhưng lại thích nghỉ tốt với điều kiện sinh thái, có thể sử dụng tốt

hơn các nguồn thức ăn có sẵn tại địa phương, tạo ra sự quay vòng

Mặc dù giữ vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp, nhưng chăn nuôi là lĩnh

vue được đánh giá dễ bị tôn thương nhất sau khi Việt Nam tham gia các hiệp định thế hệ mới Đối với tiềm năng ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi heo, bò nếu tô chức tốt, tương lai ngành này sẽ được khá, từ cuộc khủng hoảng thịt lợn, thịt bò cho thấy thế

mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực chăn nuôi lợn, chăn nuôi bò và khả năng làm ra sản

phẩm có thể xuất khâu được chính là thịt lợn, thịt bò không phải loại thịt khác, có

kiến cho rằng Ngành chăn nuôi không sập (phá sản) dễ dàng được, chăn nuôi nhỏ lẻ có

thể giảm, nhưng chăn nuôi lớn và đầu tư công nghệ cao theo chuỗi sẽ có cơ hội đề phát

triển, Sản phẩm thịt của Việt Nam cũng đang hướng tới vấn dé thực phẩm sạch sẽ giúp

nâng vị trí thịt lợn, thị bò trên thị trường trong và ngoài nước

1⁄3 Đặc điểm của hoạt

ø chăn nu

Chăn nuôi là một trong hai ngành chính của sản xuất nông nghiệp, song lại có

Trang 20

— Đối tượng tác động của ngành chăn nuôi là các cơ thể sống động vật, có hệ thần kinh cao cấp, có những tính qui luật sinh vật nhất định Đề tồn tại các đối tượng này luôn luôn cần đến một lượng tiêu tốn thức ăn tối thiểu cần thiết thường xuyên, không kế rằng các đối tượng này có nằm trong quá trình sản xuất hay không

Từ đặc điểm này, đặt ra cho người sản xuất ba vấn đề: Một là, bên cạnh việc đầu tư

cơ bản cho đàn vật nuôi phải đồng thời tính toán phần đầu tư thường xuyên về thức ăn để duy trì và phát triển đàn vật nuôi này Nếu cơ cấu đầu tư giữa hai phần trên không cân đối thì tất yếu sẽ dẫn đến dư thừa lãng phí hoặc sẽ làm chậm sự phát triển,

thậm chí phá huỷ cả đàn vật nuôi này Hai là, phải đánh giá chu kỳ sản xuất và đầu tư

cho chăn nuôi một cách hợp lý trên cơ cở tính toán cân đối giữa chỉ phí sản xuất và sản phẩm tạo ra, giữa chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản và giá trị đảo thải để lựa chọn thời điểm đảo thải, lựa chọn phương thức đầu tư mới hay duy trì tái tạo phục hồi Ba là, do có hệ thần kinh, nên vật nuôi rất nhạy cảm với môi trường sóng, do đó đòi hỏi phải có

sự quan tâm chăn sóc hết sức ưu ái, phải có biện pháp kinh tế, kỹ thuật để phòng trừ

dịch bệnh, đồng thời tạo điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho vật nuôi phát triển

— Chăn nuôi có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản xuất

công nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông nghiệp Chính

đặc điểm này đã làm hình thành và xuất hiện ba phương thức chăn nuôi khác nhau là phương thức chăn nuôi tự nhiên, phương thức chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi sinh thái Chăn nuôi theo phương thức tự nhiên là phương thức phát triển chăn

nuôi xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển xã hội loài người, cơ sở thực hiện

của phương thức này là dựa vào các nguồn thức ăn sẵn có ở tự nhiên tạo ra và vật nuôi tự kiếm sống Trong chăn nuôi theo phương thức tự nhiên người ra chủ yếu sử

dụng các giống vật nuôi địa phương, bản địa vốn dĩ đã có thích nghỉ với môi trường sống, điều kiện thức ăn và phương thức kiếm ăn Phương thức này cũng chỉ tồn tại được trong điều kiện các nguồn thức ăn tự nhiên còn phong phú, dồi dào, sẵn có Phương thức chăn nuôi này thường yêu cầu mức đầu tư thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuật song năng suất sản phẩm thấp, chất lượng sản phẩm thường mang đặc tính

tự nhiên nên cũng rất được ưa chuộng Do vậy, phương thức này vẫn mang lại cho

người chăn nuôi hiệu quả kinh tế khá cao nên cho đến ngày nay một số nơi trên thế giới vẫn tiếp tục duy trì phương thức này

Trang 21

Chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp là phương thức chăn ni hồn tồn đối lập với chăn nuôi theo phương thức tự nhiên Phương châm cơ bản

của chăn nuôi công nghiệp là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiểu quá trình vận động để tiết kiệm hao phí năng lượng nhằm rút ngắn thời gian tích luỹ năng lượng, tăng khối lượng và năng suất sản phẩm

Địa bàn chăn nuôi công nghiệp tĩnh tại trong chuồng trại với qui mô nhất định

nhằm hạn chế tối đa vận động của vật nuôi đề tiết kiệm tiêu hao năng lượng Thức

ăn cho chăn nuôi công nghiệp là thức ăn chế biến sẵn theo phương thứ công nghiệp có sử dụng các kích thích tố tăng trưởng đề vật nuôi có thê cho năng suất sản phim cao nhất với chu kỳ chăn nuôi ngắn nhất Phương thức chăn nuôi công nghiệp đòi hỏi mức đầu tư thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào các điều kiện của tự nhiên nên năng suất sản phẩm cao và ôn định Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm chăn nuôi tự nhiên kế cả về giá trị dinh dưỡng, hương vị và tính chất vệ sinh an toàn thực

phẩm Tuy vậy, chăn nuôi công nghiệp vẫn là một phương thức chăn nuôi đang

được cả thế giới chấp nhận và phát triển vì nó tạo ra một sự thay đổi vượt bậc về

năng suất và sản lượng sản phẩm chăn nuôi cho xã hội

Phương thức chăn nuôi sinh thái là phương pháp chăn nuôi tiên tiến nhất, nó kế thừa được cả những ưu điểm của hai phương thức chăn nuôi tự nhiên và công

yếu kém và tồn tại của cả

nghiệp đồng thời cũng hạn chế, khắc phục được các mi

hai phương thức trên Chăn nuôi sinh thai tạo các điều kiện ngoại cảnh để vật nuôi

được phát triển trong môi trường tự nhiên trên cơ sở các nguồn thức ăn, dinh dưỡng

mang tính chất tự nhiên nhưng do con người chủ động hình thành nên luôn luôn

đảm bảo tính cân đối và đầy đủ chất dinh dưỡng

Để đạt được điều đó, chăn nuôi sinh thái phải dựa trên điều kiện của sự phát

triển cao của khoa học, kỹ thuật, nhất là các thành tựu trong công nghệ sinh học về tạo giống, tạo tập đoàn thức ăn sinh học và môi trường sinh thái Phương thức chăn

nuôi sinh thái đang được thịnh hành phát triển ở các nước đã phát triển, và cung cấp sản phẩm cho khu vực tiêu dùng đòi hỏi sản phâm chất lượng cao

— Chăn nuôi là ngành sản xuất đồng thời cho nhiều sản phẩm Do vậy, tuỳ

theo mục đích sản xuất để quyết định là sản phâm chính hay sản phẩm phụ và lựa

chọn phương hướng đầu tư Chẳng hạn, trong chăn nuôi trâu bỏ sinh sản thì bê con

Trang 22

là sản phẩm chính, nhưng trong chăn nuôi trâu bò cảy kéo hoặc trâu bò sữa thì bê con lại là sản phẩm phụ; hoặc người nông dân trước kia, khi chưa có phân bón hoá

học thì người làm ruộng phải chăn nuôi lợn đề lấy phân bón ruộng, nhưng phân vẫn chỉ là sản phẩm phụ Chỉnh vì chăn nuôi đồng thời một lúc cho nhiều sản phẩm và

nhiều khi giá trị sản phẩm phụ cũng không thua kém gì so với giá trị sản phẩm

chính, nên trong đầu tư chăn nuôi người ta phải căn cứ vào mục đích thu sản phẩm chính để lựa chọn phương hướng đầu tư, lựa chọn qui trình kỹ thuật sản xuất chăn

nuôi cho phù hợp

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng sự phát triển hoạt động chăn nu

Sự thành công hay thất bại của một đơn vị kinh tế nói chung và cơ sở sản xuất nông nghiệp nói riêng, phụ thuộc rất nhiều yếu tố đặc biệt trong thời kỳ hội nhập

hiện nay Bên cạnh những yếu tố thuộc vấn đề nội lực của hộ, yếu tố mà các hộ có

thể tác động trực tiếp đề hạn chế những tiêu cực của nó nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lực khan hiếm của mình còn có rất nhiều yếu tố khách quan khác tác động tới quá trình sản xuất kinh doanh mà các hộ không thê nào kiểm soát được, các hộ chỉ có thê thay đổi các phương án sản xuất kinh doanh để hạn chế sự ảnh hưởng đó Các nhân yếu đó bao gồm:

Cơ sở hạ tầng: Đất đai trong nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt và không thể thay thế Muốn xây dựng và mở rộng quy mô chăn nuôi hết cần có đắt, có một diện tích đất cần thiết và đủ lớn đề xây dựng hệ thống chuồng trại, kho chứa, hệ thống xử lý chất thải Một trong những quy định trong chăn nuôi theo hướng

VietGAHP là trang trại chăn nuôi phải nằm trong khu quy hoạch và cách xa khu

dân cư, có đầy đủ hệ thống chuồng trại, kho và hệ thống xử lý chất thải muốn thực

hi

được điều này trước hết cần có đất, chính vì vậy đất đai là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của trang trại

Ngồn vốn: Vốn và khả năng huy động vốn của hộ Vốn là yêu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ đơn vị kinh tế nào và đối với các hộ chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP lại hết sức cần thiết Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Có vốn các hộ mới có thể mua sắm các các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất như sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Có vốn các hộ mới có điều kiện đầu tư mở rộng

Trang 23

quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị phù hợp dé nang cao năng suất chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm Người có vốn nhiều sẽ đầu tư một cách tổng thê hơn và nhanh chóng đạt được hiệu quả trong sản xuất, có kha ning đứng vững trước những biến động thị trường Những vấn đề liên quan đến vốn như quy mô đầu tư, cơ cấu sử dụng, cơ cấu nguồn vốn, khả năng huy động vốn là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ đơn vị kinh tế

nào (Đỗ Kim Chung va CS., 2009),

Ngoài ra, khả năng huy động vốn cũng có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của trang trại Việc huy động vốn phụ thuộc vào khả năng

và sự hiểu biết của hộ, các chính sách hỗ trợ vay vốn của nhà nước cũng như của

các tô chức tín dụng

Lực lượng lao động: Nguồn nhân lực của hộ là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới phương hướng, hiệu quả và quy

mô sản xuất của hộ Đặc biệt là tuổi, giới tính, số năm kinh nghiệm, năng lực quản

lý, trình độ của chủ hộ, quyết định đến việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, khả năng chấp

nhận rủi ro, mức độ mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh, khả năng phát triển chăn

nuôi Đối với chăn nuôi lợn theo VietGAHP có những yêu cầu nghiêm ngặt đối với

lao động tham gia trong quá trình chăn nuôi về sức khỏe, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ

năng ghi chép vì vậy sức khỏe, trình độ người lao động ảnh hưởng rất lớn đến việc

hiệu quả chăn nuôi và khả năng mở rộng quy mô chăn nuôi (Đỗ Kim Chung và CS., 2009)

Các yếu tố về thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, cầu - cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời và phát triển một ngành sản xuất, hay một hàng hóa, dịch vụ nào đó Người sản xuất chỉ sản xuất ra những hàng hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu và xác định khả năng của mình khi đầu tư vào lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụ

nào đó mang lại lợi nhuận cao nhất, thông qua các thông tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trường Thị trường với các quy luật cầu-cung, cạnh tranh và quy luật

giá trị, nó có tác động rất lớn đến các nhà sản xuất Thị trường ở đây được đề cị tới cả hai yếu tố cầu -cung, có nghĩa là sức mua và sức sản xuất đều ảnh hưởng rất lớn đến phát triển sản xuất, mất cân bằng một trong hai yếu tố đó thì sản xuất sẽ

ngưng trệ

Trang 24

Các chính sách của Nhà Nước: Thẻ hiện qua các chính sách về đất đai, vốn tín

dụng, đầu tư cơ sở hạ tầng và hàng loạt chính sách khác liên quan đến sản xuất nông nghiệp chăn nuôi lợn Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới phát

triển chăn nuôi lợn, các chính sách thích hợp, đủ mạnh của Nhà nước sẽ gắn kết các

yếu tổ trong sản xuất với nhau đề sản xuất phát triển Bao gồm: Quy hoạch vùng sản xuất, phát huy lợi thế so sánh của vùng; Xây dựng được các quy mô sản xuất phù hợp, tổ chức các đầu vào theo đúng quy trình; Tăng cường công tác quản lý, thường xuyên quan tâm đồi mới quy trình sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm sẽ tiết kiệm chỉ phí, nâng cao năng suất cây trồng và có hiệu quả cao (Đỗ Kim Chung và cs., 2009)

1.5 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển về chăn nuôi 1.5.1 Về quy mô đàn chăn nuôi

(.) Sản lượng cung cấp:

Phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh để phát triển chăn nuôi trở thành ngành

sản xuất hàng hóa, bền vững và thích ứng với biến đồi khí hậu; đồng thời phát triển,

nâng cao giá trị gia tăng, bảo đảm an toàn sinh học, dịch bệnh, môi trường và an

toàn thực phâm, đối xử nhân đạo với vật nuôi, đáp ứng nhu cầu thị trường trong tỉnh

và cả nước, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân

Phát triển ngành chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp hóa; hỗ trợ, tạo

điều kiện cho hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyền dần sang phương

thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp; đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi

truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn

Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng; khắc

phục tình trạng ô nhiễm môi trường từ những hoạt động chăn nuôi, lưu thông vận

chuyển, giết mổ động vật và kinh doanh phân phối

Tập trung phát triển những loại vật nuôi có lợi thế như heo, bò, gia cầm va day

mạnh việc xã hội hóa các hoạt động trong chăn nuôi, phát triển chăn nuôi phù hợp

với kinh tế thị trường; tạo môi trường kinh doanh bình đăng đề mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển

Số lượng nông hộ

Đây mạnh phát triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính có tỷ trọng đáng kể trong ngành nông nghiệp, có quy mô sản xuất theo hướng tập

Trang 25

trung, với trình độ chăn nuôi từng bước được hiện đại hóa, đáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh, nâng cao thu nhập ổn định cho người chăn nuôi, hạn chế

tối đa ô nhiễm môi trường

Đa dạng hóa các lồi vật ni đẻ phát huy lợi thế của từng tiêu vùng và nhu cầu đa dạng của từng thị trường, nhưng tập trung chuyên dịch cơ cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng đàn gia cầm, đản heo, đàn bò Chuyển dần từ chăn nuôi

nông hộ sang phát triển chăn nuôi gia trai, trang trại; duy trì chăn nuôi nông hộ

nhưng theo hình thức công nghiệp và công nghệ cao; khuyến khích tổ chức sản xuất khép kín Liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị để cắt giảm chỉ phí, tăng hiệu

quả và giá trị gia tăng

Tăng hàm lượng khoa học và ứng dụng công nghệ vào trong sản xuất, ứng

dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm làm giảm chỉ phí, tạo giá trị gia tăng

cao và phát triển bền vững Đây mạnh công tác khuyến nông, chuyên giao tiến

khoa học công nghệ đến người chăn nuôi Nâng cao hiệu quả hoạt động và không

ngừng phát triển các tô hợp tác, hợp tác xã và kinh tế trang trại, làm chủ thể đề liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ sản phâm Tranh thủ tối đa những hỗ trợ từ cơ chế chính sách, huy động được mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế đề hỗ trợ người chăn nuôi kết nói, tiếp cận với dịch

vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, liên kết với các doanh nghiệp chế biến, hệ

thống tiêu thụ sản phẩm đề phát huy sức mạnh tông hợp, đảm bảo chăn nuôi có hiệu

quả cao và bền vững

Tổ chức các mô hình chăn nuôi đến từng vùng sinh thái của từng huyện Các

mô hình phát triển chăn nuôi được xây dựng cho từng loại vật nuôi chính, sản phẩm chăn nuôi hàng hóa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại, hộ chăn nuôi chuyên

nghiệp bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường, đối

xử nhân đạo với vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khâu

~ Xác định nguồn cung từng nhóm sản phẩm; hướng dẫn các địa phương áp dụng phương án tái đàn phù hợp; khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi

gia súc, gia cầm đáp ứng kỹ thuật; đảm bảo môi trường và phòng chống dịch bệnh phù hợp với tình hình thực tế của địa phương

Trang 26

(i

'Hoàn thiện các nhóm chính sách phát triển chăn nuôi: Bao gồm chính sách đất

) Quy mô từng nông hộ:

đai; chính sách tài chính và tín dụng; chính sách thương mại Dự thảo Chiến lược

nêu ra những nội dung, lĩnh vực mà Nhà nước cần có chính sách ưu đãi, khuyến

khích đầu tư và hỗ trợ đầu tư phát triển nhằm đạt mục tiêu chung của Chiến lược

Trong từng thời kỳ và khả năng cân đối của ngân sách nhà nước sẽ có chính sách cụ

thể phù hợp với từng lĩnh vực và đối tượng thụ hưởng

Nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh: Triển khai có hiệu quả việc xây

dựng bản đồ dịch tễ để kiểm soát các loại dịch bệnh; Đây mạnh việc tiêm phòng vắc xin phòng ngừa các loại dịch bệnh trên gia xúc, gia cầm Kết hợp giữa nhà nước,

doanh nghiệp và người chăn nuôi triển khai xây dựng cơ sở, vùng chăn ni an tồn

dịch bệnh; Đầu tư nâng cấp, xây dựng mới và hoàn thiện hệ thống kiểm dịch động

vật, trong đó chú trọng kiểm dịch biên giới, cửa khâu; thiết lập hệ thống nhận dạng

và truy xuất nguồn gốc động vật

Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế: Tăng cường đầu tư và xã hội hóa hoạt

động nghiên cứu khoa học và công nghệ trong chăn nuôi, thú y theo hướng kết hợp nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu xây dựng và áp dụng hệ

thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của ngành chăn nuôi, thú y phù hợp thực tiễn quản lý và thông lệ quốc tế ; Nghiên cứu phát triển các mô hình sản xuất tuần

hoàn, áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Nâng cao năng suất, chất lượng giống vật nuôi: Công nghiệp hóa khâu sản xuất và cung ứng giống vật nuôi; cùng với việc nhập nội bổ sung các nguồn giống cao sản, giống chất lượng, cần tập trung phục tráng, nhân thuần các giống bản địa có nguồn gen tốt cung cấp vật liệu di truyền để nhân giống, lai tạo giống phù hợp với nhu cầu sản xuất cho tiêu dùng trong nước và xuất khâu

Nâng cao chất lượng, hạ giá thành thức ăn chăn ni: Rà sốt, điều chỉnh mạng lưới cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp phù hợp với quá trình

chuyển dịch vùng và cơ cấu chăn nuôi; Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sinh học nhằm sản xuất nhanh các chế phẩm sinh học thay thế kháng sinh, hóa chất sử dụng làm

Trang 27

phần diện tích đất trồng trọt sang trồng cỏ cây thức ăn chăn nuôi; Khuyến khích đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng cảng biển, kho bãi chuyên dùng phục vụ xuất khâu, nhập khâu nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi; Khuyến khích phát triển mô hình chế biến thức ăn chăn nuôi hữu cơ bằng công nghệ, thiết bị nghiền trộn nhỏ và cơ động

phủ hợp với loại hình chăn nuôi nông hộ, hợp tác xã

Nâng cao năng lực giết mồ và chế biến sản phẩm chăn nuôi: Tổ chức lại hệ thống giết mô và chế biến gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, công nghiệp gắn với vùng chăn ni hàng hố, bảo đảm yêu cầu về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường và đối xử nhân đạo với vật nuôi; Khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, chế biến sâu các sản phẩm chăn nuôi nhằm đa dạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi phù hợp với nhu cầu của thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khâu

Đào tạo nguồn nhân lực: Xây dựng và thực hiện chương trình đảo tạo nâng

cao năng lực quản lý cho cán bộ chăn nuôi, thú y các cấp, nhất là cấp cơ sở; Chú

trong dao tao kỹ năng quản trị, kỹ thuật chăn nuôi, quản lý dịch bệnh và an toàn thực phẩm cho người chăn nuôi; Đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ chuyên sâu

một số lĩnh vực quan trọng như giống, dinh dưỡng, thú y, công nghệ chế biến thức

ăn và sản phẩm chăn nuôi; Chuẩn hóa các chương trình đào tạo và tăng cường các

nguồn lực, phương thức đào tạo theo hướng xã hội hoá phù hợp với kinh tế thị trường trong nước và hội nhập quốc tế

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành chăn nuôi: Kêu gọi, khuyến khích các nhà

đầu tư phát triển công nghiệp cơ khí, hóa chất và công nghệ sinh học để cung cấp

các thiết bị chuồng trại, giết mô, chế biến; Khuyến khích phát triển công nghệ tiên

tiến, hiện đại trong quản lý ngành và quản trị hoạt động kinh doanh chăn nuôi

Đổi mới tô chức sản xuất: Tổ chức sản xuất các ngành hàng sản phẩm chăn

nuôi theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại và hiệu quả gắn với các chuỗi liên kết;

Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đủ khả năng đầu tư vào ngành chăn nuôi theo chuỗi khép kín và hỗ trợ, dẫn dắt người chăn nuôi sản xuất

đáp ứng nhu cầu thị trường; Đôi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các hội,

hiệp hội ngành hàng chăn nuôi phủ hợp với nền kinh tế thị trường

Tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành chăn nuôi, thú y: Kiện toàn,

Trang 28

thú y; Hoạt động chăn nuôi, thú y là hoạt động sản xuất, kinh doanh có điều kiện;

Xã hội hóa các dịch vụ công về chăn nuôi, thú y để mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện có thể tham gia nhằm công khai, minh bạch các hoạt động quản lý, giảm áp lực về biên chế, ngân sách nhà nước và cung cấp cho người dân chất lượng dịch vụ tốt nhất

1.5.2 Về chất lượng sản phẩm chăn nuôi (.) Chất lượng giống:

Phát triển giống vật nuôi trên cơ sở khai thác tối đa nguồn gen vật nuôi trong nước; đồng thời, mở rộng trao đôi nguồn gen với các nước trên thế giới để chọn tạo giống mới đa dạng di truyền, thích hợp với vùng sinh thái

Phát triển giống vật nuôi cần kết hợp đồng bộ giữa nghiên cứu chon tao trong tỉnh và nhập nội giống mới từ nước ngoài; kết hợp hài hòa giữa nghiên cứu và sản

xuất giống, không chạy theo thành tích về số lượng giống mới được công nhận Phát triển giống vật nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường, phù hợp với định hướng tái cơ cầu ngành nông nghiệp trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến

năm 2030,

Phát triển giống vật nuôi trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành

phan kinh tế, nhất là các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh

giống; ngân sách nhà nước ưu tiên những nhiệm vụ nghiên cứu phát triển giống mà các thành phần kinh tế khác chưa, hoặc ít quan tâm đầu tư

Phát triển giống vật nuôi theo hướng công nghiệp hiện đại, bảo đảm cung cấp

đủ giống có chất lượng nhằm tăng năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phâm; góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030

Chat lượng thức ăn chăn nuôi

Trong cơ cầu giá thành thức ăn, thức ăn cung cấp năng lượng chiếm ít nhất là 50% cơ cấu về giá Vì vậy có thê thấy rằng chúng ta có cơ hội rất cao đề giảm giá thành từ thức ăn cung cấp năng lượng Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới xây dựng

khẩu phần ăn dựa vào năng lượng tiêu hóa DE hoặc năng lượng trao đổi ME vì

Năng lượng là chất dinh dưỡng phức tạp hơn dưỡng chat khác vì nó do nhiều nguồn dinh dưỡng cấu thành

Trang 29

Nhiều nơi thiếu số liệu về giá trị năng lượng của nguyên liệu thức ăn và thiếu các dữ liệu nghiên cứu hệ thống năng lượng

Nhiều nhà dinh dưỡng cảm thấy thoải mái khi sử dụng hệ thống năng lượng DE hoặc ME nên chưa áp dụng hệ thống năng lượng thuần vì phức tạp hơn

Hệ thống năng lượng thuần cho ước tính chính xác hơn về giá trị năng lượng thực của nguyên liệu sẵn có cho động vật sử dụng đề duy trì và tạo sản phẩm Sự khác nhau chính giữa hệ thống năng lượng thuần và hệ thống năng lượng tiêu hóa/trao đôi là hệ thống NE cân nhắc đến lượng mất mát bởi nhiệt trong quá trình tiêu hóa và sự tích lũy chất dinh dưỡng trong tế bào protein và béo

Sir dung NE dé xây dựng khâu phần ăn sẽ tiết kiệm chất dinh dưỡng và lượng chất thải ra môi trường giảm đi

Để áp dụng, cần phân tích tất cả các nguyên liệu thức ăn phổ biến nhất cho

động vật về các chỉ tiêu: vật chất khô, protein thô, béo, xơ thô, ADF, NDF, tỉnh bột

và đường sử dụng công thức để tính ra giá trị DE, ME, NE và so sánh với nhau Công thức ước tính NE:

NE = (0.700 x DE) + (1.61 x EE) + (0.48 x Tỉnh bột) - (0.91 x Protein thô) - (0.87 x ADF)

Sự tiến bộ của dinh dưỡng đội

g vat và thức ăn chăn nuôi là các nhà dinh

dưỡng xây dựng khâu phần ăn cho động vật bất đầu đi từ căn cứ vào protein thô,

protein tiêu hóa, axít amin tổng số (total amino acid), axit amin tiéu héa (digestible

AA), axít amin tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (apparent ileal digestible amino acid

(AID AA) và hiện nay là axít amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (hay axít amin tiêu

ha héi trang diéu chinh standardized ileal digestible amino acid — SID AA)

Có rất nhiều nghiên cứu ở nước ngoài đã chứng minh lợi ích sử dụng giá trị axít amin tiêu hóa so với axít amin tông do tính ưu việt của nó trong xây dựng khâu phần ăn, tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Just A và ctv

(1985) đã chỉ ra mối tương quan giữa axít amin tiêu hóa và protein tích lũy trong

thân thịt chặt chẽ hơn so với axít amin tông số Các tác giả cũng quan sát thấy nỉ tơ

tích lãy và tăng trọng của lợn giai đoạn nuôi vỗ béo khi cho ăn khẩu phần dựa trên

Trang 30

Khi so sánh giá trị tiêu hóa qua phân và hồi trang, McDonald va ctv (1995) da

chứng minh là hệ số tiêu hóa dựa vào phân tích dưỡng trấp ở đoạn cuối hồi tràng cho phép đo chính xác ni tơ hấp thu hơn so với hệ số tiêu hóa qua phân Ngoài ra tác giả còn cho thấy hệ số tương quan giữa tăng trọng và hệ số tiêu hóa hồi tràng

cao hơn so với tiêu hóa toàn phần qua phân (tương ứng r = 0,76 và 0,64), đặc biệt

đối với nguồn protein không truyền thống,

Việc sử dụng AA tiêu hóa thay cho AA tổng sốngày càng trở nên cần thiết vì càng ngày chúng ta càng dùng các loại thức ăn không truyền thống với khả năng tiêu hóa thấp hơn thức ăn truyền thống (ví dụ bã sắn thay cho sắn lát, khô dầu đỗ tương thay

thế bột cá, DDGS thay thế một phần khô dầu đỗ tương (Lemme et al.,2004)

Việc lập khẩu phần thức ăn dựa trên AA tiêu hóa tạo ra khả năng đa dạng hóa

khẩu phần và dùng nhiều nguyên liệu thức ăn không truyền thống mặc dù chúng chứa thành phần AA không cân đối và tỷ lệ tiêu hóa thấp hơn Đề giảm hàm lượng protein thô của khâu phần và thỏa mãn nhu cầu AA chính xác hơn Điều này sẽ dẫn đến hiệu quả sử dụng nỉ tơ, tích lũy protein cao hơn và có thể giảm lượng nỉ tơ đào thải ra phân I n nay, rất nhiều nước trên thế giới đều khuyến cáo sử dụng axít amin tiêu

hóa hồi tràng tiêu chuẩn để xây dựng khâu phần cho lợn nhằm tối ưu hóa về nhu

cầu dinh dưỡng và tối đa hóa lợi nhuận vì việc sử dụng SID AA sẽ tiết kiệm nhiều

AA hon AID AA (gid tri SID cao hon AID do da do dac và tính toán đến AA nội sinh cơ ban) ma nhu cầu dinh dưỡng vẫn được đảm bảo

'Bên cạnh việc xây dựng khẩu phan dựa vào AA tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn thì sự tiến bộ của công nghệ hóa học và công nghệ sinh học đã cho ra đời nhiều AA

tổng hợp Lợi ích của việc dùng AA tổng hợp trong thức ăn chăn nuôi là théa man 1

cách chính xác nhu cầu AA đề phát huy và cải thiện năng suất của dòng, giống Sử dụng AA tổng hợp sẽ cho phép chyên gia dinh dưỡng thiết lập được khâu phần thức ăn protein thấp nhưng cân bằng AA làm tiết kiệm nguồn protein, giảm giá thành

thức ăn, giúp con vật tiết kiệm được cả nguồn năng lượng cho việc tiêu hóa thức ăn Hiện nay, 4 AA tổng hợp đã được sản xuất và sử dụng đại trà là L-Lysine, DL- Methionine, L-Threonine và L-Tryptophan Nhiều AA khác như Valine, isoleucine

Trang 31

Phát triển việc nuôi dưỡng động vật giới tính và theo giai đoạn do nhu cầu AA

của động vật giảm dần theo thời gian và điều này sẽ dẫn đến giảm chỉ phí thức ăn

và giảm sự dư thừa protein và AA

'Việc áp dụng công nghệ nanođã sản xuất ra hàng loạt sản phâm nano là thức ăn bổ sung trong chăn nuôi như chất hấp phụ độc tó, tăng cường mién dich céng nghệ ép đùn đề chế biến nguyên liệu, loại bỏ chất kháng tiêu hóa nâng cao tỷ lệ tiêu

hóa thức ăn, sản xuất by-pass protein, by-pass béo (bypass fat) cho gia súc nhai lại

Men thế hệ mới: Trong tương lai, sẽ có áp lực phải tính toán đến từng Kcal năng lượng và mỗi đơn vị chất dinh dưỡng vì vậy vai trò của men phải tối đa hóa việc giải phóng các chất dinh dưỡng Người ta mong muốn rằng các sản phim men mới trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến hàng loạt khâu phần thức ăn Chúng ta có thể hy vọng rằng loại men thế hệ mới trong tương là là men đa hoạt tính sẽ cải thiện khả

năng sử dụng thức ăn của gia cằm (Cowieson et al., 2006; Selle va Ravindran, 2007) Nghĩa là enzyme đa hoạt tính, thay vi enzyme don hoat tính, sẽ đại diện cho

thế hệ mới của các enzyme thức ăn Điều này cũng dễ hiểu vì nguyên liệu thức ăn

có cấu trúc phức tạp, các chất dinh dưỡng trong thức ăn không phải tồn tại độc lập

mà thường tổn tại dưới dạng phức hợp với nhiều mối liên kết với protein, béo, xơ, carbonhydrate Thế hệ mới của enzyme sẽ gần hoàn hảo với hoạt tính thủy phân cao

(tính trên đơn vị protein), chịu nhiệt tốt, có thể hoạt động tốt ở nhiều môi trường pH

của ruột khác nhau, đề kháng với hoạt động phân giải protein Công nghệ mới tiến hóa đến mức duy trì hoạt tính enzyme ở dạng khô đề bảo vệ nó khỏi nhiệt độ, âm ip suất phát sinh trong quá trình chế biến thức ăn và có thể kê đến men Phytase

đã là men được thương mại hóa (Amerah et al., 2011)

Mặc dù gà thịt và gà đẻ có hiệu quả chuyền hóa thức ăn rất cao, cao nhất trong các vật nuôi, nhưng chúng vẫn thải nhiều chất dinh dưỡng không tiêu hóa ra môi

trường Ví dụ, gà thịt công nghiệp mắt khoảng 25-30% vật chất khô, 20-25% nang

lượng tổng số, 30-50% ni tơ và 45-55% phốt pho ăn vào phải thải ra qua phân Điều này muốn nói rằng còn rất nhiều cơ hội để cải thiện hiệu quả chuyển hóa thức ăn của động vật Nguyên nhân của phần thức ăn không được chuyền hóa là do sự hiện

diện của các chất không mong muốn (như độc tố nắm mốc, vi sinh gây hại, chất

Trang 32

giải quyết bài toán này, các nghiên cứu trong tương lai phải nhận diện được các yếu tố cản trở việc tiêu hóa và sử dụng chất dinh dưỡng cũng như các phương pháp nâng cao hiêu quả sử dụng thức ăn Muốn đi đến thành công, các nhà dinh dưỡng thức ăn phải cộng tác nghiên cứu với các chuyên gia về sinh vật học bao gồm miễn

dịch học, vi sinh vật học, tế bào và mô học và sinh học phân tử (Velmurugu Ravindran 2012)

đi

Để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu bảo vệ môi trường hướng tới phát triển

) Môi trường đất, nước

bền vững và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), trong giai đoạn 2016

- 2020, Tây Ninh tập trung thực hiện các chỉ tiêu về môi trường theo Nghị quyết

Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Tây Ninh lần thứ X đề ra: 100% hộ dân cư thành thị

được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh; 98% hộ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh

Và tỷ lệ che phủ chung (bao gồm độ che phủ của cây cao su) đạt 36,2%; 100%

cơ sở y tế, KCN, khu chế xuất xử lý chất thải rắn, nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; 50% nước thải, 100% chat thải rắn phát sinh ở đô thị được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; 100% cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được

xử lý triệt để

Để hoàn thành các chỉ tiêu trên, Tây Ninh tiếp tục cụ thể hóa các Nghị quyết, Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật của Trung ương để chỉ đạo, điều hành về bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế phù hợp với

địa phương; từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đầy xã hội hoá hoạt động

bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ môi trường, triển khai thực hiện các công cụ

kinh tế trong quản lý môi trường

Phát huy vai trò của khoa học và công nghệ và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ

chức quốc tế, chính phủ các nước về bảo vệ môi trường; thúc day đổi mới công

nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, sử dụng

ít chất thải khí gây hi:

có hiệu quả tài nguyé ứng nhà kinh; nghiên cứu và tiếp

nhận chuyền giao công nghệ tiên tiến về bảo vệ môi trường

Đây mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ

môi trường, đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường tại các khu kinh tế,

Trang 33

KCN, cụm công nghiệp và hoạt động khai thác, vận chuyên, chế biến khoáng sản;

thực hiện công khai thông tin các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định; xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Năng cao năng lực quan trắc môi trường, giám sát BĐKH, dự báo, cảnh báo thiên tai; cập nhật, hoàn thiện kịch bản BĐKH, nước biển dâng của tỉnh Tây Ninh

đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; xây dựng đề án thực đầu tư xây dựng từ 6 đến § trạm quan trắc nước mặt tại rạch Tây Ninh, sông Vàm Cỏ Đông, hồ Dầu tiếng và 1 đến 2 trạm quan trắc không khí tự động tại các đô thị đông dân cư; xây dựng

cơ sở dữ liệu thường xuyên, liên tục để theo dõi, quản lý và bảo vệ môi trường trên dia ban tinh

Thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia về da dang sinh hoc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh hoc tinh Tay Ninh

đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; tăng cường năng lực quản lý Vườn quốc

gia Lò gò - Xa mát theo quy định của Luật Da dang sinh học; tăng cường các biện

pháp hiệu quả bảo vệ các loài hoang dã, loài nguy cấp, quý hiếm; thực hiện tốt

chính sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trồng và bảo vệ

rừng, nhất là rừng phòng hộ đầu nguồn

Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyền đồi cơ cấu kinh tế theo hướng hạn chế,

hướng tới loại bỏ các loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm

trọng; hạn chế, tiến tới không cấp phép đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng đối với các

loại hình công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa có công nghệ xử lý chất thải phù hợp, đặc biệt tại các khu vực tập trung dân cư, lưu

vực sông Vàn Cỏ Đông, hồ Dầu Tiếng; khuyến khích các ngành kinh tế xanh, thân

thiện môi trường

)_ Về chăm sóc bệnh

Đối với heo: Dịch, bệnh là một trong những nguyên nhân gây tôn thất nghiêm trọng đối với chăn nuôi Đợt dịch tai xanh năm 2008 và năm 2010 đã gây tôn thất

lớn, Ngân sách Nhà nước đã phải chỉ hơn 43 tỷ để hỗ trợ cho người chăn nuôi Từ

năm 2010 đến nay, trên địa bàn không xảy ra dịch bệnh nguy hiểm trên heo Tuy

nhiên, hiện nay nguy cơ bệnh dịch tả heo châu phi cao Hệ thống tổ chức bộ máy

Trang 34

thú y được tô chức từ tỉnh đến xã, năng lực quản lý dịch bệnh tương đối tốt, đảm bảo theo yêu cầu trong tình hi2ng mới hiện nay

Đối với gà: Bệnh cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tiên trên địa bàn tỉnh Tây

Ninh vào năm 2004, xảy ra ở 26/95 xã, phường, thị trần thuộc 7/9 huyện, thành phó

Tổng số gia cầm chết và tiêu hủy là 994.285 con Sau đó bệnh cúm gia cằm tiếp tục

xảy ra vào năm 2005, năm 2013 và năm 2014

Năm 2017, bệnh cúm gia cằm xảy ra tại 01 hộ ở huyện Bến Cầu Năm 2018,

bệnh cúm gia cằm xảy ra tại 01 hộ chăn nuôi ở huyện Châu Thành

Như vậy từ năm 2017 đến nay, bệnh cúm gia cầm chỉ xảy ra trong thời gian ngắn, phạm vi hẹp, gây thiệt hại kinh tế thấp, tuy nhiên nguy cơ dịch phát sinh và lây lan dịch bệnh cúm gia cầm trong thời gian tới là rất cao Một số chủng vi rút

Việt Nam (A/H7N9, A/H5N2, A/H5N8) có nguy cơ xâm

nhiễm vào trong nước thông qua các hoạt

cúm gia cằm chưa có

ộng vận chuyền, buôn bán, tiêu thụ gia

cầm và sản phẩm gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc đây là thách thức lớn trong công tác phòng chống dịch bệnh trên gia cằm nói chung và trên gà nói riêng

Đối với bò: Những năm gần đây, nhờ thực hiện chương trình tiêm phòng vắc xin Tụ huyết trùng trâu bò tại các địa bàn có nguy cơ cao, tiêm phòng vắc xin lở

mém long móng trên toàn địa bàn tỉnh, bên cạnh đó ngành cũng tăng cường công

tô chức kiểm dịch trâu bò và sản phẩm thịt trâu bò tại gốc, kiểm soát

tác giám sá

chặt chẽ các cơ sở giết mô gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh nên dịch bệnh nguy

hiểm ít xảy ra, các bệnh truyền nhiễm và các loại bệnh nội khoa, sản khoa chỉ xảy ra lẻ tẻ, ít gây thiệt hại Tuy nhiên với đường biên giới dài, việc chăn thả trâu bò qua

lại biên giới còn tồn tại nên dịch bệnh luôn là mối đe dọa cho việc phát triển chăn

nuôi bò thịt trong tỉnh

Đối với bò sữa: chương trình tiêm phỏng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm được thực hiện chặt chẽ trên đàn bò sữa do đó trong những năm gần đây, dịch

bệnh nguy hiểm ít xảy ra trên đàn bò nói chung va dan bò sữa nói riêng Tuy nhiên với đường biên giới dài, nguy cơ dịch bệnh xâm nhập từ các vùng biên giới là rất cao

15.31

công nghệ sản xuất:

(i) Về chuồng, trại

Phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại đạt tiêu chuẩn VietGAHP đề kiểm sốt

Trang 35

an tồn dịch bệnh nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và đảm bảo các điều kiện an toàn thực phâm đi Tăng cường phát triển chuỗi liên kết từ đầu vào - sản xuất - tiêu thụ, hỗ trợ 'Về máy móc, thiết bị sử dụng chăn ni an tồn dịch bệnh theo hướng VietGAHP nhằm ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh

Đây mạnh ứng dụng truy xuất nguồn gốc, phát triển chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng phần mềm quản lý trong chăn nuôi

) Về chế biến thành phẩm

Nâng cao năng lực giết mô và chế biến sản phẩm chăn nuôi: Tổ chức lại hệ

thống giết mô và chế biến gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, công nghiệp gắn với vùng chăn ni hàng hố, bảo đảm yêu cầu về vệ sinh thú y, an toàn thực phim, bảo vệ môi trường và đối xử nhân đạo với vật nuôi; Khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, chế biến sâu các sản phâm chăn nuôi nhằm đa dạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi phù hợp với nhu cầu của thị trường tiêu thụ trong

nước và xuât khâu

)_ Về bảo quản, vận chuyển thành phẩm

Đổi mới tô chức sản xuất: Tổ chức sản xuất các ngành hàng sản phẩm chăn

nuôi theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại và hiệu quả gắn với các chuỗi liên kết;

Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đủ khả năng đầu tư vào ngành chăn nuôi theo chuỗi khép kín và hỗ trợ, dẫn dắt người chăn nuôi sản xuất

đáp ứng nhu cầu thị trường; Đôi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các hội,

hiệp hội ngành hàng chăn nuôi phủ hợp với nền kinh tế thị trường

1.6 Kinh nghiệm và bị

1.6.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi của Tp Hô Chí Minh

ọc kinh nghiệm phát triển chăn nuôi

Công bố công khai quy hoạch chỉ tiết vùng khuyến khích chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố; xây dựng các vùng chăn ni an tồn dịch bệnh tập

trung tại các huyện, triển khai quy hoạch hệ thống các cơ sở giết mỏ gia súc, gia

cằm trên địa bàn thành phố

Quy hoạch vùng sản xuất giống vật nuôi chất lượng cao, đáp ứng cho nhu cầu của thành phố và các tỉnh; phát triển vùng sản xuất nguyên liệu gắn với các cơ sở

Trang 36

giết mỏ, cơ sở chế biến công nghiệp; vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh với thị trường,

tiêu thụ, an toàn sinh học và bảo vệ môi trường

— Tổ chức sản xuất gắn với xúc tiến thương mại và tiêu thụ sản phẩm:

Tổ chức lại sản xuất ngành, hàng theo các chuỗi liên kết theo vùng, nhóm sản phẩm Tạo mối liên kết dọc gắn kết các khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản

phẩm, trong đó các Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò định

hướng đặt hàng, tiêu chuẩn nguyên liệu, hỗ trợ sản xuất Đồng thời, hình thành các

mối liên kết ngang trong tổ chức sản xuất của từng khâu, từng yếu tố đầu vào, trong

đó các hiệp hội, Hợp tác xã, trang trại giữ vai trò trung tâm

Phát triển nhanh phương thức trang trại, công nghiệp Xây dựng hệ thống vệ

tỉnh, nhượng quyền sản xuất, gia công tại các trại ở các trường giáo dưỡng của Lực

lượng Thanh niên xung phong, Sở Lao động - Thương binh Xã hội và liên kết với

các tỉnh, nhằm cung cấp con giống, tư vấn kỹ thuật

Khuyến khích phát triển dịch vụ chăn nuôi, thú y theo hướng xã hội hóa, huy động các nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi

— Khoa học, công nghệ

Ưũ tiên và tiếp tục đây mạnh các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phương pháp công nghệ mới đề đánh giá tiềm năng di truyền, nhất là

công nghệ sinh học, đánh giá khả năng thích nghỉ của các giống mới

Làm chủ phương pháp BLUP nhằm phục vụ cho công tác kiểm định, chọn lọc, lai tạo để nâng cao năng suất Nghiên cứu sâu về phương pháp đánh giá chất lượng giống theo phương pháp tiên tiến và sinh học phân tử

Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh theo phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp; đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật trong chăn nuôi Ưu tiên đầu tư xây dựng và đưa vào khai

thác các dự án trại bò sữa An Phú - Củ Chị, trại thực nghiệm bò sữa công nghệ cao (hop tác với Israel), các trại heo giống Củ Chỉ trong giai đoạn 2010 - 2020

Áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong chăn nuôi theo

hướng nâng cao giá trị dinh dưỡng, hệ số tiêu hóa thức ăn, tăng vòng quay trong sản

xuất; đồng thời nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương, nhằm cải

thiện năng suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi với giá thành hạ, phù hợp với thị hiểu

Trang 37

Bảo tồn và khai thác hợp lý các nguồn gen, giống gốc trong nước; nhập mới các giống có năng suất, chất lượng cao đề chọn lọc, thích nghĩ, cải thiện nguồn gen trong nước và ứng dụng nhanh vào sản xuất

— Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi:

Triển khai các cơ chế, chính sách về khuyến khích và hỗ trợ người chăn nuôi,

nhằm đây nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, giúp người chăn nuôi nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất, phát

triển kinh tế trang trại

Có chính sách hỗ trợ đối với các tô chức, Hợp tác xã, cá nhân đầu tư xây dựng chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải, chất thải công nghiệp tại các trang trại, cơ sở chăn nuôi công nghiệp; đầu tư nghiên cứu giống vật nuôi chất lượng cao; đây mạnh

cơ giới hóa, hiện đại hóa ngành chăn nuôi

Thông qua các hoạt động khuyến nông xây dựng mô hình chăn muôi, hỗ trợ vật

tư kỹ thuật, quy trình quản lý phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển của vậy

nuôi Hỗ trợ kinh phí xây dựng các mô hình chăn nuôi trang trại có hiệu quả, bền vững và an toàn sinh học; các mô hình Hợp tác xã, Tổ hợp tác và Câu lạc bộ chăn

nuôi tại các xã, để phổ biến các kinh nghiệm, thông tin giá cả thị trường, tiến

mới trong chăn nuôi và ký kết hợp đồng trách nhiệm đối với các doanh nghiệp xây

dựng vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân

— Xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm:

Tăng cường cập nhật và quảng bá thông tin về tình hình chăn nuôi và thị

trường các sản phẩm chăn nuôi trong nước và quốc tế Gắn kết khuyến nông với thị

trường, định hướng phát triển chăn nuôi phù hợp với nhu cầu tiêu dùng

Xây dựng các chuỗi ngành hàng thịt an toàn, có sự kiểm soát từ trang trại đến

bàn ăn; hình thành mối liên kết giữa người sản xuất với các kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm được tiêu thụ kịp thời, giá cả phù hợp Phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản phẩm chăn nuôi được tính trên chất lượng quầy thịt tại các cơ sở giết mồ

Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với cơ sở giết mỏ, bảo quản, chế biến bảo đảm vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, nhằm thay đôi thói quen tiêu dùng

(tăng tỷ lệ sử dụng thịt mát, sản phâm chế biết

Trang 38

Huéng dẫn và chứng nhận giống vật nuôi theo các phương pháp tiên tiến; xây dựng thương hiệu cho các loại sản phâm đặc trưng của thành phố, như giống heo

hướng nạc, bò sữa chất lượng cao

Tổ chức các Hội chợ, Hội thi, Triển lãm giống vật nuôi, nhằm tạo điều kiện

cho Doanh nghiệp, người chăn nuôi giới thiệu sản phẩm

— Công tác giống:

Tổ chức hệ thống tháp giống, chuẩn hóa hệ thống sản xuất và quản lý giống

heo Nhập, giữ thuần và nhân thuần các nhóm giống heo (Yorkshire, Landrace, Duroc, Piétrain, Hampshire) Binh tuyển và chọn dòng bò sữa có năng suất tốt,

thích nghỉ với điều kiện nóng âm của thành phó, phát triển giống bò thịt chất lượng cao Mở rộng chăn nuôi bò thịt từ giống bò chuyên thịt và đàn bê đực giống sữa, cung cấp nguồn thịt bò cho thành phó

Cơ quan quản lý nhà nước về giống giúp kiểm định, đánh giá con giống bằng phương pháp tiên tiến, hướng dẫn ghép đôi giao phối Hình thành trung tâm tích hợp cơ sở dữ liệu đánh giá di truyền giống heo, bò sữa

Xây dựng các trại giống chất lượng tốt, quy mô lớn; tổ chức đồng bộ và hiệu quả hệ thống sản xuất - cung ứng giống để chuyển giao giống mới đến nông dân

nhanh chóng, kịp thời với giá cả hợp lý

Đầu tư xây dựng trang thiết bị phòng thí nghiệm chuyên sâu về sinh học phân tử Ứng dụng công nghệ chuyên cấy phôi để chọn lọc và lưu giữ các con giống gia

súc cao sản

Khuyến khích thành lập các Hiệp hội sản xuất giống vật nuôi; phối hợp với Viện, Trường, các Doanh nghiệp sản xuất giống tô chức các lớp tập huấn, đảo tạo chuyên môn, kỹ thuật nhân giống, trao đôi con giống đề hạn chế nhập từ nước ngoài

— Kỹ thuật chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý dan tại nông hộ

Hướng dẫn, chuyển giao những kỹ thuật mới về chuồng trại, chăm sóc nuôi

dưỡng, quản lý và tăng tỷ lệ cơ giới hóa, hiện đại hóa trong chăn nuôi, đảm bảo an toàn sinh học, vệ sinh phòng bệnh và xử lý môi trường Đối với các trang trại công nghiệp áp dụng công nghệ tự động hóa quá trình sản xuất

Chuyên giao quy trình chăn nuôi tạo sản phẩm an toàn Thiết lập hệ thống theo dõi và quản lý dịch tễ đàn gia súc, thường xuyên cập nhật các dữ liệu về giống,

Trang 39

thuốc thú y và dịch bệnh Khuyến khích các trang trại quản lý nông hộ ứng dụng phần mềm quản lý hiện hành

Chăn nuôi công nghiệp phải có thương hiệu, bao bì quy cách theo tiêu chuẩn

của nhà sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn theo quy định

Đây nhanh tiến độ sử dụng khâu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) trong chăn nuôi bò sữa, kết hợp với việc tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp để

giảm giá thành chăn nuôi Khuyến khích và có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp

đầu tư xây dựng các Nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) cung cấp cho các Tổ hợp tác, Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa

Định kỳ, đột xuất lấy mẫu đánh giá sản phẩm chăn nuôi tại các cơ sở chăn nuôi; tăng cường giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất trên địa bàn

+ Phòng, chống dịch bệnh:

Chủ động tổ chức và nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn dịch tễ đàn gia súc, gia cằm và các vật nuôi khác; xây dựng vùng, cơ sở

an toàn dịch bệnh, nhất là những vùng có các cơ sở sản xuất giống và vùng chăn

nuôi lớn, tập trung

Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, thực hành chăn nuôi tốt

(VietGAHP) đối với các cơ sở chăn nuôi Đẩy mạnh tỷ lệ tiêm phòng bắt buộc và có

biện pháp loại trừ các cá thể mang trùng đối với các bệnh nguy hiểm, tạo dan gia

súc sạch bệnh

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang bị thiết bị cho kiểm tra thường xuyên các bệnh nguy hiểm, chất lượng sản phẩm chăn nuôi và vệ sinh an toàn thực phẩm Ưu tiên nghiên cứu và sản xuất các loại vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia

cằm; các bộ kit chân đoán nhanh một số bệnh trên gia súc, gia cằm

Phối hợp với các tỉnh trong công tác kiểm soát nguồn gia súc, gia cằm và các sản phâm chế biến cung cấp cho thành phó

— Giết mồ, chế biến:

Triển khai Quy hoạch các cơ sở giết mổ, chế biến công nghiệp đảm bảo xử lý môi trường, vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm

Khuyến khích các cơ sở giết mô và chế biến thực phẩm hiện đại hóa công nghiệp và đa dạng hóa các mặt hàng thực phẩm chế biến phù hợp với thị hiếu của

Trang 40

người tiêu dùng Xây dựng cơ sở theo tiêu chuân GMP và quản lý chất lượng theo

HACCP

Đây mạnh hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo người tiêu dùng thay đồi thói quen, tăng tỷ lệ sử dụng thịt mát, sản phâm chế biến Xây dựng chuỗi thực phẩm từ

cơ sở sản xuất, vận chuyển đến khi đưa vào giết mô, chế biến, tiêu thụ trên thị

trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

1.6.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi của Đông Nai

Vị trí địa lý - kinh tế tỉnh Đồng Nai là một điều kiện thuận lợi đối với phát

triển kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng

Các nguồn tài nguyên có khá nhiều điểm mạnh; trong đó, đáng kể như: khí hậu thời tiết, địa hình tương đối bằng phäng, nguồn nước dồi dào, chất lượng tốt, dân số

đông, đang ở thời kỳ dân số vàng, chất lượng lao động được đánh giá ở mức khá

Hệ thống cơ sở hạ tằng phục vụ sản xuất nông nghiệp đã và đang từng bước

được hoàn thiện, thực sự là động lực thúc đây sản xuất phát triển

Kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu đang có sự chuyền dịch hợp lý; thu chỉ ngân sách luôn cân đối dương; kim ngạch xuất khâu tăng nhanh

Là tỉnh đứng đầu các tỉnh ĐNB về công nghiệp chế biến nông sản

Đã xuất hiện khá nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp đạt hiệu

quả cao cả về kinh tế, xã hội và môi trường; nếu được tông kết, nhân ra diện rộng sẽ là một điểm mạnh đáng kể

Đã bước đầu xác định được một số thương hiệu sản phẩm nông nghiệp

Chăn nuôi công nghiệp chiếm tỷ trọng cao và đang có xu thế tăng nhanh; đây là điểm mạnh lớn nhất của nông nghiệp Đồng Nai

Tỷ lệ sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất đã được nâng lên đáng kể; đây là cơ sở đề tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất

Theo Sở NN& PTNT tỉnh Đồng Nai, tính đến thời điểm tháng 10/2020: Tổng đân heo 1.978.125 con, trong đó đàn heo nái khoảng 287.021 con, heo đực giống 4.346 con; chăn nuôi trang trại chiếm 75,25%,với 1.813 trang trại; chăn nuôi nhỏ lẻ

chiếm 24,75% tông đàn Tổng din gà khoảng 19,4 triệu con, trong đó chăn nuôi

trang trại chiếm 81,57%, với 463 trang trại; chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm 18,43% Tông

Ngày đăng: 08/09/2022, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w