- Nội dung kết cấu của TK 112:
411 152, 156, 611 Nhận vốn góp liên doanh, liên kết…
Nhận vốn góp liên doanh, liên kết…
Mua vật tư, hàng hoá, công cụ,…
344, 338 311, 315, 331, 338
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn, Thanh toán các khoản nợ phải trả, dài hạn nợ vay
511, 512, 515, 711 133
Doanh thu, thu nhập khác bằng 627, 635, 641, 811 tiền gửi ngân hàng
3331 Chi phí SXKD, hoạt động khác
Thuế GTGT 411, 421, 415
Trả lại vốn góp, cổ tức, lợi nhuận
cho các bên góp vốn 521, 531, 532
Thanh toán các khoản chiết khấu
thương mại
Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ thì cũng dược hạch toán tương tự như kế toán tiền mặt bằng ngoại tệ.
2.2 Kế toán các khoản ứng trước:
Các khoản ứng trước là các khoản tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những quy tắc riêng , vẫn thuộc vốn và tài sản của doanh nghiệp.
Các khoản ứng trước được phản ánh ở nhóm TK 14 và nhóm TK 24, bao gồm: TK 141 - Tạm ứng
TK 142, 242 - Chi phí trả trước ngắn, dài hạn.
TK 144, 244 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn,dài hạn.
2.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp:
Là việc công nhân viên trong doanh nghiệp ứng trước một khoản tiền hoặc vật tư để thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc đã được phê duyệt .
Nguyên tắc:
- Phải là người của doanh nghiệp.
- Người nhận tạm ứng được sử dụng theo mục đích.
- Kế toán sẽ mở sổ theo dõi kế toán chi tiết từng đối tượng đã chi tạm ứng.
Các chứng từ sử dụng:
- Giấy đề nghị tạm ứng (03.TT) -Phiếu chi (02:TT)
- Báo cáo thanh toán tạm ứng (04.TT) -Các chúng từ khác :hoá đơn mua hàng,..
Tài khoản sử dụng: TK 141 Nội dung kết cấu của TK 141
TK 141-Tạm ứng SDĐK:
-Số tiền đã tạm ứng cho cán bộ công nhân -Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số viên của DN chi tiêu thực tế đã được duyệt.
-Số tạm ứng chi không hết phải nộp lại quỹ hoặc bị khấu trừ lương.
PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có SDCK:Số tiền tạm ứng chưa thanh toán
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Khi tạm ứng tiền cho công nhân viên chức của doanh nghiệp, căn cứ vào phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng đã được duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK 141 Có TK 111
2/ Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng lập bảng thanh toán tạm ứng đính kèm các chứng từ gốc có liên quan, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các khoản chi tạm ứng để xác định số chi thừa hoặc thiếu, đồng thời căn cừ vào nội dung kinh tế của từng khoản chi trên các chứng từ gốc để ghi sổ kế toán cho phù hợp.
-Trường hợp số thực chi đã được duyệt nhỏ hơn số tiền đã tạm ứng. Căn cứ vào số thực chi kế toán ghi sổ:
Nợ TK 151, 156, 211, 241, 121, 222, 627, 641, 811,… Có TK 141
Khoản tiền tạm ứng thừa nhập lại quỹ hoặc khấu trừ lương của người nhân tạm ứng: Nợ TK 111
Nợ TK 334 Có TK 141
-Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã tạm ứng. Căn cứ vào bản thanh toán tạm ứng được duyệt và phiếu chi thanh toán bổ sung cho người nhận tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 151, 156, 211, 241, 121, 221, 627, 641,… Có TK 141 (Theo số tiền đã tạm ứng)
Có TK 111 (Số được chi thêm)
Sơ đồ tổng hợp kế toán tạm ứng:
152, 153 141-Tạm ứng 111, 112 Tạm ứng bằng vật liệu, dụng cụ Kết chuyển vào TK liên quan
khi quyết toán chi tạm ứng được phê duyệt
111, 112
Nhập lại quỹ Số chi thêm (số chi được duỵệt >
số đã nhận tạm ứng) 111, 112 334 Tạm ứng bằng tiền Số chi Khấu trừ vào lương không hết
2.2.2 Kế toán các khoản chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn:2.2.2.1 Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn: 2.2.2.1 Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn:
Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ thuộc về một niên độ của kế toán hoặc là những khoản chi phí phát sinh một lần có giá trị lớn, vì vậy không thể tính hết một lần vào chi phí ngay trong kỳ phát sinh mà sẽ được phân bổ dần cho nhiều kỳ kế toán. Nhằm thể hiện đúng chi phí đã tham gia vào hoạt động SXKD trong kỳ, đảm bảo cho chi phí được ổn định giữa các kỳ hạch toán, tạo nên sự tương xứng giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.
- Các loại chi phí trả trước: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Chi phí bảo hành, hàng hoá, tài sản. Chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển…
Tài khoản sử dụng: TK 142
Nội dung kết cấu của TK 142
TK 142-Chi phí trả trước ngắn hạn SDĐK:
-Các khoản chi phí trả trước phát sinh -Phân bổ chi phí trả trước vào các chờ phân bổ đối tượng chịu chi phí có liên quan
PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có SDCK:Các khoản chi phí trả trước chờ
phân bổ
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Căn cứ vào các chứng từ có liên quan để phản ánh chi phí trả trước thực tế phát sinh:
Nợ TK 142
Có TK 111,112: Trả trước tiền thuê TSCĐ cho nhiều kỳ hạch toán
Có TK 2413: Gía trị công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành, bàn giao chờ phân bổ.
Có TK 152: Gía trị công cụ, dụng cụ xuất kho chờ phân bổ Có TK 111,112: Tiền mua bảo hiểm tài sản,…
2/ Hàng tháng hoặc định kỳ xác định mức phân bổ chi phí trả trước để tính vào các đối tượng chịu chi phí có liên quan. Mức phân bổ được xác định như sau:
Chi phí trả trước thực tế phát sinh theo từng loại Mức phân bổ cho từng kỳ =
Số kỳ dự kiến phân bổ Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142
Sơ đồ tổng hợp kế toán chi phí trả trước ngằn hạn:
111, 112, 152 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn 241, 623, 627 153, 241, 331, 334 641, 642 CPTT ngắn hạn p/sinh có liên quan Đ/kỳ p/bổ CP trả trước ngắn
đến nhiều kỳ kế toán trong năm hạn vào chi phí SXKD
Thuế GTGT 133 152, 138