Định hướng, chính sách và đề xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới

26 383 1
Định hướng, chính sách và đề xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  tại Việt Nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Lời nói đầu………………………………………………………………3 Chương Một số vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài………………….4 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Ưu, nhược điểm FDI nước tiếp nhận đầu tư……………4 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI…………………………… Chương Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2006-2010………….7 2.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam……………7 2.2 Thực trạng đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2006-2010….8 2.2.1 Những định hướng mục tiêu Nhà nước giai đoạn 2006-2010 .8 2.2.1.1 Mục tiêu Nhà nước giai đoạn 2006-2010 2.2.1.2 Định hướng Nhà nước thu hút vốn sử dụng vốn 2.2.2 Thực trạng thành tựu đầu tư, ảnh hưởng tích cực nguyên nhân… 10 2.2.2.1 Thực trạng thành tựu đầu tư 10 2.2.2.2 Những ảnh hưởng tích cực kinh tế 14 2.2.2.3 Nguyên nhân đạt thành tựu 16 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân việc thu hút sử dụng FDI chưa hiệu 16 2.2.3.1 Những hạn chế 17 2.2.3.2 Nguyên nhân thu hút sử dụng FDI chưa hiệu 20 2.3 Định hướng, sách đề xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới………………………………….22 2.3.1 Định hướng thu hút FDI……………………… ………… 22 2.3.2 Chính sách giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới.…………… ………………23 Kết luận……………………………………………………………… 26 Danh mục viết tắt 27 Tài liệu tham khảo………….………………………………………….27 Lời nói đầu Cùng với xu quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội, đầu tư trực tiếp nước có xu hướng ngày gia tăng mạnh mẽ có vai trò to lớn phát triển kinh tế Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm chủ động tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam công nhận cách thức rộng rãi FDI ngày đóng vai trò quan trọng phát triển Việt Nam nhiều phương diện: vốn, công nghệ, nâng cao khả toán quốc tế, phát triển xuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế FDI hỗ trợ Việt Nam cách tích cực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để Việt nam gia nhập ASEAN, ký kết thoả thuận khung với EU, bình thường hoá quan hệ thoả thuận thương mại song phương với Mỹ Việc Việt Nam tham gia tổ chức WTO tạo bước ngoặt lớn việc thu hút FDI giai đoạn 20062010 FDI đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chính tầm quan trọng đó, chúng em định chọn đề tài “ Vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 20062010” để phân tích đánh giá thực trạng với ảnh hưởng FDI đến Việt Nam Chương Một số vấn đề đầu tư trực tiếp nước 1.1 Khái niệm Đầu tư: Là bỏ nguồn lực vào công việc định nhằm thu lợi tương lai Đặc trưng đầu tư sinh lãi rủi ro đầu tư Hai thuộc tính phân hoá sàng lọc nhà đầu tư thúc đẩy xã hội phát triển Đầu tư trực tiếp nước (FDI): di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.2 Đặc điểm Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước phải đóng góp lượng vốn tối thiểu theo quy định nước tiếp nhận đầu tư để họ có quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản lý trình sản xuất kinh doanh Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: quyền phụ thuộc vào mức vốn góp Về phân chia lợi nhuận: dựa kết sản xuất kinh doanh, lãi lỗ phân chia theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định 1.3 Ưu, nhược điểm FDI nước tiếp nhận đầu tư Ưu điểm FDI không để lại gánh nặng nợ nần cho Chính phủ ODA hay hình thức đầu tư nước khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước Thực liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài FDI không đơn vốn mà kèm theo công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường cho nước tiếp nhận đầu tư FDI có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu lao động, Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước FDI có lợi trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển cao VD ODA thường dành chủ yếu cho nước phát triển, giảm chấm dứt nước trở thành nước công nghiệp, tức bị giới hạn thời kỳ định FDI chịu giới hạn này, sử dụng lâu dài suốt trình phát triển kinh tế Với ưu quan trọng này, ngày có nhiều nước xem trọng FDI ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hình thức đầu tư nước khác Nhược điểm Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư, gây phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước Do tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư phát triển cao tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế bị phụ thuộc Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế - xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng chênh lệch phát triển vùng Đối với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận hạn chế, giảm thiểu tác đọng tiêu cực sử dụng hài hoà mối quan hệ nhà đầu tư nước với lợi ích kinh tế quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI Ổn định trị: yếu tố quan trọng nhà đầu tư nước ngoài, có ổn định trị cam kết phủ nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư sở hữu vốn đầu tư, sách ưu tiên, định hướng phát triển đảm bảo Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: đặc điểm khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số, tác động lớn đến tính sinh lãi hay rủi ro đầu tư Trình độ phát triển kinh tế đặc điểm phát triển văn hoá xã hội: thuận lợi hay không ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán trở thành động lực khuyến khích hay kìm hãm việc thu hút nhà đầu tư nước Ngoài nhân tố có nhân tố có tác dụng tăng khả thu lợi nhuận cho nhà đầu tư, là: Lãi suất: dự án đầu tư, chi phí doanh thu thực thời điểm khác nên để so sánh chi phí doanh thu, nhà đầu tư sử dụng lãi suất để chuyển dòng tiền mặt thời gian Như vậy, lãi suất tăng lợi nhuận thu từ hoạt động đầu tư giảm Do mức lãi suất thấp yếu tố khuyến khích người có tiền đàu tư vào kinh doanh gửi tiền vào ngân hàng Chi phí sản xuất: chi phí sản xuất giảm lợi nhuận tăng mức lãi suất Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, có nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chi phí sản suất nước nhận đầu tư, tỷ giá hối đoái Nếu đồng tiền nước nhận đầu tư tăng giá, chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận giảm, làm giảm quy mô đầu tư trực tiếp nước Chương Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2006 – 2010 2.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài: thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập dựa mục đích chủ đầu tư nước sở tại, hoạt động theo điều hành quản lý chủ đầu tư nước phải tùy thuộc vào điều kiện môi trường kinh doanh nước sở trị, kinh tế, luật pháp, văn hóa, Tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài: liên doanh với nước hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ khác biệt bên quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp sắc văn hóa, hoạt động sở đóng góp bên vốn, quản lý lao động chịu trách nhiệm lợi nhuận rủi ro xảy ra; hoạt động liên doanh gồm sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân + Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Việt Nam + Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận + Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng BT Đầu tư phát triển kinh doanh Nhà đầu tư đầu tư phát triển kinh doanh thông qua hình thức sau: + Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, lực kinh doanh + Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần công ty, chi nhánh Việt Nam Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước số lĩnh vực, ngành, nghề Chính phủ quy định Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Điều kiện sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, chi nhánh theo quy định Luật đầu tư, pháp luật cạnh tranh quy định pháp luật có liên quan 2.2 Thực trạng đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 20062010 2.2.1 Những định hướng mục tiêu Nhà nước giai đoạn 20062010 2.2.1.1 Mục tiêu Nhà nước giai đoạn 2006-2010 Mục tiêu tổng quát Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, đôi với phát triển bền vững xã hội Giữ vững ổn định trị an ninh quốc gia, nâng cao vị trí Việt Nam khu vực trường quốc tế Mục tiêu cụ thể Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2006-2010 đưa tổng sản phẩm nước (GDP) lên gấp 2,1 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.050-1.100 USD; tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ năm 2006-2010 đạt 7,5-8%, phấn đấu đạt 8%.Ước tính nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006-2010 140 tỷ USD (giá năm 2005), chiếm 40% GDP, đó, nguồn vốn huy động từ bên chiếm khoảng 35% Cụ thể: - Vốn FDI thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001 -2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội - Vốn đăng ký: Tổng vốn FDI đăng ký cấp tăng vốn năm 2006-2010 đạt khoảng 38-40 tỷ USD (tăng khoảng 80% so với giai đoạn 2001 – 2005), vốn đăng ký cấp đạt khoảng 28 tỷ USD, vốn tăng thêm đạt khoảng 10-12 tỷ USD - Doanh thu: khoảng 216 tỷ USD - Xuất - nhập khẩu: xuất đạt khoảng 106,5 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập đạt 131,3 tỷ USD - Nộp ngân sách nhà nước: khoảng 8,7 tỷ USD - Cơ cấu vốn thực theo ngành: vốn FDI thực ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ngư nghiệp khoảng 5% dịch vụ khoảng 35% 2.2.1.2 Định hướng Nhà nước thu hút vốn sử dụng vốn Định hướng ngành Ưu tiên thu hút vốn số ngành cụ thể: - Ngành Công nghiệp - Xây dựng: Khuyến khích đầu tư vào ngành công nghệ cao từ nước công nghiệp phát triển (Mỹ,Nhật, EU…) điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin…Thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển để giảm chi phí đầu vào nguyên-phụ liệu - Ngành dịch vụ: Khuyến khích đầu tư vào ngành: Y tế, giáo dục,du lịch, với ngành nhạy cảm tài ngân hàng,vận tải, viễn thông cần có lô trình thích hợp Khuyến khích ĐTNN tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thông, cấp nước, thoát nước… nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh kinh tế - Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp: Khuyến khích dự án đầu tư cho phát triển công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất Định hướng vùng Để tăng cường thu hút FDI vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi FDI vùng đó, đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư vào khu kinh tế, Khu Công nghiệp Chính phủ phê duyệt (như Chu Lai, Nhơn Hội…) góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khỏang cách phát triển vùng Định hướng đối tác Chú trọng thu hút vốn đầu tư từ tập đoàn đa quốc gia(TNCs),vì FDI giới chủ yếu vốn TNCs Giải tốt vướng mắc cho doanh nghiệp đến từ nước đối tác chính, gôm Nhật, Hoa Kì, nước EU hoạt động Việt Nam, nhằm tạo thêm lòng tin nhà đầu tư Tiếp tục khuyến khích mở rộng đầu tư với đối tác truyền thống Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore 2.2.2 Thực trạng thành tựu đầu tư, ảnh hưởng tích cực nguyên nhân 2.2.2.1 Thực trạng thành tựu đầu tư Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, khu vực hoạt động phát triển mạnh mẽ nhất, bổ sung vốn cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trước hết nhìn vào biểu đồ để thấy khác biệt giai đoạn giai đoạn trước đó: 10 Biểu đồ 1: Vốn đăng kí FDI 10 năm (1999-2008) (Nguồn: VnEconomy.com) Trong giai đoạn 2006-2010, Việt Nam thu hút lượng vốn FDI lớn, tạo khác biệt vô lớn giai đoạn trước Cụ thể: Bảng 1: Lượng vốn FDI đăng kí thực hiện(2006-2010) (Nguồn: fia.mpi.gov.vn) Năm 2006 2007 2008 2009 Sơ 2010(9/2010) Vốn đăng kí (tỉ USD) 10,2 20,3 64,1 21,48 11,4 Vốn thực (tỉ USD) 4,1 11,5 10 8,05 Số dự án (cấp mới) 800 1406 1557 839 720 Trong năm 2006, nước thu hút 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm trước đạt mức cao từ ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 đến nay, vượt mức kỷ lục đạt vào năm 1996 8,6 tỷ USD Trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký năm 2006 có gần tỷ USD vốn đăng ký 800 dự án 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm 440 lượt dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh 11 mức cao, đạt 44,4% vào năm 2008 Khu vực thu hút lượng lao động lớn, chiếm 22,2% tổng số lao động DN Bảng 2: Đóng góp khu vực FDI so với khu vực khác (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Đóng góp NN Ngoài NN FDI Đóng góp giá trị Đóng góp NS CN GDP 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 31.87% 28.89% 29.80% 22.4% 20.0% 18.5% 37.4% 35.9% 35.5% 15.18% 17.89% 18.94% 33.4% 35.4% 37.1% 45.6% 46.1% 46.0% 17.78% 18.02% 19.08% 44.2% 44.6% 44.4% 17.0% 18.0% 18.4% Một nét sáng doanh nghiệp FDI khu vực đạt hiệu kinh doanh cao với lợi nhuận trước thuế chiếm tới 48,1% Cùng với đó, 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam doanh thu theo Bảng xếp hạng VNR500 qua năm, tiêu hiệu ROA ROE khu vực FDI vượt trội so với khu vực Nhà nước nhà nước, đó, năm 2008 tiêu ROA DN FDI cao 3-4 lần, ROE cao gần lần so với khu vực kinh tế lại (bảng 3) Bảng 3: Chỉ tiêu hiệu so sánh khu vực kinh tế (Nguồn: Dữ liệu BXH VNR500, Vietnam Report) NN ROA Tư nhân FDI 13 NN ROE Tư nhân FDI 2006 2007 2008 0,04 0,03 0,04 0.03 0.04 0.03 0,27 0,15 0,14 0,26 0,15 0,15 0.35 0.20 0.15 0,62 0,31 0,28 2.2.2.2 Những ảnh hưởng tích cực kinh tế Với đóng góp đáng kể đó, FDI tạo nên ảnh hưởng tích cực kinh tế: FDI bổ sung vốn cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư yếu tố vô quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Đối với nước phát triển Việt Nam, thường xuyên lâm vào tình trạng thiếu vốn FDI đặc biệt quan trọng FDI cung cấp lượng vốn cần thiết cho kinh tế, thúc đẩy đầu tư để phát triển, hay nói cách khác, nguồn vốn FDI góp phần tạo “một cú huých lớn”, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp nước nghèo nước phát triển Việt Nam thoát khỏi “vòng đói nghèo luẩn quẩn” FDI giúp tạo việc làm, cải thiện nguồn nhân lực FDI có tác động tích cực việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thông qua dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục Các cá nhân làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có hội học hỏi, nâng cao trình độ thân tiếp cận với công nghệ kĩ thuật tiên tiến Thông qua tác động kể trên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta ngày tăng lên, chí đạt hiệu lớn người làm việc doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp Tính đến năm 2007, doanh nghiệp có vốn FDI tạo việc làm cho 1,2 triệu lao động trực tiếp.Tính riêng năm 2008, khối FDI tạo 200 nghìn việc làm mới, nâng tổng số lao động hoạt động dự án FDI lên 1,467 triệu người, góp phần đáng kể giải vấn đề việc làm Việt Nam FDI góp phần chuyển giao phát triển công nghệ FDI coi nguồn lực quan trọng để phát triển khả công nghệ nước ta giai đoạn nay.Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI thường thực các công ty xuyên quốc gia( TNCs), hình thức chuyển giao nội chi nhánh TNCs 14 Các hạng mục chủ yếu chuyển giao công nghệ, công nghệ thiết kế xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing Bên cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có, thông qua FDI, TNCs góp phần làm tăng lực nghiên cứu phát triển (R&D) công nghệ Việt Nam Mặt khác, trình sử dụng công nghệ nước (nhất doanh nghiệp liên doanh), doanh nghiệp nước học cách thiết kế, chế tạo từ công nghệ nguồn, sau cải tiến cho phù hợp với điều kiện sử dụng Đây tác động tích cực quan trọng FDI việc phát triển công nghệ Việt Nam, nước phát triển FDI giúp mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất Xuất yếu tố quan trọng tăng trưởng Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất nước ta khai thác có hiệu phân công lao động quốc tế Thực tế nay, nước phát triển có khả sản xuất với mức chi phí thấp gặp nhiều khó khăn việc thâm nhập thị trường quốc tế Do đó, khuyến khích đầu tư nước hướng vào xuất ưu đãi đặc biệt sách thu hút FDI nước ta Theo số liệu Bộ Công Thương, tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI (không kể dầu thô) ước đạt 20,65 tỷ USD, tăng 39,9%, tăng 5,89 tỷ USD so với kỳ năm 2009 kim ngạch xuất nước tăng 7,34 tỷ USD Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, hoạt động xuất khẩu, tỷ trọng khối doanh nghiệp FDI qua năm không ngừng tăng tăng mạnh Năm 2001, xuất khu vực chiếm 24,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2005 tăng lên 34,5% năm 2009 chiếm tới 42,3%, riêng tháng đầu năm 2010 chiếm tới 46,2% với cấu mặt hàng xuất chủ yếu công nghiệp, gia công chế biến FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế FDI góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề mới; nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển suất lao động nhiều ngành kinh tế Mặt khác, tác động FDI, số ngành nghề kích thích phát triển FDI giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành công nghiệp sản phẩm Hiện nay, FDI chiếm 100% khai thác dầu, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, … FDI chiếm 60% sản lượng thép tấm, 28% xi măng, 33% sản phẩm điện/điện tử, 76% thiết 15 bị y tế FDI chiếm tỷ lệ đáng kể ngành công nghiệp chủ đạo Việt Nam, cụ thể 42% công nghiệp giầy da, 25% may mặc 84% điện tử, máy tính linh kiện 2.2.2.3 Nguyên nhân đạt thành tựu Trước hết đường lối đổi đắn Đảng cố gắng tiến công tác quản lý Nhà nước phát huy nhân tố có ý nghĩa định ý chí kiên cường, tính động, sáng tạo nỗ lực phấn đấu cấp, ngành Công tác đạo điều hành Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương tích cực, chủ động (đẩy nhanh lộ trình áp dụng chế giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực việc cải cách hành chính, quan tâm tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) Công tác vận động xúc tiến đầu tư ngày cải tiến, tiến hành nhiều ngành, nhiều cấp, nước nước hình thức đa dạng, kết hợp với chuyến thăm, làm việc cấp cao lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gắn với việc quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Nam vận động đầu tư - xúc tiến thương mại du lịch Chính vậy, mà hiệu nâng dần với kết minh chứng nhiều nhà đầu tư nước vào tìm kiếm hội đầu tư ký kết số lượng lớn dự án quy mô lớn, mở đầu cho sóng đầu tư lần vào Việt Nam, kể từ năm 1987 đến Quan trọng cả, nước ta trì ổn định trị xã hội, an ninh đảm bảo, đánh giá địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trì thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực nhà đầu tư Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước 80 triệu dân 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân việc thu hút sử dụng FDI chưa hiệu 2.2.3.1 Những hạn chế Sự chênh lệch dòng vốn ngành 16 Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 56,7%, khu vực dịch vụ chiếm 41,8%, khu vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 1,2% tổng vốn đăng ký Dựa vào số liệu trên, ta nhận thấy có phân hóa nguồn vốn FDI khu vực kinh tế Nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ; ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ lệ vốn đầu tư FDI thấp Ngoài ra, ta nhận thấy trạng sau đây: Luồng vốn FDI tiếp tục chảy vào lĩnh vực bất động sản du lịch Đây lĩnh vực chiếm nhiều diện tích có diện tích đất nông nghiệp có giá trị tăng cao nằm khu đô thị lớn, khu công nghiệp tập trung, khu du lịch Riêng năm 2008, ước tính khoảng 30% tổng vốn đầu tư thực nằm ngành bất động sản khách sạn, so với 13% đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ 3% ngành nông nghiệp thực phẩm Đến năm 2009 số FDI đầu tư vào bất động sản tăng lên 40% Những khu vực không tạo nhiều việc làm có xu hướng thâm dụng nhập khẩu, gây áp lực lên cán cân toán Thực trạng dẫn tới hệ lụy lạm phát, thất nghiệp tác động trực tiếp đến chi phí sinh hoạt tiền lương thực tế Lượng vốn giải ngân thấp, sủ dụng vốn chưa thực hiệu Tốc độ giải ngân vốn vay thấp: Tỷ lệ giải ngân so với vốn đăng ký năm 2006 46,6%, năm 2007 37,6%, năm 2008 17,9% năm 2009 46,6% Điểm sáng tình hình FDI tháng đầu năm 2010 vừa công bố cho thấy, giải ngân vốn FDI tháng 3/2010 nhảy bước dài đạt kỷ lục 1,4 tỷ USD nâng tổng số vốn FDI giải ngân quí năm 2010 lên 2,5 tỷ USD Tốc độ giải ngân không theo kịp nguồn tiền đổ vào khiến đứng vòng luẩn quẩn Ngân hàng tăng lãi suất huy động dẫn đến việc tăng lãi suất cho vay Gánh nặng đè lên vai doanh nghiệp họ "chia sẻ" sang hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ khiến cho giá tăng vọt kẻ chịu trận cuối người tiêu dùng Ta có hai số để đo lường hiệu đầu tư FDI: ICOR (đo lường hiệu đầu tư, tính lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức gia tăng đơn vị sản lượng) TFP (hệ số suất nhân tố tổng hợp) ICOR cao dấu hiệu xấu, chứng tỏ vốn đầu tư trở thành yếu tố quan trọng nhân tố tăng trưởng khác lại không phát huy Ngược lại, TFP cao dấu hiệu tốt Trong 10 năm (1999-2009), ICOR khu vực nhà nước, tư nhân FDI là: 7,76; 3,54; 7,91 Nhìn giới, ICOR trung bình nhóm tăng trưởng cao có 3,6 Vậy Khối FDI có 17 số ICOR cao điều chứng tỏ hiệu thấp Còn khía cạnh chuyển giao công nghệ, giai đoạn 2004-2009, hệ số TFP khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân doanh nghiệp có FDI là: 8,6; 3,1 -17,6 Hệ số TFP khối nhà nước cao cho thấy vốn đầu tư rót vào khu vực nhiều (đầu tư không hiệu quả) chuyển giao công nghệ có thật Nói cách khác, doanh nghiệp công “cũng có mang lại đổi công nghệ” Trong khối FDI số lại âm (-17,6) Như nghĩa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng chủ yếu nhờ yếu tố khác, ví dụ lao động rẻ mạt, công nghệ Trên thực tế, khảo sát nhiều doanh nghiệp FDI cho thấy máy móc, công nghệ đối tác nhập vào Việt Nam cũ kỹ khấu hao hết Chất lượng lao động thấp Trong dòng vốn FDI tiếp tục đổ vào Việt Nam số việc làm tạo có tăng, song chủ yếu lại lao động rẻ mạt, kỹ Theo điều tra năm 2007, công ty nước đầu tư Việt Nam nhận công nhân mù chữ mở lớp “xóa mù” để đảm bảo công nhân đọc thông báo an toàn dẫn Về danh nghĩa, doanh nghiệp FDI tiếng thu hút nhiều lao động thực chất doanh nghiệp tìm cách khai thác triệt để nguồn lao động rẻ tiền, “vắt kiệt” mồ hôi công nhân mà không quan tâm đào tạo trình độ kỹ cho họ Trên thực tế, khu FDI thu hút 1,7 triệu lao động lao động không đào tạo đào tạo ngắn ngày Một điểm bất cập khác dòng vốn đầu tư nước rót vào ngành có công nghệ tương đối thấp, nặng lắp ráp, gia công mà số doanh nghiệp thực chất phân xưởng công ty mẹ bên nước Vấn đề đất đai công tác giải phóng mặt Công tác giải phóng mặt mặt hạn chế chậm khắc phục Nhiều địa phương lâm vào tình trạng khó khăn việc bố trí đủ đất cho dự án quy mô lớn cam kết trước cấp phép đầu tư Việc thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt xây dựng công trình hàng rào kết nối vào khu vực dự án đầu tư khó khăn lớn việc triển khai số dự án FDI quy mô lớn Vấn đề quy mô vốn diện tích sử dụng số dự án FDI quy mô lớn vấn đề đặt cần phải xem xét cách nghiêm túc Việc khai tăng nhu cầu sử dụng đất tạo áp lực lớn cho nhà nước tài 18 vấn đề xã hội trình giải phóng mặt khu vực dự án, đồng thời gây lãng phí nguồn lực đất đai quốc gia vốn ngày hạn hẹp Không nên chia bãi biển cho dự án nhỏ, manh mún (như “thành phố resort” Phan Thiết), không nên tạo đặc quyền cho dự án lớn, trải khắp bãi biển rộng (như đoạn đường từ Đà Nẵng Cửa Đại, Hội An), làm cho dự án nhỏ không đủ quy mô để phát huy lợi thiên nhiên địa phương hiệu không cao, dự án lớn tạo nguy chiếm dụng đất tương lai, bãi biển trở thành khu du lịch có sức hút, mảnh đất cấp với giá thấp sau biến người chủ sở hữu trở thành kẻ thống trị bãi biển giàu có Tác động xấu đến xã hội môi trường Khi dự án đến địa phương, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, nông dân - đối tượng đông xã hội mà 83% lao động chưa qua đào tạo bị kế sinh nhai, khiến cho kinh tế phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp ngày gia tăng Tình trạng thiếu việc làm khiến thu nhập mức sống nông dân ngày thấp tương đối so với mặt chung xã hội, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo Một tác động tiêu cực FDI nước nhận đầu tư ảnh hưởng môi trường Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải, cố tràn dầu,… dự án FDI gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái chương trình giám sát, xử phạt chưa thực cách toàn diện FDI ảnh hưởng tới đa dạng sinh thái, sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, khí hậu gia tăng ô nhiễm lưu vực sông Các khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống nơi cư trú động thực vật hoang dã bị xáo trộn, phá hủy Sự việc công ty Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm lấy làm ví dụ điển hình nói tác động doanh nghiệp FDI tới môi trường Việt Nam việc quản lý cấp quyền với dự án đầu tư Sự vi phạm nghiêm trọng quy chuẩn bảo vệ môi trường nhiều công ty, tổ chức sản xuất kinh doanh làm ngơ quyền địa phương , đang, phá hủy tài sản chung xã hội để phục vụ mục đích riêng nhóm người thiểu số 2.2.3.2 Nguyên nhân thu hút sử dụng FDI chưa hiệu 19 Thứ nhất, hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh số điểm thiếu đồng quán luật chung luật chuyên ngành Bên cạnh thủ tục hành rườm rà, nhiêu khê cản trở không nhỏ Bài “Thủ tục hành “ngáng chân” doanh nghiệp FDI” số ngày 21/05/2009 báo Đời sống & Pháp Luật: “Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam cho hay, qua khảo sát ý kiến có 5% doanh nghiệp Hàn Quốc có ý định giảm qui mô kinh doanh Việt Nam có 2% doanh nghiệp muốn chuyển đầu tư từ Việt Nam sang nước khác.” Thủ tục hành phức tạp chuyện giải thích luật khác lý lớn để số doanh nghiệp Hàn Quốc muốn rời bỏ Việt Nam tương lai Thứ hai, công tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm yếu thiếu, đặc biệt bối cảnh phân cấp triệt để việc cấp phép quản lý đầu tư địa phương, dẫn đến tình trạng cân đối chung Thứ ba, yếu hệ thống sở hạ tầng hàng rào nhân tố quan trọng gây tâm lý lo ngại nhà đầu tư Thông thường nhà đầu tư tính toán, thực tiến độ xây dựng công trình dự án theo tiến độ xây dựng công trình hạ tầng hàng rào, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển phục vụ nhu cầu sản xuất xuất nhập hàng hóa để tránh tình trạng công trình dự án xây dựng xong không đưa vào vận hành hệ thống sở hạ tầng hàng rào không đáp ứng yêu cầu Thứ tư, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt, không xảy khu kinh tế hình thành Chân Mây, Dung Quất, Nhơn Hội… mà trung tâm công nghiệp Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương Việc tìm kiếm lao động lành nghề, nhân lực quản lý cấp trung gian có trình độ vấn đề đau đầu đa số Doanh nghiệp FDI Các DN nước đến Việt Nam, phải thuê người nước vào làm, lẽ họ khó mà tìm người giỏi Việt Nam Tuy nhiên, mức thuế thu nhập cá nhân lao động nước cao, xu hướng tới công ty phải cắt giảm lao động nước họ phải tìm người Việt Nam cho vị trí quan trọng Thế nhưng, việc vô khó, vì: “Một số sinh viên Việt Nam trường mà tính toán lại không tính được”( Harry Beirnaert, Chủ tịch Hiệp hội DN Bỉ - Luxembourg Việt Nam) Trong thực tế, doanh nghiệp nước khai thác nguồn lao động chi phí thấp chưa thực nhiều việc chuyển giao kỹ thuật công 20 nghệ cao đào tạo nhân lực để phát triển công nghiệp nội địa Kết khảo sát Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) thực 100 doanh nghiệp điện tử gần đây, cho thấy công ty nước tuyển dụng từ 10 – 64% lao động có trình độ cao đẳng trở lên, số tuyển dụng trình độ tương ứng khu vực FDI mức từ - 10% Sau kiện Công ty Sanyo thành lập nhà máy sản xuất linh kiện điện tử vốn FDI, ngành công nghiệp Việt Nam sản xuất mặt hàng đơn giản, sản phẩm công nghệ cao lắp ráp.Báo cáo Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Tp.HCM (nay Viện Nghiên cứu phát triển), cho biết lao động chuyên môn kỹ thuật Tp.HCM đến năm 2010 chiếm tỷ lệ khoảng 65,6%; lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật kể công nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng đại học khoảng 34,4% Vì vậy, vấn đề cấp thiết phải có giải pháp để tăng cường lực kỹ thuật cho lao động Việt Nam để tiếp thu công nghệ từ doanh nghiệp FDI Thứ năm, công tác giải phóng mặt mặt hạn chế chậm khắc phục môi trường đầu tư ta Trên thực tế, nhiều địa phương lâm vào trình trạng khó khăn việc bố trí đủ đất cho dự án quy mô lớn cam kết trước cấp Giấy chứng nhận đầu tư Việc đền bù thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt xây dựng công trình hạ tầng hàng rào kết nối vào khu vực dự án đầu tư khó khăn lớn triển khai số dự án FDI quy mô lớn nay, đặc biệt dự án 100% vốn nước Bên cạnh tình trạng cho thuê đất với “giá rẻ bất ngờ” số địa phương, điển hình vụ việc xảy tỉnh Quảng Nam Tỉnh cho doanh nghiệp nước thuê đất với giá 2,75 đồng năm mét vuông, rẻ gấp nhiều lần so với giá điếu thuốc lá- báo điện tử Vietnamnet đưa tin Thứ sáu, việc xử lí chất thải dự án đầu tư nước tập trung khu công nghiệp tập trung thuộc vùng kinh tế trọng điểm ảnh hưởng định đến môi trường tự nhiên xã hội, đặc biệt dự án sản xuất quy mô lớn 2.3 Định hướng, sách đề xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Định hướng thu hút FDI 21 Tiếp tục khẳng định tính đắn chủ trương thu hút FDI Một hệ thống quan điểm quán việc tổ chức hoạch định sách thu hút FDI vào Việt Nam năm tới vấn đề cấp bách Cho đến nay, Đảng nhà nước ta có quan điểm rõ ràng vai trò FDI, coi vốn nước định, vốn nước quan trọng Tuy nhiên, quan điểm rõ ràng chưa thể thật quán tổ chức sách thu hút vốn FDI Chính việc quán triệt ngành, lĩnh vực, địa phương chưa thật đầy đủ, dẫn đến tình trạng thiếu quán việc triển khai thực thu hút nguồn vốn Do đó, tiếp tục khẳng định tính đắn chủ trương thu hút vốn dầu tư nước cần thiết phải khai thác đến mức tối đa nguồn vốn để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nguồn vốn nước có hạn Tập trung thu hút FDI vào ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ có lợi nuôi trồng thủy hải sản, du lịch, thủy điện, đồng thời tập trung vốn FDI vào ngành có công nghệ tiên tiến, có tỉ lệ xuất nhập cao; ngành vốn, công nghệ thấp huy động chủ yếu vốn đầu tư nước, có liên doanh bên Việt Nam đối tác Khắc phục chênh lệch nguồn vốn ngành vùng Khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào khu vực địa bàn gặp khó khăn sở hạ tầng, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi miền Trung, miền núi phía Bắc, vùng sâu, vùng xa Khi cần thiết, Chính phủ phải huy động thêm vốn nước, chấp nhận thu hồi vốn chậm, lãi suất thấp để xây dựng số điểm kinh tế cho khu vực khu công nghiệp Dung Quất( Quảng Ngãi ), nhà máy thủy điện Ytaly( Tây Nguyên ), nhà máy thủy điện Tà Bú( Sơn La ), Chuyển đối tác đầu tư: Việt Nam cần tập trung tăng cường hợp tác trực tiếp với nước phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh, công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn giới để tranh thủ công nghệ gốc, tiếp cận với cách quản lý đại, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào thị trường quốc tế Tuy nhiên, cần phải ý thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ nước doanh nghiệp động, thích ứng nhanh với biến động thị trường, phù hợp với đối tác Việt Nam khả góp vốn, lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện việc làm Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước đầu tư trực tiếp nước Tiếp tục cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước Cần 22 xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ phủ với tổng hợp, quản lý ngành, UBND tỉnh việc quản lý hoạt động đầu tư nước theo thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước Cần triệt để kiên việc quy định rõ ràng minh bạch thủ tục hành khâu, cấp, công khai trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục hành nhằm tạo nên chuyển biến mạnh mẽ cải cách hành lĩnh vực đầu tư nước 2.3.2 Chính sách giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới Các sách nhà nước - Cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam - Ổn định kinh tế vĩ mô - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một số giải pháp đề xuất nhằm thu hút hiệu FDI Việt Nam Bên cạnh sách nhằm tăng cường việc thu hút dòng vốn FDI tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư về: luật pháp, sở hạ tầng, thủ tục hành chính, trình độ quản lý, ổn định kinh tế vĩ mô, cải cách hệ thống tài – ngân hàng, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược thu hút sử dụng có hiệu dòng vốn FDI, lồng ghép chiến lược vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tương lai vào chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chiến lược cho phép giải vấn đề như: quy hoạch tổng thể ngành vùng thu hút FDI, đặt ưu tiên cho việc thu hút FDI, tránh vấn đề bất cập phân cấp đầu tư, tránh manh mún tản mạn xúc tiến đầu tư, kết hợp có hiệu dòng vốn ODA, vốn FDI vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) phát triển kinh tế Thứ hai, cần đổi tư thu hút sử dụng vốn FDI theo hướng tự hóa dòng vốn đưa hạn chế, điều kiện dễ quản lý ta phạm sai lầm sửa đổi luật đầu tư nước năm 1996 Bên cạnh việc thực sách thu hút nhiều dòng vốn FDI, cần trọng đến chất lượng dòng vốn (công nghệ; thị trường; đào tạo nguồn nhân lực, tác động lan tỏa…) 23 Thứ ba, hướng dòng vốn FDI vào khu vực dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực kỹ cao Điều vừa phù hợp với xu hướng quốc tế vừa giúp Việt Nam xây dựng khu vực dịch vụ hoạt động hiệu có khả cạnh tranh cao Một khu vực dịch vụ giúp cho Việt Nam đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, bảo vệ môi trường, phát triển cân đối vùng miền, đào tạo nguồn nhân lực kỹ cao, thúc đẩy cải cách hành qua tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho thu hút FDI Thứ tư, bên cạnh việc thu hút dòng vốn FDI từ nước truyền thống, cần định hướng thu hút vốn FDI từ nước có công nghệ nguồn Mỹ, Châu Âu Và Nhật Bản Đặc biệt, cần có sách xúc tiến mục tiêu hóa đầu tư để thu hút FDI từ TNC hàng đầu giới Vì: (1) Công nghệ mà nước sử dụng chuyển giao công nghệ cao (mặc dù không nhất) gây ô nhiễm môi trường; (2) Các TNC giúp đào tạo nguồn nhân lực với kỹ cao; (3) Các TNC giúp Việt Nam kết nối mạng lưới sản xuất, thị trường nghiên cứu triển khai toàn cầu họ; (4) Các TNC thường thực dự án với giá trị vốn lớn; (5) Các TNC giúp Việt Nam nắm bắt xu hướng sản xuất kinh doanh diễn toàn cầu… Thứ năm, phối kết hợp cách chặt chẽ nhịp nhàng quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch nhằm xây dựng hình ảnh quốc gia chung với tầm nhìn, chiến lược sách phát triển quốc gia, nét đặc thù độc đáo riêng biệt đất nước Bên cạnh cần tiến hành việc mục tiêu hóa ngành, lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư để đề chiến lược xúc tiến phù hợp từ TNC lớn trường hợp cần thiết cần thực việc xúc tiến cấp nguyên thủ quốc gia Sau xúc tiến đầu tư thành công nên có công tác hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Ngoài ra, Việt Nam cần trở thành thành viên tổ chức xúc tiến đầu tư giới (WAIPA) nhằm nắm bắt xu hướng phát triển FDI giới học hỏi kinh nghiệm tốt việc xúc tiến đầu tư Thứ sáu, doanh nghiệp nước cần tận dụng lợi ích lan tỏa từ công ty xuyên quốc gia (TNC) lớn cách xây dựng chiến lược tham gia vào chuỗi giá trị công ty thị trường giới nước với tư cách nhà thầu phụ, nhà cung ứng dịch vụ đầu vào đầu ra, cung ứng nguồn lao động, đặc biệt lao động có chất lượng cao… Chính phủ cần có sách riêng hỗ trợ cho doanh nghiệp 24 việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kể việc liên doanh với nước Thứ bảy, với trình hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực, lĩnh vực bảo hộ mạnh ô tô, xe máy… tự hóa nhiều doanh nghiệp FDI phải chuyển hướng kinh doanh ngừng hoạt động, Việt Nam cần nghiên cứu sâu hình thức M&A để áp dụng Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển dòng vốn FDI Tóm lại, với việc bảo đảm môi trường trị, xã hội ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư thành phần kinh tế, có đầu tư nước ngoài, thực sách phát triển bền vững biện pháp nêu góp phần củng cố niềm tin cho nhà đầu tư Việt Nam điểm đến ngày hấp dẫn nhà đầu tư họ cảm thấy yên tâm hứa hẹn có đồng tiền lợi nhuận Kết luận Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhìn nhận “trụ cột” tăng trưởng kinh tế Việt Nam Với mục tiêu đưa Việt Nam tới năm 2020 trở thành nước côngnghiệp bên cạnh việc 25 phát huy nội lực, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước để phục vụ cho mục tiêu nguồn lực quan trọng.Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước năm tới có ý nghĩa to lớn tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên cần có nhìn nhận đắn tác động tiêu cực mà nguồn vốn đem lại để đưa kinh tế phát triển theo hướng bền vững Hoàn thiện việc tổ chức sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước , đáp ứng nhu cầu sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tư trực tiếp nước theo chủ trương quan trọng Đảng nhà nước ta xem nội lực định, ngoại lực quan trọng; kết hợp nội lực ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp xây dựng đất nước Danh mục viết tắt [1] ĐTNN: Đầu tư nước [2] GCNĐT: Giấy chứng nhận đầu tư 26 [3] DN: Doanh nghiệp [4] ROA (Return on total assets): tỷ số lợi nhuận ròng tài sản [5] ROE (Return on common equity): tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Tài liệu tham khảo [1] Tổng cục thống kê (2007) Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI NXB Thống Kê [2] Tổng cục thống kê (2009) Niên giám thống kê 2009 NXB Thống Kê [3] Nguyễn, Bạch Nguyệt Giáo trình kinh tế đầu tư NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Việt Báo (Theo DNSG) (2010,11 24) Nâng cao chất lượng đóng góp khu vực kinh tế FDI Vietbao.vn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Nang-caochat-luong-dong-gop-cua-khu-vuc-kinh-te-FDI/1735162077/92/ [5] Hồng, Thoan (2010,9 8) Xuất nhập doanh nghiệp FDI: Mừng lo Vneconomy.vn: http://vneconomy.vn/20100908090438994p0c10/xuatnhap-khau-cua-doanh-nghiep-fdi-mung-va-lo.htm [6] Mục tiêu định hướng thu hút FDI tới 2010 Fia.mpi.gov.vn: http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=274 [7] Tình hình thu hút FDI năm 2006 Fia.mpi.gov.vn: http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx? ctl=FIAs&TabID=4&mID=237&aID=396 27 [...]... 2.3.2 Chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới Các chính sách của nhà nước - Cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam - Ổn định kinh tế vĩ mô - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một số giải pháp đề xuất nhằm thu hút hiệu quả FDI tại Việt Nam Bên cạnh những chính sách nhằm tăng cường việc thu hút dòng vốn FDI như tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư. .. Việt Nam trong thời gian tới 2.3.1 Định hướng thu hút FDI 21 Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ trương thu hút FDI Một hệ thống quan điểm nhất quán trong việc tổ chức và hoạch định chính sách thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm tới đang là vấn đề cấp bách Cho đến nay, mặc dù Đảng và nhà nước ta đã có quan điểm rõ ràng về vai trò của FDI, coi vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là... điếu thu c lá- báo điện tử Vietnamnet đã đưa tin Thứ sáu, việc xử lí chất thải của các dự án đầu tư nước ngoài tập trung tại các khu công nghiệp tập trung thu c vùng kinh tế trọng điểm đã và đang ảnh hưởng nhất định đến môi trường tự nhiên cũng như xã hội, trong đó đặc biệt là đối với các dự án sản xuất quy mô lớn 2.3 Định hướng, chính sách và đề xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. .. giải quyết các vấn đề như: quy hoạch tổng thể các ngành và vùng thu hút FDI, đặt ra các ưu tiên cho việc thu hút FDI, tránh được những vấn đề bất cập trong phân cấp đầu tư, tránh được sự manh mún và tản mạn trong xúc tiến đầu tư, kết hợp có hiệu quả dòng vốn ODA, vốn FDI và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) trong phát triển kinh tế Thứ hai, cần đổi mới tư duy về thu hút và sử dụng vốn FDI theo hướng... đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm tới có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Tuy nhiên chúng ta cần có những nhìn nhận đúng đắn về những tác động tiêu cực mà nguồn vốn này đem lại để đưa kinh tế phát triển theo hướng bền vững Hoàn thiện việc tổ chức và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài , đáp ứng nhu cầu sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tư trực. .. qua đó tạo ra môi trường đầu tư thu n lợi hơn cho thu hút FDI Thứ tư, bên cạnh việc thu hút dòng vốn FDI từ các nước truyền thống, cần định hướng thu hút vốn FDI từ những nước có công nghệ nguồn như Mỹ, Châu Âu Và Nhật Bản Đặc biệt, cần có những chính sách xúc tiến và mục tiêu hóa đầu tư để thu hút FDI từ những TNC hàng đầu thế giới Vì: (1) Công nghệ mà các nước này sử dụng và chuyển giao là công nghệ...Như vậy, cả vốn đăng ký của các dự án mới và vốn đầu tư mở rộng sản xuất đều tăng mạnh so với năm 2005, trong đó vốn đăng ký của các dự án mới tăng tới 77% Năm 2007 là năm đạt kỷ lục về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký là 21,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8,03 tỷ USD Tổng vốn thực hiện đã đạt hơn 8 tỷ USD (trong đó dầu khí đạt 2,89 tỷ USD),... Nhà nước, gắn với việc quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Nam và vận động đầu tư - xúc tiến thương mại và du lịch Chính vì vậy, mà hiệu quả đã được nâng dần với kết quả minh chứng là nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã vào tìm kiếm cơ hội đầu tư và ký kết số lượng lớn dự án quy mô lớn, mở đầu cho làn sóng đầu tư mới lần 2 vào Việt Nam, kể từ năm 1987 đến nay Quan trọng hơn cả, nước ta duy trì được ổn định chính. .. càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư khi họ cảm thấy yên tâm và hứa hẹn có đồng tiền lợi nhuận Kết luận Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trong những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Với mục tiêu đưa Việt Nam tới năm 2020 cơ bản trở thành nước côngnghiệp thì bên cạnh việc 25 phát huy nội lực, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phục vụ cho mục... hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý và tạo điều kiện việc làm Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài Tiếp tục cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài Cần 22 xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ với các ... Năm 2006 2007 2008 2009 Sơ 2010(9/2010) Vốn đăng kí (tỉ USD) 10,2 20,3 64,1 21,48 11, 4 Vốn thực (tỉ USD) 4,1 11, 5 10 8,05 Số dự án (cấp mới) 800 1406 1557 839 720 Trong năm 2006, nước thu hút... vốn đăng ký 800 dự án 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm 440 lượt dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh 11 Như vậy, vốn đăng ký dự án vốn đầu tư mở rộng sản xuất tăng mạnh so với năm 2005, vốn đăng ký... USD Theo báo cáo nhận được, tháng đầu năm 2010 nước có 720 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 11, 4 tỷ USD, tăng 37,3% so với kỳ 2009 Tính chung cấp tăng vốn, tháng đầu năm 2010, nhà đầu tư nước

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục viết tắt

  • [1] ĐTNN: Đầu tư nước ngoài.

  • [2] GCNĐT: Giấy chứng nhận đầu tư.

  • [3] DN: Doanh nghiệp.

  • [4] ROA (Return on total assets): tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản.

  • [5] ROE (Return on common equity): tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.

  • [4] Việt Báo (Theo DNSG). (2010,11 24). Nâng cao chất lượng đóng góp của khu vực kinh tế FDI. Vietbao.vn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Nang-cao-chat-luong-dong-gop-cua-khu-vuc-kinh-te-FDI/1735162077/92/

  • [5] Hồng, Thoan. (2010,9 8). Xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI: Mừng và lo. Vneconomy.vn: http://vneconomy.vn/20100908090438994p0c10/xuat-nhap-khau-cua-doanh-nghiep-fdi-mung-va-lo.htm

  • [6] Mục tiêu và định hướng thu hút FDI tới 2010. Fia.mpi.gov.vn: http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=274

  • [7] Tình hình thu hút FDI năm 2006. Fia.mpi.gov.vn: http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=237&aID=396

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan