1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

36 673 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Lời nói đầu 4 Chương I 2 Lý luận chung về thương mại quốc tế và đầu tư (*************) trực tiếp nước ngoài (FDI (*************)) 2 I. Lý luận chung về thương mại quốc tế 2 1. Hoạt động thương mại qu

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 4

Chơng I 2

Lý luận chung về thơng mại quốc tế và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 2

I Lý luận chung về thơng mại quốc tế 2

1 Hoạt động thơng mại quốc tế và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 2

1.1 Khái niệm thơng mại quốc tế 2

1.2 Đặc trng của hoạt động thơng mại quốc tế 2

1.3 Vai trò của hoạt động thơng mại quốc tế 2

2 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế 2

2.1 ảnh hởng của chế độ, chính sách và luật pháp quốc tế 2

2.2 ảnh hởng của việc biến động thị trờng trong và ngoài nớc 2

2.3 ảnh hởng của nền sản xuất trong và ngoài nớc 2

2.4 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ của hàng xuấtnhập khẩu 2

2.5 ảnh hởng của môi trờng chính trị và môi trờng văn hoá xãhội 2

II Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài 2

1 Khái niệm đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài 2

1.1 Khái niệm và bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài 2

Trang 2

b Tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lợng lao động 2

II Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến xuất nhập khẩu 2

1 Tác động của FDI tới xuất nhập khẩu của toàn ngành công nghiệp 2

2 Tác động của FDI đến xuất khẩu của từng ngành công nghiệp 2

Nguồn : Số liệu của MIDA, 1991 2

II Tiếp tục đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phơng hoá thị trờng và năng động tìm kiếm bạn hàng 2

III Lựa chọn u tiên phát triển những ngành mũi nhọn có tác động hỗ trợ tích cực cho việc đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu chủ lực 2

Kết luận 2

Tài liệu tham khảo 45Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Trang 3

Lời mở đầu

Trong thời đại ngày nay “mở cửa”, “hội nhập” với thế giới để phát triểnkinh tế đang là chiến lợc của nhiều quốc gia Bí quyết thành công của các nớccông nghiệp mới là nhận thức đợc mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển kinh tếtrong nớc và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài Trong các nội dung chủ yếucủa kinh tế đối ngoại, hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu và đầu t trực tiếp từ nớcngoài chiếm vị trí quan trọng vì kết quả thực tế của mọi hoạt động kinh tế đốingoại suy cho cùng đều đợc thể hiện trong kim ngạch ngoại thơng và số lợngvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Hai hoạt động này có mối quan hệ tơng hỗ nhau.

Với bài viết này em muốn trình bày cách nhìn nhận của mình về mối quanhệ giữa thơng mại quốc tế (TMQT) và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Từ

nhận thức đó em chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển thơng mại quốc tếnhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam” Với nội

dung nghiên cứu này, ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận chuyên đề thực tậpđợc trình bày làm ba chơng nh sau:

 Chơng I: Lý luận chung về TMQT và đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Chơng này, đa ra những vấn đề chung nhất về cơ sở lý thuyết của hoạt độngthơng mại quốc tế và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

 Chơng II: Thực trạng về mối quan hệ giữa TMQT và hoạt đầu t trựctiếp nớc ngoài.

Chơng này, đánh giá sự tác động của TMQT đến hoạt đầu t trực tiếp nớcngoài và ngợc lại Thông qua tình hình thực tiễn của Malaixia và Việt Nam.

3

Trang 4

 Chơng III:Một số giải pháp phát triển TMQT nhằm thu hút vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam

Chơng này, đa ra những ý kiến đóng góp nhằm phát triển ngoại thơng ViệtNam, qua đó thúc đẩy việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và kinhdoanh quốc tế trờng Đại học kinh tế quốc dân, đặc biệt là cô giáo, thạc sĩ NgôThị Tuyết Mai đã hớng dẫn tận tình để em hoàn thành chuyên đề thực tập nàynày.

Trang 5

Chơng I

Lý luận chung về thơng mại

quốc tế và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)I Lý luận chung về thơng mại quốc tế

1 Hoạt động thơng mại quốc tế và vai trò của nó trong nền kinh tếquốc dân.

1.1 Khái niệm thơng mại quốc tế.

Năm 1621 ở Anh một tác giả chủ nghĩa trọng thơng Thomas Mun đã nói"thơng mại là một hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của một quốc gia" và"không có phép lạ nào dễ kiếm tiền trừ thơng mại" Chủ nghĩa trọng thơng chorằng "TMQT là sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia mà trong trao đổi phải cóbên thua và bên kia đợc".

Có nhiều tác giả khác định nghĩa TMQT là sự mở rộng hoạt động muabán, trao đổi hàng hoá vợt ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia, hay nóicách khác TMQT là sự mở rộng của thơng mại trong nớc trên phạm vi quốc tế.Vậy thực chất TMQT là gì?

TMQT là sự trao đổi hàng hoá- dịch vụ giữa các quốc gia thông qua hànhvi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sựphụ thuộc về kinh tế giữa các nhà sản xuất hàng hoá riêng biệt của các nớc.

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn củaquá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ trênthị trờng nhằm thu lợi nhuận Kinh doanh xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản củakinh doanh TMQT.

Nh vậy kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) hàng hoá là việc đầu t côngsức, tiền của thực hiện hoạt động XNK hàng hoá dịch vụ nhằm thu lợi nhuận.Kinh doanh XNK, hàng hoá đợc thực hiện theo quy luật cung cầu thị trờng, ngờimua và ngời bán hay ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu gặp nhau trên thị trờngquốc tế để thoả thuận về giá cả số lợng và chất lợng của hàng hoá-dịch vụ.

1.2 Đặc trng của hoạt động tmqt.

tmqt có ba đặc trng cơ bản sau:

5

Trang 6

- Kinh doanh tmqt đợc thực hiện bởi ngời mua và ngời bán có quốc tịchkhác nhau, ở các nớc khác nhau, hàng hoá đợc di chuyển vợt qua phạm vi biêngiới của một quốc gia.

Với đặc trng này thì phân biệt rõ giữa kinh doanh TMQT với kinh doanhthơng mại trong nớc Đối với kinh doanh thơng mại trong nớc, dòng lu chuyểncủa dòng hàng hoá bị giới hạn trong phạm vi biên giới của một nớc.

-Dòng tiền thanh toán trong kinh doanh TMQT có thể là đồng tiền mộttrong các nớc (nhiều hơn hai nớc) tham gia vào hoạt động XNK và cũng có thểlà một đồng tiền của nớc khác.

Sử dụng đồng tiền nào trong thanh toán hợp đồng XNK phụ thuộc vào sựthoả thuận giữa các bên tham gia hợp đồng Đồng tiền đợc sử dụng thờng là cácđồng tiền mạnh có sức mua lớn trên thị trờng thế giới.

-Kinh doanh TMQT chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố phức tạp liên quanđến nhiều yếu tố khác nhau, quốc tịch giữa các chủ thể tham gia vào hoạt độngTMQT nh: ngôn ngữ, tôn giáo, pháp luật, văn hoá , sự khác nhau về ngôn ngữđòi hỏi phải có ngôn ngữ thống nhất đợc các bên cùng hiểu, cùng chấp nhậnđồng thời các bên cũng cần thoả thuận rõ về các quy phạm pháp luật áp dụngtrong ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp trong hợp đồng.

1.3 Vai trò của hoạt động TMQT.

Nh đã trình bày ở trên, TMQT là sự trao đổi hàng hoá giữa các nớc thôngqua hành vi mua bán Đây là hình thức trao đổi tích cực nó vừa biểu hiện mốiquan hệ xã hội vừa phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngờisản xuất hàng hoá riêng biệt ở các quốc gia Một quốc gia cũng nh một cá nhânkhông thể sống một cách riêng rẽ mà có thể thoả mãn đầy đủ nhu cầu của mình,cho dù đó là những nhu cầu có khả năng thanh toán Thông qua TMQT, chophép một nớc mở rộng đợc khả năng tín dụng, tận dụng đợc trang thiết bị máymóc của một nớc khác mà những điều kiện sản xuất của nớc mình cha cho phép.

Hơn thế nữa, TMQT cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng vớisố lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với danh giới của đờng khả năng sảnxuất trong nớc đó nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp Những lợi điểm này bắtnguồn từ lợi thế so sánh giữa các quốc gia và thông qua đó đẩy mạnh tínhchuyên môn hoá của mỗi nớc Chính vì vậy mà TMQT hay nói cách khác làquan hệ XNK trở thành một vấn đề sống còn đối với một quốc gia Xu hớng bìnhthờng hoá và đa phơng hoá trên thị trờng quốc tế hiện nay cũng một phần xuấtphát từ những vấn đề mang tính then chốt này Bởi vì, quan điểm chung là đẩy

Trang 7

mạnh sự phát triển kinh tế của nớc mình không chỉ bằng tiềm lực sẵn có trong ớc mà còn bằng việc tận dụng những tiềm năng của nớc ngoài.

n-XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nó không phảilà những hành vi buôn bán riêng rẽ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bántrong một nền kinh tế thơng mại có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài nhằm mụcđích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn địnhvà từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân hay nói cách khác, vấn đề XNK làmột vấn đề mang tính quốc gia Hiệu quả của hoạt động XNK có thể đem lạinhững đột biến rất cao trong nền kinh tế.

Mặt khác nó cũng có thể gây ra những thiệt hại không thể lờng trớc đợc,vì lúc đó nền kinh tế trong nớc sẽ phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từbên ngoài mà các chủ thể trong nớc không dễ dàng khống chế đợc Trong điềukiện nền kinh tế nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện nay, việc đẩy mạnh hoạt độngngoại thơng là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn Nhng muốn hoạt động này thựcsự đem lại hiệu quả cao cho đất nớc, chúng ta phải xác định đợc những điều cólợi và bất lợi của hoạt động này.

Ta có thể thấy hoạt động TMQT có những u điểm:

-Nó phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của mọi ngời, mọi đối tợng,mọi tổ chức, mọi ngành nghề , mọi địa phơng trong xã hội.

-Thông qua hoạt động TMQT, một nớc có thể mở rộng đợc khả năng tiêudùng của mình Nó cho phép đáp ứng nhu cầu tiêu dùng một lợng hàng hoánhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc và cũng thông qua đó những tiềm lực,những lợi thế của đất nớc sẽ đợc khai thác một cách triệt để hơn, khả năngchuyên môn hoá trong các ngành sản xuất dần dần đợc hình thành và có độnglực để không ngừng phát triển.

-Hoạt động TMQT đáp ứng đợc các nhu cầu ngày càng tăng và đa dạngcủa sản xuất, tiêu dùng Thông qua việc nhập khẩu, sự mất cân đối trong sảnxuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu sẽ dần đợc khắc phục Nhập khẩu kịp thờicung cấp các hàng hoá cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng, giúp cho nền kinh tếthoát khỏi những cơn sốt giá cả một cách nhanh chóng, tránh những đột biếnnguy hiểm nh sự lên giá của một mặt hàng có thể kéo theo sự lên giá của các mặthàng khác, gây ra sự rối loạn đình trệ trong sản xuất.

-Hoạt động thơng mại quốc tế tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hoá trong ớc và hàng hoá nớc ngoài, tạo ra sự theo dõi kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa

n-7

Trang 8

các chủ thể, sự cạnh tranh này sẽ có tính chất làm cho chất lợng nền kinh tếtrong nớc đợc nâng cao.

-Hoạt động TMQT đòi hỏi hàng hoá phải có chất lợng cao do đó nó dẫntới việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thể kinh doanh sản phẩm lạc hậu không thểchấp nhận đợc Đồng thời qua đó các cơ chế quản lý của nhà nớc cũng nh củamỗi địa phơng về XNK sẽ đợc hoàn thiện từng bớc, vì nó có những đòi hỏi mangtính tích cực của các chủ thể tham gia XNK trong quá trình thực hiện Tuy nhiênhoạt động TMQT cũng đem lại những bất lợi sau:

-

Thứ nhất : vì tồn tại cạnh tranh nên dễ dẫn tới những rối ren trong quanhệ mua bán Nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ, kịp thời sẽ gây ra các thiệt hạivề kinh tế trong quan hệ với nớc ngoài Các hiện tợng xấu về kinh tế, t tởng cũng dễ có đất phát triển nh buôn lậu trốn thuế.

-Thứ hai: Sự cạnh tranh sẽ dẫn đến sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể

kinh doanh bằng các biện pháp xâú nh phá hoại công việc của nhau, gây cản trởphức tạp cho nhau, cũng nh các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh khác.

-Thứ ba: Hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu là hai hoạt động

mang tính bổ trợ cho nhau Nhập khẩu cung cấp đầu vào cho quá trình sản xuấtnh nguyên vật liệu, trang thiết bị máy móc và giúp cho đất nớc có thể xuất khẩulà biểu hiện tích cực của mình Ngợc lại, xuất khẩu là biểu hiện tích cực của nềnkinh tế, nhờ có xuất khẩu mà có đợc ngoại tệ để tiến hành thực hiện hoạt độngnhập khẩu, dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh thì một nớc không thể chỉ hoàntoàn xuất khẩu ( đây là hiện tợng bất khả thi ) nhng cũng không chỉ hoàn toànnhập khẩu Bởi vì mục đích quan trọng nhất của các hoạt động này là nhằm nângcao tiêu dùng trong nớc, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của ngời tiêu dùng.

2 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh TMQT

XNK là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuấtkinh doanh và đời sống Song việc mua bán ở đây có những nét riêng phức tạphơn mua bán trong nớc Các bạn hàng trong giao dịch mua bán ở đây là nhữngngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng ở đây là những thị trờng lớn rất khó kiểmsoát, mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán là đồng tiềnmạnh, hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khácnhau, phải tuân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh của địa phơng Do đó hoạt động này cũng chịu ảnh hởng của các nhân tố rất khác nhau, ta cóthể thấy một số nhân tố chính ảnh hởng đến hoạt động XNK sau:

2.1 ảnh hởng của chế độ, chính sách và luật pháp quốc tế.

Trang 9

Đây là một nhân tố thuộc tầm vĩ mô mà bất kỳ đơn vị kinh doanh nàotham gia vào hoạt động XNK cũng phải tuân thủ một cách vô điều kiện Nó thểhiện quan điểm khác nhau của mỗi nớc đối với vấn đề kinh doanh XNK, nó tạora sự thống nhất chung trên trờng quốc tế Luật pháp quốc tế buộc các nớc vì lợiích chung phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong hoạtđộng kinh doanh XNK.

Ngoài luật pháp quốc tế, hoạt động XNK của một nớc còn chịu ảnh hởngcác chế độ pháp luật, chính sách nhập khẩu của chính nớc đó Sự tuân thủ nàyvừa là trách nhiệm vừa là quyền hạn đối với các đơn vị tham gia, qua đây cácđơn vị kinh doanh vừa có quyền tự chủ hơn trong hoạt động của mình, xác địnhđợc những điều kiện bắt buộc mình phải trải qua đồng thời nó tạo ra tâm lý tin t -ởng.

2.2 ảnh hởng của việc biến động thị trờng trong và ngoài nớc.

Thị trờng bao giờ cũng là nhân ố hàng đầu trong kinh doanh, sự biến độngcủa thị trờng trong và ngoài nớc sẽ ảnh hởng trực tiếp đến xu hớng xuất nhậpkhẩu.

XNK nh một chiếc cầu nối giữa các thị trờng, tạo ra sự phù hợp gắn bócũng nh thể hiện sự tác động qua lại của chúng với nhau Thông qua việc nghiêncứu thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp sẽ quyết định việc XNK mặt hàng nào cólợi, thậm chí cả thời điểm nào có lợi nhất và thông qua thị trờng trong nớc sẽquyết định phải nhập khẩu mặt hàng nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng giá cả vàcả ngời cung ứng phải nh thế nào là hợp lý nhất.

2.3 ảnh hởng của nền sản xuất trong và ngoài nớc.

Sự hng thịnh hay tụt hậu của nền sản xuất trong và ngoài nớc sẽ ảnh hởngtrực tiếp đến hoạt động XNK Nếu sản xuất trong nớc phát triển hàng hoá trongnớc sẽ tạo ta sự cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập dẫn tới nhu cầu hàngnhập khẩu sẽ giảm còn nếu sản xuất kém phát triển, hàng hoá nội địa sẽ khôngđủ khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu thì xu hớng nhập khẩu sẽ tăng Nhấtlà đối với hàng hoá đòi hỏi kỹ thuật cao để trang bị sự hiện đại tối thiểu nhằmphục vụ phát triển kinh tế cũng nh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tiêudùng trong nớc, việc chấp nhận là tất yếu.

Cùng với sự vận động ấy, ngợc lại sự phát triển của nền sản xuất ngoài nớcsẽ làm tăng nhu cầu nhập khẩu tạo ra những sản phảm mới thuận tiện, hiện đạivới chi phí có thể chấp nhận đợc Còn nếu sản xuất nớc ngoài kém phát triển,đây sẽ là một hệ thống rất hấp dẫn mà các nhà kinh doanh trong nớc sẽ quan

9

Trang 10

tâm Nhu cầu nhập khẩu của thị trờng bên ngoài trở thành tất yếu và điều này sẽtác động đến việc xuất khẩu hàng hoá của các nhà kinh doanh trong nớc.

Tuy nhiên các biểu hiện trên không có tính tuyệt đối mà nó chỉ là mộttrong các yếu tố dẫn đến xu hớng thay đổi trong hoạt động XNK Thông thờngmột chính phủ bao giờ cũng có những chính sách để bảo hộ sản xuất trong nớcmình phát triển nhằm tránh sự mất cân đối trong nền kinh tế hoặc sự quá phụthuộc vào nớc ngoài ở một mặt hàng nào đó mà sản xuất trong nớc vẫn có khảnăng tuy với chi phí cao hơn hoặc chất lợng thấp hơn Hoặc đôi khi để tránh sựđộc quyền, tạo ra sự cạnh tranh khuyến khích sản xuất phát triển mà nhà nớc sẽban hành các chính sách nhằm khuyến khích hoạt động nhập khẩu một loạihàng.

2.4 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ của hàng XNK.

Tỷ giá hối đoái là giá cả một đồng tiền quốc gia có thể đổi lấy một đồngtiền khác Nếu tỷ giá hối đoái cao thì việc nhập khẩu đợc khuyến khích còn nếutỷ giá hối đoái thấp thì việc xuất khẩu đợc khuyến khích Điều này giải thích tạisao có những nớc đã tiến hành phá giá đồng tiền nớc mình để thúc đẩy xuấtkhẩu Do vậy sự biến động của tỷ giá sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động XNK.

Đối với tỷ xuất ngoại tệ thì khác, trong nhập khẩu tỷ xuất ngoại tệ là tổngsố tiền bán ra khi chi ra đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu Nếu tỷ xuất ngoại tệ mặthàng đó lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì việc lựa chọn mặt hàng nhậpkhẩu là có hiệu quả Trong trờng hợp xuất khẩu, nó là số tiền bản tệ phải chi rađể có thể thu đợc một đơn vị ngoại tệ Nếu tỷ suất đa ra thấp hơn tỷ giá hối đoáitrên thị trờng thì việc xuất khẩu là có hiệu quả.

2.5 ảnh hởng của môi trờng chính trị và môi trờng văn hoá xã hội.

Các mối quan hệ XNK là các mối quan hệ thoả thuận, tự nguyện trên cơsở hai bên đều có lợi, không có một quyền lực chính trị nào ép buộc Tuy nhiêncác quan hệ này chỉ đợc phát triển trên cơ sở có một sự ổn định chính trị trong n-ớc, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc mới yên tâm tiến hành hoạt động XNK.

Trong hoạt động kinh doanh XNK thì môi trờng văn hoá xã hội, phong tụctập quán có ảnh hởng rất sâu sắc Trên thực tế cho thấy chỉ những phong tục tậpquán tiêu dùng rất nhỏ cũng có thể làm ảnh hởng rất lớn đến khối lợng, kích cỡcủa các mặt hàng XNK.

Trang 11

II Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1 Khái niệm đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớcngoài.

1.1 Khái niệm và bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a Khái niệm:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài đểtiến hành sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợinhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.

b Bản chất:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế đợc đặc trng bởi quátrình xuất khẩu t bản từ nớc này sang nớc khác, một hình thức cao hơn của xuấtkhẩu hàng hoá Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu là một hoạt động kinh doanh,một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nớc ngoài Nhân tố nớc ngoài ở đây khôngchỉ là sự khác biệt về quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bêntham gia vào quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn thể hiện ở việc t bản bắtbuộc phải vợt qua khỏi tầm kiểm soát của một quốc gia Việc di chuyển t bảnnày nhằm mục đích phục vụ kinh doanh tại các nớc tiếp nhận đầu t, đồng thời lạilà điều kiện để xuất khẩu máy móc, vật t, nguyên liệu và khai thác tài nguyêncủa nớc chủ nhà.

2.2 Đặc điểm về đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a Về kinh tế:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đa vốn vào nớc tiếp nhận và đi kèm với vốn là cảkỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh và năng lực Marketing Chủ đầu t đavốn vào đầu t là tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm ra đợctiêu thụ ở thị trờng nớc sở tại hoặc thị trờng quốc tế.

Việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài phát sinh nợ cho nớc nhận đầu t.Thay cho lãi xuất, nớc nhận đầu t đợc phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu thoạt động có hiệu quả.Bên cạnh đó, nớc sở tại còn có điều kiện để phát triểntiềm năng trong nớc.

Chủ thể đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia.Các công ty này chiếm 90% khối lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới.

11

Trang 12

b Về mặt pháp lý.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm là: chủ đầu t nớc ngoài phải đóng gópmột số vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc Đầu t nớcngoài là hình thức đầu t vốn của t nhân do cá chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyếtđịnh sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lãi,lỗ Hình thức này mangtính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a Năng lực tăng tr ởng của nền kinh tế.

Xét về lâu dài thì đây là nhân tố quan trọng nhất để xác định triển vọngthu hút và hiệu quả sử dụng của đầu t trực tiếp nớc ngoài Vốn đầu t nớc ngoàikhông tự chảy vào các nớc đang phát triển nếu nh triển vọng và năng lực pháttriển nền kinh tế không sáng sủa và lâu bền Một năng lực tăng trởng kinh tế làsự ổn định chính trị kinh tế xã hội, một cơ cấu thích hợp và năng động cao, có lợithế so sánh của đất nớc lớn, có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ khoahọc kỹ thuật cao Thật vậy, năng lực phát triển có vai trò nổi bật trong việc thuhút vốn và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài bởi vì chẳng ai muốn đầu t vàonơi mà triển vọng tăng trởng mù mịt Điều đó có nghĩa là nếu vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài đợc sử dụng một cách có hiệu quả thì khả năng nhận vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài càng lớn Khi đó cơ hội tăng trởng nhanh vững chắc của quốc giađó càng trở nên hiện thực và năng lực thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớcngoài càng cao hơn.

b Các yếu tố kinh tế vĩ mô.

Sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết của mọi ýđịnh và hành vi đầu t Sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô là sự ổn định các yếutố kinh tế vĩ mô và gắn liền với năng lực tăng trởng Sự ổn định đó sẽ kiểm soátnhịp độ tăng trởng nhanh và lâu bền và sẽ không gây ra một trạng thái "quánóng" trong đầu t Một số yếu tố kinh tế vĩ mô liên quan tới vấn đề thu hút và sửdụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nh là:

-Yếu tố lạm phát và ổn định tiền tệ: Yếu tố này là tiêu chuẩn số một để cóthể ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô Việc ổn định lạm phát và giá trị tiền tệ sẽtác động trực tiếp đến đồng vốn của đầu t nớc ngoài Nếu lạm phát cao, giá trịtiền tệ mất ổn định sẽ tác động trực tiếp đến đồng vốn của đầu t nớc ngoài, lúcđó nhà đầu t không những không thu hồi đợc vốn mà còn mất hết vốn Cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á vừa qua là một bài học thực tiễn cho vấnđề này.

Trang 13

-Lãi suất: Về lý thuyết mức lãi suất của nớc tiếp nhận vốn đầu t cao so vớilãi suất quốc tế thì sức hút đối với nhà đầu t nớc ngoài càng mạnh Với lãi suấtcao còn có tác dụng căn bản là cho phép huy động đợc nhiều vốn trong nớc lớn.Đây là nguồn vốn đối ứng trong nớc cực kỳ quan trọng để thu hút và sử dụng vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài hiệu quả hơn Với lãi suất cao, ổn định không những thuhút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn là vũ khí hiệu nghiệm đểngăn chặn đợc việc đào thoát vốn ra nớc ngoài Tuy vậy nếu tăng quá cao lãi suấtcó nghĩa là phí tổn trong đầu t cao và khi phí tổn cao sẽ làm giảm lợi nhuận thựccủa nhà đầu t.

-Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái tác động lớn tới sức hấp dẫn và sử dụnghiệu quả vốn đầu t nớc ngoài Tỷ giá hối đoái thấp làm tăng xuất khẩu, từ đó làmtăng trởng kinh tế và ngợc lại Mặt khác tỷ giá hối đoái thấp tức là giá trị đồngtiền trong nớc giảm so với ngoại tệ, điều này làm cho giá hàng nhập khẩu đắt vàgiá hàng xuất khẩu rẻ Nếu kéo dài tình trạng này thì trong dài hạn nó làm tổnhại đến tăng trởng và phát triển kinh tế, do đó nó ảnh hởng đến thu hút và sửdụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Nh vậy một tỷ giá hối đoái phùhợp sẽ tạo khả năng thúc đẩy xuất khẩu, nền kinh tế tăng trởng vững chắc và từđó nó có vai trò trực tiếp to lớn tới huy động và sử dụng thật sự có hiệu quả vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài.

-Nợ nớc ngoài và cán cân thanh toán quốc tế: tình trạng nợ nớc ngoài vàcán cân thanh toán quốc tế của nớc nhận đầu t có ảnh hởng mạnh đến thu hútvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong dài hạn Thật vậy, nếu một nền kinh tế mà nợnớc ngoài nhiều và cán cân thanh toán quốc tế thờng xuyên bị thâm hụt thì khảnăng trả nợ sẽ thấp và hàng năm nớc đó phải trích ra nhiều nguồn lực để trả nợ,do đó phần thặng d dành cho đầu t sẽ rất ít ỏi Thật sự, là không có một công tynớc ngoài nào lại muốn đầu t vào nơi ít có khả năng thu hồi vốn.

c Các chính sách quốc tế.

Các chính sách kinh tế của nớc chủ nhà có tác động rất lớn đối với việcthu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vì các chính sách này sẽ điềuchỉnh, quy định quyền lợi, nghĩa vụ của các nhà đầu t Một số chính sách tiêubiểu liên quan trực tiếp đến thu hút và sử dụng vồn đầu t trực tiếp nớc ngoài là:

-Chính sách thuế có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà đầu t Dođó, u đãi về thuế có tác động rất lớn đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

-Chính sách tiền tệ có ảnh hởng lớn đến huy động nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài Theo lý thuyết nếu mức lãi suất trong nớc cao thì khả năng hấpdẫn nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cao và ngợc lại.

13

Trang 14

-Chính sách thơng mại: Chính sách này ảnh hởng rất lớn tới việc thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoài nhất là chinh sách ngoại thơng Mức thuế nhập khẩucao, Quota xuất khẩu thấp sẽ cản trở rất mạnh tới lĩnh vực xuất nhập khẩu Từđó, sẽ cản trở tính hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là sản xuất hànghoá hớng về xuất khẩu.

d Môi tr ờng pháp lý.

Yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoàn toàn hoạt động của cáccông ty nớc ngoài trên nớc sở tại Một điều tất nhiên nếu nớc chủ nhà không đảmbảo về quyền sở hữu tài sản, môi trờng cạnh tranh lành mạnh thì sẽ chẳng có nhàđầu t nớc ngoài nào giám vào nớc họ Dễ nhận thấy rằng, môi trờng pháp lýthuận lợi an toàn hơn cho vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì khả năng thu hút vốncàng cao.

2 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang

phát triển.

2.1 Tác động tích cực.

a Đầu t trực tiếp n ớc ngoài tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nguồn bổ sung vốn quan trọng để các nớcđang phát triển thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bù đắp cho sự thiếu hụtcủa nguồn vốn trong nớc Đầu t trực tiếp nớc ngoài là mọt hình thức huy độngvốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế, nó có u thế hơn hẳn so với cáchình thức huy động vốn khác nh việc vay vốn nớc ngoài luôn đi cùng với mộtmức lãi suất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặng cho nền kinh tế.

Ngoài ý nghĩa tăng trởng vốn đầu t nội địa, đầu t trực tiếp nớc ngoài cònbổ sung đáng kể nguồn thu ngân sách của chính phủ các nớc đang phát triểnthông qua thuế từ các xí nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài Đây là nguồn thuquan trọng cho vốn ngân sách và nguồn ngoại tệ để đầu t các dự án công cộngtrong giai đoạn đầu công nghiệp hoá Vốn đầu t ở các nớc đang phát triển tăngvà làm tăng đầu t, nhờ đó các nhân tố nh lao động đợc sử dụng tăng lên, năngsuất lao động tăng lên theo Qua đó làm tăng trởng nền kinh tế của đất nớc này.Qua đây, ta thấy rõ vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinhtế và cả tiết kiệm của các nớc đang phát triển.

b Tạo công ăn việc làm và nâng cao chất l ợng lao động.

Trang 15

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng thu hút một lợng lớn lao động,góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở các nớc đang phát triển Đầu t trựctiếp nớc ngoài ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo công ăn việc làm thông qua việccung cấp việc làm trong các công ty có vốn trực tiếp nớc ngoài và nó còn tạo racơ hội việc làm trong các tổ chức khác của nớc sở tại, khi mà các nhà đầu t nớcngoài mua hàng hoá dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nớc, hoặc thuê họ qua cáchợp đồng gia công chế biến.

Đầu t nớc ngoài còn góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ năngquản lý kinh doanh cho nớc sở tại Chính các chủ đầu t nớc ngoài tổ chức mở cáclớp đào tạo về quản lý, kỹ năng làm việc đã góp phần tích cực vào việc bồi dỡngđào tạo đội ngũ lao động ở các nớc sở tại Để cán bộ và công nhân của nớc sở tạicó khả năng quản lý và sử dụng công nghệ tiên tiến và yêu cầu của công việc.Đó chính là đội ngũ nòng cốt trong việc học tập, tiếp thu kỹ thuật, công nghệtiên tiến, năng lực quản lý điều hành tiên tiến của nớc ngoài Mặt khác các dự ánđầu t trực tiếp nớc ngoài có yêu cầu cao về chất lợng nguồn lao động đã cố gắngnâng cao chất lợng để thích ứng với trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến.

c Nâng cao năng lực công nghệ.

Song song với việc tạo nguồn vốn bổ sung cho các nớc đang phát triển đầut phát triển trực tiếp nớc ngoài còn là một kênh quan trọng để đa kỹ thuật mới,kỹ năng sản xuất mới vào các nớc đang phát triển Thông qua đầu t trực tiếp nớcngoài, nớc sở tại có thể tiếp nhận đợc công nghệ này Qua đó đầu t đầu t nớcngoài có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật của nớc nhận đầu t, nh góp phần tăngnăng suất của các yếu tố sản xuất thay đổi cấu thành sản phẩm và xuất khẩu,thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi công nghệ cao.Qua chuyển giao công nghệ, làm trình độ công nghệ của nớc sở tại ngày một caohơn, từ đó nâng cao dần năng lực của nớc sở tại.

d Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong điều kiện nền kinh tế mở các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra độnglực và điều kiện cho sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia, trongđó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một động lực mạnh mẽ có ý nghĩa to lớn tới sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua đó các nớc đang phát triển sẽ tham giangày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế Để hội nhập vào nềnkinh tế thế giới, tham gia vào quá trình liên kết giữa các nớc đòi hỏi các nớc pháttriển phải tự thay đổi cơ cấu kinh tế của nớc mình cho phù hợp với sự phân cônglao động quốc tế Sự chuyển dịch cơ cấu ở các nớc phát triển sẽ ngày càng tiếnbộ hơn phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của thế giới.

15

Trang 16

2.2 Tác động tiêu cực.

a Về kinh tế.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi làm lợi ích của nhà đầu t ớc ngoài vợt qua lơị ích của nớc sở tại nhận đợc Vì để thu hút đầu t trực tiếp nớcngoài, nớc nhận đầu t phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu t nh: giảm thuế,miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án đầu t nớc ngoàihoặc việc trả tiền của họ cho việc thuê đất, nhà xởng và một số dịch vụ trong nớcthấp hơn so với nhà đầu t trong nớc.

n-Ngoài ra còn có trờng hợp các nhà đầu t nớc ngoài thờng tính giá cao chonhững nguyên vật liêụ, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào đểthực hiện đầu t Việc làm này đã mang lại nhiều lợi cho chủ đầu t, chẳng hạnchốn đợc thuế của nớc sở tại đánh vào lợi nhuận của chủ đầu t Nhiều nhà đầu tnớc ngoài đã lợi dụng chỗ sơ hở của pháp luật và thiếu kinh nghiệm quản lý củanớc sở tại để chốn thuế gian lận và vi phạm những quy định về bảo vệ môi trờngsinh thái và những lợi ích khác của nớc sở tại.

b Về chuyển giao công nghệ

Là một mặt tác động lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng còn tồn tạinhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng quy định ( chuyển giao cònnhỏ giọt , từng phần và thông thờng là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm với giácao hơn giá mặt bằng quốc tế, vì rất khó tính đợc giá trị thực của máy mócchuyển giao đó nên hiệu quả bị thua thiệt trong thu lợi nhuận ) Từ thực tế trên,việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây ra nhiều thiệt hại cho nớc nhận đầu t.

c Về cơ cấu.

Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi sản xuất và bán những hànghoá không thích hợp cho các nớc đang phát triển thậm chí đôi khi còn có hại chosức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng Đầu t trực tiếp nớc ngoài làm chocơ cấu đầu t theo ngành và theo lãnh thổ của nớc chủ nhà bất hợp lý gây ra tìnhtrạng đầu t tràn lan kém hiệu quả và tài nguyên thiên nhiên bị khai thác qúa mức.Vì mục tiêu của nhà đầu t là kiếm lợi nhuận nên họ đầu t vào những nơi có lợinhất do vậy khi lợng vốn nớc ngoài tăng thêm thì sẽ gây ra sự mất cân đối giữacác vùng sự mất cân đối này có thể gây nên bất ổn về chính trị.

Trang 17

Chơng II

thực trạng về mối quan hệ giữa thơng mại quốc tếvà đầu t trực tiếp nớc ngoài.

I Mối quan hệ giữa TMQT và đầu t trực tiếp nớcngoài.

Đứng trên góc độ phân tích về mặt lý thuyết có thể thấy giữa TMQT vàđầu t trực tiếp nớc ngoài có mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau Thật vậy, nếu xét trênbình diện một quốc gia ta có thể ví hoạt động nh là khâu nhập các yếu tố đầu vào(nguyên vật liệu bán thành phẩm, máy móc thiết bị ) phục vụ cho quá trình sảnxuất - ví nh hoạt động đầu t, còn hoạt động xuất khẩu đợc ví nh hoạt động bánhàng Do đó nếu nh hoạt động xuất nhập khẩu phát triển, nghĩa là việc nhập cácyếu tố đầu vào đợc ổn định và hoạt động bán hàng đợc xúc tiến tốt thì điều đó sẽkích thích hoạt động sản xuất hay nói khác đi là hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài đợc đẩy mạnh Mặt khác khi hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đẩymạnh đồng nghĩa với việc sản xuất năng lực của nớc sở tại tăng lên và hàng hoásản xuất ra có chất lợng tốt hơn, giá thành rẻ hơn do đó sẽ thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu.

Đối với các nớc đang phát triển, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coilà giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung vàthúc đẩy xuất khẩu nói riêng Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo điềukiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu, biểu hiện ở các khía cạnh sau:

-Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t có hiệu quả vào các lĩnhvực thay thế nhập khẩu.

-Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào các ngành có hàm ợng vốn và có trình độ công nghệ cao.

l Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào các ngành hớng mạnhra xuất khẩu.

II Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến xuấtnhập khẩu.

Từ những năm đầu của thập kỷ 70, chiến lợc công nghiệp hoá hớng vàoxuất khẩu với sự tham gia sâu rộng của đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI ) đã dẫnđến sự thay đổi to lớn trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu và tăng nhanh xuất khẩucuả Malaixia Có nhiều ý kiến cho rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của Malaixiaphụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu (Y.Okamoto, 1994 và L.W.Heng, 1996 ), trongđó có sự góp phần quan trọng của FDI Nhng bên cạnh đó , một số ý kiến khác

17

Trang 18

lại đánh giá FDI không có tác động lớn đến xuất khẩu và giữa các yếu tố nàyvớităng trởng kinh tế không có mối quan hệ phụ thuộc rõ ràng (Dodado, 1993 vàAhmad, 1995).

Để kiểm tra quan điểm về vai trò của FDI đối với xuất khẩu và qua đó ảnhhởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế của Malaixia, phần này sẽ phân tích có tínhđịnh lợng về mức độ tác động của FDI với hoạt động xuất nhập khẩu của cácngành công nghiệp từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã đợc tiến hành ởMalaixia trong những năm gần đây.

1 Tác động của FDI tới xuất nhập khẩu của toàn ngành công nghiệp.

Trong cả hai giai đoạn công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu và hớngvào xuất khẩu, FDI luôn đóng vai trò tích cực nh động lực thúc đẩy kim ngạchxuất nhập khẩu và thay đổi cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu Thời kỳ đầu củacông nghiệp hoá, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ ở mức 13.5% của GDP (1965 ) ,nhng đến năm 1994 con số đó đã đạt tới 82.9% Đồng thời cơ cấu hàng xuấtkhẩu cũng có sự thay đổi lớn theo chiều hớng tỷ trọng hàng nông sản phẩm giảmdần so với tốc độ tăng nhanh từ 25.3% năm 1965 lên tới 78.2% năm 1994 củahàng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ( L.W.Heng vàE.Devandason, 1996).

Các nghiên cứu thực nghiệm (Engle & Granger, 1987;Bahmani &Janardhanan, 1993; Rasiah, 1995 ) đã tập trung nghiên cứu ảnh hởng của FDIđối với xuất nhập khẩu trong toàn ngành và từng ngành công nghiệp củaMalaixia Theo các tác giả, các ngành công nghiệp đóng vai trò là động lực tăngtrởng của nền kinh tế và thu hút chủ yếu nguồn FDI của cả nớc Vì vậy động tháixuất nhập khẩu của các ngành công nghiệp là đối tợng phân tích của các nghiêncứu thực nghiệm.

Để làm rõ dợc mức độ tác động của FDI đối với kim ngạch xuất nhậpkhẩu, các nghiên cứu thực nghiệm đã phân loại toàn ngành công nghiệp thànhhai nhóm: Những ngành có sở hữu vốn nớc ngoài lớn ( Foreign DominatedBranches- FDBs ) và những ngành có sở hữu vốn nớc ngoài nhỏ LDBs Hơn nữa,trong mỗi nhóm lại phân làm ba loại: lớn hơn 60%, 50% và 40% tỷ lệ sở hữu vốncủa nớc ngoài và ký hiệu theo thứ tự FDB1, FDB2, FDB3 hoặc nhỏ hơn các tỷ lệtơng tự đối với LDBs ( LDB1, LDB2, LDB3 ) Các tỷ lệ phân chia này đợc tính ởmức trung bình trong giai đoạn 1968-1990 hoặc ít nhất cũng phải đạt từ 15 nămtrở lên trong giai đoạn nghiên cứu.

Mục đích của việc phân loại các ngành công nghiệp theo tỷ lệ sở hữu vốnlà để so sánh đợc động thái xuất nhập khẩu của các ngành công nghiệp ở các

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1:Hệ số Xi/ΣXi và Mi/ΣMi của FDBs Malaixia(1968-1990). - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 1 Hệ số Xi/ΣXi và Mi/ΣMi của FDBs Malaixia(1968-1990) (Trang 23)
Bảng 2: Tỷ lệ vốn nớcngoài trong các ngành công nghiệp lựa chọn của Malaixia  (1968-1990 ) - đơn vị : % - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2 Tỷ lệ vốn nớcngoài trong các ngành công nghiệp lựa chọn của Malaixia (1968-1990 ) - đơn vị : % (Trang 25)
Bảng 2: Tỷ lệ vốn nớc ngoài trong các ngành công nghiệp lựa chọn của  Malaixia  (1968-1990 ) - đơn vị : % - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2 Tỷ lệ vốn nớc ngoài trong các ngành công nghiệp lựa chọn của Malaixia (1968-1990 ) - đơn vị : % (Trang 25)
Bảng 3: Động thái quy mô kim ngạch ngoại thơng, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000. - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 3 Động thái quy mô kim ngạch ngoại thơng, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000 (Trang 29)
Bảng 3: Động thái quy mô kim ngạch ngoại thơng, vốn đầu t trực tiếp nớc  ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000. - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 3 Động thái quy mô kim ngạch ngoại thơng, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000 (Trang 29)
Bảng 4: Động thái tốc độ tăng kim ngạch ngoại thơng, GDP và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000 ( Đơn vị: %). - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 4 Động thái tốc độ tăng kim ngạch ngoại thơng, GDP và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000 ( Đơn vị: %) (Trang 30)
Bảng 4: Động thái tốc độ tăng kim ngạch ngoại thơng, GDP và vốn đầu t trực  tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000 ( Đơn vị: %). - Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 4 Động thái tốc độ tăng kim ngạch ngoại thơng, GDP và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000 ( Đơn vị: %) (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w