Tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý ngoại th-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

thông lệ quốc tế, vừa nhất quán theo định hớng XHCN

Muốn vậy trớc hết cần thực hiện một yêu cầu có tính nguyên tắc là phải luôn luôn quán triệt các quan điểm cơ bản chỉ đạo đổi mới và phát triển ngoại thơng trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Hiện nay, “tự do hoá thơng mại” là xu thế phát triển khách quan của bất kỳ nền kinh tế mở cả nào, nhng mức độ tự do hoá đến đâu thì nhất thiết phải phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn đất nớc. Tự do hoá ngoại thơng nói riêng, cũng nh tự do hoá thơng mại nói chung cần phải đi đôi với ổn định chính trị đất nớc. Do đó cần tránh tình trạng tuyệt đối hoá đề cao tự do hoá ngoại thơng dẫn đến buông lỏng các biện pháp quản lý có tính định hớng xã hội chủ nghĩa của nhà nớc. Thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy tự do hoá ngoại thơng có ý nghĩa là tự do hoá các hoạt động xuất nhập khẩu, song chỉ những nớc nào có nền kinh tế phát triển và có tiềm lực xuất khẩu lớn mới thực sự cho tự do hoá nhập khẩu, cắt giảm tối đa các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Các n- ớc đang phát triển hoặc cha phát triển đều rè rặt với chính sách này.

Từ kinh nghiệm thực tiễn đó, trong điều kiện tự do hoá ngoại thơng ở Việt Nam, em có một số kiến nghị cụ thể:

-Cần nhanh chóng tự do hoá tất cả những loại hàng không phải là quốc cấm. Muốn vậy, phải phá bỏ các cản trở bởi chính sách, thể chế, cơ chế thủ tục ảnh hởng đến xuất khẩu.

-Chỉ tự do hoá nhập khẩu đối với các mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc, hoặc sản xuất đợc nhng cha hiệu quả kinh tế thấp. Ưu tiên nhập những loại hàng có tác dụng đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đối với những mặt hàng tiêu dùng cao cấp, xa xỉ phẩm không phù hợp với thực lực kinh tế của ta thì phải hạn

chế nhập khẩu bằng đánh thuế cao. Đối với mặt hàng có hại đến môi trờng sống, sức khoẻ con ngời, truyền thống văn hoá, đạo lý dân tộc cần kiên quyết cấm nhập và xử lý bằng các biện pháp hành chính, kinh tế tới mức cao nhất.

-Thờng xuyên điều chỉnh hợp lý các chính sách kinh tế thơng mại về chỉ số hối đoái, giá cả tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hệ thống các loại thuế và thuế quan... theo hớng khuyến khích u tiên tối đa với xuất khẩu, nhng không đợc cản trở nhập khẩu hợp lý. Cải tiến các thủ tục hành chính cấp phát giấy phép kinh doanh, dự án đầu t, hạn ngạch (Quata) xuất nhập khẩu theo hớng cái gì đã cấm là cấm hẳn, cho phép là cho phép thật sự; tuyệt đối không để xót những khe hở “hợp pháp hoá” trong cơ chế quản lý, tạo ra những phiền toái, phức tạp của cái gọi là cơ chế “ xin-cho” mà thực chất là cơ chế “mua-bán”, nguyên nhân trực tiếp của tệ tham nhũng, sách nhiễu, gây khó khăn cho sản xuất-kinh doanh, nhng lại là bạn đồng hành của tệ nạn buôn lậu trốn thuế...

Môi trờng pháp lý có tác động trực tiếp đến quyết định đầu t của các nhà đầu t. Chính vì vậy để tạo ra môi trờng kinh doanh hấp dẫn, thu hút đợc các nhà đầu t thì cần phải xây dựng đợc một hành lang pháp lý lành mạnh, đặc biệt là hệ thống luật pháp, chính sách trong hoạt động ngoại thơng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w