Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
SKKN “ Giúp học sinh lớp 5 đổi đơn vị đo độ d i, dià ện tích“ A. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của giáo dục tiểu học hiện nay l à đ o tà ạo những người lao động chủ động, linh hoạt, sáng tạo, sẵn s ng thích à ứng với cuộc sống đang đổi mới h ng ng y. Bà à ởi vậy học tập phải gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống. Trong khi đó các đơn vị đo lường nói chung v các à đơn vị đo độ d i, dià ện tích nói riêng được ứng dụng nhiều trong các hoạt động thực tiễn. Đối với nội dung giảng dạy về đo độ d i, dià ện tích các em đã được l m quen tà ừ lớp 1 v ho n chà à ỉnh ở lớp 5. Các b i tà ập về chuyển đổi đơn vị đo độ d i, dià ện tích mang tính khái quát cao, nó l mà ột thuộc tính trừu tượng của các sự vật v hià ện tượng. Đó l mà ột trong những b i tà ập có tác dụng rèn luyện tư duy tốt. Song đối với lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa v o hình dà ạng bên ngo i, chà ưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng của sự vật. Do đó học sinh rất khó khăn trong việc nhận thức đại lượng. Thực tế trong quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo độ d i, dià ện tích tôi thấy có đầy đủ các dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn v ngà ược lại, rồi đổi từ danh số đơn sang danh số phức v ngà ược lại v.v Trong từng dạng đó lại có nhiều dạng nhỏ, học sinh hết sức gặp khó khăn trong việc tếp thu v và ận dụng thực h nh. à Đặc biệt, học sinh lớp 5 đã l hà ọc sinh cuối cấp rồi, nội dung về chuyển đổi đơn vị đo độ d i, dià ện tích trong chương trình của các em không phải l ít . à Để nâng cao chất lượng dạy học các b i toán và ề đổi đơn vị đo độ d i, dià ện tích tôi đã nghiên cứu “ Giúp học sinh lớp 5 đổi đơn vị đo độ d i, dià ện tích” một cách th nh thà ạo v ít sai sót nhà ất. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG Ở LỚP 5. 1. Thực trạng: Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5 v trao à đổi với các đồng nghiệp tôi nhận thấy rằng: Khả năng ghi nhớ của hầu hết học sinh là rất kém, trong khi đó các em phải học về tất cả các đơn vị đo lường của chương trình cuối cấp. trong quá trình lên lớp, mặc dù giáo viên đã hết sức cố gắng giúp học sinh nắm các kiến thức có liên quan như tên gọi, thứ tự vị trí của từng đơn vị đo v mà ối quan hệ giữa chúng, song chỉ sang tiết học sau l hà ọc sinh lại quên ngay. Các b i tà ập về chuyển đổi đơn vị đo độ d i, dià ện tích có các dang như đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, từ đơn vị lớn ra đơn vị bé, từ danh số đơn ra danh số phức, từ danh số phức ra danh số đơn, có liên quan cả số tự nhiên, phân số v sà ố thập phân. Vì thế nên học sinh thường lẫn lộn giữa đơn vị n y và ới đơn vị kia, giữa dạng n y và ới dạng khác. Một hạn chế nữa cũng gây không ít khó khăn trong việc rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ d i v dià à ện tích cho học sinh, đó l hà ọc sinh thường không xác định được b i tà ập cần l m có dà ạng gì ( Từ lớn ra bé hay từ bé ra lớn, ), hoặc có biết thì cũng không nghĩ đến việc tìm cách giải của dạng ra để áp dụng, Đặc biệt hơn nữa l các em thà ường tách rời phần lí thuyết với thực h nh. Chà ẳng hạn như: Các em vẫn biết hai đơn vị đo độ d ià hơn kém nhau 10 lần nhưng khi thực h nh à đổi các em lại không biết dựa v o kià ến thức đó. 2. Kết quả khảo sát thực tế: Rút kinh nghiệm qua nhiều nănm giảng dạy lớp 5, ngay từ đầu năm, sau khi nhận lớp, tôi tiến h nh ra à đề khảo sát có nội dung liên quan đến đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích. Tiến h nhà cho HS l m b i kià à ểm tra, chấm b i, tà ổng hợp v phân loà ại b i tôi à đã thu được kết quả như sau: Tổng số b i kià ểm tra l 23à b i.à S ố b ià T ỉ l ệ Tổng số b i à đạt điểm giỏi. 3 13,0 % Tổng số b i à đạt điểm khá. 4 17,4 % Tổng số b i à đạt điểm trung bình. 10 43,5 % Tổng số b i à đạt điểm yếu 6 26,1 % Nhìn v o kà ết quả trên tôi hết sức lo lắng, vì số lượng học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao. Tuy nhiên với các biện pháp rèn học sinh chuyển đổi đơn vị đo được tích lũy qua từng năm công tác đã l m tôi cà ảm thấy tự tin hơn . Kinh nghiệm còn cho tôi thấy, nếu rèn học sinh bằng thuật ngữ toán học (dạng quy tắc, định nghĩa ) thì rất khó. Phải rèn học sinh thông qua các mẹo vặt v ngôn ngà ữ đời thường thì sẽ mang lại hiệu quả rất cao. Điều n yà sẽ được tôi minh họa ở phần tiếp theo. II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN - Lực chọn, tập hợp, thống kê các dạng b i tà ập về đổi đơn vị đo lường, đưa ví dụ minh hoạ v phà ương pháp giải cho mỗi dạng đó. - Thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ cho giảng dạy nội dung n y.à - Dạy thực nghiệm v khà ảo sát, đối chứng kết quả thực nghiệm. III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Phận loại b i tà ập đổi đơn vị đo lường. Có thể chia các b i tà ập về đổi đơn vị đo lường bằng nhiều cách khác nhau nhưng tôi chia th nh các dà ạng b i nhà ư sau: Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé . Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . Dạng 3: Đổi từ 1 đơn vị đo ra 2 đơn vị đo. Dạng 4: Đổi từ 2 đơn vị đo ra 1 đơn vị đo . 2. Biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích. Các dạng b i tà ập về đơn vị đo lường lớp 5 được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các b i dà ạng đổi đơn vị đo lường đơn giản để củng cố lý thuyết rồi nâng cao dần đến các b i tà ập đổi đơn vị đo phức tạp. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo lường trước hết giáo viên phải giúp học sinh năm được các kiến thức v kà ĩ năng cơ bản sau: - Nắm vững tên, vị trí của các đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích trong bảng. - Nắm được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề v già ữa các đơn vị không liền kề nhau. - Mỗi đơn vị đo độ d i à ứng với 1 chữ số, mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số. - Xác định được dạng b i v khi à à đã xá định được dạng thì biết tìm cách l m tà ương ứng để vận dụng v o b i l m.à à à - Các cách đổi của từng dạng b i.à 2.1. Ph ươ ng pháp chung. a. Ph ươ ng pháp tr ự c quan: Thường vận dụng khi giảng b i mà ới v hà ướng dẫn b i tà ập mẫu về các dạng đổi đơn vị cho học sinh, nhằm giúp học sinh nắm được cái cụ thể, trực tiếp, đó l bà ản chất của phép đổi đơn vị đo. Với phương pháp trực quan n y à đã giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu phương pháp đổi đơn vị đo. b. Ph ươ ng pháp đ m thoà ạ i: Đây l phà ương pháp được sử dụng kết hợp với các phương pháp trực quan, luyện tập, nêu vấn đề Cần phải lựa chọn hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi vận dụng kiến thức đã học v o vià ệc xác định dạng b i tà ập đổi đơn vị đo như thế n o?à c. Ph ươ ng pháp trò ch ơ i: Đây l mà ột trong những hình thức luyện tập được áp dụng rất dễ d ng trong loà ại b i tà ập rèn kỹ năng đổi đơn vị đo lường. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp học sinh “ học m chà ơi, chơi m hà ọc”. Học sinh thêm hứng thú học tập v tià ếp thu b i tà ốt hơn. Các trò chơi thường được tổ chức l : tià ếp sức, chọn kết quả đúng (có thể chơi được cả lớp, chỉ cần bộ số để học sinh giơ số có phép giải đúng), thử t i toán hà ọc( hai đội có thể luân phiên đội n y ra à đề, đội kia giải v ngà ược lại) v.v 2.2. Bi ệ n pháp c ụ th ể. Qua nhiều năm công tác v tìm hià ểu, tôi nhận thấy : với mỗi một loại b i tà ập đổi đơn vị đo độ d i hay à đơn vị đo diện tích thì đều có rất nhiều cách đổi khác nhau, trong đó tôi đã tìm ra được những cách đổi hết sức đơn giản m mang là ại hiệu quả rất cao.Trong quá trình rèn học sinh, bằng mọi phương pháp v hình thà ức hợp lí tôi giúp học sinh tiếp cận v thà ực h nh th nh thà à ạo tất cả các cách đổi . Thông qua các cách l mà n y hà ọc sinh khá giỏi có thể đổi bằng nhiều cách khác nhau, phát huy được khả năng tư duy, các em sẽ có kĩ năng v thà ậm chí trở th nh kà ĩ xảo, còn học sinh trung bình, yếu thì sẽ lựa chọn được cho mình cách đổi phù hợp nhất v kà ĩ xảo thì không dám nghĩ đến nhưng kĩ năng thì chắc chắn. Để giúp học sinh nhớ lâu v khó quên các kià ến thức cơ bản có liên quan đến đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích tôi đã l m nhà ư sau : * Giúp học sinh thuộc tên v mà ối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề bằng cách yêu cầu học sinh: - Ghi tên các đơn vị đo độ d i, à đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé v o và ở đồ dùng m tôi quy à định - Sổ tổng hợp các công thức v cáchà giải. ( 1 ) - Ghi số chỉ mối quan hệ trên các khoảng cách giữa 2 đơn vị đo liền kề ( 2 ) . 10 10 10 10 10 10 ( 2 ) Km hm dam m dm cm mm ( 1 ) 100 100 100 100 100 100 ( 2 ) Km 2 hm 2 dam 2 m 2 dm 2 cm 2 mm 2 ( 1 ) Có thể coi đây l mà ột loại đồ dùng trực quan đắc lực cho HS khi vận dụng v o vià ệc chuyển đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích. Đặc biệt l à đối với học sinh trung bình, yếu thì đây quả l mà ột thượng sách, trong tất cả các giờ học có nội dung liên quan tôi đều yêu cầu em n o cà ũng phải đưa đồ dùng trên ra nháp để vận dụng. Trong thời gian đầu các em xem đây như l và ật “bất li thân” khi học về đơn vị đo độ d i v à à đo diện tích . Sau đó vì được nhìn nhiều, áp dụng nhiều nên có thoát li khỏi vở v các emà khi đó đã có kĩ năng l m b i. L m nhà à à ư vậy để học sinh dễ nhớ v nhà ớ lâu. Dần dần các nội dung ghi nhớ như in sâu v o trong trí nhà ớ của các em thì không cần nhìn vở cũng l m b i à à đúng. Khi thực hiện theo cách n y khôngà phải tôi không nghĩ đến sự phát triển tư duy cho các em m tôi à đã dựa trên cơ sở đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học v à đặc biệt l và ới học sinh trung bình, yếu tôi thấy đây l cách tà ốt nhất giúp HS l m à được b i, già ải quyết được khó khăn trong việc chuyển đổi đơn vị đo. * Để giúp học sinh không lẫn lộn giữa đơn vị đo diện tích v à đơn vị đo độ d i, tôi à đã vận dụng “cách nói dùng lời lẽ thực tế dễ hiểu ”để giúp học sinh ghi nhớ mỗi đơn vị đo độ d i à ứng với 1 chữ số, mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số bằng cách dựa v o kí hià ệu ở từng đơn vị đo. Cụ thể l : à - “Trên đầu” các đơn vị đo độ d i à không có chữ số n o nên mà ỗi đơn vị đo chỉ ứng với 1 chữ số. - “Trên đầu” mỗi đơn vị đo diện tích có chữ số 2 nên mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số ( Ví dụ : m 2 ). Trong quá trình rèn tôi thường dùng khoảng cách để thay thế cho đơn vị đo ( mỗi khoảng cách tương ứng với 1 đơn vị đo ). Có nghĩa l cà ứ mỗi khoảng cách giữa 2 đơn vị đo độ d i lià ền kề nhau thì tương ứng với 1 chữ số, còn cứ mỗi khoảng cách giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì tương ứng với 2 chữ số . Mặt khác, để học sinh vận dụng tốt trong từng giờ học có liên quan, nếu học sinh l m sai tôi dùng câu hà ỏi : Kí hiệu của đơn vị đo diện tích có gì khác so với đơn vị đo độ d i ? Và ậy mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số ? Sau khi học sinh phân biệt được kí hiệu của đơn vị đo diện tích có chữ số 2 ở góc trên bên phải ( Ví dụ: m 2 ) thì học sinh sẽ biết là mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số . Thường xuyên được củng cố như vậy nên các em rất ít sai về lỗi n y à * Để HS không nhầm lẫn cách đổi giữa các dạng b i, trong quá trình dà ạy tôi gợi ý HS tìm ra cách l m cà ủa từng dạng, sau đó tôi tổng hợp v cho HSà ghi v o và ở lưu như sau: - Đổi lớn ra bé : thường có các cách như : nhân, thêm 0, điền chữ số v oà v o các và ị trí tương ứng, dịch chuyển dấu phẩy sang phải ( nếu số đo đã cho l sà ố thập phân), - Đổi bé ra lớn: thường có các cách như :chia, xóa 0, điền chữ số v o v oà à các vị trí tương ứng, dịch chuyển dấu phẩy sang trái (nếu số đo đã cho l sà ố thập phân), Một điều quan trong nữa l trong các cách l m thì cách l m n o dà à à à ễ nhất tôi d nh riêng cho hà ọc sinh trung bình, yếu v bà ắt buộc khi l m b ià à các em phải áp dụng theo cách đó , sau đó mới khuyến khích các em l mà theo các cách khác. Các “ mẹo vặt ’’m tôi và ừa trình b y trên à đã góp phần rất lớn giúp tôi th nh công trong vià ệc rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích trong những năm qua. Có thể nói, nó chiếm 90% trong việc tạo nên th nh công cà ủa tôi. * Rèn kĩ năng qua các cách l m cà ủa từng dạng cụ thể. 2.2.1. Đổi đơn vị đo độ d i.à D ạ ng 1: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé. Có 3 tiểu dạng: a, 41 m = cm ; b, 4 2 m = cm; c , 4,3 m = cm D ạ ng 1.a : 41 m = cm. Cách 1: * Xác định mối quan hệ giữa đơn vị đã cho v à đơn vị cần đổi. * Dựa v o mà ối quan hệ trên để lập phép nhân với 10, 100, 1000 , Ví dụ: 41 m = cm. * m v à cm hơn ( kém ) nhau 100 lần: 1m = 100 cm * Học sinh dựa v o mà ối quan hệ đó v là ập phép nhân tương ứng. 41 x 100 = 4100 Vậy: 41 m = 4100 cm. Cách 2: ( D nh cho hà ọc sinh trung b ình, yếu ) * Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn. * Viết số đo đã cho v o dà ưới tên đơn vị kèm theo. * Đếm số khoảng cách từ đơn vị đã cho đến đơn vị cần đổi. * ứng với mỗi khoảng cách thì viết một chữ số 0. Ví d ụ : 41 m = cm. 100 100 * Viết tên các đơn vị có liên quan. m dm cm . * Viết 41 v o dà ưới tên đơn vị kèm theo ( m ) . * Từ m cm có 2 khoảng cách . * ứng với mỗi khoảng cách thì viết một chữ số 0. m dm cm 41 0 0 Hoặc đếm có 2 khoảng cách thì ghi 2 chữ số 0 v o sà ố đo đã cho ta có: 41 m = 4100 cm K ế t lu ậ n : - Đây l cách nhanh nhà ất v dà ễ áp dụng nhất . Cách 3: Nhẩm * Viết số đo đã cho v o chà ỗ chấm ,viết các chữ số 0 v o tià ếp sau ứng với các đơn vị có liên quan. ( Mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số 0). Ví d ụ : 41 m = cm. * Viết 41 v o chà ỗ chấm , đọc l 41 m. à * Liền tiếp sau m l à dm, viết 1 chữ số 0 v o bên phà ải 41 đọc l 0 dm .à * Liền tiếp sau dm l à cm, viết tiếp 1 chữ số 0 nữa v o bên phà ải 410 đọc l à 0 cm Vậy : 41 m = 4100 cm. D ạ ng 1b. 4 2 m = cm. * Cách 1 v 2 già ống như dạng trên. * Ngo i 2 cách trên còn có 2 cách khác. à Đó l :à Cách 3: * Dựa v o mà ối quan hệ giữa 2 đơn vị đo có liên quan để đổi 1 đơn vị đo đã cho bằng bao nhiêu đơn vị mới. * Lấy số đo mới chia cho mẫu số rồi nhân với tử số của phân số đã cho Ví d ụ : 4 2 m = cm. ( Số đo đã cho l phân sà ố ). * Đổi 1 m = 100 cm ; Lấy 100 : 4 x 2 = 50 ; Vậy : 4 2 m = 50 cm Cách 4: Chuyển 4 2 m = 0,5 m rồi dựa v o sà ố khoảng cách để dịch chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số v ta có : à 4 2 m = 50 cm. L ư u ý HS : Đây cũng l dà ạng đổi từ lớn ra bé nhưng không áp dụng được cách 3 v 4 nhà ư số tự nhiên ở dạng 1a. D ạ ng 1c 4,3 m = cm ) . * Cách 1 v 2 già ống dạng 1.a v 1.bà * Ngo i ra còn có cách khác . à Đó l : à Cách 3: 10 10 * Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn. m dm cm * Ghi các chữ số trong số đã cho v o và ị trí các đơn tương ứng. * Dịch chuyển dấu phẩy của số thập phân về vị trí đơn vị cần đổi ( Tức l :à đổi về đơn vị n o thì vià ết dấu phẩy ngay sau chữ số tương ứng của đơn vị đó v xóa dà ấu phẩy ở vị trí cũ ). Ví d ụ : 4,3 m = cm . * Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn. m dm cm * Ghi các chữ số 4 v 3 v o và à ị thí các đơn vị tương ứng v dà ịch chuyển dấu phẩy ra sau chữ số 0. [...]... kém ) 2.2.2 Đổi đơn vị đo diện tích Mọi cách làm đều tương tự như đổi đơn vị đo độ dài Khi HS đã thành thạo trong việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài thì việc rèn học sinh chuyển đổi đo diện tích lại quá đơn giản Giáo viên chỉ cần lưu ý học sinh về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích : Hai đơn vị đo liền kề thì hơn kém nhau 100 lần và mỗi đơn vị đo diện tích ( Mỗi khoảng cách giữa 2 đơn vị đo liền kề... đơn vị dm là đơn vị cm đọc là 5cm viết 5 liền sau 0 * Liền tiếp sau cm là mm đọc là 0 mm và viết 0 liền sau 5. Đổi đến đơn vị mm nên dừng lại ở đơn vị mm 8m 5cm = mm 8 0 5 0 Vậy : 8m 5cm = 8 050 mm Dạng 3 b, 3m 5cm = m Cách 1: * 3m 5cm = 3 m + 5 cm = 3m + 5 5 m = 3 m = 3, 05 m 100 100 Hoặc = 3m + 0, 05 m = 3 ,5 m Cách 2: Dành cho học sinh trung bình, yếu * Viết các chữ số trong số đo đã cho vào các vị. .. 2 85 m2 = 00,02 85 hm2 Vậy : Dạng 3: 2 85 m2 = 0,02 85 hm2 2 85 m2 = 0,02 85 hm2 Đổi từ 2 đơn vị đo sang 1 đơn vị đo Ví dụ: 2 cm2 5mm2 = cm2 Cách 2: Dành cho học sinh trung bình, yếu kém * Viết các chữ số 2 và 5 vào các vị trí tương ứng * Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên trái chữ số 5 để đảm bảo mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số * Bài y/c đổi về đơn vị cm2 thì viết dấu phẩy ngay sau chữ số ứng với đơn. .. 5 dư 2 85 hoặc 52 85 x * Ghi 5 vào km và ghi 2 85 vào m ta có: Cách 2: 1 = 5 dư 2 85 1000 52 85 m = 5 km 2 85 m * Đếm các chữ số tương ứng với các đơn vị theo thứ tự từ phải sang trái , chữ số tận cùng của số đo đã cho thuộc về đơn vị được viết kèm theo 32 85 m = km m Ví dụ : * Chỉ vào chữ số 5 đọc là 5m viết 5 vào (1) * Chỉ vào chữ số 8 đọc là 8 dam * Chỉ vào chữ số 2 đọc là 2 hm Dựa vào bảng đơn vị đo. .. * Ghi các số đo đã cho vào đơn vị tương ứng.(1) (Chú ý: mỗi đơn vị đo chỉ ứng với 1 chữ số Đơn vị nào chưa có số đo thì viết 0 vào dưới tên đơn vị đó.(2) Ví dụ : 8m 5cm = mm * Ghi tên các đơn vị đo có liên quan ( 1 ) (1) m dm cm mm * Ghi 8 và 5 vào dưới m và cm (2) ( 2) 8 5 Và viết chữ số 0 vào các đơn vị đo còn lại( dm; mm) ( 3) 0 0 * Vậy 8 m 5 cm = 8 050 mm Cách 3: Học sinh thực hành nhẩm - Lần lượt... sau: * Đổi 8m = 800cm * Viết chữ số 5 vào sau kết quả vừa đổi trên thành : 8m 5cm = 80 05 cm Để khắc phục hiện tượng trên , tôi thường hướng dẫn học sinh như sau : Cách 1 * Xác định số đo cần đổi, số đo cần giữ nguyên * Thực hiện đổi * Thực hiện phép cộng số đo vừa đổi được với số đo được giữ nguyên Ví dụ: * 8m 5cm = cm 8m là số đo cần đổi về đơn vị cm, 5cm là đơn vị cần được giữ nguyên vì bài y/c đổi. .. 4.a: 52 85 m = km m Cách 1: * Xác định trong 2 đơn vị cần đổi thì đơn vị nào lớn hơn * Dựa vào mối quan hệ để đổi về đơn vị lớn bằng phép chia hoặc nhân tương ứng * Thương viết vào đơn vị lớn còn số dư viết vào đơn vị bé ( Lưu ý HS : thương phải là số tự nhiên ) Ví dụ : 52 85 m = km m * Trong 2 đơn vị m và km thì km là đơn vị lớn hơn nên trước hết đổi về km * Vì m và km hơn kém nhau 1000 lần nên: 52 85. .. học sinh trung b ình, yếu) * Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ lớn đến bé có dạng 10 10 10 10 10 10 Km hm dam m dm cm mm * Viết số đo đã cho vào dưới tên đơn vị tương ứng Đơn vị nào chưa có chữ số tương ứng thì viết một chữ số 0 vào đơn vị đó * Viết dấu phẩy vào sau chữ số tương ứng với đơn vị cần đổi ( bài y/c đổi về đơn vị nào thì viết dấu phẩy vào sau chữ số tương ứng với đơn vị. .. tiếp sau đơn vị m là dm nên chữ số 4 ứng với dm ( vì trong bảng đơn vị đo độ dài thì dm đứng sau m và đứng trước cm nên viết 4 vào (2) *Liền tiếp sau đơn vị dm là cm nên chữ số 5 ứng với cm ,viết 5 vào (2) Ta có : 12, 45 m = 12 m 45 cm (1) Vậy: (2) 12, 45 m = 12 m 45 cm Cách 2 * Viết các chữ số ứng với các đơn vị Viết chữ số 0 vào các đơn vị còn lại( nếu có ) Ví dụ : m dm 12 4 12, 45 m = m cm cm 5 Vì theo... cm2 Dạng 4: Đổi từ 1 đơn vị đo ra 2 đơn vị đo Ví dụ: 16, 5 m2 = m2 dm2 Cách 1: * Xác định phần nguyên bao giờ cũng thuộc về đơn vị đã cho và của đơn vị trước đó.( Vì số đo đã cho là số thập phân) * Sau đó xác định chữ số của các đơn vị liền sau Ví dụ : 16 ,5 m2 = m2 dm2 * Vì phần nguyên là 16 nên có 16 m2 ta ghi 16 vào (1) * Liền tiếp sau đơn vị m2 là dm2 nên chữ số số 5 ứng với dm2, viết 5 vào (2) . Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . Dạng 3: Đổi từ 1 đơn vị đo ra 2 đơn vị đo. Dạng 4: Đổi từ 2 đơn vị đo ra 1 đơn vị đo . 2. Biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích. . 2.2.2. Đổi đơn vị đo diện tích. Mọi cách l m à đều tương tự như đổi đơn vị đo độ d i. Khi HS à đã th nhà thạo trong việc chuyển đổi đơn vị đo độ d i thì vià ệc rèn học sinh chuyển đổi đo diện tích. đổi đơn vị đo độ d i v à à đơn vị đo diện tích tôi đã l m nhà ư sau : * Giúp học sinh thuộc tên v mà ối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề bằng cách yêu cầu học sinh: - Ghi tên các đơn vị đo