1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty x49

87 249 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất, chế biến của phân xởng bộ phận kinh doanh trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ nh: chi phí vật liệu, công c

Trang 1

Lời nói đầu

Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh

tế tài chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh Là một khâu của hạch toán kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp giữ một vai trò hết sức quan trọng Giá thành là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ quản

lý, sử dụng vật t, lao động, thiết bị, trình độ tổ chức, công nghệ sản xuất sản phẩm, là cơ sở để đáng giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp Để cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu thông tin là tất yếu, trên cơ sở những thông tin chính xác về chi phí và giá thành, nhà quản trị có thể đa ra đợc những chiến lợc hạ giá thành phù hợp.

Để đáp ứng đợc các yêu cầu trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua thời gian thực tập tại Công ty X49, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty X49- Bộ Quốc phòng” Hiện nay, công tác này tại Công ty

t-ơng đối tốt Tuy nhiên, qua báo cáo thực tập , em mong đợc góp phần nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện thêm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo gồm ba phần chính:

Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Phần II: Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty X49-Bộ Quốc phòng.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty X49 - Bộ Quốc phòng.

Báo cáo này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty X49 Tuy nhiên, do thời gian thực tập

có hạn, những nhận thức về lý luận cũng nh thực tiễn còn hạn chế, do vậy báo cáo vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc những ý kiến

đóng góp để báo cáo đợc hoàn thiện hơn

Trang 2

a Khái niệm chi phí sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với

sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất (lao động, tliệu lao động, đối tợng lao động) Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sảnxuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuấttơng ứng, những chi phí này đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ

Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

- Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản tríchnộp theo quy định

- Chi phí về lao động vật hoá gồm: chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụdùng cho sản xuất, chi phí về năng lợng, chi phí khấu hao tài sản cố định Ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất ra sản phẩmhoặc lao vụ trong các doanh nghiệp sản xuất, còn có những hoạt động kinhdoanh và hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng,hoạt động quản lý Để tiến hành những hoạt động này doanh nghiệp cũng cầnphải chi ra những khoản chi phí tơng ứng là chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuấtmới đợc coi là chi phí sản xuất

b Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dungkinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuấtcũng khác nhau Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khácnhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khácnhau Sau đây là một số tiêu thức phân loại phổ biến

Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế )

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồmnhững chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt công dụng cụ thểhay địa điểm phát sinh của chi phí đó Theo quy định hiện hành ở Việt Nam,toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia làm 5 yếu tố sau:

- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào hoạt động sản

Trang 3

xuất trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi).

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất trong kỳ (trừ số

dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố chi phí nhân công và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền

l-ơng và phụ cấp mang tính chất ll-ơng phải trả cho toàn bộ công nhân trực tiếp vàgián tiếp sản xuất

+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo

tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân trực tiếp

và gián tiếp sản xuất

- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố

định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng vào hoạt động sản xuấttrong kỳ

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài

dùng vào sản xuất

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha

phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ

Phân loại theo yếu tố chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sảnxuất, nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích,

đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sảnxuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính Hơn nữa, thông tin về chiphí đợc cung cấp một cách cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp trong việc lập dự toánchi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhucầu vốn lu động cho kỳ sau Đồng thời, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhậpquốc dân

Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục Cáchphân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng

đối tợng Theo Nghị định 59/CP của Chính phủ ban hành năm 1996, giá thànhsản xuất (giá thành công xởng) ở Việt Nam bao gồm ba khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử

dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, tiền công, các khoản trích nộp

của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộptheo quy định

- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất,

chế biến của phân xởng (bộ phận kinh doanh) trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch

vụ nh: chi phí vật liệu, công cụ lao động động nhỏ, khấu hao tài sản cố địnhthuộc phân xởng (bộ phận kinh doanh); tiền lơng, các khoản trích nộp theo quy

định của nhân viên phân xởng (bộ phận kinh doanh), chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xởng (bộ phận kinh doanh)

Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành có tác dụng phục vụ choyêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức; cung cấp số liệu trong công tác

Trang 4

tính giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kếhoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với khối l ợng công việc, sản phẩm hoàn thành:

Theo cách này, chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:

- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan

tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, chẳng hạnchi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp Cần lu ý rằng, các chi phí biến

đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định

- Chi phí bất biến (định phí): là chi phí không thay đổi về tổng số so với khối

l-ợng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chiphí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho một

đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi

Cách phân loại này cho phép thấy trớc đợc sự biến đổi của chi phí khi mức độhoạt động sản xuất thay đổi Do đó nó có tác dụng lớn trong quản trị kinh doanh,

đáp ứng cho yêu cầu lập kế hoạch kiểm soát hoặc chủ động điều tiết chi phí chongời quản lý, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định

2 Giá thành sản phẩm

a Khái niệm giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau nhng có liênquan mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra và kết quảsản xuất thu đợc - sản phẩm, công việc hoàn thành Nh vậy, doanh nghiệp phảitính đợc chi phí đã bỏ ra để sản xuất đợc sản phẩm Điều đó có nghĩa là phải xác

định đợc giá thành sản phẩm

Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công việc,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Để xác định đợc giá thành sản phẩm, trớc hết doanh nghiệp phải tập hợp

đợc toàn bộ chi phí sản xuất chi ra trong kỳ có liên quan đến hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp Do đó chi phí sản xuất là cơ sở để hình thành nên giá thànhsản phẩm Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình sảnxuất của doanh nghiệp

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù đắpchi phí và chức năng lập giá Toàn bộ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi

ra để sản xuất sản phẩm sẽ đợc bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm Tuynhiên, việc bù đắp các chi phí đầu t vào đó mới chỉ đảm bảo quá trình tái sảnxuất giản đơn Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải, bù đắp mọi chi phí đầuvào và có lãi Vì thế, trong cơ chế thị trờng, giá cả không những phụ thuộc vàoquy luật cung cầu, vào sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng mà cònphải dựa trên cơ sở của giá thành sản phẩm

Ngoài hai chức năng quan trọng là bù đắp chi phí và bù đắp giá bán, giáthành sản phẩm còn giúp cho các doanh nghiệp lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá

Trang 5

hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để racác quyết định đầu t.

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm, kế toáncũng cần phân biệt các loại giá thành khác nhau

b Phân loại giá thành sản phẩm.

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc

độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau

Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh

doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng

đ-ợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kếhoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến

đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch Giá thành định mức lại đợc xây dựng trên cơ sởcác định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch(thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sựthay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm

- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc

quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành thực tế là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất

và giá thành toàn bộ.

- Giá thành sản xuất : là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên

quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất (chiphí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) Bởivậy, giá thành sản xuất còn có tên gọi là giá thành phân xởng

- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên

quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lý và bánhàng)

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhng cóquan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó đợc thể hiện ở chỗ: giá thành sảnphẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp đợc và số lợng sảnphẩm đã hoàn thành trong kỳ báo cáo Nội dung của giá thành sản phẩm chính làchi phí sản xuất đợc tính cho số lợng và loại sản phẩm đó Về mặt kế toán thì kếtoán tập hợp chi phí sản xuất tạo cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm Có thểnói kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là hai bớc công việc liêntiếp và gắn bó hữu cơ với nhau

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau về chất vì đều lànhững hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra

Trang 6

trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm; tuy nhiên, xét về mặt lợng thì chi phísản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau vì:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩmgắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định

- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh kỳ này, còn giá thànhsản phẩm chứa đựng cả một phần của chi phí kỳ trớc (chi phí sản phẩm làm dở

CPSX

dở dangcuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳbằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Nh vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rấtmật thiết với nhau Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thànhsản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí sảnxuất của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến việc hạ hay tăng giá thành sảnphẩm Do đó, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất

4 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác,kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợnghạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Vấn đề này cótầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nh thực tiễn hạch toán và là nộidung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sảnphẩm

Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau

và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sảnxuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạncông nghệ, phân xởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm,sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành theo đơn vị tính giá thành qui định.Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí,yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm quy trình công nghệ củatừng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thànhquy định Có thể nói việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là

do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản

Trang 7

xuất - tức là đối tợng hạch toán chi phí sản xuất - và sản phẩm hoàn thành cầnphải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tợng tính giá thành.

Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác

định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí vànơi chịu chi phí Còn xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sảnphẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thànhmột đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay

đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ vàtiêu thụ sản phẩm

Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào các cơ sở sau đây:

a Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hay phức tạp

- Với sản xuất giản đơn:

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quátrình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản xuất(nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động).Còn đối tợng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng

- Với sản xuất phức tạp:

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm,các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sảnphẩm Còn đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng haybán thành phẩm ở từng bớc chế tạo

b Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt

với khối lợng lớn

- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ:

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt Còn

đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn

- Đối với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn:

Phụ thuộc vào qui trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp) mà đốitợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết,nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩmcuối cùng hay bán thành phẩm nh đã nêu ở trên

c Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:

Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xây dựng đối tợnghạch toán CPSX và đối tợng tính giá thành Với trình độ cao, có thể chi tiết đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khác nhau; Ngợclại, nếu trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại

Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính địnhhớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đồngthời thể hiện đợc mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kếtoán nêu trên

Trang 8

5 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Các nguyên tắc kế toán chung đợc thừa nhận chi phối đến toàn bộ côngtác kế toán của đơn vị Các nguyên tắc cơ bản này đợc biểu hiện rõ nét nhấttrong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm, đặc biệt là các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc giá phí (giá gốc): Theo nguyên tắc này đòi hỏi việc đo lờng,

tính toán về vốn, doanh thu và chi phí phải đặt trên cơ sở giá phí Giá phí của tàisản là toàn bộ chi phí cần thiết và hợp lý phải bỏ ra để có đợc tài sản đó ở trạngthái sẵn sàng đa vào sử dụng

Tài sản hình thành từ quá trình sản xuất chính là sản phẩm, các sản phẩmsản xuất ra trớc hết phải đợc tính theo giá gốc (giá phí) Giá gốc của các sảnphẩm sản xuất hoàn thành là giá thành sản xuất, giá thành sản xuất sản phẩm đ-

ợc tính toán dựa trên những chi phí sản xuất sản phẩm đã tập hợp đợc trong quátrình sản xuất sản phẩm Chi phí cấu thành giá thành sản phẩm gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí đã tập hợp đợc để tính giá thành sản phẩm hoànthành theo phơng pháp thích hợp Nếu quá trình hình thành sản phẩm diễn ra dứt

điểm trong một thời gian nhất định nh sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc sảnxuất sản phẩm theo đơn đặt hàng thì giá thành sản phẩm là tổng chi phí cấuthành đã tập hợp đợc Còn nếu quá trình sản xuất diễn ra liên tục, luôn có sảnphẩm hoàn thành và sản phẩm đang chế dở Trong trờng hợp này, để tính đợc giáthành sản phẩm thì phải đánh giá sản phẩm làm dở Và do vậy tính chính xác củagiá thành sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào việc tập hợp các chi phí sản xuấtcấu thành mà còn phụ thuộc vào việc đánh giá sản phẩm làm dở có hợp lý haykhông

Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp

dụng các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và tính toán trên cơ sở nhất quán trongcác kỳ kế toán Nguyên tắc này chi phối rất lớn đối với công tác kế toán chi phí

và tính giá thành sản phẩm Vì vậy, trong việc tính giá hàng tồn kho, trích khấuhao tài sản cố định, phân bổ các chi phí cần phân bổ, đánh giá sản phẩm làmdở đã lựa chọn phơng pháp nào thì áp dụng đảm bảo nhất quán giữa các kỳ

Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đòi hỏi lựa chọn giải pháp ít ảnh

hởng nhất tới vốn chủ sở hữu Doanh thu đợc ghi nhận khi có chứng cứ chắcchắn, còn chi phí đợc ghi nhận khi có chứng cứ có thể (cha chắc chắn)

Nguyên tắc phù hợp: Tất cả các giá phí phải gánh chịu trong việc tạo ra

doanh thu, bất kể là giá phí xuất hiện ở kỳ nào nó phải phù hợp với kỳ mà trong

đó doanh thu đợc ghi nhận

Tóm lại, để tính đúng giá thành sản phẩm thì chi phí sản xuất phải đợchạch toán một cách khoa học và chính xác Căn cứ trên các nguyên tắc kế toánchung đợc thừa nhận, việc hạch toán chi phí sản xuất phải tuân theo các nguyêntắc cụ thể sau:

- Phải xác định chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất đã bỏ ra để sản xuất sảnphẩm hay thực hiện lao vụ trong kỳ Bao gồm:

+ Tính đúng: Là phản ánh trung thực, đúng nội dung kinh tế, đúng đối ợng chịu chi phí

Trang 9

t-+ Tính đủ: Là hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ.

- Phản ánh đầy đủ, kịp thời các chi phí phát sinh trong kỳ lên hệ thống sổ chi tiết

và sổ tổng hợp, đáp ứng đợc yêu cầu thông tin chi phí cho quản trị doanh nghiệp

II Trình tự, nội dung hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm.

1 Tài khoản sử dụng

Đối với từng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, các chi phí sản xuất đợctổng hợp để tính giá thành sản phẩm trên những tài khoản khác nhau

a Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiện có,biến động tăng, giảm vật t, hàng hoá một cách liên tục trên sổ sách Phơng phápnày có u điểm là chính xác và có thể thông tin bất kể lúc nào về tình hình nhập,xuất, tồn vật t, hàng hoá và tình hình biến động tăng, giảm chi phí sản xuất, hànghóa, tình hình chênh lệch, thiếu hụt và kịp thời có các biện pháp xử lý

Phơng pháp kê khai thờng xuyên áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất

và các đơn vị thơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn

Tài khoản dùng để tổng hợp các chi phí sản xuất trong trờng hợp này là

TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

TK 154 đợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chiphí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ,dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ(kể cả thuê ngoài gia công chế biến)

Nội dung phản ánh của TK 154:

Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao

vụ, dịch vụ đã hoàn thành

D

Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, cha hoàn thành

b Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định

kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp mà cuối kỳ doanh nghiệp tiếnhành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại cácphân xởng cùng với bộ phận sản phẩm dở dang để xác định chi phí của sản phẩmhoàn thành, của sản phẩm đã tiêu thụ

Phơng pháp này thờng áp dụng ở các doanh nghiệp mà yêu cầu quản lýkhông đòi hỏi phải thờng xuyên, doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hànghoá với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp và đợc xuất thờng xuyên

Tài khoản dùng để tổng hợp các chi phí sản xuất trong trờng hợp này là

TK 631 - Giá thành sản xuất.

TK 631 đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng,

bộ phận sản xuất ) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ của

Trang 10

cả bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ, chi phí thuêngoài gia công chế biến Đợc hạch toán vào TK 631 bao gồm ba loại chi phísau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung.

Nội dung phản ánh của TK 631:

Bên Nợ:

- Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm.Bên Có:

- Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất

TK 631 cuối kỳ không có số d

2 Hạch toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

a Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo

ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên.

Cuối kỳ, toàn bộ các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đều phải đợc tổng hợp vào bên

nợ TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm

Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Trang 11

(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung

(4) Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

(4a) Phế liệu thu hồi

(4b) Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đợc

(4c) Sản phẩm, vật t thiếu hụt bất thờng trong sản xuất

(5) Giá thành thực tế sản phẩm nhập kho (5a), gửi bán (5b), tiêu thụ ngay (5c)

b Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo

ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, để phục vụ cho việc tổng hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631

Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

(1) , (6) Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

(2) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(3) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

(4) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung

(5) Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí (nếu có)

(7) Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bánhay tiêu thụ trực tiếp

3 Trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tínhchất và nội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giáthành cũng khác nhau Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất đợc biểu hiện theoyếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiện thành các khoản mục giá thành sản phẩm

Trang 12

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý,khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời đ-

ợc Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từngdoanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán Tuy nhiên, qua nộidung hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ta có thểkhái quát trình tự đó qua các bớc sau:

III Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp ch việc chế tạo sản phẩm Đối vớinhững vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chiphí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, laovụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng cóliên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng

đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các

đối tợng có liên quan Công thức phân bổ nh sau:

phân bổ Tổng tiêu thức pbổ của tất cả các đối t ợng

Tiêu thức phân bổ nguyên vật liệu chính thờng đợc sử dụng là phân bổtheo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm Ngoàicác tiêu thức trên, khi phân bổ nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn thêmtiêu thức phân bổ là phân bổ theo nguyên vật liệu chính

Để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toáncần chú ý kiểm tra xác định số nguyên vật liệu đã xuất ra nhng cuối kỳ cha sửdụng hết và trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có), để loại ra khỏi chi phí vềnguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ:

1 Tài khoản sử dụng

= xuất đ a vàoTrị giá NVL

ch a sử dụng

Trị giá

phế liệuthu hồi

Trang 13

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng

tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết

theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm,nhóm sản phẩm )

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chếtạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

Bên Có:

- Trị giá nguyên liệu vật liệu sử dụng không hết đợc nhập lại kho

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng chosản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan để tính giá thànhsản phẩm, dịch vụ, lao vụ

Trang 14

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

(5b)

(1) Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

(2) Vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanh cha nhập kho sử dụng trực tiếp chosản xuất sản phẩm

(3) Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công sử dụng trực tiếp cho sản xuấtsản xuất sản phẩm

(4) Vật liệu vay mợn không nhập kho mà sử dụng trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm

(5) Vật liệu mua ngoài không nhập kho mà sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm (5a) Giá không có thuế

(5b) Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

(6) Vật liệu dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau

(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Nếu giá trị vật liệu còn lại kỳ trớc không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng

sẽ đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:

Nợ TK 621

Trang 15

Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(1), (3) Kết chuyển giá trị vật liệu cha sử dụng đầu kỳ, cuối kỳ

(2) Giá trị vật liệu tăng trong kỳ

(4) Giá trị nguyên vật liệu dùng chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ

(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

IV Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơngchính, tiền lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực,

đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Ngoài ra, chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ

sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất

định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất

1 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi

phí nh TK 621

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành

TK 622 cuối kỳ không có số d

2 Trình tự hạch toán

Trang 16

Căn cứ vào các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng,bảng thanh toán BHXH kế toán tiến hành ghi sổ theo trình tự sau:

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 334

TK 338

TK 335

TK 154 (631)

TK 622 (1)

(2)

(3)

(4)

(1) Tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

(2) Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuấtthực tế phát sinh tính vào chi phí

(3) Trích trớc lơng phép, lơng ngừng việc của công nhân sản xuất

(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

V Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân x-ởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

1 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch

627-vụ

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất

TK 627 cuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sảnphẩm, dịch vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:

+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng

+ TK 6272: Chi phí vật liệu

+ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất

+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Trang 17

Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK 627

có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tốchi phí

Trang 18

(3) Chi phí theo dự toán (chi phí trả trớc, trích trớc)

(4) Chi phí khấu hao TSCĐ

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

(5a) Giá cha có thuế

(5b) Thuế GTGT (nếu có)

(6) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

(7) Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung

Lu ý: Bút toán (5) đợc ghi nh trên nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp

khấu trừ Còn nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì bút toánnày đợc ghi nh sau:

Nợ TK 627: Giá đã có thuế GTGT

Có TK 111, 112, 331

3 Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xởng mà ngay từ đầu không thể hạch toán cho từng đối tợnghạch toán chi phí sản xuất, vì vậy cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tợng theo tiêu thức phù hợp Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trongnhững tiêu thức phân bổ sau:

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu chính

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lơng của công nhân sản xuất.+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo giờ công của công nhân sản xuất + Phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ máy chạy

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí trực tiếp

cả các đối t ợng

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối

t ợng

x

VI Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn

đang nằm trong quá trình sản xuất Theo nghĩa rộng, sản phẩm dở dang bao gồmbán thành phẩm và sản phẩm đang chế tạo dở dang Để tính đợc giá thành sảnphẩm, tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất củasản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang sau:

1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thànhphẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính màthôi

Trang 19

Số l ợng SP

dở dang

Toàn bộ giá

trị VL chính xuất dùng

ơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến (gồm chi phí nguyênvật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), còn các chi phínguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng

Số l ợng SPDD không quy đổi

Toàn bộ giá

trị VL chính xuất dùng

Số l ợng SP

t ơng đ ơng

Tổng chi phí chế biến từng loại

Mức độ hoàn thành

x

Mức độ hoàn thành của sản phẩm do doanh nghiệp tự xác định thông quacác thông số kỹ thuật hoặc qua kinh nghiệm

3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơngpháp này Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng

đơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so vớithành phẩm

Trang 20

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, cácbớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm

dở dang

Ngoài ra, trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác

định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháptính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang

VII Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu.

Xét về mặt lý luận cũng nh thực tế có rất nhiều phơng pháp đợc sử dụng

để tính giá thành Tuỳ theo đặc điểm của quy trình công nghệ, loại hình sản xuất,tuỳ theo yêu cầu và trình độ của công tác quản lý, tuỳ theo đối tợng tính giáthành đã đợc xác lập của doanh nghiệp mà chọn phơng pháp tính giá thành chothích hợp Nếu chia theo loại hình sản xuất thì có một số phơng pháp tính giáthành chủ yếu sau:

1 Tính giá thành theo phơng pháp giản đơn (phơng pháp trực tiếp).

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn, chỉ sản xuất một hoặc một số ít hàng với số lợnglớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể

Đối tợng tập hợp chi phí là đối tợng tính giá thành, đều là sản phẩm hoàn thành.Giá thành sản phẩm theo phơng thức này đợc tính bằng công thức sau:

Giá thành

sản phẩm = Giá trị SPDDđầu kỳ + CP phát sinhtrong kỳ Giá trị SPDDcuối kỳ

Mỗi mặt hàng sản xuất sẽ đợc lập một thẻ tính giá thành Thẻ tính giá thành cómẫu nh sau:

Theo phơng pháp này, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng

đơn Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng

Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộchi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của kháchhàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm giản đơn hay phức tạp Đối với các chi phí trực tiếp(nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến

Trang 21

đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc(hay bảng phân bổ chi phí) Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong

sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, chi phínhân công trực tiếp )

Việc tính giá thành theo phơng pháp đơn đặt hàng chỉ đợc tiến hành khi

đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báocáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chiphí tập hợp đợc theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau

Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo

đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn vị và giá thành đơn vị sẽ tínhbằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong

đơn Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quản

lý, cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn

đặt hàng chỉ hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó

có thể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thànhcủa đơn

3 Tính giá thành theo phơng pháp phân bớc

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theokiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếpnhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bánthành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ

đ-ợc tập hợp theo giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung đđ-ợc tập hợp

theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp

Tuỳ theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản

lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và

ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự Trình tự tập hợpchi phí và tính giá thành theo phơng pháp này có thể phản ánh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân

bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm.

Trang 22

Chi phí

nguyên vật

liệu chính

Chi phí chế biến

b ớc 1

Giá trị SPDD

b ớc 1

Giá thành bán thành phẩm b1

Chi phí

chế biến

b ớc 2

Giá trị SPDD

b ớc 2

Giá thành bán thành phẩm b 2

Chi phí chế biến

Chi phí chế biến

b ớc n

Giá trị SPDD

b ớc n

Tổng giá

thành sản phẩm

+

b Tính giá thành theo phơng pháp phân bớc phơng án không có bán thành phẩm

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ khôngcao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chếbiến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thànhphẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song Theophơng án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thànhtrong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cáchtổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong cácgiai đoạn công nghệ Có thể phản ánh phơng án này qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 8: Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bớc

thành sản phẩm hoàn thành

4 Tính giá thành theo phơng pháp định mức

Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong các doanh nghiệp áp dụng hệthống hạch toán định mức Theo phơng pháp này, kế toán xác định giá thành

định mức của từng loại sản phẩm trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao

động, vật t hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung Đồng thời, hạch toán

Trang 23

riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành baloại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với địnhmức Từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:

Giá thành

thực tế SP

Giá thành định mức SP

Chênh lệch dothay đổi đ.mức

Chênh lệch sovới định mức

dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức

Ngoài các phơng pháp kể trên, giá thành còn đợc tính theo phơng pháp hệ

Còn đối với sổ tổng hợp, tuỳ thuộc vào hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp

đang áp dụng mà có hệ thống sổ tổng hợp khác nhau

Nhìn chung, hệ thống sổ sách để hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong từng hình thức sổ kế toán nh sau:

- Nếu đơn vị áp dụng hình thức sổ Nhật ký - Sổ cái:

+ Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh

+ Thẻ tính giá thành

+ Nhật ký - Sổ cái

Căn cứ để ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpchứng từ gốc

- Nếu đơn vị áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung

+ Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh

+ Thẻ tính giá thành

Trang 24

+ Nhật ký chung

+ Sổ cái tài khoản

Căn cứ để ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp là các chứng từ chi phí

- Nếu đơn vị áp dụng hình thức sổ Chứng từ - ghi sổ

+ Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh

Tóm lại, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, yêu cầu hạch toán chi phí và các

điều kiện khác của đơn vị mà đơn vị có thể lựa chọn cho mình một bộ sổ kế toánphù hợp nhất

Trang 25

Phần II Thực tế công tác hạch toán chi phí

sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại

công ty X49 - bộ quốc phòng

I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hởng đến công tác

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty X49 - bộ quốc phòng.

Sau khi đất nớc thống nhất, xởng X49 tiếp tục đợc xây dựng và phát triển

để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của quân đội trong tình hình mới

Nhằm tạo điều kiện cho xởng thực hiện nhiệm vụ và mở rộng quan hệ vớicác đơn vị, xí nghiệp khác, ngày 11/5/1987, Bộ T lệnh Công binh ký quyết địnhcho phép Xởng Công binh X49 chuyển từ chế độ bao cấp sang chế độ hạch toánkinh tế và lấy tên là xí nghiệp X49

Ngày 6/8/1993, đợc phép của Bộ Quốc phòng, xí nghiệp trở thành doanhnghiệp Nhà nớc, đợc thành lập theo quyết định số 529 và đổi tên thành “Công tyxây lắp, sửa chữa công trình X49 - Bộ Quốc phòng”, với một số cơ sở vật chấtvững mạnh, đợc xây dựng trên diện tích gần 50.000 m2 cùng một đội ngũ cán bộcông nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề vững vàng, có trình độ trungcấp và đại học Trong thời gian đầu thành lập, công ty đã đạt đợc những thànhtựu to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày 15/7/1999, Công ty đổi tên thành Công ty X49 - Bộ Quốc phòng

Tên Công ty: Công ty X49

Tên giao dịch: Công ty X49

Giấy phép hoạt động kinh doanh: số 112685 ngày 20/8/1999

Trụ sở chính: Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội

Điện thoại: 048 390 056

Tài khoản giao dịch: 710A 80013 - Phòng giao dịch chi nhánh CầuDiễn, ngân hàng Công thơng - Ba Đình - Hà Nội

Công ty X49 - Bộ Quốc phòng đợc tổ chức sản xuất kinh doanh theo chế

độ hạch toán độc lập và đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc

Mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là hoàn thành tốtcác chỉ tiêu pháp lệnh của Bộ Quốc phòng giao, đồng thời tìm kiếm thêm khách

Trang 26

hàng ngoài quân đội nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền sản xuất và thoãmãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa, đại tu các loại xe máy côngbinh, sản xuất gia công sản phẩm cơ khí, thiết bị thuỷ lực, sản xuất dây thép gai

và các thiết bị quân sự khác, làm công trình phà vợt sông phục vụ cho chiến đấu,

đồng thời tham gia sửa chữa, xây lắp các công trình phòng thủ ở Trờng Sa Ngoài

ra, công ty còn kinh doanh một số loại vật liệu xây dựng, nhiên liệu và phụ tùng

xe máy công binh

Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn kinh doanh của công ty chủ yếu

do ngân sách Quốc phòng cấp (bao gồm vốn lu động và vốn cố định ) Vốn cố

định thờng là máy móc thiết bị, còn vốn lu động chủ yếu là bằng tiền Nhngtrong điều kiện hiện nay, nguồn vốn ngân sách ngày càng hạn hẹp nên Công tyX49 nói riêng và các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung gặp nhiều khó khăn vềvốn, ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, trong những nămgần đây, Công ty đã phải tự bổ sung vốn bằng nhiều hình thức huy động khácnhau mới đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất (xem biểu 1)

Hoạt động cùng với khó khăn chung của nền kinh tế nớc nhà về các vấn

đề nh vốn, công nghệ kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân viên, sự cạnhtranh về giá cả và chất lợng sản phẩm nhng công ty đã không ngừng phấn đấuvơn lên, đã đạt đợc những thành tích và kết quả đáng ghi nhận trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng(xem biểu 2)

Biểu 1: Tình hình tăng giảm vốn kinh doanh của công ty năm 2002

Trang 27

+Vốn cố định 29.191.428.529 2.475.228.129 31.666.656.658

( Nguồn số liệu: Báo cáo tổng quyết toán năm 2002- Công ty X49 )

Biểu 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001và 2002-Công ty X49)

2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý

Do đặc điểm của ngành sản xuất gia công và sửa chữa cơ khí hoạt độngtrong nền kinh tế thị trờng diễn ra phức tạp và còn gặp nhiều khó khăn, yêu cầutrong vấn đề tổ chức bộ máy quản lý cũng đòi hỏi phải kịp thời, nhạy bén và phùhợp với trình độ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay,

bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến - chức năng.Ban giám đốc điều hành và chỉ đạo trực tiếp đến từng phân xởng, đội sản xuất.Giúp việc cho Ban giám đốc có 7 phòng ban thực hiện các chức năng nhất định

Sơ đồ 9 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty X49

Phòng

Kỹ thuật

Phòng Vật t Phòng Hành

chính

Phòng Chính trị

Ban KCS

Phân

x ởng Phân x ởng Phân x ởng x ởng Phân Đội sx đá Đội sx đá vận tải Đội

Trang 28

Ban giám đốc gồm Giám đốc và hai Phó Giám đốc Trong đó:

Giám đốc là ngời quản lý điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh

doanh, chịu trách nhiệm trớc Bộ T lệnh về mọi mặt hoạt động sản xuất, kỹ thuật

và đời sống của Công ty Giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phòng ban thông qua haiphó giám đốc và các trởng phòng, đồng thời chỉ đạo nhiệm vụ sản xuất của từngphân xởng thông qua các quản đốc phân xởng

Phó giám đốc chính trị là ngời tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công

tác Đảng, chính trị, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Đảng uỷ, ban giám đốc Công

ty về các công việc mình phụ trách

Phó giám đốc sản xuất kinh doanh phụ trách, điều tiết kế hoạch sản xuất

kinh doanh của Công ty

Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sảnxuất kinh doanh, đứng đầu các phòng ban là các trởng phòng chịu sự chỉ đạo trựctiếp và tham mu cho ban giám đốc Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Trởng các phòng ban chức năng do Giám đốc và Đảng uỷ Công ty xem xét, đềnghị lên cơ quan Bộ T lệnh và ra quyết định bổ nhiệm

Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban chức năng:

Phòng Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, đôn đốc, giám sát tiến độ sản

xuất của các phân xởng, tìm kiếm thêm khách hàng, đồng thời nghiên cứu chế

độ định mức đơn giá lơng sản phẩm và tính lơng cho cán bộ công nhân viênchức

Phòng Kế toán tài chính: chịu trách nhiệm về việc quản lý vốn và tài sản,

thực hiện công tác hạch toán trong sản xuất kinh doanh, phản ánh, phân tích và

đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua việc ghi chép nhằm đa

ra những thông tin hữu ích cho ban Giám đốc đồng thời theo dõi tình hình thựchiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc

Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế mẫu sản phẩm, nghiên cứu quy

trình sửa chữa, chỉ đạo kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm, giám sát thicông Trên cơ sở đó xem xét, bổ sung những thiếu sót trong khâu quản lý kỹthuật nhằm bảo đảm cho công trình thi công đạt chất lợng cao

Phòng Vật t: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản, cung ứng vật t hàng

hoá phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh

Phòng Hành chính: Có trách nhiệm theo dõi tình hình nhân sự của Công

ty, căn cứ vào kế hoạch của cơ quan chủ quản cấp trên cũng nh trong nội bộCông ty để từ đó có kế hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động một cách kịp thời, tổchức phân công lao động phù hợp với tình hình sản xuất, thi công các công trình

có hiệu quả đồng thời có trách nhiệm theo dõi quỹ tiền lơng của Công ty

Trang 29

Phòng Chính trị: Giúp Ban GĐ điều hành tình hình chính trị Công ty Ban KCS: Cùng với phòng Kỹ thuật kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm.

Dới bộ máy quản lý của Công ty là bộ máy sản xuất kinh doanh bao gồm

Hiện nay, sản phẩm chính của Công ty là sản phẩm từ sửa chữa xe máycông binh, nên trong luận văn này chỉ nêu ra một quy trình công nghệ điển hìnhtại Công ty, đó là quy trình công nghệ của phân xởng sửa chữa Đây là quy trìnhcông nghệ giản đơn, tổ chức sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng

Sơ đồ 10 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Phân xởng sửa chữa - Công ty X49

b Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và đặc điểm quy trình công nghệ,

để tiến hành sản xuất, Công ty tổ chức sản xuất theo phân xởng, đội sản xuất

Công ty có 4 phân xởng trực tiếp sản xuất Ngoài việc sản xuất hàng theochỉ tiêu của Bộ Quốc phòng, các phân xởng còn sản xuất các sản phẩm kinh tế

Đây là nguồn hàng do Công ty tự tìm kiếm để tạo thêm công ăn việc làm chocông nhân Việc sản xuất các sản phẩm kinh tế ngoài quốc phòng đợc thực hiệntheo chỉ tiêu và sự chỉ đạo của Công ty

Phân xởng sửa chữa: Có nhiệm vụ sửa chữa, đại tu các loại xe máy công

binh nh máy ủi, máy húc, máy xúc

Phân xởng cơ khí: Có nhiệm vụ sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí,

sản xuất chi tiết các sản phẩm theo hợp đồng của khách hàng đồng thời phục vụcho các phân xởng trong Công ty Sản phẩm của phân xởng cơ khí là các phụtùng, dụng cụ nh: bánh tỳ các loại, mặt bích, bu lông, lỡi cắt

Kiểm tra tình

trạng kỹ thuật

của xe

Tháo rửa cụm chi tiết Lập ph ơng án sửa chữa

Sửa chữa, lắp ráp cụm chi tiết

Chạy rà

động cơ

Lắp ráp cụm chạy rà Chạy thử

Sơn vỏ

nghiệm thu

Nhập kho

Thử tải

Trang 30

Phân xởng vỏ mỏng: Sửa chữa, đại tu các loại máy canô, các loại xe có

kết cấu vỏ mỏng

Phân xởng cơ điện: Là phân xởng sản xuất dây thép gai, các sản phẩm

ống thép, đồng thời giúp Giám đốc kiểm tra chất lợng máy móc, thiết bị và kịpthời sửa chữa để phục vụ sản xuất Ngoài ra, phân xởng cơ điện còn phục vụ điệnnớc cho toàn Công ty

Ngoài 4 phân xởng trên, Công ty còn tổ chức các đội sản xuất sau:

Đội sản xuất đá Côn Đảo: Nhiệm vụ khai thác, xay nghiền đá làm đờng.

Đội sản xuất đá Hoá An: Xay nghiền đá tại Biên Hòa và làm các sản

phẩm kinh tế khác

Đội vận tải thuỷ: Có nhiệm vụ vận tải hàng hoá thuê cho khách hàng.

Các đội này thuộc khối sản xuất kinh tế, hoạt động theo hợp đồng kinh tếvới tổ chức, cá nhân trong và ngoài quân đội

Nhìn chung, việc tổ chức sản xuất thành các phân xởng và đội sản xuấtcủa Công ty nh trên là tơng đối phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, môhình sản xuất của Công ty còn có sự phân tán đáng kể vì nhiều phân xởng ở cách

xa Công ty Đặc biệt là các đội sản xuất ở Biên Hoà, Vũng Tàu ảnh hởng khôngnhỏ đến quá trình quản lý tài chính và công tác hạch toán của Công ty

Hiện nay, Công ty thực hiện hình thức khoán sản phẩm cho các phân

x-ởng, tổ, đội Việc khoán sản phẩm này đợc thực hiện trên các văn bản khoán vàcác văn bản khoán đó đợc đa trực tiếp xuống các phân xởng sản xuất Khi sảnphẩm hoàn thành, Phòng KSC và Phòng Kỹ thuật cùng nhau kiểm nghiệm chất l-ợng sản phẩm

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty

a Bộ máy kế toán

Là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô vừa, hạchtoán độc lập nên bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tậptrung Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng tàichính kế toán, ở các phân xởng, đội sản xuất không tổ chức bộ phận kế toánriêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ tập hợp chứng từ, kiểmtra, phân loại sau đó gửi về phòng kế toán của Công ty để ghi sổ

Bộ máy kế toán của Công ty gồm 5 ngời, tổ chức theo phần hành sau:

Kế toán trởng: Là cán bộ tham mu giúp Giám đốc trong công tác quản lý

tài sản, nguồn vốn và hạch toán kinh doanh của đơn vị, chịu trách nhiệm toàn bộkhâu hạch toán kế toán; Là ngời trực tiếp phổ biến, chỉ đạo, hớng dẫn các chủ tr-

ơng về tài chính, kế toán cho toàn bộ các nhân viên trong bộ máy kế toán

Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thanh toán:

+ Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu của kế toán chi tiết vào sổ tổng hợp, báo cáo

kế toán định kỳ, báo cáo quyết toán tài chính năm và các khoản quyết toán vớingân sách Nhà nớc

+ Theo dõi thanh toán tạm ứng, theo dõi chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,thanh toán lơng, các khoản bảo hiểm và các khoản phải trả công nhân viên

Kế toán giá thành và tiêu thụ thành phẩm:

Trang 31

+ Ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.+ Theo dõi chi tiết thành phẩm bán ra, thanh toán với ngời mua, đồng thời tínhthuế và xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng,

chất lợng và giá thực tế của vật liệu thu mua nhập, xuất, tồn kho Căn cứ vàophiếu xuất nhập vật t để xác định phân bổ vật liệu cho các đối tợng sử dụng

Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ:

+ Phản ánh tình hình biến động, tăng giảm về số lợng, chất lợng sử dụng tài sản

cố định, tình hình khấu hao tài sản cố định

+ Phản ánh tình hình thu chi quỹ của Công ty, kịp thời báo cáo khi phát hiện cáctrờng hợp thừa hoặc thiếu so với sổ sách nhằm giải quyết một cách phù hợp

Các thành viên của bộ máy kế toán tuy có nhiệm vụ kế toán khác nhausong giữa các bộ phận đó lại có sự kết hợp chặt chẽ, mật thiết trong phạm vichức năng và nhiệm vụ của mình, đồng thời đảm bảo sự giám sát của kế toán tr-ởng đối với việc quản lý các hoạt động kế toán trong việc phối hợp chặt chẽ vớicác phòng ban khác trong Công ty

Sơ đồ 11 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty X49

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên vàtính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc

Với hình thức chứng từ ghi sổ, Công ty chỉ tiến hành ghi sổ vào ngày cuốitháng, trình tự ghi sổ kế toán chung của các phần hành nh sau:

Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ.

Sổ cái

BCĐ số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Kế toán nguyên vật liệu

Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ

Trang 32

Trình tự này khi áp dụng vào kế toán từng phần hành thì cũng có nhữngthay đổi sao cho phù hợp với đặc điểm từng phần hành và yêu cầu quản lý củatừng doanh nghiệp Cụ thể, đối với kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm thì trình tự ghi sổ nh sau:

Trang 33

Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

(theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ)

II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty X 49 - Bộ quốc phòng:

1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

a Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giớihạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chiphí

Công ty X49 thực hiện sản xuất kinh doanh thông qua đơn đặt hàng của

Bộ Quốc phòng giao xuống (đối với sản phẩm quốc phòng) và theo hợp đồngkinh tế với tổ chức, cá nhân khác (đối với sản phẩm kinh tế) Mỗi đơn đặt hàngthờng chỉ yêu cầu sửa chữa, sản xuất sản phẩm đơn chiếc Việc sửa chữa sảnxuất sản phẩm của từng đơn đợc giao xuống các phân xởng có chức năng phùhợp thông qua văn bản khoán

Xuất phát từ đặc điểm đó, Công ty X49 đã xác định đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là từng đơn đặt hàng

b Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Để đáp ứng đợc yêu cầu theo dõi thờng xuyên tình hình biến động của vật

t, hiện nay Công ty X49 đang áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

để hạch toán hàng tồn kho Vì vậy, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất của Công ty cũng là phơng pháp kê khai thờng xuyên

Do đối tợng tập hợp chi phí của Công ty là từng đơn đặt hàng nên các chiphí sản xuất trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp) liên quan đến việc sửa chữa của đơn đặt hàng nào thì đợc tập hợp thẳng cho

đơn đặt hàng đó, còn chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) đợc tập hợp vàphân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp

2 Đối tợng, kỳ và phơng pháp tính giá thành.

CTG và các bảng

Bảng tổng hợp CTG

BCĐ số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK 627(1,2,3,4,8)

Bảng tổng hợp CPSXC

Trang 34

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty X49 là sản xuấtgiản đơn, loại hình sản xuất là sản xuất đơn chiếc, theo đơn đặt hàng, nên đối t-ợng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành.

Việc tính giá thành ở Công ty X49 đợc thực hiện vào cuối mỗi tháng

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợngtính giá thành, Công ty X49 đã lựa chọn và áp dụng phơng pháp tính giá thànhtrực tiếp theo từng đơn đặt hàng

3 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Với đặc điểm của một ngành cơ khí, chi phí nguyên vật liệu của Công tyX49 thờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, khoảng 70% - 80%

Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty hình thành nên chi phí nguyên vậtliệu bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyênvật liệu trong sản xuất, vật liệu trong Công ty đợc phân thành các loại sau:

Nguyên vật liệu chính (TK 1521): Là những loại vật liệu trực tiếp cấu

thành nên thực thể chính của sản phẩm, tại Công ty chi phí nguyên vật liệu chínhthờng chiếm tỷ trọng 60%- 70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu, bao gồm cácloại nh phụ tùng, sắt thép

Nguyên vật liệu phụ (TK 1522): Đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu

chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính chất cuả sản phẩm, chẳng hạn

nh làm thay đổi màu sắc và hình dáng của sản phẩm Các loại vật liệu phụ màCông ty sử dụng nh gỗ, que hàn, sơn các loại

Nhiên liệu (TK 1523) đợc sử dụng tại Công ty bao gồm: Oxy, xăng, dầu

Tuy nhiên, việc phân loại chi phí ở Công ty chỉ mang tính tơng đối vìCông ty sản xuất, sửa chữa nhiều loại sản phẩm khác nhau, nguyên vật liệu ở sảnphẩm này là chính nhng ở sản phẩm khác có thể là phụ

Do tính chất quan trọng của chi phí nguyên vật liệu nên sử dụng nguyênvật liệu phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất đã đặt ra ở từng phân xởng, đội sảnxuất Việc cung ứng nguyên vật liệu cho sửa chữa các loại sản phẩm tại Công tyX49 - Bộ Quốc phòng đợc thực hiện nh sau:

Khi nhận đợc đơn đặt hàng của khách hàng, phòng Kế hoạch và phòng Kỹthuật căn cứ vào tình trạng và quy trình thiết kế kỹ thuật, tình hình tổ chức sảnxuất và nhiều yếu tố liên quan khác để tính định mức sử dụng nguyên vật liệu.Dựa trên định mức nguyên vật liệu, Công ty giao kế hoạch mua sắm, dự trữxuống phòng vật t nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các bộ phận sản xuất.Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, bộ phận sử dụng vật t cũng có thể tự đảm bảonguyên vật liệu (mua ngoài về không nhập kho mà sử dụng luôn cho sản xuất,sửa chữa hoặc nhận từ phân xởng khác)

- Đối với vật t nhận từ kho Công ty

Dựa trên kế hoạch sản xuất, căn cứ vào nhu cầu vật liệu của phân xởng,nhân viên thống kê của phân xởng lập phiếu yêu cầu xuất kho vật liệu, trên phiếughi rõ danh mục vật t cần lĩnh và số lợng cụ thể Sau đó công nhân của phân x-ởng sử dụng vật t mang phiếu yêu cầu xuất kho lên phòng vật t viết phiếu xuấtkho Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên, liên 1 lu tại phòng vật t, liên 2 thủ kho

Trang 35

giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu, liên 3 nhân viên thống kêgiữ để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng.

Về giá vật t xuất kho: Công ty hạch toán theo giá thực tế và sử dụng phơngpháp tính giá là nhập trớc xuất trớc

Ví dụ : Vành bánh tỳ (phục hồi)

Tồn đầu tháng 12/2002:

Số lợng: 6 cái Đơn giá: 100.000 đồng Thành tiền: 600.000 đồng

Ngày 03/12/2002, nhập kho từ phân xởng cơ khí:

Số lợng: 14 cái Đơn giá: 105.000 đồng Thành tiền: 1.470.000 đồng

Ngày 13/12/2002, xuất cho phân xởng sửa chữa tiến hành sửa chữa máyxúc E302 số X-051:

Số lợng: 5 cái

Giá trị xuất = 5 x 100.000 = 500.000 đồng

Ngày 13/12/2002 có phiếu xuất kho cho phân xởng sửa chữa nh sau:

Trang 36

Biểu 3:

Đơn vị: Công ty X49- Bộ Quốc phòng

Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội

Phiếu xuất kho

Ngày 13 tháng 12 năm 2002 Số: 19/12 Nợ:

Có:

Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Thắm

Địa chỉ: Phân xởng sửa chữa

Lý do xuất kho: Sửa chữa máy xúc E302 X-051

Xuất tại kho: K3-N1

Đvtính

Số lợng

Đơn giá Thành tiềnYêu

Cộng thành tiền (bằng chữ): Ba triệu chín trăm ba mơi ngàn đồng chẵn.

TT đơn vị KT trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Định kỳ, kế toán vật liệu xuống kho lấy phiếu xuất vật t, ký xác nhận về

số lợng vào thẻ kho, tính toán và ghi cột (4) trong phiếu xuất kho, vào sổ chi tiếtvật liệu cả về hiện vật và giá trị

Cuối tháng, kế toán vật liệu phân loại vật t xuất dùng trong tháng cho từngsản phẩm của phân xởng và lập Bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Trang 37

BiÓu 4: B¶ng tæng hîp chøng tõ gèc

Th¸ng 12 n¨m 2002XuÊt vËt t trùc tiÕp söa ch÷a m¸y xóc E302 sè X-051

cho ph©n xëng söa ch÷a

BiÓu 5: B¶ng kª nhËn nguyªn vËt liÖu tõ kho C«ng ty

Söa ch÷a m¸y xóc E302 X- 051

Sè îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn

C¨n cø vµo b¶ng tæng hîp chøng tõ gèc, kÕ to¸n vËt liÖu lËp chøng tõ ghi sæ

Trang 38

Biểu 6:

Bộ T lệnh Công binh Chứng từ - ghi sổ

Công ty X49 Số: 545

Ngày 31 tháng 12 năm 2002Trích yếu NợTài khoảnCó Nợ Số tiền Có

- Xuất vật t trực tiếp cho

PXSC sửa chữa máy xúc

E302 X-051

621

152115221523

21.187.400

18.899.1001.352.500935.800

- Đối với vật liệu do phân xởng tự đảm bảo:

Vật liệu do phân xởng tự đảm bảo là những nguyên vật liệu mà phân xởngmua về sửa chữa thẳng không qua kho và nguyên vật liệu nhận của phân xởngkhác

Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xởng tập hợp các hoá đơn mua hàng,giấy biên nhận để lập Bảng kê nguyên vật liệu phân xởng tự đảm bảo cho từng

sản phẩm

Biểu 7: Hoá đơn (GTGT)

Liên 2 (giao khách hàng)

Đơn vị bán: Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng tổng hợp số 3

Địa chỉ: Km số 9 - Nguyễn Trãi Số TK:

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Văn Tráng

Đơn vị: Công ty X49

Hình thức thanh toán: Tiền mặt & ngân phiếu Mã số: 01 0007011 43 1

STT Tên chi tiết Đv tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Trang 39

3 Ty xy lanh trợ lực lái Cái 01 30.000 30.000

Bảng kê nguyên vật liệu PX sửa chữa tự đảm bảo

sửa chữa máy xúc E302 X-051

số liệu trên Bảng thanh toán sản phẩm sẽ đợc kế toán ghi vào chứng từ - ghi sổ Biểu 10:

Trích

Chứng từ - ghi sổ

Số: 546Ngày 31 tháng 12 năm 2002

Trang 40

PXSC sửa chữa máy xúc E302

1521 1522 1523

18.899.100 1.352.500 935.800 31/12

-Kết chuyển CPNVLTT

SC máy xúc E302

1541 1111 1541

D cuối kỳ

2.348.666.721 4.932.266.909

0

2.348.666.721 4.932.266.909

0

4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện

kế hoạch chi phí Công ty X49 sử dụng tiền lơng nh một công cụ tích cực đểkhuyến khích tăng năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

Chi phí nhân công trực tiếp trong chi phí sản xuất của Công ty bao gồmtiền lơng chính trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định

Đối với tiền lơng chính trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng

và thực hiện hình thức khoán sản phẩm, hình thức trả lơng mà Công ty X49 áp dụng

đối với công nhân trực tiếp sản xuất là hình thức trả lơng theo sản phẩm

Tiền lơng bậc thợ bình quân: 898.443 đồng

Lơng CNTT sản xuất

sản phẩm i = sản xuất sản phẩm iĐịnh mức giờ công x Đơn giá 1giờ công

Ngày đăng: 22/12/2014, 16:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w