Giáo án toán lớp 6 kì 1

79 769 0
Giáo án toán lớp 6 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 6.Tiết 16 Ngày soạn: Ngày dạy: ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH A. MỤC TIÊU : - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước. - Rèn cho HS cách ước lượng kết quả phép tính của 1 bài toán - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Biến đổi rút gọn phép tính B. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án, SGK, SBT HS: SGK, SBT C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 41’ 1: Ôn lý thuyết. ?1/ Nêu các cách Viết một tập hợp? 2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? 3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào? 4/ Phép cộng Và phép nhân có những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát. 5/ Khi nào thì có hiệu a – b? 6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào? 7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư. 8/Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát. 9/ Hãy Viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số? 2: Bài tập Bài 1: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3 GV: Cho HS nêu cách tính nhanh từng phần rồi yêu cầu lên bảng làm bài. HS nhận xét và sửa sai ( nếu có) Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: I. Lý thuyết: HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu cảu GV. II/ Bài tập: Bài 1: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 = 100 – 2 = 98 b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 . 4 = 236 c/ 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a/ 3. 5 2 – 16 : 2 2  a/ 3. 5 2 – 16 : 2 2 b/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? 2 HS lên bảng làm bài. GV: Cho HS nhận xét Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 = 0 b/ (x – 36) : 18 = 12 c/ 2 x = 16 d/ x 50 = x ? Nêu cách tìm x ở từng phần? - GV: chú ý câu c, d. - Đối với câu c, ta phải viết 16 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 rồi đi tìm x. Yêu cầu HS lên bảng làm. Bài 4: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 Và nhỏ hơn 13 theo hai cách. b/ Điền các ký hiệu thích hợp Vào ô trống: 9 A ; {10; 11} A ; 12 A = 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 2448 : [ 119 – 17] = 2448 : 102 = 24 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 = 0 ⇒ x – 47 = 115 ⇒ x = 115 + 47 ⇒ x = 162 b/ (x – 36) : 18 = 2 ⇒ x – 36 = 2.18 ⇒ x – 36 = 36 ⇒ x = 36+36 ⇒ x = 72 c/ 2 x = 16 ⇒ 2 x = 2 4 ⇒ x = 4 d/ x 50 = x ⇒ x = 1 Bài 4: HS: Lên bảng trình bày. a/ A = {10; 11; 12} A = {x ∈ N / 9 < x < 13} b/ 9 ∉ A {9; 10} ⊂ A 12 ∈ A IV. Củng cố: 1’ - Các thứ tự thực hiện các phép tính V. Hướng dẫn Về nhà: 2’ - Về nhà làm bài tập 105, 108/18, 19 SBT. - Hướng dẫn BT 108. Tìm STN x. a/ Thực hiện phép lũy thừa trước, rồi xác định x đóng vai trò gì trong phép trừ để tìm x. Tương tự như vậy làm câu b) Ôn lý thuyết câu 1, 2, 3/61 SGK. Yêu cầu tiết sau : “Luyện tập “.  Tuần 6.Tiết 17 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước . - Biết vận dụng qui ước trên vào giải các bài tập thành thạo . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán - Biến đổi rút gọn phép tính B. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án, SGK, SBT HS: SGK, SBT C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định lớp 1’ II. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc? HS2 : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc? III. Bài mới: 39’ 1: Tính giá trị của các biểu thức. Bài 73/32 Sgk : ? Nêu các bước thực hiện các phép tính trong biểu thức? - Cho HS lên bảng làm, lớp nhận xét Bài 77/32 Sgk: ? Trong biểu thức câu a có những phép tính gi? Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính của biểu thức. - GV: Cho HS lên bảng thực hiện. - GV Tương tự đặt câu hỏi cho câu b. Bài 78/33 Sgk: - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - GV: Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính của biểu thức? - GV: Gợi ý: 1800 . 2 : 3 ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào? Bài 73/32 Sgk : a) 3 3 . 18 - 3 3 .12 = 3 3 ( 18 - 12 )= 3 3 . 6 = 27 . 6 = 162 b) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 ( 213 + 87) = 39 . 300 = 11700 Bài 77/32 Sgk: Thực hiện phép nhân, cộng, trừ. Hoặc: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối Với phép cộng. a) 27.75 + 25.27 – 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2 b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)] } = 12 : {390 : [500 - 370] } = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 Bài 78/33 Sgk: 12000–(1500.2+ 1800.3+1800 . 2 : 3) = 12000 – (3000 + 5400 +1200) = 12000 – 9600 = 2400 Bài 80/33 Sgk:       –       - GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá,   !"#  $% !"## &'$%(")$%*+%!"% &,("-. &'$%("% +)$ /%%!"% &,(". &'$%(")$0%*+%!"% &,(".   $%1% 2  3"4 &567%8 )$)$ 96: ;<<=<<####< >,?=  $%1% 2  &567%8 %@6: ;<<=<<####<  A64)B67"%8  C%8 ,C% 2 D6E"%8 C%8  F/%GHC% 2I       –    J      -  =  –    J    K    –=  Bµi 105.SBT / 15 L–-#.–K- ⇒ -#.LK- ⇒ -#.- ⇒ .–-M- ⇒ .–- ⇒ .- ⇒ .; N.; #.K - MK  ⇒ #.K  ⇒ #.= ⇒ #.= ⇒ #.= ⇒ . N. Bµi 111 SBT / 16 Sè sè h¹ng = (sè cuèi - sè ®Çu ) : k/c gi÷a 2 sè + 1 $)$ 96:;<<=<<####<! ;MKK)$ 9 Bµi 112 SBT / 16 Tæng = (sè cuèi + sè ®Çu ).( Sè sè h¹ng):2 ;=#### ;#KMO= Bµi 81 SGK / 33 % P Q% RS)P A64 T""%8 F/%GH IV. Củng cố:1’ - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc. V. Hướng dẫn Về nhà: 1’ - Về nhà làm bài tập 107, 109/18, 19 SBT. Hướng dẫn BT 109: Để so sánh được các biểu thức đó ta phải đi tính kết quả của các biểu thức rồi so sánh. - Yêu cầu tiết sau kiểm tra 45 phút. K Tuần 6. Tiết 18 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT A. MỤC TIÊU : - Kiểm tra khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của HS . - Rèn khả năng tư duy, kĩ năng tính toán, chính xác . - Nghiêm túc làm bài, trình bày rõ ràng, khoa học . B. CHUẨN BỊ : GV: Chuẩn bị đề kiểm tra HS: Kiến thức C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định lớp: 1’ II. Nội dung kiểm tra: 43’ Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp câu 1 0,5đ 1 0,5đ 2. Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số Câu 3 1đ Câu 2 0,5đ 2 1,5đ 3. Thứ tự thực hiện các phép tính. Câu 4 4đ 1 4đ 4. Bài toán Tìm x. Câu 5 4đ 1 4đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 10% 1 0,5đ 5% 2 4,5đ 45% 1 4 đ 40% 5 10đ 100% Mô tả về các câu hỏi và yêu cầu cần đạt với mỗi câu như sau : Câu 1: Sử dụng công thức tính số phần tử của một tập hợp Câu 2: Áp dụng qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để tính Câu 3: Nhớ lại qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Câu 4: Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để thực hiện phép tính. Câu 5: Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính và lũy thừa vào bài toàn tìm x. ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Câu 1: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng a) Số phần tử của tập hợp A = { x ∈ N / 1< x< 50} là - A. 48 B. 50 C. 49 D. 51 Câu 2: Kết quả của phép tính 2 3 . 2 4 là: A. 2 4 B. 2 7 C. 2 6 D. 4 5 Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống a) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta và b) Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta và . II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 4: Thực hiện phép tính 1) 15 .27 + 63 . 27 + 22 . 27 2) 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 3) 130 – [ 120 – ( 15 – 6 ) 2 ] 4) 5871 : [ 928 – ( 247 – 82) . 5] Câu 5: Tìm x ∈ N, biết: 1) 2x + 16 = 28 3) 35 – 2(x + 1) = 15 2) (3x – 2).4 = 4 2 4) (x – 36) : 18 = 12 Thang điểm và đáp án Câu Nội dung Điểm 1 a. 48 0.5 2 b. 2 7 0.5 3 - giữ nguyên cơ số - cộng các số mũ - giữ nguyên cơ số - trừ các số mũ 0.25 0.25 0.25 0.25 4 1) 15.27 + 63.27 + 22.27 = 27.( 15+63+22) = 27. 100 = 2700 0.5 0.5 2) 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 0.25 0.5 0.25 3) 130 – [ 120 – (15 – 6) 2 ] = 130 – [ 120 – 9 2 ] = 130 – [120 – 81] = 130 – 39 = 91 0.5 0.25 0.25 4) 5871 : [ 928 – ( 247 – 82) . 5] = 5871 : [928 – 165 . 5] = 5871 : [928 – 825] = 5871 : 103 = 57 0.25 0.5 0.25 = 5 1) 2x + 16 = 28 2x = 28 – 16 2x = 12 x = 12 : 2 x = 6 0.25 0.25 0.25 0.25 2) (3x – 2).4 = 4 2 (3x – 2).4 = 16 3x – 2 = 16 : 4 3x – 2 = 4 3x = 4 + 2 3x = 6 x = 6:3 x= 2 0.25 0.25 0.25 0.25 3) 35 – 2(x + 1) = 15 2(x + 1) = 35 – 15 2(x + 1) = 20 x + 1 = 20 : 2 x + 1 = 10 x = 10 – 1 x = 9 0.25 0.25 0.25 0.25 4) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 0.25 0.25 0.25 0.25 III. Hướng dẫn về nhà. 1’ - Nhận xét tiết kiểm tra - Xem lại kiến thức từ §1 → §9 - Làm BT 198 → 200 ( SBT – T31) L Tuần 7. Tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG A. MỤC TIÊU: - HS biết được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số,một hiệu của hai số có chia hết ( hay không chia hết) cho một số hay không, mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó. - HS biết sử dụng kí hiệu. - Cẩn thận, tỉ mỉ. - Tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết trên. B. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: 3’ &I S)$%P   /% S)$%P ≠&U S3 &I S)$%P F 1  /% S)$%P ≠# III. Bài mới: 36’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS &) 2%9 V W!9#S  !1!H# U9F %P SX# &Y W!9FZ Q5 [5  /% 5 [5F 1  /%# &,*H!\&# &,+3 N.[%# &/%69,]^_?F# &,`%P% B.[%A Q )$.R" N .[%%*abF 1& &/%1% 2%@G%# &c[%A%@F 1 d )$ 9"  )$ 9.R" N.[%%*ae b& &:5 %C1% 2 %@G% 5 %Cf!\# &)  W!9%8  T%# Y W!9G Q  /% * K/nM$∈Y  /% S)$∈Yg/ a)$F∈Y)S SM#F *Ký hiÖuM  /% S!M M  F 1  /% S!M٪ ,8  T%M &M) !H% P Q# = M =(==#= M =(=#  M L(L#K M L(KLM c[%K- M L(-L#- ) M%*S"h%%@a )$ 9 "H )$ 9  /% S"h%)$ % (%@i  /% S)$a# ) M4b gTÝnh chÊt 1MM M"^M"<<"∈Y^"≠S ⇒ M" *Chó ýM M"^M""≠^≥ ⇒ M " ;  bZ &, P Q&# &Y N.[%& ) M%*S"h%%@a)$ 9 "h%)$ 9%@F 1  /% S "h%)$#Ue)$ 9e!9  /% S )$a% (%@F 1  /% S)$a# &/%69,]^?F# &c[%.R" Q)$X5 a  /% SKF 1& ë5  Q)$a  /% S- F 1& &Y N.[%M &,]A%@ )$ 9%*Saa "h%)$ 9F 1  /% S"h%)$< e)$ 9e!9 F/% S)$ a# S W!9<@.J%8  T%# &¸567% P Q&# &Y N.[%!"9%*HS *b%F  Q")B!V)  ) # &) !H% P Q&K# &,+&K*b%* N.[%(& M"^M"^M" ⇒ M" *Tæng qu¸t:I ,8  T%M &MK٪K(K#K ;MK(;K#  -(-#=-M-(--#  *TÝnh chÊt 2M٪"^M" ⇒ ٪" *Chó ýM ٪"^٪"≥^"≠ ⇒ ٪" ٪^M"^M" ⇒ ٪ " * Tæng qu¸t:I ) 2%9 V N.[%# &M 8 !H!"#UH!A5 !"SX# ;=MM;(;M;^=M;%? ;=M;%? ;٪;(;M;^٪;%? ;٪; KKM;(M;^KM;^KM; K٪;(####################### &KL٪٪ Y LM ,*S"h%%@a)$ 9%*X!E F 1  /% S"h%)$% (%@a% C   /%a% CF S  /% S)$a# IV. Cñng cè. 4’ Y W!9%?< bZ5 9  j%*H5 7# ) !"%*!A5>%N5;^;KI >;IK;M;^-=M; ⇒ K;-=M;;M;^L٪; ⇒ ;L٪ ; >;KI-KM=^=M= ⇒ -K=M==M=^K٪= ⇒ =K٪ = V. Híng dÉn vÒ nhµ: 1’ - Nắm vững hai t/c thuộc dạng tổng quát. % hH#>,;-^;=I^K;>, Tuần 7. Tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy: O dÊu hiÖu chia hÕt cho 2; cho 5 A . Môc tiªu )  Ck`)X!Z!N6T Q  /% S^ S-^6PS F/% 2: X!A5-# ) /%N676T Q  /% S^ S-C   a N*"h% )$<"h%%@< "h% Qa F 1  /% S S-#lm!Q%8  8 .   S ) F 5 %C ) %N5%* RH^ S9%h a" S9%h j QGH# - VN67H%S%(")$6^ [5)$# B. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án, SGK, SBT HS: SGK, SBT C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 38’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS &,(")$a n)$%NE!# & c[%.R")$aa  /% S  S- F 1& o j%8 f%?M" ⇒ M" F∈Yg# ,`%PA3%/5% RS!-K# &,+3 )  S N.[%,]# &Y Ne n)$SnM Sp M-nF 1% (% 2%/5 %7 # &,*S)$a"h% n)$S  /% S# &S!T3)$# &/%%*S Q% N55 j# &, qgqX n)$SCM()S& &N n)$ % /S% (  /%  S# &YF/%!N)$  /% S# &Y n)$  % /S% (F 1  /% S# Y N.[%"X# ) !T3%rZ<FC"%*!9f 5 [5 # OO#O##- ⇒ OM^OM- -K-K#-K##- ⇒ -KM^-KM- *NhËn xÐt:U)$a n)$%NE!   /% S S-# ) M<<K<=<;# 3T Q  /% S# 3Mc[%)$ *43 , 6TgX n)$S% ( M^٪ HM *43  430 g "KM ⇒ _CMsJg٪ J, gX n)$<<K<=<;% (M _C٪sJg٪ J, gX n)$<<-<L<O% (٪  [...]... ?2 s 15 7* M 3 thỡ 1 + 5 + 7 + * sao? = (13 + *) M 3 Vỡ: 0 * 9 Nờn * {2 ; 5 ; 8} ? Trả lời ?2 SGK IV Củng cố 7 - Thực hiện trên lớp các BT Bài 10 1 (SGK - T 41) S chia ht cho 3 l: 13 45; 65 34; 93258 S chia ht cho 9 l: 65 34; 93258 Bài 10 2 (SGK - T 41) A = { 3 564 ; 65 31; 12 48} B = { 3 564 ; 65 70} B A Bài 10 3 (SGK - T 41) a) 12 51 M 3 ; 53 16 M 3 => (12 51+ 53 16 ) M 3 15 12 51 M 9 ; 53 16 9 => (12 51+ 53 16 ) 9... {1; 2; 4; 8; 16 ; 32} c/ c = 32 7 (c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63 } Bài 13 0 (SGK - T50) 51 = 3 17 ( 51) = {1; 3; 17 ; 51} 75 = 3 52 (75) = {1; 3; 5; 15 ; 25; 75} 42 = 2 3 7 (42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14 ; 21; 42} 30 = 2 3 5 (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10 ; 15 ; 30} Bài 13 1 (SGK - T50) - Học sinh: Mỗi số là ớc của 42 a) Ư(42) = {1; 2;3 ;6; 7 ;14 ; 21; 42} => Hai số tự nhiên có tích bằng 42 là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14 ; 6. .. 10 8(SGK T42) - Hai học sinh đứng tại chỗ nhắc lại số cho 3, cho 9 ? áp dụng vào làm bài tập 15 46 : 9 d 7 vì (1+ 5+4 +6) :9 d 7 Hai học sinh lên bảng: một làm với phép 15 27 : 9 d 6 vì (1+ 5+2+7) :9 d 6 2 468 : 9 d 2 vì (2+4 +6+ 8) :9 d 2 chia cho 9; một làm với phép chia cho 3 10 11: 9 d 1 15 46: 3 d 1 ? Tơng tự nh vậy với bài tập 10 9 (SGK) 15 27 M 3 2 468 : 3 d 2 10 11 : 3 d 1 Bi 10 9(SGK T42) a 16 213 m 7 6. .. chữa BT 13 3 Bài 13 3 (SGK - T50) Cả lớp làm vào vở a) 11 1 = 3.37 - GV giới thiệu cách tính số lợng các ớc => Ư (11 1) = {1; 3;37 ;11 1} của một số (nghiên cứu mục có thể em cha b) * * là ớc của 11 1 và hai chữ số nên * * = biết) 37 Bài tập:Tìm số ớc của32 ;60 ; 63 ; 81 Vậy 37 3 = 11 1 ? GV hớng dẫn học sinh giải dạng toán Bài tập: 32 = 25 - Gv đa ra công thức tổng quát => Số ớc của 32 là: 5 + 1 = 6 (ớc) 29 63 =... 32 là: 5 + 1 = 6 (ớc) 29 63 = 32 7 => Số ớc của 63 là: (2 + 1) (1 + 1) = 6 ớc IV Cng c: 1 - Th no l phõn tớch mt s ra tha s nguyờn t? V Hng dn v nh: 3 - Xem li cỏc bi tp ó gii - Lm BT 13 3-SGK - Lm bi tp 16 1 ; 16 2 ; 16 3 ; 16 5 ( SBT 26) HD BT 16 5 : thay c cỏc giỏ tr thớch hp ca du * thỡ ta phi tỡm c ca 11 5: (11 5) = { 1; 5; 23; 11 5} Vy * = 5 ; ** = 23 Tun 10 Tit 29 Ngy son: Ngy dy: C CHUNG V BI CHUNG A... Bài 1 16 (SGK - T47): 83 P 15 N 91 P PƠ + Bài 11 7 (SGK - T47): Các số nguyên tố trong các số đã cho là: 13 1; 313 ; 64 7 5 Hớng dẫn về nhà 2 - Nắm vững định nghĩa số nguyên tố, cách xác định số nguyên tố và hợp số - BT 11 8 -> 12 0 (SGK); 14 8, 14 9, 15 3 (SBT) HD BT 11 8: bit c cỏc tng hiu ú l s nguyờn t hay hp s thỡ ta phi i tớnh tng, hiu VD a) 3 4 5 + 6 7 = 60 + 42 = 10 2 l hp s 23 Tun 9 Tit 26 Ngy... dụ: BC(7;9) = { 0; 63 ; 1 26 } BC (9; 12 ; 15 ) = {0; 18 0; 360 } 31 4 1 ?2 2 6 6 BC(3,2); 3- Chú ý: 8 * Khái niệm giao của hai tập hợp: (SGK) Ư(4) Ư(4 ,6) Ư (6) * Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là A - GV giới thiệu giao của hai tập hợp áp dụng thực hiện các VD B * Ví dụ: a)Ư(4) Ư (6) = {1; 2} = ƯC(4 ,6) b) A = {3;4 ;6} B = {4; 6; 1; 5} => A B = {4; 6} c) C = {a, b, c} D = {1; 2; 6} => C D= IV Cng... - Th no l C? Th no l BC ca hai hay nhiu s? - Lm BT 13 4(SGK): 4 2 80 12 C (12 , 18 ) 6 C(4, 6, 8) 4 BC(20, 30) 60 BC(4, 6, 8) 24 C (12 , 18 ) C(4, 6, 8) BC(20, 30) BC(4, 6, 8) V Hng dn v nh: 2 - Hc thuc nh ngha C v BC - Lm BT 13 5 13 8 (SGK-T53, 54) HD BT 13 5: b) (7) = {1; 7} (8) = {1; 2; 4; 8} C(7, 8) = {1} c) C(4, 6, 8) = {1; 2} *********** Tun 10 Tit 30 Ngy son: Ngy dy: LUYN TP A MC TIấU: -HS lm... bng 1 thỡ *Chỳ ý :SGK - T55 CLN ca chỳng bng ? ? CLN(a; 1) = ? CLN(a; b; 1) = ? CLN(a; 1) = 1 CLN(a; b; 1) = 1= 1 2- Tỡm CLN bng cỏch phõn tớch cỏc s Tỡm CLN( 36; 84; 16 8 ) ra tha s nguyờn t 12 ? Nhng tha s no l c ca 3 s VD: tỡm CLN( 36; 84; 16 8 ) ? Tớch 2 3 cú l c ca 3 s trờn khụng 3 HS lờn bng phõn tớch ? cú CLN ta chn tha s 2 vi s m 36 = 22 32 84 = 22 3 7 no 16 8 = 23 3 7 ? CLN( 36; 84; 16 8 )... cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9 (SGK) Dựa vào bài tập 12 3 (SGK) giáo viên Bài 12 3 (SGK - T48) 29 67 49 giới thiệu cách kiểm tra một số là số a nguyên tố (nh SGK - T48) P 2;3;5 2;3 5;7 2;3 5;7 12 7 17 3 253 2;3 5;7 11 2;3 5;7 11 ;13 2;3;5 7 ;11 13 Bài 12 4 (SGK - T48) Máy bay có động cơ ra đời năm abcd a là số có đúng một ớc và a 0=> a =1 ? Học sinh đọc yêu cầu bài toán 12 4 b là hợp số lẻ nhỏ nhất . 47) – 11 5 = 0 ⇒ x – 47 = 11 5 ⇒ x = 11 5 + 47 ⇒ x = 16 2 b/ (x – 36) : 18 = 2 ⇒ x – 36 = 2 .18 ⇒ x – 36 = 36 ⇒ x = 36+ 36 ⇒ x = 72 c/ 2 x = 16 ⇒ 2 x = 2 4 ⇒ x = 4 d/ x 50 = x ⇒ x = 1 Bài. = 15 2(x + 1) = 35 – 15 2(x + 1) = 20 x + 1 = 20 : 2 x + 1 = 10 x = 10 – 1 x = 9 0.25 0.25 0.25 0.25 4) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12 .18 x – 36 = 2 16 x = 2 16 + 36 x = 252 0.25 0.25 0.25 0.25 III – 81] = 13 0 – 39 = 91 0.5 0.25 0.25 4) 58 71 : [ 928 – ( 247 – 82) . 5] = 58 71 : [928 – 16 5 . 5] = 58 71 : [928 – 825] = 58 71 : 10 3 = 57 0.25 0.5 0.25 = 5 1) 2x + 16 = 28 2x = 28 – 16 2x = 12

Ngày đăng: 22/12/2014, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan