1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1

6 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1 giáo án toán lớp 6 tuần 1 5 hk1

Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày dạy : …/…/ Ngày soạn: 3/8/2012 Lớp: Tuần Tiết §1 Điểm Đường thẳng I Mục tiêu KT: Học sinh hiểu hình ảnh điểm , hình ảnh đường thẳng - Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng KN: Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết dùng kí hiệu �, � TĐ: Giáo dục tính cẩn thận vẽ hình II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: ( 3’ ) Giới thiệu chương trình hình 6, nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập phương pháp học môn Tiến hành mới:((32’) Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa Hoạt động thầy Hoạt động 1: Điểm GV: Vẽ dấu chấm nhỏ bảng đặt tên ,giới thiệu hình ảnh điểm tương tự B, M, E, C ? Nhận xét điểm A, B, M hai điểm E, C gọi học sinh đọc mục Hoạt động trò Nội dung cần đạt Điểm Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm A HS: điểm A, B, M ba điểm phân biệt E, C hai điểm trùng GV: Khi nói điểm mà khơng có ý thêm ta hiểu điểm hai điểm phân biệt Hoạt động 2: Đ thẳng GV: ngồi điểm đường thẳng hình khơng định nghĩa mơ tả hình ảnh VD: Sợi căng ,mép bảng… hình ảnh đường thẳng B M E �C * Đặt tên cho điểm chữ in hoa A; B ; C;……… * Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng * Bất hình tập hợp điểm * Một điểm hình Đường thẳng a p * Sợi căng thẳng , mép bảng … hình ảnh đường thẳng * Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía ? Nhận xét đường HS: Đường thẳng thẳng hình khơng bị giới hạn hai phía Hình học ?Làm để vẽ đường thẳng HS: Nêu dụng cụ bút thước để vẽ ? Có điểm HS: Có vơ số điểm thuộc đường thẳng thuộc đường thẳng Hoạt động ? Trên hình SGKcó HS: A thuộc d điểm thuộc B không thuộc d không thuộc đường thẳng * Dùng bút thước thẳng ta vạch đường thẳng * Đặt tên cho điểm chữ thường a, b, c, … GV: Giới thiệu cách ghi ký hiệu Ký hiệu A �d Điểm A thuộc đường thẳng d B �d Điểm B không thuộc đường thẳng d Điểm thuộc đường Điểm không thuộc đường thẳng Ví dụ : A B d Củng cố : ( 7’ ) Yêu cầu HS làm tập sau: Làm ? (SGK) Theo nhóm Làm 1(SGK) / 104- Treo bảng phụ gọi HS đứng chỗ đọc Làm (SGK) / 104- HS lên bảng trình bày Làm (SGK) / 104- HS chỗ trình bày Hướng dẫn học sinh nhà (2’) - Xem lại học - Làm 4,5,6,7 (SGK)/ 104- 105 - HD Bài (SGK)/105 a/ Vẽ hình theo yêu cầu đề b/ Lấy điểm khác điểm A thuộc m IV Bổ sung: Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 5/8/2012 Ngày dạy : …/…/ Lớp: Tuần Tiết §2 Ba điểm thẳng hàng I Mục tiêu KT: Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng ,trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại KN: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng rèn kỹ sử dụng thước thẳng TĐ: Giáo dục tính cẩn thận vẽ hình trình bày II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Đồ dùng học tập III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (6’) HS1 Làm (SGK)/105 HS2 Làm (SGK)/ 105 Tiến hành mới:((31’) Hình học Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động thầy Hoạt động GV: Vẽ hình (SGK) lên bảng ? Nhận xét điểm A , B, D A , B, C Hoạt động trò HS: Ba điểm A , B , D thuộc đường thẳng Ba điểm A , B, C Không thuộc đường thẳng Nội dung cần đạt 1.Thế ba điểm thẳng hàng A B D Khi ba điểm A, B, D nằm đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng B A C Khi ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng nào,ta nói chúng khơng thẳng hàng Quan hệ ba điểm thẳng hàng Hoạt động GV: Giới thiệu hai điểm nằm phía nằm khác phía điểm lại GV: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập 11 M HS: Đọc thông tin SGKvà trả lời câu hỏi HS:Có điểm Một số nhóm trình bày kết - Nhận xét thống câu trả lời N O - Điểm M điểm N nằm phía điểm O - Điểm N điểm O nằm phía điểm M - Điểm M điểm O nằm khác phía điểm N - Điểm N nằm hai điểm M O * Nhận xét: SGK Bài tập 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm điểm M N - Hai điểm R N nằm phía điểm M - Hai điểm M N nằm khác phía điểm R Củng cố : ( 5’) - Nhắc nội dung cần nắm tiết học - Làm tập (SGK)/ 106- Cho HS làm việc theo nhóm - Làm tập 10 (SGK)/ 106- HS lên bảng trình bày - Làm tập 11( SGK)/ - HS lên bảng điền bảng phụ Hướng dẫn học sinh nhà (2’) - Học theo SGKvà ghi - Làm tập 12; 13 ; 14 ( SGK) / 106 – 107 HD : Bài 10 SGK/106 - Dựa vào cách vẽ ba điểm thẳng hàng cách vẽ ba điểm không thẳng hàng IV Bổ sung: Hình học Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 7/8/2012 Ngày dạy : …/…/ Lớp: Tuần Tiết §3 Đường thẳng qua hai điểm I Mục tiêu KT: Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt KN: Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm - Biết vị trí tương đối hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng mặt phẳng TĐ: Cẩn thận, vẽ hình xác đường thẳng qua hai điểm II Chuẩn bị GV HS GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng, làm tập cho nhà III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (6’) 1/ Thế ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng Làm tập 10 SGK/ 106 2/ Nói cách vẽ ba điểm khơng thẳng hàng Làm tập 13 SGK Tiến hành mới:((30’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Vẽ đường thẳng - Cho điểm A, vẽ - Vẽ hình trả lời câu A B đường thẳng a qua hỏi có vơ số đường thẳng A Có thể vẽ qua điểm * Nhận xét: Có đường đường thẳng thảng qua hai điểm phân biệt ? - Lấy điểm B �A, vẽ Ta vẽ đường thẳng qua đường thẳng qua hai hai điểm A, B Vẽ điểm A B đường vậy? ? Làm tập 15 SGK - Làm tập 15 SGK: Làm miệng Hoạt động 2 Tên đường thẳng - Đọc thông tin - Dùng chữ x SGK: Có cách thường, hai chữ a để đặt tên cho thưòng, hai chữ in đường thẳng ? hoa y A B Cách1 Dùng hai chữ in hoa VD: Đường thẳng AB BA Cách 1: Dùng hai chữ thường VD: Đường thẳng xy yx Cách 2: Dùng chữ thường VD: Đường thẳng a GV: Cho học sinh làm ?SGK/108 trả lời miệng Hình học ? SGK/108 Bốn cách gọi tên lại Đường thẳng AC Đường thẳng CA Đường thẳng BA - Làm miệng ? SGK Đường thẳng BC Hoạt động - Đọc tên đường thẳng hình H1 Chúng có đặc điểm gì? - Các đường thẳng H2 có đặc điểm gì? Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song a Đường thẳng trùng - Đường thẳng a, HI - Chúng trùng H1 - Chúng cắt a H I b Đường thẳng cắt K J - Các đường thẳng H3 có đặc điểm ? - Chúng song song với H2 c Đường thẳng song song L j k H.3 * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt cắt song song Củng cố : ( 6’) - Tại khơng nói hai điểm thẳng hàng ? Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Làm tập 15 SGK- Hs làm việc theo nhóm nhỏ Làm tập 18 SGK- HS lên bảng trình bày Hướng dẫn học sinh nhà (2’) Học theo SGKvà ghi Làm tập 17, 19 ; 20 ; 21 SGK/109 Đọc trước nội dung tập thực hành IV Bổ sung: Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày dạy : …/…/ Ngày soạn: 16/8/2012 Lớp: Tuần 4+5 Tiết 4+5 Thực hành: TRÔNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu 1KT: Học sinh biết vận dụng ba điểm thẳng hàng để áp dụng vào thực tế trồng thẳng hàng - Học sinh củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng KN: Có kĩ dựng ba điểm thẳng hàng để dựng cọc thẳng hàng TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn II Chuẩn bị GV HS GV: Chuẩn bị cọc tiêu mẫu HS : Đọc trước nội dung thực hành Mỗi nhóm chuẩn bị gồm: - 05 cọc tiêu Hình học - 05 dọi III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: - Khi ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng Tiến hành mới: Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn cách làm Quan sát tiếp thu kết kết hợp làm mẫu hợp GV tham gia Cắm cọc tiêu thẳng đứng hai thực hành mẫu điểm A B ( dùng dây dọi kiểm tra) Em thứ đứng A, Em thứ hai đứng điểm C vị trí nằm A B Em vị trí A hiệu cho em thứ C điều chỉnh cọc tiêu cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B Nhiệm vụ Khi ba điểm A, B, C thẳng Chơn cọc hàng rào thẳng hàng hàng hai cột mốc A B Thực hành trời - Các nhóm phân cơng Đào hố trồng thẳng hàng - GV chia lớp thành nhiệm vụ cho thành với hai có bên đường nhóm Phân vị trí cho viên tiến hành thực nhóm thực hành hành theo Thực hành trời - Quan sát nhóm thực hành bước mà GV hướng dẫn - Cắm cọc tiêu theo hướng giúp đỡ nhóm cần dẫn GV cho cọc (3 cọc) thẳng hàng Nhận xét, đánh giá - HS tự nhận xét đánh giá kết thành viên nhóm Củng cố : - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm: + Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) + Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân) + Kết thực hành nhóm + Yêu cầu HS làm vệ sinh khu thực hành, vệ sinh cá nhân Hướng dẫn học sinh nhà -Xem trước “tia” IV Bổ sung: Hình học 6 ... dụng thước thẳng TĐ: Giáo dục tính cẩn thận vẽ hình trình bày II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Đồ dùng học tập III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (6 ) HS1 Làm (SGK)/105... Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày dạy : …/…/ Ngày soạn: 16/ 8/2012 Lớp: Tuần 4+5 Tiết 4+5 Thực hành: TRÔNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu 1KT: Học sinh biết vận dụng... đỡ nhóm cần dẫn GV cho cọc (3 cọc) thẳng hàng Nhận xét, đánh giá - HS tự nhận xét đánh giá kết thành viên nhóm Củng cố : - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm: + Chuẩn bị thực hành (kiểm tra

Ngày đăng: 08/02/2018, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w