Thực trạng hoạt động kinh doanh của AGRIBANK Long Biên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu đã trở thành xu thế thời đại, nó đã và đangdiễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, tạo ra mối liên hệ chặt chẽ và làm gia tăng sự phụthuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
Để bắt nhịp với xu thế đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hộinhập quốc tế: gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đồng thời tham gia vàonhiều tổ chức kinh tế quốc tế cũng như các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mạisong phương khác
Trong bối cảnh chung đó của cả nền kinh tế, các ngân hàng thương mại ViệtNam đã ý thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình, xác định được mục tiêu của hộinhập quốc tế ngành Ngân hàng là tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý,
mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác tiền tệ Ngân hàng nhằm xây dựng một môitrường kinh doanh lành mạnh, một hệ thống Ngân hàng Việt Nam có sức cạnh tranhhiệu quả, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Long Biên, Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn với sự giúp đỡ, chỉ bảo trực tiếp của các Phòng ban trong quátrình thực tập tại Ngân hàng kết hợp với những kiến thức đã được trang bị trongtrường và bên ngoài, em đã hoàn thành báo cáo thực tập với nội dung sau:
- Phần 1: Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(AGRIBANK)
- Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của AGRIBANK Long Biên
- Phần 3: Nhận xét và kết luận
Do thời gian thực tập và trình độ hạn chế nên bản báo cáo thực tập của emkhông thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trình bày Emkính mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của thầy cô để bản báo cáo thực tậpđược hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo chinhánh AGRIBANK Long Biên, các anh chị tại phòng Dịch vụ và Marketing đã giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợp này
Trang 2PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1.1 Thành lập và hoạt động chính của AGRIBANK
1.1.1 Giới thiệu chung
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Tên tiếng Anh: Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development
Tên viết tắt: AGRIBANK
Hội sở chính: 24 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
Ngày 01/03/1991, thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tạiThành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, chấp thuận cho Ngân hàng nôngnghiệp được thành lập văn phòng miền Trung
Ngày 22/12/1992, thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thànhphố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại
Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giaodịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh,thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chinhánh
Năm 1993, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khenthưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọicương vị và nhiệm vụ công tác Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc có cácgiám độc chi nhánh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố
Ngày 30/7/1994, đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp ViệtNam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếpkinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mô hình Tổng công
ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bộmáy giúp việc bao gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồmcác đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõchức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị khôngkiêm Tổng Giám đốc
Ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thànhlập Ngân hàng phục vụ người nghèo
Trang 3 Ngày 15/11/1996, đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàngNông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK).
Trong năm 1998, AGRIBANK đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử
lý nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt các khoảncho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quá hạn
Năm 1999, Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước, cho vay các chươngtình dự án lớn có hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tác sản xuấtđược coi là những biện pháp chú trọng của AGRIBANK Tập trung thanh toánquốc tế về Sở Giao dịch AGRIBANK Việt nam, Sở Giao dịch II không làm đầumối thanh toán quốc tế Tài khoản NOSTRO tập trung về Sở giao dịch Tất cả cácchi nhánh đều nối mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch Các chi nhánh tỉnhthành phố đều được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Năm 2000 cùng với việc mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước,AGRIBANK tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh doanh đối ngoại, nhânđược sự tài trợ của các tố chức tài chính tín dụng quốc tế như WB, ADB, IFAD,ngân hàng tái thiết Đức… đổi mới công nghệ, đào tạo nhân viên Ngoài hệ thốngthanh toán quốc tế qua mang SWIFT, AGRIBANK đã thiết lập được hệ thốngthanh toán chuyển tiền điện tử, máy rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống
Tiến hành đổi mới toàn diện mô hình tổ chức, mang lưới kinh doanh theohướng tinh giảm trung gian, tăng năng lực cho các đơn vị trực tiếp kinh doanh.Tập trung mọi nguồn lực đào tạo cán bộ nhân viên theo hướng chuyên môn hoá,tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ
Năm 2001 là năm đầu tiên AGRIBANK triển khai thực hiện đề án tái cơ cấuvới các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng caochất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc
tế đôi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại tăng cườngđào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệthống thông tin quản lý hiện đại
Ngày 04/10/2002, thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàngPhục vụ Người nghèo - Từ 01/01/2003 Ngân hàng Phục vụ Người nghèo đãchuyển thành NH Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp chính là người đềxuất thành lập, thực hiện và bảo trợ Ngân hàng phục vụ người nghèo tiền thân củaNgân hàng chính sách xã hội - Đây là một niềm tự hào to lớn của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xoáđói giảm nghèo
Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002,AGRIBANK tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Đến cuối năm 2002AGRIBANK là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giámđốc AGRIBANK là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu giai đoạn2001-2010, tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ vàtăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động Mô hình tổ chức từng bước đượchoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành Bộ máy lãnh đạo từtrung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinhdoanh được mở rộng hơn
Trang 4 Đến cuối năm 2005, vốn tự có đạt 7.702tỷ VND, tổng tài sản có trên 190 ngàn
tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40%tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiệnđại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo… AGRIBANK đã
có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, làthành viên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy tín lớn
Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷUSD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập Tổng dư nợ cho vay nền kinh tếđạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% vớitrên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ, vừa chiếm trên 36% với gần
3 vạn doanh nghiệp dư nợ Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn
là vốn huy động
Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và nhận thức rõ vai trò của các sảnphẩm dịch vụ ngoài tín dụng truyền thống, năm 2009 AGRIBANK chú trọng giớithiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển hình làcác dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, VnTopup, ATransfer, Apaybill,VnMart; kết nối thanh toán với Kho bạc, Hải quan trong việc phối hợp thu ngânsách; phát hành được trên 4 triệu thẻ các loại
AGRIBANK ưu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập Triển khai thành công mô hình đào tạo trực tuyến; Tuyển thêm trên 2000 cán bộ trẻ, được đào tạo căn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm tiếp theo
thăm , vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức
uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thưởng cao quý: TOP
10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danhhiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Công thương côngnhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500
Năm 2010 và những năm tiếp theo, AGRIBANK xác định mục tiêu chung làtiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trongđầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ởnông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nông” Duy trì tăngtrưởng tín dụng ở mức hợp lý Ưu tiên đầu tư các hộ gia đình sản xuất nông, lâm,ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng yêu cầu chuyểndịch cơ cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnhvực này đạt 70%/tổng dư nợ
Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụtiện ích, hiện đại chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồngthời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, AGRIBANK không ngừng tập trung đổi mới,phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa Năm 2010,AGRIBANK phấn đấu đạt được các mục tiêu tăng trưởng cụ thể, đó là: so với năm
2009, nguồn vốn tăng từ 22%-25%; tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt70%/tổng dư nợ; nợ xấu dưới 5%; tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng 20%; lợi nhuậntăng 10%; hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế
Trang 51.2 Giới thiệu về AGRIBANK Long Biên
1.2.1 Giới thiệu chung
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (AGRIBANK) – Chi nhánh Long Biên (AGRIBANK Long Biên) là chi nhánh có quy mô hoạt động tương đương chi nhánh cấp I
Địa chỉ: 309 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên - Hà Nội
AGRIBANK Long Biên được thành lập theo quyết định số351/QĐ/HĐQ ngày 30/11/2004 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT ViệtNam Hoạt động theo quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
AGRIBANK Long Biên hiện nay đang cung cấp những dịch vụ ngân hàngvới nhiều tiện ích như: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các hìnhthức tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cácdịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc theo tiêuchuẩn ở thị trường trong nước: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế; chovay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Luôn nhạy bén nắm bắt đựơc những khó khăn và thuận lợi trong thời buổikinh tế thị trường, ban lãnh đạo AGRIBANK Long Biên đã đưa ra những phươnghướng cụ thể, hợp lý, bắt kịp với xu hướng phát triển chung của ngành ngân hàng.Bên cạnh đó AGRIBANK Long Biên thường xuyên tổ chức tiếp thị và địnhhướng cho khách hàng sử dụng các dịch vụ tiện ích của ngân hàng với lợi ích caothuộc về khách hàng nên đã thu hút được đông đảo khách hàng, tạo tâm lý gắn kếtlâu dài với Ngân hàng
1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của AGRIBANK Long Biên
Khi mới thành lập (tháng 11/2004), AGRIBANK Long Biên có cơ cấu tổ chứcgồm 7 phòng nghiệp vụ với 48 Cán bộ nhân viên Đến nay cơ cấu tổ chức bộmáy của Chi nhánh Long Biên có 86 người, bao gồm Giám đốc và các phóGiám đốc, 8 phòng (tổ) nghiệp vụ và 5 phòng giao dịch (sơ đồ 1.2.2)
Sơ đồ 1.2.2: Tổ chức bộ máy của Agribank Long Biên
Trang 6(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc Giám đốc chịu trách
nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo trong Ngân hàng; giúp việc cho giám đốc là Phógiám đốc
Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngânhàng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của mình và là người đại diện của Ngân hàng theo phápluật
Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc Phó giám đốc làngười do giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạtđộng kinh doanh, được uỷ quyền của Giám đốc để ký kết các hợp đồng uỷthác với các đối tác của Ngân hàng
Phòng kế hoạch tổng hợp: có chức năng tham mưu, giúp việc, soạn thảo choBan Giám Đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh; trực tiếp quản lý
và thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch nguồn vốn theo nhiệm vụ của phòng;tham gia một số hội đồng theo quyết định của Giám đốc
Phòng tín dụng: đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xâydựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất cácchính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu
tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sảnxuất, lưu thông và tiêu dùng; tổng hợp báo cáo phân tích kết quả hoạt động tíndụng; xây dựng kế hoạch tín dụng ngắn, trung và dài hạn hàng quý, năm…
Trang 7 Phòng Kinh doanh ngoại hối: Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đốingoại trên địa bàn, xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ như:kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ; thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế…
Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: là bộ phận chuyên trách giúp việc choGiám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ đúng Pháp luật; Trựctiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo
an toàn trong hoạt động kinh doanh tại đơn vị
Phòng Điện toán: tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn các phòng nghiệp
vụ, phòng giao dịch về công tác khai thác nguồn thông tin thông qua việc sửdụng hệ thống công nghệ thông tin của Chi nhánh và đảm bảo an toàn dữ liệutoàn Chi nhánh; Trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về công tác côngnghệ thông tin trong phạm vi toàn Chi nhánh
Phòng Kế toán ngân quỹ: Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, kế hoạchphát triển kinh doanh; về tổ chức quản lý tài chính, kế toán, ngân quỹ trong Chinhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân quỹcũng như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ
để quản lý, kiểm soat nguồn vốn và sử dụng vốn; quản lý tài sản; quản lý, kiểmsoát thu nhập và chi phí từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Chinhánh
Phòng Hành chính nhân sự: Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm
vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự,kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chinhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, laođộng, tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hành chính trong Chi nhánh
Phòng Dịch vụ và Marketing: Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lượcsản phẩm, dịch vụ mới, chiến lược Marketing; Trực tiếp quản lý và thực hiệncác nghiệp vụ liên quan đến phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, marketing, dịch
vụ thẻ, quản lý thiết bị đầu cuối…theo nhiệm vụ của phòng
Trang 8PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA AGRIBANK LONG BIÊN 2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh:
AGRIBANK có các hoạt động kinh doanh chính là:
Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng kháctrong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi
có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác
để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theoquy định của Ngân hàng Nông nghiệp;
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địaphương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quyđịnh của Ngân hàng Nông nghiệp;
Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và
tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng Giám đốc cho phép bằng vănbản;
Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp
Việc huy động vốn có thể bằng vàng và các công cụ khác theo quy địnhcủa Ngân hàng Nông nghiệp
Cho vay:
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp
Kinh doanh ngoại hối:
Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, táibảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoạihối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vàcủa Ngân hàng Nông nghiệp
Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:
Cung ứng các phương tiện thanh toán;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;
Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhànước và của Ngân hàng Nông nghiệp
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác:
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: thu phát tiền mặt; mua bán vàngbạc, tiền tệ, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, két sắt, nhận bảo quản, cất giữ,chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán, nhận uỷthác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài
Trang 9nước; đại lý cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm và các dịch vụ ngânhàng khác được Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp cho phép.
Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn kháctheo quy định của Ngân hàng nông nghiệp
Thực hiện dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật và của Ngân hàngNông nghiệp
Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy định
và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp
Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanhtoán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các
tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp
Kinh doanh vàng bạc theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp
Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng
Tư vấn khách hàng xây dựng dự án
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc cháp hành thể lệ, chế
độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp
Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chếnghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và Ngânhàng Nông nghiệp liên quan đến hoạt động của các Chi nhánh
Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề
ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nôngnghiệp và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương
Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ cáchình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của Chi nhánhcũng như việc quảng bá thương hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp
Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và cơ sở đào tạo trên địa bàn do Ngân hàngNông nghiệp giao
Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua,khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp
Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêucầu đột xuất của Tổng Giám đốc
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao
2.2 Hoạt động phát hành thẻ tại AGRIBANK Long Biên
Trang 102.2.1 Quy trình chung về phát hành thẻ:
Việc phát hành thẻ cơ bản tuân theo quy trình sau:
Bước 1: Khách hàng gửi đơn, hồ sơ cần thiết yêu cầu được sử dụng thẻ đếnngân hàng và phải đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng về độ tuổi, thu nhập…Đồngthời, khách hàng phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết như họ tên, địa chỉ, cơquan công tác, số chứng minh thư…cho ngân hàng
Bước 2: Ngân hàng căn cứ vào hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng, bộphận thẩm định sẽ tiến hành thanh tra hồ sơ và ra quyết định chấp nhận hoặc từchối phát hành Với những hồ sơ được chấp nhận, chi nhánh phát hành thẻ tiếnhành gửi hồ sơ, hợp đồng ký kết tới trung tâm thẻ, đồng thời xác định hạn mứccho khách hàng
Bước 3: Trung tâm thẻ sẽ tiến hành mở tài khoản thẻ cho khách hàng cập nhật
hồ sơ và tiến hành in thẻ Sau khi xác định số PIN, thẻ được giao lại cho bộ phậnphát hành.Quy trình phát hành thẻ, đặc biệt là số PIN phải được đảm bảo giữ bímật
Sơ đồ 2.2.1: Thủ tục phát hành thẻ
- Chủ thẻ ký nhận và ký vào mặt sau - Gửi thẻ và mã cá nhân
- Gửi thẻ và mã số cá nhân cho chủ thẻ - Thẻ và mã cá nhân phải gửi riêng
2.2.2 Nghiệp vụ phát hành thẻ tại chi nhánh:
Phê duyệt hồ sơ đăng ký phát hành thẻ:
Hồ sơ đăng ký phát hành thẻ, bao gồm: Giấy đăng ký mở, sử dụng dịch vụngân hàng, Giấy đề nghị phát hành thẻ, Bản sao Chứng minh nhân dân/Hộchiếu, Hợp đồng sử dụng thẻ, Một ảnh 3x4 chụp trong phạm vi 6 tháng gầnnhất
Phê duyệt hồ sơ sử dụng thẻ: Kiểm tra các điều kiện sử dụng thẻ của kháchhàng, hồ sơ đăng ký phát hành thẻ; Căn cứ hồ sơ đăng ký phát hành thẻ của
Trang 11khách hàng, Giám đốc chi nhánh quyết định chấp nhận hoặc từ chối pháthành thẻ
Đăng ký phát hành thẻ:
Đối với thẻ ghi nợ: Sau khi hoàn tất thủ tục phê duyệt đăng ký phát hành thẻtrên hồ sơ giấy, giao dịch viên đăng ký phát hành thẻ vào hệ thống IPCAS vàthu phí phát hành thẻ theo quy định Căn cứ hồ sơ giấy và dữ liệu trên hệthống IPCAS cán bộ kiểm soát phê duyệt đăng ký, phát hành thẻ cho kháchhàng Cán bộ kiểm soát chịu trách nhiệm về tính chính xác thông tin đăng kýphát hành trên hệ thống IPCAS
Đối với thẻ tiếp quỹ: Khi có nhu cầu đăng ký phát hành thẻ tiếp quỹ ATM,chi nhánh lập giấy để phát hành thẻ tiếp quỹ ATM gửi Trung tâm thẻ
Nhận thẻ, mã PIN từ Trung tâm thẻ:
Kiểm tra tính bảo mật của bì thư; kiểm tra, đối chiếu các thông tin in/dập nổitrên thẻ, số lượng thẻ, số lượng thông báo mã số cá nhân (mã PIN) nhậnđược từ TTT bảo đảm khớp đúng với số lượng chi nhánh đã đăng ký pháthành Ký, đóng dấu danh sách thẻ đã phát hành và lưu trữ tại chi nhánh.Trường hợp phát hiện sai sót, chi nhánh phát hành có trách nhiệm thông báongay cho TTT để phối hợp xử lý
Trường hợp quá thời hạn giao thẻ và mã PIN cho chủ thẻ theo quy địnhnhưng chi nhánh chưa nhận được thẻ và mã PIN, chi nhánh có trách nhiệmđiện tra soát ngay TTT để phối hợp giải quyết
Sau thời hạn 12 ngày làm việc kề từ ngày chi nhánh hoàn thành đăng kýphát hành thẻ cho khách hàng vào hệ thống IPCAS, nếu không có phản hồi
từ phía chi nhánh về việc chưa nhận được thẻ và mã PIN từ TTT, mặc nhiênchi nhánh đã nhận thẻ và mã PIN Quá thời hạn trên, rủi ro phát sinh từ thẻ
và mã PIN chi nhánh chưa nhận được, trách nhiệm thuộc về phía chi nhánh
Giao thẻ và mã PIN cho chủ thẻ:
Giao dịch viên kiểm tra, đối chiếu Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu của chủthẻ Yêu cầu chủ thẻ kiểm tra lại các thông tin trên thẻ, mã PIN, ký xác nhận
và ghi rõ ngày, giờ vào phiếu nhận hồ sơ kiêm giấy hẹn và phần cuống củathông báo mã số cá nhân Nếu khớp đúng thực hiện giao thẻ và mã PIN chochủ thẻ
Kích hoạt hiệu lực của thẻ sau khi chủ thẻ ký xác nhận vào phiếu nhận hồ sơkiêm giấy hẹn và phần cuống của thông báo mã số cá nhân
Lưu phiếu nhận hồ sơ kiêm giấy hẹn, phần cuống của thông báo mã số cánhân vào hồ sơ chủ thẻ
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh:
2.3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán (Bảng 2.3.1)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị: Triệu VNĐ
Trang 12Tiền gửi và cho vay tại
TCTD
Chứng khoán kinh
Công cụ tài chính phái
sinh và tài sản tài chính
Trang 13 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý tồn quĩ của AGRIBANK Long Biên năm 2010 là8.512.534 triệu đồng tăng 0,63% so với năm 2009 Tỷ lệ tồn quỹ hợp lý được điềuchỉnh tăng lượng tiền giúp Ngân hàng tăng khả năng thanh khoản.
Các khoản cho khách hàng vay:
Cho vay khách hàng tăng 41,4% so với năm 2009 do nhu cầu xin vay vốncủa khách hàng tăng, bên cạnh việc AGRIBANK Long Biên thực hiện theokêu gọi của nhà nước, tích cực đầu tư, hỗ trợ cho các hộ gia đình và doanhnghiệp phát triển sau suy thoái kinh tế Với phương châm tiếp tục tăng cườngđầu tư vốn nhiều hơn cho nông nghiệp, nông thôn, với cơ cấu đầu tư khoảng70-75%/ tổng dư nợ, AGRIBANK Long Biên quan tâm hơn nữa đến chấtlượng tín dụng; chú ý xử lý, trích lập rủi ro; tăng cường công tác kiểm tra,giám sát hoạt động của các công ty con, kể cả các công ty đã cổ phần; thựchiện tích cực, hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát; đưa sản phẩm dịch vụxuống tận địa bàn nông thôn , đầu tư có chọn lọc
Bên cạnh việc ưu tiên vốn để tăng dư nợ, AGRIBANK Long Biên còn chú trọng nhiều mặt như: Mở rộng đối tượng cho vay, đơn giản tối đa hồ sơ thủ tục vay, áp dụng linh hoạt các biện pháp bảo đảm tiền vay để ngày càng nhiều đối tượng khách hàng tiếp cận được với vốn vay của AGRIBANK Long Biên
Đặc biệt, thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ AGRIBANK Long Biên đã cho vay được gần 2 ngàn khách hàng với số dư nợ là 59.315.218 triệu đồng , góp phần giúp nhiều hộ sản xuất, doanh nghiệp trên địa bàn ổn định sản xuất, giải quyết việc làm cho lao độngtại địa bàn, đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế
Tài sản cố định
Tài sản cố định năm 2010 là 2.480.553 triệu đồng tăng 31,62% so với năm
2009 do năm 2010 AGRIBANK Long Biên tập trung đầu tư vào máy móc trang thiết bị nhằm hiện đại hoá các dịch vụ cung cấp
*Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 34,23% so với năm 2009
Tiền gửi của khách hàng tăng 23,79% từ 46.128.820 triệu lên 60.527.019 triệu do:
AGRIBANK Long Biên đã triển khai mạnh công tác huy động vốn, đặc biệt
là các nguồn vốn có tính ổn định cao, thời hạn gửi dài; điều chỉnh cơ cấu và
kỳ hạn nguồn vốn phù hợp với cơ cấu kỳ hạn tín dụng, bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh; linh hoạt về lãi suất theo từng khu vực, từng thời điểm; đa dạng các hình thức huy động, kịp thời cung ứng các sản phẩm tiền gửi cho khách hàng
Đồng thời, tập trung cơ cấu lại đầu tư tín dụng; mở rộng tín dụng có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật; áp dụng lãi suất cho vay hợp lý Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu AGRIBANK Long Biên, đầu tư công nghệ tạo điều kiện phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới
Trái phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu đô thị trong năm 2009 có số
dư đầu tư vào lĩnh vực này là 7.659.063 triệu đồng thì sang năm 2010 thì con số