Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2
1.1/ Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2
1.2/ Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2
1.3/ Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
3
1.3.1/ Mô hình tổ chức 3
1.3.2/ Chức năng & nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.3.2.1/ Phòng kế toán giao dịch 4
1.3.2.2/ Phòng Tài trợ thương mại 5
1.3.2.3/ Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 6
1.3.2.4/ Phòng khách hàng cá nhân 6
1.3.2.5/ Phòng thông tin điện toán 7
1.3.2.6/ Phòng tổng hợp tiếp thị 7
1.3.2.7/ Phòng tiền tệ kho quỹ 8
1.3.2.8/ Phòng tổ chức- Hành chính 8
Phần 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên .10
2.1/ Hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 10
2.1.1/.Tình hình huy động vốn 10
2.1.2/.Tình hình sử dụng vốn 12
2.1.3/ Công tác tài trợ thương mại 15
2.1.4/ Công tác ngân quỹ 17
2.1.5/ Công tác thanh toán 17
2.1.6/ Công tác ngân hàng khác 17
2.2/ Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 18
2.2.1/ Tăng trưởng nguồn vốn 18
2.2.2/ Tăng trưởng tín dụng 19
2.2.3/ Tỷ lệ nợ quá hạn 19
2.2.4/ Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản(ROA),ROE,(2009) 20
Phần 3: Nhận xét và kết luận 22
3.1/ Nhận xét và đánh giá chung về môi trường kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 22
3.1.1/.Về môi trường pháp lý 22
3.1.2/ Về môi trường địa lý kinh doanh 22
3.2/ Những ưu điểm - tồn tại - biện pháp khắc phục 22
3.2.1/.Ưu điểm 22
3.2.2/ Tồn tại 22
3.2.3/ Biện pháp khắc phục 22
3.3/ Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên trong năm 2010 23
Trang 2Kết luận 26
Trang 3Những kết quả trên có sự đóng góp đáng kể của ngành ngân hàng, một mắtxích không thể thiếu trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Bởi đây
là một hệ thống duy nhất có khả năng cung cấp các dịch vụ và hoàn thành tốt cácnghiệp vụ quốc tế mà không phải là ai khác
Đứng trong hàng ngũ hệ thống ngân hàng Việt Nam, có chi nhánh ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, là một đơn vị tiêubiểu, thường xuyên dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng công nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam về nhiều lĩnh vực Chính vì vậy, chi nhánh đã nhậnđược rất nhiều những danh hiệu thi đua của thủ tướng chính phủ, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, Tổng Liên Đoàn LĐVN, UBND trên địa bàn… Không những thế, bằng nội lực vững mạnh, với đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ, làmviệc khoa học, sáng tạo, chi nhánh đã tạo ra được lòng tin lớn đối với khách hàng
Do đó mà cũng nâng cao được uy tín của mình không chỉ trong nước mà còn cảquốc tế
Kết thúc thời gian thực tập tổng hợp, cùng với sự hướng dẫn tận tình củatập thể cán bộ viên chức chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Thái Nguyên em đã hoàn thành “bản báo cáo thực tập tổng hợp”, vì hạn chế
về mặt kiến thức cũng như thời gian đi thực tế bài viết chắc chắn còn nhiều thiếusót và chưa triệt để Em rất mong các thầy cô và quý ngân hàng bổ sung cho bảnbáo cáo của em được hoàn thiện hơn
Trang 4Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên
1.1: Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam được thành lậptheo Nghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ trưởng (nay làchính phủ) NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên là chi nhánh trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam Với nhiệm vụ là kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Qua 20 năm hoạt động với cơ sở vậtchất ban đầu tiếp nhận từ các chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước còn nghèo nàn,lạc hậu đến nay đã có những bước tiến vượt bậc NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
có trụ sở chính tại số 279 đường Thống Nhất thành phố Thái Nguyên, với tổng số
359 cán bộ, trong đó cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, chiếm tỷ lệ 52,8% có
đủ năng lực thực hiện chức năng kinh doanh đa năng Các hoạt động của ngânhàng đã được tin học hóa, tất cả các chi nhánh đã được trang bị đầy đủ máy vi tính
và được kết nối nội bộ trong phạm vi toàn NHNo tỉnh theo đường truyền riêng.Các chi nhánh loại III đều được trang bị xe chuyên dụng để phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh Đội ngũ cán bộ thường xuyên được đào tạo và đào tạo lại nhằmnăng cao kiến thức nghiệp vụ cũng như các kỹ năng khác để đáp ứng yêu cầungày càng cao của hoạt động kinh doanh trong thời hội nhập
1.2 Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên lấy hiệu quả kinh doanh củakhách hàng làm mục tiêu hoạt động, trên cơ sở quy định của luật các tổ chức tíndụng và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam Hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên với các sản phẩm dịch vụ cungứng cho mọi thành phần kinh tế, tập trung chủ yếu cho các nghành: xây dựng cơbản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại du lịch, bưu chính viễn thông,làng nghề truyền thống… đã tỏ ra khá phù hợp với nhu cầu đổi mới của nền kinh
tế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng như đòi hỏi của các thành phầnkinh tế, trong những năm gần đây chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyênhoạt động các nghiệp vụ cơ bản như sau:
Nhận tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền gửithanh toán của các tổ chức và nhân dân, bằng đồng Việt Nam và
Trang 5ngoại tệ Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, trái phiếu,
kì phiếu Ngân hàng
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ đối với các tổ chức kinh tế
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán L/C bảo lãnh và tái bảo lãnh tíndụng, bảo lãnh đấu thầu Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền
tệ, tín dụng và các dịch vụ thanh toán điện tử qua mạng vi tính của
hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trong nước và quốc tế, các dịch
vụ ngân hàng và dịch vụ tư vấn về đầu tư tín dụng
1.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
1.3.1 Mô hình tổ chức
Bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên được tổ
chức thành ban giám đốc và các phòng ban chức năng
Ban giám đốc gồm:1 đồng chí giám đốc và 4 đồng chí phó giám đốc thammưu cho giám đốc để chỉ đạo hoạt động các mảng nghiệp vụ chuyên đề cụ thể 1phó giám đốc phụ trách Kế hoạch-Kinh doanh, 1 phó giám đốc phụ trách Kế toán-Ngân quỹ-Tin học-Kiểm tra kiểm soát nội bộ, 1 phó giám đốc phụ trách Hànhchính-Tổ chức, 1 phó giám đốc trực tiếp làm giám đốc 1 chi nhánh loại III trựcthuộc
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng tổng hợp tiếp thị
Phòng kế toán giao dịch
Phòng thông tin điện toán
Phòng tài trợ thương mại
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng tổ chức hành chính
Về biên chế: NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên có 359 cán bộ trên tổng số 35.000
cán bộ của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.Trong đó 52,8% có trình độCao đẳng và Đại học
Trang 6Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt
Giám đốc
Phòng
kế toángiaodịch
Phòng tàitrợthươngmại
Phòng khách hàng dn
Phòngkhách hàng
cá nhân
Phòng thông tin điệntoán
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 3Phó giám đốc 2
Các chi nhánh trực thuộc
Phó giámđốc 4 phụtrách 1 chinhánh trựcthuộc
Các phòng giao dịch thuộc chi
nhánh loại III
Phòngtiền tệ kho quỹ
Trang 7đến từng giao dịch viên, thực hiện tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm củaNgân hàng.
+ Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng
+ Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tửliên ngân hàng
+ Quản lý thông tin và khai thác thông tin:
+ Thực hiện chức năng kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầy theothẩm quyền, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê trong ngày, đối chiếu lậpbáo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên; làm các báo cáo, đóngnhật ký theo quy định
1.3.2.2 Phòng tài trợ thương mại.
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tạichi nhánh theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
Nhiệm vụ:
+ Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp:
+ Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ:
+ Phối hợp với phòng Kế toán giao dịch và các chi nhánh cấp II thực hiệnchuyển tiền nước ngoài:
+ Thực hiện công tác tiếp thị để khai thác nguồn ngoại tệ cho chi nhánh.+ Tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại
1.3.2.3 Phòng khách hàng doanh nghiệp.
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệplớn, vừa và nhỏ để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên
Trang 8quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ thể lệ hiệnhành và hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam và của NHNN.
+ Thẩm định và xác định các hạn mức tín dụng (bao gồm: cho vay, tài trợthương mại, bảo lãnh, thấu chi) cho một khách hàng trong phạm vi được uỷ quyềncủa chi nhánh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý các hạn mức đã đưa ratheo từng khách hàng
1.3.2.4 Phòng khách hàng cá nhân.
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân đểhuy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay,quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành của NHNN vàhướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam
+ Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh xử lý giao dịch
1.3.2.5 Phòng thông tin điện toán.
* Chức năng:
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi
Trang 9nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thốngmạng, máy tính của toàn chi nhánh.
+ Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị ngoại vi, mạng máy tính đảm bảothông suốt hoạt động của hệ thống tại chi nhánh
1.3.2.6 Phòng tổng hợp tiếp thị
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạchkinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thựchiện báo cáo hoạt động của chi nhánh
* Nhiệm vụ:
+ Là đầu mối triển khai và tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụngân hàng
+ Là đầu mối tham mưu cho giám đốc về công tác tiếp thị
+ Tham mưu cho giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch kinh doanh vàgiao chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh theo định kỳ đến các đơn vị trong toàn chinhánh, theo dõi, phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động và kết quả kinhdoanh của các đơn vị trực thuộc và của toàn chi nhánh theo chỉ đạo của ban giámđốc, làm đầu mối tổng hợp báo cáo và lập báo cáo theo quy định
3.2.7 Phòng tiền tệ kho quỹ.
* Chức năng:
Trang 10Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quyđịnh của NHNN và NHNo&PTNTVN Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, cácđiểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chitiền mặt lớn.
* Nhiệm vụ:
+ Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VNĐ và ngoại tệ, thẻ trắng,thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp…) theo đúng quy định củaNHNN và NHNo&PTNTVN
+ Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong
và ngoài quầy ATM theo ủy quyền kịp thời chính xác, đúng chế độ quy định
+ Thực hiện việc đóng gói, lập bảng kê chuyển séc du lịch, hoá đơn thanh toánthẻ VISA, MASTER về trụ sở chính hoặc các đầu mối để gửi đi nước ngoài nhờ thu
1.3.2.8 Phòng tổ chức- Hành chính.
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánhtheo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHNo&PTNTVN.Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh,thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn trong toàn chi nhánh
* Nhiệm vụ:
+ Thực hiện quy định của Nhà nước và của NHNo&PTNTVN có liên quanđến chính sách cán bộ về tiền lương, BHXH, bảo hiểm y tế…
+ Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cán
bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩmquyền của chi nhánh
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt chocán bộ, nhân viên chi nhánh
Quy trình phân tích tín dụng đối với khách hàng cá nhân ( phòng khách hàng
Trang 11Sơ đồ phân tích ứng dụng đối với khách hàng là cá nhân
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng cán bộ tín dụng đã gặp gỡ kháchhàng Hai bên nói truyện, thoả thuận về các điều kiện khi cấp tín dụng như: Tàisản đảm bảo khi vay, địa chỉ khách hàng, số điện thoại cố định, hiện nay nghềnghiệp ra sao… có sổ lương hay không… Khách hàng này yêu cầu vay25.000000 trong thời hạn từ 15/01/2010 6/03/2010 Cán bộ tín dụng đồng ýcho vay với những điều kiện đã thoả thuận với khách hàng Sau khi mua các đồdùng trên khách hàng phải chuyển ngay giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợppháp của chúng cho Ngân hàng làm thuế chấp Cán bộ tín dụng phải đánh giá,xem xét rất kĩ càng trước khi cho vay Sau khi thẩm định cán bộ tín dụng đồng ýcho khách hàng vay 15.000000
Bước 2: Xây dựng và kí kết hợp đồng Hai bên kí kết hợp đồng theo nhữngđiều kiện và điều khoản thoả thuận, phù hợp và tuân theo quy định, Luật của Nhànước, Ngân hàng nhà nước ban hành như về: lãi suất, khách hàng, mục đích sửdụng, số lượng tín dụng, phí, thời hạn tín dụng… các điều kiện khác…
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng Sau khi hợp đồng tíndụng đã được kí kết cán bộ tín dụng (ngân hàng) cấp tiền cho khách hàng nhưthoả thuận Ngân hàng kiểm soát xem khách hàng có sử dụng đúng mục đíchkhông… đề ra biện pháp phòng ngừa …
Bước 4: Thu nợ và đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Xây dựng và kí kết hợp đồng
Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
Thu nợ và đưa ra các phán quyết tín dụng mới Phân tích trước khi cấp tín dụng
Trang 12Phần 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
2.1 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Chuyển từ một chi nhánh Ngân hàng Nhà nước sang một chi nhánh Ngânhàng Thương mại, NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đã phấn đấu thực hiện tốtchức năng nhiệm vụ được giao, kết quả kinh doanh ngày càng được nâng cao
NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vựchoạt động nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, vừa phát huynghiệp vụ cổ truyền của Ngân hàng, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh nhưkinh doanh ngoại tệ, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh mua bán hàng, chuyển tiềnnhanh trong cả nước, thanh toán quốc tế, chi lương cho công nhân sản xuất trongcác nhà máy liên doanh, tổ chức thu tiền mặt tại các đơn vị có lượng tiền mặt thulớn
Tuy nhiên trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta
có xu hướng chững lại, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Các doanhnghiệp, có cả một số doanh nghiệp nhà nước rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ.Tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp sử dụng các thiết bị máy móc lạc hậu,năng suất chất lượng kém không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập và cácsản phẩm của công ty liên doanh; trình độ cán bộ quản lý còn non yếu Thêm vào
đó là khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, sự giảm sút tốc độ tăng trưởng củacác nền kinh tế hàng đầu trên thế giới như Mỹ, Nhật gây không ít khó khăn chocác doanh nghiệp Việt nam và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thươngmại Để giảm tác động xấu đối với nền kinh tế, nhà nước liên tục điều chỉnh lãisuất tiền vay tiền gửi theo xu hướng lãi suất tiền vay giảm nhanh hơn lãi suất tiềngửi Những thay đổi đó đã tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàngnói chung và NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên nói riêng
2.1.1.Tình hình huy động vốn.
Ngân hàng thương mại chỉ có thể đạt kết quả kinh doanh cao khi tổ chứctốt công tác huy động vốn Trong những năm qua NHNo&PTNT tỉnh TháiNguyên đã nỗ lực trong công tác huy động vốn bằng việc mở thêm các phòng giaodịch, mở rộng mạng lưới các quỹ tiết kiệm cho phù hợp với địa bàn dân cư, tuyêntruyền mở tài khoản cá nhân, áp dụng nhiều biện pháp gửi tiền vừa linh hoạt vừahiệu quả Nguồn vốn ngày càng tăng trưởng mạnh, trong đó số dư tiền gửi không
kỳ hạn của tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ tương đối lớn làm thay đổi đáng kể lãi suất
Trang 13bình quân huy động vốn, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của toàn chi nhánh,kết quả huy động vốn được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
VNĐ
Ngoại
tệ quy đổi
47624 5
474853
82034 4
268095
Nguồn tài liệu: BCĐ nguồn vốn kinh doanh 2007, 2008, 2009
Từ bảng trên ta thấy , nguồn vốn huy động tại chỗ đến 31/12/2007 đạt 886
tỷ đồng, đến thời điểm 31/12/2008 số dư nguồn vốn huy động trên địa bàn huyện
và các vùng lân cận là 943 tỷ đồng, tăng 57 tỷ đồng Năm 2009 nguồn vốn huy
Trang 14động đạt 1088 tỷ đồng ( có làm tròn số ), tăng 145 tỷ đồng so với năm 2008, tăng
Để có tốc độ tăng trưởng như trên, ban giám đốc luôn quan tâm đến côngtác huy động vốn, thường xuyên chỉ đạo giáo dục cán bộ công nhân viên thực hiệntốt quy chế lề lối làm việc- đặc biệt là chú trọng xây dựng văn hoá giao dịch vớikhách hàng…
2.1.2.Tình hình sử dụng vốn.
Cho vay là hoạt động chính của ngân hàng, nó đem lại thu nhập lớn nhấtcho ngân hàng nhưng đi kèm với nó là rủi ro cao do môi trường pháp lý chưa ổnđịnh, tính chất khách hàng phức tạp, môi trường kinh tế nhiều biến động Nhậnthức được vai trò quan trọng của công tác cho vay, phòng kinh doanh luôn đượccoi là bộ phận mũi nhọn quan trọng nhất của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên,nơi tập trung nhiều cán bộ giỏi có trình độ, có kinh nghiệm và cũng là bộ phậnđược ban giám đốc quan tâm chỉ đạo sát sao nhất
Với lợi thế về vị trí, chi nhánh thu hút được khá nhiều khách hàng ở địabàn trong và ngoài tỉnh, trong đó có nhiều khách hàng thuộc các công ty và doanhnghiệp lớn trên địa bàn tỉnh Do đó, trong thời gian qua chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh Thái Nguyên đã đạt được kết quả cho vay khả quan, thể hiện trong bảng sau
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Đơn vị tính: Triệu đồ