Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa
Trang 1Lời nói đầu
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Các ngân hàng Thơng mại (NHTM) vốn là những kênh huy động vốn rất hiệu quả của nền kinh tế Huy động vốn để cho vay từ đó tạo ra tiền Đây chính là chức năng cơ bản của các NHTM một định chế tiền gửi lớn nhất trong các trung gian tài chính.
Với vai trò là trung gian tài chính, NHTM đã đẩy mạnh công tác huy động vốn đầu t phát triển sản xuất, tạo điều kiện thực hiện các dự án đầu t hoặc danh mục tiêu dùng, giúp cỗ máy kinh tế đợc vận hành trơn tru và liên tục Để có thể tồn tại và phát huy đợc vai trò của mình trong việc định hớng và phát triển nền kinh tế, các Ngân hàng Thơng mại của Việt Nam đang đứng trớc nhiều thách thức nhng đồng thời cũng có nhiều cơ hội để vơn lên và phát triển.
Cùng với xu hơng mở rộng hoạt động thơng mại, thị trờng hối đoái đóng vai trò ngày càng quan trọng không chỉ đối với tổng thể nền kinh tế quốc dân mà còn đối với từng doanh nghiệp Ngân hàng thơng mại với chức năng là tổ chức trung gian cung cấp các dịch vụ hoàn hảo nhất, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế đồng thời có vị trí trung tâm trong thị trờng hối đoái cũng đã không ngừng phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của mình để cân bằng sự d thừa về cung và cầu ngoại tệ trên thị trờng Một mặt để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, mặt khác tìm kiếm lợi nhuận trên thị trờng và mở rộng mạng lới kinh doanh của minh Sau hơn một tháng tham gia thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bách Khoa đợc làm quen, tiếp cận nghiên cứu lý thuyết và thực tế, đồng thời đợc sự giúp đỡ tần tình của các cô chú trong Ngân hàng, tôi đã hoàn thành bản Báo cáo thực tập này.
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu tổchức của chi nhánh NHNo và PTNT Bách khoa hà nộiI.Lịch sử hình thành và phát triển
Chi nhánh Bách Khoa tiền thân là phòng giao dịch Bách Khoa đợc Giám đốc NHNo Láng Hạ quyết đinh thành lập số: 293/QĐ_NHLH ngày 15/07/2001 là phòng giao dịch đầu tiên đợc mở ra của NHN0&PTNT Láng Hạ Một trong năm ngân hàng câp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trang 2Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa Hà Nội là chi nhánh phụ thuộc của NHNo Láng Hạ trực thuộc NHNo&PTNT Chi nhánh có địa điểm tại Đờng 92 Võ Thị Sáu Quận Hai Bà Trng Hà Nội Có toà nhà tại toà nhà điều hành Tổng Công ty chè Việt Nam tầng 11, số 92 Võ Thị Sáu Hà Nội gần mặt tiền tầng 1 (42m2), Sảnh lớn xung quanh và toàn bộ 300m2 mặt sàn tầng 5 của toà nhà đồ sộ nằm trớc công viên Tuổi Trẻ Đây là một địa điểm lý tởng cho Ngân hàng Bách Khoa trong quá trình phát triển kinh doanh sau này Song song với hồ thì còn có các mạng lới giao dịch nh ở Đờng Lê Thanh Nghị, Lò Đúc, Bạch Mai và phòng giao dịch 224 tại Đờng Lò Đúc, phòng giao dịch số 9 tại số 42 Lê Thanh Nghị
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế với nhiều thực trạng tăng trởng phát triển đầu t Nhiều doanh nghiệp Việt Nam, hay doanh nghiệp nớc ngoài cha đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá châm, các doanh nghiệp nớc ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng Hơn nữa mối quan hệ chuyền thống giữa Ngân hàng Bách Khoa hoạt động từ 15/7/2001 việc chiếm lĩnh thị trờng, thị phần gặp nhiều khó khăn đòi hỏi khai thác triệt để thế mạnh cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đối với công nghệ linh hoạt về lãi xuất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân hàng Khắc phục khó khăn ban đầu, hoạt động chi nhánh luôn phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trờng nên đã đem lại kết quả khả quan đợc NHNo&PTNT và các Ngân hàng khác đánh giá là một chi nhánh hoạt động có hiệu quả, có quy mô lớn.
Thực hiện chính sách của Đảng và nhà nớc về Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, trong những năm qua chi nhánh NHNo Bách Khoa luôn lấy hoạt động đầu t tín dụng là chiến lợc kinh doanh hàng đầu của mình Vợt qua khó khăn thách thức ban đầu, đóng góp của chi nhánh trong thời gian qua thật đáng trân trọng Trong những năm tới Ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới và phục vụ ngày càng tốt hơn cho mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế.
II Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng1 Mô hình tổ chức
Ban lãnh đạo của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa Hà Nội gồm có 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc phụ trách ba mảng công việc khác nhau Bộ máy tổ chức hành chính của chi nhánh:
1 Phòng Tính Dụng
2 Phòng Kế Toán Ngân Quỹ 3 Tổ Thẩm Định
Trang 35 Phòng Giao Dịch
Sơ đồ tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa Hà Nội
2 Nhiệm vụ cơ bản của các phòng trực thuộc chi nhánh Bách Khoa
(Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-HCNS ngày tháng năm 2007 của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
a Phòng tín dụng:
Phòng Tín Dụng có các nhiệm vụ sau đây:
(1) Xây dựng và bảo vệ kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo
định hớng và chiến lợc kinh doanh.
(2) Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh của Chi
nhánh Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh Dự thảo báo cáo sơ kết , tổng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh.
(3) Nghiên cứu chiến lợc khách hàng, phân tích và phân loại khác hàng, để
sản xuất các chính sách u đãi đối với từng khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, thanh toán quốc tế theo định hớng của NHNo&PTNT Việt Nam.
(4) Cho vay ngắn, trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống của các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theô phân cấp uỷ quyền.
(5) Thẩm định các dự án vợt quyền của Phòng giao dịch Hoàn thiện hồ sơ
trình Ngân Hàng cấp trên theo đúng quy trình
(6) Phân loại d nợ theo quy định của Ngân Hàng nông nghiệp, NHNo&PTNT
Việt Nam Thờng xuyên phân loại nợ quá han, nợ xấu, tìm nguyên nhân, đề xuất và triển khai các giải pháp khắc phục.
Trang 4(7) Thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng Tích luỹ sô
liệu, khai thác và cung cấp thông tin qua CIC.
(8) Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho phép.
(9) Thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ ( mua, bán, chuyển đổi ),
thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
(10) Thực hiện các dịch vụ kiều hối, WU, TTo Biên Mậu và chuyển tiền ngoại
(11) Thực hiện việc tự kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ, hồ sơ về tín dụng,
thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ theo đúng quy trình Chịu trách nhiêm về nội dung, tính chính xác hợp lệ trên các hồ sơ, tin điện trớc khi thực hiện các giao dịch
(12) Triển khai văn bản, sử lý nghiệp vụ liên quan của Phòng Hớng dẫn
nghiệp vụ và kiểm tra Tín dụng tại các Phòng giao dịch trực thuộc.
(13) Thực hiện công tác huy động vốn, triển khai các dịch vụ theo chỉ tiêu đợc
giao Thực hiện công tác chăm sóc khách hàng của Phòng.
(14) Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê cung cấp thông tin theo chế độ
quy định và theo yêu cầu đột xuất.
(15) Chấp hành đúng nội quy lao động, quy chế làm việc của NHNo Việt
Nam, NHNo Láng Hạ.
(16) Căn cứ theo chức năng nhiệm vụ của phòng, hàng tháng, quý xây dựng
chơng trình công tác, có phiếu giao việc đến từng cán bộ Cuối tháng có bình xét đánh giá kết quả trong tháng.
(17)Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc ban Giám Đốc Chi nhánh giao.b Phòng Kế toán – Ngân quỹ: Ngân quỹ:
(1) Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của Ngân Hàng Nông Nghiệp, NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Láng Hạ.
(2) Xây dựng, bảo vệ chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi
tài chính, quỹ tiền lơng tại Chi nhánh và các Phòng giao dịch trực thuộc.
(3) Thực hiện cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và thực hiện thu phí giao
dịch theo đúng văn bản quy định.
(4) Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc.
(5) Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy
(6) Thực hiện công tác tin học Quản lý, hớng dẫn khai thác sử dụng chơng
trình thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh.
Trang 5(7) Đề xuất, triển khai phơng án tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá các
đợt huy động vốn và các dịch vụ, sản phẩm cugn ứng trên thị trờng.
(8) Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ Thẻ và các dịch vụ mới trên địa bàn
theo quy định của Ngân Hàng cấp trên Quản lý, giám sát và giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan khi thực hiện các dịch vụ.
(9) Thực hiện các hình thức huy động vốn theo quy định Thực hiện các chỉ
tiêu kế hoạch của chi nhánh Bách Khoa giao Chăm sóc các khách hàng có quan hệ giao dịch của phòng, báo cáo số liệu nguồn vốn của chi nhánh.
(10) Hớng dẫn hạch toán kế toán, thực hiện việc tự kiểm tra, kiểm soát các
hạn mức giao dịch và nghiệp vụ tại chi nhánh và văn phòng giao dịch.
(11) Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê cung cấp thông tin theo chế độ
quy định và theo yêu cầu đột xuất Tổng hợp, lu trữ hồ sơ chứng từ theo quy định.
(12) Chấp hành đúng nội quy lao động, quy chế làm việc của Ngân Hàng
nông nghiệp Việt Nam, Ngân Hàng nông nghiệp Láng Hạ.
(13) Căn cứ theo chức năng nhiệm vụ cảu phòng, hàng tháng, quý xây dựng
chơng trình công tác, có phiếu giao việc đến từng cán bộ Cuối tháng bình xét đánh giá kết quả thực hiện.
(14) Thực hiện các nhiệm vụ khác ban Giám Đốc Chi nhánh giao.c Tổ Thẩm định:
Công tác thẩm định tại chi nhánh giao cho Phòng Tính dụng trực tiếp thực hiện thẩm định các phơng án, dự án trong quyền phán quyết của Chi nhánh theo các văn bản của Ngân Hàng Láng Hạ quy định Các phơng án, dự án vớt quyền phán quyết cảu chi nhánh ( hoặc theo chỉ định) phòng Tín dụng trực tiếp hoàn thiện hồ sơ trình phòng Thẩm định Ngân Hàng Láng Hạ.
d Phòng Hành chính nhân sự :
Phòng Hành chính có nhiệm vụ sau:
(1) Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và có trách
nhiệm đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc Chi nhánh phê duyệt Tổng hợp kết quả thực hiện chơng trình công tác của các phòng, xây dựng và triển khai bàn giao nội bộ Chi nhánh Trực tiếp làm th ký tổng hợp cho Giám đốc.
(2) T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể và giao kết hợp
đồng, trong hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự liên quan đến ngời lao động và tài sản của Chi nhánh.
(3) Thực thi pháp luật có liên quan an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan
Trang 6(4) Lu trữ văn bản pháp luật, tài liệu có liên quan đến chi nhánh và văn bản
định chế của NHNo&PTNT Việt Nam.Ngân hàng Láng Hạ.
(5) Thực hiện công tác huy động nguồn vốn, các chỉ tiêu đợc giao.
(6) Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại Chi nhánh.
Tạm ứng và thành toán các khoản chi tiêu nội bộ tại chi nhánh.
(7) Trực tiếp triển khai và phối hợp cùng các phòng thuộc chi nhánh trong công tác tiếp thị thông tin tuyên truyền Tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông để thực hiện các hoạt động của chi nhánh.
(8) Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh và dịch vụ của chi nhánh.
(9) Đề xuất định mức lao động chỉ tiêu giao khoán tài chính đến các phòng
thuộc Chi nhánh theo định chế khoán tài chính của Ngân Hàng Nông Nghiệp Lánh Hạ để Giám đốc phê duyệt.
(10) Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mu cho Giám đốc trong giải quyết đơn
th thuộc thẩm quyền Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị Triển khai công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh.
(11) Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác thi đua hành
chính, văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của chi nhánh.
(12) Đề xuất và thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định,
mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng.
(13) Căn cứ theo chức năng nhiệm vụ của phòng, hàng tháng, quý xây dựng
chơng trình công tác, có phiếu giao đến từng cán bộ Cuối tháng có bình xét đánh giá kết quả thực hiện.
(14) Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần và thăm
hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ nhân viên.
(15) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc ban Giám đốc Chi nhánh giao.(16) Thực hiện quy đinh nhà nớc
g Phòng giao dịch:
Phòng giao dịch có nhiệm vụ sau:
(1) Thực hiện các chức năng nhiệm vụ theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nớc
Việt Nam, Ngân Hàng Nhà Nớc Láng Hạ
(2) Huy động vốn nội tệ và ngoại tệ của tổ chức, dân c, cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế theo quy định về các hình thức huy động vốn Triển khai thực hiện các dịch vụ, sản phẩm mới của Ngân Hàng cấp trên.
(3) Thực hiện thu chi tiền mặt Thực hiện hạch toán kế toán theo đúgn quy
trình, mở tài khoản gửi tiền và làm dịch vụ chuyển tiền theo quy định.
Trang 7(4) Hớng dẫn khách hàng xây dựng dự án, phơng án Tiếp nhận và thẩm định
hồ sơ xin vay của khách hàng trình Chi nhánh cấp trên ( đối với các dự án, ph ơng án vợt quyền phán quyết) Trực tiếp thẩm định và quyết định cho vay các phơng án dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền và tho đúng quy trình quy chế tín dụng.
(5) Tổ chức giải ngân thu nợ, thu lãi theo hợp đồng tín dụng đã đợc phê duyệt
( gồm cả các dự án, phơng án đã đợc Ngân hàng cấp trên phê duyệt).
(6) Theo dõi chặt chẽ các khoản d nợ, thờng xuyên phân loại nợ quá hạn, nợ
xấu, tìm nguyên nhân, triển khai các giải pháp khắc phục.
(7) Giám đốc Phòng giao dịch chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Giám đốc
Ngân hàng Bách Khoa về các giao dịch phát sinh trừ hoạt động kinh doanh của Phòng.
(8) Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu khách hàng, phân loại khách hàng Tuyên
truyền, tiếp thị, giải thích các quy định về huy động vốn và thủ tục cho vay, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng về hoạt động ngân hàng phản ánh kịp thời cho Giám đốc Chi nhánh.
(9) Đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt, quản lý các chứng từ có giá trị, thẻ phiếu
trắng các hồ sơ về khách hàng theo quy định Quản lý, đề xuất bảo dỡng và sửa chữa thiết bị máy móc, thiết bị tin học, các dụng cụ thuộc phòng.
(10) Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do ban Giám đốc Bách Khoa giao, thực
hiện khoán tài chính và quyết toán khoán theo chỉ đạo.
(11) Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê cung cấp thông tin theo chế độ
quy định và theo yêu cầu đột xuất.
(12) Chấp hành đúng nội quy loa động, quy chế làm việc của Ngân Hàng
Nông Nghiệp Việt Nam, Ngân Hàng Láng Hạ Triển khai kịp thời các văn bản cho cán bộ phòng học tập nghiên cứu để thực hiện.
(13) Căn cứ theo chức năng nhiệm vụ của phòng, hàng tháng, quý xây dựng
chơng trình công tác, có phiếu giao việc đến từng cán bộ Cuối tháng có bình xét đánh giá kết quả thực hiện.
(14) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc ban Giám đốc Chi nhánh giao
Trang 8Phần II: thực trạng Tổ chức hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh nhno&ptnt Bách khoa hà nội
I. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của chi nhánh nhno&ptnt BáchKhoa Hà Nội
Cũng nh các Ngân hàng thơng mại khác, Chi nhánh nhno&ptnt Bách Khoa Hà Nội cũng đảm nhiệm ba chức năng sau:
- Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu t.
- Tạo phơng tiện thanh toán: Khi ngân hàng cho vay, số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ.
- Trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nớc.
Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trờng các khu vực trên địa bàn Hà Nội và thực hiện những chơg trình của nhno&ptnt việt Nam.
Chi nhánh nhno&ptnt Bách Khoa Hà Nội với hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng Với chức năng của mình, Chi nhánh Bách Khoa Hà Nội luôn tăng cờng tích luỹ vốn để mở rộng đầu t đồng thời cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lu thông tiền tệ và thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
1 Huy động vốn
Chi nhánh nhno&ptnt Bách Khoa Hà Nội thực hiện huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy định của pháp luật dới các hình thức sau:
Trang 9- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, và các tổ chức tín dụng khác dới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá trị khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài khi đợc thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và Tổ chức tín dụng nớc ngoài
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dới hình thức tái cấp vốn - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.
2 Hoạt động tín dụng
nhno&ptnt Bách Khoa Hà Nội cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân dới hình thức cho vay, chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN.
2.1 Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân dới các hình thức sau:
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống.
- Cho vay trung – Ngân quỹ: dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, đời sống.
- Cho vay theo quyết định của thủ tớng chính phủ trong trờng hợp cần thiết.
2.2.Nghiệp vụ bảo lãnh
- Bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh khác cho tổ chức, cá nhân, trong nớc theo quy định của NHNN.
- Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác mà ngời nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nớc ngoài.
2.3 Chi nhánh thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờcó giá ngắn hạn đối với các tổ chức cá nhân, tái chiết khấu thơng phiếu vàcác giấy tờ có giá trị ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác.
3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Chi nhánh nhno&ptnt Bách Khoa Hà Nội thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Cung ứng các phơng tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toáng trong nớc cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế theo quy định của pháp luật.
Trang 10- Thực hiện dịch vụ thu và phát triển tiền mặt cho khách hàng.
Chi nháng nhno&ptnt Bách Khoa Hà Nội tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nớc.
II Quy trình nghiệp vụ cho vay tài chính chi nhánh nhno&ptnt BáchKhoa Hà Nội.
1 Quy trình chung về nghiệp vụ cho vay
Quy trình cho vay đợc bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán – Ngân quỹ: thanh lý hợp đồng tín dụng, đợc tiến hành theo ba bớc.
- Thẩm định trớc khi cho vay.
- Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay.
- Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay Quy trình cho vay đợc khái quát nh sau:
Bớc 1: Tiếp nhận và hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay
Cán bộ tín dụng kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn của khách hàng.
Bớc 2: Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
Cán bộ tín dụng tìm hiểu và phân tích về khách hàng, t cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp.
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính chính xác báo cáo tài chính, phân tích đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp xin vay vốn.
Trình lãnh đạo.
Bớc 3: căn cứ vào thông tin từ quy trình thẩm định cũng nh các thông tin khác
lãnh đạo sẽ ra quyết định cho vay hay không cho vay Kết thúc giai đoạn này đợc đánh dấu bởi các văn bản thể hiện kết quả ra quyết định.
Nếu từ chối ngân hàng phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do từ chối, và ngời ra quyết định phải ghi rõ ý kiến từ chối.
Nừu chấp thuận Ngân hàng sẽ tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng cũng nh hợp đồng liên quan đến đảm bảo tín dụng.
Bớc 4: Giải ngân
Là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng.
Bớc 5: Kiểm tra, giám sát khoản vay.
Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bớc công việc sau khi cho vay nhằm hớng dẫn , đôn đốc ngời vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu
Trang 11quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu ngời vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.
Bớc 6: thu nợ lãi và gốc, xử lý những phát sinh
Thu nợ gốc và lãi: Có hai phơng pháp thu nợ gốc và lãi nh: - Ngời vay tra nợ trực tiếp tại nơi giao dịch.
- Thành lập tổ thu nợ lu động ( có từ 3 cán bộ trở lên)
Khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn và đầy đủ nh đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Trớc ngày đáo hạn ( thờng là từ 3 đến 5 ngày ) Ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số tiền phải thanh toán và ngày thanh toán.
Xử lý những phát sinh đối với khoản vay và tài sản đảm bảo tiền vay: Gồm trả nợ trớc hạn, thu nợ trớc hạn, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn, khoanh nợ.
Bớc 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng.
- Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng tiên hành phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí để tất toán khoản vay.
- Thanh lý hợp đồng tín dụng: Thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng theo thảo thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký kết Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng đơng nhiên hết hiệu lực và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng Trờng hợp bên vay yêu cầu, cán bôn tín dụng soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình trởng phòng tín dụng kiểm soát và trởng phòng tín dụng trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý.
2 Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
2.1 Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, t cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp.
- Tìm hiểu chung về khách hàng.
- Điêu tra đánh giá t cách và năng lực pháp lý.
- Mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo 2.2 Phân tích đánh giá khả năng tài chính
Bớc 1: Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài chính.
Một điều quan trọng là phải kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn trong nớc khi bắt đầu đi vào phân tích chúng Các báo cáo tài chính, kể cả những báo cáo đã kiểm toán, nhiều khi không chỉ đợc mô tả theo h-ớng tích có dụng ý, mà còn có thể vô tình bị sai lệch.
Trang 12Việc kiể tra bao gồm xem xét các số liệu, dữ liệu do doanh nghiệp lập, chế độ kế toán áp dụng, tính chính xác của các số liệu kế toán.
Bớc 2: Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính - Tình hình sản xuất và bán hàng
- Phân tích về tài chính công ty.
2.3 Phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàng
Cán bộ tín dụng xem xét tình hình quan hệ với ngân hàng của khách hàng trên những khía cạnh sau Lu ý rằng việc tìm hiểu thông tin không chỉ dừng lại ở tình hình hiện tại, mà còn cả tình hình trong quá khứ, bao gồm:
a Xem xét quan hệ tín dụng
- Đối với Chi nhánh cho vay và các Chi nhánh khác trong quan hệ thông nhno&ptnt Việt Nam.
+ D nợ ngắn, trung và dài hạn (nêu rõ nợ quá hạn) + Mục đích vay vốn của các khoản vay.
+ Doanh số cho vay, thu nợ + Số d bảo lãnh/ th tín dụng + Mức độ tín nhiệm.
+ Khách hàng phải thoả mãn yêu cầu “không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại nhno&ptnt Việt Nam” mới đợc vay mới/ bổ sung tại nhno&ptnt Việt Nam.
- Đối với các tổ chức tín dụng khác
+ D nợ ngắn, trung và dài hạn đến thời điểm ngần nhất ( nêu rõ nợ quá hạn) + Mục đích vay vốn của các khoản vay.
+ Số d bảo lãnh / th tín dụng + Mức độ tín nhiệm.
b Xem xét quan hệ tiền gửi - Tại nhno&ptnt Việt Nam: + Số d tiền gửi bình quân.
+ Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu - Tại các Tổ chức tín dụng khác:
+ Số d tiền gửi bình quân.
+ Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu.
III Đánh giá kết quả hoạt động thực hiện kinh doanh năm 2007
1 Tình hình kinh tế xã hội địa phơng ảnh hởng đến hoạt động đinhdoanh.
Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức
Trang 13Th-mức độ cao (8,5%) Nhiều ngành, lĩnh vực tiếp tục phát triển, góp phần vào tăng trởng chung Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17% so với cùng kỳ năm trớc, tăng cao nhất từ trớc đến nay Chất lợng và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp đợc nân cao; các ngành dịch vụ phát triển khá, nhất là thơng mại bán lẻ; hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông đợc mở rộng, đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân, dịch vụ tăng 22,9% kim gạch xuất khẩu tăng 20% Nhiều hoạt động kinh tế xã hội phát triển tốt, tình hình an ninh chính trị ổn định.
Tuy nhiên, nền kinh tế cũng gặp phải rất nhiều khó khăn thách thức do thiên tai, bão lũ, dịch bệnh liên tiếp xảy ra gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản, làm ảnh hởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội Bên cạnh đó, giá cả nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng trên thế giới tăng nhanh và đột biến đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc, làm cho chỉ số giá tiêu dùng tăng 12,63%, là mức tăng cao nhất trong mời năm ngần đây, tác động xấu đến việc phát triển sản xuất và ổn định đời sống nhân dân, nhất là vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các vùng bị ảnh hởng của thiên tai, bão lũ.
Hoạt động Ngân hàng trong năm 2007 có nhiều khởi sắc, góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tăng GDP Tuy nhiên tốc độ tăng trởng tín dụng trong năm cũng đạt ở mức cao, điều đó phần nào cũng ảnh hởng đến kết quả kiềm chế lạm phát Tổng nguồn vốn huy động tăng khoảng 36,5% so với cuối năm 2006; Tổng d nợ cho vay nền kinh tế tăng khoảng 34% Đặc biệt hai địa bàn Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trởng vốn và d nợ khá cao Về lãi suất huy động nhìn chung không có biến động lớn so với năm 2006.
Ngoài ra, luật TCTD đã và đang dần hoàn thiện, tiến trình cổ phần hoá các NHTM quốc doanh đã tạo động lực mạnh mẽ, đòi hỏi mỗi TCTD phải từng bớc đổi mới để tăng tính cạnh tranh trong môi trờng kinh doanh quốc tế.
Nhận thức đợc những thuận lợi và khó khăn trên, tập thể CBVC Chi nhánh nhno&ptnt Bách Khoa đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, đoàn kết nhất trí cao nhằm hoàn thành và đạt kết quả cao trong hoạt động kinh doanh năm 2007.
2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 20072.1.Nguồn vốn:
Nguồn vốn đến 31/12/2007 của chi nhánh đạt 508 tỷ so KH đạt 101,6% tăng so với số liệu theo cân đối 31/12/2006 là 169 tỷ, tốc độ tăng trởng 149,8%
* Phân theo thời gian huy động:
- Tiền gửi không kỳ hạn và dới 12 tháng là 160 tỷ giảm 1 tỷ và = 99% so với 2006