THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÁCH KHOA.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM 3
1.1 Tổng quan về NHTM 3
1.1.1 Khái niệm NHTM 3
1.1.2 Vai trò của NHTM 5
1.1.3 Một số hoạt động cơ bản của NHTM 7
1.2 Huy động vốn tại NHTM 8
1.2.1 Khái niệm vốn 8
1.2.2 Vai trò của vốn 9
1.2.3 Các hình thức huy động vốn 11
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÁCH KHOA 18
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 19
2.2 Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 21
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung 21
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 22
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 25
2.3 Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa 29
2.3.1 Theo chủ thể 30
2.3.2 Theo kỳ hạn 33
Trang 22.3.4 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh 39
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA 45
3.1 Phương hướng phát triển trong thời gian tới 45
3.1.1 Hoạt động nguồn vốn: 45
3.1.2 Hoạt động tín dụng 45
3.1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 46
3.1.4 Hoạt động kế toán ngân quỹ 46
3.1.5 Hoạt động nguồn nhân lực 47
3.1.6 Hoạt động kiểm tra kiếm soát 47
3.1.7 Hoạt động xây dựng củng cố mạng lưới ngân hàng 48
3.1.8 Hoạt động khác 48
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn 49
3.2.1 Đề ra định hướng hợp lý 49
3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 50
3.2.3 Tăng cường mạng lưới huy động vốn 54
3.2.4 Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh 54
3.2.5 Áp dụng chính sách chăm sóc khách hàng 55
3.2.6 Phát triển công nghệ ngân hàng 57
3.2.7 Tăng cường hoạt động marketing quảng cáo 58
3.2.8 Chú trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực 59
3.3 Kiến nghị 60
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 60
3.3.2 Kiến nghị với NHNo 61
KẾT LUẬN 62
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, thịtrường tài chính của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc mà cụthể là hoạt động của các Ngân Hàng Thương Mại Sau khi Việt Nam gia nhập
Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), tình hình kinh tế xã hội đã có nhiềuđổi mới đáng kể, mọi ngành nghề và lĩnh vực đều vận động theo xu thế pháttriển như một quy luật tất yếu
Để đáp ứng nhu cầu ấy, vấn đề vốn đang là đòi hỏi rất lớn đối với đấtnước Ngân sách nhà nước chỉ đủ để đáp ứng một phần nhỏ trong việc xâydựng cơ sở hạ tầng và thực hiện các mục tiêu xã hội khác, chính vì vậy lượngvốn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh là huy động từ các nguồn có thể.Đảng và Nhà nước ta xác định rất rõ ràng: “Nguồn vốn trong nước đóng vaitrò quyết định, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng” Đồng thờiphát huy tính năng động, sáng tạo của các tổ chức ngân hàng để thu hút vốncho nền kinh tế
Trong những năm vừa qua, các Ngân hàng thương mại đã ngày càng đadạng hóa hình thức huy động vốn, nâng cao tính cạnh tranh để ngày càng đạthiểu quả cao nhất Nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn,NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa đã coi trọng đúng mức và đạt đượcnhiều kết quả đáng ghi nhận trong vấn đề trên Qua thực tiễn hoạt động củaChi nhánh, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học bổ ích để nâng cao hiệu quảkinh doanh nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh BáchKhoa, qua đó khát quát những thành tựu đạt được và những vấn đề còn tồn tại
để đưa ra phương pháp giải quyết
3 Phạm vi nghiên cứu
Trang 4Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánhBách Khoa trong giai đoạn 2007 – 2009.
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNGCƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCHKHOA
Trang 5CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG
và nghiệp vụ đổi tiền Đầu tiên, những người buôn tiền đã dùng vốn tự có đểcho vay, mặc dù vậy quá trình này không kéo dài Từ hoạt động thực tiễn, họnhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, songtất cả người gửi tiền lại không rút tiền cùng một lúc, nên đã tạo ra số tiền thừathường xuyên ở trong két Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể
sử dụng số tiền mà khách hàng gửi để cho vay trong thời gian nhất định.Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của khách, tạo nên lợi nhuận lớn hơn nêncác ngân hàng tìm đủ mọi cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cáchtrả lãi cho người gửi tiền Cứ như vậy, qua thời gian ngân hàng trở thành tổchức chuyên cung ứng các dịch vụ tài chính thông qua đó kiếm tìm lợi nhuận.Điều 1 và điều 20 Luật tín dụng Việt Nam quy định rõ: “NHTM là tổchức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấpcác dịch vụ thanh toán” Từ định nghĩa trên, có thể thấy NHTM là tổ chức tàichính với hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi và dùng tiền gửi đó để cho vay
NHTM có một số chức năng chủ yếu như sau:
Làm trung gian tín dụng
NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồmtiền của các nguồn có thể huy động được như các hộ gia đình, cá nhân, doanhnghiệp và các cơ quan Nhà nước Mặt khác, NHTM dùng chính số tiền huy
Trang 6động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội có nhu cầu
sử dụng vốn
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là một trung gian tài chính đóngvai trò chủ đạo để điều chuyển vốn, đưa vốn từ người thừa sang đến ngườithiếu Sự điều tiết này có ý nghĩa rất tích cực, thể hiện tầm quan trọng củaNHTM trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiệnmức sống của dân cư, ổn định tình hình ngân sách của Chính phủ góp phầnrất lớn trong việc điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềmchế lạm phát gia tăng
Làm trung gian thanh toán
Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngoài ngânhàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: chi phí in đúc, bảoquản vận chuyển tiền… Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả
về hàng hóa và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng vớinhững hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càngtiên tiến Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng, nênviệc giao lưu hàng hóa, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn vàtiết kiệm hơn Không những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanhtoán, NHTM có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội trước hết là của doanhnghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
Tạo tiền cho nền kinh tế
Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển về chất trongkinh doanh tiền tệ Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhậntiền gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngânhàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng dokhách hàng gửi vào ngân hàng
Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng, NHTM có khảnăng “tạo tiền” bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt
Trang 7Điều này đã đưa NHTM lên vị trí là nguồn tạo tiền Quá trình tạo tiền của hệthống NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội, số tiền gửi được nhân lêngấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoảngiữa các ngân hàng.
1.1.2 Vai trò của NHTM
NHTM có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Điều đó được thểhiện thông qua một số điểm sau đây
Trước hết, NHTM cung ứng vốn cho nền kinh tế quốc dân
Vốn được tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanhnghiệp và các tổ chức trong nền kinh tế Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăngthu nhập quốc dân, có mức độ tiêu dùng hợp lý Tăng thu nhập quốc dân đồngnghĩa với việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự pháttriển của các ngành trong nền kinh tế Chính vì vậy, vốn được coi như nguồnsống không thể thay thế cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp Khi thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội đầu tư mới hoặc khôngthể kịp thời thực hiện quá trình tái sản xuất
NHTM chính là người đứng ra tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi
ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế Thông qua hình thức cấp tíndụng, ngân hàng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng sảnxuất, cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ, nâng cao năngsuất lao động đem lại hiệu quả kinh tế, cũng có nghĩa là đưa doanh nghiệp lênnhững nấc thang cạnh tranh cao hơn Cạnh tranh càng mạnh mẽ, kinh tế càngphát triển Như vậy với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành mộttrong những điểm khởi đầu cho sự phát triển nền kinh tế đất nước
NHTM có vai trò tăng cường sự luân chuyển về vốn
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệpchụi sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầuthị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá
Trang 8cả, khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thờigian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanhnghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoànthiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế mà còn phải không ngừng cảitiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụngnguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp
Những hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiềukhả năng vượt quá lượng vốn mà doang nghiệp đang sở hữu Do đó để giảiquyết khó khăn này doanh nghiệp đến ngân hàng để xin vay vốn phục vụ chonhu cầu đầu tư của mình Thông qua hoạt động cấp tín dụng cho doanhnghiệp, ngân hàng đóng vai trò là cầu nối doanh nghiệp với thị trường Nguồnvốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp có ý nghĩa rất quantrọng trong việc nâng cao chất lượng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗđứng vững chắc trong cạnh tranh
NHTM còn là công cụ thi hành chính sách tiền tệ của Nhà nước
Một trong những con đường dẫn đến lạm phát của nền kinh tế là lạmphát qua con đường tín dụng Khi xảy ra lạm phát, ngân hàng trung ương sẽtăng tỉ lệ vào dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu hoặc tham gia vào thịtrường mở để thông qua các ngân hàng thương mại thay đổi lại lượng tiềntrong lưu thông Các Ngân hàng thương mại sẽ kiểm soát lạm phát thông quacác hoạt động tín dụng, bảo lãnh Từ đó ngân hàng xác định được hướng đầu
tư vốn và đề ra các biện pháp xử lý những tác động xấu ảnh hưởng đến nềnkinh tế, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, góp phần điều hoà lưuthông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát
Từ những chức năng trên, ta rút ra kết luận rằng sự phát triển và hoànthiện các hoạt động của NHTM chính là thước đo cho sự phát triển của nềnkinh tế
Trang 91.1.3 Một số hoạt động cơ bản của NHTM
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Nghiệp vụ tiền gửi:
Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiềngửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tàisản Ngoài ra, NHTM cũng có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cánhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng Mục đích chủ yếu của việcgửi tiền loại này là để bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi
Nghiệp vụ đi vay:
Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mụcđích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thịtrường tiền tệ và vay ngân hàng Nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu,vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ ngân hàng Nhà nước chủ yếunhằm tạo sự cân đối trong việc quản lý vốn của bản thân NHTM, đặc biệttrong các trường hợp NHTM không tự cân đối được nguồn vốn
1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào cácmục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợinhuận Một số nghiệp vụ cơ bản mà NHTM có thể sử dụng hiệu quả nguồnvốn của mình có thể kể đến như:
Nghiệp vụ cho vay:
Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong hoạt động quản lýtài sản có của NHTM Thông thường thì nghiệp vụ này đóng góp phần lớn lợinhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Thông quanghiệp vụ này mà ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng ngắn, trung và dàihạn cho các thành phần trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Nghiệp vụ đầu tư tài chính:
Trang 10Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy độngđược từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dướicác hình thức như: hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thịtrường và trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó
1.1.3.3 Hoạt động khác
Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu được nêu trên, trong hoạt động kinh doanh,các NHTM còn tiến hành các một số dịch vụ khác trên thị trường như: kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và đá quý, thực hiện dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngânquỹ, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý trong hoạt động cung ứng chứng khoán ra thịtrường cùng với hàng loạt những dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngânhàng như: dịch vụ bảo quản giấy tờ có giá, dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụcầm đồ Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá đặc biệt là trong nền kinh tếtheo cơ chế thị trường, hoạt động thu - chi hộ, chuyển tiền qua ngân hàngngày càng được mở rộng và phát triển Các ngân hàng đã không ngừng ápdụng những tiến bộ, thành tựu khoa học công nghệ, kết hợp với uy tín kinhdoanh của ngân hàng làm cho nghiệp vụ này ngày càng được thay đổi về chất
1.2 Huy động vốn tại NHTM
1.2.1 Khái niệm vốn
Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huyđộng và tạo lập để đầu tư cho vay và đá ứng các nhu cầu khác trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dântạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà kháchhàng gửi vào Ngân hàng với các mục đích khác nhau Nói cách khác kháchhàng chuyển quyền sử dụng tiền tệ cho ngân hàng và Ngân hàng trả chokhách hàng một khoản lãi Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phânphối vốn làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục
vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển đồng thời chính các hoạt
Trang 11động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh củangân hàng.
Có nhiều loại vốn như vốn chủ sở hữu, vốn đi vay, hay vốn huy động
Về mặt kinh tế, vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngân hàng do các chủ
sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạnglợi nhuận giữ lại Vốn chủ sở hữu còn được gọi là “ vốn riêng” Theo quyđịnh của luật các tổ chức tín dụng 1998, vốn chủ sở hữu bao gồm phần giá trịthực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác của tổ chứctín dụng theo quy định của ngân hàng nhà nước (NHNN)
Vốn huy động: NHTM huy động vốn thông qua các hoạt động nhậntiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vayvốn ngắn hạn của NHNN
Vốn đi vay: vay từ các NHTM khác, hoặc vay từ NHTW để đảm bảokhả năng thanh khoản cho các ngân hàng
1.2.2 Vai trò của vốn
Vốn là xuất phát điểm mọi hoạt động trong NHTM
Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuấtkinh doanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh củadoanh nghiệp Đối với NHTM vốn là đói tượng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ
sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Nếu thiếu vốn NHTMkhông thể thực hiện các hoạt động kinh doanh, do đó những ngân hàng có vốnlớn sẽ có thế mạnh trong kinh doanh Vì vậy vốn là điểm xuất phát đầu tiêntrong hoạt động kinh doanh của NHTM
Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác
Ngoài vai trò là cơ sở để ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh,vốn còn quyết định đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng tín dụng và cáchoạt động khác của NHTM
Vốn tự có của ngân hàng ngoài việc sử dùng để mua sắm TSCĐ, trangthiết bị, góp vốn liên doanh Vốn tự có của ngân hàng là căn cứ để giới hạn
Trang 12các hoạt động kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động tín dụng Việc quyđịnh tỷ lệ cho vay, tỷ lệ huy động vốn trên vốn tự có của NHTW thể hiện vaitrò quản lý, điều tiết thị trường của nhà nước, để đảm bảo an toàn hệ thốngngân hàng và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền Nhữngquy định về mức cho vay, mức huy động trên Vốn tự có như:
- Mức cho vay một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có
- Mức vốn huy động không được vượt quá 20 lần vốn tự có
- Mua cổ phần hoặc góp vốn liên doanh không được vượt quá 50% vốn
tự có
Qua những quy định của NHTW đối với NHTM ta thấy vốn tự có quyếtđịnh đến khả năng cấp tín dụng, huy động vốn của NHTM vì thế nhữngNHTM có vốn tự có lớn thì quy mô tín dụng càng lớn và ngược lại
Không những vốn tự có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà vốnhuy động cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng và hoạt động khác.Vốn tự có rất quan trọng nhưng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồnvốn, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nguồn vốn chủ yếu để ngânhàng tiến hành các hoạt động kinh doanh do đó ngân hàng nào có nguồn vốnhuy động càng lớn thì khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế và các hoạt độngkhác càng được mở rộng
Vốn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM
Một NHTM có thể thu hút được đông đảo khách hàng đến gửi tiền và sửdụng các dịch vụ của ngân hàng đó khi ngân hàng đó có uy tín trên thịtrường Uy tín của ngân hàng trước hết thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanhtoán cho khách hàng khi họ yêu cầu Khả năng thanh toán của ngân hàngthông thường tỷ lệ thuận với khối lượng vốn mà ngân hàng đó có Nếu có lớnvốn năng lực thanh toán của ngân hàng được nâng cao, do đó uy tín của ngânhàng được nâng cao từ đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng và nâng cao được
vị thế của ngân hàng trên thị trường
Trang 131.2.3 Các hình thức huy động vốn
1.2.3.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ và một sốtài sản nợ khác của ngân hàng theo quy định của NHNN Vốn tự có chiếm tỷtrọng rất nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NHTM
+ Lợi nhuận chưa phân phối
+ Thu nhập lớn hơn chi pní
+ Hao mòn TSCĐ
1.2.3.2 Tiền gửi không kì hạn
Tiền gửi không kỳ hạn của doang nghiệp: là khoản tiền mà kháchhàng gửi vào ngân hàng nhưng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào chủyếu phục vụ mục đích thanh toánvà ngân hàng phải luôn đảm bảo yêu cầunày
Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn vàhưởng các dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiềngửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàngcao và nguồn vốn này có tính ổn định tương đối cao vì bao giờ các tổ chứckinh tế cũng duy trì ít nhất ở một số dư nhất định Đối với nguồn vốn nàyngân hàng chỉ phải trả lãi thấp nhưng chi phí phi lãi rất cao Đó là chi phí mua
và vận hành ATM, chi phí phục vụ
Trang 14Tiền gửi không kỳ hạn của hộ gia đình: khách hàng gửi tiền vào ngânhàng với mục đích an toàn là chủ yếu và hưởng các dịch vụ của ngân hàng.Đối với nguồn vốn này chi phí trả lãi ngân hàng bỏ ra không đáng kể nhưngchi phí trả lãi rất cao Ở các nước phát triển thì tỷ trọng nguồn vốn này rất caonhưng các nước đang phát triển thì tỷ trọng này lại rất thấp do người dân chưa
có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Nguồn vốn từ tiền gửi không
kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp do nhu cầu tiêu dùng của cánhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần khách hàng có thể rút tiền ra bất cứlúc nào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng
1.2.3.3 Tiền gửi có kì hạn
Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp: là khoản tiền khách hàng gửivào ngân hàng mà có sự thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng khôngđược rút trước hạn
Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đíchsinh lời là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳhạn Đây là nguồn vốn có tính ổn định rất cao nhưng thường có thời hạn ngắn
vì đây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổngnguồn vốn của ngân hàng
Tiền gửi có kỳ hạn của các hộ gia đình: khách hàng gửi tiền vào ngânhàng với mục đích sinh lời là chủ yếu Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộgia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động và là nguồn vốn chủyếu để ngân hàng cho vay Nguồn vốn này có tính ổn định cao nhất và ngânhàng phải trả lãi rất cao cho nguồn vốn này
1.2.3.4 Vay từ các tổ chức tín dụng khác
Vay từ các NHTM khác:
Trang 15Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay TCTD khác thông quathị trường tiền tệ liên ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này thường cao vàthời gian sử dụng thường ngắn Các ngân hàng cho nhau vay dưới các hìnhthức: vay qua đêm, vay kỳ hạn, hợp đồng gia hạn.
Vay từ NH Trung ương:
NHTƯ cho NHTM vay dưới hình thức chiết khấu giáy tờ có giá Mụcđích cho vay của NHTƯ với NHTM là: thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo
an toàn hệ thống ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này cao hay thấp phụthuộc vào chính sách tiền tệ của NHTƯ: giả sử khi NHTƯ muốn tăng mứccung ứng tiền thì NHTƯ sẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích thíchcác NHTM vay NHTƯ nhiều hơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nềnkinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại
1.2.3.5 Phát hành các công cụ nợ
Giấy tờ có giá là chứng nhận của TCTD phát hành để huy động vốntrong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhấtđịnh, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa TCTD và ngườimua
Một giấy tờ có giá thường kèm theo các thuộc tính sau đây:
- Mệnh giá:
Là số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theohình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với cácgiấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sổ
- Thời hạn giấy tờ có giá:
Là khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng phát hành đến hết ngàythanh toán có ghi trong giấy tờ có giá
- Lãi suất được hưởng: Là suất áp dụng để tính lãi cho người mua giấy
tờ có giá được hưởng
Trang 161.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn
1.2.4.1 Nhân tố khách quan
Môi trường chính trị
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặtchẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngânhàng được điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trườngpháp lý đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức Ví dụ nhưviệc dỡ bỏ các hạn chế về huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đường cho cácngân hàng nước ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ vàcác sản phẩm về cho vay nội tệ
Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luậtdân sự, luật NHTƯ, các quy định của chính phủ Do đó hoạt động huy độngvốn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước,chính sách của NHTƯ như: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng
Sự thay đổi của những chính sách này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn
và chất lượng nguồn của NHTM
Môi trường kinh tế – xã hội
Môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến khảnăng thu nhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân cư
và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng
Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thunhập bình quân đầu người thay đổi, chính sách đầu tư, tiết kiệm của chínhphủ sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và từ đóảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn của NHTM Ví dụ khi thu nhập bìnhquân đầu người tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và người dân gửi tiền vàongân hàng tăng và ngược lại
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạonên bản sắc của các dân tộc như: tập quán, thói quen, tâm lý Đối với ngânhàng hoạt động huy động vốn là hoạt động chịu nhiều ảnh hưởng của môi
Trang 17trường văn hoá Cụ thể ở các nước phát triển người dân có thói quen gửi tiềnvào ngân hàng để hưởng những tiện ích trong thanh toán, hưởng lãi và trongtiềm thức họ ngân hàng là một phần không thể thiếu được , là một phàn tấtyếu của nền kinh tế
Môi trường công nghệ
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xãhội Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động chụi sự tác độngmạnh mẽ của công nghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rờikhỏi sự phát triển của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin
Công nghệ có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nómang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại hàng loạt nhữngthách thức mới Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp
vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có côngnghệ mà hoạt động huy động vốn được cải tiến, phất triển, rút ngắn thời giangiao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng có khả năng thuhút được nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngânhàng
1.2.4.2 Nhân tố chủ quan
Chính sách cạnh tranh lãi suất
Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động vàlãi suất cạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việcduy trì lãi suất cạnh tranh huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thịtrường đang ở mức tương đối cao Các NHTM không chỉ cạnh tranh giànhvốn với nhau mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và người phát hànhcác công cụ khác nhau trên thị trường vốn Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếmtiền tệ, dù cho sự khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy nhữngngười tiết kiệm và đầu tư chuyển vốn từ công cụ mà họ đang có sang tiếtkiệm và đầu tư hoặc từ một tổ chức tiết kiệm này sang tổ chức tiết kiệm khác
Các hình thức huy động vốn
Trang 18Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt độnghuy động vốn của ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đadạng, phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tếcàng lớn bấy nhiêu Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lýcủa các tầng lớp dân cư Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càngcao thì càng dễ dàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân cư và họ đềutìm thấy cho mình một hình thức gưỉ tiền phù hợp mà lại an toàn Do vậy cácNHTM thường cân nhắc rất kỹ trước khi đưa vào hình thức huy động mới.
Dịch vụ ngân hàng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn cácngân hàng khác Trong đièu kiện kinh tế thị trường các ngân hàng phải phấnđấu nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhucầu của khách hàng và tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh vềlãi suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không có giới hạn do vậy đây chính
là điểm mạnh để các ngân hàng vươn lên trong cạnh tranh
Mạng lưới chi nhánh
Với những ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần với những trung tâmthương mại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Lẽ tự nhiên, khi dân chúng cótiền nhàn rỗi họ sẽ đến các chi nhánh ngân hàng gần nhà mình nhất để gửi,như thế vừa tiết kiệm thời gian đi lại vừa đảm bảo an toàn khi cho số tiền của
họ Ngày nay, các ngân hàng đều cố gắng mở thật nhiều chi nhánh để thu húttiền gửi của người dân cũng như đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác.Với một mạng lưới chi nhánh rộng trải khắp đất nước, đến cả những vùng sâuvùng xa, các ngân hàng sẽ có điều kiện cấp các dịch vụ của mình cho ngườIdân một cách chu đáo và tiện lợi nhất Tuy nhiên để mở thêm nhiều chi nhánhthì các ngân hàng phải cân nhắc về khả năng vốn, khách hàng mục tiêu, địađiẻm hoạt động và các yếu tố khác để tránh rơi vào tình trạng mất khả năngquản lý, kinh doanh không hiệu quả
Chính sách quảng cáo
Trang 19Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay khó có thể duy trì
sự khác biệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trởthành yếu tố vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thânthiện, chu dáo là điều kiện để thu hút khách hàng , chiến lược quảng cáo phùhợp sẽ giúp ngân hàng có nhiều khách hàng mới Do đó để có uy tín trên thịtrường, giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêmnhiều khách hàng mới ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng phục
vụ, có chiến lược quảng cáo hợp lý để để nhiều người biết đến ngân hàng vàsản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Ngoài ra các NHTM đều có chính sách khách hàng phù hợp với từngđối tượng Trong công tác khách hàng, ngân hàng thường chia khách hàng ralàm nhiều nhóm để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm,giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngânhàng thì ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất
Trang 20CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
Cuối năm 1996, quyết định số 280/QĐ-NHNN của thống đốc NHNNViệt Nam đổi tên NH Nông nghiệp Việt Nam thành NHNo&PTNT Việt Namhoạt động theo mô hình tổng công ty 90 Với tên gọi mới ngoài chức năng làmột NHTM, NHNo&PTNT Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tưphát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng vốn trung trung,dài hạn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũcán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đếntháng 12/2009, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trênnhiều phương diện:
Trang 21- Nhân sự: 35.135 cán bộ
- Khách hàng: 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng làdoanh nghiệp
Hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam đã thể hiện định hướng chiến lược có ýnghĩa quan trọng: củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, đẩy mạnh việctiếp cận và dần dần chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinhdoanh đa năng, hiện đại hóa công nghệ, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đấtnước trong thời kì hội nhập với thế giới
Từ thực tiễn trên, NHNo&PTNT Việt Nam đã mở rộng hệ thống Chi nhánhtrên khắp đất nước, với phương châm mang phồn thịnh đến cho khách hàng
và đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới Chi Nhánh Bách Khoa đượcthành lập năm 2007 đã thể hiện hướng đi đúng đắn, góp phần không nhỏ vàoviệc mở rộng quy mộ hoạt động trên địa bàn Hà Nội, ổn định và phát triểnngày càng vững chắc trong thời gian qua
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Tổng số cán bộ công nhân viên chức Chi nhánh Bách Khoa trong thờigian mới thành lập gồm 62 người, ban đầu các cán bộ của Chi Nhánh BáchKhoa trực thuộc biên chế của Chi Nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Về mặt tổ chức, Chi Nhánh Bách Khoa có Ban Giám Đốc gồm 3 người,chi có 4 phòng ban là phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng Kế toán – Ngânquỹ, phòng Hành chính nhân sự và phòng Kiểm soát nội bộ Ngoài ra ChiNhánh có 2 phòng giao dịch trực thuộc tại 54 – Lê Thanh Nghị và 224 – LòĐúc
Trải qua bước đầu khó khăn bỡ ngỡ, Chi nhánh từng bước hoàn thiện
cơ cấu tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ nhân viên, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và tinh thần làm việc tráchnhiệm Chi nhánh coi yếu tố con người là nhiệm vụ phát triển trọng tâm trongquá trình phát triển sau này Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lựcluôn nhận được sự quan tâm đúng đắn, ngày càng hoàn thiện hơn
Trang 22Về mạng lưới giao dịch, Chi nhánh tiếp tục mở rộng thêm 2 phòng giaodịch trên các địa bàn lân cận, nâng tổng số điểm giao dịch trực thuộc lên con
số 5, cụ thể như sau:
- Trụ sở chi nhánh Bách Khoa: số 92 Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, HàNội
- Phòng giao dịch 04 số 224 Lò Đúc
- Phòng giao dịch 09 số 54 Lê Thanh Nghị
- Phòng giao dịch 07 số 326 Kim Ngưu
- Phòng giao dịch Kim Liên số 1 Đào Duy Anh
Về cơ cấu tổ chức, Chi nhánh đang trong giai đoạn phát triển và mởrộng hoạt động kinh doanh nên số lượng cán bộ nhân viên ngày càng tăng, cơcấu được hoàn thiện Tổng số cán bộ nhân viên lên đến 102 người, trong đótrình độ sau Đại học là 3 người, trình độ Đại học là 78 người, trình độ Caođẳng & Trung cấp là 14 người, chưa qua đào tạo là người Chi nhánh cũng đãthành lập chi bộ đảng với 14 đảng viên, tích cực đẩy mạnh các hoạt độngđoàn thể Mô hình tổ chức thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
Giám đốc
Phòng Kiểm traKiểmsoát
Phòng
Kế toán
Ngân quỹ
Phòng HànhchínhNhân sự
Phòng Tin học
Phòng Tín dụng
Phòng Nguồnvốn
PhòngGD
Số 04
PhòngGD
Số 07
PhòngGD
Số 09
PhòngGDKim Liên
Trang 232.2 Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung
Với tư cách là Chi nhánh cấp 1 của NHNo&PTNT Việt Nam, Chinhánh Bách khoa có chức năng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ
NH và một số hoạt động kinh doanh khác theo sự phân cấp địa bàn củaNHNo&PTNT Chi nhánh cũng tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủyquyền của tổng GĐ NHNo&PTNT Việt Nam, đồng thời thực hiện các nhiệm
vụ khác được giao
Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Bách Khoa:
Nhận tiền gửi tiết kiệm
Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước
Phát hành các chứng chỉ tiền gửi
Cho vay sản xuất
Cho vay tiêu dùng
Chiết khấu giấy tờ có giá
Cho vay vốn hợp đồng tài trợ các dự án
Bảo lãnh
Nhận chi trả lương qua tài khoản cho CBCNV các doanh nghiệp
Thanh toán xuất nhập khẩu
Chuyển tiền, nhờ thu, thư tín dụng
Các dịch vụ kinh doanh ngoại hối theo quy định của pháp luật
Chuyển tiền trong nước
Chuyển tiền nhanh WESTERN UNION
Chi trả kiều hối
Trang 242.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp
Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NH cấp trên
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong
và ngoài nước
Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm thử nghiệm địabàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Tổng giám đốc chophép nhân rộng
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuát phương hướng khắc phục
Trang 25Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của cácchi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
2.2.2.3 Phòng Kế toán Ngân quỹ
Trực tiếp kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định củaNHNN, NHNo&PTNT Việt Nam
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tàichính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình NHNo cấp trênphê duyệt
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT trên địa bàn
Tổng hợp, lưu thữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vàcác báo cáo theo luật định
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quyđịnh
Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ kinh doanh theoquy định của NHNo&PTNT Việt Nam
2.2.2.4 Phòng Hành chính Nhân sự
Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giámđốc chi nhánh phê duyệt
Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự kinh tế lao động liênquan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh
Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại
cơ quan
Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chinhánh
Trang 26Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hànhchính , văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công
cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơquan
Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa –tinh thần vàthăm hỏi ốm , đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên
Xây dựng quy định lề lói làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổchức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc địa bàn
Đề xuất định mực lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chinhánh NHNo trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính củaNHNo&PTNT Việt Nam
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đicông tác, học tập trong nước hay nước ngoài
Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ
sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ theo chế độ quy định của Nhà nước,của ngánh NH
Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tintheo quy định
Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học
Làm dịch vụ tin học
Trang 272.2.2.6 Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ
- Xây dựng, chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trìnhcông tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thểcủa NH mình
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chứcthực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra,kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toánnhằm đảm bảo an toàn kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng,năm Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh NHcấp 2
- Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việcchỉnh sửa các tồn tại thếu sớt của chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổkiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ.Hàng tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt độngkiểm tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thưthuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, thammưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô lãng phí vàthực hành tiết kiệm tại đơn vị mình
- Thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra khác do Tổng giám đốc, trưởng bankiểm tra, kiểm toán nội bộ hoặc Giám đốc giao
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đấtnước, NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa đã thu được những thành qủađáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một vị trí quantrọng trong hệ thống cũng như trong nền kinh tế NHNo&PTNT Chi nhánhBách Khoa ngày càng khẳng định là đơn vị có bước tiến mạnh mẽ trong toàn
hệ thống, cố gắng vươn lên với phương châm: “nâng cao uy tín, phục vụ tận
Trang 28tình với mọi đối tượng khách hàng”, xây dựng chính sách kinh doanh phùhợp.
Tổng nguồn vốn
Tổng Nguồn vốn (tỷ đồng) 725 tỷ 1028 tỷ 1385 tỷ
Bảng 1 Tổng nguồn vốn giai đoạn 2007-2009
Để đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách lãisuất chủ động, linh hoạt, NHNo%PTNT Chi nhánh Bách Khoa luôn phối hợphài hòa với nhiều yếu tố tích cực như: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn,lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng khách hàng, đẩy mạnh việc cungcấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song song việc đổi mới phong cáchgiao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo Nguồn vốn huy động tại Chi nhánhkhông những đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán của mọiđối tượng khách hàng mà còn điều chuyển về Hội sở chính một lượng vốnlớn, góp phần cho vay phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Bảng 3 Tổng dư nợ giai đoạn 2007-2009
Tổng dư nợ năm 2007 đạt 215 tỷ, vượt chỉ tiêu được giao hồi đầu năm
12 tỷ tương đương với 5.58% Đến năm 2008 tổng dư nợ tăng rất nhanh dochủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế của chính phủ, tăng 167.7 tỷ tươngđương với 78%, đây là mức tăng vượt rất xa kế hoạch cho vay đã được ban
GĐ Chi nhánh phê duyệt tới 72 tỷ (33.5%) Tuy nhiên đến năm 2009, Chinhánh lại không hoàn thành kế hoạch cho vay khi tổng dư nợ chỉ tăng nhẹ
Trang 2918.3 tỷ tương đương với 4.78% Tính riêng trong năm 2009, Chi nhánh chỉđạt 92.6% kế hoạch cho vay đã đề ra là 433 tỷ đồng
Một vấn đề rất quan trọng khác trong công tác cho vay của Chi nhánh,
đó là tình hình nợ xấu qua từng năm
Bảng 4 Nợ xấu trong giai đoạn 2007-2009
Từ bảng trên dễ nhận thấy Nợ xấu của Chi nhánh tăng lên qua từngnăm, đặc biệt từ năm 2008 đến 2009 đã tăng 0.11% tổng dư nợ Điều này là
do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, gặp khó khăn về vấn
đề tài chính trong bối cảnh chung của nền kinh tế Chi nhánh cần phải làm tốthơn nữa công tác cơ cấu và phân loại nợ theo Quyết định 493, rà soát dư nợtheo từng thời điểm để xác định đúng chất lượng tín dụng
Kế toán – Ngân quỹ
Trong nhũng năm qua, Chi nhánh đã làm tốt công tác kế toán, công tácthu chi ngân quỹ đảm bảo an toàn, chính xác, kịp thời, hạn chế tối đa sai sót.Đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp cao,gây được ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng Doanh số thanh toán tăng nhanhqua từng năm: 2007 đạt 40.426 tỷ đồng; năm 2008 tăng 6% đạt 42.85 tỷ; năm
2009 tăng 3.5% đạt 44.135 tỷ, doanh số chuyển khoản có đóng góp chủ yếutrong tổng doanh số Công tác Ngân quỹ cũng thực hiện tốt, trong năm 2009lượng thu chi bình quân đạt từ 12-14 tỷ/ngày
Chi nhánh đã làm tôt công tác phát triển thẻ tín dụng, thẻ ATM, thực hiện các chương trình khuyến mãi và thi đua lập thành tích phát hành thẻ trong nội bộ Chi nhánh Các dịch vụ thanh toán truyền thống và các dịch vụ mới triển khai như dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION, dịch vụ trả lời tự động PHONE BANKING ngày càng phát triển hơn.
STTChỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Trang 301 Tổng thu Tỷ đồng 108.25 155.7 202.63
Bảng 6 Kết quả hoạt động tài chính
Tổng thu qua các năm đều tăng lên, cụ thể năm 2008 tăng 47.45 tỷđồng tương đương với 43.8%, năm 2009 tăng 46.93 tỷ đồng tương đương với30.14% Mặc dù vậy thu nhập quỹ của Chi nhánh lại có sự biến động: năm
2008 dù tổng thu tăng nhưng tổng chi lại tăng với tốc độ nhanh hơn nên giảmsút 14.37 tỷ đồng tương 39.34%, không đạt kế hoạch đề ra trong năm này.Đến 2009, thu nhập quỹ tăng trở lại với mức tăng 7.52 tỷ đồng tương đương34%
Kinh doanh ngoại tệ
Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh được thể hiện qua bảngsau:
2007
Năm 2008
Năm 2009
2 Doanh số bán ngoại tệ Triệu USD 53.5 35.7 40.23
Tổng doanh số mua và bán
4
Lãi thu được từ hoạt động
Bảng 5 Tình hình kinh doanh ngoại tệ
Năm 2009, doanh số mua ngoại tệ đạt 41 triệu USD, doanh số bánngoại tệ đạt 40.2 triệu USD, tổng doanh số đạt 81.2 triệu USD tăng 17.5% sovói thực hiện năm 2008, đạt xấp xỉ 105% kế hoạch năm 2009 Lãi ròng thuđược từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ là 85 triệu đồng trong đó đã bù đắpkhoản phí mua bán nội bộ của Trung ương Như vậy có thể thấy được hoạtđộng mua bán ngoại tệ đã phần nào đáp ứng nhu cầu thanh toán của dân cư và
Trang 31doanh nghiệp, các nghiệp vụ hạch toán kế toán ngoại tệ, quản lý tài khoảnđiều vốn, nghiệp vụ kiều hối… đều được thực hiện kịp thời chính xác khôngxảy ra những sai sót Tuy vậy lợi nhuận mang lại từ hoạt động này khôngthực sự cao.
2.3 Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa
Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu được của cácngân hàng nói chung và của SGD I nói riêng, bởi nguồn vốn chính của mộtngân hàng là nguồn vốn huy động Hơn nữa, huy động vốn không phải là mộtnghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và cácnghiệp vụ trung gian khác như thanh toán, chuyển tiền của NHTM Ngânhàng phải luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầucủa khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triểncủa đất nước Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thịtrường đầu ra, lĩnh vực đầu tư có hiệu quả hay không, lãi suất ra sao
Nhìn chung, với sự quan tâm đúng mức và chính sách huy động hợp lý,tổng nguồn vốn của Chi nhánh Bách Khoa liên tục tăng trưởng với tốc độ caotrong giai đoạn 2007 – 2009, bất chấp những biến động lớn về kinh tế xã hộigây ra nhiều khó khăn và thách thức to lớn
Tổng Nguồn vốn (tỷ đồng) 725 tỷ 1028 tỷ 1385 tỷ
Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng Tổng nguồn vốn
Năm 2007, tổng vốn của Chi nhánh mới chỉ có 725 tỷ, nhưng đếnnăm 2008 đã tăng lên 42%, đạt 1028 tỷ, vượt chỉ tiêu đề ra 28 tỷ tương đương3% so với năm 2007 Đến năm 2009, Chi nhánh vẫn giữ được đà tăng trưởng
ấn tượng khi nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng với tốc độ tăng lên đến35%, vượt chỉ tiêu đề ra 41 tỷ tương đương 4% so với năm 2008 Như vậy,với ưu thế Chi nhánh đi sau và phương châm huy động vốn đúng đắn, Chinhánh Bách Khoa đã ngày càng tăng cường khả năng thu hút vốn của mình