Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Hoàng Mai
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu………6
Chương I: Tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với KTNo&PTNT tại các NHTM……… 8
1 Ngân hàng thương mại………8
1.1 Khái niệm……… … 8
1.2 Các chức năng……… 9
1.3 Các hoạt động cơ bản……… 12
2 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn………15
2.1 Khái niệm………15
2.2 Đặc điểm……… ….15
3 Cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại các NHTM……… 17
3.1 Khái niệm………17
3.2 Đặc điểm……….17
3.3 Quy trình cho vay……… 18
4 Hiệu quả cho vay thúc đẩy KTNo&PTNN tại các NHTM……… 18
4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại các NHTM……… 18
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại các NHTM……… 21
Chương II: Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai……….27
1 Khái quát chung về NHNo&PTNT Hoàng Mai……… 27
1.1 Sơ lược quá trình phát triển ……… 27
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức… ……….28
1.3 Chức năng nhiệm vu… ……… 30
1.4 Khái quát tình hình hoạt động………37
Trang 22 Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNo&PTNT
Hoàng Mai ………41
3 Đánh giá thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai………45
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay và thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai………49
1 Định hướng phát triển NHNo&PTNT Hoàng Mai………49
2 Một số giải pháp………51
3 Một số kiến nghị………53
3.1 Kiến nghị với NHNN Việt Nam……… 53
3.2 Kiến nghị với cán bộ nghành liên quan……… 54
3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam ………56
3.4 Kiến nghị với NHNo&PTNT Hoàng Mai……… 57
Kết luận………60 Nhận xét đánh giá của giáo viên……….….……… trang cuối.
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quản trị Ngân hàng - Giáo sư Phan Thị Thu Hà
2 Một số vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị thường - Trần Thị Hằng
3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNN Hoàng Mai năm 2008-2009
4 Giáo trình Ngân hàng thương mại - Học viện tài chính
5 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - Đại học kinh tế quốc dân
6 Những vấn đề cơ bản về tiền tệ tín dụng và NH trong bước đầu đổi mới ở Việt Nam - Cao Sĩ Khiêm – Viện KHNH – Hà Nội 1994
8 Giáo trình Kế toán Ngân hàng - Th.sỹ Nguyễn Thị Bích Vượng
9 Tín dụng Ngân hàng - Học viện ngân hàng ( Nhà xuất bản thống kê )
10 Các tài liệu nghiệp vụ khác của NHNo&PTNT Hoàng Mai
11 Các tạp chí Ngân hàng, thời báo kinh tế, thị trường tài chính tiền tệ
12 Các báo cáo thẩm định của chi nhánh NHNo Hoàng Mai
13 Ngân hàng thương mại - Edward W.Reed, Ph.D&Edward K.Gill, Ph.D
14 Một số tài liệu tham khảo khác
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia nói chung và kinh tế Việt Nam nóiriêng phải mở cửa và hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế thì hoạt động kinh tếnông nghiệp và phát triển nông thôn ngày càng trở nên sôi động và có nhữngchuyển biến vô cùng mạnh mẽ và hoạt động tín dụng luôn được giữ vị trí trung tâm
để nhằm tạo ra những tiền đề vững chắc trong quá trình phát triển kinh tế đấtnước Hoạt động Tín Dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam cũng như chi chánhNHNo & PTNT Hoàng Mai là một nghiệp vụ đã được đặc biệt quan tâm chú trọng
và bước đầu đã đóng góp vào hiệu quả kinh tế rất lớn của ngân hàng Song, so vớiyêu cầu đổi mới trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế và nền kinh tế ViệtNam, hoạt động Tín Dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai còn nhiều hạnchế chưa tương xứng với tiềm năng vị thế của chi nhánh và chưa đáp ứng được yêucầu, đòi hỏi của khách hàng Vì vậy mà giải pháp thúc đẩy tín dụng luôn là vấn đề
mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặc biệt quan tâm trong mọi giai đoạn pháttriển của mình
Với phương châm vì sự thịnh vượng, phát triển bền vững của khách hàng vàngân hàng, mục tiêu của NHNo & PTNT Việt Nam là tiếp tục giữ vững vị trí ngânhàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trêntrường quốc tế. Xuất phát từ thực tế nói trên, em chọn đề tài “Giải pháp tín dụng
nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Hoàng Mai ” để nghiên cứu
là đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của chi nhánh trong giai đoạn hiện nay
Trang 6Kết cấu của báo cáo gồm 3 chương:
Chương I: Tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các NHTM.
Chương II: Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT – Hoàng Mai.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay và thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông trong chi nhánh NHNo & PTNT – Hoàng Mai.
Trang 7CHƯƠNG I
TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI CÁC NHTM.
1 Ngân Hàng Thương Mại
1.1 Khái niệm
Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức tín dụng thể hiện cơ bản nhất của ngânhàng đó là huy động vốn và cho vay vốn Ngân hàng thương mại là cầu nối giữacác cá nhân và tổ chức hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu Khôngnhững thế NHTM còn là tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng, nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngược lại nó nhận tiềngửi của khách hàng với các hình thức khác nhau Nghiệp vụ kinh doanh củaNHTM rất phong phú và đa dạng cùng với sự phát triển của khách hàng, khoa học
kỹ thuật kinh tế và xã hội, hoạt động của NHTM cũng có nhiều phương pháp mớinhưng các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản không thay đổi là nhận tiền gửi và hoạtđộng cho vay, đầu tư Qua NHTM các chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia sẽđược thực hiện một cách nhanh chóng và cũng nhờ nó mà việc kiểm soát hoạt độngcủa các doanh nghiệp theo đúng luật pháp được dễ
dàng hơn Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngân hàng luôn gắn liền với sựphát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội Trong cơ chế thị trường, các NHTM
và các tổ chức tín dụng cũng là các doanh nghiệp nhưng chúng là những doanhnghiệp đặc biệt vì tài sản trong quá trình kinh doanh của các NHTM đều phụ thuộcvào các khách hàng Mặt khác, hàng hóa mà các ngân hàng kinh doanh là một loại
Trang 8hàng hóa đặc biệt, nó rất nhạy cảm với sự biến đổi của thị trường và tình hình kinh
tế xã hội
1.2 Các chức năng của ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng
Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của ngân hàng thương mại và có ýnghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.Thực hiện chức năng này, một mặt ngân hàng thương mại huy động và tập trungvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế như vốn tạm thời nhàn rỗi trong các
tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể, tiền tiết kiệm của dân cư để hình thành nguồnvốn cho vay, mặt khác trên cơ sở nguồn vốn đã huy động ngân hàng đã sử dụngcho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế Khi thực hiện chức năng làmtrung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã huy động triệt để được các khoảnvốn nhàn rỗi, điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luânchuyển vốn của toàn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã
thực sự là một cầu nối giữa những người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ởngân hàng với những người thiếu vốn cần vay Ngân hàng thương mại đã góp phầntạo lợi ích công bằng cho cả ba bên trong quan hệ: người gửi tiền, ngân hàng vàngười vay
- Đối với người gửi tiền: Họ sinh lời được vốn tạm thời nhàn rỗi của mình bởi lãisuất tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ hoặc họ được ngân hàng tạo ra cho họ cáctiện ích như sự an toàn hoặc cung cấp cho họ các phương tiện thanh toán
- Đối với người vay: Sẽ thỏa mãn được nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu, thanhtoán mà khỏi phải tốn nhiều công sức, thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay tiền tiệnlợi, chắc chắn và hợp pháp
Trang 9- Đối với ngân hàng thương mại: Sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từchênh lệch lãi suất cho vay và tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Lơi nhuận nàychính là cơ sở phát triển của ngân hàng thương mại Ngày nay, có thể nói mọi quan
hệ kinh tế xã hội của loài người đều thông qua quan hệ tiền tệ và chủ yếu thôngqua hoạt động của ngân hàng bên cạnh hoạt động của tổ chức phi ngân hàng
b Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán
- Theo Mác “ công việc của người thủ quỹ chính là ở chỗ làm trung gian để thanhtoán Khi ngân hàng xuất hiện thì chức năng này được chuyển giao sang cho ngânhàng” Trong chức năng này, xuất phát từ việc ngân hàng là người thủ quỹ của cácdoanh nghiệp,
khiến cho ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ thanh toán theo sự ủy nhiệmcủa khách hàng Trong quá trình thanh toán ngân hàng đã sử dụng giấy bạc ngânhàng thay cho vàng trong quá trình lưu thông, và sau đó là sử dụng những công cụlưu thông tín dụng thay cho giấy bạc ngân hàng Khi khách hàng gửi tiền vào ngânhàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và việc thu chi một cáchnhanh chóng, tiện lợi Trong khi làm trung gian thanh toán ngân hàng tạo ra cáccông cụ lưu thông tín dụng và độc quyền quản lý các công cụ đó ( séc, giấy chuyểntiền, thẻ thanh toán…) Đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về lưu thông
- Với chức năng trung gian thanh toán cũng cho phép ngân hàng thương mại tạo rabút tệ để mở rộng quy mô tín dụng đối với nền kinh tế, vừa tiết kiệm được lượngtiền mặt vừa đáp ứng được những biến động thường xuyên của hoạt động kinh tế
- Trong một nền kinh tế phát triển, quy mô thanh toán, số lượng các khoản thanhtoán và khoáng cách giữa khách hàng với nhau ngày càng tăng lên nhanh chóng.Việc thanh toán trực tiếp giữa các khách hàng sẽ không thể nào thõa mãn được yêucầu của nền kinh tế nếu không có hệ thống ngân hàng thương mại làm chức năngtrung gian thanh toán cho các chủ thể của nền kinh tế
Trang 10thanh toán mang một ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung.+ Trước hết hệ thống ngân hàng thương mại sẽ cung cấp cho các chủ thể của nềnkinh tế nhiều công cụ thanh toán mang tiện ích cao như: thẻ thanh toán, thẻ tíndụng, thẻ rút tiền, ngân phiếu, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu…
Tùy theo yêu cầu, khách hàng có quyền lựa chọn một trong các công cụthanh toán thích hợp Nhờ các phương thức thanh toán được thực hiện bởi ngânhàng thương mại, các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiềnđến gặp chủ nợ, gặp người được thụ hưởng dù xa mà họ có thể sử dụng mộtphương thức thanh toán nào đó đơn giản, chẳng hạn như một tờ séc, một ủy nhiệmchi… để giao cho khách hàng hoặc yêu cầu ngân hàng chi trả hộ, thu hộ các khoảntiền theo ý muốn của mình
+ Thứ hai khi sử dụng các phương thức thanh toán bản thân các chủ thể kinh tế sẽtiết kiệm được rất nhiều các chi phí lao động, thời gian, lại an toàn Hệ thống ngânhàng thương mại lại tích tụ được nguồn vốn khổng lồ để có thể mở rộng khả năngtín dụng của mình Ngày nay, có thể nói rằng hoạt động thanh toán của ngân hàngthương mại chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động của ngân hàng thươngmại Nó tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ ngân hàng khác phát triển dễ dàng hơn,đồng thời nó tiết kiệm một khối lượng tiền mặt trong lưu thông
- Nhìn vào hệ thống của ngân hàng thương mại, người ta có thể đánh giá ngayđược hoạt động của hệ thống ngân hàng có hiệu quả hay không… Chu chuyển tiền
tệ hiện nay có thể thông qua hệ thống ngân hàng thương mại và do vậy chỉ khichức năng thanh toán
được hoàn thiện thì vai trò của ngân hàng thương mại sẽ được nâng cao hơn vơi tưcách là người thủ quỹ của xã hội
c Ngân hàng thương mại làm trung gian trong việc thực hiện chính sách kinh
tế quốc gia
Trang 11- Hệ thống ngân hàng thương mại mặc dù mang tính chất độc lập nhưng nó luônchịu sự quản lý chặt chẽ của NHTW về mọi mặt Đặc biệt ngân hàng thương mạiphải luôn tuân theo các quy định của NHTW về việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Để ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền, lượng tiền cung ứng trongnền kinh tế phải phù hợp với giá trị hàng hóa lưu thông, do đó NHTW sử dụngcông cụ của chính sách tiền tệ để điều hòa khối lượng tiền tệ trong lưu thông và bắtbuộc các NHTM chấp hành Như vậy, các NHTM là các chủ thể đóng vai trò quantrọng trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW
- Để gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, tín dụng phát ra từ các ngân hàng thươngmại phải đạt hiệu quả, việc thu hút vốn nước ngoài thông qua các ngân hàngthương mại cũng được sử dụng đúng mục
đích, yêu cầu của nền kinh tế…
- Tín dụng trên cơ sở cho vay mở rộng sản xuất, phát triển nghành nghề, tạo racông ăn việc làm cho người lao động góp phần thực hiện các mục tiêu và chínhsách xã hội của đất nước
d Ngân hàng thương mại tạo “ bút tê” hay tiền ghi sổ trong nền kinh tế
NHTM là một trong những tổ chức trung gian tài chính làm trung gian giữacung và cầu về vốn tiền tệ Ngoài việc thu hút vốn tiền gửi và cho vay trên số tiềngửi đó, NHTM còn tạo tiền khi phát tín dụng Nghĩa là vốn phát qua tín dụngkhông nhất thiết dựa trên vàng hay tiến giấy đã gửi vào ngân hàng, tiền vay khôngtrên cơ sở số tiền gửi, mà khoản tín dụng đó do ngân hàng tạo ra tiền để cho vaygọi là bút tệ, hay tiền bút toán hay tiền ghi sổ Khi hết hạn vay người vay trả nợngân hàng, tiền vay rút khỏi lưu thông quay trở lại ngân hàng là tiền bị hủy bỏ.Trong phạm vi là nền kinh tế hoạt động cho vay và trả nợ diễn ra thường xuyên,hàng ngày có tiền tạo ra và tiền hủy đi Khối lượng tiền trong lưu thông tăng lênkhi luồng tiền tạo ra ( phát tiền tệ ) lớn hơn luồng tiền hủy đi ( trả nợ ngân hàng)
Trang 12Nói chung các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những nguồn vốn cómột số đặc tính ( một sự kết hợp cụ thể giữa tính rủi ro và lợi tức ) và dùng tiền đểmua được những tài sản một số đặc tính khác Như thế các ngân hàng cung cấpdịch vụ chuyển một số loại tài
sản thành một loại tài sản khác cho công chúng Qúa trình chuyển các tài sản vàcung cấp một loại dịch vụ ( thanh toán séc, ghi chép sổ sách phân tích tín dụng ).Giống bất cứ quá trình sản xuất khác trong một hãng kinh doanh Nếu một ngânhàng tạo ra những dịch vụ hữu
ích với chi phí thấp và có được doanh thu cao nhờ vào tài sản của mình thì ngânhàng đó thu được lợi nhuận nếu không thì ngân hàng này chịu nhiều tổn thất Tómlại, các NHTM tạo ra lợi nhuận qua quá trình chuyển đổi tài sản: Họ vay ngắn hạn(huy động các khoản tiền gửi) và cho vay( thực hiện các khoản cho vay)
Trong kinh doanh các NHTM không chỉ có mục tiêu lợi nhuận là duy nhất, sựrủi ro luôn xuất hiện bất ngờ đe dọa sự đổ vỡ trong kinh doanh từ đó tạo ra tổn thấttài sản cho ngân hàng Để hạn chế được rủi ro các NHTM nắm giữ các tài sản, khảnăng chuyển đổi ra tiền mặt với cho phí thấp cho dù các tài sản này có mức lợi tứcthấp, Đặc biệt, các ngân hàng còn duy trì dự trữ quá mức hay dự trữ thứ cấp bởi vìchúng tạo ra sự bảo hiểm đề phòng thiệt hại do dòng tiền gửi rút ra khỏi ngân hàng.Các ngân hàng quản lý tài sản của họ để làm cực đại lợi nhuận qua việc tìm kiếmnhững lợi tức cao nhất có thể có ở các món tiền cho vay và chứng khoán, đồng thời
cố gắng giảm thiểu rủi ro và tạo ra những dự trữ thanh khoản Quản lý vốn là mộtcông việc quan trọng, các ngân hàng lớn ngày nay ráo riết tìm kiếm những nguồnvốn bằng phát hành những công cụ nợ - VD như giấy chứng nhận tiền gửi chuyểnnhượng được hoặc bằng các nỗ lực vay từ các ngân hàng và các công ty khác Với sự tăng thêm tính chất bất định của lãi suất xuất hiện trong những năm
1980 các ngân hàng ngày càng quan tâm hơn đến việc họ phải đối mặt với rủi ro lãisuất là rủi ro về thu nhập và lợi tức, tính
Trang 13chất rủi ro này gắn liền với những thay đổi trong lãi suất Sự chênh lệch giữanguồn vốn nhạy cảm với lãi suất và tài sản nhạy cảm với lãi suất là nguyên nhântạo ra sự thay đổi thu nhập của ngân hàng mỗi khi lãi suất thay đổi.
Việc phân tích khoảng cách và khoảng thời gian tồn tại làm cho một ngânhàng biết được liệu nó có nhiều nguồn vốn loại nhạy cảm với lãi suất hơn so với tàisản nhạy cảm với lãi suất hay không các ngân hàng quản lí rủi ro lãi suất của họkhông chỉ bằng cách biến đổi bảng quyết toán tài sản của họ mà còn bằng cáchkinh doanh những vụ đổi chéo lãi suất các hợp đồng tài chính kì hạn, các hợp đồngquyền chọn các công cụ tài chính
Cho nên tín dụng thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp liên quan đến khả năng chotrả các món nợ cho vay của các ngân hàng Việc ứng dụng các khái niệm lựa chọnđối nghịch và rủi ro đạo đức giúp giải thích nhiều nguyên tắc quản lí ngân hàngliên quan đến hoạt động cho vay: sàng lọc, giám sát, thiết lập mối quan hệ kháchhàng lâu dài, các mức tín dụng, vật thế chấp, số dư bù và hạn chế tín dụng Vớinhững nguyên tắc như vậy các ngân hàng có thể hạn chế được rủi ro vỡ nợ
Làm chức năng tạo cầu nối giữa người cho vay( người gửi tiết kiệm) với người
đi vay trong quá trình chu chuyển vốn ngân hàng thương mại được nhìn nhận như
là ngân hàng trung gian tài chính Bằng việc đặt lãi suất cho các món cho vay caohơn so với lãi họ thanh toán cho vốn mà họ vay từ người cho vay( người gửi tiếtkiệm)
những trung gian tài chính luôn luôn thu được lợi nhuận Ưu thế của các ngân hàngthương mại trong việc thực hiện chức năng trung gian tài chính thể hiện ở chỗ: cónhững chi phí thông tin và chi phí giao dịch lớn trong nền kinh tế Để những ngườicho vay nhận ra được những người muốn vay và ngược lại để những người đi vaynhận ra được những người muốn cho vay là đòi hỏi chi phí lớn Ngoài ra, chi phícho việc nhận biết khả năng trả nợ và thỏa thuận lãi suất cũng là vấn đề lớn Tất cả
Trang 14muốn cho vay hoặc đầu tư Và như vậy NHTM với khả năng am hiểu thị trườnghuy động được nhiều khoản tiền tiết kiệm nhỏ để thực hiện các món vay sinh lờicao đảm bảo chi trả chi phí giao dịch lớn đồng thời vẫn có lãi, hơn nữa các NHTMcòn giải quyết được các vấn đề rủi ro thông tin không cân xứng thường xuyên xảy
ra giữa các bên tham gia thị trường tài chính Nói tóm lại, hoạt động của ngân hàngthương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là” vốn - tiền”,trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn và phần chênh lệch lãi suất
đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng thươngmại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng và loại hìnhdoanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội
2 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.1 Khái niệm
Nền nông nghiệp, với tính cách là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốcdân vận hành theo cơ chế của thị trường có sự quản lý của nhà nước hiện nay ởViệt Nam chỉ có thể phát triển phù hợp lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế khi cómột hệ thống công cụ quản lý phù hợp Kinh tế nông nghiệp được hiểu là toàn bộnhững phương tiện mà nhà nước sử dụng theo những phương thức nhất định nhằmđịnh hướng khuyến khích và phối hợp các hoạt động kinh tế để đưa nông nghiệpđạt tới mục tiêu Nói một cách khác, có thể hiểu kinh tế nông nghiệp là toàn bộnhững phương tiện cần thiết mà nhờ đó các cơ quan và các cán bộ quản lý kinh tếcác cấp sử dụng để điều tiết, hướng dẫn, khuyến khích phối hợp…các hoạt độngcủa tập thể và cá nhân trong lĩnh vực khác nhau của nghành nông nghiệp hướng tớimục tiêu chung
2.2 Đặc điểm
Trang 15- Tầm quan trọng của nông nghiệp đã trở nên rõ ràng khi chúng ta thấy rằng70% số người nghèo trên thế giới sống ở nông thôn, gắn chặt với các hoạt động nông nghiệp Từ trước đến nay vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế luôn mang tính bị động và nó chỉ được xem là có vai trò hỗ trợ trong quá trình phát triển kinh tế Chẳng hạn, trong mô hình của Lewis, lĩnh vực nông nghiệp được xem là cung cấp lượng lao động cần thiết cho sự mở rộng công nghiệp Người ta tin rằng chỉ những lao động nào có khả năng thì mới chuyển từ nông thôn ra thành phố Do đó tình trạng thất nghiệp ở thành thị sẽ không gia tăng
- Tuy nhiên, trong tình trạng nạn thất nghiệp đang lan tràn ở thành thị như hiện nay, trong suốt những năm 1970 và 1980, và đặc biệt khi lý do của tình trạng thất nghiệp ở thành thị được giải thích trong mô hình di cư của Todaro,các nhà kinh tế học cuối cùng cũng nhận ra tầm quan trọng của nông nghiệp
Vì vậy, trong những năm 70 và 80 chúng ta thấy có sự chuyển đổi đáng kể trong những suy nghĩ về phát triển, trong đó nông nghiệp và sự phát triển nông thôn trở thành vấn đề chính trong sự phát triển quốc gia Việc chú
trọng tới "Sự Kết Hợp Phát Triển Nông Thôn" (Integrated Rural
Development) đã hình thành Bằng sự phát triển này, chúng ta muốn nói đến
chiến lược phát triển kinh tế dựa trên nông nghiệp và việc làm (i.e công
nghiệp) mà tối thiểu cần đến ba yếu tố có tính tương trợ sau đây:
1 Các điều lệ khuyến khích kỹ thuật, có tổ chức và giá cả để nâng năng suất của những nông dân sản xuất nhỏ
2 Việc áp dụng chiến lược vào công việc làm hướng đến sự phát triển thành thị để gia tăng nhu cầu trong nước về sản lượng nông nghiệp
Trang 163 Việc thực hiện chiến lược phát triển nông thôn đa dạng, phi nông nghiệp
3.2 Đặc điểm
* Tính pháp lý của nghiệp vụ cho vay: Cho vay ngân hàng là một khái niệm kinh
tế hơn là pháp lý Các hành vi cho vay của ngân hàng có cùng một logic kinh tế,hứng chịu rủi ro cho một người mà ngân hàng tin tưởng ứng vốn cho vay nhưng nókhông chỉ gồm một giao dịch pháp lý mà nhiều loại ( cho vay, bảo lãnh, cầmcố…)
* Xét về tính chất pháp lý thì hoạt động cho vay thúc đẩy kinh tế nông nghiệp vàphát triển nông thôn về cơ bản thì có 3 hình thức:
- Cho vay ứng trước ( cho vay trực tiếp )
- Cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền
- Cho vay qua chữ ký ( cho vay qua việc cam kết bằng chữ ký )
* Lãi suất cho hoạt động cho vay theo thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàngcho vay ( VD: Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi…)
* Các khoản cho vay có hoặc không có tài sản đảm bảo tùy vào việc đánh giá hoặcxếp hạng khách hàng của ngân hàng cho vay
* Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có nghĩa vụ trả gốc hoặc lãi và một số thỏathuận khác nếu được ngân hàng cho vay chấp nhận Trường hợp khách hàng không
Trang 17thực hiện hợp đồng hay không có một điều khoản nào khác thì tài sản đảm bảothuộc quyền quyết định của ngân hàng cho vay.
3.3 Quy trình cho vay ( thông thường gồm 5 bước ).
Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị vay
Bước 2: Phân tích tín dụng
Bước 3: Quyết định cấp tín dụng cho vay
Bước 4: Giải ngân
Bước 5: Giám sát thu nợ và thanh lý hoạt động cho vay
4 Hiệu quả cho vay thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các Ngân hàng Thương Mại.
4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các Ngân Hàng Thương Mại.
a Đảm bảo nguyên tắc cho vay
Mọi tổ chức kinh tế hoạt động đều dựa trên các nguyên tắc nhất định Do đặc thù của Ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh hưởng sâu sắcđến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, do vây có các nguyên tắc khácnhau Trong đó nguyên tắc cho vay là một nguyên tắc quan trọng đối với mỗi ngân hàng Để đánh giá chất lượng của một khoản cho vay điều đầu tiên phải xem xét là khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không Trong quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Ban hành theo Quyết định số: 1627/2001/
QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước
Trang 18Tại Điều 6 Nguyên tắc cho vay quy định rõ: “ Khách hàng vay vốn của tổ chức tíndụng phải đảm bảo:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng”
Hai nguyên tắc cho vay trên là nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay nào cũng phải đảm bảo
b Cho vay đảm bảo có điều kiện
Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng đó là cho vay có đảm bảo đúng điều kiện hay không ?
Trong “ Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” Ban hành theo Quyết định số: 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN
Tại điều 7, điều kiện vay vốn quy định rõ: “Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng co đủ các điều kiện sau:
1 Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
a Với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
Trang 19- Đại diện hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
b Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài
đó được Bộ Luật Dân Sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định
2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
3 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
4 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quảhoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy địnhcủa pháp luật
5 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam”
Trang 20định cho vay Quá trình thẩm định là cách tốt nhât để Ngân hàng nắm được thông tin về năng lực pháp luật, đạo đức, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng Đây là khâu không thể thiếu trong quá trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay Quá trình thẩm định phải tuân theo quy tắc, các căn cứ, các quy trình vànội dung thẩm định của từng Ngân hàng Một khoản vay có chất lượng là khoản vay đã được thẩm định và phải đảm bảo các bước của quá trình thẩm định.
Quá trình thẩm định một khoản vay cho hộ sản xuất rất phức tạp do đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp Vì vậy đòi hỏi cán bộ thẩm định, tái thẩm định phải tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nắm bắt kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các dự báo, thông tin kinh tế
kỹ thuật, thị trường và khả năng phân tích tài chính có như vậy mới có thể giúp lãnh đạo quyết định cho vay một cách có hiệu quả và đảm bảo chất lượng một khoản vay
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay thúc đẩy kinh tế nông nghiệp
và phát triển nông thôn tại các Ngân Hàng Thương Mại.
a Nhân tố khách quan
Môi trường chính trị - pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ củapháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngân hàng đượcđiều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trường pháp lý đem lạicho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức
Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luật dân sự,luật NHTW, các quy định của chính phủ … Do đó, hoạt động cho vay của ngân
Trang 21hàng cũng bị ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước, chính sách củaNHTW như: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng… Sự thay đổi củanhững chính sách này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn và chất lượng nguồnvồn của NHTM.
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến khả năng thunhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và tiền gửi của dân cư và ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng
Sự thay đổi của các yếu tố : tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thu nhậpbình quân đầu người thay đổi , chính sách đầu tư tiết kiệm của chính phủ… sẽ ảnhhưởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và từ đó ảnh hưởng đến khảnăng thu hút vốn của NHTM Ví dụ, khi thu nhập bình quân đầu người tăng thì tiêudung và tiết kiệm tăng và người dân guwor tiền vào ngân hàng tăng và ngược lại
Môi trường dân số
Môi trường dân số là yếu tố rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo thành nhu cầu vàkết cấu nhu cầu của dân cư về sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đồng thời môi trườngdân số là cơ sở để xây dựng và diều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng Môitrường dân số ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngân hàng do đó ngânhàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh tế trước khi đưa ra chiến lược chovay để có thể huy động được nguồn vốn phù hợp với nhu cầu của ngân hàng vàkhách hàng về chất lượng, số lượng và thời hạn…
Môi trường địa lý
Trang 22Môi trường địa lý được xác định bởi quy định của quốc tế để hình thành quốc gia
và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện xã, thành phốnông thôn… tùy từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt nhiều hay ítđiểm cho vay vôn và quyết định chiến lược huy động ở mỗi khu vực vì mỗi khuvực có số dân và các điều kiện khác nhau
Môi trường công nghệ
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã hội Hoạtđộng ngân hàng là một trong những hoạt động chịu sự tác động mạnh mẽ của côngnghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rời khỏi sự phát triển củacông nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin Công nghệ có ảnh hưởng lớn đến quátrình phát triển của ngân hàng, nó mang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhưngcũng mang lại hàng loạt những thách thức mới Công nghệ mới cho phép ngânhàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển cácsản phẩm mới… nhờ có công nghệ mà hoạt động cho vay vốn được cải tiến, pháttriển rút ngắn thời gian giao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng
có khả năng thu hút được nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tíncủa ngân hàng
Môi trường văn hóa xã hội
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hóa riêng , văn hóa chính là yếu tố tạo nên bảnsắc của mỗi dân tộc như: tập quán, thói quen, tâm lý… Đối với ngân hàng hoạtđộng cho vay là hoạt động chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường văn hóa Cụ thể ởcác nước phát triển người dân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để hưởng nhữngtiện ích trong thanh toán, hưởng lãi và trong tiềm thức họ ngân hàng là một phầnkhông thể thiếu được, là một phần tất yếu của nền kinh tế Do vậy mà ngân hàng
Trang 23gặp không mấy khó khăn trong việc cho vay vốn nhàn rỗi trong dân cư và tổ chứckinh tế Ngược lại, ở những nước đang phát triển như Việt Nam việc cho vay vốncủa ngân gặp rất nhiều khó khăn vì người dân Việt Nam hiện nay vẫn chưa quen sửdụng các dịch vụ ngân hàng Mặt khác, ngân hàng chưa thực sự tạo được long tinđối với người dân sau hàng loạt sự kiện đã xảy ra như: đổi tiền 1985-1986, tỷ lệlạm phát 600-700% làm nhiều người dân mất trắng, sự sụp đổ của 7500 quỹ tíndụng nhân dân và hàng loạt sự kiện khác có liên quan đến ngân hàng: Dệt NamĐịnh, Minh Phụng EPCO làm cho các ngân hàng bị thiệt hại lớn Ngân hàng chưa
hú trọng đến công tác Marketing, tiếp thị, quảng cáo… người dân còn thiếu hiểubiết về chủ trương chính sách của nhà nước, hoạt động của ngân hàng vì khôngbiết phải làm những thủ tục nào, người dân ngại mất thời gian do thủ tục rờm rà…
b Nhân tố chủ quan
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp Trongchiến lược kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹp quy môcho vay vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, lãi suất huyđộng Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai thác được nguồn vốnđáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao
Chính sách lãi suất cạnh tranh
Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạng tranh huy động và lãi suấtcạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việc duy trì lãisuất cạnh tranh huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thị trường đang ở mứctương đối cao Các NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn với nhau à còn cạnh
Trang 24trường vốn Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ, dù cho sự khác biệt tương đốinhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy những người tiết kiệm và đầu tư chuyển vốn từcông cụ mà họ đang có sang tiết kiệm và đầu tư hoặc từ một tổ chức này sang tổchức tiết kiệm khác.
Chính sách khách hàng
Trong công tác khách hàng, Ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiều nhóm
để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thườngxuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngân hàng thì ngân hàng sẽ cóchính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất
Các hình thức cho vay vốn của ngân hàng
Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay củangân hàng Hình thức cho vay vốn của ngân hàng càng đa dạng, phong phú, linhhoạt bao nhiêu thì khả năng thu hut vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu Điềunày xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý của các tổ chức dân cư Mức
độ đa dạng của các hình thức cho vay càng cao thì càng dễ dàng đáp ứng một cáchtốt nhất nhu cầu của dân cư và họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiềnphù hợp mà lại an toàn Do vậy, các NHTM thường cân nhắc rất kỹ trước khi đưavào hình thức cho vay vốn mới
Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngân hàngkhác Trong điều kiện kinh tế thị trường các ngân hàng phải phấn đấu nâng caochất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
và tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về
Trang 25dịch vụ ngân hàng không co giới hạn do vậy đây chính là điểm mạnh để các ngânhàng vươn lên trong cạnh tranh.
Chính sách phục vụ quảng cáo
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay kho có thể duy trì sự khác biệt
về sản phẩm và giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trở thành yếu tố vôcùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo là điềukiện để thu hút khách hàng, chiến lược quảng cáo phù hợp sẽ giúp ngân hàng cónhiều khách hàn mới Do đó, để có uy tín trên thị trường, giữ vững mối quan hệvới khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng mới ngân hàngphải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, có chiến lược quảng cáo hợp lý đểnhiều người biết đến ngân hàng và sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Trang 26CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHO VAY NHẰM THÚC ĐẨY KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT –
HOÀNG MAI
1 Khái quát chung về NHNo & PTNT – Hoàng Mai.
1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng NN& PTNT Việt Nam– Chi nhánh Hoàng Mai.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành lập ngày 26/3/1988, hoạtđộng theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vaitrò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôncũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam, ngày càng mở rộngquy mô cũng như chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày càng cao các tiện ích ngânhàng cho các cá nhân tổ chức trong nền kinh tế tên giao dịch quốc tế là VietnamBank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK Trụ sở chính
tại số 2 Láng Hạ- Ba Đình – Hà Nội Website : www.agribank.com.vn.
Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Mai là chi nhánh trực thuộc, chi nhánhcấp II trong mạng lưới hoạt động rộng lớn của Agribank Được thành lập ngày 10-11-1999 theo quyết định số 880/QĐ/NHNN-02 của Tổng giám đốc ngân hàngNông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank chi nhánh Hoàng Mai
có con dấu riêng, bảng cân đối tài sản, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ, quychế tổ chức và hoạt động của ngân hàng Agribank Viet Nam Chi nhánh có trụ sởchính tại 409 đường Tam Trinh – Quận Hoàng Mai – Hà Nội Sau gần 10 nămthành lập, với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, chi nhánh đã
Trang 27được Hội đồng quản trị, Ban giám đốc ngân hàng Agribank Việt Nam nâng lênthành chi nhánh cấp I trong năm 2008.
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Trang 28Mễ HèNH TỔ CHỨC
Sơ đồ bộ mỏy quản trị ngõn hàng NN & PTNT Việt Nam.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Tổng giám đốc
Kế toán
trỏng
Các phó tổng giám đốc kiểm tra kiểmHệ thống
toán nội bộ
Hệ thống ban chuyên môn nghiệp vụ
dịch
Văn phòng
đại diện
đơn vị
sự nghiệp
Công
ty trực thuộc
Trang 293 Phũng kiểm tra kiểm soỏt
4 Phũng kế hoạch kinh doanh
soát
p kh kinh doanh
p MARKETTING
Giám đốc chi nhánh
Trang 30a Bộ phận quản lý: Gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng và các cán bộ kiểm
ngân Có chức năng là quản lý và điều hành chung mọi hoạt động của đơn vị, tiếp nhận các chính sách, quyết định, kế hoạch của các cấp quản lý trên của Ngân hàng
NN & PTNT
Nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng phòng:
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm pháp lý trước Giám đốc và pháp luật về thực hiện các nhiệm vụ theo đúng chức năng nhiệm vụ của phòng
- Xây dựng kế hoạch và kiểm tra giám sát chương trình công tác, biện pháp thực hiện hàng tháng, quý, năm và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
- Phân công nhiệm vụ cho phó trưởng phòng, khi cần có thể giao nhiệm vụ trực tiếp cho Phó Trưởng Phòng
- Phân công, hướng dẫn và kiểm tra kiểm soát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ và các văn bản chế độ có lien quan của cán bộ trong phòng
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kiểm soát viên đối với lĩnh vực nghiệp vụ được Giám đốc Chi nhánh phân công phụ trách
- Có ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị đề bạt, khen thưởng, kỉ luật đối với cán
bộ trong phòng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Trưởng Phòng:
- Chấp hành sự phân công tác chỉ đạo của Trưởng Phòng
- Giúp việc cho Trưởng Phòng chỉ đạo, điều hành mét số mặt công tác do Trưởng Phòng phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng về các nhiệm vụ được giao
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Giám §ốc Chi nhánh và trưởng phòng đối với những sai phạm xảy ra trong quá trính thực hiện các nhiệm vụ được phân công ủy quyền