bé tìm hiểu nghề nghiệp trong xã hội

74 3.2K 0
bé tìm hiểu nghề nghiệp trong xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người. Giúp trẻ làm tốt một số các công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. Giúp trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. Giúp trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong 1 số vận động: Đi khụyu gối, chân nhanh, bật nhanh. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.

CHỦ ĐỀ: Bé tìm hiểu nghề nghiệp trong xã hội Ngày 20/11 Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 19/11 – 21/12/2012 I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: *Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ - Giúp trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người. - Giúp trẻ làm tốt một số các công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. - Giúp trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Giúp trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong 1 số vận động: Đi khụyu gối, chân nhanh, bật nhanh. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bậc. - Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề. - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm ). - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi). - Kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội rất đáng quí, đáng trân trọng. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Biết yêu quí người lao động. - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề. - 1 - MẠNG NỘI DUNG MẠNG HOẠT ĐỘNG - 2 - Bé tìm hiểu về nghề chăm sóc sức khoẻ Biết được đặc điểm, tên gọi, dụng cụ làm việc, trang phục, sản phẩm của nghề bác sỹ. Ngoài bác sỹ ra còn có các y tá; hộ lý; hộ sinh, họ làm các công việc khác nhau, nhưng đều có chung mục đích là phục vụ và chăm sóc sức khỏe cho mọi người, và có chung tên gọi là Nghề y. - Biết nơi làm việc của nghề này là bệnh viện, trạm xá, sản phẩm của họ là sức khỏe của mọi người, mong muốn mọi người luôn mạnh khỏe, không ai bị đau ốm. - Mở rộng thêm cho trẻ biết ngày 27 - 02 hàng năm là ngày thầy thuốc Việt nam. - Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú làm trong nghề y, từ đó có ý thức giữ gìn sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể của cá nhân mình. . Bé tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ Trẻ biết nghề nghiệp của bố mẹ ( xây dựng, công an, bác sĩ, nông dân, cô giáo, bộ đội…) - Biết một số trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích của một số nghề - Biết yêu quý kính trọng nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề khác trong xã hội - Biết giữ gìn sản phẩm của một số nghề tạo ra Bé tìm hiểu về nghề dịch vụ - Nghề bán hàng - phục vụ thẫm mĩ. Trẻ biết tên nghề; Người làm nghề. + Công việc cụ thể của nghề + Nhận biết đồ dùng, dụng cụ của nghề, sản phẩm của nghề. + Biết lợi ích của nghề. + Giữ gìn đồ dùng của nghề Bé tìm hiểu về nghề giúp đỡ cộng đồng trẻ biết : Công an,bộ đội ,bác sĩ ,cô giáo là những nghề giúp đỡ cộng đồng -Biết phân biệt một số nghề, thông qua trang phục,tên gọi,công việc và sản phẩm của người làm nghề - Biết nhiệm vụ của bộ đội ,công an,giáo viên,bác sĩ và y tá là những người giúp đỡ cho cộng đồng ( mọi người trong xã hội) bảo vệ,giữ trật tự trong xã hội ,dạy học khám chữa bệnh cho mọi người - 3 - * Phát triển tình cảm- xã hội: - Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. - Trò chơi: đóng vai người làm nghề; thực hành và thể hiện tình cảm yêu quí người lao động, quí trọng các nghề khác nhau. * Phát triển thể chất: Dinh dưỡng- sức khỏe: Tập luyện một số kỹ năng vệ sinh cá nhân. Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất. - Tập chế biến một số món ăn, đồ uống. - Vận động cơ bản: + Chuyền bắt bóng bên phải- bên * Phát triển thẩm mỹ: - Nặn đồ dùng cho cô chú công nhân; vẽ sản phẩm của bác nông dân; vẽ quà tặng cô giáo; vẽ theo ý thích. - Cháu yêu cô chú công nhân; em yêu cô thợ dệt; cô giáo em; bác đưa thư vui tính * Phát triển nhận thức: - Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề dịch vụ,nghề đặc trưng ở địa phương. - Làm quen nghề thợ mộc, thợ xây; làm quen với nghề làm ruộng và thợ may; làm quen nghề cô giáo, bộ đội; làm quen với nghề buôn bán. * Phát triển ngôn ngữ: - ( Thơ ) Chiếc cầu mới; Cái bát xinh xinh; chú bộ đội hành quân trong mưa; bé làm bao nhiêu nghề. - Kể chuyện theo tranh. - Đọc ca dao - đồng dao. Bé tìm hiểu nghề nghiệp trong xã hội Ngày 20/11 KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - trò chuyện. Trò chuyện về nghề thợ mộc và tợ xây. Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề mới. Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Cho trẻ xem tranh ảnh về cô chú công nhân. Trẻ hoạt động theo ý thích. Thể dục đầu giờ Hô hấp 4; tay 4; chân 4; lườn 4; bật 4. Hoạt động học PTTC Chuyền bắt bóng bên phải- bên trái. KPKH Bố mẹ bé làm nghề gì PTTM Cháu yêu cô chú công nhân. PTTM Cắt dán hình vuông to nhỏ PTNT Nhận biết khối cầu- khối trụ. PTNN Thơ: “ Chiếc cầu mới” Hoạt động ngoài trời * Quan sát công trình đang xây. Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”. Chơi tự do Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do. Quan sát công ty Bê Tông Thép TCVĐ: “ Rềnh rềnh ràng ràng”. Chơi tự do Quan sát công trình xây dựng. TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”. Chơi tự do Quan sát công trình đang xây. Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”. Chơi tự do Hoạt động góc - Góc thiên nhiên. - Gieo hạt - Góc nghệ thuật. Vẽ dụng cụ cho cô chú công nhân - Góc phân vai. Buôn bán - Góc xây dựng. Xây nhà Vệ sinh ăn trưa ngũ -Cho cháu rửa tay xếp háng và ăn trưa Vệ sinh sạch sẽ, đánh răng sau khi ăn Hoạt động chiều - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự do. - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. - Đọc thơ: Chiếc cầu mới. Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Nhận xét nêu gương cuối tuần A. MỤc tiªu: - 4 - 1/ Phát triển thể chất: - VĐ: Chuyền bắt bóng bên phải- bên trái. - TCVĐ: “ Kéo co”. - TDĐG: Hô hấp 4; tay 4; chân 4; lườn 4; bật 4. - Trẻ biết chuyền bóng bên phải- bên trái phối hợp nhịp nhàng với các bạn. - Trẻ biết cách cầm bóng, biết cách chuyền qua bên phải- bên trái bằng 2 tay không làm rơi bóng. 2/ Phát triển tình cảm - xã hội; - Biết yêu quý kính trọng nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề khác trong xã hội - Biết giữ gìn sản phẩm của một số nghề tạo ra - Thông qua trò chơi bán hàng, xây ao chuồng, cắt dán đồ dùng cho cô chú công nhân.Trẻ có thể giao tiếp, ứng xử lịch sự với nhau . 3/ Phát triển thẩm mỹ: - Hát + vỗ tay theo nhịp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Nghe: Hạt gạo làng ta. - Nặn đồ dung cho cô chú công nhân. - Thông qua môn học trẻ thích tạo ra cái đẹp và biết giữ gìn cái đẹp. 4/ Phát triển ngôn ngữ: - Xem tranh ảnh và trò chuyện về các nghề. - Thơ: Cái bát xinh xinh; chiếc cầu mới. - Đồng dao: Dích dích, dắc dắc. 5/ Phát triển nhận thức: Trẻ biết nghề nghiệp của bố mẹ ( xây dựng, công an, bác sĩ, nông dân, cô giáo, bộ đội…) - Biết một số trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích của một số nghề - Trẻ biết so sanh một, Phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, Đồ dùng, dụng cụ của mỗi nghề Trẻ biết tên gọi của nghề; đồ dùng đặc trưng của nghề. 2/ Chuẩn bị học liệu: - Tranh ảnh về một số nghề. - Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, lịch, báo củ. - Một số trò chơi, bài thơ, bài hát, truyện…liên quan với chủ đề. C. TiÕn hµnh: 1/ Đón trẻ - trò chuyện: Trò chuyện về nghề nghề nghiệp của bố mẹ Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề mới. Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Cho trẻ xem tranh ảnh về cô chú công nhân. Trẻ hoạt động theo ý thích. 2/ Thể dục sáng: - Hô hấp 4; tay 4; chân 4; lườn 4; bật 4. 1/Yêu cầu - 5 - - Biết đi theo tính hiệu - Tập theo sự gợi ý của cô. 2/Chuẩn bị - Sân sạch sẽ. - Các bài hát về ngành nghề. 3/Cách tiến hành 1/ Khởi động: - Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi, chạy chậm nhấc cao đùi, chạy nhanh dần, chậm dần, chuyển thành 3 hàng ngang. 2/ Trọng động: - Tập với những bài hát về ngành nghề. + Hô hấp 4: Ngữi hoa. + Tay 4: Hai tay đưa ra trước, xoay cổ tay. + Chân 4: Bật dang chân, khép chân. + Lườn 4: Đừng dang hai tay ra sau lưng, gập người về trước. + Bật 4: Bật tại chỗ. 3/ Hồi tỉnh: - Chơi: “ Uống nước”. 3/Hoạt động góc: Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Góc thiên nhiên - Gieo hạt - Trẻ biết để đất vào ly và gieo hạt. Ly mũ, đất, hạt đậu. - Trẻ thỏa thuận vai và nhận vai. + Bạn để đất vào, bạn gieo hạt, bạn tưới nước. Góc phân vai - Buôn bán - Trẻ biết thỏa thuận giữa người bán và người mua. - Võ hộp sữa tươi, trái cây,bánh, dụng cụ nấu ăn, giấy làm tiền. - Trẻ vào góc tự thỏa thuận vai và nhận vai. + Bạn bán trái cây, bạn bán bánh, bạn bán đồ dùng nấu ăn, các bạn khác là người mua hàng. Người bán mời khách, người mua trả tiền. Góc nghệ thuật. - Vẽ dụng cụ cho cô chú công nhân. - Trẻ vẽ được sản phẩm và đóng thành tập. - Giấy vẽ, chì màu, giêm bấm. - Trẻ vào góc thỏa thuận vai và nhận vai: + Bạn vẽ, bạn tô và đóng thành tập tranh. Xong cả nhóm cùng - 6 - xem tập tranh. Góc xây dựng - Xây nhà. - Trẻ biết đặt khối chồng khích lên nhau thành ngôi nhà và bố trí đồ dùng xung quanh ngôi nhà. - Các khối hình hình học, cây xanh, xích đu, cỏ, hoa. - Trẻ thỏa thuận vai vả nhận vai: + Bạn chuyền gạch, bạn xây nhà, bạn bố trí cảnh vật xung quanh để thành ngôi nhà đẹp. D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy Thứ hai ngày … tháng … năm ……. Hoạt động học có chủ định: - NDC: PTTC: CHUYỀN BẮT BÓNG BÊN PHẢI- BÊN TRÁI. NDKH:Lqvt: Nhận biết phải trái I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyền bóng bên phải- bên trái phối hợp nhịp nhàng với các bạn. - Trẻ biết cách cầm bóng, biết cách chuyền qua bên phải- bên trái bằng 2 tay không làm rơi bóng. - Trẻ thích vận động. II/ Chuẩn bị: - Cô: 2 quả bóng; sân tập. - Trẻ: 2 quả bóng. III/ Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động 1: Khởi động. 2/ Hoạt động 2: Trọng động. 1/ Hoạt động 1: Khởi động. - Đi thành vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân . 2/ Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Hô hấp 4: Ngữi hoa. - Tay 4: Hai tay đưa ra trước, xoay cổ tay. - Chân 4: Bật dang chân, khép chân. - Lườn 4: Đứng đang 2 tay ra phía sau lưng gập người về trước. - Bật 4: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: “ Chuyền bắt bóng bên phải- bên trái”. - Cô làm mẫu: ( Cô mời 3 trẻ lên làm mẫu cùng cô). + 2 tay cô cầm 2 quả bóng khi cô nói chuyền bóng qua trái “ Chuyền” thì 2 tay cầm bóng chuyền qua trái và bạn ở phía sau bắt bóng lần lượt Trẻ đi thành vòng tròn và với nhiều kiểu khác nhau Trẻ tập Trẻ quan sát cô - 7 - 3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh. chuyền và bắt bóng. Bạn ở cuối cùng chạy lên đưa bóng cho cô.( và ngược lại bên phải ). - Cho trẻ thực hành. + Lần lượt cô cho 5 trẻ thực hiện. - Cho 2 trẻ thi đua nhau. - Trong khi tập cô hỏi trẻ quả bóng có màu gì? Có dạng hình gì? c. Trò chơi vận động: “ Kéo co”. 3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh. - Đi nhẹ nhàng trong lớp vài vòng. Trẻ thực hiện Trẻ thi nhau Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ giải lao D/ Hoạt động ngoài trời: * Quan sát công trình đang xây. Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”. Chơi tự do 1. Yêu cầu: Trẻ biết được công việc của bác thợ xây, đang xây công trình. 2. Chuẩn bị: Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, địa điểm quan sát thuận lợi, sạch sẽ. 3. tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quan sát công trình đang xây dựng. Cô gợi ý hỏi trẻ về công việc của các bác, các chú xây dựng: Các bác đang làm gì? Công việc đó là nghề gì? Giáo dục trẻ biết tôn trọng công việc của các bác thợ xây. *Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”. - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm 2- 3 lần - Cho cả lớp chơi cùng cô 3 lần. - Hỏi lại tên trò chơi. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ chơi của trẻ. - Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng - Hoạt động 3:Chơi tự do Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều thứ chơi. Ngoài ra cô còn chuẩn bị bóng, lá rụng, phấn trắng, bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn. - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi,đảm bảo an toàn cho trẻ. Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp E/- Hoạt động ở các góc Góc thiên nhiên. - Gieo hạt - Góc nghệ thuật. Vẽ dụng cụ cho cô chú công nhân - Góc phân vai. Buôn bán - Góc xây dựng. Xây nhà F/ Ôn bài cũ đã học - Chơi các trò chơi - 8 - -Hoạt động góc theo ý thích của bé -Hát :Hoa bé ngoan - Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày - Chấn vào sổ động viên cháu chưa đạt - Vệ sinh trả trẻ * Đánh giá sau 1 ngày 1, Đối với GV: 2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được. - Trẻ vượt trội: - Trẻ yếu kém: Thứ ba ngày …. tháng …. năm ………. Hoạt động học có chủ định: - NDC: KPKH:  B} m~ tôi làm nghề gì? NDKH: lqvt số trong phạm vi I/ Mục đích yêu cầu: - Thẻ lô tô về các nghề cho trẻ. - Trẻ biết trong cuộc sống có rất nhiều nghề khác nhau và biết một số nghề quen thuộc ( Nông dân, Nghề Bác sỹ, Công an… ) - Trẻ biết công việc và lợi ích của các nghề đó. II/ Chuẩn bị: - 4 bức thư có số lượng chấm tròn (hoặc có thể là số trong phạm vi trẻ đã học) - Thẻ lô tô về các nghề cho trẻ. - Tranh một số nghề - Hình ảnh một số nghề trình chiếu cho trẻ xem III/ Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ - Cô trò chuyện với trẻ và dừng lại để đàm thoại khi trẻ nói về nghề của bố mẹ - Bố mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu ? - Công việc của bố (mẹ) con cần những dụng cụ gì? - Sẽ làm ra sản phẩm nào? Giúp gì cho con người ? - Theo con nghề của bố mẹ (bạn A và bạn B) có gì khác nhau? Trẻ trả lời Trẻ quan sát và trả lời Trẻ trả lời - 9 - Hoạt động 2: Trò chơi “truyền tin” 3 Hoạt động 3: Nhóm nào giỏi nhất 4/ Hoạt động 4: Kết thúc. - Nghề nào quan trọng hơn ? Tại sao con nghĩ vậy? - Nếu không có nghề của bố mẹ (bạn A và bạn B) thì sẽ như thế nào? Hoạt động 2: Trò chơi “truyền tin” - Chia lớp làm bốn nhóm ,mỗi nhóm cử 1 bạn lên chọn hình , xem đó là nghề gì nói với bạn đầu hàng của nhóm mình và truyền tin cho các bạn trong nhóm , bạn cuối cùng chạy lên chọn đúng tranh rồi giới thiệu với bạn đây là nghề của bố mẹ bạn nào trong lớp Hoạt động 3: Nhóm nào giỏi nhất - Yêu cầu : Trẻ kể được đồ dùng , dụng cụ , sản phẩm của nghề nghiệp , phù hợp với số lượng trong bức thư mà trẻ được nhận - Cách chơi : Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử một bạn lên nhận thư .Sau đó cả nhóm sẽ cùng bạn bàn về sản phẩm , tên đồ dùng ,dụng cụ đủ với số lượng trong bì thư theo nghề trẻ đã chọn và cử một bạn đại diện lên trình bày VD: Nghề y tá : nón .tiêm chích, ống nghe ,dao kéo để mổ / Hoạt động 4: Kết thúc Trẻ quan sát và trả lời Trẻ lấy dụng cụ dúng với nghề cô yêu cầu Trẻ thi nhau Trẻ cất dụng cụ Trẻ trả lời D/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phân biệt một số dụng cụ của nghề xây dựng. Biết chơi trò chơi kéo co. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, thoáng. - Một số đồ dùng xây dựng như: bai, bàn là, thước, xô,… III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Em là thợ xây” + Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? + Sản phẩm của nghề này là gì? + Để xây được thì các chú cần những dụng cụ gì? - 10 - [...]... Thứ sáu Làm quen với nghề bn bán Trò chuyện, tọa đàm về cơng việc của nghề, tơn trọng u q người làm nghề Trò chuyện, tọa đàm về cơng việc của nghề, tơn trọng u q người làm nghề Cho trẻ xem tranh về nghề, người làm nghề Thơ: Gấu đen chụp ảnh; bé làm bao nhiêu nghề - Kể chuyện sáng tạo theo tranh Hơ hấp 4; tay 4; chân 4; lườn 4; bật 4 PTTC Ném trúng đích thẳng đứng KPKH Làm quen với nghề bn bán Quan sát... bật 4 -Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng - Rèn luyện phát triển cho cơ tay của trẻ 2/ Phát triển tình cảm - xã hội: - Biết ý nghĩa của nghề - Thơng qua trò chơi trẻ biết được các nghề trong xã hội và biết q trọng các nghề ấy - Trò chuyện, tọa đàm về cơng việc của nghề, tơn trọng u q người làm nghề - Trò chơi đóng vai: Đóng các vai nhân viên bán hàng 3/ Phát triển thẩm mỹ: - GDAN: Em tập lái ơ tơ; bác... đó ở đâu mà các con có + Mua ở đâu? + Ai bán? - Đó là nghề bn bán đó các con - Khi tóc các con dài q thì phải làm gì? - Người cắt tóc gọi là nghề gì? - Trong xã hội thì có rất là nhiều nghề, nghề nào cũng có ích cho xã hội vì vậy các con phải biết q trọng 2/ Hoạt 2/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Về đúng nhà” động 2: - Cơ cho trẻ lại góc lấy tranh nghề và trên góc cơ Chơi trò có treo tranh lớn Cơ và cả... truyện…liên quan với chủ đề C TiÕn hµnh: A/ Đón trẻ - trò chuyện: Làm quen với nghề bn bán Trò chuyện, tọa đàm về cơng việc của nghề, tơn trọng u q người làm nghề Trò chuyện, tọa đàm về cơng việc của nghề, tơn trọng u q người làm nghề Cho trẻ xem tranh về nghề, người làm nghề - 22 - Thơ: Gấu đen chụp ảnh; bé làm bao nhiêu nghề - Kể chuyện sáng tạo theo tranh B/ Thể dục Sáng: - Hơ hấp 4; tay 4; chân... … năm … Hoạt động học có chủ định: NDC:PTNN: BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ NDKH: MTXQ: kể tên các nghề I/ Mục đích u cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, biết tên nghề và ích lợi của từng nghề trong bài thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm, tự tin - u mến kính trọng các nghề II/ Chuẩn bị: - Cơ: Tranh các nghề như: Bác sĩ, thợ xây, cơ giáo, cơng nhân… - Trẻ: Tranh lơ tơ nghề bác sĩ, thợ xây III/ Cách tiến hành: Nội... của bé -Hát :Hoa bé ngoan - Cơ nhận xét cháu ngoan trong ngày - Chấn vào sổ động viên cháu chưa đạt - Vệ sinh trả trẻ * Đánh giá sau 1 ngày - 19 - 1, Đối với GV: 2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được - Trẻ vượt trội: - Trẻ yếu kém: KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 Bé tìm hiểu về nghề. .. như: Xây nhà cửa, nối nhịp cầu đất nước - Đến chiều về, bé lại là cái cún con của Trẻ trả lời mẹ - Cơ và trẻ đọc thơ 2 lần * Đàm thoại: - Bé chơi làm những nghề gì? - Để làm gì? Trẻ lắng nghe - Sau này các con thích làm nghề gì? - Cơ cho trẻ làm một số động tác thể hiện Trẻ đọc thơ các nghề có trong bài thơ - Cơ giáo dục trẻ u q kính trọng các nghề Trẻ đọc thơ theo 2/ Hoạt động 2: 2/ Hoạt động 2: Trẻ... những nghề mà trẻ biết Trẻ kể ( Nghề bác sĩ, cơ giáo, cơng nhân, thợ xây, bán hàng ) Trẻ quan sát - Cơ cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng Trẻ lắng nghe trẻ Trẻ trả lời - Cơ đọc thơ diễn cảm lần 1 Trẻ lắng nghe cơ - Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? đọc và giảng - Cơ đọc lần 2+ giảng giải nơi dung bài thơ - Đến lớp thật là vui bởi bé được chơi làm các nghề Trẻ đọc thơ - Hiệu quả của các nghề như:... phép và kính trọng các nghề, trẻ thích tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm 4/ Phát triển ngơn ngữ: - Thơ: Gấu đen chụp ảnh; bé làm bao nhiêu nghề - Kể chuyện sáng tạo theo tranh - Xem tranh ảnh và trò chuyện theo tranh, từ đó trẻ biết u q các nghề 5/ Phát triển nhận thức: - Biết những người bán hàng, những người thợ làm đầu, những người hướng dẫn du lịch… là những người làm nghề dịch vụ, phục vụ... làm ra sản phẩm từ cơng ty Bê Tơng Thép 3 tổ chức hoạt động: Cơ cho trẻ đứng xung quanh sân trường đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ nhà máy Bê Tơng thép Cơ gợi ý trò chuyện đàm thoại với trẻ về chức năng của Cty BTT Cơ hòi trẻ đây là nghề gì? sản phẩm của nghề sản xuất bê tơng, cán thép? cơng việc chính của cơ chú cơng nhân là gì? giáo dục trẻ biết tơn trọng người lao . ích của một số nghề - Biết yêu quý kính trọng nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề khác trong xã hội - Biết giữ gìn sản phẩm của một số nghề tạo ra Bé tìm hiểu về nghề dịch vụ - Nghề bán hàng. chuyện theo tranh. - Đọc ca dao - đồng dao. Bé tìm hiểu nghề nghiệp trong xã hội Ngày 20/11 KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ. biết tên nghề; Người làm nghề. + Công việc cụ thể của nghề + Nhận biết đồ dùng, dụng cụ của nghề, sản phẩm của nghề. + Biết lợi ích của nghề. + Giữ gìn đồ dùng của nghề Bé tìm hiểu về nghề giúp

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:40

Mục lục

    1.Mục đích yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan