1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay

91 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 685,5 KB

Nội dung

Cách hiểu này cha thực sự đầy đủ và bao quát hết các hoạt động kinh doanh, ví dụ các hoạt động đầu t, muabán chứng khoán…đang hàng ngày làm xấu đi Kinh doanh theo định nghĩa của Từ điển

Trang 1

GS.TS.NGƯT Nguyễn Thị Mơ, Hiệu trởng trờng Đại học Ngoại Thơng; mặc

dù rất bận với công tác khoa học cũng nh công tác quản lý, cô vẫn thu xếpthời gian, tận tình chỉ bảo hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khoáluận Thực sự những chỉ bảo và gợi mở của cô đã giúp em có đợc định hớngnghiên cứu đúng đắn trớc vấn đề mới mẻ và phức tạp với một sinh viên kinh

tế, giúp em trởng thành lên rất nhiều từ những bớc đầu tiên trên con đờngnghiên cứu khoa học

Em cũng xin đợc cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã góp công dạy dỗ emtrong hơn bốn năm của sự nỗ lực, niềm vui và những bài học quý giá tại trờng

Đại học Ngoại Thơng

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, và các bạn cùng lớp vì

sự ủng hộ trong sáng và nhiệt thành, đã góp phần quan trọng giúp em hoànthành nghiên cứu của mình

tr-Hà Nội tháng 12 – 2003 2003

Trần Hải Quang

Trang 2

1.1 Kinh doanh và đặc điểm của các hoạt động kinh doanh -9

1.2 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh -11

II. Môi trờng cạnh tranh và tác động của môi trờng cạnh tranh đến các hoạt động kinh doanh -24

2.1 Khái niệm môi trờng kinh doanh -24

2.2 Khái niệm môi trờng cạnh tranh -27

2.3 Tác động của môi trờng cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh -33

Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam -35

I Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam -35

1.1 Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trớc thời kỳ đổi mới -35

1.2 Nhận xét về cạnh tranh trong kinh doanh từ thời kỳ đổi mới đến nay -39

II.Đánh giá về môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam -50

2.1 Những thuận lợi và kết quả -50

2.2 Những khó khăn và tồn tại -59

2.3 Nguyên nhân của những tồn tại -75

Chơng III: những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian tới -77

I.Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra trong cạnh tranh và kinh doanh -77

1.1 Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế xã hội -78

1.2 Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam -81

1.3 Những vấn đề đặt ra đối với Nhà nớc -83

II.Tìm hiểu kinh nghiệm một số nớc trong xây dựng pháp luật điều chỉnh cạnh tranh và chống độc quyền -84

2.1 Kinh nghiệm của Hoa kỳ -85

Trang 3

2.2 Kinh nghiệm của Pháp -90

III Một số giải pháp nhằm xây dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam -92

3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô -93

3.2 Nhóm giải pháp vi mô -97

3.3 Nhóm giải pháp khác -99

Kết luận -101

tài liệu tham khảo

phụ lục

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Lời Mở đầu

XHCN Xã hội chủ nghĩa

WTO Tổ chức thơng mại Thế giới

WEF Diễn đàn kinh tế Thế giới

VCCI Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam

BTA Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ

EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thànhtựu rất đáng khích lệ Những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ trớc đãchứng kiến sự tăng trởng nhanh và mạnh mẽ trên hầu hết các lĩnh vực của nềnkinh tế, với mức tăng bình quân GDP trên 8%/năm Tiếp đó là giai đoạnchúng ta có những điều chỉnh phù hợp nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ châu á năm 1997, và thích ứng với hoàn cảnh mới nhằm mụctiêu phát triển kinh tế bền vững Năm 2002 GDP Việt Nam đạt tốc độ tăng tr-ởng 7,04%/năm, và theo đánh giá mới nhất của Uỷ ban Kinh tế và Ngân sáchcủa Quốc Hội thì năm 2003 tốc độ tăng trởng GDP ớc đạt 7,2 - 7,3% 1 (mứctăng trởng liên tục và cao nhất trong giai đoạn 1997 - 2003) Việt Nam đangtiến những bớc vững chắc trong quá trình xây dựng kinh tế, phấn đấu năm

2020 sẽ trở thành một nớc công nghiệp

Để đạt mục tiêu đó, Nhà nớc đã liên tục có những chính sách mớikhuyến khích phát triển kinh tế, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho cácthành phần kinh tế và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Việc ra đời LuậtThơng mại 1997 và Luật doanh nghiệp 1999 đợc coi là hai dấu mốc quantrọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh ở ViệtNam Thời gian qua, hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đã thực sự khởi sắcmạnh mẽ Đặc biệt, sự ra đời của Luật doanh nghiệp 1999 không chỉ thể hiện

sự đổi mới về cách quản lý của Nhà nớc với doanh nghiệp, mà còn phản ánh tduy mới của Nhà nớc ta và toàn xã hội về vai trò của các thành phần kinh tế,của các doanh nhân trên mặt trận xây dựng kinh tế Cha bao giờ việc thành lậpdoanh nghiệp và kinh doanh lại thuận lợi và dễ dàng nh hiện nay

Tuy nhiên, chúng ta cũng cần nhận rõ một thực tế là hệ thống pháp luật

về kinh doanh của Việt Nam cha đồng bộ và đầy đủ, cha phát triển kịp thờivới thực tế rất sống động của thị trờng, mà ví dụ điển hình là đến nay nớc tavẫn cha có Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền Những năm qua xuất hiệnrất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lạm dụng vị thế độc quyền màchúng ta không thể xử lý Những hành vi nh phá sóng liên lạc của Công ty taxiTân Hoàng Minh, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, sử dụng trái phép thơnghiệu, thỏa thuận ngầm trong đấu thầu, đấu giá…đang hàng ngày làm xấu điđang hàng ngày làm xấu đimôi trờng cạnh tranh, làm tổn hại các doanh nghiệp kinh doanh chân chính,

1 Nguồn: www.vnn.vn >kinh tế> GDP tăng trởng cao nhất trong 6 năm qua, 08/10/2003.

Trang 5

nghiêm trọng hơn là gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế, cản trở việc gia nhậpWTO của nớc ta.

Thực tế đó đặt ra yêu cầu bức thiết là làm thế nào để nhanh chóng tạomôi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh, khuyến khích mặt tích cực

và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng; tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp làm ăn chân chính hoạt động, thúc đẩy phát triển kinh tế Điều nàykhông chỉ đòi hỏi sự nỗ lực của Nhà nớc, mà còn của bản thân doanh nghiệp,của ngời tiêu dùng, và của toàn xã hội, nhằm tạo dựng văn hóa kinh doanh ởViệt Nam Xuất phát từ suy nghĩ đó em chọn vấn đề ‘những giải phápnhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinhdoanh ở Việt Nam hiện nay làm đề tài của Khóa luận tốt nghiệp

Đại học của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc phân tích và đánh giá thực trạng cạnh tranh và môi ờng cạnh tranh ở Việt Nam thời gian qua, ngời viết cố gắng phân tích cácnguyên nhân dẫn đến các tồn tại, để từ đó đa ra một số giải pháp nhằm tạodựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thờigian tới

tr-3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tợng nghiên cứu:

Đối tợng nghiên cứu của Khóa luận tốt nghiệp này là những quan hệ xãhội liên quan đến cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp ViệtNam

 Phạm vi nghiên cứu:

Cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh là vấn đề rất phức tạp, hiện nay vẫncòn nhiều quan điểm không thống nhất cả ở Việt Nam và trên thế giới Hơnnữa kinh tế thị trờng ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn mới hình thành,liên tục có những biến đổi, vận động Vì vậy, trong khuôn khổ hạn hẹp củaKhóa luận cũng nh do hạn chế khả năng, sự am hiểu về thị trờng ở Việt Nam,ngời viết chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến môi trờng cạnh

Trang 6

tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, không phân biệt cạnhtranh của doanh nghiệp Nhà nớc hay t nhân

Khái niệm doanh nghiệp Việt Nam trong Khóa luận bao gồm các loạihình doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp 1999, các doanh nghiệpnhà nớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc 1995, các doanh nghiệp

có yếu tố nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam theo luật đầu t nớc ngoài (banhành lần đầu năm 1987, sửa đổi lần gần nhất năm 2000)

4 Phơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện khóa luận, ngời viết áp dụng các phơng pháp nghiên cứu

nh phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp hệ thống, so sánh, phân tích,tổng hợp; kết hợp giữa lý luận và thực tiễn thông qua các tài liệu và việc tìmhiểu, tham khảo trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các nhà doanh nghiệp Khóaluận này cũng vận dụng các quan điểm, đờng lối chính sách về phát triển kinh

tế thị trờng của Đảng và Nhà nớc để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu

5 Kết cấu của Khóa luận

Ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụlục, Khóa luận đợc chia thành 03 chơng nh sau:

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và môi trờng

cạnh tranh trong kinh doanh Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh

doanh ở Việt Nam Chơng III: những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh

lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian tới

Trang 7

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh

2 Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh

2.1 Kinh doanh và đặc điểm của các hoạt động kinh doanh

1.1.1 Khái niệm kinh doanh

Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh Từ điển tiếng

Việt xuất bản năm 2000 định nghĩa kinh doanh là tổ chức việc sản xuất,“tổ chức việc sản xuất,

buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi” 1 Cách hiểu này cha thực sự đầy

đủ và bao quát hết các hoạt động kinh doanh, ví dụ các hoạt động đầu t, muabán chứng khoán…đang hàng ngày làm xấu đi

Kinh doanh theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam là ph“tổ chức việc sản xuất,

-ơng thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại một nền kinh tế hàng hóa, gồm tổng thể những phơng pháp, hình thức và phơng tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu t, sản xuất, vận tải, thơng mại, dịch vụ …) trên cơ sở vận dụng ) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng các quy luật khác nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất 2 Cách hiểu này đã gắn hoạt động kinh doanh với kinh tế hàng hóa; tức

là kinh doanh chỉ xuất hiện khi có hàng hóa trao đổi; trong nền kinh tế tự cung

tự cấp không thể có hoạt động kinh doanh

Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 định nghĩa kinh doanh là“tổ chức việc sản xuất,

việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi ” 3 Nh vậy, kinh doanh đợc hiểu rất rộng, bao hàm nhiềuhoạt động kinh tế từ đầu t, sản xuất, mua bán trao đổi hàng hóa tới các dịch vụ

nh cho thuê tài chính, thuê mua, li xăng, nhợng quyền, t vấn…đang hàng ngày làm xấu đi Bất cứ hoạt

động nào của chủ thể kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi đều đợc coi là hoạt độngkinh doanh Đặc biệt, trớc khi có Luật Doanh nghiệp 1999 các chủ thể kinh tếchỉ đợc kinh doanh các lĩnh vực mà luật pháp cho phép, nhng Luật Doanh

nghiệp 1999 đã mở rào khi cho phép doanh nghiệp đợc “tổ chức việc sản xuất,tự chủ đăng ký và thực hiện kinh doanh” 4 các ngành mà luật pháp không cấm Từ đó xuất hiện

1 Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng 2000, tr.529

2 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 1995, tr.581

3 Điều 3, Luật Doanh nghiệp 1999, NXB Chính trị Quốc gia 1999, tr.8

4 Điều 6 Luật Doanh nghiệp 1999, sđd tr 11

Trang 8

rất nhiều hoạt động kinh doanh mà trớc đây ở Việt Nam cha hề có, nh dịch vụbảo vệ, môi giới hôn nhân, t vấn, chăm sóc trẻ em, ngời già, trông giữ vật nuôitrong gia đình…đang hàng ngày làm xấu điTrong tơng lai chắc chắn còn xuất hiện nhiều hình thức kinhdoanh mới, chúng tôi tán thành định nghĩa về kinh doanh nh Luật doanhnghiệp 1999 qui định, vì cách tiếp cận mở khái niệm kinh doanh nh trên làhợp lý, phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

1.1.2 Đặc điểm các hoạt động kinh doanh

Tuy khái niệm kinh doanh đợc hiểu rộng nh vậy, nhng các hoạt độngkinh doanh có chung một số đặc điểm cơ bản nh sau:

Thứ nhất, kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện, đợc gọi là chủ thểkinh doanh Chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân kinh doanh, chủ doanhnghiệp…đang hàng ngày làm xấu đi những đối tợng trực tiếp ra quyết định kinh doanh, trực tiếp hoạt

động trên thị trờng

Thứ hai, hoạt động kinh doanh luôn gắn với loại hàng hóa và thị trờngnhất định Chủ thể kinh doanh căn cứ vào các thông tin từ thị tròng mà đa racác quyết định về sản phẩm gì, khách hàng là ai và phơng thức kinh doanh nhthế nào Ngày nay khi kinh tế thị trờng phát triển tới trình độ cao, thì hoạt

động kinh doanh không chỉ gắn với một thị trờng duy nhất, mà luôn tồn tại sựliên kết, ảnh hởng giữa các thị trờng; giữa thị trờng của các ngành khác nhau,giữa thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế

Thứ ba, kinh doanh luôn gắn với sự vận động của vốn Nhà kinh doanh

sử dụng các yếu tố đầu vào tạo ra hàng hóa, cung cấp hàng hóa đó ra thị tr ờng

và thu về một khoản tiền nhất định Khoản thu nhập này thờng lớn hơn giá trịban đầu của vốn Theo phân tích của C.Mác sự vận động đó thể hiện qua côngthức T-H-T’ T là số tiền ban đầu nhà kinh doanh bỏ ra đầu t vào t liệu sảnxuất và lao động, H là hàng hóa đợc tạo ra, và T’ là giá trị nhà kinh doanh thulại khi hàng hóa đợc thị trờng tiêu thụ Chính nhờ sự vận động này mà nhàkinh doanh thu đợc lợi nhuận Không có sự vận động của vốn tức là không cóhoạt động kinh doanh

Thứ t, mục đích của kinh doanh là lợi nhuận Đây là đặc điểm nổi bậtnhất của hoạt động kinh doanh, chi phối rất lớn hoạt động kinh doanh, đặcbiệt hoạt động cạnh tranh Trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, cónhững giai đoạn có thể doanh nghiệp hành động đi ngợc lại mục đích lợi

Trang 9

nhuận của mình, nh hạ giá sản phẩm, thậm chí chấp nhận lỗ, bán dới giá thànhsản xuất Tuy nhiên xét cho cùng thì doanh nghiệp vẫn hành động với niềm tinrằng mình sẽ thu lợi nhuận lớn hơn trong tơng lai Lợi nhuận vừa là động cơ,mục đích vừa là kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nóchính là cơ sở để giúp cho sự phân biệt với các hoạt động phi lợi nhuận lànhững hoạt động không phải là kinh doanh

2.2 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh

1.1.3 Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là một lĩnh vực tơng đối mới ở Việt Nam Các khái niệmliên quan đến lĩnh vực này đang còn đợc nhận thức rất khác nhau Theo định

nghĩa của Từ điển tiếng Việt, cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân,“tổ chức việc sản xuất,

tập thể có chức năng nh nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình” 1 Nh vậy phải tồn tại một nhóm (lớn hơn hai) ngời hoặc tổ chức cùng

có mục đích là giành phần lợi về mình, và phần lợi chung ấy là hữu hạn thì sẽnảy sinh sự ganh đua, tranh đua, giành giật giữa các nhóm lợi ích ấy; đó chính

là cạnh tranh Hoạt động cạnh tranh có thể diễn ra trong mọi hoạt động của

đời sống xã hội, chứ không bó hẹp trong hoạt động kinh doanh

Khái niệm cạnh tranh đã đợc sử dụng rất rộng rãi trong khoa học kinh

tế, thuật ngữ này đợc dùng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp, cácngành, các quốc gia Vì vậy, hiện nay cha có một định nghĩa về khái niệm nàymột cách thống nhất

Theo định nghĩa của Đại từ điển kinh tế thị trờng, cạnh tranh“tổ chức việc sản xuất,là biểu

hiện của chủ thể hành vi kinh tế cùng loại trong nền kinh tế thị trờng vì nghĩ đến lợi ích của bản thân nhằm tăng cờng thực lực kinh tế của mình, loại trừ hành vi tơng đồng của chủ thể hành vi kinh tế cùng loại” 2 Theocách hiểu này thì cạnh tranh xuất phát từ xung đột về quyền lợi kinh tế giữacác chủ thể kinh tế “tổ chức việc sản xuất,cùng loại” (cùng cung cấp một loại sản phẩm, dịch vụ).Cạnh tranh có hai mục tiêu cụ thể là tăng cờng năng lực của mình và loại trừ

đối thủ; cách hiểu này gần tơng đồng với quan điểm của GS.TS Đào Trí úc,Viện trởng Viện nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật Ông đa ra định nghĩa cạnh

tranh là “tổ chức việc sản xuất,sự chạy đua, hay ganh đua giữa các thành viên của một thị trờng

1 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Nguyễn Nh ý (chủ biên), NXB Văn hóa thông tin 1998, tr.258

2 Đại từ điển Kinh tế thị trờng, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa 1998, tr 149

Trang 10

hàng hóa, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thị phần của một thị trờng” 1

Nh vậy về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hình thành trên cơ sở củatiền đề là: có sự hiện diện của các thành viên thơng trờng, có cuộc chạy đua vìmục tiêu kinh tế giữa các thành viên, và chúng đều diễn ra trên một thị trờng

cụ thể Khái niệm thị trờng để nghiên cứu cạnh tranh là xác định về đối tợng,không gian và thời gian Khái niệm hàng hóa ở đây nên hiểu là bao gồm cảhàng hóa hữu hình và vô hình (hàng hóa và dịch vụ)

Tuy nhiên, cách hiểu này mới chỉ đề cập tới một khía cạnh mục đíchcủa cạnh tranh là lôi kéo khách hàng, thị phần mà cha bao quát đợc cạnh tranh

về các yếu tố đầu vào Trong thực tế những cuộc đua nhằm giành đợc các điều

kiện sản xuất cũng không kém phần gay gắt Khả năng tiếp cận nguồn lao

động, vốn, kỹ thuật, nguồn nguyên liệu…đang hàng ngày làm xấu đi có ảnh hởng sống còn tới sự pháttriển của doanh nghiệp Hơn nữa, lý thuyết kinh doanh hiện đại cho chúng tathấy không chỉ có sự cạnh tranh giữa các hàng hóa “tổ chức việc sản xuất,cùng loại” đơn thuần, màcòn có cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế Một doanh nghiệp sản xuất bútviết cao cấp liệu có cần phải “tổ chức việc sản xuất,tranh đua” với một doanh nghiệp sản xuất cà vạtcho giới thơng gia, sự ra đời của máy vi tính có đe dọa tơng lai của máy chữ,hay liệu Internet có ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của các công ty viễnthông, của các tòa soạn báo…đang hàng ngày làm xấu điThực tế là rất ảnh hởng và thậm chí trong nhiềutrờng hợp biến động của một thị trờng quyết định tới sự tồn vong của thị trờngkhác Trong kinh tế thị trờng hiện đại sự liên kết ảnh hởng diễn ra đa chiều vàrất phức tạp, kéo theo các hoạt động cạnh tranh rất phong phú, đa dạng Thực

tế đó đòi hỏi một cách tiếp cận khái niệm cạnh tranh thoáng hơn, linh hoạt

hơn

Chúng tôi thấy cách tiếp cận sau là tơng đối thỏa đáng và đáp ứng yêu

cầu trên Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa cạnh tranh là “tổ chức việc sản xuất,hoạt động

tranh đua giữa những ngời sản xuất hàng hóa, giữa các thơng nhân, giữa các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trờng có lợi nhất2

Nh vậy các chủ thể hoạt động kinh doanh cạnh tranh với nhau nhằmxác lập việc phân phối các yếu tố sản xuất và thị trờng; từ đó giành đợc lợi thếnhất định cho bản thân chủ thể kinh doanh, với mục đích cuối cùng vẫn là lợi

1 Nguồn: Viện nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an Nhân dân 2001, tr 8

2 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, sđd tr 357

Trang 11

nhuận TS Nguyễn Quốc Dũng cũng đa ra cách hiểu khái niệm cạnh tranh

t-ơng tự: “tổ chức việc sản xuất,cạnh tranh là quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh

đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả thủ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là nhằm chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng, cũng nh các điều kiện sản xuất, tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất”

1 Cạnh tranh hiểu theo nghĩa này hoàn toàn phân biệt với các hiện tợng xã hộimang tính cạnh tranh, nh thi đua xã hội chủ nghĩa hay thi đấu thể thao Cạnhtranh là ganh đua, tranh đua, có tính quyết liệt hơn thi đua; cạnh tranh là độnglực của sự phát triển, còn thi đua chỉ có tác dụng thúc đẩy không thể là độnglực phát triển kinh tế Trong cạnh tranh không có thớc đo chuẩn mực cho

thành tích, cũng không có luật chơi cụ thể cho các thành viên trong mọi điều

kiện, hoàn cảnh; còn trong thể thao, chúng ta có thể thấy sự thống nhất vàcông nhận lẫn nhau của thành tích thể thao trên phạm vi thế giới Hay nóicách khác, nếu một vận động viên thành công tại đấu trờng SEAGAMES, phá

kỷ lục thế giới, thành tích ấy có thể đợc công nhận trên phạm vi toàn cầu

Nh-ng nếu một doanh Nh-nghiệp cạnh tranh thành côNh-ng ở khu vực ASEAN, doanhnghiệp đó rất có thể vẫn hứng chịu thất bại thảm hại khi tham gia thị trờngHoa Kỳ

Tóm lại, theo chúng tôi, cạnh tranh có thể đợc hiểu là ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trong việc giành nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng.

1.1.4 Phân loại cạnh tranh trên thị trờng

Cạnh tranh tự do: là hình thái thị trờng thoát khỏi mọi sự can thiệp của

Nhà nớc, nền kinh tế hoàn toàn vận động theo cơ chế thị trờng Cơ chế thị ờng là việc sử dụng giá cả và doanh số bán ra trên thị trờng để báo hiệu nhữngsản lợng (hoặc sự phân bổ các nguồn lực) đợc mong muốn 2

tr-Cạnh tranh tự do đợc các nhà kinh tế có t tởng tự do kinh tế ủng hộ, tiêubiểu trong số đó là Adam Smith với học thuyết “tổ chức việc sản xuất,bàn tay vô hình” Theo ông,

“tổ chức việc sản xuất,bàn tay vô hình” chính là các qui luật kinh tế khách quan tự phát chi phốihoạt động của con ngời Khi một ngời chạy theo lợi ích bản thân, “tổ chức việc sản xuất,bàn tay vôhình” buộc con ngời kinh tế đồng thời phải thực hiện một nhiệm vụ (dù anh takhông dự kiến) là đáp ứng lợi ích xã hội và đôi khi còn đáp ứng tốt hơn so với

1 Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng, Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2000, tr 8

2 Nguồn: Bradley R Schiller, Kinh tế ngày nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002, tr 615

Trang 12

khi anh ta có dự kiến Do đó, việc Nhà nớc can thiệp vào kinh tế sẽ làm giảmbớt sự tăng trởng của cải và sử dụng không hiệu quả tài nguyên Nh vậy, nềnkinh tế không đặt ra vấn đề kiểm soát, điều tiết cạnh tranh

 Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nớc: là hình thái thị trờng của các

nền kinh tế thị trờng hiện đại

Thực tế, hiện nay trên thế giới không tồn tại một nền kinh tế thị trờngnào thực sự tự do hoàn toàn, ngay cả nền kinh tế Mỹ, Chính phủ cũng có vaitrò điều tiết nhất định Điểm khác biệt thực sự giữa các nền kinh tế hiện nay làmức độ can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế Bản thân Adam Smith cũng khôngloại bỏ hẳn vai trò của Nhà nớc Ông thừa nhận một số ngoại lệ cho Nhà nớc,

nh việc cung cấp hàng hóa công cộng, nh: đờng xá, quốc phòng, ngăn ngừatích tụ độc quyền và tạo thể chế cho quyền sở hữu t nhân, an toàn cá nhân và

các hợp đồng giao dịch để thị trờng vận hành trôi chảy (Hàng hóa công cộng

đợc hiểu là hàng hóa và dịch vụ đợc một ngời tiêu thụ không loại trừ việc tiêu thụ nó của ngời khác) 1

Nguyên nhân chính dẫn tới sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế chính

là sự thất bại của thị trờng: sản lợng không phù hợp, thất nghiệp, khủnghoảng, lãng phí tài nguyên, huỷ hoại môi trờng, vấn đề công bằng xã hội…đang hàng ngày làm xấu đi

Theo cách diễn đạt của Robert Hebrouer thì: Thị tr“tổ chức việc sản xuất, ờng có một cái tai rất thính đối với các yêu cầu của t nhân, nhng lại điếc với các nhu cầu công cộng” 2 Bốn nguyên nhân đặc trng của thất bại thị trờng thờng đợc dẫn ra là:

sự cần thiết phải có hàng hóa công cộng, các tác động ngoại ứng không đợcphản ánh qua giao dịch thị trờng, cấu trúc và hành vi thị trờng không đảm bảocạnh tranh hoàn hảo, và sự công bằng theo quan điểm đạo đức xã hội (xemthêm phụ lục 1)

 Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition): còn đợc gọi là cạnh tranh

thuần tuý (pure competition) là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của một

loại hàng hóa không đổi trong toàn bộ các địa danh của thị trờng 3

Ngời mua và ngời bán đều hiểu biết tờng tận các điều kiện của thị ờng Trong thị trờng có sự luân chuyển các yếu tố sản xuất từ ngành này sangngành khác ở điều kiện nh, vậy không công ty nào có đủ sức mạnh để ảnh h-ởng đến giá sản phẩm trên thị trờng Các doanh nghiệp và khách hàng đều là

tr-1 Bradley R Schiller, Kinh tế ngày nay, sđd tr 704

2 Bradley R Schiller, Kinh tế ngày nay, sđd tr 701

3 Nguồn: Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp và kiểm soát độc quyền, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ T pháp) 1996, tr 19

Trang 13

những “tổ chức việc sản xuất,ngời chấp nhận giá” (price-taker) Giá cả đợc định đoạt một cách duy

nhất thông qua quan hệ cung cầu Những đặc điểm cơ bản cho cạnh tranhhoàn hảo là: có một số lợng lớn các hãng (cả bán và mua), tất cả đều có quymô nhỏ, tất cả các hãng đều có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận, các hãng cóthể gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng một cách dễ dàng, không tốn kém, hànghóa trao đổi là hoàn toàn thuần chủng, thông tin thị trờng tờng minh

 Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition): là hình thức

cạnh tranh chiếm u thế trong các ngành mà các chủ thể kinh doanh có quyềnlực thị trờng tơng đối lớn để có thể kiểm soát giá cả sản phẩm đầu ra hoặc đầuvào của họ 1 Thực tế cho thấy rằng không bao giờ có thể tồn tại cạnh tranhhoàn hảo, bởi những giả thiết về sự tồn tại của các nhân tố hoàn hảo của thị tr-ờng là điều gần nh không tởng Sở dĩ, có thực trạng này vì mục đích tối đa hóalợi nhuận của các doanh nghiệp trong cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ

và tập trung t bản, phân bố các doanh nghiệp diễn ra không đều ở các ngành

và lĩnh vực kinh tế khác nhau Hệ quả của các điều kiện gia nhập ngành vàyêu cầu công nghệ cao là trong một số ngành chỉ có một số ít các doanhnghiệp hoạt động, ví dụ công nghiệp ô tô, vận tải, thiết bị điện tử, viễnthông…đang hàng ngày làm xấu đi

Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại là cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm Độc quyền nhóm (oligopoly) là hình thái thị trờng

mà trong đó chỉ có một số ít các doanh nghiệp, mỗi ngời đều nhận thức đợcrằng giá cả của họ không chỉ phụ thuộc vào năng suất của chính họ mà cònphụ thuộc lớn vào hoạt động của các đối thủ cạnh tranh quan trọng trongngành; mỗi doanh nghiệp đều có ảnh hởng lớn tới thị trờng Cạnh tranh mang

tính độc quyền (monopolistic competition) là hình thái thị trờng có nhiều ngời

bán cung cấp các sản phẩm khác biệt nhau nhng có thể dễ dàng thay thế chonhau Mỗi hãng chỉ có khả năng ảnh hởng hạn chế tới giá sản phẩm của mình

 Độc quyền (monopoly) là hình thái thị trờng trong đó một doanh

nghiệp duy nhất bán một sản phẩm mà không có sản phẩm thay thế, hoặc gầngiống với nó 2 Việc thâm nhập vào ngành sản xuất sản phẩm này rất khó khănhoặc không thể đợc

1 TS Nguyễn Nh Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, NXB Công an Nhân dân 2001, tr 25

2 David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dauburch, Kinh tế học, tập 1, NXB Giáo dục 1995, tr 207

Trang 14

Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay gắt sẽ dẫn tới độc quyền, mặtkhác sự thôi thúc của mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũng hình thành nên các tổchức độc quyền, thế lực độc quyền Để giành vị trí độc quyền các doanhnghiệp cần phải có u thế vợt trội so các doanh nghiệp khác, họ phải thờngxuyên cải tiến tổ chức, quản lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tập trungmọi nguồn lực Bởi vậy, độc quyền khi mới xuất hiện cũng có những tác dụngtích cực Tuy nhiên, khi đã có vị trí độc quyền, doanh nghiệp thờng có xu h-ớng duy trì vị trí độc tôn bằng cách thôn tính các đối thủ cạnh tranh, dựng lêncác rào cản gia nhập cao, tạo điều kiện cạnh tranh không bình đẳng cho cácdoanh nghiệp khác; quy định giá bán độc quyền cao, giá mua độc quyền hạ

nhằm thu đợc lợi nhuận độc quyền cao (xem bảng 1)

Bảng 1: Đặc điểm của cơ cấu thị trờng

Cơ cấu thị trờng

Loại sản phẩm chuẩn hóaĐợc tiêu Đợc phânbiệt Tiêu chuẩn hóahoặc phân biệt Duy nhất

Nguồn: Bradley R Schiller, Kinh tế ngày nay, sđd tr.653

Đôi khi, độc quyền xuất hiện thoát ly ý thức chủ quan của doanhnghiệp, đó là trờng hợp độc quyền tự nhiên Một số ngành công nghiệp có thểtrở thành độc quyền tự nhiên do đặc điểm công nghệ, nhu cầu đối với sảnphẩm, yêu cầu lợi ích theo qui mô…đang hàng ngày làm xấu đi Với những ngành này cạnh tranh không

đem lại ý nghĩa kinh tế nào hoặc lợi ích cạnh tranh không đáng với cái giá bỏ

ra Thực tế không có nhiều ngành độc quyền tự nhiên, chủ yếu trong cácngành nh điện, nớc sạch, khí đốt, viễn thông…đang hàng ngày làm xấu điSự tồn tại của độc quyền tựnhiên là khách quan, do đó biện pháp duy nhất Nhà nớc có thể làm là điều tiếtnhững độc quyền đó

Độc quyền còn xuất hiện nh hệ quả của những thỏa thuận ngầm củacác doanh nghiệp về giá, sản lợng, thị trờng, sự liên kết theo chiều ngang

Trang 15

(cartel), hay liên kết theo chiều dọc nhằm tối đa hóa lợi nhuận Sự tồn tạinhững rào cản gia nhập thị trờng mang tính pháp lý, hành chính cũng là mộttrong những nguyên nhân tạo ra độc quyền Một ví dụ phổ biến trong thực tế

là lĩnh vực bảo hộ độc quyền sở hữu công nghiệp Việc làm này một mặtkhuyến khích phát triển khoa học kỹ thuật mặt khác lại gây thiệt hại cho xãhội Vấn đề đặt ra là pháp luật cần tìm ra thời hạn hợp lý cho các quy định tạo

sự độc quyền nh vậy và cần nhanh chóng thích ứng khi thị trờng đòi hỏi cạnhtranh

 Cạnh tranh lành mạnh: đợc hiểu là hình thức cạnh tranh bằng những

tiềm năng vốn có của bản thân doanh nghiệp, nhằm thu hút khách hàng màpháp luật không cấm và phù hợp với tập quán thơng mại và đạo đức kinhdoanh truyền thống 1

Trên thực tế, các hoạt động cạnh tranh rất đa dạng và phong phú, hơnnữa những nhà kinh doanh với sự sáng tạo, linh hoạt và năng động khôngngừng bổ sung những thủ pháp, hình thức cạnh tranh mới Do vậy, việc giớihạn khái niệm cạnh tranh lành mạnh bằng việc liệt kê các hành vi cụ thể làkhông hợp lý, và cũng không cần thiết Chúng ta chỉ có thể đa ra các tiêu chícơ bản để xác định hành vi cạnh tranh lành mạnh, nh sau:

- Tuân thủ qui định của pháp luật

- Tôn trọng truyền thống tập quán kinh doanh

- Tôn trọng đạo đức kinh doanh

- Kết hợp hài hoà lợi ích của ngời kinh doanh với các chủ thể kinh doanhkhác và lợi ích của ngời tiêu dùng, lợi ích của nhà nớc và xã hội

 Cạnh tranh không lành mạnh: là biểu hiện trên thực tế của các nhà

doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh đã có thái độ không trung thực, giandối không phù hợp với các hành vi xử sự lành mạnh, cao thợng trong sản xuất

và kinh doanh Cách tiếp cận này cũng tơng tự cách định nghĩa của Công ớcParis 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: “tổ chức việc sản xuất,…đang hàng ngày làm xấu đi bất kỳ hành vi cạnh tranh nào trái với các hoạt động thực tiễn, không trung thực trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh…” Thực tế, việc xác định khái niệm lành mạnh, trung thực để quy định những hành vi nào đi ngợc lại thì bị coi là không lành mạnh cha giúp chúng ta tiếp

1 TS Nguyễn Nh Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, sđd tr 30

Trang 16

cận gần hơn vấn đề, bởi theo phân tích trên chúng ta cha có căn cứ cụ thể để

có thể ngăn chặn các hành vi không lành mạnh

Trong dự thảo lần 7 Luật cạnh tranh của Việt Nam, điều 26 qui định:

cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp gây thiệt hại

đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khác, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng liên quan hoặc gây thiệt hại đến lợi ích chính đáng của ngời tiêu dùng.

Nh vậy, cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi đi ngợc lại cácnguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh, cụ thể hơn chúng ta

có thể đa ra căn cứ xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh là làm hạilợi ích chính đáng của doanh nghiệp khác, của ngời tiêu dùng hoặc lợi ích củaxã hội

Các quốc gia có sự ổn định tơng đối về pháp luật cạnh tranh thờng chiapháp luật cạnh tranh thành hai lĩnh vực, là: pháp luật chống cạnh tranh khônglành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (hay còn gọi là chống độcquyền hay kiểm soát độc quyền) Sự tách biệt này là do tính chất khác biệt củacác loại hành vi trên, cũng nh mức độ tác động của chúng tới cạnh tranh, tớithị trờng

Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thờng qui định rõ, và điềuchỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ví dụ, theo dự thảo Luật cạnhtranh lần 7 của Việt Nam, gồm:

- Giả mạo chỉ dẫn thơng mại: làm sai lệch thông tin, nhận thức, gây nhầmlẫn cho ngời tiêu dùng về chủ thể kinh doanh, về hàng hóa, dịch vụ…đang hàng ngày làm xấu đi

- Xâm phạm bí mật kinh doanh: chiếm đoạt một cách bất chính, vi phạmhợp đồng bảo mật;

- Hành vi mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc trong kinh doanh;

- Gièm pha doanh nghiệp khác: trực tiếp hay gián tiếp đa ra thông tinkhông trung thực có thể hoặc gây ảnh hởng xấu đến doanh nghiệp khác về uytín, tình trạng tài chính, hoạt động kinh doanh…đang hàng ngày làm xấu đi

- Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;

- Lôi kéo nhân viên của đối thủ cạnh tranh bằng cách ép buộc, muachuộc khiến nhân viên này làm tổn hại lợi ích chính đáng của đối thủ;

- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: so sánh với hàng hóacùng loại của doanh nghiệp khác, đa thông tin không rõ ràng, gian dối …đang hàng ngày làm xấu đi

Trang 17

- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;

- Phân biệt đối xử trong hiệp hội;

- Bán hàng đa cấp bất chính;

- Các hành vi khác gây thiệt hại đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp củacác doanh nghiệp khác, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng liên quan

hoặc gây thiệt hại đến lợi ích chính đáng của ngời tiêu dùng (điều 26, Dự thảo lần 7 Luật cạnh tranh Việt Nam)

Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh thờng điều tiết các hành vi hạn chếcạnh tranh, nh:

- Các hợp đồng, thỏa thuận hình thành nên cartel, syndicate, trust…đang hàng ngày làm xấu đivớinội dung chủ yếu liên quan tới giá, sản lợng, thị trờng, thông đồng trong đấugiá, đấu thầu, ngăn chặn việc gia nhập thị trờng của doanh nghiệp mới…đang hàng ngày làm xấu đi

- Việc sáp nhập các doanh nghiệp để tạo độc quyền (hay tập trung kinhtế), vấn đề này ngày càng trở thành trọng tâm của pháp luật cạnh tranh của cácnớc, nhất là trong bối cảnh thế giới xuất hiện làn sóng sáp nhập từ giữa nhữngnăm 90 của thế kỷ XX, với sự ra đời của rất nhiều công ty xuyên quốc gia cóquy mô lớn hơn mọi dự đoán của chúng ta

- Hoạt động hạn chế cạnh tranh của các hình thái độc quyền tự nhiên, màdoanh nghiệp giành đợc nhờ những u thế vợt trội của mình so với các đối thủcạnh tranh về trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý, lợi thế tự nhiên…đang hàng ngày làm xấu đi Pháp luậtthờng công nhận hình thức độc quyền tự nhiên, và không thể cấm sự phát triểnlành mạnh này, vì đó là biểu hiện của tính hiệu quả, là phần thởng xứng đángcho những ngời giỏi nhất Song xét về lợi ích cạnh tranh thì pháp luật cần tỉnhtáo trớc nguy cơ các doanh nghiệp này lạm dụng vị thế độc quyền; và sứcmạnh của Nhà nớc phải trở thành một đối trọng với sức mạnh thị trờng củacác doanh nghiệp

Việc tìm hiểu những yếu tố quyết định sức mạnh thị trờng là cơ sở quantrọng để đánh giá khả năng ảnh hởng của một doanh nghiệp tới thị trờng, tới

cạnh tranh Sức mạnh thị trờng đợc hiểu là khả năng thay đổi giá thị trờng của

một hàng hóa hoặc dịch vụ Mức độ sức mạnh thị trờng mà một hãng nắm giữ

phụ thuộc vào một số nhân tố, gồm có: số lợng hãng sản xuất, quy mô củatừng hãng, rào cản gia nhập, và tính sẵn có của hàng hóa thay thế 1

1 Nguồn: Bradley R Schiller, Kinh tế ngày nay, sđd tr 654

Trang 18

Mặc dù có nhiều yếu tố quyết định sức mạnh thị trờng, hầu hết các nhà

quan sát chỉ sử dụng tỷ lệ tập trung và quy mô của hãng là thớc đo để đánh

giá mức độ sức mạnh thị trờng của các hãng trong một ngành Tỷ lệ tập trung

là tỷ lệ phần trăm tổng sản lợng công nghiệp do các hãng lớn nhất sản xuất ra (thông thờng là 4 hãng) 2 Tỷ lệ này cho biết phần sản lợng (hay thị phần kếthợp) do các hãng lớn nhất trong ngành tạo ra Sử dụng tỷ lệ tập trung chúng ta

có thể sẵn sàng phân biệt đợc một ngành kinh tế bao gồm hàng trăm doanhnghiệp nhỏ, tơng đối yếu và một ngành khác cũng gồm hàng trăm doanhnghiệp nhng bị chi phối bởi một số ít hãng lớn và mạnh Thực tế không phảikhi nào quy mô của hãng cũng quyết định sức mạnh thị trờng tơng ứng, ngaycả các hãng nhỏ cũng có thể có ảnh hởng nhất định với một phạm vị thị trờngnhất định Tuy nhiên, khi xem xét vấn đề trên khía cạnh của những thị trờnglớn chúng ta thấy rõ sự ảnh hởng của quy mô hãng Do vậy, tỷ lệ tập trung làmột thớc đo sức mạnh thị trờng gắn liền quy mô hãng với quy mô của thị tr-ờng mà hãng đó hoạt động

1.1.5 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh

Thứ nhất, cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực của mình

về mọi mặt Trong một thị trờng có tính cạnh tranh, khách hàng có nhiềuquyền lựa chọn, những hàng hóa có chất lợng, với mức giá hợp lý hơn thì khảnăng đợc lựa chọn cũng lớn hơn Do vậy, các doanh nghiệp luôn chịu áp lựcphải hoàn thiện hơn sản phẩm của mình Nhờ vậy, mỗi thành viên của doanhnghiệp có cơ hội rèn luyện, không ngừng nâng cao khả năng của mình, trình

độ quản lý, năng suất lao động cũng đợc nâng lên Doanh nghiệp nhanh nhạyhơn trong nắm bắt, cũng nh đáp ứng nhu cầu thị trờng

Thứ hai, cạnh tranh sẽ giúp hạ giá thành sản phẩm, nhờ đó bảo vệ tốtquyền lợi của ngời tiêu dùng Khả năng bán đợc nhiều hàng hóa hơn và thu đ-

ợc lợi nhuận lớn hơn sẽ buộc nhà sản xuất luôn cố gắng hạ chi phí của mình,bởi doanh nghiệp không thể nâng giá đầu ra lên quá cao so với mức giá của thịtrờng Xu thế tất yếu là giá thành sản phẩm trung bình của toàn xã hội sẽ giảmxuống Nếu không có cạnh tranh, ngời mua sẽ buộc phải chấp nhận sản phẩmduy nhất trên thị trờng, với mức giá độc quyền cao

Thứ ba, cạnh tranh giúp sử dụng hiệu quả các nguồn lực của doanhnghiệp Khi có cạnh tranh, không một chính phủ nào cần phải qui định các

2 Bradley R Schiller, Kinh tế ngày nay, sđd tr 656

Trang 19

doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gì với số lợng, chất lợng và giá cả thế nào.Cạnh tranh giữa các hãng buộc họ phải tiến bộ hơn các đối thủ để thu hút ngời

mua Doanh nghiệp trở thành ngời đặt hàng các nhà khoa học, và tích cực đa

các thành tựu khoa học vào thực tế Những doanh nghiệp hoạt động khônghiệu quả sẽ bị phá sản, các nguồn lực của các doanh nghiệp đó sẽ đợc chuyểnsang cho các doanh nghiệp khác, hoạt động có hiệu quả hơn, chứ không bị

mất đi Vì vậy, nhà kinh tế Mỹ gốc áo Alois Schumpeter đã coi "phá sản là một sự tàn phá sáng tạo" (creative destruction)

Nh vậy, cạnh tranh đã trực tiếp giúp giải quyết những vấn đề cơ bảnnhất của một nền kinh tế là: sử dụng hiệu quả các nguồn lực vốn rất hạn chế,không ngừng đổi mới và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng hiệuquả kinh tế, từ đó liên tục mang lại sức phát triển kinh tế cao

3 Môi trờng cạnh tranh và tác động của môi trờng cạnh tranh đến các hoạt động kinh doanh

3.1 Khái niệm môi trờng kinh doanh

3.1.1 Môi trờng kinh doanh là gì

Hiện nay, vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau về môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp TS Mai Ngọc Cờng cho rằng môi trờng kinh doanh

là tổng hợp những yếu tố, điều kiện mà doanh nghiệp sử dụng để tiến hành toàn bộ quá trình kinh doanh 1 Đó là tổng thể những điều kiện, những yếu tốbên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt

động bình thờng có hiệu quả Xem xét toàn bộ quá trình hoạt động của doanhnghiệp có thể chia môi trờng kinh doanh thành môi trờng bên trong và môi tr-ờng bên ngoài

Môi trờng bên trong bao gồm toàn bộ những quan hệ kinh tế, tổ chức,

kỹ thuật nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp kết hợp một cách hợp lý các yếu tốsản xuất đầu vào để tạo ra sản phẩm, theo nguyên tắc chi phí tối thiểu có sảnphẩm tối đa

Môi trờng bên ngoài là tổng thể các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội,

luật pháp, khoa học kỹ thuật, tài nguyên, hình thành một cách khách quan tác

động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1 Nguồn: GS.TS Ngô Đình Giao (chủ biên), Phát triển môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp và chế bíên thực phẩm hoạt động có hiệu quả, NXB Kỹ thuật 1996, tr 32

Trang 20

Cách tiếp cận này có u điểm là giúp xác định rõ các yếu tố và điều kiệncủa môi trờng kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế là không thấy đợc tính phức tạp

và thờng xuyên biến động của môi trờng kinh doanh Bởi các yếu tố này luôn

có sự thay đổi, biến động và tác động qua lại lẫn nhau từ đó phát sinh nhu cầu

điều chỉnh, hoàn thiện

Theo ý kiến của GS.TS Vũ Huy Từ, môi trờng kinh doanh là sự vận

động tổng hợp, tơng tác lẫn nhau giữa các yếu tố gây ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1 Các yếu tố đó đợc hình thành theobốn nhóm dới đây:

 Các loại thị trờng: thị trờng hàng hóa dịch vụ, thị trờng bất động sản, thịtrờng lao động, thị trờng khoa học công nghệ thông tin, thị trờng tiền tệ theonghĩa rộng (bao gồm thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, các yếu tố: tỷ giá,lãi suất…đang hàng ngày làm xấu đi)

 Môi trờng kinh tế chính trị xã hội thể hiện ở trình độ phát triển kinh tế,xã hội; các yếu tố thuộc chủ trơng đờng lối, chính sách của Nhà nớc, những

đặc điểm về truyền thống, văn hóa, tâm lý xã hội

 Môi trờng sinh thái, yếu tố này đặc biệt quan trọng với các doanhnghiệp phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến…đang hàng ngày làm xấu đi

 Môi trờng hành chính kinh tế bao gồm các yếu tố về mô hình tổ chức,hoạt động của bộ máy và cơ chế quản lý kinh tế xã hội của Nhà nớc

Các yếu tố nói trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, hoà đồng thành môitrờng kinh doanh của doanh nghiệp, chúng phát sinh vận động theo những quyluật khách quan

Cách tiếp cận này chỉ chú ý tới các yếu tố bên ngoài, làm giảm vai tròcủa doanh nghiệp trong môi trờng kinh doanh, cha nhận thức đầy đủ “tổ chức việc sản xuất,môi tr-ờng chủ quan” do chính doanh nghiệp tạo nên thông qua sự vận động tích cựccủa mình Mà trong thực tế doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong việc tạo lậpmôi trờng kinh doanh cho mình ở các nớc nh Hoa Kỳ, Anh, Pháp…đang hàng ngày làm xấu đi cộng

đồng doanh nghiệp có tiếng nói rất quan trọng tới các chính sách kinh tế củaNhà nớc, họ đã trực tiếp tác động tới môi trờng kinh doanh và là một bộ phậncủa môi trờng đó

Nh vậy, chúng tôi nhận thấy khái niệm môi trờng kinh doanh nh quan

điểm của TS Ngô Kim Thanh là phù hợp Theo đó, môi trờng kinh doanh là

1 GS.TS Ngô Đình Giao (chủ biên), Phát triển môi trờng kinh doanh …đang hàng ngày làm xấu đi , sđd tr 15

Trang 21

tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan, bên ngoài và bên trong doanh nghiệp có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau, có ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2 Theo cách hiểunày, môi trờng kinh doanh có những đặc điểm nh sau: tính tất yếu khách quan,tính tổng hợp (tổng hợp nhiều yếu tố), tính đa dạng (có nhiều môi trờng thànhphần), tính động, tính phức tạp, và tính hệ thống.

3.1.2 Các yếu tố của môi trờng kinh doanh

 Xét theo nội dung của yếu tố cấu thành, môi trờng kinh doanh gồm có:Môi trờng kinh tế: những nhân tố về kinh tế thuộc môi trờng vĩ mô, vimô; các giai đoạn phát triển kinh tế; các yếu tố kinh tế vĩ mô nh lạm phát, thấtnghiệp…đang hàng ngày làm xấu đi

Môi trờng pháp lý: hệ thống pháp luật liên quan hoạt động sản xuấtkinh doanh, các văn bản dới luật, qui trình qui phạm…đang hàng ngày làm xấu đi ảnh hởng tới sự ra đời,hoạt động và phá sản của doanh nghiệp

Môi trờng văn hóa xã hội: tình trạng việc làm, điều kiện xã hội, trình độgiáo dục dân trí, lối sống, văn hóa, phong tục tập quán…đang hàng ngày làm xấu đi

Môi trờng chính trị: hệ thống chính trị, sự ổn định thể chế, xu hớngchính trị, tơng quan các tầng lớp trong xã hội, tính nhất quán của chủ trơng đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc

Môi trờng công nghệ: tình hình nghiên cứu triển khai hoạt động khoahọc và công nghệ, mức đầu t cho khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất kỹthuật, trình độ năng lực công nghệ…đang hàng ngày làm xấu đi

Môi trờng cạnh tranh: hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nhàcung cấp, khách hàng, các sản phẩm thay thế, các hãng tiềm năng

Môi trờng sinh thái: những ràng buộc xã hội về môi trờng, xử lý chấtthải, ô nhiễm…đang hàng ngày làm xấu đi

Xét theo cấp độ tác động, môi trờng kinh doanh bao gồm:

Môi trờng vi mô: nội bộ doanh nghiệp, các nguồn lực mà doanh nghiệp

sử dụng, hệ thống quản trị

Môi trờng vĩ mô: môi trờng kinh doanh quốc gia, nền kinh tế, ngànhkinh doanh

Môi trờng khu vực

2 Ngô Kim Thanh, Biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr 7

Trang 22

Môi trờng quốc tế

Xét theo quá trình kinh doanh, môi trờng kinh doanh bao gồm:

Môi trờng bên trong

Môi trờng bên ngoài

3.2 Khái niệm môi trờng cạnh tranh

3.2.1 Môi trờng cạnh tranh là gì

Hiện nay, vẫn cha có sự thống nhất trong cách hiểu về môi trờng cạnh

tranh Hiểu theo nghĩa hẹp, môi trờng cạnh tranh là nơi các doanh nghiệp trực tiếp có mối quan hệ liên kết kinh tế với nhau và cạnh tranh lẫn nhau 1.Khái niệm trên chỉ đề cập đến các doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh trựctiếp của nó, tức là các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành hàng, chia sẻ cácyếu tố đầu vào và thị trờng đầu ra Cách tiếp cận này cha bao quát đợc các yếu

tố có ảnh hởng tới cạnh tranh, ví dụ nh hệ thống pháp luật, các chính sách củaNhà nớc liên quan đến hoạt động cạnh tranh, hay các hoạt động của các doanhnghiệp tổ chức trên các lĩnh vực khác nhng có ảnh hởng mạnh mẽ tới cạnhtranh trong một ngành cụ thể

Trong kinh tế thị trờng hiện đại, các doanh nghiệp sử dụng nhiều biệnpháp khác nhau để giành vị thế cao trên thị trờng, trong đó có cả những biệnpháp tác động tiêu cực đến thị trờng và xã hội Nhà nớc có chức năng hạn chếcác hành vi không lành mạnh đó, và thực tế các hoạt động của các cơ quanNhà nớc có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động cạnh tranh trên thị trờng Vì vậy,khi xem xét môi trờng cạnh tranh nhất thiết chúng ta cần nghiên cứu hệ thốngchính sách cạnh tranh của Nhà nớc Chính sách cạnh tranh là tổng thể nhữngbiện pháp hành chính của Nhà nớc nhằm tạo môi trờng cạnh tranh tích cực,không cho phép xuất hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranhkhông lành mạnh trên thị trờng 2

Môi trờng cạnh tranh còn chịu sự tác động lớn của các lực l“tổ chức việc sản xuất, ợng cạnh tranh” 3, đó là sự hoạt động và ảnh hởng của bản thân các chủ thể kinh tế hiệnhữu trong ngành Những thay đổi nhất định trong điều kiện kinh tế xã hội, vànhận thức quan điểm của ngời tiêu dùng cũng ảnh hởng lớn tới cạnh tranh trên

1 Ngô Kim Thanh, Biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trờng kinh doanh …đang hàng ngày làm xấu đi sđd tr 38

2 Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, NXB Lao Động 2000, tr 22

3 Nguồn: Michael E.Porter, How competitive forces shape strategy, Harvard business review series, Strategy seeking and securing competitive advantage, the United States of America 1991, tr 11

Trang 23

thị trờng Những yếu tố trên có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhautạo nên môi trờng cạnh tranh

Khi nghiên cứu về cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh, GS M.Porter đã

đa ra một loạt khái niệm mới về thực hiện cái gọi là sự phân tích cơ cấungành, trong đó ông nhấn mạnh sự phân tích môi trờng cạnh tranh phải phântích năm nhóm nhân tố có liên quan với nhau, đó là: cạnh tranh giữa các đốithủ hiện tại trong ngành, quyền lực thơng lợng của phía những ngời cung ứng,quyền lực thơng lợng của phía những ngời tiêu thụ, sự đe doạ của những sảnphẩm thay thế, sự đe dọa của những ngời mới hoặc sẽ nhập cuộc

Bảng 2: Những nhân tố quyết định cạnh tranh trong một ngành

Nguồn: Harvard business review series, Strategy seeking and securing competitive advantage, the United States of America 1991, tr 12

Theo quan điểm của GS.TS P.Lasserre môi trờng cạnh tranh bao gồm

“tổ chức việc sản xuất,những yếu tố đặc trng cho những nguyên tắc cạnh tranh tại một thời điểm nhất định và xác định những gì mà các đối thủ cạnh tranh có thể có đợc tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của mình” 1 Dựa trên sự phát triển các quan điểm củaM.Porter về cạnh tranh và chiến lợc kinh doanh, ông đã đa ra mô hình cụ thể

về môi trờng cạnh tranh, bao gồm lực lợng tác động năng động, lực lợng tác

động cơ cấu, và các đặc trng của ngành (xem bảng 3).

1 P Lasserre – 2003 J Putti, Chiến lợc quản lý và kinh doanh, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia 1996, tr 149

Sự đe dọa của những

ng ời mới (hoặc sẽ) nhập cuộc

Sự đe doạ của những sản phẩm thay thế

Quyền lực

th ơng l ợng của phía những ng

ời tiêu thụ

Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành

Quyền lực

th ơng l ợng

của phía những

ng ời cung ứng

Trang 24

Lực lợng tác động năng động bao gồm các lực lợng thuộc vòng cungbên ngoài, nh: các phát kiến trong Marketing, các phát kiến về quá trình sảnxuất, các phát kiến về sản phẩm, thay đổi quy mô công nghệ…đang hàng ngày làm xấu đi Lực lợng tác

động năng động gây ra những thay đổi và định hình các lực lợng cơ cấu

Lực lợng tác động cơ cấu có 8 lực lợng (thuộc vòng cung thứ hai), nh:sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh, sức mạnh của những ngời cung ứng,những rủi ro, hàng rào gia nhập…đang hàng ngày làm xấu đi Lực lợng cơ cấu có tính áp đảo trong mộtthời kỳ nhất định và nó quy định đặc tính của ngành

Các đặc trng của ngành bao gồm: các nhân tố cạnh tranh, các hành vicạnh tranh, và tơng lai của ngành kinh doanh Những nhân tố này là kết quảcác tác động tơng hỗ của các lực lợng tác động cơ cấu và năng động tại nhữngthời điểm nhất định

Sự thay đổi về giá

nguyên vật liệu Thay đổi trong quy

mô công nghệ

Tích luỹ kinh nghiệm

Thay đổi quy mô

Lực l ợng tác động năng động

Sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh

Sức mạnh của những ng ời cung ứng

Các nhân tố cạnh tranh Các hành vi cạnh tranh

T ơng lai của ngành

Các đặc tr ng của ngành

Các phát kiến về quá

trình sản xuất

Sự thay thế chủng loại sản phẩm

Những ràng buộc của Nhà n ớc

Những rủi ro

Sức mạnh của ng ời tiêu thụ

Hàng rào gia nhập

Tính chất của cầu

ng ời mua

Kinh nghiệm của ng

ời mua

Nguồn: Philippe Lasserre – 2003 Joseph Putti, Chiến l ợc quản lý

và kinh doanh, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia 1996, tr 151

Trang 25

Nh vậy, chúng ta có thể hiểu môi trờng cạnh tranh là tổng hợp tất cả

các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau có ảnh hởng tới hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trên một thị trờng cụ thể.

3.2.2 Các yếu tố cơ bản của môi trờng cạnh tranh

Môi trờng cạnh tranh có những yếu cơ bản nh sau:

 Sức mạnh của các địch thủ: đây là yếu tố cơ bản trực tiếp quyết địnhcạnh tranh trong ngành, khi xem xét vấn đề môi trờng cạnh tranh đây cũngchính là vấn đề cơ bản cần nghiên cứu Các hành vi của các chủ thể cạnh tranh

là một nhân tố rất khó xác định, nó phụ thuộc vào văn hóa và tính cách cánhân của những ngời điều hành các doanh nghiệp

 Yếu tố về nhu cầu: bao gồm qui mô nhu cầu hiện tại và nhu cầu tiềmnăng Một thị trờng với nhu cầu đang tăng mạnh thì cạnh tranh không gay gắt

nh thị trờng có nhu cầu tơng đối bão hoà, vì các doanh nghiệp đều hớng tớiphần thị phần đang đợc mở rộng Phơng tiện cơ bản để phân tích nhu cầu thịtrờng là chu kỳ vòng đời sản phẩm

 Sức mạnh của ngời tiêu thụ (khách hàng): sức mạnh này thay đổi tuỳthuộc vào ngành kinh doanh và thời điểm kinh doanh Khi sức mạnh của ngờimua lớn, cạnh tranh có xu hớng trong ngành căng thẳng, gay gắt

 Sức mạnh của những ngời cung ứng: tơng tự nh trên, sức mạnh này phụthuộc tơng quan giữa ngời cung ứng và doanh nghiệp, cũng nh loại sản phẩmcung ứng

 áp lực của sản phẩm thay thế: khi có mối đe dọa của sản phẩm thay thếthì cạnh tranh trong ngành sẽ quyết liệt hơn, lợi nhuận của các công ty trongngành sẽ có xu hớng giảm

 Các áp lực và ảnh hởng của Nhà nớc: thực tế và lý luận đều thừa nhậnvai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế hiện nay; vấn đề là xác định mức độ canthiệp và phơng pháp can thiệp của Nhà nớc để không làm xáo trộn thị trờng,không đi ngợc lại các quy luật của thị trờng Có một số trờng hợp ngoại lệ, lànhững ngành liên quan tới an ninh quốc gia, nh công nghiệp quốc phòng,ngành thông tin liên lạc, ngành năng lợng…đang hàng ngày làm xấu đi Nhà nớc thờng giữ độc quyềnkiểm soát những lĩnh vực này

Trang 26

 Hàng rào gia nhập: là những cản trở làm cho việc tham gia vào một thịtrờng cụ thể của các doanh nghiệp tiềm năng trở nên khó khăn, thậm chíkhông thực hiện đợc Ví dụ: công nghệ, quy mô kỹ thuật, bằng sáng chế, nhãnmác, sự kiểm soát những yếu tố sản xuất then chốt, sự kiểm soát giá cả, khảnăng tiếp cận kênh tiêu thụ sản phẩm, kinh nghiệm, vị trí địa lý, sự khó tínhcủa ngời tiêu dùng, hay qui định của chính phủ, phong tục tập quán văn hóacủa thị trờng…đang hàng ngày làm xấu đi Các hàng rào càng cao bao nhiêu thì khả năng sinh lợi của cáchãng trong ngành càng cao bấy nhiêu, và cũng có nghĩa cạnh tranh trongngành có xu hớng giảm xuống.

Ngoài các yếu tố trên, môi trờng cạnh tranh còn bao gồm rất nhiều cácyếu tố khác, nh yếu tố rủi ro có ảnh hởng tới mọi đối thủ trên thị trờng, nhữngthay đổi lâu dài trong sự phát triển nh thay đổi cơ cấu dân số, phát kiến côngdụng mới, sản phẩm mới, những thay đổi của khu vực ngời mua nh thị hiếu,lối sống, kinh nghiệm…đang hàng ngày làm xấu đi hay những phát kiến về khoa học kỹ thuật, sự hộinhập, thay đổi cơ cấu thị trờng, thay đổi bối cảnh quốc tế…đang hàng ngày làm xấu đi Những yếu tố này

ít hay nhiều đều có ảnh hởng tới sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, ảnh ởng tới sự hình thành các chiến lợc cạnh tranh, chiến lợc kinh doanh của cáccông ty

h-Thực hiện việc phân tích môi trờng cạnh tranh nghĩa là xem xét có hệ

thống rất nhiều các yếu tố Chính những yếu tố này xác định cái gọi là luật chơi trong kinh doanh Tuy nhiên, trong Khóa luận này chúng tôi chỉ tập trung

vào phân tích một số yếu tố cơ bản của môi trờng cạnh tranh, nh sau:

Những qui định của pháp luật và chính sách của Nhà nớc tạo ra và bảo

đảm một trật tự pháp lý làm khung khổ cho quá trình cạnh tranh, nội dung này

đợc biết đến nh chính sách cạnh tranh của mỗi quốc gia

Các hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng; với tcách là chủ thể hoạt động trực tiếp, doanh nghiệp góp phần quan trọng, nếukhông nói là quyết định, tới tính lành mạnh của môi trờng cạnh tranh

Những tác động và vai trò của ngời tiêu dùng trong việc tạo môi trờng

cạnh tranh lành mạnh Khách hàng là thợng đế, câu nói này rất phù hợp trong

trờng hợp này, bởi khách hàng là ngời quyết định cuối cùng sự tồn vong củadoanh nghiệp thông qua lá phiếu là đồng tiền họ bỏ ra mua hàng hóa củadoanh nghiệp Khi khách hàng nhận thức đầy đủ và rõ ràng tính lành mạnh

Trang 27

hay không lành mạnh trong hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp thì họcũng góp phần quan trọng tạo ra sự lành mạnh của môi trờng cạnh tranh

3.3 Tác động của môi trờng cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh

3.3.1 Tác động tích cực

Một môi trờng cạnh tranh lành mạnh đảm bảo điều kiện cạnh tranh công bằng cho mỗi doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh

quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; vì vậy, môi trờng cạnhtranh cũng tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp rất cần một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nh chúng ta cầnkhông khí trong lành để phát triển Khi có sự minh bạch trong cạnh tranh, sự

đảm bảo các quyền lợi chính đáng thì các doanh nghiệp sẽ nỗ lực nghiên cứu,tìm tòi các bí quyết kinh doanh, tiếp cận các công nghệ mới…đang hàng ngày làm xấu đi để phát triểnhoạt động kinh doanh của mình Đây là hớng đi rất tích cực, giúp tạo ra nhữnglợi thế cạnh tranh, lợi thế kinh doanh mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp vàcho cả ngời tiêu dùng

Một tác động tích cực khác của môi trờng cạnh tranh lành mạnh là tạo cơ hội cọ xát, chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là không thể đảo ngợc, và

bản chất của hội nhập kinh tế chính là sự tham gia vào thị trờng quốc tế củacác doanh nghiệp Vì vậy, môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong nớc sẽ đảmbảo cho doanh nghiệp có khả năng thích nghi nhanh với môi trờng cạnh tranhkhu vực và quốc tế Môi trờng cạnh tranh lành mạnh sẽ sàng lọc các doanhnghiệp kém, chỉ những doanh nghiệp thực sự hoạt động hiệu quả mới có thểtồn tại Các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả sẽ bị phá sản, bị loại bỏkhỏi thị trờng Điều này đảm bảo các nguồn lực của xã hội vốn khan hiếm đợc

Trang 28

các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh là phổ biến và không bị xử lý thích

đáng, thì không doanh nghiệp nào có thể cạnh tranh lành mạnh Các doanh

nghiệp không thể hi sinh quyền lợi của mình để bảo vệ nguyên tắc cạnh tranh

phải chấp nhận những tệ nạn trong kinh doanh nh những luật bất thành văn.

Những doanh nghiệp tồn tại đợc trong điều kiện nh vậy thờng không phải là

những ngời sử dụng hiệu quả các tài nguyên mà là những ngời có nhiều thủ

đoạn cạnh tranh nhất Hệ quả tất yếu là sự tập trung đặc quyền đặc lợi cho

một nhóm nhỏ doanh nghiệp, trong khi lợi ích chính đáng của các doanhnghiệp khác, của ngời tiêu dùng và của xã hội bị tổn hại

Nh vậy, vấn đề đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh không chỉ làyêu cầu chính đáng, bức thiết của bản thân các doanh nghiệp, mà đó thực sựcòn là vì lợi ích của đông đảo ngời tiêu dùng và sự phát triển thịnh vợng củamỗi quốc gia

Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh

trong kinh doanh ở Việt Nam

4 Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam

4.1 Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trớc thời kỳ đổi mới

Trớc năm 1986, Việt Nam phát triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạchhóa tập trung, trong thời gian dài chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế cơ bản làkinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, với các xí nghiệp quốc doanh, hợp tácxã và một số ít xí nghiệp công t hợp doanh Thực chất, các xí nghiệp quốcdoanh nắm độc quyền trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Do

đó, cạnh tranh trong kinh tế có một số đặc điểm nổi bật nh sau:

a) Cạnh tranh không có điều kiện phát triển; tính động lực của cạnh tranh

đợc thay thế bằng thi đua xã hội chủ nghĩa

Trang 29

Theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung mọi hoạt động sản xuất và thơngmại đều đợc chỉ đạo từ trung ơng thông qua các kế hoạch kinh tế lập sẵn và cótính pháp lệnh Thị trờng không tồn tại theo đúng nghĩa của nó, cạnh tranhtrong hoạt động kinh tế không đợc thừa nhận và bị coi là đi ngợc lại lợi ích xã

hội Điều này đã đợc ghi nhận trong cuốn Bách Khoa toàn th Liên Xô: Trong“tổ chức việc sản xuất,

xã hội Xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đợc xã hội hóa và tổ chức sản xuất một cách có kế hoạch, không có cạnh tranh ” 1

Quan hệ giữa các đơn vị kinh tế là quan hệ hợp tác và gần nh không cómâu thuẫn về lợi ích Các đơn vị này thuần tuý thực hiện các kế hoạch do cấptrên đa xuống, các xí nghiệp không cần trả lời các câu hỏi sản xuất cái gì, nhthế nào và cho ai Những cán bộ, công nhân viên các xí nghiệp không chịu áplực phải đổi mới, phát triển sản phẩm, bởi đơn giản dù sản phẩm có không tiêuthụ đợc, họ cũng không phải chịu trách nhiệm, và hơn thế họ vẫn có lơng, cóthu nhập Trong cơ chế đó dù ngời lãnh đạo xí nghiệp có năng động, và muốntìm tòi phát triển cũng không thể đợc, lãnh đạo các xí nghiệp Quốc doanhkhông đợc quyền chủ động kinh doanh Hệ quả là nền kinh tế chỉ tạo ra nhữnggì mà nó có chứ không phải những gì mà nhân dân cần

Các nhà hoạch định chính sách đã thay thế tính động lực của cạnh tranhbằng thi đua xã hội chủ nghĩa Với các phong trào thi đua thờng xuyên nhằmtăng năng suất, cải tiến sản xuất Hàng năm các danh hiệu lao động tiên tiến,lao động xuất sắc đợc trao tặng thông qua bình bầu ở cơ sở Nhng quyền lợikinh tế không đợc gắn liền với các hoạt động cải tiến đổi mới, phát triểnkhông trở thành nhu cầu bức thiết, và việc xét tăng lơng lại dựa chủ yếu vàothâm niên công tác Do đó, động lực sáng tạo của nền kinh tế đã bị triệt tiêu

Cơ chế giá theo quan hệ cung cầu không vận hành Giá cả do Nhà nớcqui định và mang tính áp đặt, không phải là tín hiệu từ thị trờng cho các nhàsản xuất Chế độ bao cấp làm xuất hiện nhiều loại giá: giá nội bộ, giá chuyểnnhợng, giá hai chiều, giá thị trờng chợ đen (thị trờng tự do), các loại giá nàythờng chênh lệch lớn

Trong xã hội tồn tại hoạt động kinh tế ngầm Dù trong cơ chế nào, xãhội nào thì con ngời cũng có các nhu cầu cần thỏa mãn Khi những nhu cầuchính đáng đó không đợc đáp ứng một cách công khai, thì sẽ xuất hiện cái gọi

là thị trờng tự do; trong đó, cạnh tranh đã xuất hiện, nhng hiện tợng chụp giật,

1 Bách Khoa toàn th Liên Xô, tập 2, NXB Sự thật 1973, tr 28

Trang 30

cạnh tranh không lành mạnh là rất phổ biến Pháp luật không công nhận thị ờng tự do nên không có các chế tài điều chỉnh các hoạt động này Hơn nữa,bản thân hoạt động trao đổi khi đó đã bị coi là bất hợp pháp, nên dù bị xâmphạm quyền lợi ngời tiêu dùng cũng không đợc bảo vệ Tính mập mờ củathông tin và sự méo mó của thị trờng càng làm cho hoạt động cạnh tranh trở

tr-nên hỗn loạn, và thuật ngữ chợ trời xuất hiện phần nào thể hiện rõ tính không

lành mạnh của cạnh tranh

Tuy nhiên, chúng ta cần thừa nhận nhu cầu trao đổi của nhân dân làchính đáng Trong một năm không phải ai cũng tiêu thụ một lợng vải nh nhau,hay không phải phòng ban nào cũng có nhu cầu nhất định về chiếc lốp xe đạp.Nhu cầu là rất đa dạng và thay đổi theo không gian thời gian Vấn đề là tìmhiểu nhu cầu đó, quy luật đó để thỏa mãn chúng một cách hợp lý Theo nhquan điểm của C.Mác: “… vậy thì vấn đề ở đây không phải là thủ tiêu cạnh tranh, điều đó không thể làm đợc, cũng giống nh là không thể thủ tiêu tự do đ- ợc” 1

b) Độc quyền có nguồn gốc từ nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp bao trùm đời sống kinh tế xã hội.

Trong giai đoạn này, một quan điểm rõ ràng là các xí nghiệp Quốcdoanh thay mặt Nhà nớc thực hiện hoạt động kinh tế, các quy định pháp luật

và hành chính đã trao độc quyền trên tất cả các lĩnh vực cho các đơn vị này, từnông nghiệp, công nghiệp, cho tới thơng nghiệp

Nhà nớc ban hành danh mục hàng hóa chỉ do Nhà nớc quản lý Quyết

định số 1038/TTg (ngày 05/9/1956) qui định 13 loại sản phẩm quan trọngnhất do Chính phủ thống nhất quản lý và phân phối tập trung; ngày 20/7/1961quyết định số 300/TTg bổ sung 80 loại sản phẩm vào danh mục trên Năm

1980, với nghị quyết số 143-CP (ngày 13/5/1980) Nhà nớc độc quyền sản xuấtkinh doanh 117 loại sản phẩm, trong đó bao gồm 66 loại thiết bị, 51 loạinguyên vật liệu, 16 mặt hàng tiêu dùng

Quan hệ giữa ngời cung ứng và ngời tiêu dùng trên cơ sở pháp lệnh, sốlợng và giá cả trao đổi theo định mức Quyền lực thị trờng của các xí nghiệpQuốc doanh thực chất thể hiện quyền lực của Nhà nớc về kinh tế Mỗi ngànhnghề, mỗi thị trờng Chính phủ, thông qua các Bộ chủ quản, lại chỉ đạo một sốnhất định các xí nghiệp (hay các liên hiệp xí nghiệp) hoạt động, các đơn vị

1 C.Mác và P.Enghen toàn tập, tập 4, NXB Sự thật 1995, tr 225

Trang 31

này nắm toàn bộ ngành hàng đó, thị trờng đó Thị trờng đợc phân chia, giá cả

và sản lợng đợc khống chế thể hiện quyền lực độc quyền tuyệt đối của các đơn

vị kinh tế Quốc doanh

Một thời gian dài Nhà nớc tiến hành cải tạo các xí nghiệp t nhân, cáctiểu thơng Đó là các cơ sở kinh tế t nhân còn lại ở miền Bắc sau năm 1954, vàmiền Nam sau 1975 Các cơ sở này dần dần đợc quốc hữu hóa hoặc trở thànhcác xí nghiệp công t hợp doanh, song tất cả vẫn chịu sự chi phối hoàn toàn củaNhà nớc

Tóm lại, cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã tồn tại và phát huy tácdụng trong thời điểm lịch sử nhất định Song việc duy trì quá lâu sự độc quyềncủa Nhà nớc về kinh tế và sự triệt tiêu cạnh tranh đã để lại những hậu quả hếtsức nghiêm trọng cho nền kinh tế Việt Nam những năm 70, 80 của thế kỷ trớc,những vấn đề đã đợc nói tới nhiều và không ít thế hệ ngời Việt Nam hôm nayvẫn còn nhớ rất rõ Trong giai đoạn 1976-1985, thu nhập quốc dân chỉ tăngtrung bình 3,7%/năm, nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nhập khẩu những hànghóa chủ yếu, hàng năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,5 triệu tấn gạo, 60 triệumét vải Giai đoạn này, nền kinh tế có dấu hiệu không ổn định, với mức thâmhụt ngân sách lớn, nợ nớc ngoài lên tới 8,5 tỷ rúp, và 1,5 tỷ USD Thời điểmcuối năm 1986, lạm phát lên tới con số kỷ lục 774,7% 1 Cố Tổng bí thNguyễn Văn Linh đã nhận xét về giai đoạn này nh sau: “… phân phối l u thông

ách tắc, giá càng ngày càng cao, trong khi tiền lơng tăng không đáng kể Với tiền lơng hiện có ngời lao động không đủ ăn, buộc phải tự xoay xở để kiếm sống do đó phẩm chất con ngời, kỷ luật lao động trong một số cán bộ, công nhân viêm chức Nhà nớc ngày càng giảm sút “ 2 Yêu cầu bức thiết đặt ra là

đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải phóng các nguồn lực, giải phóng sứcmạnh nội tại để phát triển đất nớc

1.1 Nhận xét về cạnh tranh trong kinh doanh từ thời kỳ đổi mới đến nay

Công cuộc đổi mới kinh tế chính thức đợc bắt đầu từ Đại hội đại biểutoàn quốc lần VI của Đảng (12/1986), cơ chế kinh tế có những đổi mới mangtính cơ bản, nền kinh tế đã chính thức chuyển sang cơ chế thị trờng Thực tế,các yếu tố của kinh tế thị trờng đã manh nha phát triển trong lòng cơ chế tập

1 Nguồn: Tran Vo Hung Son - Chau Van Thanh, Analysis of the sources of economic growth of Viet Nam, CAS (Centre for ASEAN Studies) Discussion paper No 21, 12/1998, tr 4

2 Nguyễn Văn Linh, Đổi mới để tiến lên, NXB Sự thật 1988, tr 73

Trang 32

trung bao cấp cũ Dới định hớng của Đại hội VI, Chính phủ đã xây dựngnhững khung khổ ban đầu tạo tiền đề cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh.Trải qua hơn 15 năm đổi mới, cùng sự phát triển của nền kinh tế, hoạt độngcạnh tranh ngày càng phát triển đa dạng, phức tạp Chúng ta cha thể đa ranhững nhận xét chính xác về cạnh tranh, bởi đó là quá trình động Tuy nhiên,chúng tôi cố gắng đa ra một số nhận xét về thực trạng cạnh tranh trong giai

đoạn này nh sau:

của cố Tổng bí th Nguyễn Văn Linh: Chúng ta chủ tr“tổ chức việc sản xuất, ơng vận dụng đầy đủ quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trờng để gắn bó ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, thực hiện cạnh tranh, làm cho những ngời sản xuất năng động hơn,

có hiệu quả hơn ” 1

Cùng với việc trao quyền tự chủ kinh doanh cho các doanh nghiệp Nhànớc (bằng Quyết định số 217/HĐBT tháng 11/1987) là việc thể chế hóa cácqui định liên quan đến việc thành lập và hoạt động bình đẳng của các thànhphần kinh tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cơ sở thừa nhận cáchình thức sở hữu khác nhau Điều này đã đợc qui định rõ tại điều 15 Hiến

pháp 1992: Nhà n“tổ chức việc sản xuất, ớc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân ” Theo đó, nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam có các thành phần kinh

tế: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản, kinh tế cá thể, các thànhphần kinh tế đan xen giữa các hình thức sở hữu Sự tồn tại và vận hành của cơ

1 Nguyễn Văn Linh, Diễn văn bế mạc hội nghị Trung ơng lần 6 khóa VI (1989), báo Tuổi trẻ 14/4/1989, tr 4

Trang 33

chế thị trờng ở Việt Nam đợc đảm bảo thông qua những nguyên tắc cơ bản nhsau:

Thứ nhất là nguyên tắc đa dạng hóa các chủ thể kinh tế thuộc mọi thànhphần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh,

Thứ hai là nguyên tắc các chủ thể kinh doanh bình đẳng trớc pháp luật,Thứ ba là nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do khế ớc,

Thứ t là nguyên tắc tự do hình thành giá cả,

Thứ năm là nguyên tắc bảo đảm chính sách cạnh tranh

Từ cuối những năm 1980, và đặc biệt sau khi ra đời Luật Công ty năm

1990, Luật Doanh nghiệp t nhân năm 1990 v Luật đầu tà Luật đầu t nớc ngoài năm

1987, ở Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng cả số lợng và chấtlợng của các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Đến tháng 9/1999, cả nớc có 44.450 doanh nghiệp, trong đó có 25.080doanh nghiệp t nhân (chiếm 56,42%), 10.410 công ty TNHH (23,41%), 225công ty cổ phần (0,05%), 6.882 doanh nghiệp Nhà nớc (15,03%), 18.300 hợptác xã, trên 100.000 tổ hợp tác và 120.000 hộ kinh tế trang trại 1 Từ năm 2000

đến nay, mỗi năm nền kinh tế lại có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp mới

Một điều quan trọng hơn, là các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh, tự

do cạnh tranh Một chủ doanh nghiệp t nhân đã tâm sự Ai đã từng sống qua “ những năm 80 của thế kỷ trớc mới thấm thía hết giá trị của ngày hôm nay khi chúng ta đã có một hành lang pháp lý cho mọi ngời đều có cơ hội lập nghiệp, cơ hội làm giàu pháp luật đã tạo điều kiện cho mọi công dân đợc phép làm mọi điều mà pháp luật không cấm Làm giàu cho bản thân cũng là góp phần làm giàu cho đất nớc và điều đó đang đợc xã hội tôn vinh” 2 Sự công nhậncủa pháp luật là yếu tố quyết định sự phát triển của cạnh tranh và kinh tế thịtrờng ở Việt Nam

Việc xóa bỏ hoàn toàn cơ chế bao cấp về kinh tế, cùng với sự thừanhận cạnh tranh và vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thực

sự là một cuộc cách mạng ở Việt Nam Đây là một trong những thành tựu lớnnhất của công cuộc đổi mới, bởi nó không chỉ tạo tiền đề cho những thành tựu

to lớn về kinh tế xã hội giai đoạn sau, mà còn là sự thay đổi về chất của chế độ

1 Nguồn: Yên Dung, Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, báo Nhân dân 05/9/1999, tr 2

2 Ông Thành Văn Hùng, Giám đốc công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Đại Hùng, trả lời phỏng vấn Vnexpress.net, 03/10/2003

Trang 34

kinh tế ở Việt Nam, tạo cơ sở căn bản vững chắc cho những bớc tiến xa hơnmạnh mẽ hơn trong nhiều giai đoạn tiếp theo

b) Cạnh tranh trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Nh đã phân tích ở trên, sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế cùng sự thay đổi căn bản trong cơ chế quản lý kinh tế đãgiúp chúng ta huy động đợc sức mạnh tổng hợp của nhân dân vào công cuộcxây dựng kinh tế Những ngời thực sự có năng lực và khao khát làm giàuchính đáng đã có cơ hội thể hiện và đợc xã hội tôn trọng Thực tế đã chứngminh, sự giải phóng cạnh tranh cũng là giải phóng lực lợng sản xuất, tạo nên

sự phát triển kỳ diệu của nền kinh tế nớc ta giai đoạn từ sau đổi mới

Công nghiệp, Xây dựng

Dịch

vụ

Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

Công nghiệp, Xây dựng

độ tăng trởng GDP là 8,2%/năm Năm 1995 GDP đạt tốc độ cao nhất9,54%/năm, trong đó các ngành công nghiệp và xây dựng luôn có tốc độ tăng

trởng cao nhất (xem bảng 4) Điều kiện kinh doanh và cạnh tranh tự do đã tạo

cơ hội cọ xát cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp không ngừng lớnmạnh, từ đó nâng cao khả năng tích luỹ nội lực của nền kinh tế

Trang 35

Những thành tựu đó chính là một trong những điều kiện giúp Việt Namhạn chế ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á 1997 Chúng

ta có thể thấy rõ, dù không đạt đợc tốc độ tăng trởng cao so với các năm trớc,nhng Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trởng khá, nhiều năm đứng thứ hai thếgiới, sau Trung Quốc Đặc biệt, từ năm 2000, Việt Nam đã chặn đợc đà suythoái, GDP đạt 6,79%/năm, để từ đó GDP liên tục tăng trởng khá, năm 2002

Bảng 5: Tốc độ tăng tr ởng (% giá hiện hành)

Nguồn: www.vneconomy.com.vn và www.vnn.vn

Giai đoạn sau 1997, Việt Nam đã dựa rất nhiều vào nội lực để phát triểnkinh tế, khi mà đầu t nớc ngoài sụt giảm nghiêm trọng (từ mức trên 8 tỷ USD/

năm – 2003 1996, xuống còn hơn 1tỷ USD/năm - 2002 (xem phụ lục 4) Nền kinh

tế Việt Nam không thể đạt đợc những thành tựu trên nếu không có sự đónggóp quan trọng của đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,cũng nh sự lớn mạnh của các doanh nghiệp Nhà nớc Mà nguyên nhân trựctiếp là nhờ hơn 15 năm mở cửa chính sách kinh tế, với sự cạnh tranh gay gắt,

đã tạo cho doanh nghiệp Việt Nam một bản lĩnh mới Quá trình cạnh tranh tự

do thực sự đã khơi dậy các tiềm năng kinh tế, giúp Việt Nam sử dụng hiệuquả các nguồn lực của mình Chỉ tính riêng năm 1998, khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh trong nớc đã đóng góp trên 41% GDP cả nớc, trong đó các doanhnghiệp gia đình đóng góp tới 34% Tỷ lệ này không ngừng tăng lên cùng sự

gia tăng mạnh mẽ số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (xem bảng 6).

Thống kê vốn đầu t phát triển giai đoạn 1995 - 2002 cho thấy tỷ trọng đầu t

Trang 36

của khu vực ngoài quốc doanh đang tăng mạnh (từ 20 ngàn tỷ đồng năm 1995lên 52 ngàn tỷ năm 2002, chiếm 28,8% tổng vốn đầu t toàn xã hội), những con

số này thực sự có ý nghĩa khi chúng ta so sánh với 34 ngàn tỷ của khu vực có

vốn đầu t nớc ngoài (xem phụ lục 2) Cạnh tranh đã giúp các doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế khác tìm đợc vị trí của mình, và có những đónggóp xứng đáng vào tăng trởng GDP của đất nớc

Bảng 6: Tỷ trọng GDP của các khu vực kinh tế năm 1998

%/ Tổng GDP

Khu vực ngoài quốc doanh trong nớc 41

Trong đó:

Nguồn: Mai Ngọc Cờng, Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở

Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2001 tr 195

Hầu hết các ngành kinh tế mũi nhọn, liên tục có sự tăng trởng khả quan,cũng là những ngành có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế,

nh thuỷ sản, may mặc, giầy dép Hoạt động cạnh tranh sôi nổi trên hầu khắpcác ngành kinh tế đã tạo một diện mạo mới cho kinh tế thị trờng ở Việt Nam,khơi nguồn sáng tạo, trí tuệ và khao khát làm giàu chính đáng của mỗi thànhviên u tú của xã hội; tạo thế và lực cho nền kinh tế cất cánh

c) Hoạt động cạnh tranh diễn ra ngày càng đa dạng, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội

Hiện nay hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh diễn ra rất sôi độngkhông chỉ giữa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các công ty có vốn đầu tnớc ngoài mà cả giữa các doanh nghiệp Nhà nớc cạnh tranh diễn ra trên mọimặt của đời sống kinh tế, từ thị trờng đầu vào các yếu tố sản xuất cho tới thịtrờng dịch vụ, tài chính, bảo hiểm

Nếu nh giai đoạn đầu cạnh tranh chủ yếu bằng giá cả, thì đến nay cạnhtranh bằng chất lợng sản phẩm, dịch vụ nhờ cải tiến công nghệ đang có xu h-

Trang 37

ớng nổi trội hơn Uy tín của hàng Việt Nam đợc cải thiện đáng kể, những têntuổi nh Bitis, Kinh đô, Thái Tuấn, Việt Tiến…đang hàng ngày làm xấu đi tiêu biểu cho hàng loạt sảnphẩm chất lợng cao Không có mở cửa, không có cạnh tranh thì chúng takhông thể có đợc thật nhiều hàng hóa xứng đáng là “tổ chức việc sản xuất,Hàng Việt Nam chất lợngcao”, “tổ chức việc sản xuất,Sao vàng đất Việt” Nhờ có cạnh tranh mà năng lực của các doanhnghiệp Việt Nam đợc cải thiện rõ rệt Số lợng doanh nghiệp đủ sức vơn ra thịtrờng thế giới ngày một nhiều hơn Ngời tiêu dùng đợc sử dụng những hànghóa chất lợng với giá cả hợp lý, nguồn thu ngân sách tăng, hoạt động hội nhậpkinh tế khu vực và quốc tế đợc đẩy mạnh

bỡ ngỡ mà cả thị trờng cũng bỡ ngỡ trớc cơ chế mới, sự vận hành mới Hơn

nữa, Việt Nam đang xây dựng mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, một mô hình cha có tiền lệ trong lịch sử mấy trăm năm phát triển của

kinh tế thị trờng trên thế giới, bản thân chúng ta cũng cha định hình rõ cácnguyên tắc vận hành của cơ chế này

Hiện nay, hoạt động cạnh tranh còn diễn ra chủ yếu trong lĩnh vực

th-ơng mại (trao đổi, buôn bán), cạnh tranh trong sản xuất còn ít và hạn chế Cáchình thức cạnh tranh chủ yếu vẫn là cạnh tranh về giá cả, thông qua việc hạ

giá, khuyến mãi, tặng kèm sản phẩm, hay các hình thức “tổ chức việc sản xuất,số lợng tăng, giá không đổi”…đang hàng ngày làm xấu đi Thị trờng còn thiếu vắng những doanh nghiệp xây dựng chomình chiến lợc cạnh tranh lâu dài và nghiêm túc Điều này thể hiện tầm nhìnhạn chế của bản thân các doanh nghiệp về cạnh tranh, theo đó là cách làm ăn

chụp giật, co cụm Rất ít doanh nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,

trình độ quản lý, trình độ sản xuất tiên tiến Theo ý kiến của TS Lê Đăng

Doanh, tại hội thảo Gia nhập WTO của Việt Nam: Chuẩn bị cạnh tranh “

Trang 38

trong một môi trờng mới”, khai mạc 14/10/2003 tại Hà Nội, lợi thế cạnh tranh

của doanh nghiệp có hai dạng: ngắn và dài Trong ngắn hạn là lợi thế so sánh

về lao động giá rẻ, tài nguyên phong phú, còn trong dài hạn là sự lấn át củakhoa học công nghệ, kỹ thuật Theo góc độ này thì doanh nghiệp của Việt

Nam mới chỉ chú ý đến lợi thế ngắn hạn với cách kinh doanh theo phong trào.

Hiện tợng này phổ biến trên cả những thị trờng có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhthị trờng sách Nhận xét về thị trờng này ông Phan Khắc Hải, Chủ tịch Hộixuất bản Việt Nam, chỉ rõ hiện tợng “tổ chức việc sản xuất,một số t nhân hoạt động theo phơng

thức chụp giật” nh in nối bản, luộc sách, tranh giành bản thảo, phù phép để có

giấy phép trích ngang, đẩy chiết khấu phát hành phí lên 35-50% giá bìa, thậmchí có cuốn lên 60% 1

Chính tính tự phát, sơ khai đó của cạnh tranh, cùng với hạn chế củakhung khổ pháp lý mà nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh đang pháttriển trên thị trờng Những hành vi tranh mua, tranh bán, ép giá, lôi kéo thôbạo khách hàng đang ngày càng phổ biến Từ cuối năm 2002 tới giữa năm

2003, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh quyết liệt trong huy động vốn (cảVND và USD) đã đẩy lãi suất tiền gửi lên rất cao (trên 8%/năm với tiền gửiVND) Một số chuyên gia lĩnh vực ngân hàng cho rằng, đây là một quá trìnhcạnh tranh không lành mạnh, vì hệ số sử dụng vốn của phần lớn các ngânhàng thơng mại Nhà nớc rất thấp (có đơn vị chỉ đạt 30%) 2 Trong khi việctăng lãi suất huy động làm tăng chi phí vốn, lợi nhuận kinh doanh chắc chắngiảm sút, hơn nữa vốn huy động chủ yếu ngắn hạn trong khi nhu cầu tín dụngchủ yếu là dài hạn, những doanh nghiệp đi vay sẽ phải chịu mức lãi suất rấtcao, không có lợi cho sản xuất và phát triển kinh tế, có nguy cơ đổ bể cácngân hàng khi có sự cố

Hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh thông qua lạm dụng thành quảkinh doanh của doanh nghiệp khác đang trở nên phổ biến, điển hình là hành vixâm phạm thơng hiệu Những thơng hiệu nổi tiếng, nh: Cocacola, Sony,Honda hay Bia Hà Nội, bánh kẹo Kinh Đô, bút bi Thiên Long, cà phê TrungNguyên…đang hàng ngày làm xấu đi đủ khả năng đảm bảo thành công cho một sản phẩm mới tại thị tr-ờng nhất định Những thơng hiệu này thờng xuyên bị xâm phạm đới nhiềuhình thức Không chỉ có doanh nghiệp Việt Nam vi phạm, mà cả doanhnghiệp nớc ngoài cũng tranh chấp những thơng hiệu nổi tiếng của Việt Nam,

1 Nguồn: www.vnexpress.net > Phát hành sách t nhân thao túng thị trờng xuất bản, 9/10/2003

2 Nguồn: www.vnexpress.net > Tăng lãi suất là cạnh tranh không lành mạnh, ,27/4/2003

Trang 39

nh trờng hợp thơng hiệu mắm Phú Quốc, hay cà phê Trung Nguyên Nhữnghành vi này đang làm xấu đi rất nhiều tình hình cạnh tranh trên thị trờng, đồngthời ảnh hởng tới quá trình hội nhập kinh tế của nớc ta, do không đáp ứng đợccác yêu cầu về lành mạnh hóa cạnh tranh, lành mạnh hóa thị trờng của quốc

tế

 Cạnh tranh phát triển rất hạn chế trong bối cảnh thực lực kinh tế củanhiều chủ thể kinh doanh còn nhỏ bé, tản mạn

Công văn số 681/CP-KTN, ngày 20/6/1998 của Chính Phủ về định hớng chiến lợc và chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy định

doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng và số lao độngtrung bình dới 200 ngời Theo căn cứ này Việt Nam hiện có 90% số doanhnghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp này nắm giữ 20% tổng

số vốn của tất cả các doanh nghiệp, tạo ra 24% GDP, 31% 1sản lợng côngnghiệp Ngay cả những ngân hàng thơng mại lớn nhất Việt Nam qui mô vốncũng chỉ vài chục triệu USD, tổng vốn của 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh(chiếm 80% lĩnh vực ngân hàng) 2 cũng cha tới 3 tỷ USD thấp hơn nhiều sốvốn trung bình của một ngân hàng Nhật bản Không kể Tổng công ty dầu khíViệt Nam, thì chỉ có 4 tới 5 Tổng công ty 91 (những doanh nghiệp lớn nhất tạiViệt Nam) có doanh thu mỗi năm trên dới 13.000 tỷ VND (tơng đơng 800triệu USD), còn đa số các Tổng công ty 91 khác có doanh thu hàng năm dới

6000 tỷ VND (tơng đơng 400 triệu USD) 3, quá nhỏ bé nếu so với những công

ty đa quốc gia trong khu vực, chứ cha nói trên thế giới

Do đó, doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh

quốc tế Ngay trên sân nhà, doanh nghiệp Việt Nam cũng chịu lép vế trớc những đại gia nớc ngoài hùng mạnh Hiện trạng này có xu hớng hạn chế cạnh

tranh trên thị trờng Việt Nam phát triển

b) Nguyên nhân của những tồn tại

Thứ nhất, cha có sự nhận thức nhất quán về vai trò của cạnh tranh.Thực tế ở nớc ta, t tởng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, giữadoanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài không chỉ tồn tại ở những hành vi thực

1 Yên Dung, Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, báo Nhân dân 05/9/1999, tr 2

2 Nguồn: Báo cáo của Bộ Thơng mại Hoa Kỳ quyết định về tình trạng kinh tế thị trờng/ phi thị trờng của Việt Nam 2002

3 Viện nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh …đang hàng ngày làm xấu đi , sđd tr 93

Trang 40

tế mà còn nằm ngay trong quá trình hoạch định chính sách, trong nội dungnhiều qui định pháp luật.

Thứ hai, nền kinh tế thị trờng cha hình thành thật sự Do nền kinh tế

đang trong quá trình chuyển đổi, nhiều thị trờng vẫn đang hình thành, nên sứcmạnh thị trờng không bảo vệ đợc sự cạnh tranh trong kinh doanh, và lợi íchcạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng Bản thân các chủ thể kinh tế cũng chanắm bắt đợc vấn đề cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp không thể xây dựng chomình chiến lợc cạnh tranh trong kinh doanh

Thứ ba, t tởng độc quyền ở doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn nặng Cũng

nh nhiều nớc đang phát triển khác tại Việt Nam tồn tại một số lợng không nhỏdoanh nghiệp trớc kia của Nhà nớc, do yếu tố lịch sử vẫn khống chế một sốngành công nghiệp Những doanh nghiệp này có xu hớng lạm dụng vị thế, cảntrở cạnh tranh trên thị trờng; nhiều doanh nghiệp thích hợp tác thỏa thuận vớinhau hơn là cạnh tranh

Bên cạnh đó, còn các nguyên nhân khác nh hệ thống luật pháp về cạnh tranh cha có, chính sách khuyến khích cạnh tranh cha đủ mạnh, hay việc thực thi pháp luật cha nghiêm, nạn tham nhũng, móc ngoặc giữa giới doanh nhân và công chức Nhà nớc Ngoài ra, theo quan điểm truyền

thống cạnh tranh, kinh tế thị trờng và chủ nghĩa t bản thờng đợc gắn chặt vớinhau Do vậy, cạnh tranh bị coi nh một hiện tợng xấu xa, thiếu đạo đức, “tổ chức việc sản xuất,cálớn nuốt cá bé”, là nguyên nhân dẫn đến những hiện tợng tiêu cực trong xã hội

nh khủng hoảng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, nạn thất nghiệp…đang hàng ngày làm xấu đi Những

nguyên nhân trên đang làm xấu đi rất nhiều hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam

I Đánh giá về môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam

4.2 Những thuận lợi và kết quả

4.2.1 Có sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức về cạnh tranh và độc

quyền

Từ nhiều năm nay, đặc biệt trong 10 năm qua, cạnh tranh đã đợc nhìnnhận tích cực hơn và đợc chấp nhận là nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trờng

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
40.Bộ Thơng mại và Đại học Ngoại Thơng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “ Thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội tháng 11/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1. Đại từ điển Kinh tế thị trờng, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 1998 Khác
2. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995 Khác
3. Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam, Nguyễn Nh ý (chủ biên), NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 1998 Khác
4. Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 2000 Khác
5. G.A. Côdơlốp và S.P. Perơvusin, Từ điển kinh tế, NXB Sự thật, Hà Nội 1976 Khác
6. Bách Khoa toàn th Liên Xô, tập 2, in lần 3, NXB Sự thật, Hà Nội, 1973 7. Niên giám thống kê 2002, Tổng cục thống kê 2003 Khác
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội 1991 Khác
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Khác
10.Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Khác
11.C.Mác và P.Enghen toàn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 1995 12.Hiến pháp nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 Khác
13.Bộ luật Dân sự của nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Khác
14.Luật Doanh nghiệp 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 15.Luật Thơng mại 1997, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 Khác
16.Ban soạn thảo luật cạnh tranh, Dự thảo làn 7 Luật cạnh tranh của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
17.Bradley R. Schiller, Kinh tế ngày nay, sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2002 Khác
18.N.Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, sách, NXB Thống kê, Hà Nội 1999 19.Philippe Lasserre – Joseph Putti, Chiến lợc quản lý và kinh doanh, tập Khác
20.Thierry de Montbrial – Pierre Jacquet, Thế giới toàn cảnh Ramses 2001, sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Khác
21.Robert S. Pindyck – Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, sách, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1994 Khác
22.Mai Ngọc Cờng, Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Khác
23.GS.TS Ngô Đình Giao (chủ biên), Phát triển môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp và chế bíên thực phẩm hoạtđộng có hiệu quả, báo cáo tổng hợp, NXB Kỹ thuật, Hà Nội 1996 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w