Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay (Trang 73 - 110)

I. Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doan hở

2.6Nguyên nhân của những tồn tại

Thứ nhất, hệ thống những quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan cạnh tranh và độc quyền cha có và cha đầy đủ gây khó khăn cho việc thực thi. Nguyên nhân này cũng xuất phát từ một đặc điểm rõ nét của pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng.

Thứ hai, thủ tục hành chính cha đợc đổi mới hay đổi mới quá chậm, còn nhiều chính sách làm méo mó quan hệ thị trờng, tổn hại tính lành mạnh của cạnh tranh trên thị trờng. Nhiều qui định về điều kiện gia nhập, rút khỏi thị tr- ờng còn phức tạp, không cụ thể, không minh bạch. Trong điều kiện môi trờng

cạnh tranh còn nhiều điểm bất lợi, Việt Nam vẫn cha hình thành đợc chính sách cạnh tranh ổn định, có tính chất nền tảng định hớng cho sự phát triển môi trờng cạnh tranh.

Thứ ba, việc thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế, hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc còn cha hiệu quả, có lúc thì chồng chéo, lúc lại trong tình trạng không ai quản lý. Một số công chức Nhà nớc trình độ hạn chế, hoặc thoái hóa biến chất, bị mua chuộc lôi kéo làm sai lệch tinh thần của chính sách Nhà nớc. Theo khảo sát xã hội học đề tài “Góp phần đổi mới sự nhìn nhận của xã hội với thị trờng và kinh doanh” do GS. Đào Xuân Sâm chủ nhiệm đề tài, khi đợc hỏi về những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thị trờng và hoạt động kinh doanh ở Việt Nam cha phát triển mạnh thì 37,8% cho rằng do Nhà nớc quản lý còn yếu kém, 27,4% cho rằng do thị trờng còn sơ khai, 25% cho rằng do thiếu luật lệ, thể chế 1 . Hiện nay,chúng ta vẫn cha có quy chế và cơ quan chuyên trách giám sát, thực hiện qui định pháp luật về cạnh tranh.

Thứ t, quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc còn chậm chạp, nhiều khi không cơng quyết, và thiếu nhất quán. Chơng trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tiến trình giao bán, xử lý các doanh nghiệp thua lỗ, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc đều triển khai rất khó khăn, không theo đúng kế hoạch của Chính phủ. Cha có sự xác định rõ ràng vai trò doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, khái niệm “vai trò chủ đạo” của doanh nghiệp Nhà nớc không đợc làm rõ, tạo cơ hội cho sự ỷ lại, lạm dụng của một số nhóm quyền lợi.

Thứ năm, hệ thống thông tin yếu kém, không bắt kịp sự phát triển thị tr- ờng, thiếu cân xứng, thiếu minh bạch gây ra hiện tợng bất bình đẳng trong phân phối và tiếp cận thông tin, bất bình đẳng trong cơ hội kinh doanh, có điều kiện phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh.

Thứ sáu, đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh cha hình thành đầy đủ, và không thực sự đợc tôn trọng. Một phần do kinh tế thị trờng còn khá mới mẻ ở Việt Nam, một phần do đội ngũ doanh nhân phát triển với nhiều hạn chế. Hình thức và tính chất hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ manh mún, kiểu làm ăn

chụp giật còn phổ biến.

Thứ bảy, số đông ngời tiêu dùng cha có ý thức đầy đủ nhằm bảo vệ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. Trớc hết, ngời tiêu dùng cha biết cách tự bảo vệ mình, khi lợi ích bị xâm phạm thờng bỏ qua. Do đó, những kẻ kinh doanh gian dối không bị ngăn chặn, môi trờng kinh doanh không đợc thanh lọc. Thứ đến, ngời tiêu dùng không ý thức đầy đủ lợi ích của môi trờng cạnh tranh lành mạnh, nên không khuyến khích cạnh tranh lành mạnh khi vẫn chấp nhận hàng giả, chấp nhận việc vi phạm bản quyền (mua quần áo, băng đĩa nhạc, phim, phần mềm in sao lậu). Nhiều khi vì lợi ích nhỏ tr… ớc mắt, hay thói quen tuỳ tiện, khách hàng vẫn tiếp tay cho hành vi kinh doanh sai phạm, nh tiêu dùng thực phẩm bán rong, thích mua hàng nhập lậu…

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng không lành mạnh, không trong sạch của môi trờng cạnh tranh ở Việt Nam còn rất nhiều, song chúng tôi chỉ đ- a ra một số nguyên nhân có tính điển hình và cơ bản nh trên. Việc xác định rõ nguyên nhân chủ yếu sẽ là cơ sở để đề xuất một số giải pháp hữu hiệu về xây dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Chơng III: những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh

ở Việt Nam trong thời gian tới

I. Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra trong cạnh tranh và kinh doanh

Quá trình đổi mới trong hơn 15 năm qua đánh dấu bớc phát triển vợt bậc trong sự đổi mới t duy lý luận cũng nh phơng thức lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, kể cả trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, chúng ta đã có quan hệ kinh tế thơng mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã ký kết 80 hiệp định kinh tế thơng mại song phơng, đặc biệt là Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ 1. Việt Nam đã bình thờng hóa quan hệ với IMF, WB (1992), tham gia ASEAN (1995), ASEM(1996), APEC (1998) và đang nỗ lực gia nhập WTO năm 2005. Nhiều cơ hội đang mở ra trớc cánh cửa hớng ra thế giới của Việt Nam, tuy nhiên, thực tiễn quá trình hội nhập cũng đặt ra cho chúng ta không ít các vấn đề, trong đó nổi lên những vấn đề liên quan đến cạnh tranh và kinh doanh.

1.1 Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế xã hội

Một là, hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa đã trở thành xu thế tất yếu. Không một quốc gia nào muốn phát triển lại có thể tách mình ra khỏi cộng đồng quốc tế. Cựu tổng giám đốc WTO, Mike Moore, khi trả lời phỏng vấn tạp chí International Heral tribune, đã phát biểu rằng: “xóa bỏ tất cả hàng rào thuế quan và phi thuế quan mang lại cho các nớc đang phát triển 182 tỷ USD từ ngành dịch vụ, 162 tỷ USD từ ngành chế tạo, 32 tỷ USD từ nông

1 Bộ Thơng mại và Đại học Ngoại Thơng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “ Thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội tháng 11/2003, tr. 8

nghiệp”1. Trở thành thành viên WTO Việt Nam sẽ có đợc rất nhiều lợi ích, mà cụ thể nhất là đợc đối xử bình đẳng trên một thị trờng rất rộng lớn. Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị đã nêu rõ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hớng XHCN, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trớc mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong kế hoạch 5 năm 2001-2005” 2.

Hai là, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách thức cho mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam với vị thế của một nớc đang phát triển. Trớc hết đó là sự chênh lệch quá lớn trình độ của Việt Nam và thế giới. Năm 1998, 25 triệu ngời Mỹ (chiếm 0,4% dân số thế giới) nắm giữ số tài sản bằng tài sản của 2 tỷ ngời (43% dân số thế giới) 3. Kéo theo sự chênh lệch đó là hiện tợng thơng mại bất bình đẳng, mà ngời thiệt thòi luôn là những nớc nghèo. Những năm 1960, trung bình cứ 1 USD từ phơng Bắc chuyển xuống phơng Nam thì lại có 3 USD chuyển ngợc lại. Đến những năm 1990, tỷ lệ này đã là 1-7, và cứ 1 USD viện trợ cho các nớc nghèo thì các nớc giàu lấy lại 2 USD thông qua thơng mại không công bằng. Trong 100 USD xuất khẩu của Thế giới: 97 USD là của các nớc có thu nhập cao và trung bình 4.

Chủ tịch nhóm G77 Luis Fernando Jaranillo đã thẳng thắn phát biểu:

Vòng Urugoay lại cung cấp thêm một bằng chứng nữa cho thấy thế giới đang

phát triển một lần nữa bị gạt ra bên lề và bị loại bỏ khi xác định các lĩnh vực có tầm quan trọng sống còn đối với họ. Các quốc gia thuộc thế giới thứ ba bị đặt vào tình cảnh phải trả giá khi chấp nhận những điều khoản mới thuộc các lĩnh vực, lợi ích của các nớc công nghiệp, trong lúc lại chẳng đợc đền bù thỏa đáng bằng các điều kiện về tiếp cận thị trờng không nghi ngờ gì nữa các n-

1 Nguồn: Từ Xiatơn đến Đôha toàn cầu hóa và Tổ chức Thơng mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia 2002, tr. 17

2 GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quá khứ – hiện tại – tơng lai, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Thơng mại Việt Nam ”, sđd, tr. 60…

3 Từ Xiatơn đến Đôha toàn cầu hóa , sđd. , tr. 12…

ớc đang phát triển là những ngời thua thiệt, xét trên tổng thể cũng nh từng cá thể” 1. Theo một nghiên cứu chung của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế công bố ngày 23/9/2002, các rào cản thơng mại do các nớc giàu dựng lên đã gây thiệt hại tới 650 tỷ USD 2 và hạn chế các sản phẩm của các nớc nghèo tiếp cận thị trờng nớc giàu. Nghiên cứu cũng cho biết việc các nớc giàu đánh thuế và trợ cấp nông sản, hàng dệt, gây phơng hại nhiều nhất. Đáng lu ý là nông sản và hàng dệt may là những hàng hóa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.

Trong khi đó tiềm lực kinh tế của chúng ta còn non yếu, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế rất hạn chế. Nhìn nhận một cách thẳng thắn, qua hơn 15 năm đổi mới Việt Nam vẫn còn là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới. Vì thế những thách thức trên càng căng thẳng và cam go hơn. Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế Thế giới, năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã bị giảm dần trong 3 năm trở lại đây, năm 1998 Việt Nam đứng thứ 43/59 nớc Đông á, năm 1999 tụt xuống 48, năm 2000 xếp thứ 53. Điểm yếu của Việt Nam thể hiện ở cả bảy trong tám nhóm nhân tố đợc xem xét (mức độ mở cửa xét dới góc độ chính sách, vai trò của chính phủ, tài chính ngân hàng, kết cấu hạ tầng, công nghệ, quản trị, lao động, và thể chế), ngoại trừ nhân tố chính phủ là đợc đánh giá tơng đối tích cực 3. Năm 2002, chỉ số cạnh tranh tăng tr- ởng GCI của Việt Nam đứng thứ 65 trên tổng số 80 nớc đợc nghiên cứu, chỉ số này của Malaysia là 27/80; trong đó chỉ số đợc đánh giá cao nhất của Việt Nam (đứng thứ 38/80) là chỉ số về môi trờng kinh tế vĩ mô, so với các nớc trong khu vực chỉ cao hơn Indonesia 53/80 (xem bảng 7). (Chỉ số GCI, growth competitiveness index, đo các yếu tố đóng góp vào sự phát triển trong tơng lai

1 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên), Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hóa và Tổ chức Thơng mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia 2000, tr. 28

2 Nguồn: Đặng Thanh Lê, Rào cản trong cạnh tranh, yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh trên thị trờng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 298, 3/2003, tr.18

3 Nguồn: Võ Trí Thành, Cạnh tranh và chính sách cạnh tranh, bản chất, nội dung và trờng hợp của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 263, 4/2000, tr. 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của một nền kinh tế, nó bao gồm 3 chỉ số: trình độ khoa học công nghệ, chất lợng thể chế công, các điều kiện kinh tế vĩ mô).

Bảng 7: Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam năm 2002

Cạnh tranh

tăng trởng công nghệKhoa học Thể chế công Môi trờng kinh tế vĩ mô

Việt Nam 65/80 68/80 62/80 38/80 Nhật Bản 13 5 25 29 Hàn Quốc 21 18 32 10 Trung Quốc 33 63 38 8 Indonesia 67 65 77 53 Malaysia 27 26 33 20 Philippines 61 52 70 32 Thái Lan 31 41 39 11 Singapore 4 17 7 1

Nguồn: PGS.TSKH. Nguyễn Quang Thái, Năng lực cạnh tranh của nớc ta trong tơng quan quốc tế, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, ngày 07-11-2003. tr.9

Ba là, Việt Nam cha làm tốt công tác chuẩn bị khi công cuộc hội nhập quốc tế chuyển qua bớc mới. Chúng ta cha thực sự sẵn sàng cho hội nhập nhanh và hiệu quả. Tham gia thị trờng thế giới cũng có nghĩa là tham gia môi trờng cạnh tranh qui mô toàn cầu, nơi chiến thắng chỉ giành cho những ngời thực sự u tú. Tuy chủ trơng hội nhập đã đợc khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng, và thực tế đã đợc thực hiện từng bớc nhng nhận thức hội nhập cha đạt đợc sự nhất trí cao, ảnh hởng quá trình đề xuất chính sách và triển khai thực hiện; đặc biệt những nội dung về mở cửa thị trờng, cạnh tranh tự do. Tại diễn đàn “Việt nam sẵn sàng gia nhập WTO”, tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/6/2003, Chuyên gia kinh tế trởng của Ngân hàng Thế giới tại

Việt Nam Martin Rama cho rằng Việt Nam gia nhập WTO không phải thông qua đàm phán tại Geneva mà là ngay chính ở Việt Nam. Việc trở thành thành viên của WTO đặt ra yêu cầu cho Việt Nam phải tiến hành cải cách cơ bản về kinh tế từ pháp luật, chế độ kiểm soát của Nhà nớc, cho tới năng lực doanh nghiệp.

1.2 Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Một là, cạnh tranh trên thị trờng (trong nớc và quốc tế) ngày càng khốc liệt, trong khi đa phần doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh tranh rất yếu kém. Doanh nghiệp của chúng ta bị hạn chế không chỉ về nguồn lực mà còn về cả tầm nhìn, chiến lợc kinh doanh. Năng lực tiếp cận thị trờng quốc tế còn rất yếu, công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lợng thấp, kể cả dịch vụ. Trong khi quá trình hội nhập mở cửa thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới, thì thị trờng của mỗi doanh nghiệp lại có nguy cơ bị thu hẹp, chúng ta đang thua ngay tại sân nhà. Chỉ có 26,9% doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam có khả năng chiếm lĩnh thị trờng nội địa, các doanh nghiệp đã xuất khẩu cũng chỉ có 23,8%, trong khi có tới 62,5% doanh nghiệp không có khả năng xuất khẩu (xem bảng 8).

Bảng 8: Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu năm 1998

Toàn ngành

công nghiệp Chia ra (%)

Khai thác Chế biến năng lợngSản xuất

Tổng số 100% 100% 100% 100%

1. Khả năng chiếm lĩnh thị trờng nội địa

Giành đợc u thế 26,9 28,9 26,3 85,2

Cha vững chắc 58,8 59,2 59,2 13,6

Không có khả năng cạnh tranh 14,3 11,9 24,3 2,5

2. Khả năng xuất khẩu

Đã xuất khẩu 23,8 15,9 24,3 2,5

Không có khả năng xuất khẩu 62,5 69,7 61,9 96,3

Nguồn: Đặng Thanh Lê, Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 304, 9/2003, tr. 34

Hai là, các doanh nghiệp thiếu những nhà quản lý có tầm nhìn và trình độ quản trị quốc tế. Nhiều ngành công nghiệp còn non trẻ, cha có kinh nghiệm cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh quốc tế. Doanh nghiệp cha nắm vững về pháp luật, qui định, thông lệ quốc tế, thông tin về thị trờng thế giới. Bản chất của hội nhập quốc tế là sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng thế giới và ngợc lại. Chúng ta cần những doanh nghiệp đủ mạnh, có tầm cỡ khu vực và thế giới mới có thể thu đợc lợi ích từ quá trình hội nhập. Tất nhiên,

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay (Trang 73 - 110)