II. Môi trờng cạnh tranh và tác động của môi trờng
2.3 Tác động của môi trờng cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh
2.3.1 Tác động tích cực
Một môi trờng cạnh tranh lành mạnh đảm bảo điều kiện cạnh tranh công bằng cho mỗi doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; vì vậy, môi trờng cạnh tranh cũng tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp rất cần một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nh chúng ta cần không khí trong lành để phát triển. Khi có sự minh bạch trong cạnh tranh, sự đảm bảo các quyền lợi chính đáng thì các doanh nghiệp sẽ nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi các bí quyết kinh doanh, tiếp cận các công nghệ mới để phát triển…
hoạt động kinh doanh của mình. Đây là hớng đi rất tích cực, giúp tạo ra những lợi thế cạnh tranh, lợi thế kinh doanh mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp và cho cả ngời tiêu dùng.
Một tác động tích cực khác của môi trờng cạnh tranh lành mạnh là tạo cơ hội cọ xát, chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là không thể đảo ngợc, và bản chất của hội nhập kinh tế chính là sự tham gia vào thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp. Vì vậy, môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong nớc sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng thích nghi nhanh với môi trờng cạnh tranh
khu vực và quốc tế. Môi trờng cạnh tranh lành mạnh sẽ sàng lọc các doanh nghiệp kém, chỉ những doanh nghiệp thực sự hoạt động hiệu quả mới có thể tồn tại. Các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả sẽ bị phá sản, bị loại bỏ khỏi thị trờng. Điều này đảm bảo các nguồn lực của xã hội vốn khan hiếm đợc sử dụng hợp lý nhất.
2.3.2 Tác động tiêu cực
Bên cạnh đó, môi trờng cạnh tranh cũng có tác động không tốt đến doanh nghiệp, nếu đó là một môi trờng cạnh tranh không lành mạnh.
Trong môi trờng cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh tích cực sẽ bị triệt tiêu. Khi các quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp không đợc đảm bảo, các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh là phổ biến và không bị xử lý thích đáng, thì không doanh nghiệp nào có thể cạnh tranh lành mạnh. Các doanh nghiệp không thể hi sinh quyền lợi của mình để bảo vệ nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh.
Môi trờng cạnh tranh không lành mạnh sẽ bóp méo các hoạt động cạnh tranh tích cực giữa các doanh nghiệp. Để tồn tại, các doanh nghiệp buộc phải có các thủ đoạn để chống lại thủ đoạn, và cứ nh vậy các hình thức cạnh tranh gian dối, vi phạm pháp luật càng trở nên phổ biến. Nhiều doanh nghiệp buộc phải chấp nhận những tệ nạn trong kinh doanh nh những luật bất thành văn. Những doanh nghiệp tồn tại đợc trong điều kiện nh vậy thờng không phải là những ngời sử dụng hiệu quả các tài nguyên mà là những ngời có nhiều thủ đoạn cạnh tranh nhất. Hệ quả tất yếu là sự tập trung đặc quyền đặc lợi cho một nhóm nhỏ doanh nghiệp, trong khi lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp khác, của ngời tiêu dùng và của xã hội bị tổn hại.
Nh vậy, vấn đề đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh không chỉ là yêu cầu chính đáng, bức thiết của bản thân các doanh nghiệp, mà đó thực sự
còn là vì lợi ích của đông đảo ngời tiêu dùng và sự phát triển thịnh vợng của mỗi quốc gia.
Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh