Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trớc thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 49)

I. Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doan hở

1.1Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trớc thời kỳ đổi mới

Trớc năm 1986, Việt Nam phát triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, trong thời gian dài chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế cơ bản là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, với các xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã và một số ít xí nghiệp công t hợp doanh. Thực chất, các xí nghiệp quốc doanh nắm độc quyền trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Do đó, cạnh tranh trong kinh tế có một số đặc điểm nổi bật nh sau:

a) Cạnh tranh không có điều kiện phát triển; tính động lực của cạnh tranh đợc thay thế bằng thi đua xã hội chủ nghĩa.

Theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung mọi hoạt động sản xuất và thơng mại đều đợc chỉ đạo từ trung ơng thông qua các kế hoạch kinh tế lập sẵn và có tính pháp lệnh. Thị trờng không tồn tại theo đúng nghĩa của nó, cạnh tranh trong hoạt động kinh tế không đợc thừa nhận và bị coi là đi ngợc lại lợi ích xã hội. Điều này đã đợc ghi nhận trong cuốn Bách Khoa toàn th Liên Xô: “Trong xã hội Xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đợc xã hội hóa và tổ chức sản xuất một cách có kế hoạch, không có cạnh tranh ” 1.

Quan hệ giữa các đơn vị kinh tế là quan hệ hợp tác và gần nh không có mâu thuẫn về lợi ích. Các đơn vị này thuần tuý thực hiện các kế hoạch do cấp

trên đa xuống, các xí nghiệp không cần trả lời các câu hỏi sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai. Những cán bộ, công nhân viên các xí nghiệp không chịu áp lực phải đổi mới, phát triển sản phẩm, bởi đơn giản dù sản phẩm có không tiêu thụ đợc, họ cũng không phải chịu trách nhiệm, và hơn thế họ vẫn có lơng, có thu nhập. Trong cơ chế đó dù ngời lãnh đạo xí nghiệp có năng động, và muốn tìm tòi phát triển cũng không thể đợc, lãnh đạo các xí nghiệp Quốc doanh không đợc quyền chủ động kinh doanh. Hệ quả là nền kinh tế chỉ tạo ra những gì mà nó có chứ không phải những gì mà nhân dân cần.

Các nhà hoạch định chính sách đã thay thế tính động lực của cạnh tranh bằng thi đua xã hội chủ nghĩa. Với các phong trào thi đua thờng xuyên nhằm tăng năng suất, cải tiến sản xuất... Hàng năm các danh hiệu lao động tiên tiến, lao động xuất sắc đợc trao tặng thông qua bình bầu ở cơ sở. Nhng quyền lợi kinh tế không đợc gắn liền với các hoạt động cải tiến đổi mới, phát triển không trở thành nhu cầu bức thiết, và việc xét tăng lơng lại dựa chủ yếu vào thâm niên công tác. Do đó, động lực sáng tạo của nền kinh tế đã bị triệt tiêu.

Cơ chế giá theo quan hệ cung cầu không vận hành. Giá cả do Nhà nớc qui định và mang tính áp đặt, không phải là tín hiệu từ thị trờng cho các nhà sản xuất. Chế độ bao cấp làm xuất hiện nhiều loại giá: giá nội bộ, giá chuyển nhợng, giá hai chiều, giá thị trờng chợ đen (thị trờng tự do), các loại giá này thờng chênh lệch lớn.

Trong xã hội tồn tại hoạt động kinh tế ngầm. Dù trong cơ chế nào, xã hội nào thì con ngời cũng có các nhu cầu cần thỏa mãn. Khi những nhu cầu chính đáng đó không đợc đáp ứng một cách công khai, thì sẽ xuất hiện cái gọi là thị trờng tự do; trong đó, cạnh tranh đã xuất hiện, nhng hiện tợng chụp giật, cạnh tranh không lành mạnh là rất phổ biến. Pháp luật không công nhận thị tr- ờng tự do nên không có các chế tài điều chỉnh các hoạt động này. Hơn nữa, bản thân hoạt động trao đổi khi đó đã bị coi là bất hợp pháp, nên dù bị xâm phạm quyền lợi ngời tiêu dùng cũng không đợc bảo vệ. Tính mập mờ của

thông tin và sự méo mó của thị trờng càng làm cho hoạt động cạnh tranh trở nên hỗn loạn, và thuật ngữ chợ trời xuất hiện phần nào thể hiện rõ tính không lành mạnh của cạnh tranh.

Tuy nhiên, chúng ta cần thừa nhận nhu cầu trao đổi của nhân dân là chính đáng. Trong một năm không phải ai cũng tiêu thụ một lợng vải nh nhau, hay không phải phòng ban nào cũng có nhu cầu nhất định về chiếc lốp xe đạp. Nhu cầu là rất đa dạng và thay đổi theo không gian thời gian. Vấn đề là tìm hiểu nhu cầu đó, quy luật đó để thỏa mãn chúng một cách hợp lý. Theo nh quan điểm của C.Mác: “…vậy thì vấn đề ở đây không phải là thủ tiêu cạnh tranh, điều đó không thể làm đợc, cũng giống nh là không thể thủ tiêu tự do đ- ợc” 1.

b) Độc quyền có nguồn gốc từ nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp bao trùm đời sống kinh tế xã hội.

Trong giai đoạn này, một quan điểm rõ ràng là các xí nghiệp Quốc doanh thay mặt Nhà nớc thực hiện hoạt động kinh tế, các quy định pháp luật và hành chính đã trao độc quyền trên tất cả các lĩnh vực cho các đơn vị này, từ nông nghiệp, công nghiệp, cho tới thơng nghiệp.

Nhà nớc ban hành danh mục hàng hóa chỉ do Nhà nớc quản lý. Quyết định số 1038/TTg (ngày 05/9/1956) qui định 13 loại sản phẩm quan trọng nhất do Chính phủ thống nhất quản lý và phân phối tập trung; ngày 20/7/1961 quyết định số 300/TTg bổ sung 80 loại sản phẩm vào danh mục trên. Năm 1980, với nghị quyết số 143-CP (ngày 13/5/1980) Nhà nớc độc quyền sản xuất kinh doanh 117 loại sản phẩm, trong đó bao gồm 66 loại thiết bị, 51 loại nguyên vật liệu, 16 mặt hàng tiêu dùng.

Quan hệ giữa ngời cung ứng và ngời tiêu dùng trên cơ sở pháp lệnh, số lợng và giá cả trao đổi theo định mức. Quyền lực thị trờng của các xí nghiệp Quốc doanh thực chất thể hiện quyền lực của Nhà nớc về kinh tế. Mỗi ngành

nghề, mỗi thị trờng Chính phủ, thông qua các Bộ chủ quản, lại chỉ đạo một số nhất định các xí nghiệp (hay các liên hiệp xí nghiệp) hoạt động, các đơn vị này nắm toàn bộ ngành hàng đó, thị trờng đó. Thị trờng đợc phân chia, giá cả và sản lợng đợc khống chế thể hiện quyền lực độc quyền tuyệt đối của các đơn vị kinh tế Quốc doanh.

Một thời gian dài Nhà nớc tiến hành cải tạo các xí nghiệp t nhân, các tiểu thơng. Đó là các cơ sở kinh tế t nhân còn lại ở miền Bắc sau năm 1954, và miền Nam sau 1975. Các cơ sở này dần dần đợc quốc hữu hóa hoặc trở thành các xí nghiệp công t hợp doanh, song tất cả vẫn chịu sự chi phối hoàn toàn của Nhà nớc.

Tóm lại, cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã tồn tại và phát huy tác dụng trong thời điểm lịch sử nhất định. Song việc duy trì quá lâu sự độc quyền của Nhà nớc về kinh tế và sự triệt tiêu cạnh tranh đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng cho nền kinh tế Việt Nam những năm 70, 80 của thế kỷ trớc, những vấn đề đã đợc nói tới nhiều và không ít thế hệ ngời Việt Nam hôm nay vẫn còn nhớ rất rõ. Trong giai đoạn 1976-1985, thu nhập quốc dân chỉ tăng trung bình 3,7%/năm, nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nhập khẩu những hàng hóa chủ yếu, hàng năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,5 triệu tấn gạo, 60 triệu mét vải. Giai đoạn này, nền kinh tế có dấu hiệu không ổn định, với mức thâm hụt ngân sách lớn, nợ nớc ngoài lên tới 8,5 tỷ rúp, và 1,5 tỷ USD. Thời điểm cuối năm 1986, lạm phát lên tới con số kỷ lục 774,7% 1. Cố Tổng bí th Nguyễn Văn Linh đã nhận xét về giai đoạn này nh sau: “…phân phối lu thông ách tắc, giá càng ngày càng cao, trong khi tiền lơng tăng không đáng kể. Với tiền lơng hiện có ngời lao động không đủ ăn, buộc phải tự xoay xở để kiếm sống... do đó phẩm chất con ngời, kỷ luật lao động trong một số cán bộ, công nhân viêm chức Nhà nớc ngày càng giảm sút “ 2. Yêu cầu bức thiết đặt ra là 1 Nguồn: Tran Vo Hung Son - Chau Van Thanh, Analysis of the sources of economic growth of Viet Nam, CAS (Centre for ASEAN Studies) Discussion paper No 21, 12/1998, tr. 4

đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải phóng các nguồn lực, giải phóng sức mạnh nội tại để phát triển đất nớc.

1.2 Nhận xét về cạnh tranh trong kinh doanh từ thời kỳ đổi mới đến nay

Công cuộc đổi mới kinh tế chính thức đợc bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng (12/1986), cơ chế kinh tế có những đổi mới mang tính cơ bản, nền kinh tế đã chính thức chuyển sang cơ chế thị trờng. Thực tế, các yếu tố của kinh tế thị trờng đã manh nha phát triển trong lòng cơ chế tập trung bao cấp cũ. Dới định hớng của Đại hội VI, Chính phủ đã xây dựng những khung khổ ban đầu tạo tiền đề cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh. Trải qua hơn 15 năm đổi mới, cùng sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động cạnh tranh ngày càng phát triển đa dạng, phức tạp. Chúng ta cha thể đa ra những nhận xét chính xác về cạnh tranh, bởi đó là quá trình động. Tuy nhiên, chúng tôi cố gắng đa ra một số nhận xét về thực trạng cạnh tranh trong giai đoạn này nh sau:

1.2.1 Những mặt tích cực

a) Cạnh tranh trong kinh doanh đợc chính thức thừa nhận, và phát triển mạnh trong thời kỳ đổi mới

Vấn đề trung tâm của chơng trình đổi mới kinh tế do Đảng khởi xớng năm 1986 là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thực chất là sự thừa nhận và cho phép hoạt động các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Đây là bớc ngoặt lớn thể hiện sự thay đổi căn bản cách nhìn nhận của những ngời lãnh đạo đất nớc về kinh tế thị trờng, cạnh tranh và thành phần kinh tế t nhân. Nh phát biểu của cố Tổng bí th Nguyễn Văn Linh: “Chúng ta chủ trơng vận dụng đầy đủ quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trờng để gắn bó ngời sản xuất với ngời

tiêu dùng, thực hiện cạnh tranh, làm cho những ngời sản xuất năng động hơn, có hiệu quả hơn ” 1.

Cùng với việc trao quyền tự chủ kinh doanh cho các doanh nghiệp Nhà nớc (bằng Quyết định số 217/HĐBT tháng 11/1987) là việc thể chế hóa các qui định liên quan đến việc thành lập và hoạt động bình đẳng của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cơ sở thừa nhận các hình thức sở hữu khác nhau. Điều này đã đợc qui định rõ tại điều 15 Hiến pháp 1992: “Nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân... ”. Theo đó, nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam có các thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản, kinh tế cá thể, các thành phần kinh tế đan xen giữa các hình thức sở hữu. Sự tồn tại và vận hành của cơ chế thị trờng ở Việt Nam đợc đảm bảo thông qua những nguyên tắc cơ bản nh sau:

Thứ nhất là nguyên tắc đa dạng hóa các chủ thể kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh,

Thứ hai là nguyên tắc các chủ thể kinh doanh bình đẳng trớc pháp luật, Thứ ba là nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do khế ớc,

Thứ t là nguyên tắc tự do hình thành giá cả,

Thứ năm là nguyên tắc bảo đảm chính sách cạnh tranh.

Từ cuối những năm 1980, và đặc biệt sau khi ra đời Luật Công ty năm 1990, Luật Doanh nghiệp t nhân năm 1990 v Luật đầu tà nớc ngoài năm 1987, ở Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng cả số lợng và chất lợng của các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đến tháng 9/1999, cả nớc có 44.450 doanh nghiệp, trong đó có 25.080

doanh nghiệp t nhân (chiếm 56,42%), 10.410 công ty TNHH (23,41%), 225 công ty cổ phần (0,05%), 6.882 doanh nghiệp Nhà nớc (15,03%), 18.300 hợp tác xã, trên 100.000 tổ hợp tác và 120.000 hộ kinh tế trang trại 1. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm nền kinh tế lại có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một điều quan trọng hơn, là các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh. Một chủ doanh nghiệp t nhân đã tâm sự “Ai đã từng sống qua những năm 80 của thế kỷ trớc mới thấm thía hết giá trị của ngày hôm nay khi chúng ta đã có một hành lang pháp lý cho mọi ngời đều có cơ hội lập nghiệp, cơ hội làm giàu...pháp luật đã tạo điều kiện cho mọi công dân đợc phép làm mọi điều mà pháp luật không cấm. Làm giàu cho bản thân cũng là góp phần làm giàu cho đất nớc và điều đó đang đợc xã hội tôn vinh” 2. Sự công nhận của pháp luật là yếu tố quyết định sự phát triển của cạnh tranh và kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

Việc xóa bỏ hoàn toàn cơ chế bao cấp về kinh tế, cùng với sự thừa nhận cạnh tranh và vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thực sự là một cuộc cách mạng ở Việt Nam. Đây là một trong những thành tựu lớn nhất của công cuộc đổi mới, bởi nó không chỉ tạo tiền đề cho những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội giai đoạn sau, mà còn là sự thay đổi về chất của chế độ kinh tế ở Việt Nam, tạo cơ sở căn bản vững chắc cho những bớc tiến xa hơn mạnh mẽ hơn trong nhiều giai đoạn tiếp theo.

b) Cạnh tranh trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Nh đã phân tích ở trên, sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùng sự thay đổi căn bản trong cơ chế quản lý kinh tế đã giúp chúng ta huy động đợc sức mạnh tổng hợp của nhân dân vào công cuộc

1 Nguồn: Yên Dung, Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, báo Nhân dân 05/9/1999, tr. 2

2 Ông Thành Văn Hùng, Giám đốc công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Đại Hùng, trả lời phỏng vấn Vnexpress.net, 03/10/2003

xây dựng kinh tế. Những ngời thực sự có năng lực và khao khát làm giàu chính đáng đã có cơ hội thể hiện và đợc xã hội tôn trọng. Thực tế đã chứng minh, sự giải phóng cạnh tranh cũng là giải phóng lực lợng sản xuất, tạo nên sự phát triển kỳ diệu của nền kinh tế nớc ta giai đoạn từ sau đổi mới.

Bảng 4: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP 1990-1995

Năm Tốc độ tăng % (tính theo gia so sánh) Cơ cấu (tính theo giá thực tế) Tổng số Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp, Xây dựng Dịch vụ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp, Xây dựng Dịch vụ 1990 5,09 1,00 2,27 10,19 38,74 22,67 38,59 1991 5,81 2,18 7,71 7,38 40,49 23,79 35,72 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 33,94 27,26 38,80 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 29,87 28,90 41,23 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 27,43 28,87 43,70 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 27,18 28,76 44,06 Nguồn: www.vneconomy.com.vn/index.php?chuyenmuc

Những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ trớc đã chứng kiến sự vơn lên mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế liên tục tăng trởng với tốc độ cao, và năm sau cao hơn năm trớc, trong giai đoạn 1990 -1995 trung bình tốc độ tăng trởng GDP là 8,2%/năm. Năm 1995 GDP đạt tốc độ cao nhất 9,54%/năm, trong đó các ngành công nghiệp và xây dựng luôn có tốc độ tăng

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 49)