Tình trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Qúa trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô ngày càng lớn trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hay nói cách khác xu thế hội nhập đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia Trong xu thế ấy, không một quốc gia nào muốn phát triển lại có thể đứng ngoài cuộc không tham gia vào quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế, bởi vì hội nhập sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho các nước, đặc biệt là các nước kém phát triển có thể đi tắt đón đầu trong việc tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng đồng thời cũng đặt ra cho các nước này những thách thức, khó khăn Để tăng trưởng kinh tế, mỗi quốc gia không chỉ trông đợi vào nguồn vốn sẵn có ít ỏi của bản thân mình mà phải biết thu hút cả nguồn vốn từ bên ngoài Sử dụng vốn vay nước ngoài hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo được những lợi thế của những người đi sau, là
sự chọn lựa thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợ đáng kể Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngoài rất cần có một chiến lược cụ thể, hợp lý; nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế của đất nước, cản trở quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới 2 CHƯƠNG I: 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 3
Article I
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Qúa trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô ngày cànglớn trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hay nói cách khác xu thế hội nhậpđang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia Trong xu thế ấy, khôngmột quốc gia nào muốn phát triển lại có thể đứng ngoài cuộc không tham gia vào quátrình vận chuyển các luồng vốn quốc tế, bởi vì hội nhập sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho cácnước, đặc biệt là các nước kém phát triển có thể đi tắt đón đầu trong việc tiếp cận vớicông nghệ mới, tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng đồng thời cũng đặt ra chocác nước này những thách thức, khó khăn Để tăng trưởng kinh tế, mỗi quốc gia khôngchỉ trông đợi vào nguồn vốn sẵn có ít ỏi của bản thân mình mà phải biết thu hút cả nguồnvốn từ bên ngoài Sử dụng vốn vay nước ngoài hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức
to lớn, tạo được những lợi thế của những người đi sau, là sự chọn lựa thông minh để rútngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, cũngphải lưu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợ đáng kể.Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngoài rất cần có một chiếnlược cụ thể, hợp lý; nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự pháttriển kinh tế của đất nước, cản trở quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Vấn đề quản lý nợ nước ngoài là một vấn đề mà các nước đang phát triển cũngcần quan tâm trong quá trình bước sang chặng đường đổi mới để hoà nhập vào nền kinh
tế chung của khu vực và thế giới Để góp phần giải quyết những mặt hạn chế còn tồn tại,góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nợ nước ngoài, nhóm đã
chọn đề tài : “Tình trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển” cho bài tiểu luận
của nhóm
Kết cấu tiểu luận gồm 3 chương :
CHƯƠNG I: Một số vấn đề cơ bản về nợ nước ngoài
Trang 3CHƯƠNG II:Thực trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
CHƯƠNG III: Một số giải pháp và kiến nghị khắc phục tình trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI1.1 Khái niệm về nợ nước ngoài:
Trang 4Trong cuốn Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp và sử dụng do nhóm
công tác liên ngành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì khái niệm nợ nước ngoài được
hiểu như sau: “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào là số dư nợ của các công
nợ thường xuyên thực tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi tại một (số) thời điểm trong tương lai, do đối tượng cư trú tại một nền kinh tế nợ đối tượng không cư trú”
Theo định nghĩa được quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước ngoài của một nước
là tất cả các khoản nợ của nước đó với nước ngoài, bất kể người đi vay làChính phủ, các Tổ chức của Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân; các chủ nợ có thể
là các Tổ chức quốc tế, Chính phủ, các Tổ chức thuộc Chính phủ hoặc các doanh nghiệp
tư nhân nước ngoài
Tại Việt Nam, theo khoản 8 điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài (Ban hànhkèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ)
thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm
nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước
ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nướcngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình)
1.2 Nguồn gốc hình thành nợ nước ngoài:
• Đối với các nước cho vay (các nước phát triển): Có nguồn vốn tích tụ, tập trung lớnnhưng không sử dụng hết
• Đối với các nước đang phát triển: Luôn thiếu vốn trong nước, có nhu cầu vốn lớn đểđẩy mạnh đầu tư sản xuất, nhằm tăng trưởng và phát triển kinh tế
Do vậy mà các nhóm nước hợp tác với nhau để thỏa mãn nhu cầu về vốn của hai bên,thông qua việc cho vay, thường là ODA
Trang 51.3 Phân loại nợ nước ngoài:
Việc phân loại nợ nước ngoài có vai trò quan trọng trong việc theo dõi và quản lý nợ
có hiệu quả Phân loại nợ nước ngoài được chia theo các hình thức chủ yếu sau
1.3.1 Phân loại theo chủ thể đi vay:
• Nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh
Nợ công là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công và bao gồm nợ của khu vực côngcùng với nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh
Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh được xác định là cáccông nợ nước ngoài của khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ được bảo lãnh theo hợp đồngbởi một đối tượng thuộc khu vực công cư trú tại cùng một nền kinh tế với bên nợ đó
• Nợ tư nhân
Loại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vựccông của nền kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng Về bản chất đây là các khoản nợ dokhu vực tư nhân tự vay, tự trả
1.3.2 Phân loại theo thời hạn vay:
• Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống Nợ ngắn hạnthường không thuộc đối tượng quản lý một cách chặt chẽ như nợ dài hạn Tuy nhiên nếu
nợ ngắn hạn không trả được sẽ gây mất ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt khi
tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ có xu hướng tăng phải hết sức thận trọng vì luồngvốn rút ra đột ngột có thể gây bất ổn cho nền tài chính quốc gia
• Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã giahạn kéo dài trên một năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho tới ngày đến hạn khoản thanh
Trang 6toán cuối cùng Nợ dài hạn là loại nợ được quan tâm quản lý nhiều hơn do khả năng tácđộng lớn đến nền tài chính quốc gia.
1.3.3 Phân loại theo loại hình vay:
• Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):
Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), hỗ trợ pháttriển chính thức bao gồm các chuyển khoản song phương (giữa các Chính phủ) hoặc
đa phương (từ các tổ chức quốc tế cho Chính phủ), trong đó ít nhất 25% tổng giá trịchuyển khoản là cho không
Tính ưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức: Vay hỗ trợ phát triển chính thức
là loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi về lãi suất, về thời gian trả nợ và thời gian
ân hạn Lãi suất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thươngmại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) vàthời gian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng tối
đa nguồn vốn này cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước
Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển chính thức cũng có những mặt trái của nó Tính ưuđãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức rất rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ pháttriển chính thức đôi khi kèm theo các điều kiện ràng buộc khiến cái giá phải trả tăng đángkể
• Vay thương mại:
Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi cả vềlãi suất và thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc
tế và thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vì vậy, vay thương mại thường
có giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại của Chính phủ phảiđược cân nhắc hết sức thận trọng và chi quyết định vay khi không còn cách nào khác
1.3.4 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay:
Trang 7• Nợ đa phương đến chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế
giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các ngân hàng phát triển trong khu vực, các cơquan đa phương như OPEC và liên chính phủ, các tổ chức như CLB Paris, CLB LuânĐôn
• Nợ song phương đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc tổ chức OECD và
các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dướidạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật
1.4 Các tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài:
1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ nợ:
Quy mô nợ và quy mô trả nợ, trả lãi so với nguồn thu trực tiếp và gián tiếp để trả nợthường được dùng để đánh giá mức độ nợ Mức độ nợ cũng ngầm cho biết khả năng trả
nợ của các quốc gia trong trung và dài hạn Các chỉ tiêu thường dùng:
• Nợ/Xuất khẩu (bao gồm cả chuyển tiền của lao động xuất khẩu): nhiều nhà kinh tế
học cho rằng thu nhập xuất khẩu là chỉ tiêu đánh giá đúng về khả năng trả nợ của mộtnước chứ không phải là GNI (WB thay đổi thuật ngữ GNP thành GNI từ khi sử dụng hệthống tài khoản quốc gia năm 1993) vì thu nhập xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệtrực tiếp và thường xuyên của một quốc gia Các nguồn khác như giảm nhập khẩu hoặcgiảm dự trữ ngoại tệ thường là những nguồn gây ra những bất ổn và buộc phải có nhữngđiều chỉnh.Ví dụ, giảm nhập khẩu có thể làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế nếu nhưquốc gia có tỷ trọng nhập khẩu tư liệu sản xuất trong tổng kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷtrọng cao; hoặc nếu dùng dự trữ quốc tế để trả nợ thì sẽ làm cho khả năngchống đỡ trước những cú sốc từ bên ngoài, đặc biệt là những cú sốc liên quan đến tỷ giáhối đoái sẽ yếu đi Tuy nhiên, không nên ỷ lại quá mức vào nguồn này vì thunhập xuất khẩu thường xuyên biến động, nhất là đối với các nước đang phát triển phụthuộc vào xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế với giá cả bấp bênh
Trang 8• Nợ/GNI: tỷ lệ nợ so với thu nhập quốc dân tạo ra Đây là chỉ tiêu đánh giá
khả năng trả nợ quốc gia thông qua thu nhập quốc dân được tạo ra Tuy nhiên, tình trạng
nợ có t h ể kh ô n g đ ư ợc đ á n h gi á đú n g m ứ c do x á c đ ịn h t ỷ gi á h ối đ o á i
qu y đ ổ i , t h ôn g thường các nước đang phát triển hay đánh giá cao giá trị đồng nội tệhoặc sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng của nợ
• Trả nợ/Xuất khẩu hay còn gọi là tỷ lệ dịch vụ nợ (nợ gốc và lãi phải thanh toán so với
giá trị xuất khẩu) Đây là một tiêu chí quan trọng, phản ánh quan hệ giữa nghĩa vụ nợphải trả so với năng lực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đi vay Tỷ
lệ này thường được dùng để dự đoán dịch vụ nợ đã tích lũy đến mức nghiêm trọng thếnào trong trung hạn
• Lãi/Xuất khẩu: Còn gọi là tỷ lệ dịch vụ lãi hay tỷ lệ giữa tổng lãi phải trả hàng năm so
với kim ngạch xuất khẩu hàng năm Một quốc gia phải thanh toán lãi với mức lãi suấtđược quy định trong cam kết cho vay, thông thường lãi này được trích từ thu nhập xuấtkhẩu Quốc gia mắc nợ trong quá khứ thì hiện tại và tương lai họ sẽ trích thunhập từ xuất khẩu càng nhiều, hạn chế khối lượng ngoại tệ dành cho nhập khẩu Đây làchỉ tiêu tốt nhất để đánh giá nợ vì nó không chỉ chỉ ra gánh nặng nợ mà còn chỉ ra chi phívay nợ
• Lãi/ GNI: Tổng lãi phải trả so với GNI, phản ánh tiềm năng trả lãi của nước đi vay.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ:
Cơ cấu nợ hàm chứa những thông tin quan trọng về mức độ rủi ro của việcvaynợ Thông thường rủi ro sẽ cao khi tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ thương mại và tỷ lệ
nợ song phương cao Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu gồm:
• Nợ ngắn hạn/Tổng nợ: phản ánh tỷ trọng các khoản nợ cần thanh toán
trong thời gian nhỏ hơn một năm trong tổng nợ Tỷ lệ này càng cao, áp lực trả nợ cànglớn
• Nợ ưu đãi /Tổng nợ: tỷ lệ này càng cao, gánh nặng nợ nước ngoài càng nhẹ.
Trang 9• Nợ đa phương/Tổng nợ: các khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, ít
mưu cầu về lợi nhuận, do đó việc tăng tỷ trọng nợ đa phương trong tổng nợphản ánh tình hình nợ nước ngoài của một nước thay đổi theo chiều hướng khá tốt
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản:
Các chỉ tiêu thuộc nhóm này thường thể hiện khả năng trả nợ tức thời haynóicách khác khả năng đối phó nhanh của nền kinh tế đối với các biến động bất thườngcủa dòng tiền vay mượn, đặc biệt là luồng tiền ngắn hạn Các chỉ tiêu gồm có:
• Dự trữ quốc tế/Tổng nợ: phản ánh khả năng sử dụng dự trữ ngoại hối để trả nợ của
Ngân hàng Trung ương một nước
• Tỷ lệ dịch vụ nợ/Tổng thu ngân sách: có giới hạn an toàn từ 10% -12%
• Dự trữ quốc tế/Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ , theo tiêu chuẩn quốc tế,
dự trữ quốc tế cần đạt tối thiểu ở mức 12 tuần nhập khẩu để có đủ tiềm lực can thiệp tỷgiá khi mở rộng biên độ, tiến tới thả nổi tỷ giá và nâng cao quy mô vay vốn nước ngoàitrong giới hạn an toàn Ngoài ra, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và phi kinh tế kháccũng được sử dụng để đánh giá rủi ro và mức độ nợ như tốc độ tăng trưởng kinh tế, cácchỉ số kinh tế và chính trị như tốc độ tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát - tỷ lệ lạm phát trongnước thấp có thể làm giảm mức sinh lời từ các công cụ vay nợ trong nước, tỷ lệ xuấtkhẩu/GDP, tỷ lệ đầu tư, mức độ nhập khẩu và phụ thuộc vào nông nghiệp, thâm hụt ngânsách và nhiều thước đo về cơ cấu chính trị và mức độ ổn định khác Ngoài ra, nhân tốbiến động kinh tế thế giới cũng góp phần tác động không nhỏ đến quy mô vay nợ của mộtquốc gia Khi nền kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, nguồn thu từ xuất khẩu (nguồntrang trải nợ) của quốc gia cũng bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực Hoặckhi lãi suất trên thế giới tăng lên, quốc gia có thể phải giảm quy mô vayxuống, đồng thời nghĩa vụ trả nợ của quốc gia đó có thể tăng lên
1.4.4 Đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu:
• Nhóm chỉ tiêu nợ theo Ngân hàng Thế giới:
Trang 10Theo Ngân hàng Thế giới, từ năm 1989 đến năm 1992 các quốc gia mắc nợ đượcphân thành 3 nhóm: nợ quá nhiều, nợ vừa phải, nợ ít theo 4 chỉ tiêu Nợ/GNI, Nợ/Xuấtkhẩu, Trả nợ/ Xuất khẩu, Trả lãi/ Xuất khẩu tính theo giá trị danh nghĩa Một quốc giađược xếp vào nhóm nợ quá nhiều nếu có 3 trong 4 chỉ tiêu rơi vào mức tới hạnđược tóm tắt trong bảng 1.
Bảng 1: Phân loại nợ theo nhóm các quốc gia
sử dụng tổ hợp 4 chỉ tiêu nữa mà coi trọng chỉ tiêu Nợ/GNI và Nợ/ Xuất khẩu và dùngcác chỉ tiêu đó để đánh giá và xếp loại mức độ nghiêm trọng về nợ của một quốc gia.Thông thường Ngân hàng Thế giới xếp loại nhóm nước theo cách kết hợp giữatình trạng nợ và thu nhập trong bảng 2
Bảng 2: Phân nhóm các quốc gia theo thu nhập
Trang 11thấp nợ nghiêm trọng
Nhóm nước thu nhậpthấp nợ trung bình
Nhóm nước thu nhậpthấp nợ ít
TN trung bình Nhóm nước thu nhập
trung bình nợ nghiêmtrọng
Nhóm nước thu nhậptrung bình nợ trung bình
Nhóm nước thu nhậptrung bình nợ ít
TN cao Không xếp loại tình trạng nợ đối với nhóm nước thu nhập cao
Nguồn: World Bank (2005), Global Development Finance 2005: Mobilizing Financeand Managing Vulnerability.
• Nhóm chỉ số đánh giá tình trạng nợ theo sáng kiến các nước nghèo nợ nghiêm trọng (HPICs)
Một nước được xem là nợ không bền vững nếu rơi vào các giá trị tới hạn bảng 3
Bảng 3: Giá trị tới hạn nợ nghiêm trọng
Giá trị hiện tại của Nợ/ Xuất khẩu >200-250% (1) >150% (2)
Giá trị hiện tại của Trả nợ/ Xuất khẩu >20-25% >20-25%
Nguồn: Hjertholm Peter (2001), Debt Relief and the Rule of Thumb: Analytical History of HIPC Debt Sustainability Targets, Wider Conference on Debt Relief,
Henlsinki, 17-18 /08/2001
Trang 12(1) Đối với nền kinh tế mở (Xuất khẩu/GDP ≥ 40% và thu ngân sách/GDP ≥ 20%)
có thể đối mặt với tình trạng nợ không bền vững thấp hơn giá trị tới hạn 200-250%
(2) Đối với nền kinh tế mở (Xuất khẩu/GDP ≥ 30% và thu ngânsách/GDP ≥15%)
có thể đối mặt với tình trạng nợ không bền vững thấp hơn giá trị tới hạn 150%
• Nhóm chỉ tiêu đánh giá nợ theo IMF
IMF đánh giá nợ qua một hệ thống chỉ tiêu gồm:
- Chỉ số về gánh nặng nợ, tỷ lệ về gánh nặng nợ thường được sử dụng nhiều nhất làtổng số nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội theo giá thị trường Nợ công được địnhnghĩa là tất cả các khoản nợ do Chính phủ đi vay (cả trong nước và nước ngoài) Tỷ lệ nợcông theo tiêu chuẩn của các nước châu Âu muốn gia nhập Liên minh theo theo Hiệp ướcMaastricht là 60%
- Chỉ số về khả năng trả nợ so với tiền mặt, tỷ lệ này cho thấy nhu cầu tiền mặt cần đểtrả nợ trong tương lai gần: Trả nợ / Xuất khẩu và Trả nợ / Thu ngân sách
- Các chỉ số về khả năng trả nợ theo giá trị hiện tại, các chỉ số về khả năngtrả nợ theo giá trị hiện tại là một thước đo về khả năng của một đất nước trong việc thanhtoán các khoản chi trả trong tương lai vào thời điểm hiện tại: Nợ/Xuất khẩu, Nợ nướcngoài của khu vực công/ Thu chính phủ
- Chỉ số về sự thay đổi mức độ bền vững nợ, chỉ số này cho thấy sự thay đổi về mức
độ bền vững nợ do có sự thay đổi về các biến số kinh tế vĩ mô khác Thước đo thườngđược sử dụng trong việc phân tích tính bền vững nợ là mức độ chênh lệch giữa tốc độtăng trưởng GDP thực tế và lãi suất thực tế: gY- i; nếu (gY– i) >0, thì tình hình vay
nợ vẫn còn được kiểm soát; nếu (gY– i) <0 thì Chính phủ cần phải điều chỉnhcán cân ngân sách cơ bản của mình đủ để có tình trạng nợ bền vững
- Các rủi ro về đồng tiền vay: cơ cấu đồng tiền chi trả nợ Đối với một số khoản vaythì số tiền vay nợ có thể là bằng một loại đồng tiền, giải ngân bằng một loại đồng tiềnkhác và chi trả bằng một loại khác nữa Rủi ro gắn liền với vay nợ đối với một quốc gia đi
Trang 13vay chính là về đồng tiền dùng để thanh toán chi trả nợ Ngoài ra, việc lựachọn cơ cấu tiền vay thích hợp còn hạn chế việc bùng nổ rủi ro hối đoái.
2.1.1 Tình hình chung nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
Nợ nước ngoài đang là nhân tố chính gây mất ổn định tại nhiều quốc gia đang pháttriển hiện nay Nó là nhân tố không thể thiếu đối với các nước đang trong giai đoạn phát
Trang 14triển kinh tế khi tiền tiết kiệm trong nước có ít, những thâm hụt tài khoản vãng lai cao, và
sự cần thiết của nhập khẩu vốn để tăng nội lực quốc gia Tình hình nợ nước ngoài ở cácquốc gia đang phát triển được chia làm 2 giai đoạn từ trước và sau năm 2000
2.1.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến năm 2000
Quy mô cuộc khủng hoảng nợ của các nước chậm phát triển, 1970-1989 Chỉ tiêu 1970 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 Tổng số nợ
Nguồn: [1] Micheal Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba
Trong 20 năm, từ 1970 đến 1989, nợ nước ngoài của các nước đang phát triển tăng1.846% (từ 68,4 tỷ USD đến 1.263 tỷ USD), nhất là giai đoạn từ những năm 1970 đến
1980 với tốc độ tăng rất nhanh, gần 1.000% chỉ trong 10 năm Các chỉ tiêu tỷ lệ Nợ/ Xuấtkhẩu, tỷ lệ Trả nợ/ Xuất khẩu, và tỷ lệ Nợ/ GDP cũng tăng lên nhanh chóng qua các năm
và đạt đỉnh điểm vào giữa những năm 1980 Trong đó, đa phần nợ tập trung vào 4 nướcthuộc khu vực Châu Mỹ La tinh gồm Brazil (114,5 tỷ USD), Mê-hi-cô (105 tỷ USD), Ac-hen-ti-na (49,4 tỷ USD) và Ve-ne-zue-la (33,9 tỷ USD) trong tổng số nợ là 485 tỷ USDcủa 17 nước nợ nhiều nhất thế giới năm 19871, 4 nước này chiếm 62,43% tổng số nợ Cụthể, những năm đầu thập kỷ 70, nợ nước ngoài của Brazil là 4 tỷ đô la, đến cuối thập kỷ
70, con số này là 50 tỷ đô la, và đến năm 1989 thì nhảy vọt lên 121 tỷ Cũng trong thờigian nói trên, các quốc gia khác là Mê-hi-cô, Ac-hen-ti-na, Ve-ne-zue-la, Chi-lê hoặc Co-lom-bi-a cũng bị tình trạng tương tự Ví dụ, nợ nước ngoài của Mê-hi-cô tăng từ 7 tỷ đô-
la đầu thập kỷ 70 đến 38 tỷ vào cuối thập kỷ và đến năm 1989 thì con số này là 106 tỷ,
tương đương với 76% tổng thu nhập kinh tế quốc dân nước đó (Times, 08/01/1989), điều
1 Micheal Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba
Trang 15này có nghĩa là 80% thu nhập từ xuất khẩu của Mê-hi-cô cũng chỉ đủ để trả số tiền lãihàng năm của món nợ này, chưa nói đến khoản gốc phải trả2
Đến năm 2000, tổng số nợ nước ngoài từ vay mới và từ lãi mẹ đẻ lãi con của cácnước Mỹ La tinh đã lên đến 739 tỷ đô-la, tăng 650 tỷ so với 40 năm trước đó Chỉ riêng sốtiền các quốc gia con nợ này phải bỏ ra để trả lãi và khấu hao cơ bản của món nợ khổng lồnói trên cũng đã tốn mất hơn một nửa ngân sách hàng năm Mê-hi-cô là nước mắc nợnhiều nhất, 161 tỷ đô-la, tăng 181% so với đầu thập kỷ 80, tiếp theo là Ac-hen-ti-na là
139 tỷ, tăng 127% so với năm 19913
Tại khu vực Đông Nam Á, nhiều quốc gia cũng đang sống dở chết dở vì nợ nướcngoài Bước sang những năm đầu tiên của Thiên niên kỷ thứ 3, nợ nước ngoài củaIndonesia đã đạt con số 150 tỷ và nước này trở thành một trong bốn con nợ lớn nhất thếgiới, sau Mê-hi-cô, Brazil và Ac-hen-ti-na Năm 1999, Indonesia đã phải dùng đến hơn50% thu nhập từ xuất khẩu để trả lãi và khấu hao nợ hàng năm Philipine, ngay từ tháng
10 năm 1983 đã phải tuyên bố là không thể tiếp tục trả lãi suất và khấu hao nợ hàng nămcủa món nợ nước ngoài 24 tỷ đô-la nhằm tìm kiếm một sự thoả hiệp từ các ngân hàngphương Tây Cụ thể, năm 1985, nếu như Chính phủ Philipine chỉ phải dành ra 22 tỷ pê-sô(khoảng 900 triệu USD theo thời giá) trong tổng số thu nhập 67 tỷ pê-sô để trả lãi và khấuhao tiền vay hàng năm thì đến năm 1999, con số này đã là 100 tỷ pê-sô (hơn 3 USD theothời giá) trong tổng số thu nhập hàng năm 120 tỷ pê-sô Tương tự, nếu năm 1980, cứ chi 4USD cho giáo dục thì Philipine phải chi 3 USD trả lãi và khấu hao nợ nước ngoài, các con
số tương ứng là 10 và 22 USD của năm 1985 và 30 và 100 năm 19894
2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 5
Trang 16Các chỉ số nợ nước ngoài (gồm tỷ lệ Nợ/ Xuất khẩu, Nợ/ GNI và Trả nợ/ Xuất khẩu)được cải thiện đáng kể từ đầu thập kỷ đến năm 2008 Lợi nhuận từ xuất khẩu tăng nhanhchóng nhờ vào khối lượng xuất khẩu tăng và giá cả hàng hóa thương mại quốc tế tăng caocho tới cuối năm 2008 Sự xoay chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế từ nợ thành tài sản có, và
sự xóa nợ đáng kể đối với các nước có thu nhập thấp theo HIPC (Sáng kiến các nướcnghèo mắc nợ) và MDRI (Sáng kiến
xóa nợ đa phương) là các nhân tố quan
trọng trong việc giảm gánh nặng nợ
nước ngoài của các nước đang phát
triển Từ năm 2000 đến năm 2008, tỷ
lệ nợ/ xuất khẩu giảm hơn một nửa, từ
124,8% xuống còn 58,4%, và tỷ lệ nợ/
GNI giảm từ 37,8% xuống 20,6% Tuy
nhiên, xu hướng này bất ngờ thay đổi
vào năm 2009 khi tốc độ tăng trưởng
giảm và thu nhập từ xuất khẩu giảm
mạnh trong hầu hết các nước đang
phát triển do sự ảnh hưởng của nền
kinh tế toàn cầu và cuộc khủng hoảng tài chính thế giới lúc này Thu nhập từ xuất khẩunăm 2009 giảm gần 20% so với mức năm 2008, cùng với việc gia tăng nợ nước ngoài củacác nước này đã đẩy tỷ lệ nợ/ xuất khẩu lên 74,6%, mức cao nhất từ năm 2005 Tỷ lệ trảnợ/ xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng tương tự, tăng từ 9,2% năm 2008 lên 11,3% năm 2009
Ít thấy có sự thay đổi trong tỷ lệ nợ/ GNI nhưng nó cũng tăng lên năm 2009
Các tỷ lệ nợ được cho bởi bảng số liệu bên dưới cũng trở nên xấu đi, tuy nhiên, sựtăng lên của các tỷ lệ này khác nhau giữa từng khu vực Khu vực Đông Á và Thái BìnhDương và Trung Đông và Bắc Á có tỷ lệ nợ nước ngoài thấp nhất ở cả hai chỉ tiêu là Nợ/GNI và Nợ/ Xuất khẩu Năm 2009, các nhóm nước này trải qua một sự tăng nhẹ trong haichỉ tiêu nợ Ngược lại, Châu Âu và Trung Á là khu vực tăng tỷ lệ Nợ/ GNI cao nhất, từ
Trang 1735,1% năm 2008 lên 44,7% năm 2009, gấp 3 lần tỷ lệ của khu vực Đông Á và Thái BìnhDương, và gấp 2 lần khu vực Mỹ La tinh và Caribean Tỷ lệ Nợ/ Xuất khẩu của khu vựcnày cũng cao nhất với 131,8% năm 2009 (so với 91,6% năm 2008)
Chỉ số nợ cho các nhóm nước (%), 2000-2009
2000 2008 2009 2000 2008 2009 Đông Á và Thái Bình Dương 29,6 12,9 13,2 78,1 30,9 39,0
Mỹ La tinh và Caribbean 38,3 21,5 23,7 169,6 85,2 111,4
Nguồn: World Bank Debtor Reporting System and IMF
Trong giai đoạn 9 năm, 2000-2009, đã có một sự cải thiện đáng kể trong vấn đề xử
lý nợ nước ngoài của các nước đang phát triển qua chỉ tiêu Trả nợ/ Xuất khẩu Tỷ lệ nàygiảm hơn một nửa từ năm 2000 đến 2008, từ 20,9% xuống 9,2% đối với nhóm nước cóthu nhập trung bình, và từ 12,2% xuống 4,9% đối với nhóm nước có thu nhập thấp Như
ta đã biết, năm 2009 có một sự giảm mạnh trong thu nhập từ xuất khẩu, làm giảm đáng kể
tỷ lệ Nợ/ Xuất khẩu, và điều này tác động mạnh hơn đối với nhóm nước có thu nhập trungbình hơn là nhóm nước có thu nhập thấp Thu nhập từ xuất khẩu giảm gần 20% trong năm
2009, và vì vậy, tỷ lệ chi phí trả lãi vay so với xuất khẩu tăng tới 11,3% (tăng 22% so vớinăm 2008) Ngược lại, các nước có thu nhập thấp lại giảm không đáng kể (10% so vớimức năm 2008) trong thu nhập từ xuất khẩu, và tỷ lệ Trả nợ/ xuất khẩu không bị ảnhhưởng khi có sự tăng nhẹ từ 4,9% lên 5,1% năm 2009 Bên cạnh đó, các nước có thu nhậpthấp cũng hưởng lợi từ việc cấu trúc lại và sự giảm nợ Năm 2009, Câu lạc bộ Paris đã cơ
Trang 18cấu lại các khoản nợ 5 tỷ USD từ
viên của HIPC và được giảm nợ từ MDRI Nhờ những tổ chức HIPC và MDRI này, một
số nước đang phát triển sẽ tiếp tục cải thiện các chỉ số nợ của họ trong thời gian sắp tới
2.1.2 Nguyên nhân các cuộc khủng hoảng nợ của các nước đang phát triển 6
Nguồn gốc của cuộc khủng hoảng những năm 1980 xuất phát từ thời kỳ 1974-1979khi việc vay nợ quốc tế bùng nổ và được thúc đẩy bởi việc tăng vọt giá dầu của nhómOPEC Giai đoạn 1967-1973, các nước đang phát triển đóng vai trò lớn trong nền kinh tếkhi tốc độ tăng trưởng trung bình của các nước này là 6,6% Đặc biệt, các nước côngnghiệp mới gồm Mê-hi-cô, Brazil, Ve-ne-zue-la và Ac-hen-ti-na có tốc độ tăng trưởngvượt xa mức trung bình của các nước đang phát triển Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởngcủa mình, nhiều nước đã bắt đầu nhập khẩu nhiều, nhất là các mặt hàng tư liệu sản xuất,dầu lửa và lương thực Giá dầu tăng cao và cuộc khủng hoảng thế giới khiến tốc độ tăngtrưởng của các nước công nghiệp mới này giảm mạnh Để duy trì được tốc độ tăngtrưởng, các nước đang phát triển tăng cường vay nợ Nhu cầu vốn của các nước này tăngmạnh, trong khi nguồn vốn vay song phương có giới hạn, và nguồn vốn rẻ từ tổ chức IMFlại có nhiều điều kiện ràng buộc, khiến các nước này tìm đến các ngân hàng thương mại
và các chủ nợ tư nhân khác nhằm tài trợ cán cân thanh toán quốc gia Những ngân hàngthương mại lúc này nắm giữ phần lớn số dư của khối OPEC (đang kiếm được lượng tiềnlớn từ việc tăng giá dầu thế giới) đã cạnh tranh nhau đưa ra các điều kiện ưu đãi và dễ
6 Micheal Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba
Trang 19dàng cho các nước công nghiệp mới và các nước có thu nhập trung bình đang trong tìnhtrạng đói vốn Do đó, số nợ nước ngoài của các nước đang phát triển này tăng lên nhanhchóng, từ 180 tỷ năm 1975 lên 406 tỷ năm 1987 Trong đó, nợ không được ưu đãi, và kỳhạn nợ ngắn và lãi suất theo thị trường chiếm tỷ lệ cao, lên tới 40% trong tổng số nợ năm
1971, 68% năm 1975 và lên tới hơn 77% năm 1979 Tuy nhiên, sự gia tăng khối lượng nợ
và lãi vay chưa là vấn đề đối với các nước đang phát triển giai đoạn này do giá dầu thực tếlúc này giảm do lạm phát, lãi suất thực tế thấp và thu nhập xuất khẩu tăng cho phép cácnước này thu hẹp thâm hụt tài khoản vãng lai và duy trì tốc độ tăng trưởng nhất định Đến năm 1979, giá dầu thế giới tăng đột ngột làm tăng chi phí cho việc nhập khẩudầu lửa, lãi suất cũng tăng mạnh do chính sách kinh tế của các nước đã công nghiệp hóa
và thu nhập từ xuất khẩu giảm do tăng trưởng chậm của các nước phát triển hơn Thựctrạng đó chưa phải là tất cả khi các nước này gánh một món nợ khổng lồ từ các năm trướccùng với lãi suất vay nợ cũ tăng theo thị trường trở thành một gánh nặng cho các nướcđang phát triển này
Bên cạnh đó, việc chuyển một số vốn tư nhân lớn ra nước ngoài để đầu tư của cưdân các nước mắc nợ vì những lý do chính trị, kinh tế làm tình hình nợ các quốc gia nàythêm khủng hoảng
2.1.3 Những giải pháp mà các nước đang phát triển đã sử dụng trong việc xử lý nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển trong thời kỳ này.
• Các quốc gia con nợ đã nhóm họp để tìm cách giải quyết vấn đề nợ nước ngoài Họđứng trước 2 lựa chọn: cắt giảm nhập khẩu và áp dụng các biện pháp thắt chặt tài khóa vàtiền tệ, do đó cản trở những mục tiêu tăng trưởng và phát triển, hoặc họ có thể tài trợ chonhững thâm hụt tài khoản vãng lai đang lớn dần bằng cách vay thêm nợ nước ngoài Lựachọn cắt giảm tăng trưởng không thể thực hiện, vì vậy các nước này tiếp tục vay nợ nướcngoài Kết quả, giữa những năm 1980, một số nước như Brazil, Mê-hi-cô, Ac-hen-ti-na,Philipine và Chile phải đối mặt với những khó khăn trong việc lấy thu nhập từ xuất khẩuthanh toán cho những khoản lãi vay Trong khi các khoản vay mới bị hạn chế do nguồn
Trang 20vốn tư nhân của thế giới đã cạn, nợ đến hạn lại tăng khiến các nước này phải thanh toán
nợ cho các ngân hàng thương mại nhiều hơn số nợ mới họ nhận được
• Giải pháp thứ hai mà các nước đang phát triển lựa chọn là các nước này tiến hành đàmphán với các quốc gia cho vay về các vấn đề:
+ Hạ mức lãi suất đối với những khoản vay cũ và những khoản nợ mới trong tươnglai Các quốc gia Mỹ La-tinh đã vay nợ vào thời điểm (những năm đầu thập kỷ 70) lãisuất đạt mức kỷ lục 14-16%/năm Do mức lãi suất giữa thập kỷ 80 đã giảm đi nhiều, cácquốc gia con nợ Mỹ La-tinh đã đề nghị các ngân hàng nước ngoài giảm mức lãi suất đánhvào các khoản nợ cũ của họ từ 2-4%
+ Thời hạn hoàn trả vốn cần được kéo dài thêm để giúp giảm bớt gánh nặng trả lãisuất hàng năm cho các quốc gia con nợ Mỹ La-tinh
+ Nới lỏng giới hạn tối đa cho việc phải sử dụng bao nhiêu phần trăm thu nhập từxuất khẩu để trả lãi nợ nước ngoài Các quốc gia con nợ không thể sử dụng đến 80% thunhập từ xuất khẩu để trả nợ vì nếu tiếp tục như vậy, họ sẽ không còn tiền để nhập khẩumáy móc và công nghệ cần thiết cho tiến trình công nghiệp hoá trong nước
• Giải pháp thứ ba của các nước này là cầu cứu đến thiết chế tài chính như Ngân hàngThế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Hoa Kỳ và chấp nhận nhữngđiều kiện ràng buộc của nó Các quốc gia chủ nợ đã gởi một nhóm người gồm các chuyêngia kinh tế hàng đầu của các tổ chức trên tới các quốc gia con nợ để nghiên cứu và đề racác biện pháp giải quyết vấn đề Những đề xuất của các chuyên gia gồm:
+ Thứ nhất, hai quốc gia này được phép 'giãn nợ', tức là lùi thời hạn trả nợ thêmmột thời gian nữa Việc giãn nợ có thể tạm thời chặn đứng được nguy cơ xảy ra một cuộckhủng hoảng tài chính có khả năng là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng khác tiếptheo trong trường hợp các quốc gia con nợ có ý định tuyên bố vỡ nợ
+ Thứ hai, nhằm giúp đỡ các quốc gia Mỹ La-tinh trả được nợ, các tổ chức tàichính nói trên đã quyết định cho các quốc gia con nợ này vay thêm tiền để trả nợ kèm
Trang 21theo những điều kiện cho vay mới Đó là những khoản vay khẩn cấp, ngắn hạn hơn và vớilãi suất cao hơn mức thị trường lúc đó.
Thực tế, những giải pháp cấp cứu nói trên trong thực tế đã đem lại lợi nhuận lớn hơncho các tổ chức tài chính quốc tế và Ngân hàng Hoa Kỳ và tạo điều kiện cho họ kiểm soátchặt chẽ hơn các quốc gia con nợ ở Mỹ La-tinh Cụ thể, các ngân hàng phương Tây đãthiết lập được sự giám sát chặt chẽ lên các báo cáo quyết toán tài chính của các quốc giacon nợ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có thể thanh tra sổ sách của các quốc gia con nợ bất
kể lúc nào mà không gặp trở ngại gì Kế hoạch phân bổ ngân sách và các chương trìnhphát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia con nợ phải do IMF phê duyệt thì mới đượcthực hiện Ngoài ra IMF còn đòi hỏi các quốc gia con nợ Mỹ La-tinh phải thực hành mộtchính sách nghiêm ngặt thì mới được duyệt vay những khoản tiền mới Chính sách nàybao gồm:
1- Giảm đáng kể chi tiêu của Chính phủ như hoãn hoặc giảm bớt một số chươngtrình chi tiêu cho giáo dục, y tế và các phúc lợi xã hội,
2- Tăng thu cho ngân sách bằng cách tăng các loại thuế,
3- Giảm nhập khẩu để cân bằng cán cân thương mại, và
4- Tăng cường xuất khẩu thu ngoại tệ
• Giải pháp thứ tư và cũng là giải pháp cuối cùng mà các nước đang phát triển có thể sửdụng, đó là tuyên bố vỡ nợ Các con nợ sau khi lâm vào tình thế nợ nần chồng chất, vàmột vài nước trong số đó đã tuyên bố vỡ nợ vì không thể tiếp tục trả lãi được nữa như tìnhhuống của Mê-hi-cô, Brazil, Philipine và nhiều nước Châu Phi khác vào những năm 1980.Nếu tuyên bố vỡ nợ, những thiết tài chính phương Tây này hoàn toàn có thể phát độngcác cuộc chiến tranh kinh tế nhằm lật đổ chính phủ của các quốc gia con nợ như yêu cầu'đóng băng' tài sản của các quốc gia con nợ tại Hoa Kỳ, cấm vận kinh tế, chấm dứt chovay, thậm chí yêu cầu các công ty nước ngoài rút hoạt động đầu tư khỏi các quốc gia con
nợ Do đã chìm sâu trong khủng hoảng kinh tế, bất kỳ một động thái nào nói trên cũng dễ
Trang 22dàng dẫn đến tình trạng hỗn loạn về kinh tế và bất ổn về chính trị trong các quốc gia con
nợ này Vì vậy, đây là một giải pháp tiêu cực mà các nước đang phát triển có thể nghĩđến Tuy nhiên, về phía các nước cho vay, nếu các quốc gia này không trả nợ, nhất là vớinhững món nợ khổng lồ lúc đó, một cuộc khủng hoảng tài chính thế giới sẽ nổ ra do cácquốc gia này đang nợ một món tiền rất lớn, khoảng vài trăm tỷ đô-la Nhiều ngân hàngHoa Kỳ đã trót cho các quốc gia Mỹ La-tinh vay quá nhiều tiền Ví dụ, Bank of America,Chase Manhatan Bank đã bị đọng khoảng 30-40% tổng vốn của mình tại các quốc gia MỹLa-tinh Bởi vậy, nếu các quốc gia này tuyên bố vỡ nợ thì họ và một số thiết chế tài chínhkhác cũng bị phá sản luôn
2.1.4 Hậu quả từ cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài của các nước đang phát triển
2.1.4.1 Lệ thuộc về kinh tế và chính trị ở các quốc gia chủ nợ
Từ những điều kiện ràng buộc từ các quốc gia chủ nợ, các quốc gia con nợ bị lệthuộc kinh tế vào chủ nợ, qua đó đã tiến dần đến chỗ bị lệ thuộc cả chính trị Ví dụ:
• Để lấy lòng Hoa Kỳ, Mê-hi-cô đã cam kết trong NAFTA sẽ đối xử với các công ty
Mỹ đầu tư ở Mê-hi-cô như các công ty trong nước, thậm chí còn hơn Ví dụ, Chính phủMê-hi-cô cam kết sẽ bồi thường cho bất kỳ công ty Mỹ nào bị thiệt hại do thay đổi chínhsách ở nước này Điều đó dẫn đến một vụ việc là Chính phủ Mê-hi-cô đã đồng ý cho mộtcông ty Mỹ đầu tư vào bãi chứa chất thải độc hại ở Mê-hi-cô Nhưng khi chính quyềnthành phố nơi có bãi chứa từ chối bởi lo sợ hiểm hoạ môi trường, công ty Mỹ đã kiện vàChính phủ Mê-hi-cô đã phải bồi thường cho họ số tiền mà họ có thể kiếm được nếu đượcphép đầu tư
• Tại Indonexia, cuối năm 1999, khi Chính phủ nước này định can thiệp vào quá trìnhĐông Ti-mo tách ra khỏi Indonesia, các quốc gia phương Tây chỉ mới đe dọa ngừng choIndonesia vay tiền, Chính phủ đã phải ngay lập tức án binh bất động và chấp nhận cho Úcđưa quân đội đến Đông Ti-mo
Trang 232.1.4.2 Nợ nước ngoài tác động một cách sâu sắc lên xã hội bên trong các quốc gia con nợ
• Thứ nhất, nó làm cho đồng tiền bị phá giá Ví dụ ở Mê-hi-cô, năm 1982 với 25 pê-sôthì bạn có thể mua được 1 USD nhưng đến năm 1984, để mua được 1 USD Mỹ, bạn phải
bỏ ra 200 pê-sô Rất nhiều người dân Mê-hi-cô vì lo sợ nền kinh tế có thể sụp đổ bất cứlúc nào nên đã đổ xô đi mua USD, tạo ra một tâm lý bất ổn bao trùm lên toàn bộ xã hội
• Thứ hai, do đồng tiền bị mất giá, nạn lạm phát cũng gia tăng Đầu năm 1980, mức lạmphát của Mê-hi-cô đã là 80% Tình trạng lạm phát của Brazil có phần tệ hại hơn, từ mức200% vào năm 1985 đã tăng lên 500% vào năm 1986 Nhưng có lẽ Pê-ru mới là nước cómức lạm phát cao nhất, khoảng 1700% vào năm 1989
• Thứ ba, do phải cắt giảm nhiều khoản chi ngân sách, đặc biệt là hạn chế nhập khẩumáy móc thiết bị để phát triển công nghiệp, các kỳ vọng vào sự tăng truởng của nền kinh
tế Mỹ La-tinh đầu thập kỷ 70 đã tan như bong bóng xà phòng Thay vào đó, các quốc giacon nợ này đã chứng kiến một giai đoạn suy thoái kinh tế chưa từng có Mức tăng GNPcủa Mê-hi-cô từ +8% năm 1978 đã trở thành -5% năm 1983 Suy thoái kinh tế sinh ra thấtnghiệp hàng loạt Nhiều quốc gia con nợ Mỹ La-tinh có tỷ lệ thất nghiệp vượt quá 50%
• Thứ tư, đồng tiền mất giá, nạn lạm phát, tình trạng thất nghiệp và suy thoái kinh tếđương nhiên sẽ dẫn đến những bất ổn chính trị trong lòng xã hội của các quốc gia con nợnày Biểu tình và đình công đã trở thành một hiện tượng quá bình thường tại Mỹ La-tinhtrong thập kỷ 80 Năm 1983 ở Brazil đã xảy ra một cuộc nổi loạn của các công dân thủ
đô Họ đập phá các cửa hàng, xông vào các siêu thị để cướp bóc lương thực, thực phẩm
Tờ thời báo (Times) tháng 3 năm 1986 có đăng bài phản ánh tình trạng bất ổn chính trịnày, thậm chí còn coi đó là cuộc đấu tranh “một mất một còn” do các đảng cánh hữu phátđộng nhằm tìm cách lật đổ các chính phủ đương thời
• Thứ năm, tình cảm “chống Mỹ” trong các quốc gia con nợ Mỹ La-tinh tăng lên Ngườidân Mỹ La-tinh coi Chính phủ và các Ngân hàng Hoa Kỳ là nguyên nhân làm cho cuộc
Trang 24sống của họ ngày càng khốn khó Hàng năm, hàng chục tỷ USD bị chuyển từ các quốc giacon nợ sang Hoa Kỳ chỉ để trả lãi những khoản nợ vay trước đó Nếu như số tiền khổng lồnày được chi dùng cho các mục tiêu và chương trình xã hội trong nước thì phần lớn ngườidân lao động Mỹ La-tinh sẽ đỡ vất vả hơn nhiều.
2.1.5 Vấn đề đặt ra đối với Nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển hiện nay
Đối với những nước đang phát triển, sự tồn tại của khoản nợ nước ngoài trên cán cânthanh toán gần như là một điều hiển nhiên, đặc biệt là những nước nghèo tài nguyên thiênnhiên Bởi lẽ đặc thù của những nước này là nguồn tích lũy từ trong nước thì thấp nhưngnhu cầu đầu tư lại cao, vì vậy việc bổ sung nguồn tích lũy trong nước bằng cách dựa vàonguồn vốn nước ngoài để tài trợ, nâng cao mức phát triển cũng như mức sống người dân
có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, đi đôi với nó là những khó khăn lớn trong việc hoàn trả
nợ, lãi của những khoản nợ nước ngoài mà các quốc gia đang phát triển phải đối diện hiệnnay Dưới đây là một số vấn đề đặt ra đối với nợ nước ngoài ở các nước đang phát triểnhiện nay
2.1.5.1 Mối quan hệ tỷ lệ giữa tệ tham nhũng và nợ nước ngoài
Sau khi nghiên cứu trường hợp của Hi Lạp và một số nước nghèo có tỷ lệ nợ nướcngoài lớn, và theo bảng số liệu điều tra tham nhũng các nước trên thế giới 2001-20057 của
tổ chức Minh bạch Quốc tế, các quốc gia có tỷ lệ nợ lớn như Philippines (đứng thứ117/159 quốc gia tham nhũng trên thế giới), Indonesia (137/159), Côte d’Ivoire(152/159), hay Haiti (155/159), … Qua đó, ta có thể thấy đặt câu hỏi là liệu có mối quan
hệ nào giữa nợ nước ngoài và tỷ lệ tham nhũng cao ở các quốc gia con nợ này Nếu cácquốc gia con nợ lớn, và họ lại là các quốc gia có nạn tham nhũng trầm trọng thì liệu sốvốn nước ngoài được đầu tư vào các nước này có hiệu quả không, hay lại gây ra một cáivòng luẩn quẩn về nợ và lãi nước ngoài mà không bao giờ trả hết được, và có khi chính
nợ nước ngoài lại là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ ở quốc giamình như trường hợp ở Hi Lạp Nhận thức được vấn đề này, các quốc gia con nợ có thể
Trang 25đưa ra giải pháp cho chính quốc gia mình trong việc quản lý và xử lý nạn tham nhũngquốc gia một cách nghiêm túc, cải cách bộ máy nhà nước, từ đó tiến tới xử lý vấn đề nợnước ngoài.
2.1.5.2 Sự lo ngại vỡ nợ của các con nợ lớn trên thế giới
Vấn đề đặt ra hiện nay là nếu một, hoặc hai nước con nợ lớn của thế giới, như Brazil,Mê-hi-cô, hay Ac-hen-ti-na bị vỡ nợ, hay nhóm các con nợ cùng nhau quịt nợ thì nền tàichính thế giới lúc đó sẽ thế nào Số vốn vay lớn của một số ngân hàng lớn của Mỹ đã bị ứđọng vào các khoản cho vay ở các nước này, nếu các con nợ này không thể chi trả thì cácngân hàng lớn ở Mỹ có nguy cơ đỗ vỡ, kéo theo đó là một hệ thống ngân hàng không chỉ
ở Mỹ mà trên thế giới sẽ dẫn đến sụp đổ Hiểu được hậu quả đó, hiện nay, các nước đangphát triển đã tạo điều kiện cho các nước này trả nợ thông qua nhiều chương trình khácnhau Có thể nói đến việc phân phối lại quyền rút vốn đặc biệt (SDRs), sử dụng SDRsnhư là loại tiền tệ (do IMF phát hành) để dự trữ như ngoại tệ hay tiến hành các giao dịchthương mại với các nước sở hữu khác Hay việc các nước phát triển tạo điều kiện cho cácnước đang phát triển trả nợ thông qua chương trình HIPC - Sáng kiến giảm nợ cho cácnước nghèo và MDRI - sáng kiến xóa nợ đa phương Ngoài ra, các nước phát triển, IMF
có thể tiến hành gia hạn nợ, hạ lãi suất cho các khoản vay Đồng thời, nhằm giảm thiểu rủi
ro và giải quyết thanh khoản cho các ngân hàng chủ nợ, các ngân hàng này có thể bánnhững khoản nợ ở các nước đang phát triển cho các nhà đầu tư tư nhân trên thị trường thứcấp để các nhà đầu tư này thu nợ
2.1.5.3 Công tác quản lý vốn ODA
Vấn đề mấu chốt đối với các nước đang phát triển là phải vay mượn, nhất là vay vốnnước ngoài dưới nhiều hình thức, thì mới có nguồn đầu tư cho tăng trưởng Do đó, vấn đề
sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả cần được quan tâm trước tiên, bởi đó là những đồngtiền vay mượn, phải trả lãi và đến hạn sẽ phải trả nợ Các nước đang phát triển cần thậntrọng đến từng đồng vốn vay, kể cả đó có là viện trợ phát triển chính thức (ODA)- loạicho vay nước ngoài được xem là ưu đãi nhất hiện nay Đó là nguồn lực tốt cho phát triển,
Trang 26nhưng rất cân nhắc vì những khoản vay ấy cho vay có điều kiện, phải dùng nhà thầu, muahàng, sử dụng tư vấn của nước cho vay Nhiều khi với những điều kiện đó các khoản chitiêu có thể bị nhiều lên Do đó không thể chỉ nhìn những mặt tốt của ODA mà không cẩntrọng Ngoài ra, như trường hợp của Indonesia được trình bày ở trên, việc không quản lýtốt nguồn vốn vay và không nắm bắt được thông tin nợ là những nguyên nhân chính dẫnđến vỡ nợ ở các quốc gia này Vì vậy, việc quản lý nợ tốt cần đi đôi với việc nắm bắtnhanh chóng và chính xác thông tin nợ nước ngoài để có những biện pháp xử lý kịp thời,đồng thời là biện pháp để ngăn chặn nạn tham nhũng gia tăng ở các quốc gia con nợ Cónhư vậy, nguồn vốn vay mới tạo ra được nhiều lợi ích nhất cho quốc gia.
2.1.5.4 Cân đối mục tiêu tăng trưởng và tỷ lệ nợ nước ngoài an toàn
Vay nợ để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế là điều bình thường.Tuy nhiên, không thể
vì mục tiêu phát triển trước mắt mà thiếu tính toán về dài hạn Sự sụp đổ của nền kinh tếAr-hen-ti-na - quốc gia từng được Quỹ Tiền tệ quốc tế ngợi ca là một hình mẫu tăngtrưởng- cảnh báo các nước đang phát triển về hiểm họa do phát triển “quá nóng”, đầu tưtràn lan, thiếu tính toán Chúng ta phải thấy rõ, mục tiêu phát triển là đem lại phồn vinhhạnh phúc cho người dân, không phải tốc độ tăng trưởng cao Tăng trưởng cao dẫn đến nợnần là hoàn toàn sai lầm và không nên đặt ra tăng trưởng cao với bất kỳ giá nào Chúng takhông thể đánh đổi tăng trưởng cao với mất ổn định kinh tế vĩ mô
Quyết định sử dụng nguồn vốn nước ngoài ở một số nước đồng nghĩa với việc chophép phát sinh sự mất cân đối trong nền kinh tế, thể hiện qua số bội chi tài khoản vãng laicủa cán cân thanh toán Chính vì thế, vấn đề quan trọng được đặt ra là: sự mất cân đối nàycần và có thể cho phép kéo dài bao lâu và nên giữ ở mức độ nào? Việc kiểm soát mức độ
nợ phù hợp với nền kinh tế, nợ bao nhiêu là an toàn lại là một bài toán khó giải Nợ hơn100% GDP đã đủ làm sập nền kinh tế Hy Lạp nhưng nợ 200% GDP như Nhật Bản lại vẫnchưa bị coi là nguy hiểm Phải có một tỷ lệ vốn trong nước tương ứng và thích hợp, tránhlấy nguồn vốn nước ngoài làm chỗ dựa cơ bản cho sự phát triển kinh tế trong nước Bất
kỳ một nền kinh tế nào, nếu lơ là quản lý, đều có thể sụp đổ vì nợ nần Để thực hiện và
Trang 27giám sát tốt kỷ luật ngân sách, các thông tin về thu chi ngân sách cũng cần phải đượcchuẩn hoá và công khai theo thông lệ quốc tế Việc hạch toán theo những cách riêng sẽlàm cho công tác giám sát và so sánh quốc tế gặp khó khăn Hi Lạp và một số nước khác
đã và đang phải trả giá đắt khi trước đây cố tình che giấu tình trạng nợ công của họ
2.1.5.5 Hạn chế sự phụ thuộc của quốc gia vào nguồn nhập khẩu dầu mỏ
Kể từ năm 1970 đến nay, những cuộc suy thoái toàn cầu (1974, 1980, 1990, và2008) đều đến tiếp diễn sau một đợt giá dầu tăng vọt Sự tăng giá này lại tương ứng vớicác biến cố chính trị và quân sự lớn, như Chiến tranh giữa Ix-ra-el và Ai Cập năm 1973,cách mạng Iran năm 1979, chiến tranh vùng Vịnh năm 1990, hoặc năm 2008 là do nhucầu tăng đột ngột của hàng loạt quốc gia đang trỗi dậy Đi liền với suy thoái toàn cầu lànhững khó khăn trong vấn đề trả nợ, trả lãi và lãi suất tiền vay (gần nhất là năm 2008 –khủng hoảng giá dầu) Vậy làm thế nào để giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ của các nướcđang phát triển trên thế giới để ổn định nền kinh tế quốc gia Đây là một câu hỏi vẫn đangđược hỏi và nhiều nước trên thế giới đang tìm kiếm câu trả lời không chỉ ở các quốc giađang phát triển mà cả những nước đã phát triển
2.1.6 Một số trường hợp tiêu biểu về các cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
2.1.6.1 Hi Lạp và cuộc khủng hoảng nợ công từ cuối năm 2009
• Diễn biến cuộc khủng hoảng nợ công
Hy Lạp là một quốc gia nhỏ ở Nam Âu, là thành viên của khu vực đồng tiền chungChâu Âu Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 khi thủ tướng mới của đảng
xã hội Hi Lạp, ông George A Papandreou, thông báo rằng người tiền nhiệm của ông đãche dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước này đang mắc phải Thâm hụtngân sách chính phủ của nước này là 12,7% GDP, chứ không phải 3,7% như chính phủ
Trang 28tiền nhiệm dự báo trước đó Nợ công của nhà nước đã tới ngưỡng gần 300 tỷ euro, tươngđương 125% GDP, chiếm khoảng 4% tổng nợ của khu vực đồng tiền chung Theo quyđịnh của Hiệp ước về ổn định tài chính của Khu vực đồng tiền chung Châu Âu, thâm hụtngân sách của các nước thành viên không được phép vượt quá 3% GDP Như vậy, mứcthâm hụt ngân sách của Hy Lạp đã vượt quá khoảng 4 lần Những khó khăn mà Hi Lạpvấp phải lúc này gồm:
- Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn thanh toán 8,5 tỷ euro (tương đương với11,3 tỷ USD) trái phiếu chính phủ vào ngày 19/5/2010 với mức vay nợ như trên Hầu hếtcác khoản nợ của Hy Lạp là ngắn hạn, trong đó, số nợ phải trả trong năm 2010 là 16%tổng nợ
- Định mức tín nhiệm của nước này tiếp tục đi xuống trong mắt các tổ chức quốc tế.S&P tiếp tục hạ điểm của Hy Lạp xuống còn BBB- vào ngày 16/12 Các nhà đầu tư bị sốcmạnh Vào đầu năm 2010, nỗi lo sợ về mất khả năng thanh toán của Hi Lạp đã chuyểnthành sự hoảng loạn tài chính khi các nhà đầu tư nghi ngờ khả năng của chính phủ Hi Lạptrong việc thực hiện các biện pháp cứng rắn như cam kết nhằm cắt giảm thâm hụt ngânsách
- Lãi suất trái phiếu chính phủ Hy Lạp kì hạn 10 năm đã lập mốc cao kỷ lục kể từ khigia nhập Eurozone vào tuần cuối cùng của tháng 1/2010 Chủ tịch nhóm đồng tiền chungChâu Âu, Jean Claude Junker tuyên bố không loại trừ nguy cơ Nhà nước Hy Lạp bị phásản Theo nhận định của cơ quan thẩm định mức độ rủi ro FITCH, khả năng thanh toán nợcủa Athena đã xuống đến mức thấp nhất trong vòng 10 năm Trái phiếu Chính phủ HyLạp liên tục phải nâng lãi suất trên thị trường tài chính quốc tế
• Giải pháp của chính phủ Hi Lạp và các nước thuộc liên minh Châu Âu thực hiện nhằm cứu Hi Lạp thoát khỏi cuộc khủng hoảng
- Lo sợ sự ảnh hưởng tới đồng tiền chung Châu Âu, vào cuối tháng 3/2010, các nước
sử dụng chung đồng euro và IMF đã đồng ý cung cấp các khoản vay cho Hi Lạp Tuy
Trang 29nhiên những cam kết thiếu cụ thể này chưa đủ sức thuyết phục để làm giảm sức ép lãi suấttrên thị trường trái phiếu đối với chính phủ Hi Lạp Vào ngày 11/4 các nhà lãnh đạo châu
Âu thông báo hứa sẽ cho chính phủ Hi Lạp vay 30 tỉ $, cùng với khoản vay 15 tỉ $ từIMF, với mức lãi suất 5% - thấp hơn so với mức lãi suất 7,5% mà Hi Lạp đang phải trả.Cũng trong tháng 4/2010, ông Papandreou đã chính thức thỉnh cầu gói cứu trợ trị giá 60 tỉ
$ nhằm cứu con tàu kinh tế đang chìm dần Giới đầu tư quốc tế tiếp tục hạ thấp mức tínnhiệm của trái phiếu chính phủ Hi Lạp, điều này khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và cácđối tác của Hi Lạp ở châu Âu buộc phải đứng ra cam kết một gói cứu trợ lớn hơn Kếhoạch này được công bố ngày 2/5 và được thông qua bởi quốc hội Hi Lạp ngày 6/5, HiLạp sẽ nhận được khoản vay trị giá 110 tỉ euro hay tương đương 140 tỉ $ trong vòng 3năm tới nhằm tránh mất khả năng thanh toán Đổi lại, chính phủ Hi Lạp phải đáp ứngnhững cam kết cắt giảm nợ trong vòng 3 năm tới và thực hiện các biện pháp thắt lưngbuộc bụng Ngày 18/5 Hi Lạp đã nhận được khoản vay đầu tiên trong gói cứu trợ kéo dài
3 năm của 10 nước châu Âu, trong đó có Đức, và IMF nhằm tránh khả năng phá sản Góicứu trợ kéo dài 3 năm này được đưa ra nhằm giúp Hi Lạp không cần dựa vào thị trườngtài chính cho tới cuối năm 2011 và quý đầu của năm 2012 Khoản giải ngân này đã giúp
Hi Lạp trả món nợ trị giá 8,5 tỉ euro đáo hạn vào ngày hôm sau Khoản nợ tiếp theo màchính phủ Hi Lạp cần phải chi trả trị giá 8,6 tỉ euro sẽ đáo hạn vào tháng 3/2011
- Nằm trong kế hoặc thắt lưng buộc bụng nhằm nhận được gói cứu trợ, vào đầu tháng3/2010 chính phủ Hi Lạp đã phê chuẩn một kế hoạch cắt giảm chi tiêu bao gồm: cắt giảmngân sách dành cho y tế, quốc phòng, tăng thuế, lãnh đạo Hy Lạp tuyên bố một chínhsách lương thưởng hà khắc đối với khối dịch vụ công: cắt giảm lương của khu vực công
và cắt giảm lương hưu, với mục tiêu cắt giảm quỹ lương khoảng 4% Những biện phápthắt lưng buộc bụng khó khăn này đã gặp phải sự phản ứng giận dữ từ công chúng khi mà
có tới 1/3 lực lượng lao động thuộc khu vực nhà nước Các nhà phân tích cho rằng, cáccuộc biểu tình có thể là tín hiệu khởi đầu của một xã hội bất ổn Nó có thể làm tê liệt vàđẩy nền kinh tế lún sâu vào suy thoái Hi Lạp đã tăng thuế VAT từ 21% lên 23%, giữnguyên tiền lương và bỏ tiền thưởng của khu vực công Đồng thời, các thành viên quốc
Trang 30hội sẽ không nhận tiền thưởng, những quy định đặc biệt cho phép về hưu sớm sẽ đượcthắt chặt và chính phủ dự định tăng thuế đối với nhiên liệu, thuốc lá, và rượu khoảng10% Hi Lạp hi vọng những cải cách kinh tế sẽ giúp thâm hụt ngân sách của Hi Lạp giảmxuống còn 8,1% GDP trong năm nay, so với mức 13,6% của năm 2009 Theo quy địnhcủa EU, các nước nên giới hạn thâm hụt ngân sách không quá 3% GDP nếu không muốn
bị trừng phạt Hi Lạp dự kiến sẽ cắt giảm thâm hụt ngân sách xuống còn 4,9% vào năm
2013 và xuống dưới mức giới hạn của EU vào năm 2014
• Hậu quả của chính sách tài khóa thắt chặt của Chính phủ Hi Lạp
- Hai quý đầu năm 2010, tăng trưởng kinh tế đều ở mức âm Quý I/2010 là âm 0,8%còn quý II, tăng trưởng ở mức âm 1,8% Số liệu thống kê quốc gia Hy Lạp nói mức tiêuthụ quý II giảm 4,2% thường niên so với mức tiêu thụ gia tăng của 1,5% quý trước Tổngvốn đầu tư giảm 18,6%, trong khi xuất khẩu giảm 5% Tuy nhiên mức thâm hụt ngân sách
đã giảm 46% trong nửa năm đầu, cao hơn mức dự kiến là 40%
- Tỷ lệ thất nghiệp tháng 5 tăng lên 12% từ mức 11,9% trong tháng 4, đây là tỷ lệ caonhất từ tháng 2/2010 với con số 12,1% Đặc biệt, tỷ lệ giới trẻ độ tuổi từ 15 – 24 thấtnghiệp trong tháng 5 đã lên tới mức kỷ lục với 32,5%, cao hơn nhiều so với mức 25% củađầu năm ngoái
- Năm 2011, lần đầu tiên kể từ đầu năm đến nay, đất nước này đã phải chứng kiến mộtcuộc biểu tình và tổng bãi công quy mô lớn làm đình trệ hầu hết mọi hoạt động tại thủ đôAthens Đụng độ xảy ra giữa những thành phần quá khích và cảnh sát khiến 5 người bịthương, nhiều người bị bắt giữ Giới phân tích cho rằng, 2011 tiếp tục là "năm xấu" của
Hy Lạp, bất ổn có thể bùng phát bất cứ lúc nào
- Hy Lạp vẫn phải đối mặt với nguy cơ mất kiểm soát chương trình tài chính dù vừađược Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) phê duyệt 15 tỷ euro quỹcứu trợ mới, trừ khi nước này tăng tốc độ cải cách và đặc biệt là tăng quy mô tư nhân hóa,
vì lợi nhuận từ quá trình tư nhân hóa sẽ được trực tiếp dùng để trả nợ với dự kiến phải đạt
Trang 31159,5% GDP trong năm 2013 Bên cạnh đó, theo dự báo của Ngân hàng trung ương HyLạp (BOG), nền kinh tế nước này sẽ còn suy giảm ít nhất 3% trong năm 2011 Tỷ lệ thấtnghiệp dự kiến gia tăng năm 2011 trong khi lạm phát hiện đang trên mức 5% Các ngânhàng Hy Lạp phải đối mặt với nhiều thách thức, tổng nợ xấu trong năm 2010 đã tăng lên
28 tỷ euro từ mức ước tính 18 tỷ euro năm 2009
- Ảnh hưởng tới khu vực đồng tiền chung Châu Âu Mới nhất, Ngân hàng trung ươngTây Ban Nha cho biết, tổng các khoản vay của các ngân hàng tiết kiệm trong lĩnh vực bấtđộng sản và xây dựng lên mức khoảng 217 tỷ euro, trong đó 100 tỷ được coi như thuộcdiện "có vấn đề" Trong khi đó, các khoản vay khẩn cấp từ Ngân hàng trung ương châu
Âu (ECB) những ngày gần đây liên tục tăng bất thường làm dấy lên những lo ngại rằngECB có thể phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng về hoạt động cấp vốn Đáng nói là,
sự tăng vọt bất ngờ diễn ra chỉ vài ngày sau khi các ngân hàng nhận được nguồn tài trợthường xuyên từ ECB mỗi tuần Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu nghiêm trọng hơn trongnăm 2011 - thời điểm các nước EU phải trả nợ nhiều hơn, kể từ khi đồng tiền chung châu
Âu ra đời năm 1999 Theo Ngân hàng Italia UniCredit, số nợ khu vực này phải trả trongnăm nay sẽ lên tới 560 tỷ euro - một khoản đáo nợ kỷ lục trong lịch sử 11 năm của đồngeuro và nhiều hơn, tới 45 tỷ euro (59 tỷ USD) so với khoản nợ phải thanh toán của năm
2010 Trong đó, riêng Bồ Đào Nha - "mắt xích" yếu nhất tiếp theo của Eurozone - sẽ phảitrả khoản nợ 20 tỷ euro (26 tỷ USD) vào giữa năm 2011 Trong tình thế này, hầu hếtChính phủ các nước EU đều có cách chung đối phó với các núi nợ là cắt giảm ngân sáchkhắt khe Thế nhưng, đây lại là yếu tố châm ngòi cho khủng hoảng xã hội lan rộng
• Nguyên nhân khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp
Tác nhân bên ngoài và rõ nét nhất thường được các nhà lãnh đạo EU đề cập là tácđộng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 Để cứu vãn nền kinh tế khỏi cơn suythoái, chính phủ Hy Lạp đã tung ra những gói hỗ trợ khổng lồ nhằm kích thích kinh tếphát triển Gói hỗ trợ này làm gia tăng chi ngân sách và nợ công một cách đáng kể Tuynhiên, thực trạng này diễn ra ở hầu hết các nước trên thế giới, không chỉ có ở Hy Lạp và
Trang 32EU Do vậy, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu chỉ là tác nhân thêm vàonhững vấn đề sẵn có trong nội tại nền kinh tế Hi Lạp Dưới đây phân tích những nguyênnhân riêng có của Hi Lạp:
a Nạn nhân của bệnh thành tích
Theo Hiệp ước Maastricht, để tham gia vào khu vực đồng tiền chung, các quốc giathành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực, trong đó có quy định mức bội chi của ngânsách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP, có xem xét trường hợp mức thâm hụt đang trong
xu hướng được cải thiện hoặc mức thâm hụt lớn hơn 3% nhưng mang tính tạm thời,không đáng kể, không là mức bội chi cơ cấu; nợ chính phủ nhỏ hơn hoặc bằng 60% GDP,
có xem xét các trường hợp đang điều chỉnh
Mười một sáng lập viên lúc bấy giờ vẫn ấn định giờ G là ngày 1/1/1999 ra mắt đồngeuro, nhưng không có quốc gia nào trong khối lúc đó đáp ứng được tiêu chí trên, thậmchí, lúc đó Bỉ có tổng nợ quốc gia lên đến 131% GDP, gấp 2,2 lần mức cho phép Theonhững quy định của Hiệp ước này, Hi Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiềnchung Châu Âu vào tháng 5/1998 Nhưng 2 năm sau, ngày 1/1/2001, mặc dù chưa đủchuẩn, Hi Lạp cũng được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiệnphải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ Tuy nhiên, đến nay, cácràng buộc trên vẫn chỉ là lời hứa của Hy Lạp Bội chi ngân sách và nợ nước ngoài không
những không được cải thiện mà có xu hướng ngày càng tăng
Gia nhập vội vã: Tham vọng tạo ra một khối kinh tế chung có sức ảnh hưởng đãkhiến cho các thành viên sáng lập lúc bấy giờ muốn có càng nhiều thành viên càng tốt.Điều đó khiến các tham vọng chính trị va vấp với những thực trạng về nền kinh tế cácquốc gia Đối với Athens khi đó, việc gia nhập khu vực sử dụng đồng Euro vừa là vấn đềdanh dự, vừa là sự cần thiết, vì nếu Hy Lạp sử dụng đồng tiền chung, giới đầu cơ tiền tệ
sẽ không thể tấn công và nền kinh tế của nước này sẽ có được sự bình ổn, đồng thời, Hi
Trang 33Lạp có thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng lãi suất thấp Do đó, bất chấp tất cả, cácquốc gia châu Âu “làm đẹp” sổ sách bằng mọi giá để kịp tiến độ gia nhập Lúc đó, con số
“sạch đẹp” thâm hụt 4% của Hy Lạp khiến một số người nghi ngờ
Những số liệu “ma”: Tháng 3/2000, dưới một tiêu chuẩn kế toán mới, thâm hụt thực
sự của Hi Lạp vào năm 1998 là 3,2% Đến năm 2004 một báo cáo khác lại chỉ ra con sốthâm hụt của Hy Lạp vào năm 1998 là 4,3%, bởi Hi Lạp đã nhập nhằng tiền chi tiêu muasắm công với viện trợ chính phủ đến 2 tỉ euro Không chỉ thế, Hi Lạp còn cố ý không tínhđến một số chi tiêu quân sự, y tế trong tổng chi chính phủ, và thậm chí, quốc gia này cònxem một số viện trợ từ châu Âu là khoản thu vào của chính phủ Với cách này, Hi Lạp đã
“bùa” thâm hụt ngân sách năm 2003 một cách khó tin Tháng 3/2004, Hi Lạp công bốthâm hụt ngân sách 2,6 tỉ euro tương đương 1,7%, tức thấp hơn nhiều so với mức trungbình của EU là 2,7% Dưới áp lực từ châu Âu, Hi Lạp công bố lại là 3,2% bởi trước đó đãtính các trợ cấp thuế ước tính của châu Âu vào nguồn thu chính phủ Bốn tháng sau đó,
Hy Lạp thừa nhận đã bỏ qua một số khoản chi tiêu quân sự, tính cao lên giá trị thặng dư
an sinh xã hội cùng lãi suất thấp đi, nên con số thực phải là 4,6% Đến tháng 3/2005, HyLạp thông báo thâm hụt của năm 2003 thật là 5,2%, và lần nữa thay đổi vào cuối năm đó,con số tăng lên mức 5,7% Sau 18 tháng, số liệu thâm hụt năm 2003 đã tăng từ 2,6 tỉ lên8,8 tỉ euro
Thể chế tài chính của EU chưa có những chế tài đủ mạnh: Thể chế tài chính của EUkhông đủ năng lực và chuyên môn để kềm chế những thành viên không tuân thủ hiệp ướccủa khối
+ Năm 1996, khi thảo luận xem liệu có cần thiết có những công cụ trừng phạtnhững thành viên vi phạm hay không, Tổng thống Pháp Jacques Chirac và Thủ tướngĐức Helmut Kohl cho rằng nên dựa vào ý thức, và cuối cùng EU ủng hộ chủ trương này,
EU cho rằng các quốc gia sẽ phải tự điều tiết lấy Vì vậy, ở thời điểm gia nhập liên minh,
đã có những bằng chứng rõ ràng cho thấy Hi Lạp đưa ra những số liệu không trung thực,đặc biệt là về thâm hụt ngân sách, nhằm đưa ra hình ảnh về tình hình tài chính công của
Trang 34họ tốt hơn thực tế nhưng các nhà lãnh đạo châu Âu đã không phản đối vì lý do chính trị.Chính sự thờ ơ, thiếu kiểm soát chặt chẽ này đã tiếp tay gây ra cuộc khủng hoảng Cácnăm 2002, 2003, và 2004, ngay cả Đức và Pháp đã không tuân thủ được các điều khoản
về thâm hụt ngân sách, tạo ra một tiền lệ cho rằng các nước lớn có thể vi phạm, nên nướcnhỏ cũng được Điều này càng giảm đi tính kỷ luật của chính sách chung
+ Tới năm 2004, EU đã mở cuộc điều tra đầu tiên nhằm vào tình trạng bội chi củaAthens Mặc dù Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) thu thập đủ bằng chứng về sự giandối số liệu của Hi Lạp, nhưng các quan chức của châu Âu vẫn không trục xuất Hi Lạpkhỏi khu vực đồng tiền chung euro Lý do đơn giản là trên thực tế chỉ có 2 trong số 16quốc gia thuộc EU đáp ứng đầy đủ những tiêu chí này là Phần Lan và Luxembourg Đó là
lý do mà hiện nay, tổng giá trị nợ của khu vực sử dụng đồng euro chiếm 84% GDP củakhối
b Tác động tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực
Quá trình hình thành đồng tiền chung được chia thành các giai đoạn nhằm giúp cácquốc gia điều chỉnh nền kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện và sâu rộng: hàng hóa, vốn
và sức lao động được tự do hóa hoàn toàn Tuy nhiên, hội nhập cũng có mặt trái của nó,nhất là đối với các quốc gia nhỏ, năng lực cạnh tranh Hi Lạp là một quốc gia có nguồn tàinguyên hạn hẹp, lợi thế thương mại thấp, năng lực cạnh tranh thấp thì họ không thể xâydựng rào cản để bảo hộ nền sản xuất trong nước Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đìnhtrệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao dẫn đến thâm hụtcán cân thương mại cao (khoảng 14% GDP) Cụ thể:
Theo quy định của EU, các quốc gia được phép giữ lại 25% thuế xuất nhập khẩuhàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động và 75% còn lại được chuyển vào ngânsách chung của EU Điều này có nghĩa, các quốc gia có vị trí thuận lợi về giao thông quốctế: sân bay, bến cảng sẽ nhận được một nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập khẩu vào EU
mà các quốc gia nhỏ hơn, ở vị trí bất lợi hơn như Hi Lạp không nhận được; thậm chí đó là
Trang 35khoản thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu đang tiêu thụ tại nước mình Nguồn thu ngânsách của họ bị suy giảm
Ngoài ra, tại các nước kém phát triển hơn như Hi Lạp, để tránh làn sóng di dân khithực hiện tự do hóa lao động, chính phủ phải gia tăng các khoản chi phúc lợi, an sinh xãhội cho công dân của mình Điều này góp phần làm gia tăng thâm hụt ngân sách
c Thiếu sót trong cơ cấu của Hiệp định Maastricht- Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính
Trong điều kiện nền kinh tế không có khủng hoảng, việc duy trì cam kết giữ mứcthâm hụt ngân sách nhà nước ở mức 3% GDP và tổng nợ công không được vượt quá 60%GDP không gặp khó khăn gì đặc biệt Nhưng khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từcuối năm 2008, hầu hết các nước tham gia hệ thống đồng euro đã buộc phải phá rào trước
cả hai điều khoản nói trên để cứu nguy ngành ngân hàng, và qua đó, cứu nguy nền kinh
tế Đặc biệt, đáng lo ngại là mức thâm hụt ngân sách của 4 nước Bồ Đào Nha, Tây BanNha, Ai Len, Hi Lạp đã lên tới 9-14%, vượt xa quy định của Hiệp ước Maastricht Hi Lạp
là mắt xích yếu nhất trong sợi dây chuyền Euro Trước khủng hoảng, nước này có tỷ lệtăng trưởng cao nhất trong khối EU nhờ tập trung phát triển các ngành dịch vụ, ngânhàng, du lịch và địa ốc Tuy nhiên, kinh tế ngầm chiếm tới hơn 30% GDP và sản xuấtkém phát triển nên nước này luôn phải nhập siêu Khủng hoảng nổ ra, nợ công lên tới115% GDP (gấp đôi quy định của hiệp ước) và thâm hụt ngân sách quốc gia là 14% GDP(cao hơn quy định 3,5 lần) Khả năng thanh toán nợ của Chính phủ Hi Lạp bị nghi ngờ vàcác nhà đầu tư vội vã rút vốn khỏi Hi Lạp và không cho Chính phủ nước này vay thêmtiền Lúc đó, việc cam kết giảm thâm hụt ngân sách về mức 3% được xem như bất khả thido: thứ nhất, Hi lạp không thể hạ giá đồng euro để khuyến khích xuất khẩu, thứ hai,Chính phủ không thể tự ý điều chỉnh lãi suất cơ bản để vực dậy nền kinh tế Nếu đứngngoài khối EU, làm hai việc trên không khó đối với Hi Lạp
Trung ương châu Âu (ECB) và 16 ngân hàng trung ương của các quốc gia thành viên