Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
48,73 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀNHỮNGGIẢIPHÁPCHỦYẾUNHẰMTĂNGCƯỜNGVAITRÒNHÀNƯỚCTRONGPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGSỨCLAOĐỘNGỞHẢIPHÒNG 3.1. Phươnghướngphát triển thị trườngsứclaođộngởHải Phòng. 3.1.1. Những căn cứ xác định phươnghướngphát triển thị trườngsứclaođộngởHải Phòng. 3.1.1.1. Một số chủ trương, đường lối của Đảng. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ đường lối về phát triển thị trườngsứclaođộng như sau: - Phát triển thị trườngsứclaođộngtrong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung-cầu lao động, phát huy tính tích cực của người laođộngtrong học nghề, tự tạo và tìm việc làm: + Có chính sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, nhất là ở khu vực nông thôn. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt là xuất khẩu laođộng đã qua đào tạo nghề, laođộng nông nghiệp. + Hoàn thiện cơ chế, chính sách tuyển chọn và sử dụng laođộngtrong khu vực kinh tế nhànướcvà bộ máy công quyền. + Đa dạng hoá các hình thức giao dịch việc làm; phát triển hệ thống thông tin về thị trườngsứclaođộngtrongnướcvà thế giới. + Có chính sách nhập khẩu laođộng có chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ và quản lý ởnhững ngành, nghề cần ưu tiên phát triển. + Xây dựng hệ thống luật pháp về laođộngvà thị trườngsứclaođộngnhằm bảo đảm quyền lựa chọn chỗ làm việc và nơi cư trú của người lao động; thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồnglao động; bảo đảm quyền lợi của cả người laođộngvà người sử dụng lao động. - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức: + Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; tỷ lệ laođộng khu vực nông nghiệp còn dưới 50% lực lượng laođộng xã hội. + Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất laođộng của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. + Chútrọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trước hết ở vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới. - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: + Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu vực công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động. + Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề… + Tạo điều kiện thuận lợi cho người laođộng học nghề, lập nghiệp. + Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số. + Gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành. 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hải Phòng. Căn cứ Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2006-2010, một số mục tiêu có liên quan tới vấn đề phát triển thị trườngsứclaođộng thành phố, giải quyết việc làm cho laođộng thành phố được xác định như sau: - Phát triển kinh tế thành phố gắn với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đẩy mạnh thực hiện “xã hội hoá”, huy động mạnh mẽ các nguồn lực phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội. Nâng cao hiệu quả giải quyết các vấn đề xã hội trọng tâm, bảo đảm công bằng xã hội, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo. - Về lĩnh vực công nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướngtăng nhanh công nghiệp chế tác, nhất là các ngành công nghiệp, các sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, tập trung vào các ngành công nghiệp chủ lực có lợi thế, tiềm năng: đóng tàu, sản xuất thép, cơ khí, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến thuỷ sản, dệt may, giày dép, hàng tiêu dùng cao cấp. Huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển công nghiệp. Phát triển các ngành công nghiệp vừa và nhỏ, tạo được nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần giải quyết việc làm vàtăng thu nhập cho người lao động. - Về lĩnh vực dịch vụ: Phát triển HảiPhòngtrở thành trung tâm dịch vụ hàng hảivà vận tải biển lớn của Việt Nam; trung tâm giao dịch thông tin, bưu chính viễn thông; trung tâm thương mại của vùng Bắc bộ và cả nước; trung tâm đón nhận và phân phối khách quốc tế, đào tạo nhân lực du lịch, quảng bá xúc tiến du lịch. Bên cạnh đó, phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm toán; đổi mới cơ chế quản lý vàphương thức cung ứng các dịch vụ công. - Về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: Phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá nông sản có chất lượng và hiệu quả trên cơ sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới, sinh thái và công nghệ cao với sản xuất chuyên môn hoá quy mô lớn và trình độ ngày càng cao. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướngtăng tỷ trọng giá trị sản phẩm vàlaođộng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Hình thành các vùng sản xuất tập trung, thâm canh gắn với công nghiệp chế biến. Phát triển HảiPhòngtrở thành trung tâm thuỷ sản của vùng duyên hải Bắc bộ… - Tiếp tục cải tiến cơ chế chính sách nhằm thu hút đầu tư, tạo nhiều việc làm cho người lao động, trong đó chú ý tănglaođộng hoạt độngtrong các ngành kinh tế biển, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực nông thôn. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu laođộng theo hướngtăng nhanh laođộngtrong các ngành dịch vụ và công nghiệp. Đầu tư nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng giảng dạy của các cơ sở đào tạo nghề. 3.1.1.3. Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Tác động của toàn cầu hoá đang tác động lên nhiều mặt của nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó có tác động đến thị trườngsứclao động. Do đó, cần nhìn nhận rộng hơn, đặc biệt là những mặt khách quan, thuận lợi nhằm khai thác và hạn chế các mặt tiêu cực, thách thức do tác động của toàn cầu hoá lên thị trườngsứclaođộngnước ta. Những tác động của quá trình toàn cầu hoá đến thị trườngsứclaođộng Việt Nam, cụ thể là: - Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta tăng. Các nhà kinh tế, các chính trị gia đã khẳng định rằng, hội nhập kinh tế cho thấy quá trình này thu hút nhiều laođộng hơn so với mất việc làm. - Đầu tư nước ngoài cũng có tác động đến sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trongnước về thu hút lao động, tạo nên sự linh hoạt của thị trườngsứclao động. - Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu đã phát huy được lợi thế của nước ta trongnhững ngành nông nghiệp: nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, sản xuất và chế biến lương thực, rau, hoa quả, hcăn nuôi, các loại cây công nghiệp… các ngành công nghiệp sử dụng nhiều laođộng như may mặc, dệt, da giầy, lắp ráp xe máy, ti vi… - Hội nhập cũng làm thay đổi cả tư duy và hành động của nước ta trong hoạt động xuất khẩu lao động. Trước đây “hợp tác lao động” với các nước xã hội chủ nghĩa được nhìn nhận và thay bằng cụm từ “xuất khẩu lao động” đã làm chúng ta hiểu rõ cơ chế thị trườngtrong đó có hoạt động xuất khẩu lao động. - Sự tham gia vào thị trường quốc tế đã bộc lộ nhữngyếu kém của laođộng Việt Nam. Đó là thể lực, chất lượng lao động, trong đó kể cả văn hoá laođộng của người Việt Nam chưa cao. Quá trình trình toàn cầu hoá buộc Việt Nam phải có một đội ngũ người laođộng từ cán bộ quản lý, đến từng người công nhân có trình độ, có năng lực, có phẩm chất trong việc làm. Phẩm chất của người laođộng không chỉ thuần tuý trong sản xuất kinh doanh mà còn phải hiểu biết cả văn hoá, pháp luật trong làm việc và lối sống. - Toàn cầu hoá kinh tế cũng tác động đến thị trườngsứclaođộng do tạo ra nhiều ngành nghề mới, nhưngđồng thời cũng tạo ra yếu tố tiêu cực trong đào tạo nghề và “thị hiếu” không đúng “năng lực” của người lao động. Thương mại hoá đào tạo, mất cân đối giữa các vùng, các ngành trong đào tạo. Phân bố laođộng không hợp lý giữa các ngành, các địa phương. Bố trí các nguồn lực, đặc biệt là nguồn kinh phí từ ngân sách bình quân, hoặc tỷ lệ không hợp lý giữa các cấp đào tạo, dẫn đến chất lượng đào tạo người laođộng không cao. 3.1.2. Phươnghướngphát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòngtrong thời gian tới. 3.1.2.1. Nhữngphươnghướng chung để phát triển thị trườngsứclaođộngởHải Phòng: *. Phát triển thị trườngsứclaođộng dựa trên cơ sở tôn trọng sự vận động theo quy luật khách quan của nó. Thừa nhận nền kinh tế thị trường, tức là chúng ta phải thừa nhận có các loại thị trường, đồng thời phải tôn trongnhững quy luật vận động của từng loại thị trường, trong đó có thị trườngsứclao động. Quán triệt phươnghướng này, trước hết là để thống nhất về mặt nhận thức. Do đó mọi tác động của nhànước đối với phát triển thị trườngsứclaođộng là phải dựa trên quy luật của nó, tránh hành động duy ý chí khi tác động vào thị trường này. Thực tế cho thấy, mặc dù thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng đã được thừa nhận về mặt pháp lý, song những nhận thức cũ, những thành kiến và ảnh hưởng của tư duy cũ vẫn còn. Để nhànước tác động đẩy mạnh sự phát triển của thị trườngsứclaođộng trên địa bàn HảiPhòngtrong thời gian tới thì cần phải tôn trọng sự vận hành khách quan của loại thị trường này. Cụ thể là: - Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trườngsứclaođộngvà thực sự coi sứclaođộng là hàng hóa: Thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng, HảiPhòng cùng với cả nước chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển hướng này đã làm cho các quan hệ laođộng cũng chuyển hướng theo thị trường. Quan hệ thuê mướn laođộng tất yếu xuất hiện. Một số người có nhu cầu thuê mướn laođộng để sản xuất, đồng thời lại có một số người muốn bán sứclaođộng của mình. Có người mua, có người bán. Người mua, người bán sứclaođộng gặp nhau. Sứclaođộngtrở thành hàng hóa. Ởnước ta, người laođộng là người tự do, họ được pháp luật thừa nhận quyền tự do về thân thể, quyền tự do học hành, đi lại, cư trú, tự do lựa chọn công việc để làm, tự do sử dụng thành quả laođộng của mình, tự do thỏa thuận về tiền công, tiền lương với người sử dụng sứclaođộng của mình. Chính những điều kiện trên đã tạo cho thị trườngsứclaođộng ra đời nhằmgiải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về sứclao động. - Thừa nhận quy luật của thị trườngsứclaođộng tức là thừa nhận các lực lượng tham gia thị trường đó. Lực lượng tham gia thị trườngsứclaođộng đó là người bán sứclao động, người mua sứclao động, người môi giới vànhànước với tư cách là lực lượng quản lý, điều tiết thị trườngsứclao động. Các lực lượng này tham gia thị trườngsứclaođộng dưới những giác độ khác nhau. Cụ thể: + Lực lượng cung sứclao động: Là những người có khả năng lao động, sẵn sàng tham gia vào thị trườngsứclao động; luôn phải đáp ứng yêu cầu của thị trườngsứclaođộng về số lượng, chất lượng, cơ cấu, đồng thời phải luôn chủ động, linh hoạt thích nghi với quy luật vận động của thị trườngsứclao động. Đại diện cho lực lượng cung laođộng là các tổ chức công đoàn. Đây là tổ chức có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động; đại diện cho người laođộng thương lượng với đại biểu của phía cầu laođộng trên thị trườngsứclao động. + Lực lượng cầu sứclao động: Là những người cần thuê, mướn lao động. Họ là lực lượng chủđộngvà tích cực nhất trên thị trườngsứclao động, có vaitrò tạo việc làm vàphát triển thị trường việc làm, không ngừng mở rộng cầu lao động. Họ có quyền tự do tuyển chọn lao động, bố trí công việc và trả tiền công; có quyền sa thải, chấm dứt hợp đồnglaođộng với người laođộng theo những quy định của pháp luật. Đại diện cho lực lượng cầu laođộng là các tổ chức do chính người sử dụng laođộng thành lập. Tổ chức này có nhiệm vụ bảo vệ quyền vànhững lợi ích hợp pháp, chính đáng của người sử dụng laođộngvà thương lượng với đại diện của lực lượng cung laođộng là tổ chức công đoàn trên thị trườnglao động. + Lực lượng môi giới trung gian: Là những người cung cấp thông tin, làm cầu nối giữa cung và cầu lao động. Thông qua lực lượng này cung và cầu laođộng gặp nhau, từ đó phát sinh các quan hệ lao động, dịch chuyển cơ cấu, chất lượng lao động. + Lực lượng quản lý, kiểm soát, điều tiết thị trườngsứclao động: Đó chính là nhà nước. Nhànước có vaitrò là người tạo khuôn khổ pháp lý, tạo hành lang an toàn, tạo môi trườngvà điều kiện thuận lợi cho sự vận hành của thị trườngsứclao động; quản lý, kiểm soát và điều tiết thị trườngsứclaođộng cho phù hợp với mục tiêu phát triển của mỗi địa phương cũng như toàn quốc. Đồng thời nhànước có vaitrògiải quyết các khiếm khuyết của thị trườngsứclao động. Nhưng, sự can thiệp, điều tiết của nhànước phải phù hợp với những quy luật khách quan của thị trường, mặt khác phải rất linh hoạt, nhạy bén với sự biến động của thị trường. Như vậy, mỗi lực lượng tham gia thị trườngsứclaođộng có vai trò, chức năng và lợi ích riêng. Vấn đề là phải thừa nhận, tôn trọngvà tạo điều kiện cho các lực lượng đó tham gia thị trườngsứclaođộngvà thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình, không đề cao quá mức hoặc xem nhẹ một lực lượng nào. - Phải thừa nhận và tôn trọng nguyên tắc trao đổi ngang giá trên thị trườngsứclao động, loại bỏ quan niệm laođộng có nguy cơ bị bóc lột. Theo ILO, bóc lột laođộng chỉ có thể xuất hiện khi vị thế đàm phán của hai bên tham gia thị trường (người mua và người bán sứclao động) không cân xứng, thường là người laođộng bị đặt vào thế yếu, thế bị độngvà họ không được pháp luật bảo vệ. Ởnước ta, Bộ luật laođộng đã quy định rõ ràng và cụ thể về tính bình đẳng và tự nguyện của hai lực lượng này (cung-cầu) khi tham gia đàm phán, ký kết hợp đồnglao động. Quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên còn được các luật hiện hành khác bảo vệ như Luật dân sự, Luật Công đoàn, Luật doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có sự điều tiết của nhà nước. Vì vậy, ởnước ta với hệ thống luật pháp nhất quán, với vaitrò điều tiết thị trườngsứclaođộng của nhànước thì không thể xuất hiện tầng lớp người có đặc quyền bóc lột, cũng như không thể có người cam chịu bị bóc lột. Do đó, trên thị trườngsứclao động, người bán và người mua bình đẳng với nhau, việc mua bán được tiến hành theo nguyên tắc ngang giá. Nghĩa là người mua không thể áp đặt mức tiền công và điều kiện làm việc buộc người bán phải chấp thuận và ngược lại. Trên thị trườngsứclao động, mức tiền công được quy định bởi quan hệ cung-cầu và cạnh tranh về laođộng tại thời điểm đó. Nếu cung vượt quá cầu thì mức tiền công giảm và khi mức tiền công giảm thì người sử dụng laođộng lại muốn thuê thêm nhiều laođộng hơn, tức là cầu laođộngtăngvà do đó kéo theo mức tiền công tăng theo. *. Phát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng phải theo hướng phục vụ việc xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa ởnước ta là con đường hoàn toàn đúng đắn, mang tính khách quan đã được cả lý luận và thực tiễn chứng minh. Trên thị trườngsứclao động, sứclaođộng đòi hỏi phải được coi là hàng hóa thực sự, được mua bán với giá cả do giá trị sứclaođộngvà cung-cầu sứclaođộng trên thị trường quyết định. Nó thúc đẩy cạnh tranh tự do. Trước yêu cầu của cạnh tranh, người laođộng buộc phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, đồng thời buộc người mua phải sử dụng có hiệu quả sứclao động. Tuy nhiên, sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường thường dẫn tới những hậu quả, những thất bại mà tự nó không thể khắc phục nổi. Cạnh tranh bao giờ cũng có mặt trái. Nếu người laođộng chạy theo những ngành nghề có thu nhập cao trước mắt mà không hình dung được rằng, sau một chu kỳ, cung laođộng sẽ vượt cầu, khi đó tiền lương sẽ giảm xuống, hoặc người sử dụng laođộng vì mục tiêu lợi nhuận có thể gây sức ép về tiền công, điều kiện laođộngvà thiếu tôn trọng nhân cách của người lao động. Bên cạnh đó còn có sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của các doanh nghiệp tranh giành laođộng bằng những thủ đoạn khác nhau …Cạnh tranh thiếu lành mạnh như vậy có thể dẫn tới sự vận động kém hiệu quả của thị trườngsứclao động. Do đó, để khắc phục tình trạng này và để nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trườngsứclao động, vấn đề tất yếu phải có sự can thiệp của nhà nước. Phát triển thị trườngsứclaođộng theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải bảo đảm công ăn việc làm bền vững, giảm thất nghiệp và đói nghèo; phân bổ hợp lý nguồn lao động. Tạo điều kiện để tái bố trí laođộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, kích thích tăngtrưởng cả về số lượng và chất lượng lao động. Phát huy tối đa năng lực của xã hội trong việc giải quyết việc làm, nhất là khu vực kinh tế tư nhân, phát triển thị trườngsứclaođộng theo vùng vàphát triển hệ thống an sinh xã hội để bảo vệ, che chắn người laođộng khi gặp rủi ro trong cơ chế thị trường. *. Phát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng theo hướngnhằm khai thác, sử dụng hợp lý vàphát huy có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của thành phố nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển thị trườngsứclaođộng phải góp phần chuyển dịch cơ cấu laođộng theo hướng tích cực. Chuyển dịch cơ cấu laođộng không thể tách rời việc tối ưu hóa chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đây là hướng đi tất yếu của quá trình chuyển từ một nền sản xuất nông nghiệp lên sản xuất lớn và là quy luật của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnhữngnước có nền kinh tế lạc hậu, nhữngnước đang phát triển. Song, để tối ưu hóa chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với khai thác có hiệu quả mọi tiền năng về tự nhiên, con người, vốn … HảiPhòng muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa như đã định thì đòi hỏi phải có hội tụ các điều kiện, tiền đề, trong đó điều kiện về nguồn nhân lực đóngvaitrò hết sức quan trọng. Phải có đủ lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghề. Do đó, phát triển thị trườngsứclaođộng phải theo hướng khai thác vàphát huy có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của thành phố, đặc biệt là tiềm năng laođộng dồi dào nhằm đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình khai thác, sử dụng vàphát huy các tiềm năng, thế mạnh của HảiPhòng cần phải phát triển toàn diện và bền vững. Phát triển toàn diện vàtăngtrưởng bền vững với tốc độ cao nhưng phải đảm bảo giữ vững môi trường sinh thái. Khắc phục tình trạng chạy theo tốc độ tăngtrưởng nhanh trên cơ sở khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên. Phải gắn tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Như vậy, phát triển thị trườngsứclaođộng phải hướng vào phục vụ đắc lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phải gắn phát triển thị trườngsứclaođộng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, coi đó là điều kiện đảm bảo thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo phươnghướng trên, việc phát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng phải quan tâm cả hai phía cung và cầu lao động, phải giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu về laođộng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. [...]... quả nhằm thúc đẩy thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng ngày một phát triển và hoàn thiện 3.2 Những giảiphápchủyếu nhằm tăngcườngvaitrònhànướctrongphát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòngtrong thời gian tới Phần trên đã phân tích tương đối cụ thể nhữngphươnghướng chung vànhữngphươnghướng cụ thể để phát triển thị trườngsứclaođộng nói chung và của từng loại thị trườngsứclao động. .. độngởHảiPhòngGiảipháp để phát triển thị trườngsứclaođộng có nhiều, song với mục tiêu là để tăngcườngvaitrònhànướctrongphát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng thì có thể phân theo 4 nhóm giảipháp cơ bản dưới đây: Gồm có 4 nhóm giải pháp: - Nhóm giảiphápNhànước tác độngnhằm kích cầu sứclaođộng - Nhóm giải pháp Nhà nước tác độngnhằm điều tiết quan hệ cung - cầu sứclao động, ... lượng cung sứclaođộng - Nhóm giải pháp Nhà nước tác độngnhằm hoàn thiện hệ thống giao dịch chính thức, phát triển hệ thống thông tin thị trườngsứclaođộng - Nhóm giảipháptăngcường quản lý nhànước đối với hoạt động của thị trườngsứclaođộng 3.2.1 Giải pháp kích cầu sứclaođộng - Lựa chọn mô hình tăngtrưởng kinh tế phù hợp nhằmgiải quyết mối quan hệ giữa tăngtrưởng kinh tế vàgiải quyết... chúng ta phải đưa ra các biện pháp để chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị trườngvà giữ thị trường Trên đây là nhữngphươnghướng chung vànhữngphươnghướngphát triển cho từng loại thị trườngsứclaođộng cụ thể nhằmphát triển thị trườngsứclaođộngởHảiPhòng Mỗi loại phươnghướng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi phươnghướng đòi hỏi phải có những giảipháp nhất định để cụ thể hóa và thực... triển thị trườngsứclaođộng ngoài nướcPhát triển thị trườngsứclaođộng ngoài nước hay nói cách khác là phát triển thị trườngsứclaođộng thông qua xuất khẩu laođộngTrong điều kiện kinh tế thị trường, xuất khẩu laođộng đích thực là một hoạt động kinh tế, hoàn toàn dựa trên quan hệ cung cầu về laođộng Nó chịu tác động điều tiết bởi các quy luật của kinh tế thị trường Xuất khẩu laođộng là kết... đối với laođộng làm việc ở khu vực dân doanh, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài KẾT LUẬN Phát triển thị trườngsứclaođộng cũng như việc tăngcườngvaitrònhànước để phát triển thị trường này là một tất yếu khách quan Vấn đề này đã được khảng định cả về lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, phát triển thị trườngsứclaođộngtrong điều kiện nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa trong xu... động kinh tế, nguồn lao động, điều kiện làm việc, an toàn lao động, quan hệ lao động, giá trị sứclaođộngvà năng suất laođộng - Tổ chức cập nhật các thông tin về cung, cầu laođộng trên thị trườngsứclaođộng Tiến hành điều tra, khảo sát, tổng hợp, đánh giá, lưu trữ các thông tin về số lượng, chất lượng nguồn lao động, về thị trườngsứclaođộng - Thực hiện công tác thông tin thị trườngsức lao. .. của cộng đồng đã tác động tích cực đến việc khai thác tiềm năng lao động, vốn liếng trong dân, đất đai… đã và đang mang lại cho nhiều gia đình và xã hội những nguồn lợi kinh tế quan trọng, góp phần phát triển thị trườngsứclaođộng tại chỗ trong nông thôn * Phươnghướngphát triển thị trườngsứclaođộngở khu vực thành thị Quan hệ cung – cầu laođộng trên thị trườngsứclaođộng thành thị ngày càng... lao động, mở thị trường xuất khẩu laođộng mới ở các nướctrong khu vực và trên thế giới 3.2.3.2 Phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trườngsứclaođộng Việc điểu chỉnh hoạt động của thị trườngsứclaođộng đòi hỏi phải có một hệ thống cơ sở dữ liệu và thông tin đầy đủ, cập nhật, có độ tin cậy cao Đó là các thông tin về cung-cầu lao động, về cơ cấu việc làm, về đào tạo nghề, di chuyển lao động, ... khó khăn, phức tạp và mới mẻ Điều đó càng thấy rõ tầm quan trọng của nhànước đối với việc phát triển loại thị trường này ởnước ta nói chung thành phố HảiPhòng nói riêng Nhànướctăngcườngvaitrò của mình để phát triển thị trườngsứclaođộng với mục tiêu thông qua thị trườngsứclaođộng để sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn nhân lực của đất nước- một yếu quan trọng nhất, năng động nhất của quá . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂNTHỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở HẢI PHÒNG 3.1. Phương hướng phát. triển thị trường sức lao động ở Hải Phòng. 3.1.1. Những căn cứ xác định phương hướng phát triển thị trường sức lao động ở Hải Phòng. 3.1.1.1. Một số chủ trương,