1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ thương mại việt nam eu

73 279 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 367,5 KB

Nội dung

tr-Tuy là một thị trờng rộng mở và các nớc thành viên EU đều đang thi hànhchính sách tự do hoá thơng mại quốc tế, nhng để xuất khẩu đợc hàng hoá vào thịtrờng này không phải là chuyện dễ,

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động kinh tế là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ng ời.Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang ngày càng giatăng nh hiện nay, việc mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại đã trở thành mộttất yếu khách quan của mỗi quốc gia Bằng việc gia nhập ASEAN, thiết lập cơ sởpháp lý cho mối quan hệ hợp tác với EU, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, thamgia AFTA, APEC, và đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO ,Việt Nam

đã và đang vững bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới

Nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam - EU có thể giúp ta hiểu rõ hơn

về chính sách kinh tế mà các nớc EU đang tiến hành, đồng thời đóng góp nhữngthông tin quan trọng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để họ khai thác hiệuquả hơn thị trờng EU Nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam - EU còn là sựtìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và chiến lợc kinh tế của EU cùng vớinhững tác động của nó đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Qua đó,góp phần vào việc tăng cờng hiểu biết về EU, về mối quan hệ hợp tác giữa ViệtNam với tổ chức này cũng nh với 15 nớc thành viên

Kể từ năm 1995, khi bản Hiệp định khung hợp tác Việt nam – EU đợc kýkết, quan hệ Việt Nam – EU đã có nhiều biến chuyển tích cực nhng vẫn chathực sự tơng xứng với tiềm năng sẵn có của mỗi bên, đặc biệt là trong thơng mại.Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Quan hệ thơng mại Việt Nam – EU”trở nên hết sức cần thiết Nhận thức trên chính là cơ sở khiến tác giả lựa chọn đềtài này làm khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, tác giả chỉ giới hạn nội dung đề tài ởnhững mặt hàng có giá trị cao trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam vàEU; qua đó, nêu lên một số kiến nghị với hy vọng góp phần thúc đẩy hơn nữa vớimối quan hệ này

Tuy nhiên, với vốn kiến thức hạn hẹp của một sinh viên sắp ra trờng, tácgiả không kỳ vọng sẽ đa ra đợc một bức tranh thật chi tiết, tỉ mỉ, sâu sắc và đầy

đủ về mối quan hệ thơng mại Việt Nam – EU Chỉ hy vọng rằng, thông qua

ph-ơng pháp phân tích tổng hợp và việc tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu s u tầm

đ-ợc, ngời viết có thể nêu ra đợc cái nhìn khái quát về mối quan hệ này, góp phầncung cấp một số thông tin và những hiểu biết cần thiết trong quá trình tìm hiểu vàquan hệ với EU

Ph

ơng pháp nghiên cứu:

Tác giả chủ yếu sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,kết hợp với các phơng pháp phân tích, thống kê so sánh, đối chiếu tổng hợp,… để đểlàm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu một lĩnh vực đó là thơng mại hàng hoátrong quan hệ với EU, không nghiên cứu quan hệ thơng mại dịch vụ Sự khảo cứu

Trang 2

của khoá luận đợc tập trung vào khoảng thời gian từ 1995 đến nay và dự báo triểnvọng đến năm 2010.

Kết cấu của khoá luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát về EU và những nhân tố tác động tới quan hệ th

-ơng mại Việt Nam - EU.

Chơng 2: Quan hệ thơng mại Việt Nam EU giai đoạn 1995 - 2001 Chơng 3: Triển vọng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ

thơng mại Việt Nam EU.

Tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn ThS Bùi Thị Lý, các thầycô giáo trờng Đại học Ngoại thơng, các cán bộ Trung tâm nghiên cú Châu Âucùng một số bạn bè trong suốt thời gian qua đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, đónggóp một phần to lớn cho việc hoàn thành khoá luận này

Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhng do sự hạn chế về mặt thời gian cũng nhtrình độ, năng lực chủ quan nên chắc chắn bài khoá luận này sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đợc sự thông cảm và những ý kiến đónggóp của các thầy các cô và các bạn để đề tài này đợc hoàn thiện hơn

Tháng 4/2003Sinh viên thực hiện

Lê Thu Hằng.

Chơng I Khái quát về EU

và những nhân tố tác động tới quan hệ thơng mại việt

Nam - EU

1 Khái quát về thị trờng EU

1.1 Một số đặc điềm chính về thị trờng EU

Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, ngày nay, Liên minh Châu

Âu (EU) bao gồm 15 quốc gia và là một liên minh có tiềm lực mạnh về kinh tế,thơng mại và là một trong ba trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng của thế giới.Với diện tích chiếm hơn 2,4% diện tích điạ cầu, dân số 376,2 triệu ngời, GDP là

8532 tỷ USD (năm 2000), EU là nhà đầu t có vị trí quan trọng trong hoạt động

Trang 3

đầu t quốc tế Kinh tế EU không chỉ lớn về quy mô; vững mạnh về cơ cấu dịch vụ– công nghiệp – nông nghiệp với mức tăng trởng ổn định, lạm phát trung bình

ở mức 1,6 – 1,8%/năm; mà còn có đồng tiền khá mạnh là đồng EURO (đã bắt

đầu đợc chính thức lu hành ở 12 nớc)

Các nớc thành viên EU đạt trình độ phát triển khá tơng đồng và hiện nay

đang thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá về mọi mặt: chính trị, an ninh, quốc phòng,thống nhất về kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan, sử dụng đồng tiền chung

Hiện nay, trong các quan hệ thơng mại, EU đang hoạt động với t cách làmột khối thống nhất và có thể coi nh là một quốc gia khổng lồ – siêu quốc gia

Xét về mặt thị trờng, EU là nơi có nền công nghiệp hiện đại, sức mua lớn,mang tính đa dạng và khu vực cao Ngoài ra, EU còn là một thị trờng khó tính đ-

ợc bao bọc bởi các hàng rào thơng mại rất chặt chẽ và nhất là hệ thống địnhchuẩn cực kỳ nghiêm ngặt

Đặc điểm lớn nhất của thị trờng EU là tính thống nhất Hàng hoá, dịch vụ

đợc tự do lu thông trong phạm vi 15 nớc EU mà không hề bị cản trở, nh trongcùng một quốc gia Có thể nói, biên giới của 15 nớc thành viên EU đã gần trởthành đồng nhất Sự thống nhất của thị trờng EU đã khiến cho nó trở thành mộtthị trờng tiêu thụ, một khối mậu dịch lớn nhất và mạnh nhất thế giới Tuy nhiên,những liên kết quy mô, chặt chẽ ấy giữa các quốc gia thành viên lại thúc đẩybuôn bán nội bộ trong khối nhiều hơn so với bên ngoài Do đó, tính “hớng nội”trong thơng mại cũng là một đặc điểm nổi trội

Là khu vực tập trung nhiều quốc gia t bản có nền kinh tế phát triển cao nh

Đức, Anh, Pháp , EU trở thành một thị trờng có sức mua lớn thứ hai trên thếgiới, chiếm 19,72% kim ngạch toàn cầu (so với Mỹ là 20,09%) Thị hiếu ngờitiêu dùng ở đây rất khó tính Lý do chủ yếu bởi ngời dân EU có mức sống caonên họ rất khắt khe trong việc lựa chọn các loại hàng hoá Hơn nữa EU còn là nớitập trung nhiều nền văn hoá và nguồn dân c khác nhau: Châu Âu, Châu Phi, Châu

á vì vậy, yêu cầu về chủng loại sản phẩm cũng rất đa dạng Hàng hoá xuấtkhẩu sang EU không những phải đảm bảo chất lợng cao mà còn phải có mẫu mã,bao bì đẹp Đối với mặt hàng lơng thực (nh nông, thuỷ sản ) và dệt may, EU còn

kỹ tính và chọn lọc một cách khắt khe hơn nhiều Các khách hàng vốn sành ăn,sành mặc này không bao giờ chấp nhận những thông số kỹ thuật có sự sai sóttrong chế biến cũng nh sản xuất cho dù với bất kỳ lý do nào Đã vậy, khi nhập

Trang 4

khẩu, các nhà nhập nhập khẩu EU luôn tìm kiếm những thị trờng rẻ, hoặc bằngcách này hay cách khác, cố gắng hạ giá thành sản phẩm tới mức thấp nhất mà họ

có thể tại nơi đặt hàng Tốt, đẹp, rẻ là ba tiêu chuẩn hàng đầu của ngời tiêu dùng

EU Điều này lý giải vì sao các doanh nghiệp Việt Nam khó lòng “kham” nổinhững “cat” hàng dệt may cao cấp của EU nh veston, complet Thậm chí có đợccấp hạn ngạch đi chăng nữa, thì họ cũng không dám nhận mà chủ yếu chỉ nhậnhai mặt hàng vốn đợc coi là “truyền thống” là áo sơ-mi và jacket

Đặc điểm khác nữa của thị trờng EU là tính cạnh tranh cao EU nhập khẩurất nhiều sản phẩm hiện đại, phong phú từ các nớc Châu á , châu Mỹ nên hànghoá cạnh tranh lẫn nhau là chuyện đơng nhiên và trở thành một đặc điểm quantrọng Không chỉ về chất lợng, mẫu mã, hàng hoá xuất khẩu vào EU còn phải đ-

ơng đầu với nhiều thách thức về giá “siêu rẻ” của các nớc đang phát triển, nơi mà

EU dành cho nhiều u đãi về thuế nhập khẩu Do vậy, chất lợng sản phẩm ở thị ờng này luôn đợc nâng cao, cải tiến, vòng đời sản phẩm nhanh để thích ứng vớitính cạnh tranh khốc liệt

tr-Tuy là một thị trờng rộng mở và các nớc thành viên EU đều đang thi hànhchính sách tự do hoá thơng mại quốc tế, nhng để xuất khẩu đợc hàng hoá vào thịtrờng này không phải là chuyện dễ, cho dù đã hội đủ những thông số về mặt kỹthuật Muốn có đợc sự hiện diện ở đây, các nhà cung ứng bên ngoài phải giaodịch và thâm nhập đợc vào hệ thống phân phối của EU Hệ thống phân phối làmột trong những nhân tố quan trọng trong khâu lu thông và xuất nhập khẩu hànghoá của EU bao gồm: các trung tâm mua bán, các đơn vị chế biến, phân phối, cácnhà bán buôn và ngời tiêu dùng các trung tâm kể trên thờng kiểm soát khoảng2/3 lợng thực phẩm, hàng hoá toàn châu Âu

Sẽ là một thiếu sót lớn khi phân tích đặc điểm thị trờng EU mà không nóitới các hàng rào thơng mại EU đang áp dụng Đây là yếu tố mà các doanh nghiệpcần nắm rõ khi xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng khó tính vào bậcnhất thế giới này Bên cạnh chơng trình mở rộng hàng hoá nhằm đẩy mạnh tự dohoá thơng mại quốc tế, cắt giảm thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu và dành chonhững u đãi hỗ trợ cho các nớc đang phát triển trong quan hệ thơng mại song ph-

ơng, EU còn thực hiện các chính sách bảo hộ mậu dịch thông qua một loạt cáccông cụ, biện pháp khác nhau Điển hình là: thuế chống xuất khẩu bán phá giá,thuế chống tài trợ và các điều kiện bảo hộ khác, những quy định về “giải quyếttrở ngại thơng mại” cho phép chống lại khuôn khổ WTO và một số biện pháp tráivới luật lệ cân bằng mà các nớc thứ ba áp dụng, các biện pháp chống hàng giả

Trang 5

nhằm ngăn chặn không cho nhập khẩu những hàng hoá đánh cắp bản quyền

EU cũng đã thơng thuyết những hiệp định về nhập khẩu hạn chế một số mặt hàng

có thể ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế EU và áp dụng một sốbiện pháp thực hiện nh đánh 30% thuế nhập khẩu đối với sản phẩm điện tử củaHàn Quốc và Singapore, nhôm của Nga, xe hơi của Nhật Bản, giày dép củaTrung Quốc, đánh thuế 50% - 100% đối với các xí nghiệp sản xuất cameratruyền hình của Nhật Bản Những biện pháp nêu trên của EU đều nhằm mục

đích bảo vệ các ngành công nghiệp của mình trớc những hành động không trungthực và thiếu lành mạnh của các đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, cả 15 nớc thành viên EU đều áp dụng chung một biểu thuế quan

đối với hàng xuất nhập khẩu Mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản nhậpkhẩu là 18%, còn hàng công nghiệp là 2% EU còn chia các sản phẩm của các n -

ớc đang phát triển đợc hởng GSP của mình thành 4 nhóm với mức thuế u đãikhác nhau dựa trên mức độ nhạy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triểncủa các nớc xuất khẩu và những văn bản thoả thuận giữa hai bên Đó là:

- Nhóm hàng rất nhạy cảm: đợc hởng mức thuế GSP bằng 85% thuế suấtMFN vì đây là nhóm mặt hàng EU hạn chế nhập khẩu (nh chuối, quần ấo maysẵn, thuốc lá, lụa tơ tằm )

-Nhóm sản phẩm nhậy cảm: đợc hởng mức thuế GSP bằng 70% thuế suấtMFN Đây là mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu, chủ yếu là hàng điện

tử dân dụng, đồ chơi trẻ em,một số loại thực phẩm và đồ uống

- Nhóm sản phẩm bán nhậy cảm: đợc hởng mức thuế GSP bằng 35% thuếsuất MFN Đây là nhóm mặt hàng EU khuyễn khích nhập khẩu, phần lớn là thuỷsản đông lạnh, một số nguyên liệu và hoá chất, hàng công nghiệp dân dụng

- Nhóm sản phẩm không nhạy cảm : đợc hởng mức thuế suất GSP bằng 0%

- 10% thuế suất MFN Đây là nhóm mặt hàng EU đặc biệt khuyến khích nhậpkhẩu bao gồm chủ yếu là một số loại thực phẩm và đồ uống nh bia, nớc khoáng,một số loại nông sản nh dừa cả vỏ, hạt điều

Trong mỗi nhóm hàng nêu trên đều đợc EU quy định từng chủng loại hàng

cụ thể với các mức thuế suất khác nhau thuộc phạm vi giới hạn của GSP giai

đoạn từ 1/7/1999 đến 31/12/2001

Hạn ngạch (quota) cũng là một trong những công cụ hữu hiệu mà EU sửdụng để hạn chế số lợng hay giá trị một số chủng loại hàng nhập khẩu qua việcphân bổ quota từ các nớc đang phát triển đợc hởng GSP theo chơng trình hỗ trợ

Trang 6

của EU Một số mặt hàng EU áp dụng hạn ngạch là đờng, quần áo may sẵn, thuỷsản

Ngoài hai biện pháp là thuế quan và hạn ngạch nêu trên, thị trờng EU còn

đợc bảo vệ bởi một hàng rào phi thuế quan khác là các công cụ hành chính.Chẳng hạn, EU không nhập khẩu các sản phẩm đánh cắp bản quyền, không nhậpkhẩu lông thú động vật bị bẫy bằng bẫy chân đúc bằng thép kể từ ngày1/12/1997 vì lý do nhân đạo và bảo vệ môi trờng

Về quy chế và giấy phép nhập khẩu: do quy chế nhập khẩu tự do nên EUkhông yêu cầu hàng hoá phải có giấy phép nhập khẩu, trừ một số mặt hàng thuộcchủng loại nhạy cảm nh đã quy định Tuy nhiên, đối với một vài nớc trong đó cóTrung Quốc, EU lại quy định phải có giấy phép, nhng những giấy phép này thờng

đợc phát hành tự do, không đợc kiểm soát chặt chẽ

Về mã hiệu thơng mại nh nhãn mác thơng mại, xuất xứ hàng hoá nhậpkhẩu cũng đợc quy định rất nghiêm ngặt Đối với từng loại sản phẩm, EU đều

có những quy định riêng Ví dụ đối với thực phẩm đồ uống đóng gói phải ghi rõtên sản phẩm, trọng lợng, thời gian sử dụng, cách sử dụng, địa chỉ sản xuất haynơi bán, điều kiện bảo quản, mã số, mã vạch Đối với thuốc men thì phải đợckiểm tra, đăng ký và phải đợc các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thànhviên EU cho phép nhập khẩu Trong trờng hợp phát hiện một loại thuốc nào đó

có tác dụng phụ thì loại thuốc ấy sẽ đợc các cơ quan chức năng của EU hoặc của

Uỷ ban châu Âu về định chuẩn tịch thu ngay lập tức, tránh gây thiệt hại cho ng ờitiêu dùng Đối với các loại vải (hay lụa), EU lập ra một hệ thống thống nhất vềmã hiệu cho các loại sợi cấu thành nên loại vải (hay lụa) đợc bán ra thị trờng Tức

là tuỳ thuộc vào tỷ lệ % về trọng lợng của loại sợi cấu thành mà đặt tên củanhững loại sợi khác đã đợc sử dụng Tóm lại, EU luôn coi nhãn hiệu, xuất xứ làmột thứ “căn cớc” của sản phẩm để tránh các thông tin sai sự thật nhằm bảo vệngời tiêu dùng

Ngoài ra, để bảo vệ ngời tiêu dùng đồng thời cũng là để hạn chế bớt số ợng hàng nhập khẩu, EU còn áp dụng một hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật và antoàn vệ sinh dịch tễ khắt khe, nghiêm ngặt vào bậc nhất thế giới Do đó, tiêuchuẩn “EU” là điều kiện cần thiết mà mỗi doanh nghiệp nớc ngoài phải đạt đợckhi muốn thâm nhập vào thị trờng này để đảm bảo cho ngời tiêu dùng, EU kiểmtra chất lợng sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các n-

l-ớc thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới EU đãthông qua và áp dụng những quy định bảo vệ quyền của ngời tiêu dùng về độ an

Trang 7

toàn chung cho các sản phẩm bán ra nh: các hợp đồng quảng cáo, dịch vụ bánhàng tận nhà, dịch vụ trọn gói Hiện nay EU có ba tổ chức định chuẩn là : Uỷban châu Âu về định chuẩn, Uỷ ban châu Âu về định chuẩn điện tử và Viện địnhchuẩn viễn thông châu Âu Đồng thời, EU còn có hai tổ chức về định chuẩn và

định chế mang tính quốc tế là International European Article Numbering (Tổchức đánh số hàng hoá quốc tế của châu Âu, viết tắt là EAN) và Uniform CodeCoucil (Hội đồng mã thuế đồng bộ thể hiện dới dạng mã vạch, viết tắt là UCC)

Tóm lại, thị trờng EU có rất nhiều đặc điểm Tất cả những gì nêu trên chỉ

là những đặc điểm cơ bản nhất Các nhà xuất khẩu Việt Nam cần đặc biệt chú ý

đến những đặc điểm này khi xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trờng EU vìchúng đóng vai trò hết sức quan trọng đến khâu lu thông và tiêu thụ sản phẩm

Do tính đặc thù của một thị trờng tiêu thụ hàng hoá là thị hiếu ngời tiêu dùng EUluôn luôn thay đổi nên sản phẩm sản xuất ở Việt Nam có thể cạnh tranh và phổbiến đợc ở đây hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nắm bắt, thíchứng của các nhà doanh nghiệp Việt Nam đối với những biến động thờng xuyêncủa thị trờng này

1.2 Vị thế của EU trong thơng mại thế giới

Tuy dân số chỉ chiếm 6,2% dân số thế giới nhng EU chiếm tới 20% trị giáthơng mại toàn cầu Hiện nay, EU là khối thơng mại mở lớn nhất thế giới và làmột trong những thành viên chủ chốt của WTO

EU có nền ngoại thơng phát triển với thị trờng xuất nhập khẩu lớn hàng

đầu thế giới với tốc độ kim ngạch xuất khẩu trung bình là gần13% năm và tốc độtăng kim ngạch nhập khẩu trung bình khoảng 11%/năm, cán cân thơng mại khácân bằng

Bảng 1: Kim ngạch xuất-nhập khẩu bình quân của EU

Trong giai đoạn 1991 2000

Trang 8

nay của các quan hệ đối ngoại, là biểu hiện đối ngoại của thị trờng đơn nhất cũng

nh là chính sách của một lực lợng thơng mại lớn nhất thế giới Hiện nay, EU

đang áp dụng hai loại chính sách thơng mại: Chính sách thơng mại tự trị và chínhsách thơng mại dựa trên cơ sở hiệp định Chính sách thơng mại quốc tế của EUhiện nay về cơ bản đợc xây dựng trên quan điểm là: Những quan hệ đối ngoại vớicác nớc ngoài khối EU đóng vai trò quan trọng trong sự

phát triển kinh tế của toàn khối, nó là mối quan hệ liên ngành chặt chẽ trong nềnkinh tế thế giới và là nguyên tắc của sự phân công lao động quốc tế

Để đáp ứng mục tiêu của chiến lợc này trong khuôn khổ chính sách kinh tế

đối ngoại của EU là chính sách thơng mại quốc tế đợc cụ thể hoá gồm các chínhsách nh: Chính sách khuyến khích xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, tự do hoá th-

ơng mại, hạn chế xuất khẩu tự nguyện Tất cả các chính sách này đều dựa trêncác nguyên tắc chính là phân công lao động quốc tế thay vì tự cấp, tự túc, cạnhtranh quốc tế thay cho các hàng rào thơng mại, cân bằng lợi ích thay cho đối đầukinh tế

Tuy nhiên, bên cạnh đó, EU cũng sử dụng các công cụ, biện pháp chủ yếu

là thuế quan, hạn chế về số lợng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấpxuất khẩu, các biện pháp đền bù, hạn chế xuất khẩu “tự nguyện” và hạn ngạch(quotas) để điều tiết quan hệ đối ngoại

Với vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế, thơng mại thế giới nh vậythì việc đẩy mạnh phát triển thơng mại với EU là mong muốn của bất kỳ quốc gianào trên thế giới

Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU nằm trong chiến lợc Châu á của Liênminh Châu Âu Chiến lợc Châu á hiện tại của Liên minh Châu Âu bắt nguồn từhai cơ sở thực tế quan trọng : Tiềm năng to lớn của Châu á góp phần đáng kể vàophát triển kinh tế và chính trị thế giới; Các nớc Châu á có truyền thống văn hoá,lịch sử và những đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau, do đó, Liên minhChâu Âu cần tăng cờng sự hiện diện về kinh tế và phát triển đối thoại chính trịvới Châu á nhằm thúc đẩy Châu á tham gia nhiều hơn vào việc quản lý các vấn

đề quốc tế, tiến tới quan hệ đối tác bình đẳng, đóng vai trò xây dựng và ổn địnhtrên thế giới

Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng Châu Âu ký tháng 7-1995

và việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN là những bớc quantrong quá trình thiết lập mối quan hệ đối tác giữa EU với Châu á Hiệp định nàythể hiện sự hiểu biết của Châu Âu đối với đặc thù, nhu cầu và nguyện vọng của

Trang 9

Việt Nam, một sự hiểu biết có cơ sở là quan hệ hợp tác tích cực với Việt Nam từ

1989 trong những hoạt động hỗ trợ ngời tị nạn hồi hơng và tái hoà nhập (Uỷ banChâu Âu đã tài trợ hơn 110triệu EURO)

Hơn nữa, việc ký Hiệp định khung chứng tỏa rằng Việt Nam đóng góp vaitrò qua trọng đối với cả EU và Uỷ ban Châu Âu do vị thế chiến lợc của Việt Nam

ở Đông Nam á Sau cùng, hiệp định ghi nhận những tiến bộ to lớn Việt Nam đã

đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới thực hiện từ năm 1986 Hiệp định chứng tỏ EUkhông những đánh giá cao quá trình đổi mới mà còn thiết thực hỗ trợ Việt Namtiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới

Quan hệ hợp tác giữa EU với Việt Nam rõ ràng đã phát triển rất tích cực.Việt Nam bảo vệ nền độc lập dân tộc, duy trì sự độc lập về chính trị và văn hoá,tích cực theo đuổi chính sách “mở cửa” và đảm nhận vai trò xứng đáng của một

đối tác trên đờng quốc tế Hiện nay Việt Nam chuẩn bị bảo vệ sự độc lập kinh tếcủa mình với t cách là một đối tác chính thức trong cộng đồng thơng mại quốc tếbằng việc gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới Qua hiệp định hợp tác ViệtNam - Liên minh Châu Âu, EU có khả năng hỗ trợ một cách đáng kể cho tiếntrình này

Trên thực tế, EU đã hỗ trợ Việt Nam phát triển thành một đối tác thơngmại qua hiệp định Dệt may đầu tiên với Việt Nam năm 1992 Kể từ đó đến nay,Hiệp định này đã đợc điều chỉnh hai lần - năm 1997 và đầu năm 2001 - để hàngdệt may quần áo của Việt Nam thâm nhập tốt hơn thị trờng Liên minh Châu Âuvới mức thuế nhập khẩu thấp nhất có thể, và mức thuế này lại đợc giảm xuốngthêm nữa với việc EC cho Việt Nam hởng u đãi của hệ thống u đãi phổ cập Rõràng, những hoạt động này đã góp phần đáng kể phát triển các ngành côngnghiệp xuất khẩu của Việt Nam Hiện nay, EU chiếm khoảng 252% xuất khẩucủa Việt Nam và trở tành đối tác thơng mại tha hai của Việt Nam sau Nhật Bản.Hiện nay, tuy đang thâm hụt thơng mại với Việt Nam, EU mong muốn tới mộtngày, tăng trởng kinh tế của Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho chúng ta cần bằng th-

ơng mại

Trong khuôn khổ Chiến lợc hợp tác mà Uỷ ban Châu Âu thoả thuận vớiChính phủ Việt Nam năm 1996, EU u tiên sử dụng viện trợ hợp tác kinh tế để hỗtrợ cải cách kinh tế và giảm bớt những tác động xã hội của quá trình cải cách,

đồng thời tập trung viện trợ hợp tác phát triển và củng cố các lính vực xã hội (chủyếu là y tế, xã hội và giáo dục), xoá đói giảm nghèo ở những vùng nông thôn vàmiền núi nghèo nhất , hỗ trợ bảo vệ môi trờng Trong khung cảnh đó, EU đã đa

Trang 10

vào thực hiện hai dự án về kinh tế, một dự án về giáo dục và bắt đầu triển khaichơng trình phát triển nông thôn tổng hợp ở Cao Bằng, và Bắc Cạn, chuẩn bị triểnkhai ở Sơn La và Lai Châu; Thực hiện dự án tăng cờng năng lực cơ quan thú yquốc gia và đã đa vào hoạt động một dự án quan trọng khác mang tên “Lâmnghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên” ở Nghệ An.

Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế EURO TAP - VIET đã trực tiếp góp phầnvào quá trình chuẩn bị và thực hiện những cải cách kinh tế then chốt của ViệtNam Thời gian tới, EU đã bắt đầu giai đoạn chính của MUTRAP - chơng trìnhtrợ giúp thơng mại đa biên - nhằm giúp Việt Nam đạt đợc trình độ kỹ thuật cầnthiết trong các ngành then chốt để gia nhập WTO Ngoài ra còn nhiều dự ánkhác với tổng số cam kết viện trợ không hoàn lại của Uỷ ban Châu Âu hiện naylên tới hơn 165 triệu EURO Những dự án này cho thấy các lĩnh vực rộng rãi vàtính phù hợp của các chơng trình EU đã thực hiện trong 5 năm qua

Những hoạt động kể trên chứng tỏ rõ ràng rằng, hợp tác Việt Nam - LiênMinh Châu Âu đang hoạt động hiệu quả và thành tựu hai bên đã đạt đợc tronghơn 5 năm qua là có ý nghĩa Tất nhiên, cần cố gắng làm nhiều hơn nữa, Về th-

ơng mại, EU gặp khó khăn nhất định phải giải quyết để đảm bảo tiếp cận côngbằng cho một số sản phẩm của Liên minh Châu Âu và cải thiện môi trờng đầu tcho Liên Minh Châu Âu với Việt Nam Cả phía Việt Nam và Uỷ ban đều cónhững chậm trễ trong việc hoàn tất thủ tục chuẩn bị và thực hiện các dự án hợptác kinh tế và hợp tác phát triển Tuy nhiên, điều quan trọng là hai bê đã tiến sâuvào quá trình hợp tác - một quá trình luôn cần có sự hiểu biết lẫn nhau và trongtiến trình đó hai bên có thể tiến tới một giải pháp chung cho những vấn đề liênquan đến lợi ích của cả hai bên Hai bên đã có một nền móng vững chắc cho mốiquan hệ của mình

Mục tiêu của giai đoạn hợp tác 2001 -2005 là phải có một chiến lợc chung

Uỷ ban Châu Âu cần lắng nghe ý kiến và mối quan tâm của các đối tác ViệtNam và hai bên sẽ phải thoả luận đầy đủ về tất cả các hớng lựa chọn trớc khi cókết luận chung cuối cùng Uỷ ban Châu Âu đã cam kết sẽ làm cho quan hệ tốt

đẹp sẵn có với Việt Nam tăng cờng và đi vào chiều sâu hơn nữa

Trong giai đoạn 2001-2005, hai bên cần phát triển một cách toàn diệnquan hệ hợp tác Việt Nam - EU sao cho phục vụ tốt nhất lợi ích của hai bên, cho

sự phát triển lâu dài và bền vững ở cả hai bên Để đạt đợc mục tiêu này, chiến lợchợp tác Việt Nam - EU cho giai đoạn 2001 -2005 cần xuất phát từ những u tiên

Trang 11

của cả hai bên Đối với Việt Nam đó là những u tiên trong cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế Những lĩnh vực hợp tác này đều

là những lĩnh vực EU có tiềm năng to lớn và có những kinh nghiệm quý báu, nhất

là việc chuyển giao công nghệ hiện đại, đầu t sản xuất công nghiệp hiện đại, pháttriển nông nghiệp và nông thôn, văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực,xoá đói giám nghèo, môi trờng, phát triển vùng và cả trong quản lý kinh tế cũng

nh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Việc EU công nhận Việt Nam là n ớc cónền kinh tế thị trờng thể hiện sự tin tởng của EU vào công cuộc đổi mới ở ViệtNam, tạo điều kiện thuận lợi cho EU hợp tác với Việt Nam trong những lĩnh vựcnêu trên và thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu t, thơng mại giữa hai bên những nộidung của chiến lợc này phải thể hiện đợc là quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và

EU đang bớc sang một thời kỳ mới

2 Những nhân tố tác động trực tiếp đến việc mở rộng mối quan hệ

th-ơng mại Việt Nam - EU

* Việc hình thành thị trờng thống nhất :

Ngày 1-1-1993, thị trờng EU thống nhất đợc hình thành Việc hình thànhthị trờng này mở ra một cơ hội tốt cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam vào EU Với một thị trờng rộng lớn trên 375,5 triệu ngời tiêu dùng (1999)

và có nhu cầu rất đa dạng, phong phú về hàng hoá thì đây thực sự là một thị trờng

có tiềm năng rất lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam Đây thực sự là một điềukiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam vì họ rất thiếu kinh nghiệm hoạt

động thị trờng và trình độ kinh doanh hàng xuất khẩu còn hạn chế

Việc hình thành thị trờng thống nhất là dịp tốt để mở rộng xuất khẩu sangcác nớc mà Việt Nam hiện còn tiếp tục giao lu thơng mại nh: Lucxamburg,Ailen, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, áo… để, vì một khi sản phẩm của Việt Nam đã đợccác nớc khác trong khối biết đến thì cũng dễ dàng đợc các nớc còn lại biết đến vàchấp nhận Nhất là khi những nớc này có trình độ phát triển kinh tế không caobằng các nớc: Pháp, Đức, Anh nên sản phẩm của Việt Nam có thể đáp ứng đợcyêu cầu của ngời tiêu dùng ở những nớc này hơn

Kể từ tháng 1-1993, việc kiểm soát biên giới lãnh thổ, quốc gia và biêngiới hải quan trong khối EU đã bị xoá bỏ nên hàng hoá, lao động, dịch vụ vốn đ -

ợc tự do lu thông trên toàn lãnh thổ Liên minh Vì vậy, hàng xuất khẩu của ViệtNam chỉ cần thâm nhập vào một nớc thành viên là có thể đi vào đợc thị trờng của

Trang 12

14 nớc còn lại trong khối EU, thay cho trớc đây phải thâm nhập vào từng thị ờng một mà việc thâm nhập này lại không đơn giản.

tr-Sự ra đời của thị trờng chung Châu Âu đem lại nhiều thuận lợi cho hàngxuất khẩu của tất cả các nớc vào EU chứ không riêng gì hàng xuất khẩu của ViệtNam Đây thực sự vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng xuất khẩu củaViệt Nam Nhng xét theo khía cạnh tích cực, có thể nói rằng việc hình thành thịtrờng chung Châu Âu vào năm 1993 đã mở ra cho Việt Nam một cơ hội thuận lợi

để tăng cờng xuất khẩu vào thị trờng này Đây là nhân tố quan trọng làm tăngkhả năng xuất khẩu hàng của Việt Nam vào thị trờng EU

* Sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu

Hiện tại, Liên minh tiền tệ Châu Âu với sự ra đời của đồng Euro vào ngày1-1-1999 là sự kiện quan trọng tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực, trong đó cóquan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU

Đồng Euro chính thức ra đời vào tháng 1 - 1999, nhng mới lu thông chủyếu trong lĩnh vực không dùng tiền mặt (thanh toán, thị trờngvốn, thị trờng chứngkhoán, nợ quốc gia v.v… để ) Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế, đồngEuro chắc chắn sẽ gây tác động không nhỏ đến hoạt động thơng mại toàn cầu,trong đó có thơng mại Việt Nam - EU, bởi các nớc EU sử dụng đồng Euro đangchiếm khoảng 21% kim ngạch xuất nhập khẩu và 10% kim ngạch nhập khẩu củaViệt Nam

Đồng Euro ra đời cũng sẽ biến EU thành một thực thể thơng mại duy nhất.Một thị trờng rộng lớn với sức mua tơng đơng với thị trờng Mỹ ý nghĩa của sựkiện này là ở chỗ, nếu nh trớc đây, các nhà xuất khẩu Việt Nam còn ngần ngạitrong việc khai thác và phát triển các thị trờng nh: Lúcxămbua, Bồ Đào Nha,Hylạp và áo do gặp khó khăn về đồng tiền thanh toán thì nay với một đồng tiềnduy nhất là Euro, họ có thể chào hàng đến tất cả các nớc trong khu vực Ngoàiviệc tháo gỡ những vớng mắc trong vấn đề thanh toán giữa các đồng tiền trong

EU, thì cơ hội cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng này cũng đợc mởrộng do hàng hoá của Việt Nam đã xâm nhập đợc vào một số nớc bạn hàng quenthuộc nh: Đức, Pháp, Anh, vì vậy chắc chắn sẽ đợc ngời tiêu dùng các nớc khácbiết đến mà không tốn thêm chi phí tiếp thị quảng cáo Đây là một cơ hội để mởrộng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang EU, nếu chỉ sử dụng duy nhất

đồng Euro thay cho đồng bản tệ, sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Namtrong việc tính toán, ký kết hợp đồng, các hợp đồng khuyến mại và triển khai các

Trang 13

chiến lợc thâm nhập thị trờng Châu Âu Nh vậy, chắc chắn chi phí xuất khẩu sẽgiảm đi đáng kể, trớc hết là chi phí marketing Tuy vậy, việc thống nhất tiền tệtrong khối EU thực sự mang lại thuận lợi, đồng thời cũng là thách thức mới trongcạnh tranh của hàng hoá Việt Nam

* Chơng trình mở rộng hàng hoá của EU

Chính sách và chế độ quản lý nhập khẩu của EU do cơ quan lập pháp của

EU hoạch định và áp dụng thống nhất cho 15 nớc thành viên, các nớc này sửdụng thống nhất một biểu thuế nhập khẩu cho hàng hoá từ tất cả các nớc ngoàikhối Biểu thuế có hai mức thuế xuất là thuế xuất MFN và thuế xuất thông thờng.Thuế xuất thông thờng đợc dành cho các nớc cha ký với EU thoả thuận dành chonhau chế độ MFN trong quan hệ thơng mại

Đối với hàng nông sản, thuỷ sản ( những hàng hoá thuộc 24 chơng đầu củadanh mục HS) có xuất sứ từ các nớc đang phát triển, EU cho hởng chế độ u đãithuế quan phổ cập ( GSP) Theo chế độ này, tuỳ theo mức độ nhạy cảm của hànghoá ( mức độ ảnh hởng tới sản xuất của EU), có thể giảm từ 15%, 30% đến 60%mức thuế MFN áp dụng cho mặt hàng đó Để tạo điều kiện thuận lợi cho EU rútdần các u đãi GSP ra khỏi toàn bộ các khu vực sản xuất của các nớc đang pháttriển đã đạt trình độ tiên tiến hơn, năm 1995 EU đã áp dụng hệ thống GSP mớicho những nớc đang đợc hởng GSP của họ Theo hệ thống GSP mới này thìnhững u đãi chỉ dành cho những nớc kém phát triển, có trình độ phát triển kinh tếthấp, còn đối với những nớc đang phát triển có trình độ kinh tế phát triển cao hơnthì không đợc hởng u đãi Mặc dù EU khẳng định rằng hệ thống GSP mới sẽkhuyến khích đa dạng hoá hơn nữa xuất khẩu của các nớc châu á, đặc biệt là cácnớc ASEAN, song các nớc ASEAN không hoan nghênh GSP mới này Bởi vì theo

hệ thống GSP mới thì hầu hết các nớc ASEAN sẽ bị thiệt hại về kinh tế Hiệnnay, hàng may mặc và nông sản là hai nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Namsang EU bị đánh thuế rất cao ( GSP = 85% MFN)

Với chơng trình mở rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu của Việt Namvào thị trờng này sẽ dần dần không đợc hởng u đãi về thuế quan nã Có thể vàonăm 2005 hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU vẫn đợc hởng GSP, nhng mức u

đãi sẽ thấp hơn nhiều so với hiện nay, cũng có thể sẽ không đợc hởng GSP nữa

Do vậy, nếu doanh nghiệp Việt Nam không có chính sách cụ thể để cải tiến, đadạng hóa, nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu và có chiến lợc thâm nhập thị trờng

EU một cách thấu đáo ngay từ bây giờ thì những năm tới, khi EU đẩy mạnh tiếntrình thực hiện "Chơng trình mở rộng hàng hoá của mình" hàng xuất khẩu Việt

Trang 14

Nam khó có thể đứng vững và xâm nhập sâu hơn vào thị trờng này, vì lúc đócạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt Do vậy, có thể nói rằng khả năng xuất khẩuhàng hoá vào thị trờng EU giai đoạn 2000 - 2010 phụ thuộc nhiều vào chính sáchngoại thơng, sự nghiệp CNH - HĐH của Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh hàng xuất khẩu.

* Chiến lợc phát triển xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới

Chiến lợc dự kiến nhịp độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăngtrởng GDP, tức là khoảng 14,4%/ năm, trong đó nông sản qua chế biến đạt kimngạch 6 - 7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4 - 5 triệu tấn/ năm,khoáng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70% - 80%tổng kim ngạch xuất khẩu ( các chỉ tiêu này sẽ còn đợc điều chỉnh)

Việc gia tăng xuất khẩu 14,4%/ năm là nhiệm vụ không đơn giản vì:

- Xuất phát điểm của thời kỳ 2001 - 2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ

1991 -2000 ( 13,5 tỷ USD so với 2,4 tỷ USD) Với những hạn chế còn tồn tạitrong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc giatăng giá trị tuyệt đối ở mức trên 2 tỷ USD/ năm đòi hỏi sự nỗ lực cao trong côngtác xuất nhập khẩu

- Trong 10 năm qua, khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đónggóp một phần khá lớn cho tăng trởng xuất khẩu, mở ra những mặt hàng mới vàkhai thác các thị trờng mới Kể từ năm 1998, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cóchiều hớng chững lại và giảm dần Hiện nay, cha rõ khả năng có chặn đứng đợcchiều hớng này không Nếu chiều hớng này còn tiếp diễn thì có thể sẽ ảnh hởng

đáng kể tới tốc độ tăng trởng xuất khẩu, ít ra là trong những năm đầu của thời kỳ

2001 -2010

Tuy nhiên, yêu cầu tăng nhanh qui mô và tốc độ xuất khẩu là một nhiệm

vụ cấp thiết của nền kinh tế nớc ta Một mặt nó khắc phục nguy cơ tụt hậu khôngchỉ đối với các nớc phát triển trên thế giới mà ngay cả với các nớc trong khu vực.Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của Malaysia cao hơn của Việt Nam khoảng 6lần và của Thái Lan cao hơn 4,5 lần Mặt khác, nó còn tạo ra nguồn ngoại tệ cân

đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ, tiếp cận nền công nghệ cao của thế giới,phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ng-

ời lao động Bộ thơng mại đã đề xuất phơng án phấn đấu tăng trởng xuất nhậpkhẩu thời kỳ 2001 - 2010 nh sau:

* Về xuất khẩu:

Trang 15

Xuất khẩu hàng hoá: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001

-2010 tăng 14%/ năm Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷUSD năm 2000 lên 28,4 tỷUSD năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000

- Xuất khẩu dịch vụ: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001 -2010

là 15%/ năm Giá trị gia tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4tỷ USD vàonăm 2005 và 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷUSD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 63,7 tỷ USD vào năm

2010, tăng hơn 4 lần

* Về nhập khẩu:

Do Việt Nam còn đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,trình độ phát triển kinh tế còn thấp nên cha thể xoá bỏ ngay đợc tình trạng nhậpsiêu Tuy nhiên, cần phải tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhập nhữnghàng hoá thật cần thiết, máy móc thiết bị công nghệ mới và sản xuất ra nhiều sảnphẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu, phảigiữ đợc thế chủ động trong nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu, tiến tới sớm cân bằngxuất nhập và xuất siêu Dự kiến nhập khẩu nh sau:

Nhập khẩu hàng hoá: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001

-2010 là 14%/năm, trong đó 2001 - 2005 là 15%/năm và 2006 - -2010 là13%/năm Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 29,2 tỷUSD năm 2005 (cả thời kỳ 2 1 - 2005 nhập khẩu 112 tỷ USD) và 53,7 tỷ USDvào năm 2010

- Nhập khẩu dịch vụ : Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là11%/năm giá trị tăng khoảng từ 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm

Trang 16

* Về thị trờng xuất khẩu: chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu khẳng định

việc mở rộng và đa dạng hóa thị trờng Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu tại

EU nh sau:

Trọng tâm sẽ là các thị trờng: Đức, Anh, Pháp và Italia Kim ngạch xuấtkhẩu sang EU tăng rất nhanh trong thời kỳ 1991 - 2000 và đăc biệt 2001 -2002.Trong các quốc gia EU, Đức là bạn hàng quan trọng thứ t của Việt Nam, Anh lànớc đứng thứ 9, Pháp thứ 12, Hà Lan thứ 13 Hàng hoá xuất khẩu sang EU chủ yếu làgiày dép, dệt may, cà phê, hải sản, cao su, than đá, điều nhân và rau quả Để phát triểnhơn nữa xuất khẩu sang EU, phải đáp ứng đòi hỏi cao về chất lợng và những luật lệrất phức tạp của EU, vì vậy cần tăng cờng thu thập và phổ biến thông tin cho cácdoanh nghiệp, chú trọng nâng cao chất lợng hàng hoá, nhất là hải sản và thực phẩmchế biến, tranh thủ việc EU coi Việt Nam là "nớc có nền kinh tế thị trờng" để đảmbảo cho hàng hoá của Việt Nam đợc đối xử bình đẳng với hàng hoá của các nớckhác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá, tranh thủ EUnâng mức chuyển hạn ngạch giữa các nớc ASEAN, chuẩn bị điều kiện để cạnhtranh trong quá trình thâm nhập thị trờng này sau khi xoá bỏ hạn ngạch vào năm2005

Nhìn chung, nhiều mặt hàng có thể tăng xuất khẩu vào EU nhng trọng tâmvẫn là hàng dệt may, giầy dép, hải sản, rau hoa quả, cao su, sản phẩm nhựa, đồ

gỗ và sản phẩm cơ khí Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ thị trờng này sẽ là máymóc, thiết bị công nghệ cao, máy chế biến thực phẩm, phơng tiện vận tải, máybay, hoá chất, tân dợc, nguyên phụ liệu dệt - may - da

Trang 17

Chơng II Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam – EU EU

Giai đoạn 1995 - 2001

1 Quan hệ Việt nam EU từ 1995 đến nay (từ khi ký kết Hiệp địnhkhung đến nay)

Một sự kiện quan trọng đánh dấu bớc tiến mới đặc biệt về chất trong quan

hệ Việt Nam – EU diễn ra vào ngày 31/5/1995 tại Brussels, Ngoại trởngNguyễn Mạnh Cầm thay mặt Nhà nớc CHXHCN Việt Nam cùng ông ManuelMarin – Phó Chủ tịch uỷ ban châu Âu – thay mặt Liên minh châu Âu ký chínhthức bản “Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU” trớc sự chứng kiến củaNgoại trởng 15 nớc thành viên EU, cùng các quan chức cao cấp khác của Uỷ banchâu Âu, trong đó có ông J Santer là Chủ tịch Sự kiện này là đỉnh cao trong mốiquan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – EU từ trớc tới nay Đây cũng là Hiệp địnhkhung đầu tiên đợc EU ký kết với một nớc Đông Nam á Bản Hiệp định gồm 21

điều khoản, 03 phụ lục quy định những nguyên tắc trong quan hệ hai bên nhằmtạo điều kiện thúc đẩy đầu t, thơng mại hai chiều Hiệp định phục vụ cho bốnmục đích sau:

 Đảm bảo các điều kiện cần thiết nhằm khuyến khích, đẩy mạnh và pháttriển quan hệ thơng mại, đầu t hai chiều trên cơ sở hai bên cùng có lợi,

đơng nhiên có tính đến hoàn cảnh kinh tế của mỗi bên

 Hỗ trợ kinh tế Việt Nam phát triển vững chắc, trong đó đặc biệt chú ýcải thiện đời sống cho các tầng lớp dân c nghèo

 Thúc đẩy hợp tác kinh tế cùng có lợi, bao gồm cả việc việc trợ giúpChính phủ Việt Nam trong các nỗ lực chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng

 Hỗ trợ về môi trờng và sử dụng lâu dài, hợp lý nguồn tài nguyên thiênnhiên của Việt Nam

Trang 18

Điều đặc biệt có ý nghĩa là trong Điều 3 của Hiệp định, cả Việt Nam và

EU cùng thoả thuận sẽ dành cho nhau Quy chế tối huệ quốc (MFN), đặc biệt làquy chế u đãi thuế quan phổ cập (GSP) - điều này có ý nghĩa lớn vì trong khiViệt Nam cha phải là thành viên WTO nhng vẫn đợc hởng quy chế u đãi này

Ngoài ra, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU còn quy định nhiềuvấn đề cụ thể khác có liên quan đến một số lĩnh vực nh đầu t, quyền sở hữu trítuệ, hợp tác kinh tế – khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trờng, hợp tác khuvực, hợp tác thông tin Hiệp định cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi th-

ơng mại, cải thiện quá trình tiếp cận thị trờng của nhau đến mức cao nhất có thể

đợc, đồng thời sẽ thực hiện các chính sách nhằm tạo thuận lợi cho việc bán sảnphẩm vào thị trờng của nhau Các bên sẽ dành cho nhau điều kiện thuận lợi đểxuất, nhập khẩu hàng hóa và thoả thuận, xem xét cách thức và biện pháp loại bỏhàng rào thơng mại giữa các bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan Các bêncũng thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trờng cùng

có lợi và tham khảo ý kiến của nhau về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ, y tế, antoàn hoặc môi trờng và yêu cầu về kỹ thuật, tiến hành các chơng trình đào tạotrong lĩnh vực này, cải thiện quan hệ hợp tác về hải quan, về khả năng đào tạonghiệp vụ, đơn giản hoá và đồng nhất các thủ tục hải quan Theo hiệp định này,hai bên sẽ thành lập Uỷ ban hỗn hợp để đa ra những khuyến nghị thích hợp nhằmthực hiện mục đích do hiệp định đề ra, xác định u tiên các hoạt động mà hai bêncần thực hiện

Ngay sau khi ký Hiệp định khung với Việt Nam, vào cuối năm 1995, EU

đã cử ngay một số quan chức nghiên cứu giúp Việt Nam đẩy nhanh chơng trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trờng Từ tháng 9/1995, đại diện của Việt Nam đãbắt đầu tham gia các hoạt động của Uỷ ban ASEAN ở Brussels trong khuôn khổquan hệ giữa các nớc ASEAN và EU Nh vậy, quan hệ thơng mại Việt Nam –

EU còn tạo thêm điều kiện cho Việt Nam mở rộng hơn nữa các quan hệ nằmtrong khuôn khổ hợp tác ASEAN – EU Ngày 17/1/1996, EU đã cử Đại sứ th-ờng trực của mình tới Việt Nam, sau đó Uỷ ban hợp tác Việt Nam – EU cũng đ-

ợc thành lập Uỷ ban này có nhiệm vụ thực hiện các chơng trình hợp tác kinh tế– thơng mại theo sự cam kết của Hiệp định khung

Trong quan hệ thơng mại và đầu t, EU đã nhanh chóng trở thành bạn hànglớn thứ ba của Việt Nam (sau Nhật Bản và ASEAN), kim ngạch buôn bán haichiều tăng lên đáng kể từ 15% - 20%/năm, với tổng trị giá khoảng từ 3,5 – 4 tỷUSD/năm Ngày 7/11/1997, Việt Nam và EU tiếp tục ký một hiệp định mới về

Trang 19

mở rộng hàng dệt may cho giai đoạn từ ngày 1/1/1998 đến 31/12/2000 TheoHiệp định trên, EU cam kết sẽ tăng 40% khối lợng so với hiệp định trớc, tạo cơhội mới, thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn trớc.

So với hiệp định năm 1993 – 1997, hiệp định lần này có những bổ sung quantrọng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam nh đợc tự dochuyển đổi quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi và dễ dàng hơn, Việt Nam

đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) trọn vẹn, nhiều hàng dệt may của ViệtNam xuất khẩu vào EU đợc hởng thuế quan ở mức 0% theo chế độ u đãi phổ cập(GSP) Hiệp định giai đoạn 1998 – 2000 đã giảm bớt các mặt hàng bị quản lýbằng hạn ngạch từ 54 xuống còn 29 chủng loại mặt hàng, trong đó 13 loại hàngtăng từ 36 đến 116% Khối lợng của 29 mặt hàng này tơng đơng với 54 loại hàng

cũ, quan trọng hơn là những loại hàng này có khả năng xuất khẩu tăng mạnh.Hiệp định mới này đã đa 25 loại hàng ra khỏi danh mục quản lý bằng hạn ngạch,tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu tự do các mặt hàng này vào thị trờng EU, đối vớimỗi loại hàng có hạn ngạch, mức xuất khẩu hàng năm tăng từ 3% – 5% Theonhững sửa đổi này thì năm 1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr-ờng EU có thể đạt 650 đến 700 triệu USD, đa mức xuất khẩu toàn ngành lên 1,5– 1,6 tỷ USD Ngoài ra, hiệp định mới còn có một điều khoản cho phép ViệtNam xuất khẩu vào EU một lợng tơng đơng với 7% mức xuất khẩu dệt may của

EU ra thị trờng thế giới và Việt Nam cũng đợc phép sử dụng hạn ngạch của cácthành viên khác trong ASEAN nếu các nớc này đồng ý

Có thể nói, hiệp định hàng dệt may Việt Nam – EU đã tạo cho Việt Namnhiều khả năng thuận lợi để xuất khẩu sản phẩm sang EU, góp phần tích cực thúc

đẩy sự phát triển ngành công nghiệp may mặc Hiệp định buôn bán hàng dệt mayViệt Nam – EU sau khi đợc ký kết và thực hiện đã tạo cho ngành dệt may mộtthị trờng rộng lớn: kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng bình quân 14%, đa mặthàng dệt may lên đứng thứ hai trong 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn củaViệt Nam (chiếm khoảng 18,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc).Liên minh châu Âu đã trở thành thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạchlớn nhất của Việt Nam

Tháng 2/1997, EU đã ký chính thức hiệp định hợp tác EU – ASEAN

Điều này đã tạo cho Việt Nam một vị thế mới trong ASEAN đối với quan hệ EU– ASEAN Qua đó, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn nhất là về các hoạt độngkinh tế đối ngoại vì đợc hởng thêm nhiều u đãi của EU

Trang 20

Những dấu hiệu tốt đẹp nêu trên trong quan hệ giữa Việt Nam và EU còn

là nguồn động lực tác động mạnh tới việc thúc đẩy nhanh chóng mối quan hệViệt Nam – Hoa Kỳ theo chiều hớng ngày càng tích cực hơn Không những thế,

EU còn có nhiều nỗ lực ủng hộ Việt Nam trong tiến trình gia nhập Tổ chức

Th-ơng mại Thế giới (WTO) Quan hệ Việt Nam – EU chắc chắn sẽ có nhiều bớctiến vợt bậc trong thời gian tới, nhất là khi EU đã thành lập xong Hội đồng kinhdoanh và Trung tâm thông tin kinh tế Châu Âu tại Việt Nam Hai tổ chức này sẽkhông chỉ là nơi cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp mà còn đóng vai trò làchiếc cầu nối, là sợi dây liên hệ giữa các doanh nghiệp Việt Nam và EU, đem đếncho cả hai phía nhiều cơ hội thuận lợi trong kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nhcác hoạt động kinh tế khác

2 Xuất khẩu của Việt Nam sang EU

2.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU

Sau khi hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU đợc ký kết và Việt Namgia nhập ASEAN, đợc hởng chính sách u đãi của EU trong quan hệ EU –ASEAN, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng lên nhanh chóng.Năm 1996 đạt 900,5 triệu USD, năm 2002 trị giá xuất khẩu sang thị trờng EUcủa Việt Nam đã lên tới 2,961 tỷ USD tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1996 và gấp

- (*): 10 tháng đầu năm 2002

Trang 21

Từ năm 1995 đến năm 2002, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị ờng EU trên tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng đột biến Năm 1995chỉ chiếm 13,2% thì năm 1999 đã lên đến 22,5% và 29,2% năm 2002 Tốc độtăng trởng xuất khẩu bình quân tăng 31,56%/năm, chiếm 16,87% trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn này

tr-Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam cũng tăng lên và khá ổn định Mức tăng này lớn hơn nhiềunếu so sánh với tỷ trọng của các thị trờng: Trung Quốc, úc, Mỹ trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam (xem bảng 4)

Bảng 5 -Tỷ trọng của các thị trờng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch XK của Việt Nam thời kỳ 1995 2002

22,812,421,34,70,92,8

19,517,517,65,72,03,0

24,322,715,85,15,05,0

27,022,516,07,77,34,5

18,720,018,811,09,15,3

19,221,217,99,89,34,2

26,524,722,513,411,86,7

Nguồn: Bùi Huy Khoát: Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tháng 12/2002.

Số liệu trong bảng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EUtrong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có chiều hớng gia tăng trong khi

tỷ trọng của thị trờng Nhật Bản giảm Chẳng hạn, trong các năm 1998 – 2000,

EU đã vợt lên chiếm vị trí thứ hai sau ASEAN, đẩy Nhật Bản xuống vị trí thứ ba

Có thể thấy xu hớng chung là thị trờng EU ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và hiện đang là thị trờng xuất khẩu lớnthứ hai sau ASEAN Chỉ tính riêng năm 2002, EU là thị trờng xuất khẩu lớn nhấtcủa Việt Nam

Từ một góc nhìn khác có thể thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam vào EU trong tổng kim ngạch của EU cũng trong xu thế gia tăng Chẳnghạn năm 1995 là 0,10%, năm 1996 là 0,12%, năm 1997 là 0,21%, năm 1998 là0,26%, năm 1999 tăng lên 0,29%, năm 2000 lên tới 0,31%, năm 2001 là 0,26%,

Trang 22

năm 2002 tăng lên 0,42% Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng tỷ phần đó khá nhỏbởi thị trờng EU đợc đáng giá là “khó tính” vào loại nhất nhì thế giới, trong khihàng hoá Việt Nam có chất lợng cha đợc ổn định và đôi khi không đáp ứng đợcyêu cầu của các bạn hàng EU Chẳng hạn nh hàng vẫn còn lẫn tạp chất (thậm chí

có hiện tợng một số lô hàng tôm còn có cả đinh đóng vào con tôm cho tăng trọnglợng), các hàng thực phẩm bị nhiễm khuẩn, điều kiện chế biến cha đáp ứng đợccác quy định của EU, các vết bẩn trên sản phẩm dệt v v Ngoài ra, còn cónhiều trờng hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo đúng các quy địnhtrong hợp đồng về quy cách, kỹ thuật, số lợng và thời hạn giao hàng Những điềunày đã giảm đáng kể mức lu chuyển hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU

Cũng cần thấy một thực tế là, tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangthị trờng EU tăng nhanh, nhng tốc độ tăng hàng năm không ổn định: 1995/1994tăng 87,6%; 1996/1995 tăng 25,1%; 1997/1996 tăng 78,6%; 1998/1997 tăng32,2%; 1999/1998 tăng 17,9% và năm 2000 chỉ tăng 13,2% so với năm 1999,

2002 tăng 35% so với 2001 Bên cạnh nguyên nhân giảm giá của một số mặthàng trên thị trờng thế giới (điển hình là cà phê) phải kể đến tình trạng tất cả cácmặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều gặp trở ngại do các quy chếnhập khẩu của thị trờng EU gây ra Cho đến tháng 4 năm 2000, Việt Nam vẫncha đợc EU coi là nớc có nền kinh tế thị trờng, do đó hàng hoá Việt Nam phảichịu sự phân biệt đối xử so với hàng hoá của các nớc khác khi EU xem xét, ápdụng các biện pháp chống bán phá giá

Nếu đối chiếu các số liệu thống kê của Việt Nam với số liệu thống kê của

EU về kim ngạch xuất khẩu, có thể thấy sự không ăn khớp vì số liệu của EU lớnhơn rất nhiều Tính chung trong các năm 1995 – 2002 mức chênh lệch nàychiếm 32,44% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU theo số liệu của EU

và chiếm 48,03% theo số liệu của Việt Nam Nguyên nhân là khi chúng ta thống

kê số hàng nhập khẩu chính thức của Việt Nam sang thị trờng này đã không tính

đợc một bộ phận hàng hoá đáng kể do các công ty thơng mại của các nớc khác cóvăn phòng giao dịch tại Việt Nam xuất sang EU Ngoài ra cũng không thể biết đ-

ợc lợng hàng hoá không nằm trong kênh buôn bán chính thức nhng làm giả mạogiấy chứng nhận xuất xứ của lô hàng để đa vào EU (phổ biến trong ngành dagiầy, phần lớn bạn hàng trong khu vực đã làm giả giấy chứng nhận xuất xứ củaViệt Nam để đợc hởng những u đãi mà EU dành cho Việt Nam)

Trong quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU vào những năm gần

đây (từ 1997 đến 2002), Việt Nam thờng xuất siêu sang thị trờng EU do đợc EU

Trang 23

cho hởng quy chế tối huệ quốc và hệ thống u đãi phổ cập, tỷ lệ trung bình là91,21%/năm Cán cân thơng mại đang có lợi cho Việt Nam.

Trong chiến lợc chung đối Châu á, EU luôn thể hiện sự coi trọng vị trícủa Việt Nam trong chính sách đối ngoại của mình Điều đó có đợc là do tác

động của một số nhân tố khách quan và chủ quan dới đây:

Trớc hết, quan hệ Việt Nam - EU là tơng đối ổn định trong suốt một thậpniên qua, Hợp tác giữa hai bên về các lĩnh vực nh chính trị, kinh tế, văn hoá, khoahọc - kỹ thuật, giáo dục và bảo vệ môi trờng đều có sự tiến triển rõ rệt Nhữngthành quả đạt đợc trong quan hệ Việt Nam - EU chủ yếu thể hiện ở các mặt sau:Cơ chế đối thoại chính trị ở những mức độ khác nhau đã cơ bản hình thành: quan

hệ kinh tế - thơng mại song phơng phát triển nhanh chóng, ổn định; một loạt cáchạng mục hợp tác viện trợ mà đôi bên triển khai đều đạt đợc thành quả khá đậmnét và ngày càng đợc xúc tiến mạnh hơn, tạo những điều kiện thuận lợi cho sựphát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Hai là, công cuộc đổi mới ở Việt Nam ngày càng thu đợc những thành tựu

to lớn Mức tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ 1991 -2000 ổn định ởmức khá cao là 7%/năm, riêng năm 2002 là 9% Mặc dù những tác động của vụtấn công khủng bố nớc Mỹ ngày 11/9/2001 và cuộc chiến đấu trả đũa ởAfghanistan khiến cho khu vực Đông Nam á bị ảnh hởng khá nặng nề do cácnhà đầu t nớc ngoài suy giảm miền tin vào sự ổn định ở khu vực - nơi có một sốquốc gia đông dân đạo Hồi, nhng chỉ riêng Việt Nam vẫn giữ đợc miền tin chocác đối tác đầu t và buôn bán nớc ngoài do tình hình chính trị xã hội ổn định,kinh tế tăng trởng khá Đó cũng là một thuận lợi để tiếp tục quá trình hợp tác vớicác đối tác EU

Ba là, Một nhân tố không kém phần quan trọng là ảnh hởng của EU đối vớikhu vực Đông Nam á ngày càng tăng lên Trong năm 2002 liên tiếp diễn ra cáccuộc gặp Bộ trởng ASEAN - EU và ASEM nhằm tìm kiếm các phơng thức hợptác giữa hai khu vực á - Âu sao cho có hiệu quả hơn

Bốn là, vai trò và vị trí của EU trong nền kinh tế thế giới và chính trị quốc

tế ngày càng tăng lên Sự nhất thể hoá ngày một cao khiến cho tiềm lực của EUngày càng tỏ ra mạnh hơn và trở thành đối tác quan trong không thể thiếu tronghiện tại và tơng lai của Việt Nam Chính sách ngoại giao và an ninh chung của

EU đã nhanh chóng hình thành; Vòng họp mở rộng EU lần thứ 5 tới sẽ làm chotình hình Châu Âu thay đổi hơn nữa: Diện tích EU tăng thêm 34%, dân số tăngthêm 105 triệu và sẽ đạt tới 481 triệu ngời vào khoảng 10 năm nữa, các thành

Trang 24

viên của EU sẽ từ 15 nớc hiện nay lên tới gần 30 nớc, với dân số 500 triệu ngời,diện tích chừng 5 triệu km2, GDP ớc tính 11.000tỷ USD Đây sẽ là nguồn đầu t vàthị trờng lớn rất cần thiết đối với Việt Nam.

Tuy nhiên, cũng nh các nớc EU, bớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam phải đốidiện với nhiều khó khăn nh tốc độ tăng trởng kinh tế không đạt đợc mục tiêu đề

ra, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp phần nào ảnh hởng

đến môi trờng hoà bình, ổn định, phục vụ cho mục tiêu phát triển … để Bởi vậy,quan hệ Việt Nam - EU cũng chịu các tác động không nhỏ Một ví dụ cụ thể là,

do ảnh hởng tình trạng giảm sút kinh tế tại EU và những biến động sau sự kiện11/9 tại Mỹ, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trongnăm 2001 đã giả sút nhiều so với năm 2000

Nhận thức và dự đoán đợc những diễn biến phức tạp và khó lờng của tìnhhình thế giới những năm đầu thế kỷ XXI, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã chủ

động đề ra những chính sách hữu hiệu nhằm đối phó một cách có hiệu quả vớicác thách thức từ bên ngoài Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sảnViệt Nam một lần nữa khẳng định tiếp tục đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơnghoá, đa dạng hoá nhằm củng cố và khai thác một cách có hiệu quả nhân tố quốc

tế - thời đại để tiến hành thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá,phục vụ sự nghiệp đổi mới Trong chính sách đối ngoại, chúng ta nhất quán theo

đuổi u tiên đối ngoại hàng đầu và tiêp tục củng cố và tạo lập môi trờng quốc tế ,khu vực hoà bình , ổn định để tập trung phát triển đất nớc theo tinh thần “ViệtNam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nớc trong cộng đồng thếgiới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển” Trên cơ sở đó, Việtnam rất chú trọng đẩy mạnh quan hệ với các nớc và các trung tâm t bản pháttriển, trong đó có EU

Trong bối cảnh nh trên, để tiếp tục tiến hành quan hệ đầy hiệu quả với EU

và các nớc thành viên của tổ chức này trong thập niên cuối của thế kỷ XX, sau

Đại hội Đảng lần thứ IX, Việt Nam đã triển khai hàng loạt các cuộc thăm viếng,tiếp xúc tới các nớc EU từ cấp cao tới các ngành, các cấp, trong đó đáng chú ý làchuyến viếng thăm chính thức của Thủ tởng Phan Văn Khải tới 3 nớc Tây Âu-thành viên tích cực của EU là Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan từ ngày 7-16/10/2001

và chuyến thăm 4 nớc khu vực Bắc Âu (Phần Lan, Na Uy, Thuỵ Điển, ĐanMạch) cuối tháng 11/2001 của Phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm Mục đích củacác chuyến viếng thăm này là nhằm tăng cờng hợp tác cả về chính trị và kinh tế

Trang 25

giữa Việt Nam với các nớc thuộc các khu vực Tây Âu và Bắc Âu - những trụ cộtcủa EU.

Cùng với các hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc trong năm 2001,các chuyến thăm Tây Âu và Bắc Âu đợc đánh giá là những bớc đi kịp thời củaViệt Nam đến với cộng đồng quốc tế trong điều kiện chính trị, kinh tế thế giới

đang có những biến động phức tạp, đặc biệt là đối với EU - một thị trờng chiếm1/3 tổng giá trị buôn bán toàn cầu, chiếm tỷ trọng 20% trong tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam Trong các chuyến thăm này, nhiều hiệp định khung,nhiều thoả thuận hợp tác từ các cấp quốc gia tới các ngành, các doanh nghiệp đã

đợc Việt Nam ký kết với các đối tác thành viên EU; các nớc EU đều cam kết sẽủng hộ Việt Nam sớm hoà nhập với Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)… để

Trên cơ sở những nhận thức chung đó, mối quan hệ giữa Việt Nam với EU

và các nớc thành viên EU đã có sự thay đổi to lớn Việt Nam đang đề ra nhữngquyết sách kịp thời nhằm khơi thông thị trờng , đặc biệt là các giải pháp để khắcphục sự suy giảm xuất khẩu ở các thị trờng quan trọng nh thị trờng EU: Tính đếnnay, khung pháp lý giữa Việt Nam - EU đã và đang đợc hoàn thiện do Việt Nam

đã ký đợc với EU các hiệp định, các thoả thuận đối với các mặt hàng xuất khẩuchủ yếu Những động thái đó một lần nữa khẳng định chủ trơng đúng đắn củaViệt Nam trong việc tiếp tục mở rộng quan hệ ngoại giao gắn liền với phát triểnkinh tế đối ngoại

Rõ ràng là nền móng chính trị đã đặt, ý chí và quyết tâm của hai bên đã có,nay là những cân nhắc u tiêu và thực sự hành động EU vẫn tiếp tục trở thànhtrọng điểm trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Chính phủ Việt Nam sẵnsàng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp EU vào Việt Nam, nhất làdoanh nghiệp nào có ý định đầu t hợp tác làm ăn lâu dài Giữa hai bên có nhiều

điểm gặp nhau nh có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân hai bên tôn trọnglẫn nhau; Việt Nam có thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, còn các nớc EU

có nhiều lĩnh vực công nghiệp khá hùng mạnh, có chính sách đầu t và ngoại

th-ơng khá mở… để Hợp tác kinh tế, thơng mại là cơ sở tin cậy trong quan hệ hai bên.Trong suốt thập niên 90 của thế kỷ XX, kim ngạch buôn bán của Việt Nam với

EU đã tăng 12,1 lần, đạt con số 4,5 tỷ USD năm 1999 và khoảng gần 5 tỷ USDnăm 2002 Về đầu t, Việt Nam đã thu hút đợc hàng tỷ USD vốn đầu t từ các nớcthành viên EU Tuy nhiên, con số này còn nhỏ bé so với gần 500 tỷ USD đầu ttrực tiếp ra nớc ngoài mỗi năm của EU

Trang 26

Để phát triển hơn nữa mối quan hệ Việt Nam - EU, đòi hỏi hai bên phải ápdụng nhiều biện pháp cụ thể có hiệu quả: Mở rộng phạm vi đối thoại chính trịgiữa hai bên; EU hoàn toàn ủng hộ Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tếthế giới, trong đó, việc gia nhập WTO; Tận dụng tốt hơn nữa các hạng mục hợptác Việt Nam - EU; Tăng thêm độ công khai và giới thiệu về EU cũng nh ViệtNam ở mỗi bên Bên cạnh đó, Việt Nam cần có tầm nhìn chiến lợc lâu dài, chẳnghạn nh phải thực sự coi trọng hơn nữa tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của diễn

đàn hợp tác á - Âu (ASEM), cũng nh có chế đối thoại hợp tác ASEAN - EU… để

Nói tóm lại, trong quan hệ với EU, Đảng, Chính phủ và nhân dân ViệtNam không có mong muốn nào hơn là phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác toàndiện, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp công việc nội bộcủa nhau, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi Trong những năm qua, chúng ta đã làmnhiều việc cho mục tiêu đó Việc chúng ta luôn mong muốn thắt chặt các các mốiquan hệ với các nớc EU - một đối tác hợp tác chính trị, kinh tế, thơng mại cótiềm lực to lớn - càng chứng tỏ bớc đi đa dạng hoá, đa phơng hoá các mối quan

hệ đối ngoại của Việt Nam là đúng hớng, phù hợp với xu thế chung của thế giới.Trong bối cảnh Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc phê chuẩn và bắt đầu giai

đoạn thực hiện, Việt Nam đang trong lộ trình gia nhập WTO… để thì các đối tácchính trị và kinh tế ở EU lúc nào cũng vẫn giữ vị trí quan trọng trong chính sách

đối ngoại cuả Việt Nam

Với chính sách đối nội, đối ngoại hết sức đúng đắn và có tính nguyên tắc,Việt Nam chủ trơng tiếp tục công cuộc đổi mới đất nớc, quyết tâm xây dựng vàphát triển kinh tế - xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã đợc Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX xác định Về mặt đối ngoại, thực hiện chính sách rộng mở,

đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế… để luônluôn là một chủ trơng nhất quán của Đảng và Nhà nớc Việt Nam Cùng với đó,các nớc EU đều mong muón giải quyết đợc những khó khăn, đẩy mạnh quan hệvới Việt Nam cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Hy vọng rằng, với tất cả cố gắng và

nỗ lực của cả hai bên, quan hệ giữa EU và Việt Nam sẽ đợc nhìn nhận đúng đắn

và thực chất hơn để thúc đẩy quan hệ hai bên trong thập niên đầu tiên của thế kỷXXI lên một tầm cao mới, Thực sự xứng đáng với tiềm năng và mong muốn củacả hai phía

2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU

Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU các mặt hàng chủ yếunh: thuỷ sản (tôm, cá đông lạnh ), nông sản thực phẩm (gạo, lạc, cà phê, hạt

Trang 27

tiêu, rau quả tơi ), hàng công nghiệp nhẹ (dệt-may, giày dép ) và các đồ thủcông mỹ nghệ truyền thống (song, mây, gốm, sứ ) Hàng hoá của Việt Nam xuấtsang thị trờng EU thờng gặp nhiều khó khăn vì phải đáp ứng đợc các yêu cầukhắt khe của EU về chất lợng vệ sinh, bao bì Bên cạnh đó, công nghệ chế biếncủa Việt Nam còn kém, chất lợng cha cao, mẫu mã cha phong phú, nên khả nănghấp dẫn và đáp ứng nhu cầu của thị trờng còn thấp Chính vì những lý do đó màtrong thời gian qua ta cha khai thác đợc hết tiềm năng của thị trờng EU, cha tậndụng đợc hết những u đãi mà phía EU đã dành cho Việt Nam.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến nay đã hình thành nhsau: hàng chế tạo chiếm 65,5%; thực phẩm chiếm 19,7%; nguyên liệu thô7,8%;nhiên liệu và khoáng sản 2,9% Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh: giày dép vàcác nguyên phụ liệu chiếm 38,6%; hàng dệt may chiếm 21,3%; cà phê, chè vàgia vị chiếm 10,7%; các sản phẩm bằng da thuộc, bộ đồ yên cơng chiếm 6,3%;các sản phẩm gỗ chiếm 3,7%; đồ chơi, dụng cụ giải trí và thể dục thể thao, phụtùng và các bộ phận phụ trợ chiếm 2,1%; đồ gốm, sứ chiếm 2,0%; máy móc thiết

bị điện chiếm 1,1% và một số mặt hàng khác có giá trị nhỏ Hàng xuất khẩu củaViệt Nam sang EU chủ yếu là sản phẩm của các mặt hàng công nghiệp nhẹ, sửdụng nhiều lao động, hoặc là hàng có mức độ gia công chế biến thấp, các loạinguyên nhiên liệu và nông sản Một dấu hiệu tiến bộ cần ghi nhận là trong số cácmặt hàng xuất khẩu sang EU, thời gian gần đây đã xuất hiện mặt hàng chế biếnsâu, mặt hàng này chiếm tỷ lệ ngày càng tăng (đặc biệt là mặt hàng điện tử năm

2002 đã đạt kim ngạch đáng khích lệ, khoảng 82 triệu USD) Nhìn chung, tỷtrọng hàng xuất khẩu qua chế biến chiếm khoảng 70%, hàng nguyên liệu thôgiảm xuống 30% Mặc dù vậy, tới nay chúng ta vẫn cha có nhiều mặt hàng xuấtkhẩu chế biến sâu và tinh

Nhìn chung, mỗi mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng EU đều có những u vànhợc điểm riêng Dới đây là những phân tích và đánh giá về một số mặt hàng cógiá trị xuất khẩu cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU

a Hàng thủy sản

Thiên nhiên đã cho Việt Nam nhiều khả năng phát triển ngành thuỷ sản.Nằm trải dài hơn 3.200km đờng bờ biển nhiệt đới có trữ lợng hải sản lớn và đadạng, với hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ cùng hệ thống sông ngòi dày đặc, hàng vạnhécta đầm phá, hàng trăm nghìn hecta rừng ngập mặn, cửa sông ven biển thuỷsản thực sự là một lợi thế của nớc ta Theo thống kê của Tổ chức nông nghiệp vàlơng thực thế giới (FAO) thì hiện nay, Việt Nam là một trong 20 nớc có sản lợng

Trang 28

đánh bắt cá lớn và đứng thứ 29 trong hàng ngũ 30 nớc xuất khẩu thuỷ sản nhiềunhất thế giới Trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam đứng thứ t về sản lợng

đánh bắt hải sản sau Thái Lan, Indonesia, Malaisia và cũng đứng thứ t về xuấtkhẩu sau Thái Lan, Indonesia, Singapore Thuỷ sản của Việt Nam đợc xuất sang

50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Riêng năm 2002, ngành thuỷ sản ViệtNam có một sự đột biến lớn, sản lợng đánh bắt cá đạt 2,9 triệu tấn, trị giá xuấtkhẩu đạt hơn 1,95 tỷ USD, cao hơn so với kế hoạch là 9,5 triệu tấn và 1,35 tỷUSD Nguyên nhân của sự tăng đột biến trên là do chủ trơng đánh bắt cá xa bờcủa nhà nớc, đồng thời khuyến khích các hộ nuôi trồng thuỷ sản ven biển theomô hình trang trại và cho một số vùng đất chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm ở

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang EU của Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu USD

120.932

95.327 106.585

89.601 91.539

69.619

0 20 40 60 80 100 120 140

Trang 29

Nguồn: Bùi Huy Khoát: Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tháng 12/2002.

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam sang EU liên tụctăng nhanh trong vòng 7 năm 1995 – 2002, tốc độ tăng đạt tới 62,35%/năm.Theo số liệu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thuỷ, hải sản sang EU năm

1999 đạt 89,1 triệu USD và năm 2000 đạt 106,585 triệu USD, năm 2001 đạt95,327 triệu USD, năm 2002 đạt 120,932 triệu USD Kể từ ngày 1/1/1997, EUquyết định cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, hến) từ nhiều nớc trong

đó có Việt Nam đã ảnh hởng đáng kể đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sangthị trờng này Hiện nay, hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU

là tôm tơi, tôm đông lạnh, cá đông lạnh và của

Tuy kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU tăng nhanh trongnhững năm qua, nhng hiện nay, hàng thuỷ sản của Việt Nam chiếm tỷ trọng rấtnhỏ trên thị trờng này Thị trờng EU hàng năm có nhu cầu rất lớn về hàng thuỷsản nhng cũng lại có yêu cầu rất cao về tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thựcphẩm Trong thực tế kinh doanh xuất khẩu, một số lô hàng thuỷ sản của ViệtNam đa vào EU còn không an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn ) và chất lợng cha

ổn định Nhìn chung, các xí nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam xuất sangcác nớc thành viên nào phải tuân thủ quy định về vệ sinh thực phẩm riêng của n-

ớc đó và không đợc tự do luân chuyển giữa các thành viên EU, nhng tình hình đãkhác đi kể từ tháng 11/1999 Trong khuôn khổ thị trờng EU thống nhất và theotinh thần của Hiệp định hợp tác, các cơ quan chức năng của hai bên sẽ phối hợpkiểm tra các điều kiện sản xuất để công nhận các doanh nghiệp chế biến thuỷ sảncủa Việt Nam đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh Tính đến cuối tháng9/2000 đã có 40 doanh nghiệp đợc công nhận, trong đó có 4 doanh nghiệp đợcxuất khẩu nhuyễn thể Danh sách các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lợng và

vệ sinh thủy sản xuất khẩu này sẽ đợc bổ sung thờng xuyên Những doanh nghiệpnằm trong danh sách này chỉ phải tuân theo quy định chung của khối EU về vệsinh thực phẩm và đợc cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp chứng nhận an toànthực phảm là đợc đa sản phẩm của mình vào EU và những sản phẩm này đợc tự

do lu thông giữa các nớc thành viên Việc công nhận này không những đảm bảocho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ổn định hàng thuỷ sản vào EU mà cònnâng cao uy tín về chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam trên các thị trờng khác.Hiện nay, Việt Nam đã có gần 70 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu áp dụng

Trang 30

tiêu chuẩn HACCP (Hệ thống phòng ngừa bảo đảm an toàn thực phẩm thông quaviệc phân tích các mối nguy hiểm và đề ra các biện pháp kiểm soát), đủ điều kiện

để mở lối vào thị trờng đầy tiềm năng về thủy sản này

Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam trong khối EU phải

kể đến Bỉ (29,9%), Italia (17,2%), Hà Lan (15,9%), Đức (15,4%), Anh (9,9%),Pháp (5,1%), Tây Ban Nha (4,1%), Thuỵ Điển (0,8%, Đan Mạch (0,8%), Hy lạp90,6%), Bồ Đào Nha (0,2%), áo (0,1%) Cho đến nay, mặt hàng này vẫn chaxâm nhập đợc vào thị trờng Ailen, Phần lan và Luxemburg

Hiện nay, Việt Nam có trên 200 nhà máy chế biến thuỷ sản, có khả năngchế biến khoảng 200.000 tấn sản phẩm xuất khẩu/năm Trong số này, có 70% cơ

sở đã hoạt động trên dới 10 năm, máy móc thiết bị phần lớn đã lạc hậu, Côngnghệ chế biến đơn giản, chủ yếu là công nghệ đông lạnh Tỷ trọng lao động thủcông rất lớn Các yêu cầu vệ sinh thực phẩm cũng cha đợc đảm bảo Cho tới nay,mới chỉ có 40 nhà máy đủ điều kiện chế biến thuỷ sản xuất khẩu vào từng nớcthuộc EU và 20 nhà máy đợc phép xuất khẩu hàng sang Mỹ Đây là điểm yếunhất của ngành thuỷ sản vì sau vòng đàm phán Urugoay và sự ra đời của WTO,các biện pháp phi thuế quan truyền thống nh hạn ngạch và giấy phép trở nên khó

áp dụng Các nớc phát triển đang chuyển sang sử dụng ngày càng nhiều các biệnpháp kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nớc Vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi tr-ờng và bảo vệ sinh thái là những lý do mà EU thờng xuyên đa ra để hạn chế nhậpkhẩu thuỷ sản vào lãnh thổ của mình Trong điều kiện đó, nếu các nhà máy củaViệt Nam không cải tiến công nghệ và không áp dụng quy trình quản lý chất l-ợng chặt chẽ (theo tiêu chuẩn HACCP – tiêu chuẩn của EU) thì khó có thể đẩymạnh đợc hơn nữa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này Hơn nữa, gần

nh toàn bộ các nhà máy chế biến thủy sản của Việt Nam đếu đang dựa vàonguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên, do nuôi trồng cha phát triển và cha trởthành nguồn cung cấp ổn định Mặc dù vậy, thuỷ sản Việt Nam vẫn là một trongnhững mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam đang ngày càng có lợi thế hơn so vớicác đối thủ cạnh tranh, do EU có cơ chế loại dần số mặt hàng đợc hởng GSP

b/ Hàng dệt may

Từ những năm 80, Việt nam đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc lớnthuộc EU nh: Anh, Đức, Pháp với số lợng còn khiêm tốn Nhng kể từ khi chínhphủ Việt Nam ký Hiệp định dệt may với EU (ngày 15/12/1992), xuất khẩu dệt maycủa Việt Nam sang thị trờng này thực sự tăng nhanh đến bất ngờ Dệt may đã trởthành một trong mời mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nớc với mức

Trang 31

tăng trởng bình quân hơn 40%/năm Hiện nay dệt may là mặt hàng xuất khẩu cókim ngạch lớn thứ hai và đang chiếm một vị trí quan trọng trong việc gia tăng giá trịxuất khẩu của Việt Nam Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam

đạt 950 triệu USD, tăng gấp 4 lần so với năm 1991

Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU

Giai đoạn 1995- 2002

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Bùi Huy Khoát: Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tháng 12/2002.

Biểu đồ 2 cho thấy khi Hiệp định về hàng dệt may giữa Việt Nam và EU cóhiệu lực Theo hiệp định, EU đề ra một danh mục gồm 151 mặt hàng, trong đó có

106 nhóm hàng phải quản lý bằng hạn ngạch (từ 1996 giảm xuống còn 54 nhóm,các mặt hàng thủ công dân gian đợc đa ra khỏi danh mục chịu hạn ngạch) Ngoài

ra, hiệp định còn cho Việt Nam thêm hạn ngạch là 1270 tấn nguyên liệu làm giacông từ EU Trong bản hiệp định dệt may hai bên mới ký kết năm 1997 (cho giai

đoạn 1998 – 2000), Việt Nam đợc phép xuất khẩu vào EU với khối lợng từ21.938 tấn đến 13.000 tấn hàng, số “cat” chịu quản lý giảm từ 106 xuống còn 29

và tăng hạn ngạch ở một số “cat” nóng, đồng thời nâng mức chuyển đổi hạn ngạchgiữa các “cat” lên 27% Hiệp định cũng quy định 16 nhóm hàng đợc áp dụng hệthống giấy phép tự động và 6 nhóm hàng sẽ không bị kiểm tra hai lần Nhờ có sựliên tục sửa đổi về nội dung hiệp định theo hớng EU ngày càng dành nhiều u đãi

Trang 32

cho Việt Nam hơn, nên kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào EU tănglên nhanh chóng

Hiện nay, EU là thị trờng xuất khẩu dệt may theo hạn ngạch lớn nhất,chiếm tỷ trọng 46,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam từ

1993 đến nay Thị trờng EU không chỉ dành cho nớc ta một kim ngạch xuất khẩulớn mà còn làm tăng uy tín, chất lợng sản phẩm của Việt Nam vì đợc ngời tiêudùng Châu Âu đánh giá rất cao Điều này có thể coi là chiếc “chìa khoá” để mởcửa các thị trờng khác trên thế giới

Tính đến nay, cả nớc có hơn 500 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu dệt maysang EU Trong EU, bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Đức chiếm46,9% tổng kim ngạch, bỏ xa các nớc khác: Pháp 10,8%, Hà Lan 10,3%,Anh9,4%, Bỉ 6,1%, Tây Ban Nha 5,1%, ý 4,4%, Đan Mạch 2%, Thuỵ Điển 1,9%, áo1,5%, Phần Lan 0,6%, Ailen 0,4%, Luxemburrg 0,3%, Hy Lạp 0,2%

Trong các chủng hàng xuất khẩu sang EU, các doanh nghiệp Việt Namchủ yếu tập trung vào một số mặt hàng truyền thống nh áo jăcket, sơmi, quần

Âu , còn các mặt hàng có giá trị cao nh complet, măngtô vẫn cha đạt đợc doyêu cầu cao về kỹ thuật của thị trờng này Dù thị trờng EU đã tơng đối mở rộng,nhng trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang EU đang có xu hớng chậm lại do có sựhạn chế về mẫu mã, chất lợng hàng hoá, trình độ lao động Đồng thời, sự bất lợi

về tỷ giá giữa đồng tiền Việt Nam (VND), đồng EURO với đồng đôla Mỹ (USD)cũng khiến khả năng cạnh tranh của Việt Nam trở nên khó khăn hơn, đặc biệt làkhi chạm trán với đối thủ lớn nh Trung Quốc, Indonesia Ngoài ra các doanhnghiệp Việt Nam thờng không tiếp cận đợc với các doanh nghiệp EU một cáchtrực tiếp mà phải thông qua các nớc trung gian nh Đài Loan, Hồng Kông Họchiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào EU Đã vậy, số l-ợng hàng hoá EU dành cho Việt Nam là quá thấp so với nhiều nớc trong khu vực.Trong khi đó, số hạn ngạch lại bị chia thành nhiều nhóm hàng với những sảnphẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp nên doanh nghiệp Việt Nam chỉ tận dụng đợckhoảng 40% mức hạn ngạch của EU Mặt khác, hàng dệt may của Việt Nam xuấtkhẩu vào thị trờng EU chủ yếu là theo hình thức gia công (chiếm tỷ trọng trên80%) nên hiệu quả thực tế rất nhỏ Nguyên nhân chủ yếu là:

- Sự yếu kém của ngành dệt là cho nó cha đáp ứng đợc nhu cầu vềnguyên phụ liệu cho ngành may

Trang 33

- Phơng thức gia công với thuộc tính dễ dãi, ít rủi ro làm cho ngành maytuy phát triển rất nhanh nhng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tínhcạnh tranh.

- Cách thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý đã kìm hãm tính năng động vàsáng tạo của các doanh nghiệp may

- Sự tồn tại những rào cản trong thơng mại dệt may trên thị trờng EU Nếu không tìm cách khắc phục những nguyên nhân ngày càng đợc các nhàxuất khẩu và quản lý nhận ra này thì trong thời gian tới không những không thể

đẩy mạnh đợc xuất khẩu mà còn không thể đứng vững trong cạnh tranh vớiTrung Quốc và các nớc ASEAN khác khi EU huỷ bỏ chế độ hạn ngạch và khôngcho Việt Nam đợc hởng các u đãi thuế quan khác nữa Ngoài ra, xu hớng tăng c-ờng buôn bán nội bộ khu vực thị trờng thống nhất EU và chiến lợc đầu t sản xuấtsang các nớc Đông ÂU để nhập trở lại sản phẩm cũng là một khó khăn cho ViệtNam trong khả năng tăng xuất khẩu sang thị trờng này

Để giải quyết những khó khăn tồn đọng trên, trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội giai đoạn 2000 – 2005 – 2010, Chính phủ đã xác định riêng mộtchiến lợc “tăng tốc” cho ngành dệt may Theo chiến lợc này, đến 2005, toànngành sẽ đạt khoảng 4 tỷ USD và đến 2010 là 8 tỷ USD Chiến lợc “tăng tốc”ngành dệt may và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU là một vấn đề nan giải Tuynhiên, những động thái gần đây từ phía EU cho thấy có nhiều dấu hiệu khả quan.Ngày 31/3/2000, Liên minh châu Âu đã đồng ý thay đổi thời hạn điều chỉnh Hiệp

định dệt may đến hết 2002 thay vì hết năm 2000 Đồng thời EU còn tăng 30%hạn ngạch dệt may cho Việt Nam, cụ thể là cấp thêm hạn ngạch cho 16 mặt hàngvới trọng lợng 4324 tấn, trị giá khoảng 120 triệu USD Nhng bên cạnh những lợiích trên, chúng ta còn phải mở cửa thị trờng và giảm thuế nhập khẩu để tạo điềukiện cho hàng dệt may của EU xuất khẩu vào Việt Nam Do đó, sự kiện nàykhông chỉ là cơ hội mà còn là một thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩudệt may Việt Nam

c Hàng giày dép

EU là một trong những thị trờng sản xuất và tiêu thụ giày dép lớn trên thếgiới, chiếm hơn 25% mức tiêu thụ giày dép toàn cầu với khoảng 6,1 tỷ USD nhậpkhẩu năm 1999 Do EU là thị trờng tiêu thụ khổng lồ nh vậy nên trong số 40 nớc

và vùng lãnh thổ mà hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu giày dép thì EU chiếmtới 74.7% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép cả nớc Tại thị trờng EU, Việt Nam

Trang 34

đứng thứ hai sau Trung Quốc về giày dép và kim ngạch xuất khẩu nhóm hàngnày của Việt Nam đang giữ vị trí đầu bảng trong số các mặt hàng Việt Nam xuấtkhẩu vào EU Trớc kia, khi xuất khẩu giày dép sang EU, Việt Nam phải xin phépnhng kể từ khi bản Hiệp định hợp tác đợc ký kết năm 1995, Việt Nam đợc tự doxuất khẩu vào EU Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này tăng lênnhanh chóng Năm 1995 mới đạt 380 triệu USD, đến năm 1999 đã lên đến 936,9triệu USD,năm 2000 là 1039,2 triệu USD, năm 2001 là 1105,3 triệu USD, năm

2002 là 1721 triệu USD

Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt nam sang EU

(1995 2002)

Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Những vấn đề kinh tế thế giới số 2 (64)/2001

Bùi Huy Khoát: Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tháng 12/2002.

380

520 454.3

Trang 35

Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu là giày thể thao (chiếm hơn 40%kim ngạch xuất khẩu vào EU), giày vải (chiếm 20%), giày nữ (chiếm xấp xỉ15%), dép (chiếm khoảng 17%) Chỉ trong một thời gian ngắn, giày của các hãngNike, Adidas, Reebok, Fila đợc sản xuất ở Việt Nam đã khá phổ biến trên thịtruờng EU và đợc ngời tiêu dùng ở đây a chuộng Thị phần nhập khẩu giày dép từViệt Nam của EU năm 2002 đợc phân bổ nh sau: Đức 28,5%; Hà Lan 9,2%; TâyBan Nha 5,1%; Thuỵ Điển 3,1%, Anh 27%; Pháp 13,8%; Bỉ 15,4%;

ý 9,2%; Đan Mạch 1,7%; Hy Lạp 1,6%; Phần Lan 1,7%, Ailen 2,1%; Bồ ĐàoNha 0,25%; Luxemburg 0,15%

Với lợi thế so sánh về giá nhân công lao động và trình độ tay nghề tơng

đối cao nên tiềm năng xuất khẩu mặt hàng giày dép vào EU còn rất lớn Trongkhi đó nớc ta chỉ khai thác đợc 63% công suất toàn ngành Đã vậy, một phầnkhông nhỏ sản phẩm giày da Việt Nam đang xuất khẩu vào EU đợc thực hiện quacác công ty của Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc nên hiệu quả thu đợc chacao Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trờng EU tăng liên tục là nhờ cóchính sách u đãi GSP mà EU dành cho Việt Nam với mức thuế suất chỉ bằng 2/3mức thuế suất thông thờng Năm 1996, EU đã chính thức thông báo: Việt Nam

đứng thứ ba (sau Trung Quốc và Indonesia) trong số các nớc xuất khẩu giày dépnhiều nhất vào EU với số lợng 92,8 triệu đôi Năm 1997 Việt Nam xuất khẩusang EU 210 triệu đôi, năm 2002 lên tới 390 triệu đôi Về giày vải, Việt Nam

đứng thứ hai (sau Trung Quốc) Nếu theo số liệu của Tổng công ty da, giày thìnăm 1998 Việt Nam đã xuất khẩu vào EU 180 triệu đôi, chiếm 21,5% tổng khốilợng giày dép nhập khẩu vào EU Theo quy định của EU, khi sản phẩm của mộtnớc đạt 25% tổng mức nhập khẩu hàng năm của họ thì sản phẩm này của nớc đó

sẽ không đợc hởng các u đãi về thuế nhập khẩu nữa

Để có thể theo dõi chính xác tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào EU,tháng 8/1999, hai bên đã ký tắt một bản ghi nhớ về chống hiện tợng gian lậntrong buôn bán các sản phẩm giày dép, áp dụng từ 1/1/2000 Việc ký biên bảnnày tránh đợc khả năng EU áp đặt hạn ngạch đối với mặt hàng giày dép của ViệtNam Biện pháp áp dụng đã không gây ảnh hởng xấu đối với hoạt động xuất khẩugiày dép của Việt Nam sang EU Kể từ 1/1/2000 hàng giày dép của Việt Nammuốn xuất sang thị trờng này phải có giấy chứng nhận xuất khẩu E/C và giấychứng nhận xuất xứ mẫu A do Bộ Thơng mại cấp (C/O from A)

Những diễn biến gần đây cho thấy, hiện tại và những năm trớc mắt, nhucầu về sản phảm giày dép tại thị trờng EU tăng mạnh Ngời tiêu dùng EU chỉ

Trang 36

thích những sản phẩm đợc sản xuất trong nớc hơn là hàng nhập khẩu Đã vậy,thị trờng giày dép EU có tốc độ thay đổi mẫu mốt liên tục, có khi tới hai lầntrong năm Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép Việt Nam cần đặcbiệt chú ý tới yếu tố này thì mới theo kịp yêu cầu thị trờng.

Cần thấy rằng cũng giống nh mặt hàng dệt may, việc xuất khẩu mặt hànggiày dép của Việt Nam sang thị trờng EU cho đến nay chủ yếu vẫn là hình thứcgia công (chiếm 70 – 80% kim ngạch) nên hiệu quả thực tế rất nhỏ (25% -30% tổng doanh thu xuất khẩu Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do: 1) sựphát triển yếu kém của ngành da và các ngành sản xuất phụ liệu làm cho ngànhgiày dép phải sử dụng nguyên liệu ngoại nhập; 2) sự yếu kém của bản thânngành giày dép làm cho nó gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng nớc nớcngoài về kỹ thuật, công nghệ, thiết kế mẫu và tiếp thị; 3) quan hệ mua bán theokiểu gia công dễ dàng lại đạt tốc độ tăng trởng cao làm cho các cơ sở không quantâm đến việc đa dạng hoá các mặt hàng, cải tiến nâng cao chất lợng nên sản phẩm

đơn điệu về mẫu mã và chất lợng cha thực sự cao Nếu tình trạng này không sớm

đ-ợc khắc phục thì các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ lâm vào vị thế hoàn toàn bất lợitrong cạnh tranh trên thị trờng EU khi họ xoá bỏ chế GSP Lúc đó, các sản phẩmgiày dép Việt Nam sẽ thất bại trong cạnh tranh trớc các sản phẩm cùng loại củaTrung Quốc và các nớc ASEAN khác

d) Nông sản

Nông sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam từ trớc tới nay Việt Nam xuất sang EU các mặt hàng chủ yếu nh gạo, càphê, tiêu, hạt điều, lạc nhân, rau quả Trong phần này chỉ đề cập đến hai mặthàng là gạo và cà phê, còn các mặt hàng nông sản khác xin xem Phụ lục II

 Gạo

Do đặc điểm của kinh tế – xã hội Việt Nam là 70% dân số làm nôngnghiệp nên xuất khẩu nông sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam Hiệnnay, Việt Nam đang là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sauThái Lan Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng từ 3,5 – 4 triệu tấn gạo sangcác thị trờng chủ yếu là Châu á , châu Phi và châu Âu

Ngày đăng: 19/12/2014, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trung tâm thông tin thơng mại Việt Nam, Niên giám thơng mại Việt Nam 2000, NXB Thống kê Hà Nội, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm thông tin thơng mại Việt Nam, "Niên giám thơng mại Việt Nam2000
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
4. Hoàng Xuân Hoà, Lịch sử, t tởng hình thành Liên minh Châu Âu, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hoà, "Lịch sử, t tởng hình thành Liên minh Châu Âu
6. Hoàng Xuân Hoà, Vai trò của Liên minh Châu Âu đối với sự phát triển thơng mại Việt Nam., Nghiên cứu Châu Âu, số 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hoà, "Vai trò của Liên minh Châu Âu đối với sự phát triển thơngmại Việt Nam
7. Kinh tế Việt Nam 1991 - 2000 qua các con số, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 1991 - 2000 qua các con số", Thời báo kinh tế Việt Nam
9. Tổng cục Hải quan, ớc thực hiện năm 2000 và dự kiến xuất nhập khẩu năm 2001, Tạp chí Ngoại thơng, số 6/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Hải quan", ớc thực hiện năm 2000 và dự kiến xuất nhập khẩu năm2001
10. Ngọc Hơng, Đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu trực tiếp với bạn hàng EU, báo xuân Thơng mại, số 1+2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọc Hơng, "Đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu trực tiếp với bạn hàng EU
11. Thanh Hùng, Sự đột biến trong ngành thuỷ sản năm 2000, Tạp chí Con số và sự kiện, số 1+2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hùng, "Sự đột biến trong ngành thuỷ sản năm 2000
12. Mai Thanh, Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản, Quốc tế số 10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Thanh, "Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản
13. Hoàng Xuân Hoà, Chiến lợc phát triển thơng mại Quốc tế của Anh trong những năm gần đây, Nghiên cứu Quốc tế, 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hoà, "Chiến lợc phát triển thơng mại Quốc tế của Anh trongnhững năm gần đây
14. Bùi Huy Khoát, Tác động của tiến trình liên kết Châu Âu đối với Việt Nam, Nghiên cứu châu Âu, số 1 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Huy Khoát, "Tác động của tiến trình liên kết Châu Âu đối với Việt Nam
15. Tôn Sinh Thành, Hợp tác SEAN EU đI về đâu ?, – Nghiên cứu quốc tế, số 29/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Sinh Thành, "Hợp tác SEAN EU đI về đâu
16. Hoàng Xuân Hoà, Một số vấn đề chính sách thơng mại và hàng rào thơng mại của Liên minh Châu Âu, Nghiên cứu Châu Âu, số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hoà, "Một số vấn đề chính sách thơng mại và hàng rào thơngmại của Liên minh Châu Âu
17. Hoàng Xuân Hoà, Thế giới năm 2001, Tạp chí Thế giới và Việt Nam, 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hoà, "Thế giới năm 2001
18. Tổng cục hải quan, Nớc nhập khẩu gạo và cà phê chủ yếu của Việt Nam trong năm 2000, Tạp chí Ngoại thơng số 7/2001 từ ngày 1 - 10/3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục hải quan," Nớc nhập khẩu gạo và cà phê chủ yếu của Việt Namtrong năm 2000
19. Tổng cục Hải quan, Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng năm 2000, Tạp chí Ngoại thơng, số 7 từ 1 - 10/3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Hải quan, "Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng năm 2000
5. Những điều cần biết về thị trờng EU, Trung tâm t vấn và đào tạo kinh tế thơng mại (ICTC), NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001 Khác
8. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2000 2010, – Bộ Thơng mại, Viện nghiên cứu thơng mại,Đề tài khoa học cấp Bộ, 4/2001 Khác
20. Một số khoá luận tốt nghiệp và luận án thạc sỹ, tiến sỹ về vấn đề quan hệ th-ơng mại Việt Nam - EU Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w