mại Việt Nam - EU
Trong năm 2001, năm đầu tiên của thế kỷ XXI, tình hình quốc tế đã có nhiều diễn biến rất phức tạp: Vụ tấn công khủng bố vào nớc Mỹ ngày 11/9 và cuộc chiến trả đũa do Liên minh Chống khủng bố quốc tế (nòng cốt là các nớc thành viên EU và NATO) dới sự lãnh đạo của Mỹ đối với Afghanistan đã có ảnh hởng lớn đến cục diện chính trị thế giới; cùng với đó là tình trạng suy giảm kinh tế ở các nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản trong năm 2001 đã tác động mạnh đến kinh tế thế giới, khiến cho EU cũng không thoát khỏi trào lu suy gảm chung của kinh tế toàn cầu. Năm 2002, cả khối EU đã đạt tốc độ tăng trởng GDP là 3,5%. Các nớc thành viên chủ chốt của EU đều có mức tăng GDP tơng đối thấp : CHLB Đức là 0,7%, Pháp : 2%, Anh 2,3%… Hầu hết các nớc Châu Âu đều phải đối diện trớc khó khăn, thách thức nh: những cuộc bầu cử, những bất ổn kinh tế xã hội . Tất cả những nhân tố đó khiến cho đời sống chính trị, an ninh và kinh tế quốc tế, cũng nh khu vực Châu Âu lâm vào tình trạng bất ổn.
2001. Sáu tháng đầu năm 2001, tỷ lệ lạm phát trung bình của 15 n ớc EU là 3,1% - mức cao nhất trong vòng 8 năm qua. Báo cáo triển vọng kinh tế EU do Uỷ ban Châu Âu công bố ngày 25-4-2001 đã hạ mức dự báo về tốc độ tăng trởng kinh tế trong 2 năm 2001 & 2002 tơng ứng xuống còn 2,8% và 2,9% . Còn IMF nhận định, kinh tế EU đang có dấu hiệu suy giảm mạnh: năm 2001, GDP của EU sẽ chỉ đạt tốc độ tăng tr ởng 2,4%, giảm 0,6% so với dự đoán đầu năm và giảm 1% so với năm 2000. Ngân hàng Châu Âu (ECB) cũng phải điều chỉnh lại dự báo của mình, theo đó tăng t- ởng kinh tế ở 12 nớc khu vực đồng EURO chỉ ở mức 2,2 đến 2,8% (dự báo đa ra tháng 12 năm 2000 là 2,6 đến 3,6%) ECB đa ra nguyên nhân chính dẫn tới việc đièu chỉnh lại dự báo tăng trởng kinh tế là sự phát triển chậm lại của kinh tế thế giới, trong đó chủ yếu là sự suy giảm của kinh tế Mỹ. Đặc biêt sự kiện ngày 11/9/2001 xảy ra ở Mỹ sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới và các hoạt động thơng mại toàn cầu, làm cho nền kinh tế thế giới có khả năng bớc vào một thời kỳ suy thoái mới. Trớc ngày 11/9/2001 Ngân hàng thế giới (WB) dự đoán tăng trởng của các nớc phát triển là 1,1% trong năm nay, nhng con số này đã bị hạ xuống còn 0,9%; nhiều nhà kinh tế dự đoán viễn cảnh suy thoái kinh tế bắt đầu lây lan sang khu vực đồng tiền chung Châu Âu.
Để đối phó với sự giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế, ECB đã cắt giảm lãi suất xuống còn 4,5%/ năm, mặc dù ECB vẫn cho rằng việc phục hồi tốc độ tăng trởng kinh tế và việc là nhiệm vụ chỉ phủ các nớc trong khu vực đồng Euro.
- Kinh tế Đức, một trong hai nền kinh tế lớn nhất là EU, dễ bị tổn thơng do sự phụ thuộc vào các mặt hàng xuất khẩu, đang chịu tác động mạch của sự giảm sút kinh tế Mỹ. Bốn tháng đầu năm 2001, số đơn đặt hàng của các Công ty trong khu vực chế tạo đã giảm 4,1% so với cung kỳ năm 2000. Chỉ số niềm tin kinh doanh của các Công ty Đức giảm xuống mức 92,5 điểm, thấp nhất 2 năm qua. Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức cao nhất hia năm qua tới mức 9,55%, tỷ lệ lạm phát tiếp tục tăng, tháng 5-2001 chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2000, đây là mức cao nhất kể từ năm 1994. Sức mua của dân chúng giảm xuống. IMG dự báo kinh tế Đức chỉ đạt mức tăng trởng 1,9% năm 2001.
- Kinh tế Pháp cũng đang trong tình trạng phát triển chậm lại. Sản lợng công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu đầu giảm. Pháp luôn xuất siêu, nhng tháng 4-2001 thấp hơn tháng 5-2001 là 0,35%. Tình trạng thất nghiệp và giá cả hàng hoá dịch vụ đều tăng, mức mua và tiêu dùng xã hội đều giảm. Tháng 2-2001, Chính phủ Pháp đã phải điều chỉnh dự báo tăng trởng xuống còn 2,9% (so với dự
báo trớc đây là 3,3%). Còn Bộ trởng Bộ Kinh tế tài chính Pháp Lauren Phabius cho rằng: Năm 2001 tốc độ tăng trởng khó có thể đạt mức 2,7%. IMG dự báo kinh tế Pháp năm 2001 chỉ tăng ở mức dới 2,6%, thấp hơn 0,9% so với năm 2000.
- Kinh tế Anh, Một nền kinh tế lớn nữa trong EU cũng vị tác động bởi sự suy giảm của kinh tế Mỹ. IMG dự đoán tốc độ tăng trởng của kinh tế Anh năm 2001 có thể đạt mức 2,6% thấp hơn 0,4% so với năm 2000. Nhng nhiều dự báo khác cho rằng tốc độ tăng trởng kinh tế Anh năm 2001 có thể sẽ giảm xuống mức 2% nếu các thị trờng chứng khoán tiếp tục giảm sút do ảnh hởng kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, thấp hơn nhiều sơ với dự đoán về tốc độ tăng trởng kinh tế do Chính phủ đa ra (từ 2,5 - 2,75%).
Tình hình kinh tế nói trên của EU và của các nớc trong khối đã và đang tác động sâu sắc đến việc mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại gĩa EU và các nớc trên thế giới , đặc biệt là các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hiện tại, EU đang tiếp tục củng cố liên kết qua chơng trình thị trờng thông nhất - tự do hoá trong nội bộ Khối, đồng thời ủng hộ việc tự do hoá thơng mại quốc tế theo những nguyên tắc của WTO, EU một mặt cam kết bảo vệ lợi ích kinh tế khu vực trong tổng thể thơng mại quố tế, mặt khác, thực hiện mở cửa nề kinh tế, từng bớc tự do hoá thơng mại (nếu xét mức độ mở nền kinh tế qua chỉ tiêu tỷ trọng nhập khẩu trong GDP thì con số của EU là 12,4% so với 13,4% của Hoa Kỳ và 9% của Nhật Bản) . EU hiện nay đã cho phép nhiều nớc chậm phát triển đợc hởng chế độ thuế quan u đãi GSP đối với hàng hoá xuất khẩu của mình, hoặc xâm nhập miễn phí thuế đối với một số mặt hàng vào thị trờng của khối; đồng thời EU trong các vòng đàm phán mới đã kêu gọi tất cả các nớc công nghiệp phát triển mở cửa thị trờng cho hàng của các nớc đang phát triển có điều kiện xâm nhập.
Ngày 13/7/1994, Eu đã công bố chiến lợc mới đối với Châu với mục tiêu tăng cờng sự hiện diện vai trò vì thế về kinh tế, chính trị của EU tại Châu á, nhất là thông qua cơ chế tổ chức Diễn đàng á - Âu (ASEM) . Đối với ASEAN, EU là bạn hàng lớn thứ 3 sau Mỹ, Nhật, ASEAN là tổ chức đợc hởng nhiều lợi nhất trong chế độ u đãi thuế quan. (GDO) của EU. Hơn 1/3 số hàng xuất khẩu của ASEAN sang EU đợc hởng chế độ u đãi này. Trong quan hệ với ASEAN những năm gần đây, EU luôn bị thâm hụt cán cân thơng mại. Hiện nay, EU đang xem lại chế độ u đãi dành cho một số nớc thành viên của ASEAN. Đối với Việt Nam không đợc EU coi là nớc có nền kinh tế thị trờng nên hàng của Việt Nam còn chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nớc khác, nhất là khi EU xem xét
các biện pháp chống bán phá giá. Mặt khác, EU cùng với Mỹ thờng xuyên gắn các vấn đề không liên quan đến thơng mại nh nhân quyền, quyền của ngời lao động, môi trờng … với thơng mại. Ví dụ EU dành quyền huỷ bỏ chế độ GSP đối với bất cứ nớc nào có lao động cỡng bức hoặc vi phạm các quy định bảo tồn tài nguyên rừng và biển. Các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng EU , phải chịu trách nhiệm đến khâu cuối cùng, khi sản phẩm của họ đến tay ngời tiêu dùng cũng nh ảnh hởng của chúng đến môi trờng sinh thái.
Thêm vào đó, quan hệ ngoại thơng Việt Nam EU hiện còn nhiều hạn chế: Quy mô buôn bán giữa Việt Nam- EU còn cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế của hai bên; Tỷ trọng ngoại thơng với EU trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam còn thấp; sự mất cân đối lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu; cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam cha đa dạng, mới chỉ tập trung vào hàng dệt may, giày dép, thủy sản…. Những mặt hàng vào EU cha tốt; bị cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác; ít phải hiểu biết về đối tác ; doanh nghiệp Việt Nam đa số có quy mô vừa và nhỏ, tiềm lực vốn, công nghệ, trình độ quản lý hạn chế; Vai trò của các Bộ chủ quản cha phát huy mạnh… đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ EU, hệ thống luật pháp về mậu dịch của ta cha đủ, cha đồng bộ, doanh nghiệp cha coi trọng vai trò của công nghệ hiện đại (đa số doanh nghiệp ham rẻ, chọn mua công nghệ thuộc thế hệ hai của các nớc phát triển hoặc công nghệ rẻ của các nớc Châu á nên chỉ có thể khai thác công nghệ trong một thời gian ngắn, mà các sản phẩm lại không có mẫu mã và chất lợng đạt tiêu chuẩn cạnh tranh quốc tế). Từ phía EU : EU vẫn xem Việt Nam là nớc có nền thơng nghiệp quốc doanh khi áp dụng những biện pháp chống bán phá giá ; EU dùng các biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàng Việt Nam.
Khái quát lại, mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam - EU đang phát triển nhanh và có triển vọng to lớn, nhng thực trạng thơng mại hiện nay còn gặp nhiều khó khăn trở ngại, cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế của hai bên: giá trị thơng mại Việt Nam - EU mới chiếm 0,12% tổng kim ngạch thơng mại của EU và chiếm 13,84% tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam . Nhìn chung, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU còn nghèo nàn về chủng loại, chất lợng cha cao, mẫu mã đơn giản, còn tập trung vào một số ít mặt hàng nh dệt may, giày dép, cà phê…. So với các nớc đang phát triển và mới phát triển ở Châu á hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào EU có lợi thế do đang đợc hởng GSP , song khả năng cạnh tranh lại kém so với các nớc Châu Phi, Thái Bình Dơng và Caribe, cũng nh của
một số nớc Đông Âu, cũng một phần do các nớc này đợc hởng các u đãi thơng mại riêng theo Công ớc Lomé hoặc theo các hiệp định liên kết.
Về phía chủ quan, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm thơng trờng, kiến thức hiểu biểu biết về luật lệ, văn hoá kinh doanh của thị trờng EU còn hạn hẹp; việc tiếp thị nắm thông tin về kinh tế thị trờng EU còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp của ta nhìn chung vẫn làm ăn theo phong cách của sản xuất nhỏ, manh mún, cha phù hợp với truyền thống và tập quán kinh doanh Châu Âu, ngay cả việc khai thác các lợi thế nh: Chế độ thuế GSP và EU dành cho Việt Nam cũng cha biết tận dụng một cách hiệu quả. Nhìn chung các doanh nghiệp của ta còn có ý thủ thế, cha mạnh dạn khai thác các thế mạnh để tìm thế chủ động, thể hiện tính tiến công trong việc chinh phục , chiếm lĩnh thị trờng EU. Mặt khác, Nhà nớc cũng cha có chính sách hỗ trợ một cách tích cực, hiệu quả trong việc giúp doanh nghiệp về thông tin kinh tế, xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, tiến hành cải cách hành chính cần thiết để giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp, nghiên cứu giảm thuế các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào để doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, đồng thời với việc hỗ trợ xuất khẩu, chính sách khuyến khích xuất khẩu…. Bên cạnh đó, mặc dù Việt Nam đã có chính sách hội nhập kinh tế quốc tế tầm chiến lợc, tuy nhiên chính sách trong ngắn hạn thờng xuyên thay đổi nhiều khi không nhất quán nên cha tạo cho bạn hàng EU một lòng tin ổn định, yêu tâm quan hệ làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp Việt Nam .