Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU:

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 63 - 65)

EU là một thị trờng lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hàng năm rất lớn. Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là những mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng. Thế nhng, cho đến nay hàng Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trờng này. Khoảng 40% khối lợng hàng Việt Nam xuất khẩu vào EU thông qua hoạt động xuất khẩu trung gian. Các nớc Châu á nh Nhật Bản,

Singapore, Hongkong v.v… đã nhập khẩu hàng của Việt Nam đa vào tái chế sau đó tái xuất sang thị trờng EU. Do vậy, cho đến nay hàng Việt Nam vẫn cha thâm nhập trực tiếp đợc nhiều vào EU. Ngoài nguyên nhân về khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam cha cao, còn phải kể đến một nguyên nhân quan trọng nữa là công tác xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam còn yếu cha hỗ trợ nhiều cho hàng hóa trong việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng EU.

Cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam tại EU rất lớn, thế nhng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định (chất lợng kém, chủng loại và hình dáng đơn điệu…) nên hàng của Việt Nam chỉ có thể thâm nhập đợc vào thị trờng này một cách thuận lợi khi đã có những hoạt động xúc tiến xuất khẩu mạnh sang EU. Hoạt động xúc tiến của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu do nhiều doanh nghiệp cha coi trọng công tác xúc tiến xuất khẩu. Một số doanh nghiệp có chú trọng tới công tác này nhng kinh phí còn hạn chế và khả năng tài chính còn hạn hẹp. Một số doanh nghiệp khác thì đầu t khá lớn vào hoạt động này, nhng hiệu quả thu đợc còn thấp do thiếu thông tin và kinh nghiệm. Tr- ờng hợp này đã xảy ra đối với nhiều nớc ở giai đoạn đầu hội nhập với khu vực thế giới, không riêng gì Việt Nam. Do vậy, nhà nớc cần tài trợ một phần kinh phí và hỗ trợ trong công tác xúc tiến xuất khẩu để giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận, thâm nhập dễ dàng và đứng vững trên thị trờng EU.

Hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU đợc hởng GSP kể từ 1 - 1 - 1996. Việt Nam chỉ có duy nhất một mặt hàng chịu sự quản lý bằng hạn ngạch, đó là hàng dệt may. EU dành cho hàng Việt Nam những u đãi về thuế và mở cửa thị trờng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam thì họ cũng đòi hỏi Việt Nam phải đối xử tơng tự với EU. Hơn nữa, chính sách thơng mại của EU đối với các n- ớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) là không cố định. EU có thể đột ngột thay đổi chính sách đối với Việt Nam nếu phát hiện ra những sai phạm nhỏ, chẳng hạn có thể áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng nào đó, hoặc loại bỏ một hay một số mặt hàng ra khỏi danh sách hàng hóa đợc hởng GSP. Do năng lực cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU còn yếu nên rất cần sự trợ giúp của nhà nớc trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam cần nỗ lực hơn trong đàm phán với Uỷ ban Châu âu (EC) để giảm thuế và mở rộng thị trờng hơn nữa cho hàng xuất khẩu Việt Nam.

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh nghiệp, nhng tại thời điểm này, do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự giúp đỡ của nhà nớc.

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 63 - 65)