Hàng thủy sản

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 27 - 30)

Thiên nhiên đã cho Việt Nam nhiều khả năng phát triển ngành thuỷ sản. Nằm trải dài hơn 3.200km đờng bờ biển nhiệt đới có trữ lợng hải sản lớn và đa dạng, với hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ cùng hệ thống sông ngòi dày đặc, hàng vạn hécta đầm phá, hàng trăm nghìn hecta rừng ngập mặn, cửa sông ven biển... thuỷ sản thực sự là một lợi thế của nớc ta. Theo thống kê của Tổ chức nông nghiệp và lơng thực thế giới (FAO) thì hiện nay, Việt Nam là một trong 20 nớc có sản lợng

đánh bắt cá lớn và đứng thứ 29 trong hàng ngũ 30 nớc xuất khẩu thuỷ sản nhiều nhất thế giới. Trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam đứng thứ t về sản lợng đánh bắt hải sản sau Thái Lan, Indonesia, Malaisia và cũng đứng thứ t về xuất khẩu sau Thái Lan, Indonesia, Singapore. Thuỷ sản của Việt Nam đợc xuất sang 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.. Riêng năm 2002, ngành thuỷ sản Việt Nam có một sự đột biến lớn, sản lợng đánh bắt cá đạt 2,9 triệu tấn, trị giá xuất khẩu đạt hơn 1,95 tỷ USD, cao hơn so với kế hoạch là 9,5 triệu tấn và 1,35 tỷ USD. Nguyên nhân của sự tăng đột biến trên là do chủ trơng đánh bắt cá xa bờ của nhà nớc, đồng thời khuyến khích các hộ nuôi trồng thuỷ sản ven biển theo mô hình trang trại và cho một số vùng đất chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long.

EU là một thị trờng nhập khẩu thuỷ sản khổng lồ, hàng năm EU chiếm tới 40% nhập khẩu thuỷ sản toàn thế giới, mức tiêu thụ cũng rất cao 17kg/ngời/năm và tăng lên hàng năm khoảng 3%. Tuy Việt Nam mới chính thức xuất khẩu thuỷ sản sang EU từ 1997, nhng hiện nay Liên minh châu Âu đã trở thành thị trờng lớn thứ hai về nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Năm 1998, EU chiếm 11,3% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc (so với Nhật Bản là 43%, Hồng Kông 10,3%, Mỹ 9,8%).

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang EU của Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu USD

120.93295.327 95.327 106.585 89.601 91.539 69.619 0 20 40 60 80 100 120 140 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Nguồn: Bùi Huy Khoát: Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tháng 12/2002.

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam sang EU liên tục tăng nhanh trong vòng 7 năm 1995 – 2002, tốc độ tăng đạt tới 62,35%/năm. Theo số liệu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thuỷ, hải sản sang EU năm 1999 đạt 89,1 triệu USD và năm 2000 đạt 106,585 triệu USD, năm 2001 đạt 95,327 triệu USD, năm 2002 đạt 120,932 triệu USD. Kể từ ngày 1/1/1997, EU quyết định cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, hến) từ nhiều nớc trong đó có Việt Nam đã ảnh hởng đáng kể đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng này. Hiện nay, hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là tôm tơi, tôm đông lạnh, cá đông lạnh và của.

Tuy kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU tăng nhanh trong những năm qua, nhng hiện nay, hàng thuỷ sản của Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trờng này. Thị trờng EU hàng năm có nhu cầu rất lớn về hàng thuỷ sản nhng cũng lại có yêu cầu rất cao về tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thực phẩm. Trong thực tế kinh doanh xuất khẩu, một số lô hàng thuỷ sản của Việt Nam đa vào EU còn không an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn...) và chất lợng cha ổn định. Nhìn chung, các xí nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam xuất sang các nớc thành viên nào phải tuân thủ quy định về vệ sinh thực phẩm riêng của n- ớc đó và không đợc tự do luân chuyển giữa các thành viên EU, nhng tình hình đã khác đi kể từ tháng 11/1999. Trong khuôn khổ thị trờng EU thống nhất và theo tinh thần của Hiệp định hợp tác, các cơ quan chức năng của hai bên sẽ phối hợp kiểm tra các điều kiện sản xuất để công nhận các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh. Tính đến cuối tháng 9/2000 đã có 40 doanh nghiệp đợc công nhận, trong đó có 4 doanh nghiệp đợc xuất khẩu nhuyễn thể. Danh sách các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thủy sản xuất khẩu này sẽ đợc bổ sung thờng xuyên. Những doanh nghiệp nằm trong danh sách này chỉ phải tuân theo quy định chung của khối EU về vệ sinh thực phẩm và đợc cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp chứng nhận an toàn thực phảm là đợc đa sản phẩm của mình vào EU và những sản phẩm này đợc tự do lu thông giữa các nớc thành viên. Việc công nhận này không những đảm bảo cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ổn định hàng thuỷ sản vào EU mà còn nâng cao uy tín về chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam trên các thị trờng khác. Hiện nay, Việt Nam đã có gần 70 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu áp dụng

tiêu chuẩn HACCP (Hệ thống phòng ngừa bảo đảm an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích các mối nguy hiểm và đề ra các biện pháp kiểm soát), đủ điều kiện để mở lối vào thị trờng đầy tiềm năng về thủy sản này.

Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam trong khối EU phải kể đến Bỉ (29,9%), Italia (17,2%), Hà Lan (15,9%), Đức (15,4%), Anh (9,9%), Pháp (5,1%), Tây Ban Nha (4,1%), Thuỵ Điển (0,8%, Đan Mạch (0,8%), Hy lạp 90,6%), Bồ Đào Nha (0,2%), áo (0,1%). Cho đến nay, mặt hàng này vẫn cha xâm nhập đợc vào thị trờng Ailen, Phần lan và Luxemburg.

Hiện nay, Việt Nam có trên 200 nhà máy chế biến thuỷ sản, có khả năng chế biến khoảng 200.000 tấn sản phẩm xuất khẩu/năm. Trong số này, có 70% cơ sở đã hoạt động trên dới 10 năm, máy móc thiết bị phần lớn đã lạc hậu, Công nghệ chế biến đơn giản, chủ yếu là công nghệ đông lạnh. Tỷ trọng lao động thủ công rất lớn. Các yêu cầu vệ sinh thực phẩm cũng cha đợc đảm bảo. Cho tới nay, mới chỉ có 40 nhà máy đủ điều kiện chế biến thuỷ sản xuất khẩu vào từng nớc thuộc EU và 20 nhà máy đợc phép xuất khẩu hàng sang Mỹ. Đây là điểm yếu nhất của ngành thuỷ sản vì sau vòng đàm phán Urugoay và sự ra đời của WTO, các biện pháp phi thuế quan truyền thống nh hạn ngạch và giấy phép trở nên khó áp dụng. Các nớc phát triển đang chuyển sang sử dụng ngày càng nhiều các biện pháp kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nớc. Vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi tr- ờng và bảo vệ sinh thái là những lý do mà EU thờng xuyên đa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản vào lãnh thổ của mình. Trong điều kiện đó, nếu các nhà máy của Việt Nam không cải tiến công nghệ và không áp dụng quy trình quản lý chất l- ợng chặt chẽ (theo tiêu chuẩn HACCP – tiêu chuẩn của EU) thì khó có thể đẩy mạnh đợc hơn nữa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này. Hơn nữa, gần nh toàn bộ các nhà máy chế biến thủy sản của Việt Nam đếu đang dựa vào nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên, do nuôi trồng cha phát triển và cha trở thành nguồn cung cấp ổn định. Mặc dù vậy, thuỷ sản Việt Nam vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam đang ngày càng có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh, do EU có cơ chế loại dần số mặt hàng đợc hởng GSP.

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w