Triển vọng quan hệ thơng mại Việt Nam EU

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 54 - 57)

Trong quan hệ thơng mại, Việt Nam đợc EU xem là một thị trờng lớn với hơn 70 triệu dân, có nhiều tiềm năng. Sau khi ký Hiệp định dệt may và Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU bắt đầu tăng đáng kể. Nhìn chung, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều đặn qua các năm với tỷ trọng nâng dần từ 10-15% hiện nay lên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2002. Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo cơ hội để gia tăng nhập khẩu. Hiện nay, có 14 trong số 15 nớc thành viên của EU đã có quan hệ buôn bán với Việt Nam trong đó có Pháp, Đức, Anh, Hà Lan là bạn hàng lớn nhất, chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU. Đặc biệt là Đức, hiện đang là bạn hàng lớn nhất trong thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các nớc EU đang chiếm khoảng 13% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam cả trong lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu và có rất nhiều tiềm năng mà Việt Nam cần phải tận dụng và khai thác. Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU đã tốt

đẹp hơn sau khi bình thờng hoá quan hệ và ký Hiệp định thơng mại với Mỹ, loại bỏ bớt những trở ngại lớn trong quan hệ EU - Việt Nam. Ngay từ khi cha có quan hệ chính thức với EU, Việt Nam đã xây dựng đợc mối quan hệ hợp tác truyền thống tốt đẹp với từng nớc thành viên trong EU. Giờ đây mối quan hệ tốt đẹp này sẽ là nền tảng vững chắc để Việt Nam quan hệ với từng nớc thành viên và chính sách quan hệ sẽ gắn bó Việt Nam với từng nớc thành viên và thúc đẩy quan hệ chung Việt Nam - EU ngày càng phát triển.

Triển vọng trong thời gian tới, từ nay đến năm 2004, xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn có chiều hớng tốt, do đây là khu vực kinh tế ổn định, ít biến động, và EU vẫn đanh dành cho Việt Nam chế độ u đãi thuế quan GSP (chỉ có hàng dệt may là quản lý bằng hạn ngạch). Tuy nhiên, căn cứ vào khả năng của Việt Nam thì tốc đô tăng xuất khẩu vào thị trờng này vẫn cha tơng xứng (khoảng 15% năm) và nhập khẩu từ EU cũng chỉ đạt mức 10% năm. Do vậy trong thời gian tới, để có thể mở rộng khả năng thâm nhập thị trờng EU, tranh thủ công nghệ nguồn, vật t, nguyên liệu, thiết bị , máy móc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp ở tầm vĩ mô. Đặc biệt cần nghiên cứu đề xuất một chính sách thị trờng thích hợp cho khu vực EU, nhằm mở rộng, thúc đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam với EU, chủ động tiếp cận, thâm nhập thị trờng, kết hợp giữa việc thu hút đầu t của EU vào Việt Nam với việt phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu và của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động thơng mại trên thị trờng này. Ngoài các sản phẩm chủ lực nh may mặc, giày dép, cà phê, thuỷ sản chiếm khoảng 2/3 tổng giá trị hàng xuất vào thị trờng EU, cần chú trọng mở rộng các mặt hàng khác nh sản phẩm gỗ, nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử, linh kiện máy tính, phần mềm. Về lâu dài, dựa trên đánh giá lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế, cần nghiên cứu đầu t xây dựng các xí nghiệp sản xuất nguyên liệu (nhất là cho ngành dệt may và giày dép…) Nhằm hạ tỷ lệ hàng gia công, tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu trực tiếp, tập trung đầu t vào các ngành sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Đối với các doanh nghiệp, Nhà nớc cần hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thị trờng, giới thiệu luật lệ kinh doanh của EU và của từng nớc trong khối nh hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thu thập và xử lý thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc; xây dựng và thiết kế trang Web giới

thiệu các sản phẩm của công ty để đa lên mạng giao dịch quốc tế, từng bớc thực hiện việc thanh toán qua mạng (E.commerce). Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện các thủ tục hải quan, các loại thuế nh VAT theo hớng minh bạch, đơn giản, phù hợp với thông lệ quốc tế. Mặt khác, Nhà nớc cần thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu với thị tr- ờng EU (hỗ trợ giá, quỹ khuyến khích xuất khẩu, thởng xuất khẩu, thành lập các trung tâm thơng mại tại các thị trờng trọng điểm…) nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thâm nhập, đứng vững và phát triển tại thị trờng này.

* Định hớng xuất nhập khẩu:

Trong những năm tới, định hớng quan hệ thơng mại Việt Nam - EU cần đợc khẳng định:

• Coi thị trờng EU là thị trờng chiến lợc của Việt Nam để thực hiện hớng ngoại trong thời kì quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trờng.

• Chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

• Tiếp tục khai thác và sử dụng triệt để các điều khoản của Hiệp định khung nh là một khuôn khổ cho sự hợp tác cả về ngoại thơng và về kinh tế đối ngoại.

• Tăng cờng quan hệ ngoại giao để thúc đẩy việc quản lí và thủ tục nhập khẩu.

* Về xuất khẩu:

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2005, những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam có khả năng xuất khẩu sang EU gồm: dệt may, giầy da, thuỷ sản, than đá, gạo, chè, cà phê, hạt điều, mây, tre đan… do có lợi thế về tài nguyên và khả năng sản xuất tốt các mặt hàng này, hơn thế nữa các mặt hàng này lại thuộc nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ chiếm tỉ trọng lớn trong tơng lai .

Mục tiêu dự kiến của Việt Nam là phải đạt trên 4 tỉ USD giá trị xuất khẩu sang EU vào năm 2000 và khoảng 8 - 9 tỷ USD vào năm 2005 thì mặt hàng chủ lực trên phải đạt các mức tơng ứng khoảng 3,2 tỷ USD và 5,4 - 7 tỷ USD, chiếm khoảng 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu sang EU.

Vấn đề đặt ra cho việc thực hiện xuất khẩu là mở rộng thị trờng đối với từng thành viên của EU hiện nay và cả các thành viên sẽ đợc kết nạp trong tơng lai. Hiện nay thị trờng chủ yếu chiếm 90% giá trị xuất khẩu sang EU thuộc 10 n- ớc: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Điển, Na Uy, Thuỵ Sĩ, áo.

Máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất công nghiệp, nguyên vật liệu ( xăng, dầu, phân bón, sắt thép…), dụng cụ y tế là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ EU. Cần tiếp tục duy trì việc nhập khẩu này, đặc biệt là trang thiết bị toàn bộ, phụ tùng để cải thiện cho năng lực sản xuất trong nớc. Do trình độ của lực lợng sản xuất còn yếu kém về cả năng suất và hiệu quả cùng với đờng lối xây dựng đất nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là lợi thế của nớc đi sau. Khi nhập khẩu những mặt hàng này, cần phải có những qui chế và qui định rõ ràng, cụ thể để tránh nhập những loại hàng lạc hậu để loại trừ nguy cơ tụt hậu.

Giá trị nhập khẩu từ EU vào Việt Nam đợc dự kiến khoảng 15% - 20% tổng kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam trong thời gian tới. Cũng phải nhận thấy rằng EU là một tổ chức các quốc gia thuộc nhóm dẫn đầu về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Việc xác định cơ cấu hàng nhập khẩu với mục đích chính là phát triển sản xuất. Khi điều kiện cho phép có thể tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp và bền chặt hơn thông qua việc nhập khẩu từ EU. Điều này sẽ có lợi cho Việt Nam: thứ nhất là sẽ có những u đãi của EU về hàng hoá nhập khẩu; thứ hai là giá trị nhập khẩu từ Việt Nam cũng sẽ đợc tăng lên.

Tóm lại, tuy kế hoạch năm 2010 đã đề ra mục tiêu là EU sẽ chiếm thị phần 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của các nớc nhng năm 1999 con số này đã là 26%. Điều này càng khẳng định việc phát triển thơng mại với EU là hớng đi đúng đắn và cần thiết. Để chiếm lĩnh đợc thị trờng EU trong điều kiện còn nhiều khó khăn, đòi hoỉ phải có sự vơn lên cuả các doanh nghiệp cũng nh việc hỗ trợ tích cực từ phía nhà nớc.

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w