Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam EU

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 57 - 58)

3.1. Cải thiện môi trờng kinh doanh của Việt Nam

Nhà nớc Việt Nam cần phải cải thiện môi trờng thơng mại: hoàn thiện các văn bản luật và dới luật, đồng thời xem xét lại hệ thống luật để điều chỉnh các qui định không còn phù hợp hoặc cha đợc rõ nh Luật Thuế XNK, Luật Thong mại, Luật Đầu t nớc ngoài. Về Luật Thơng mại, cần bổ sung các qui định rõ ràng hơn về quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Về Luật khuyến khích đầu t trong nớc, cần qui định rõ hơn về ngành nghề cần khuyến khích đầu t để khắc phục tình trạng không rõ ràng giữa "thay thế nhập khẩu" và "định hớng xuất khẩu".

Thay đổi về văn bản phơng thức quản lý nhập khẩu. Tăng cờng sử dụng các công cụ phi thuế "hợp lệ" nh hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế

tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp. Giảm dần tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách. Khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tợng bảo hộ theo hớng chú trọng bảo hộ nông sản. Sửa đổi biểu thuế và cải cách việc thu thuế theo giá tối thiểu. Với phơng thức quản lý nhập khẩu hợp lý, chúng ta có thể đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, đặc biệt là công nghệ chế biến. Tiếp tục đổi mới và cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu, nhất là thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin vào việc kê khai hàng hoá tính thuế xuất nhập khẩu.

Môi trờng thơng mại đợc cải thiện sẽ là động lực thúc đẩy thơng mại Việt Nam - EU phát triển mạnh mẽ trong những năm tới. Việt Nam sẽ đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, đặc biệt là công nghệ chế biến, điện tử, viễn thông v.v… khi phơng thức nhập khẩu đợc thay đổi về căn bản.

3.2. ổn định kinh tế vĩ mô

Chính sách kinh tế Việt Nam tuy đã đợc đổi mới nhng về cơ bản vẫn là chính sách cơ cấu kinh tế hớng nội, khuyến khích thay thế nhập khẩu vì vậy môi trờng đầu t cạnh tranh thấp, kém hiệu quả. Việt Nam cần phải chuyển mạnh sang chính sách cơ cấu kinh tế hớng ngoại, khuyến khích hớng về xuất khẩu, đặt các nhà đầu t vào thế cạnh tranh gay gắt càng hấp dẫn họ. Bên cạnh đó, cần lu ý rằng: mức độ hiện đại công nghệ đến đâu đều tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể và chính sách của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại việt nam eu (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w