Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Thái Lankhông ngừng đợc củng cố và phát triển, kể cả trong thời gian TháiLan phải chịu tác hại nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế châu
Trang 1Mục lục
TrangLời mở đầu
Chơng I: tổng quan về đất nớc Thái Lan
I Điều kiện tự nhiên và con ngời Thái Lan
1 Vị trí địa lý
2 Dân số, văn hoá và xã hội
3 Thể chế chính trị của Thái Lan
II Tình hình phát triển kinh tế của Thaí Lan
1 Quá trình phát triển kinh tế
2 Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại
của Thái Lan những năm gần đây
3 Kinh nghiệm phát triển đất nớc của Thái Lan
Chơng II: tình hình quan hệ kinh tế-th ơng mại
Việt nam - Thái lan
I Quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt nam - Thái lan tr ớc năm
Chơng III: Triển vọng giải pháp phát triển quan
hệ kinh tế - thơng mại Việt nam - Thái lan
trong thời gian tới
I Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan và Việt Nam hiện
nay
1 Chính sách đối ngoại của Thái lan
2 Chính sách đối ngoại của Việt Nam
II Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Thái
Lan trong những năm tới
1 Triển vọng phát triển quan hệ th ơng mại song phơng
2 Triển vọng đầu t của Thái Lan vào Việt Nam
3 Triển vọng hợp tác du lịch, dịch vụ và các lĩnh vực khác
III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ Kinh tế Th
-ơng mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới
1 Các giải pháp từ phía nhà nớc
1.1 Đổi mới chính sách thơng mại
1.2 Các giải pháp thu hút đầu t trực tiếp từ Thái Lan
2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp
Kiến nghị - đề xuất
Kết luận
Trang 2Lời mở đầu
Đông Nam á là một khu vực có lịch sử phát triển lâu dài và trong quátrình phát triển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền vănminh nhân loại Các quốc gia trong khu vực là những đất nớc có sự tơng đồngcao trên nhiều lĩnh vực văn hoá - xã hội cũng nh trình độ phát triển kinh tế.Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia trong khu vực luôn đợc
đặt ra ở các thời điểm lịch sử đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, thế giới đang
có nhiều biến đổi, xu thế toàn cầu hoá và đa cực hoá thế giới đang diễn ranhanh chóng, nhu cầu về sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực ĐôngNam á, nói chung Trong xu thế vận động của thế giới, hiệp hội các nớc ĐôngNam á (ASEAN) đợc hình thành, phát triển và chắc chắn sẽ phát triển mạnh
mẽ hơn nữa trong tơng lai đặc biệt về lĩnh vực kinh tế Quan hệ buôn bán vớiASEAN có ý nghĩa chiến lợc đối với mọi quốc gia, nhất là các nớc trong khuvực Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcnhận thấy lợi ích to lớn trong quan hệ buôn bán với các nớc trong khu vực, đặcbiệt là với Thái Lan
Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Thái Lankhông ngừng đợc củng cố và phát triển, kể cả trong thời gian TháiLan phải chịu tác hại nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế châu á.Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, Thái Lan luôn là mộttrong 10 nớc và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, với khoảng 112 dự án còn hiệu lực có tổng vốn đầu t đăng kýkhoảng 1.168 triệu USD.Thái Lan là nớc ASEAN lớn thứ 2 đầu t tạiViệt Nam , chỉ sau Singapore
Xuất phát từ thực tế trong quan hệ kimh tế th ơng mại giữa hainớc có thể thấy đợc rất nhiều cơ sở lạc quan để có thể đặt hy vọngvào một mối quan hệ tốt đẹp hơn trong t ơng lai Với những lý donêu trên tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài " Quan hệ
Trang 3Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay ".Gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về đất nớc Thái Lan.
Chơng II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Th ơng mại Việt Nam - Thái Lan những năm gần đây.
Chơng III: Triển vọng và giải pháp phát triển mối quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Thái Lan trong thời gian tới.
Thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các ph ơng phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ph ơng pháp phân tích tổng hợpthống kê, so sánh các số liệu, tài liệu để giải quyết các yêu cầu đềtài đặt ra
Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tác giả xin chânthành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế trờng Đại học nghoại thơng đãtrang bị cho em những kiến thức về kinh tế, các cô chú công tác tại vụ Châu áThái bình dơng - Bộ thơng mại đã cung cấp tài liệu, thông tin cập nhật liênquan đến đề tài, đặc biệt thầy Tô Trọng Nghiệp đã tận tình hớng dẫn em thựchiện hoàn thành chuyên đề này
Chơng ITổng quan về đất nớc Thái lan
I.Điều kiện tự nhiên và con ngời Thái Lan
1 Vị trí địa lý
Thái Lan là một trong những n ớc lớn của khu vực Đông Nam á.Phía bắc và đông bắc Thái Lan có biên giới giáp với CHDCND Lào,phía tây bắc giáp với CH Myanma, phía tây với biển Andaman, phía
Trang 4đông với Campuchia và Vịnh Thái Lan, và phía nam với Malayxia.Thiên nhiên đã phú cho mảnh đất màu mỡ này với diện tích đất đai
là 513.115 km2, kéo dài trên 1.800 km từ Bắc sang Nam
Thái Lan nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độlúc nóng nhất là 330C và lúc lạnh nhất là 100C, lợng ma trung bìnhtrong năm là 1.600 m Lãnh thổ Thái Lan đ ợc chia thành 4 vùngkhác nhau về điều kiện địa lý tự nhiên
Vùng Bắc có nhiều núi cao, vùng Trung là châu thổ phra-gia, vựa lúa của Thái Lan, vùng Đông Bắc chủ yếu là caonguyên, Vùng Nam giáp Malaysia Bờ biển Thái Lan dài khoảng2.500 km, Băng Cốc là hải cảng lớn của vùng Đông Nam á VịnhThái Lan là nguồn hải sản, khí và dầu quan trọng nhất của Thái Lan
Chao-Nguồn tài nguyên truyền thống quan trọng nhất của Thái Lan
là lúa gạo.Cao su là nông sản quan trọng thứ hai Ngoài ra Thái Lancòn chú trọng đến việc trồng rau quả và hoa xuất khẩu
2 Dân số, văn hoá và xã hội
Dân số: Thái lan là một nớc đông dân ở Đông Nam á với khoảng
61.2 triệu ngời, dân tộc Thái chiếm khoảng 3/4 dân số trong đóhơn 7 triệu ngời sống ở thủ đô Băngkok Mật độ dân số trung bìnhcủa Thái Lan khoảng 120 ng ời/km2, phần lớn dân c Thái Lan vẫn lànông dân hiện nay Về chất l ợng nguồn lực con ngời Thái Lan, sau
kế hoạch 5 năm lần thứ bảy (1993-1996) nhìn chung đã đ ợc nângcao đáng kể, khoảng 86% dân c Thái Lan biết chữ Với nền giáodục cơ sở tốt, sức lao động Thái Lan có năng lực kỷ luật tốt và sẵnsàng làm các nghề công nghiệp nặng
Phật giáo tiểu thừa là tôn giáo đ ợc chính thức công nhận ởThái Lan với hơn 90% dân số theo đạo phật, tạo nên những ảnh h ởnglớn trong đời sống hằng ngày của ng ời dân
Văn hóa - Xã hội:
Không phải ngẫu nhiên mà ng ời ta lại gọi Thái lan là “Đất n
-ớc của những vị s áo vàng” Điều này đã phản ánh vai trò mangnhiều ý nghĩa của tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội của ng ờidân Thái lan
Trang 5Khoảng 95% dân Thái lan theo Đạo Phật, chủ yếu là theo tr ờng
phái Hindu Đạo Phật và những nghi lễ của Đạo Phật đã đóng một
vai trò quan trọng trong xã hội Thái hơn 700 năm qua
Từ xa xa các vị s đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnhvực giáo dục Các trờng học đầu tiên ở Thái lan đều đợc xây dựngtrên mảnh đất của nhà chùa và các vị s ngoài bổn phận của ngời tuhành, họ còn dậy dỗ trẻ em địa ph ơng học đọc, học viết và đạo làmngời
Đạo Phật là một phần không thể tách rời cuộc sống của ng ờidân Thái lan bởi vì chính Đạo Phật đã đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng trong các giai đoạn của đời ng ời nh ra đời, cới xin, ma chay
Điều đặc biệt là Đạo Phật dạy những ng ời theo Đạo phải tu nhân tích
đức, luôn sẵn sàng giúp đỡ ng ời khác và hạn chế bớt những đục vọng
của con ngời.
- Sự bùng nổ công nghiệp Thái lan ngày nay diễn ra với c ờng
độ quá lớn, tốc độ quá nhanh, Chính phủ lại can thiệp quá ít nênkhông thể không xuất hiện những cơn sốt làm rung chuyền tận gốc
rễ văn hóa xã xã hội Môi trờng bị hủy hoại, sự phân hóa giữa giàu
và nghèo, giữa thành thị và nông thôn gia tăng, sự phân tầng xã hội
sâu sắc, nạn mại dâm lan rộng, giới quân sự bị tớc bỏ độc quyền
chính trị, và bùng nổ kinh doanh đã làm giới doanh nghiệp trở thànhlực lợng chính của sự vận động xã hội
Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra trong xã hội Thái là làm thếnào để nâng cao “chất lợng cuộc sống” Thái lan đã và đang tích cựctheo đuổi mục tiêu này, một phần thông qua nguồn tài nguyên cógiới hạn của mình, mặt khác hợp tác cùng các tổ chức quốc tế
3 Thể chế chính trị của Thái Lan
Nền chính trị Thái lan đã có một b ớc ngoặt hết sức có ý nghĩavào ngày 24 tháng 6 năm 1932 khi một nhóm trí thức trẻ tuổi đi duhọc từ nớc ngoài trở về mang theo t tởng dân chủ phơng Tây, đã dấy
động lên phong trào đòi thay đổi chế độ quân chủ độc quyền sangquân chủ lập hiến Để tránh gây ra đổ máu,Vua Prajadhipok (RamaVII ) đã chấp nhận xóa bỏ chế độ quân chủ độc quyền và chuyểngiao quyền lực cho chính phủ mới dựa trên thể chế hiến pháp Đến
Trang 6tháng 10 năm 1932, ông đã ký Bản Hiến pháp đầu tiên của Thái lan
và kết thúc 800 năm tồn tại của chế quân chủ độc quyền ở đất nớcnày
Mặc dù hàng loạt các văn bản hiến pháp ra đời song sau hơnnửa thế kỷ tồn tại, những quan điểm chính trị về một thể chế chínhphủ vẫn không thay đổi nh nhà Vua là ngời đứng đầu lực lợng quân
sự và bề trên trong tôn giáo Nhà Vua thực hiện quyền lập pháp
thông qua quốc hội, thực hiện quyền hành pháp thông qua nội các
đứng đầu là Thủ tớng, và quyền xét xử thông qua tòa án
Trong suối 6 thập kỷ qua, nền quân chủ lập hiến ở Thái lan đãtạo nên một quốc gia hiện đại và thịnh v ợng ở Đông Nam á TháiLan đã và đang tiếp nhận những t tởng dân chủ của phơng Tây trớc
đòi hỏi của dân tộc song vẫn giữ đ ợc bản sắc dân tộc và nến văn hóa
đáng trân trọng Gần đây, vào tháng 6 năm 1992, Hiến pháp đã đ ợcsửa đổi có điều luật bắt buộc là Thủ t ớng phải là thành viên quốc hội
đợc bầu chọn
II Tình hình phát triển kinh tế của thái lan
1 Quá trình phát triển kinh tế
Cho đến năm 1996, nền kinh tế Thái Lan đã phát triển qua 7 kỳ
kế hoạch 5 năm Với 7 kỳ kế hoạch 5 năm này đã đ a lại kết quả làtrình độ phát triển kinh tế của Thái Lan t ơng đối cao so với một sốnớc ASEAN- 10 Khu vực t nhân tơng đối phát triển Các chính sáchkinh tế vĩ mô và công nghệ hoá của đất n ớc đang chuyển dần từ thaythế nhập khẩu sang khuyến khích xuất khẩu Các quyết định kinh tế
đợc đa ra theo hớng phù hợp với cơ chế thị trờng chứ không phảitheo hớng can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
Trong 30 năm qua kể từ khi thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế cho đến nay đã chứng kiến sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ
ở Thái lan Từ một đất nớc chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu nhữngmặt hàng sơ chế, Thái lan đã phát triển lên thành một quốc gia côngnghiệp lớn trong khu vực Hiện nay nông nghiệp chỉ chiếm 11,5%hoạt động kinh tế trong khi sản xuất công nghiệp đóng góp khoảng31,4% Chiến lợc cơ cấu tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp dùngnghiều lao động và tài nguyên là hợp lý đối với một n ớc nông nghiệp
nh Thái Lan Mặt khác nhờ phát triển nhanh các nghành công nghiệp
Trang 7nhẹ dựa chủ yếu vào công nghệ nhập khẩu và sử dụng nhiều tàinguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ.
Chuyển đổi cơ cấu thấy rõ nhất là trong mặt trận xuất khẩu.Các mặt hàng công nghiệp sản xuất để xuất khẩu tăng gần gấp đôikhoảng 38% trong tồng số các mặt hàng xuất khẩu trong năm 1982tăng lên 72% trong năm 1993 Các mặt hàng dệt cùng lúa gạo đã trởthành những mặt hàng xuất khẩu chính của Thái lan và Thái lan cũng
là quốc gia xuất khẩu lớn các sản phẩm tinh xảo nh ổ đĩa cứng máytính, micro chuẩn xác và các phụ kiện, vi mạch
Qua đây có thể nhận xét rằng quy mô của nền kinh tế TháiLan tơng đối lớn Về GDP, Thái Lan xếp hàng thứ hai trong ASEAN,sau Indonesia Tốc độ tăng trởng kinh tế của Thái Lan luôn đạt mứccao so với các nớc trong khu vực Ngành công nghiệp t ơng đối hiện
đại và đang vợt khu vực cả về tỷ trọng GDP lẫn xuất khẩu, khu vựcdịch vụ phát triển khá hiện đại và chiếm tỷ trọng lớn trong GDP
2 Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại của Thái Lan những năm gần đây
2.1 Chính sách tài chính
Chính phủ đã áp dụng chính sách khuyến khích tài chính từ năm 1999
và nó đã trở thành một công cụ chính để phát triển kinh tế đất nớc Năm 2001,chính sách tài chính này đã đạt đợc nhiều hiệu quả, tập trung vào những dự ánchính sau:
1 Dự án tăng thu nhập của nền kinh tế
2 Tăng chi ngân sách để phát triển nền kinh tế
3 Duy trì VAT ở mức 7% đến tháng 9/2003 nhằm duy trì sức mua củanhân dân
4 Xây dựng quỹ phát triển nông thôn nhằm khuyến khích nhân dân vayvốn đầu t
5 Thành lập quỹ vay 3 năm cho nông dân
6 Thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc mở rộng thị trờng và việc tạothuận lợi trong đàm phán thơng mại bằng cách bổ nhiệm đại diện thơng mại ởnớc ngoài
7 Xây dựng nhiều biện pháp thúc đẩy du lịch
8.Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng xa xỉ nh rợu, bia và thuốclá
Trang 82.2 Chính sách tiền tệ:
Chính phủ Thái Lan đã thành công trong việc làm giảm tỷ lệ lạm phát
và đã duy trì tỷ giá hối đoái theo hớng phát triển các dự án có trọng điểm.Chính phủ cũng giúp cho các ngân hàng thơng mại giảm chi phí hoạt động đểgiúp các ngân hàng giảm lãi suất Lạm phát thấp đi cho phép ngân hàng ởThái Lan sử dụng chính sách tiền tệ điều tiết để hỗ trợ phục hồi kinh tế Đểgiảm việc vợt quá tài sản cầm cố trong hệ thống ngân hàng, chính phủ đã ápdụng biện pháp nhằm thúc đẩy việc vay ngân hàng, nh:
Thành lập ngân hàng nhân dân nhằm giúp ngời nghèo
Thành lập ngân hàng cho các xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo thuận lợi trong
hệ thống ngân hàng cho các xí nghiệp này
Mở rộng các tổ chức tài chính công cộng để mở rộng tín dụng cho các xínghiệp vừa và nhỏ
Tăng các hoạt động của công ty bảo hiểm tài chính cho các xí nghiệp vừa vànhỏ để tạo việc cho vay của ngân hàng
Bảng I.1: Một số số liệu kinh tế Thái Lan.
GDP và các thành phần chính(% thay đổi qua các năm)
Đầu t chính phủ 19,18 28,93 16,12 26,52 -16,37 -7Xuất khẩu(Tỷ USD) 23,6 -0,2 29,8 21,9 -1,4 27,1
Các cán cân tài chính và đối ngoại (% thay đổi qua các năm )
Trang 9Cán cân ngân sách 2,7 2,3 -0,7 -2,5 -2,9 -2,4
Cán cân tài khoản vãng lai -8,1 -14,4 -3,1 14,3 12,5 7,5
Các chỉ số kinh tế (% thay đổi qua các năm)
Tỷ giá hối đoái hiệu quả thực
tế (lấy gốc năm 1997 = 100) 109,2 102,4 90 93,5 86,9
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Nguồn: Tài liệu cơ bản của Vơng quốc Thái Lan
Toàn bộ nền kinh tế đợc cấu thành bởi 3 khu vực:
Nông nghiệp gồm: chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp và thuỷ hải sản
Thái Lan là một nớc có tiềm năng nông nghiệp tơng đối lớn Mặc dù diện tích canhtác không nhiều, trình độ thâm canh tăng năng suất cha cao nhng Thái Lan lại đạt đợcthành công lớn trong cơ cấu lại sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu.Một số loại cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, sắn, mía ngoài ra còn mở rộng một số loạicây trồng lấy sản phẩm xuất khẩu nh: dứa, thuốc lá, đậu tơng
Diện tích rừng chiếm khoảng 26,6% diện tích lãnh thổ Chính phủ cấm hoàn toàn việcxuất khẩu gỗ và đa ra chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc
Thái Lan có diện tích ng trờng lớn thứ 3 trong khu vực Châu á, sau Nhật Bản, TrungQuốc Sản lợng đánh bắt cá hàng năm đạt xấp xỉ 3 triệu tấn/năm
Công nghiệp gồm 4 ngành: công nghiệp chế biến lâm hải sản, công nghiệp dệt,công nghiệp điện tử và điện dân dụng, công nghiệp sản xuất xi măng, trong đóngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất
Dịch vụ gồm: ngân hàng, du lịch, khách sạn Trong đó, ngành du lịch chiếm tỷtrọng cao nhất
Cùng với công nghiệp hoá, cơ cấu các ngành trong GDP đã thay đổi căn bản
Bảng I.2: Tỷ lệ các ngành trong nền kinh tế Thái Lan (%).
Trang 10Nguồn: T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN, NXB Thống Kê, 1996
2.3 Chính sách đầu t
Chính phủ Thái từ lâu đã thấy đợc vai trò chủ chốt của đầu tnớc ngoài trong việc đổi mới công nghệ và quản lý, tiếp cận thị tr -ờng Vào những năm 90, chính sách tự do hóa môi tr ờng kinh tế sẽ
đảm bảo nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục và tạo ra những b ớc
đột phá trong công nghệ
Thái Lan khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) nhng không có quy
định phân biệt đối xử giữa công ty địa phơng và công ty nớc ngoài Ngay từnăm 1962 chính phủ thông qua luật khuyến khích đầu t, ( năm 1997 có sửa
đổi lại theo hớng đẩy mạnh thu hút FDI ) nó còn quá mới mẻ đối với các nớckhác trong khu vực nhng đến cuối thập kỷ 80 sang thập kỷ 90, vai trò quantrọng của FDI và Thái Lan không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho công nghiệphoá mà còn mang theo cả kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh doanh sản xuất vàtạo ra nhiều thay đổi kinh tế - xã hội
Vụ đầu t (BOT) thờng dành u tiên 100% vốn sở hữu cho nớc ngoài vào các
dự án lớn nhằm tạo ra nhiều việc làm, chuyển giao công nghệ tiên tiến, tạo ranhiều đầu vào hoặc đầu ra, tiết kiệm năng lợng hoặc những dự án chế tạo sảnphẩm xuất khẩu Trong khi đó, đa số sở hữu của t bản địa phơng đợc khuyếnkhích trong các ngành công nghiệp chế tạo phục vụ thị trờng nội địa (có thểchiếm tới 51%) hoặc các ngành nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh cá, khaithác và dịch vụ (có thể chiếm tới 60%).Chính phủ đã dành nhiều khuyến khích
đầu t thông qua miễn giảm thuế thu nhập công ty, thuế nhập khẩu, thuế kinhdoanh Đạo luật khuyến khích xuất khẩu năm 1972 cho phép miễm giảm thuếhoàn toàn đối với đầu vào nhập khẩu và hoàn trả lại tất cả các loại thuế đã nộptrong quá trình sản xuất xuất khẩu Ngoài ra các công ty còn nhận đợc nhữngkhuyến khích phụ thêm nữa nếu công ty thiết lập cơ sở sản xuất ở ngoài khuvực trung tâm Bangkok Chính phủ coi phi tập trung hoá là một trong nhữngmục tiêu then chốt trong chính sách đầu t Một danh sách các khu vực khuyếnkhích đầu t đợc chính phủ thông qua nhằm thúc đẩy tăng trởng đồng đều hơnnữa giữa các vùng và giải toả tình trạng quá tải ở Bangkok và vùng phụ cận
2.4 Hội nhập kinh tế khu vực
Thái Lan đợc đánh giá là quốc gia thực hiện hội nhập kinh tếquốc tế thành công Thể hiện rõ nét ở mức sống dân c tăng lên rõ rệt
Trang 11Những năm 50 của thế kỷ XX, thu nhập quốc dân bình quân theo đầungời ở mức dới 100USD một năm, vào năm 1997 thu nhập quốc dânbình quân theo đầu ngời đã đạt mức 2.463.3USD.Quá trình hội nhậpkinh tế thế giới nói chung và hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nóiriêng của Thái Lan có sự gắn bó mật thiết với cảc trung tâm kinh tếthế giới ( Mỹ, Nhật, EU ) Điều đó thể hiện ở tỷ trọng cao về xuấtnhập khẩu hàng hoá, về vốn đầu t trực tiếp của các trung tâm đó vớiThái Lan trong suốt ba thập kỷ qua.
Về hoạt động điều tiết của chính phủ trong quá trình hội nhập,Chính phủ Thái Lan đã có những chính sách ngoại giao khôn khéo
Điều đó có tác dụng giữ độc lập dân tộc trong hàng thế kỷ, tạo môitrờng chính trị tốt cho sự phát triển kinh tế bên trong, đồng thời khaithác đợc những cơ hội cũng nh khai thác các khoản viện trợ từ cácchính phủ và các tổ chức quốc tế cho phát triển kinh tế quốc gia Hộinhập kinh tế khu vực của Thái Lan chủ yếu thực hiện bằng các quan
hệ kinh tế song phơng Trong các nớc ASEAN5, Thái Lan là mộtquốc gia quy định một danh mục hàng hoá loại trừ trong thoả thuậnthơng mại u đãi PTA với số lợng lớn
Thái lan đợc liệt kê vào danh sách các nớc công nghiệp hóa mới Côngcuộc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Thái lan vừa có cả những thuận lợi vàthách thức đòi hỏi phải đầu t thích hợp đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đấtnớc
3 Kinh nghiệm phát triển đất nớc của Thái Lan
Thái Lan là một trong số ít nớc bị thiệt hại nặng nề nhất của cuộc khủnghoảng kinh tế và tài chính năm 1997 Từ năm 1999 Thái Lan ra khỏi cuộckhủng hoảng, kinh tế dần dần đợc phục hồi Nền kinh tế Thái Lan phụ thuộcnhiều vào việc xuất khẩu Hai thị trờng lớn nhất của Thái Lan là Mỹ và NhậtBản, tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ là 20% và sang Nhật là 15% buôn bán củaThái Lan đối với thế giới Nhng do tác động mạnh mẽ của sự suy giảm nềnkinh tế thế giới đặc biệt là ở hai nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản cùng với sự giảmgiá mạnh của nhiều mặt hàng nông sản trên thị trờng quốc tế, nhất là giá gạo
đã làm cho xuất khẩu của Thái Lan suy yếu Sau sự kiện 11/9, sự phục hồikinh tế Mỹ càng chậm, dự kiến năm 2001 kinh tế Mỹ chỉ đạt mức tăng trởngdới 1,5 % và kinh tế thế giới cũng chỉ đạt 2,7% Năm 2001 kinh tế Thái Lancũng chỉ tăng từ 1,3 – 1,8%
Trang 12Do tác động của kinh tế Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, chính phủ đã điều chỉnhkinh tế hớng vào nội lực, nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của dân.Chính phủ đã đề ra hàng loạt chính sách, biên pháp nh: tăng tiêu dùng chínhphủ, duy trì thuế giá trị gia tăng là 7% đến tháng 12-2003 để đảm bảo sức muacủa ngời dân, hoãn nợ cho nông dân, gây quỹ làng bản bằng cách cho vay mỗilàng bản 1 Triệu Baht, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu – mỗi làng một sảnphẩm, đẩy mạnh du lịch và đánh thuế cao đối với một số mặt hàng xa xỉ nh r-
ợu bia, thuốc lá v.v
Kết quả là từ đầu năm 2002 kinh tế Thái Lan đã có dấu hiệu phục hồi
Bảng I 5 : Tốc độ tăng trởng kinh tế 5 năm trở lại đây (1997 – 2002)
Tốc độ tăng trởng kinh tế(%) -1,7 -10,8 4,2 4,3 1,7 3,0
Nguồn: Báo cáo tình hình thị trờng Thái Lan năm 2001của Thơng vụ Việt Nam.
Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả các chính sách quan trọng do chính phủ
đề ra vừa qua nội các Thái Lan đã xem xét lại kế hoach tổng thể 5 năm 2001– 2006 và điều chỉnh tốc độ phát triển kinh tế hằng năm nh sau:
Bảng I.6 : Tốc độ phát triển kinh tế từ năm 2001-2006(%)
xỉ mức năm khủng hoảng 1,97 Hàng công nghiệp xuất khẩu giảm 7%, chỉ đạt40,3 tỷ USD Dầu khí giảm 11,5 % đạt 1,7 tỷUSD Đồ điện và điện tử chiếm
20 % trị giá xuất khẩu Sang năm 2002 tình hình xuất khẩu sáng sủa hơn, 5ngành công nghiệp chiếm 1/3 tổng trị giá xuất khẩu tăng năm 2002 là: côngnghiệp ôtô, chế biến thực phẩm, điện tử, cao su và sản phẩm cao su, hàng dệtmay
Về nông nghiệp:
Trang 13Lĩnh vực nông nghiệp đợc coi là cột sống của nền kinh tế Thái Lan, thuhút hơn một nửa dân số và chiếm 42 % lực lợng lao động xã hội Chính sáchnông nghiệp đợc chính phủ đặc biệt quan tâm Từ khi thủ tớng Thaksin lêncầm quyền, Chính phủ đã can thiệp giá thu mua thóc nhằm nâng giá gạo xuấtkhẩu bên cạnh việc hợp tác với các nớc xuất khẩu gạo nh Việt Nam, ấn Độ,Pakistan và Miến Điện v.v Xuất khẩu gạo năm 2001 đạt 7,52 triệu tấn trị giá1,538 tỷ USD tăng 13,9 % so với mức 6,6 triệu tấn năm 2000 Năm 2002 TháiLan dự kiến lợng gạo xuất khẩu là 7 triệu tấn.Tuy nhiên theo đánh giá củaFAO,Thái Lan có thể xuất khẩu tăng so với năm 2001 gần 100 nghìn tấnChính phủ đề ra nhiều chơng trình đầy tham vọng nhằm rút ngắn mức chênhlệch giữa thành thị và nông thôn, nâng đỡ nông dân nh chính sách: “ Mỗi làng
1 sản phẩm”, “Quỹ làng 1 triệu Bath”, “Ngân hàng nhân dân”, và hàng loạtcác biện pháp khác nh trợ giá, mua tạm trữ nông sản, hoãn nợ cho nôngdân.Tuy nhiên những khó khăn do sự khủng hoảng kinh tế đã hạn chế đa dạnghoá sản phẩm nông nghiệp ,nhất là việc thiếu vốn để mở rộng sản xuất Dovậy Thái Lan vẫn dừng lại ở xuất khẩu nông sản thô là chính nh gạo, cao su,sắn lát, tôm đông lạnh và gà đông lạnh
Về th ơng mại:
Thái Lan luôn coi xuất khẩu là trọng tâm của hoạt động kinh tế đối ngoại
Bảng I.7: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Thái Lan 3 năm gần
Bảng I.8 : Kim ngạch buôn bán của Thái Lan : (Tỷ USD)
Trang 14 Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ là 12,2 tỷ USD Năm 2001, giảm 11%
so với năm 2000 Dự kiến năm 2002 xuất khẩu sang Mỹ đạt 14 tỷUSD tăng 5,8 %
Xuất khẩu của Thái Lan sang EU năm 2001 là 10,5tỷ USD giảm 4,1
% so với năm 2000 Dự kiến năm 2002 xuất khẩu sang EU tăng 6,9
%
Xuất sang Nhật năm 2001 là 10 tỷ USD giảm 2,5 % so với năm 2000
Dự kiến xuất khẩu sang Nhật năm 2002 tăng trở lại 2,5%
Xuất khẩu sang ASEAN năm 2001 là 10,5 tỷ USD giảm 7,5 % Năm
đã từ chối không cấp giấy phép cho 4 dự án sản xuất xe máy của Trung Quốcnhằm bảo hộ sản xuất trong nớc đối vơí 7 nhà máy của Thái Lan Cục quản lý
đầu t đã quyết định miễn thuế nhập khẩu máy móc cho dự án sản xuất ôtô đểkhuyến khích xuất khẩu Chính phủ Thái Lan còn khuyến khích đầu t nớcngoài thông qua việc cho nứơc ngoài mua đất 99 năm và ngời nớc ngòai góp
cổ phần 49 % thay cho tối đa 25 % quy định trớc đây trong kinh doanh viễnthông Chính phủ sẽ cho thành lập 1 Uỷ ban quản lý mới nhằm thu hút đầu ttrong thị trờng Chứng khoán (SET) Thái Lan sẽ áp dụng việc miễn giảm thuế
đối với công ty nớc ngoài nhằm biến Thái Lan thành trung tâm thơng mại ở
Đông Nam á thay thế Singapore Trớc đây Thái Lan đánh thuế cao nhất vùng30% nay giảm xuống còn 10%
Về du lịch:
Thái Lan là một “điểm đến” hết sức hấp dẫn với du khách thế giới
Sự kiện 11/9 làm cho ngành hàng không và du lịch nhiều nớc bị tổn hại nặng
Trang 15Riêng Thái Lan số du khách dự kiến năm 2001 là tăng 8,4% so với 10,3 triệu
du khách năm 2000, nhng Cục du lịch Thái Lan đã phải điều chỉnh con số nàyxuống còn 2 % Trong 5 tháng đầu năm 2002 số du khách đến Thái Lan đạt4,6 triệu ngời Dự kiến số du khách đến Thái Lan đạt 10,86 triệu ngời
Theo dự báo của Tổng cục du lịch Thái Lan năm 2003 số lợng du khách
đến Thái Lan sẽ đạt 11,13 triệu ngời, doanh thu đạt 8,4 tỷ USD Năm 2003phấn đấu trở thành “ thủ đô du lịch của Châu á” nhằm thu hút số lợng lớn dukhách từ Trung Quốc, Nhật Bản và Trung Đông
Các lĩnh vực khác nh Ngân hàng Tài chính tơng đối ổn định, các khoản
vay khống giảm lãi suất tăng và tỷ giá đồng Baht so với ĐôLa Mỹ cũng tănglên chút ít Dự trữ ngoại tệ tính đến tháng 6/2002 là 36,3 tỷ USD Nợ nớcngoài 64,4 tỷ USD, tỷ lệ lạm phát là 1,5 %, thất nghiệp chỉ khoảng 2,9 %
chơng II Tình hình quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam
- Thái Lan
I.Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Thái Lan
Việt Nam và Thái Lan đã có mối quan hệ từ lâu Trong lịch sử hiện đại,mối quan hệ đó ngày càng phát triển mạnh mẽ và đạt tới những tầm cao mới
Sự phù hợp về lợi ích của hai nớc trên nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội, anninh, quốc phòng là cơ sở vững chắc cho sự phát triển quan hệ kinh tế giữahai nớc
Trang 16Tính đến nay Việt Nam và Thái Lan đã ký 8 hiệp định đặt nền móngpháp lý cho sự hợp tác cùng có lợi Có những hiệp định đã đợc ký rất sớm,ngay sau khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao, đó là Hiệp định thơng mại,hợp tác kinh tế và kỹ thuật, Hiệp định vận chuyển hàng không (1-1978) Mặc
dù thời kỳ đó quan hệ buôn bán cha nhiều, song từ khi đờng hàng không hainớc đợc mở, việc giao lu giữa hai nớc cũng nh giữa Việt Nam và thế giới tăngnhanh
Bớc vào những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, hai nớc lần lợt kýhoặc sửa đổi bổ sung nhiều hiệp định quan trọng khác nh Hiệp định khuyếnkhích và bảo hộ đầu t (10-1989), Hiệp định tránh thuế hai lần và Hiệp định tíndụng (12-1992) Hiệp định hợp tác du lịch (3-1994) và Nghị định th sửa đổihiệp định thơng mại, hợp tác kinh tế kỹ thuật ký trớc đây (1- 1992)
Bên cạnh đó cơ chế hợp tác và phối hợp cũng từng bớc đợc hình thành:
Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế kỹ thuật ( theo hiệp định cùng tên ký 1991; Uỷ ban về nghề cá và trật tự trên biển (12 -194) Bên dới uỷ ban hỗnhợp về hợp tác kinh tế kỹ thuật còn có các tiểu ban chuyên ngành đi sâu từnglĩnh vực hợp tác nh kỹ thuật dầu khí (JTC), khoa học kỹ thuật (1993), thơngmại tài chính (1995), giao thông vận tải (1996)
9-I Quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt nam - Thái lan trớc năm 1990
Kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm
1976 mối quan hệ thơng mạt giữa hai nớc đã có những bớc phát triểnnhất định Sự ra đời của Hiệp định Th ơng mại, Hợp tác kinh tế và
kỹ thuật vào tháng 1 năm 1978 là cơ sở cho mối quan hệ th ơng mạigiữa hai nớc
Tuy nhiên, trong giai đọan này, những nhân tố chính trị lànhững lý dò chính giải thích cho sự phát triển chậm của quan hệ th -
ơng mại giữa hai nớc Thái lan và Việt nam Thái lan đã áp dụng mộtchính sách cô lập Việt nam để giữ mối quan hệ hợp tác với các n ớcphơng Tây và các nớc ASEAN Dẫu vậy, trong thời kỳ này quan hệthơng m0ại giữa hai nớc không bị gián đoạn
Ngoại thơng của Việt nam đối với Thái lan
Đơn vị : Triệu USD
Trang 17Xuất khẩu 0,34 0,76 0,36 0,60 0,55
Nguồn : “Direction of Trade, IMF” (phơng hớng thơng mại tổchúc tiền tệ Thế giới)
Năm 1981, Chính phủ Thái lan đã đa ra một danh mục hơn
200 loại hàng hóa bị cấm buôn bán với các n ớc cộng sản, bao gồmcả Vệt nam, trong đó có cả các sản phẩm tiêu dùng thông th ờng nh
gạo, bột ngọt Có thể thấy đợc tổng giá trị buôn bán giữa hai n ớc
trong giai đoạn này thấp, tốc độ tăng chậm thậm chí có xu h ớng
giảm xuống Nếu nh năm 1981, tổng kim ngạch buôn bán giữa hai n
-ớc đạt 0,78 triệu USD, trong đó xuất khẩu từ Việt nam sang Thái lan
là 0,34 triệu USD và xuất khẩu của Thái lan sang Việt nam là 0,44
triệu USD Năm 1982 đợc ghi nhận là năm tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc vợt qua con số 1 triệu USD Rõ ràng con số này có khả quan hơn song mới chỉ dừng lại ở 134 triệu USD Sang năm 1983,
tổng kim ngạch buôn bán giữa hai n ớc gần nh chững lại với 1,35triệu USD, nhích 0,01 triệu USD so với năm 1982 Hai năm 1984 và
1985 tốc độ xuất khẩu của Việt nam sang Thái lan có tăng chậm từ0,36 triệu USD năm 1983 lên 0,60 triệu USD trong năm 1 984 và0,55 triệu USD trong năm 1 985,song nhập khẩu từ Thái lan về Việtnam lại giảm đi Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá buôn bán giữahai nớc trong hai năm này thấp hơn so với hai năm tr ớc đó Cơ cấumặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai n ớc cũng hết sức nghèo nàn, hạnchế một phần do phải chịu những áp lực mạnh về chính trị, mặt khácphải kể đến khả năng sản xuất cũng nh chính sách kinh tế còn nhiềuhạn chế của mỗi nớc
Do ảnh hởng của chính sách cô lập Việt nam về th ơng mại nênkhả năng buôn bán giữa hai n ớc bị kìm chế, tốc độ buôn bán có xuhớng giảm Tuy nhiên, trên thực tế các loại hăng hóa tiêu dùng vẫn
từ Thái lan vào Việt nam thông qua các n ớc thứ ba nh Xingapore,Nhật Vì vậy, không chỉ các cố gắng của Thái lan nhằm cô lập Vệtnam bị giảm đi, mà một phần lợi nhuận thu đ ợc từ xuất khẩu củaThái lan cũng bị rơi vào tay các nhà xuất khẩu của các n ớc thứ ba
Đây là điều bất lợi cho Thái lan trong hoạt động th ơng mại với Việtnam
Trang 18Phải đến giữa thập kỷ 80, chinh sách " mở cửa " của Việt nam
để thúc đầy phát triển kinh tế trong n ớc cùng với quan điểm " biếnchiến trờng thành thị trờng " của Thủ tớng Thái lan, Chatichoohavanvào năm 1988 nhằm giải quyết những khó khăn về quan hệ kinh tếtrong khu vực đã làm cho khối l ợng buôn bán giữa hai nớc ngày cànglăng lên Danh mục hăng hóa bị cấm dần dần giảm xuống tr ớc khi bịxóa bỏ hoàn toàn vào năm 1989 Ban Th ơng mại Thái lan đã có rấtnhiều nỗ lực để giải quyết những khó khăn trong khu vực t nhânnhằm tăng cơ hội và khuyến khích trao đồi buôn bán giữa hai n ớc
Sự tăng lên nhanh chóng trong quan hệ th ơng mại giữa hai nớcsau năm 1986 đã phản ánh việc bất đầu trở lại mối quan hệ kinh tếsong phơng giữa Thái lan và Việt nam Có thể thấy ràng, từ năm
1987, Việt nam thực sự bớc vào một giai đoạn mới với công cuộc đổimới chuyển hớng sang nền kinh tế thị tr ờng và thực hiện chính sách
mở cửa Đây cũng là bớc ngoặt lớn trong quan hệ kinh tế kể cả đốinội cũng nh đối ngoại
Khối lợng trao đổi hàng hoá giữa hai nớc tăng theo nhịp độ chuyển sangnền kinh tế thị trờng và mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam Bắt đầu từnăm 1989, khi nền kinh tế Việt Nam thực sự chuyển mạnh sang cơ chế thị tr-ờng, quan hệ buôn bán giữa hai nớc có bớc nhảy vọt, mức tăng trởng mậu dịchnăm 1989 tăng 389,2% so với năm 1988
Bảng II - 12: Kim ngạch XNK Việt Nam- Thái Lan (1986-1989).
Trang 19Bớc vào thập kỷ 90, xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành
xu thế chủ đạo trên phạm vi toàn thế giới Trong khu vực Đông Nam á, xu ớng đối thoại đã từng bớc thay thế cho đối đầu Các nớc ASEAN đã từng bớckhắc phục những khuyết tật của mình để đảm bảo tăng trởng cao, giải quyết
h-có hiệu quả mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội
Chính trong bối cảnh thế giới và khu vực nh vậy, Việt Nam đã tích cực
mở cửa nền kinh tế, cải cách chính sách và thể chế, từng bớc tham gia vào khuvực và giải quyết tốt các mối quan hệ với các nớc trong khu vực trong đó cóThái Lan Tháng 7/1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức củaASEAN Nền kinh tế Việt nam tiếp tục hội nhập tích cực vào nền kinh tế khuvực và thế giới, điển hình là năm 1995, Việt Nam đã là quan sát viên của tổchức Thơng mại Thế giới, gia nhập ASEM năm 1996 và APEC năm 1998.Việt Nam cũng là thành viên của các Tổ chức tài chính tiền tệ khu vực và thếgiới nh WB, IMF, ADB Đây chính là bối cảnh hết sức thuận lợi cho quan hệViệt Nam - Thái Lan phát triển lên một tầm cao mới Đặc biệt là tháng 2/1994
Mỹ tuyên bố bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam lại càng tạo thuận lợi choquan hệ Việt - Thái phát triển, đặc biệt trên hai lĩnh vực thơng mại và đầu t
1 Quan hệ mậu dịch song phơng giữa Việt nam - Thái lan từ năm
1990 đến nay
Kể từ năm 1992, sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tớng Thái Lan,cùng với những biến đổi trong chính sách ngoại thơng của Việt Nam và sự hộinhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực đã tạo ra những chiều hớng pháttriển thuận lợi cho quan hệ buôn bán song phơng Việt Nam - Thái Lan Kimngạch buôn bán giữa hai nớc đã tăng lên nhanh chóng, cụ thể:
Bảng II-13: Kim ngạch XNK Việt Nam - Thái Lan (1990 - 2001)
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt nam
Từ năm 1995 đến nay đánh dấu một bớc chuyển mới trong quan hệ củagiới kinh doanh hai nớc, ngoài những ngành nghề truyền thống, đã có nhiều
Trang 20lĩnh vực mới hợp tác hơn Những tập đoàn trong kinh doanh xây dựng và vậtliệu xây dựng, tập đoàn Siam Cement, CP Group vẫn đứng đầu trong thiện chílàm ăn với Việt Nam Phía Thái Lan cũng có chính sách đẩy mạnh quan hệvới các nớc láng giềng trong đó có Việt Nam Hai nớc đã cử nhiều đoàn cấpcao sang mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại cho cả hai phía Đi theo các đoàncấp cao còn có nhiều doanh nghiệp hai nớc đã sang thăm lẫn nhau và tổ chứcnhiều hội thảo về thơng mại và đầu t nhằm đẩy mạnh công tác tìm hiểu vềthực tế tình hình kinh tế Việt Nam cũng nh Thái Lan, tăng cờng hiểu biết lẫnnhau góp phần thúc đẩy quan hệ hai nớc ngày càng phát triển.
1.1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan:
Từ năm 1990-1994, Việt Nam xuất chủ yếu là nguyên nhiên liệu,khoáng sản, trong đó gỗ và gỗ sơ chế, song mây chiếm trên 70% kim ngạch;
da sống và thuộc da chiếm 5,4%; phế liệu chiếm 5,7%; hải sản đông lạnh 4%,còn lại các sản phẩm khác nh sản phẩm nhựa, hoá chất, giầy dép, tơ sợi và dệtmay (chủ yếu là nguyên liệu)
Bảng II-14: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Thái Lan
Nguồn : Vụ CA-TBD Bộ thơng mại
Từ năm 1995 đến nay hàng xuất của Việt Nam sang Thái Lan đã có sựthay đổi về cơ cấu và tốc độ tăng trởng Ngoài nhóm nguyên liệu sơ chế, ViệtNam đã bắt đầu xuất sang Thái Lan thiết bị điện, linh kiện điện tử, quần áo, tơsợi, giầy thể thao, hoá chất
Thiết bị điện và phụ tùng:
1999 2000 2001 2002(5th đầu)
Trang 21Kim ngạch xuất khẩu thiết bị điện và phụ tùng chiếm khoảng trên dới50% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Thái Lan, trong đó máy vi tính và linhkiện đạt 147 triệu USD năm 1999, 181 triệu USD năm 2000, năm 2001 đạt
151 triệu, 5 tháng đầu 2002 đạt 64 triệu USD Xuất khẩu nhóm hàng này tơng
đối ổn định trong 3 năm qua
Dầu thô :
Từ năm 1998 đến nay dầu thô đã trở thành mặt hàng xuất khẩu với kim ngạchlớn trong thơng mại với Thái Lan Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩudầu thô tăng nhanh chủ yếu do giá dầu thế giới tăng cao
Cà phê:
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
(5thđầu)Kim ngạch (TrUSD) 32,54 54,03 53,9 31 10,75 0,115 0,045
Thái Lan đợc coi là thị trờng mới và tiềm năng, trớc 1995 mặt hàng nàychiếm tỷ trọng nhỏ trong xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan Năm1996,1997 cà phê xuất khẩu sang Thái Lan đã tăng mạnh nhng kể từ năm
2000 đến nay kim ngạch xuất khẩu cà phê giảm mạnh, chủ yếu do giá xuấtkhẩu giảm Do cung mặt hàng nông sản trên thế giới vợt cầu nên tạo sự cạnhtranh quyết liệt về chất lợng và giá cả Ngoài ra, trên thực tế kế hoạch giữ lại20% lợng cà phê xuất khẩu của các nớc trong và ngoài Hiệp hội các nớc sảnxuất cà phê (ACPC) vẫ cha phát huy tác dụng
Thuỷ hải sản:
(5th đầu)Kimngạch
(TrUSD)
14,958 16,362 20,976 18,4 34,53 26,87 7,6
Hàng hải sản chủ yếu là tôm đông lạnh, mực tơi, cá chế biến Do điềukiện máy móc chế biến còn lạc hậu nên hàng thuỷ sản xuất đi dới dạngnguyên liệu thô cung cấp cho các nhà máy chế biến của Thái Lan Vì vậy,Việt nam đang có nhu cầu trang bị công nghệ chế biến hiện đại để nâng caogiá trị xuất khẩu Thái Lan đang coi Việt Nam là đối thủ cạnh tranh lớn trênthị trờng thế giới về mặt hàng tôm Hiện nay hàng thuỷ sản Thái Lan khôngcòn đợc hởng GSP vào thị trờng EU, thậm chí gần đây EU và Nhật Bản đangcấm tôm Thái Lan xuất khẩu vào hai nớc này vì có d lợng kháng sinh cao
Hàng dệt may:
Trang 22(5 th đầu)Kim ngạch
(Tr USD)
Tuy kim ngạch hàng dệt may có tăng trong vài năm gần đây, song tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩukhông lớn Mặc dù theo các chuyên gia kinh tế, các mặt hàng dệt may củaViệt Nam có sức cạnh tranh mạnh nhất là T- shirt, Polo – shirt nhng chất l-ợng và giá cả không cạnh tranh đợc với các nớc khác trong khu vực và trên thếgiới, nhất là với Trung Quốc
Than đá
Đạt giá trị xuất khẩu tăng là 1,13 triệu USD năm 1996 và tăng vào năm
1997 đạt 2,32 triệu USD; 2,20 triệu USD năm 1998 và 11,30 triệu USD năm
1999, năm 2000 đạt 13,3 triệu USD và năm 2001 đạt 16,96 triệu USD, tăng27,8% so với năm 2000 5 tháng đầu năm 2002 đạt 4,4 triệu USD, giảm 42%
so với cùng kỳ 2001 (7,6 triệu USD)
1.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan
Từ năm 1994 đến nay Việt nam luôn nhập siêu trong buôn bán với TháiLan Kim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan của Việt Nam không ngừng tăng lên:năm 1995 là 465,89 triệu USD (nhập siêu: 422,94 triệu USD); năm 1996 là
503 Triệu USD (nhập siêu: 396 triệuUSD); năm 1997 là 500 triệu USD (nhậpsiêu: 271 triệu USD); năm 1998 là 968,9 triệu USD (nhập siêu 378 triệuUSD); năm 1999 là 869 triệu (nhập siêu 244 triệu USD); 2000 là 821 triệuUSD (nhập siêu khoảng 400 triệu USD); năm 2001 là 801 triệu (nhập siêu473,3 tr.USD); trong 5 tháng 2002 là 325 triệu USD (nhập siêu 230 triệuUSD)
Về cơ cấu hàng nhập khẩu thì nhóm máy móc, thiết bị; ôtô, xe máychiếm phần lớn Điều này phản ánh đúng định hớng nhập khẩu của Việt Nam.Nhập khẩu nhóm xe máy và phụ tùng có xu hớng giảm từ năm 2001 do doanhnghiệp VN chuyển sang nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc và một phần đã tựsản xuất đợc trong nớc, cụ thể năm 1995 là 86,70 triệu USD; năm 1996 là123,04 triệu USD trong đó ôtô và phụ tùng ôtô là 614,454 nghìn USD và đếnnăm 1997 là 90,04 triệu USD, năm 1999 là 96 triệu USD, năm 2000 là 132triệu, năm 2001 là 67 triệu USD
Bảng II –15 : Cơ cấu nhập khẩu (Đơn vị : Triệu
USD ).
Trang 23Nguồn: Vụ CATBD Bộ thong mại.
Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Thái Lan
Nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng chiếm kimngạch lớn, chủ yếu là: Phân bón, xăng dầu, sắt thép, xi măng là những loạihàng hóa mà sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu Năm 1996 tổngkim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan nhóm hàng này là 66,061 triệu USD tănghơn 50% so với mức 44 triệu USD của năm 1995 và năm 1997 là 70,369 triệuUSD tăng 6% so với cùng kỳ năm 1996, năm 1999 là 160,6 triệu USD, năm
2000 là 162 triệu USD, 2001 là 155,5 triệu USD
Nhóm hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất nhập khẩu từ Thái Lan thìxăng dầu có kim ngạch lớn nhất: năm 1995 là 13,10 triệu USD; năm 1996 là32,12 triệu USD và năm 1997 là 29,48 triệu USD, năm 1999 là 33 triệu USD,năm 2000 là 100,9 triệu USD, 2001 là 73,4 triệu USD
Sắt thép, năm 1995, Việt Nam nhập từ Thái Lan là 17,2 triệu USD Sangnăm 1996, giảm 2,52 lần so với năm 1995 đạt 6,839 triệu USD Năm 1997,tăng lên nhanh chóng gấp 4,3 lần so với năm 1996 đạt 29,497 triệu USD, năm
1998 là 10 triệu USD, năm 1999 là 39,8 triệu USD, năm 2000 là 57 triệu USD(80 nghìn tấn), 2001 là 62,2 triệu USD Ngoài ra còn có một số hàng hoá khácnh: sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, hoá chất
Nhìn chung, chủng loại hàng hoá VN xuất sang Thái Lan khá đa dạng,hàng hoá Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng Thái Lan, đặc biệt làmặt hàng cà phê, thuỷ sản, dầu thô Hàng Thái Lan xuất sang thị trờng ViệtNam cũng nhiều chủng loại và đợc ngời tiêu dùng Việt Nam u thích gồm: ôtô,
xe máy các loại, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón các loại Trong đósắt thép các loại chiếm tỷ trọng cao nhất
Trang 242 Đầu t trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay
Về số dự án đầu t : Năm 1987, Việt Nam ban hành luật đầu t trực tiếp
nớc ngoài tại Việt Nam -luật đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là hết sức cởi
mở của Việt Nam và liên tiếp các điều chỉnh và sửa đổi từ đó đến nay theo ớng ngày càng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc ngoài Chỉ sau
h-đó 4 năm, năm 1991 những công ty liên doanh đầu tiên giữa Thái Lan và ViệtNam đợc cấp giấy phép hoạt động và tính đến 15/7/2002, Thái Lan có 105 dự
án ở Việt Nam với vốn đầu t là 1,052 tỷ USD đứng thứ 11 trong tổng số của
56 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu t vào Việt Nam Con số này vẫncòn khiêm tốn so với tiềm năng của các nhà đầu t Thái Lan
Về hình thức đầu t của Thái Lan vào Việt Nam : Phổ biến nhất là hình
thức liên doanh với 60 dự án, tiếp đến là hình thức xí nghiệp 100% vốn nớcngoài với 30 dự án và cuối cùng là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.+ 60 dự án dới hình thức xí nghiệp liên doanh có tổng số vốn đăng ký là
850 triệu chiếm 81,5% tổng số vốn đầu t là 1,15 tỷ USD Trong số này có một
số dự án với mức vốn cam kết cao so với các dự án khác của Thái Lan, trên 40triệu USD nh: Công ty phát triển KCN Long Bình (46,072 triệu USD) Công tyTNHH S.A.S - CTAMD (42,775 triệu USD), Công ty Liên doanh sản xuất phụtùng ô tô, xe máy (40,235 triệu USD)
+ Khoảng 30 dự án thuộc hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, với 192.3triệu USD vốn đăng ký, chiếm 18,4% tổng số vốn đầu t Trong đó, có hai dự
án trong lĩnh vực ngân hàng tài chính (30 triệu USD ), 11 dự án trong lĩnh vựccông nghiệp chế biến thực phẩm (78.725 triệuUSD) còn lại là các dự án tronglĩnh vực khác (83,575 triệu USD) Đầu t Thái Lan tập trung đầu t với hình thứcliên doanh, các dự án dới hình thức 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm 18,4%tổng số vốn đăng ký Nh vậy, các nhà đầu t Thái Lan quá thận trọng, chamạnh dạn đầu t vào các dự án lớn với hình thức 100% vốn nớc ngoài tại Việtnam (trừ dự án khách sạn Mellia ở phố Lý Thờng Kiệt- Hà nội)
Về quy mô vốn đầu t của từng dự án : Tính bình quân các dự án này
khoảng 13,3 triệu USD/1 dự án, so với các nớc đầu t trong khu vực vào ViệtNam thì mức đầu t của Thái Lan vào Việt Nam cũng ở mức tơng đối cao.Thái Lan hiện có 6 dự án trên 40 triệu USD, 23 dự án trên 15 triệu USD Điềunày cho thấy các nhà đầu t của Thái Lan đã và đang có xu hớng làm ăn lâu dàitrên thị trờng Việt Nam
Trang 25Về cơ cấu đầu t theo địa ph ơng : Hầu hết các nhà đầu t của Thái đầu t
tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ngoài ra còn có một
số tỉnh khác nh Quảng ninh, Vũng tàu, Hà tây, Đà nẵng
Về lĩnh vực đầu t : Các dự án đầu t của Thái Lan tập trung chủ yếu vào
1 Công nghiệp chế biến (chế biến
nông, hải sản, sản xuất NVLxây
Dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến là đầu t chế biến nông hảisản với 21 dự án và số vốn đầu t là 287 triệu USD chiếm 58,8% trong tổng sốvốn đầu t của ngành này Trong đó có dự án của Công ty CHAROENPOKIHAND VIETNAM (sản xuất thức ăn gia súc) với số vốn là 30 triệu USD
Trang 26công ty này đợc cấp giấy phép hoạt động 10/6/1996, công ty PROSER MASTERGROUP-DANANG với số vốn 17,9 triệu USD Đây là những dự án lớntrong ngành này.
Tiếp đến là sản xuất nguyên vật liệu xây dựng với 17 dự án và vốn đầu
t là 170 triệu USD, chiếm 34,9% trong tổng vốn của ngành Cuối cùng là khaithác đá quý với 5 dự án chiếm 6,2% trong tổng vốn của ngành và đạt 30,3triệu USD
Bảng II-17: Đầu t của Thái Lan trong ngành công nghiệp chế biến.
Đây là ngành có số dự án cũng nh vốn đầu t lớn thứ hai của các nhà đầu
t Thái Lan vào Việt Nam Số dự án của ngành này là 17 với số vốn là 256,2triệu USD Đây là ngành có tỷ suất lợi nhuận tơng đối lớn và thời gian thu hồivốn nhanh, nhất là tiềm năng du lịch của Việt Nam là rất lớn, trong khi điềukiện cơ sở hạ tầng của ngành du lịch lại cha đạt tiêu chuẩn quốc tế do đó tạo
điều kiện cho các nhà đầu t Thái Lan đầu t mạnh vào ngành này Tuy nhiên,
số vốn đầu t của Thái Lan vào ngành này còn hơi thấp so với tiềm năng vốncủa Thái Lan.Dự án đầu t lớn nhất của Thái Lan trong lĩnh vực này là dự ánxây dựng khách sạn S.A.S CTAMAD- Hà Nội với số vốn đầu t 42,775 triệuUSD, vốn pháp định là 22,629 triệu USD đợc cấp giấy phép ngày 25/10/1994
Dự án sân golf Đồng Mô với số vốn 21,875 triệu USD với số vốn pháp định21,875 triệu USD đợc cấp giấy phép năm 1993 v.v
Ngành ngân hàng.
Có hai dự án trong lĩnh vực tài chính ngân hàng với tổng vốn là 30 triệu USD.Các ngân hàng này hoạt động dới hình thức cho vay các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu và các hoạt động thanh toán quốc tế khác
Trang 27Từ sự phân tích trên, thì cơ cấu đầu t của Thái Lan vào Việt Nam đãphản ánh đúng cách đánh giá lợi thế và sự lựa chọn hớng đầu t của các nhàkinh doanh Thái Lan đối với Việt Nam.
Đầu t trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam đợc đặc trng bằng những dự
án nhỏ và chủ yếu tập trung vào: chế biến nông, hải sản, sản xuất nguyên vậtliệu xây dựng, khai thác đá quý; khách sạn và du lịch; dịch vụ ngân hàng Không có những dự án về sản xuất công nghiệp hoặc nâng cấp hạ tầng cơ sở.Hầu hết các cạnh tranh của Thái Lan đầu t vốn vào Việt Nam đều là nhữngcông ty nhỏ với số vốn đầu t nhỏ
Đa số dự án đầu t của Thái Lan có xu hớng tận dụng nguồn lao độngdồi dào và rẻ của Việt Nam (chế biến và dịch vụ khách sạn, du lịch) Một số
dự án hớng vào việc tạo địa bàn cho hoạt động kinh doanh lâu dài và có hiệuquả (tài chính, ngân hàng) Về cơ bản, cơ cấu các dự án đầu t của Thái Lancũng phù hợp với định hớng gọi vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam có tác
động tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và khai thác nguồn nguyên liệusẵn có của Việt Nam
Thái Lan hiện cha có dự án đầu t vào những ngành công nghiệp có hàmlợng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại và có khối lợng vốn lớn Có thể giảithích điều này bằng các lý do sau đây:
Thứ nhất, bản thân nền kinh tế Thái Lan cũng đang có nhu cầu đầu tphát triển lớn, đặc biệt là cho các ngành công nghiệp hiện đại
Thứ hai, trình độ công nghệ kỹ thuật, khả năng quản lý giữa ViệtNam và Thái Lan không cách biệt nhau nhiều
Thứ ba, môi trờng đầu t của Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế (cơ sơ hạtầng yếu kém, hệ thống pháp lý cha hoàn chỉnh )
Nh vậy, ta nhận thấy rằng kỹ thuật bậc cao là một nhân tố quyết định sựphát triển kinh tế Do đó, cho đến lúc này đầu t trực tiếp của Thái Lan vàoViệt Nam chỉ có tác dụng đối với sự tăng trởng kinh tế mà không có tác động
đối với việc tăng cờng hiệu quả kinh tế và cạnh tranh kinh tế của hàng hoáViệt Nam trên thị trờng quốc tế
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của Việt Nam thì việc sử dụngnhững công nghệ thích hợp để ngày càng tăng nhiều công ăn việc làm và tăngthu nhập cho ngời lao động cũng là một trong những mục tiêu quan trọng của
sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy sự chuyển giao công nghệ theo kiểu “đàn