Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
533,5 KB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ Quan Hệ Kinh Tế-Thương Mại Việt Nam-Thái Lan giai đoạn nay” MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN I Điều kiện tự nhiên người Thái Lan Vị trí địa lý Dân số, văn hoá xã hội Thể chế trị Thái Lan II Tình hình phát triển kinh tế Th Lan Q trình phát triển kinh tế Vài nét sách kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại Thái Lan năm gần Kinh nghiệm phát triển đất nước Thái Lan CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN I Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt nam - Thái lan trước năm 1990 II Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt nam - Thái lan từ năm 1990 đến Quan hệ mậu dịch song phương Việt nam - Thái Lan từ năm 1990 đến Đầu tư Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến Một số lĩnh vực khác CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN TRONG THỜI GIAN TỚI I Chính sách kinh tế đối ngoại Thái Lan Việt Nam Chính sách đối ngoại Thái lan Chính sách đối ngoại Việt Nam II Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan năm tới Triển vọng phát triển quan hệ thương mại song phương Triển vọng đầu tư Thái Lan vào Việt Nam Triển vọng hợp tác du lịch, dịch vụ lĩnh vực khác III Một số giải pháp nâng cao hiệu quan hệ Kinh tế -Thương mại Việt Nam - Thái Lan năm tới Các giải pháp từ phía nhà nước 1.1 Đổi sách thương mại 1.2 Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Thái Lan Các giải pháp từ phía doanh nghiệp KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Đông Nam Á khu vực có lịch sử phát triển lâu dài trình phát triển đóng góp đáng kể cho phát triển văn minh nhân loại Các quốc gia khu vực đất nước có tương đồng cao nhiều lĩnh vực văn hố - xã hội trình độ phát triển kinh tế Chính vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết quốc gia khu vực đặt thời điểm lịch sử đặc biệt bối cảnh nay, giới có nhiều biến đổi, xu tồn cầu hố đa cực hố giới diễn nhanh chóng, nhu cầu liên kết quốc gia khu vực Đơng Nam á, nói chung Trong xu vận động giới, hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) hình thành, phát triển chắn phát triển mạnh mẽ tương lai đặc biệt lĩnh vực kinh tế Quan hệ buôn bán với ASEAN có ý nghĩa chiến lược quốc gia, nước khu vực Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhận thấy lợi ích to lớn quan hệ buôn bán với nước khu vực, đặc biệt với Thái Lan Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Thái Lan không ngừng củng cố phát triển, kể thời gian Thái Lan phải chịu tác hại nặng nề khủng hoảng kinh tế châu Thực tế cho thấy năm gần đây, Thái Lan 10 nước vùng lãnh thổ dẫn đầu đầu tư nước Việt Nam, với khoảng 112 dự án cịn hiệu lực có tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 1.168 triệu USD.Thái Lan nước ASEAN lớn thứ đầu tư Việt Nam , sau Singapore Xuất phát từ thực tế quan hệ kimh tế thương mại hai nước thấy nhiều sở lạc quan để đặt hy vọng vào mối quan hệ tốt đẹp tương lai Với lý nêu tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài " Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan giai đoạn " Gồm chương: Chương I: Tổng quan đất nước Thái Lan Chương II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan năm gần Chương III: Triển vọng giải pháp phát triển mối quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan thời gian tới Thực nội dung tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh số liệu, tài liệu để giải yêu cầu đề tài đặt Trong trình hồn thành khố luận tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa kinh tế trường Đại học nghoại thương trang bị cho em kiến thức kinh tế, cô cơng tác vụ Châu Thái bình dương - Bộ thương mại cung cấp tài liệu, thông tin cập nhật liên quan đến đề tài, đặc biệt thầy Tơ Trọng Nghiệp tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành chuyên đề CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN I.Điều kiện tự nhiên người Thái Lan Vị trí địa lý Thái Lan nước lớn khu vực Đơng Nam Phía bắc đơng bắc Thái Lan có biên giới giáp với CHDCND Lào, phía tây bắc giáp với CH Myanma, phía tây với biển Andaman, phía đơng với Campuchia Vịnh Thái Lan, phía nam với Malayxia Thiên nhiên phú cho mảnh đất màu mỡ với diện tích đất đai 513.115 km2, kéo dài 1.800 km từ Bắc sang Nam Thái Lan nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ lúc nóng 33 C lúc lạnh 10 C, lượng mưa trung bình năm 1.600 m Lãnh thổ Thái Lan chia thành vùng khác điều kiện địa lý tự nhiên Vùng Bắc có nhiều núi cao, vùng Trung châu thổ Chao- phra-gia, vựa lúa Thái Lan, vùng Đông Bắc chủ yếu cao nguyên, Vùng Nam giáp Malaysia Bờ biển Thái Lan dài khoảng 2.500 km, Băng Cốc hải cảng lớn vùng Đông Nam Vịnh Thái Lan nguồn hải sản, khí dầu quan trọng Thái Lan Nguồn tài nguyên truyền thống quan trọng Thái Lan lúa gạo.Cao su nông sản quan trọng thứ hai Ngồi Thái Lan cịn trọng đến việc trồng rau hoa xuất Dân số, văn hoá xã hội Dân số: Thái lan nước đông dân Đông Nam Á với khoảng 61.2 triệu người, dân tộc Thái chiếm khoảng 3/4 dân số triệu người sống thủ Băngkok Mật độ dân số trung bình Thái Lan khoảng 120 người/km , phần lớn dân cư Thái Lan nông dân Về chất lượng nguồn lực người Thái Lan, sau kế hoạch năm lần thứ bảy (1993-1996) nhìn chung nâng cao đáng kể, khoảng 86% dân cư Thái Lan biết chữ Với giáo dục sở tốt, sức lao động Thái Lan có lực kỷ luật tốt sẵn sàng làm nghề công nghiệp nặng Phật giáo tiểu thừa tơn giáo thức công nhận Thái Lan với 90% dân số theo đạo phật, tạo nên ảnh hưởng lớn đời sống ngày người dân Văn hóa - Xã hội: - Không phải ngẫu nhiên mà người ta lại gọi Thái lan “Đất nước vị sư áo vàng” Điều phản ánh vai trị mang nhiều ý nghĩa tơn giáo đời sống văn hóa xã hội người dân Thái lan Khoảng 95% dân Thái lan theo Đạo Phật, chủ yếu theo trường phái Hindu Đạo Phật nghi lễ Đạo Phật đóng vai trị quan trọng xã hội Thái 700 năm qua Từ xa xưa vị sư có đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục Các trường học Thái lan xây dựng mảnh đất nhà chùa vị sư ngồi bổn phận người tu hành, họ cịn dậy dỗ trẻ em địa phương học đọc, học viết đạo làm người Đạo Phật phần tách rời sống người dân Thái lan Đạo Phật đóng vai trị đặc biệt quan trọng giai đoạn đời người đời, cưới xin, ma chay Điều đặc biệt Đạo Phật dạy người theo Đạo phải tu nhân tích đức, ln sẵn sàng giúp đỡ người khác hạn chế bớt đục vọng người - Sự bùng nổ công nghiệp Thái lan ngày diễn với cường độ lớn, tốc độ nhanh, Chính phủ lại can thiệp q nên khơng thể không xuất sốt làm rung chuyền tận gốc rễ văn hóa xã xã hội Mơi trường bị hủy hoại, phân hóa giàu nghèo, thành thị nông thôn gia tăng, phân tầng xã hội sâu sắc, nạn mại dâm lan rộng, giới quân bị tước bỏ độc quyền trị, bùng nổ kinh doanh làm giới doanh nghiệp trở thành lực lượng vận động xã hội Do đó, vấn đề quan trọng đặt xã hội Thái làm để nâng cao “chất lượng sống” Thái lan tích cực theo đuổi mục tiêu này, phần thông qua nguồn tài ngun có giới hạn mình, mặt khác hợp tác tổ chức quốc tế Thể chế trị Thái Lan Nền trị Thái lan có bước ngoặt có ý nghĩa vào ngày 24 tháng năm 1932 nhóm trí thức trẻ tuổi du học từ nước trở mang theo tư tưởng dân chủ phương Tây, dấy động lên phong trào đòi thay đổi chế độ quân chủ độc quyền sang quân chủ lập hiến Để tránh gây đổ máu,Vua Prajadhipok (Rama VII ) chấp nhận xóa bỏ chế độ quân chủ độc quyền chuyển giao quyền lực cho phủ dựa thể chế hiến pháp Đến tháng 10 năm 1932, ông ký Bản Hiến pháp Thái lan kết thúc 800 năm tồn chế quân chủ độc quyền đất nước Mặc dù hàng loạt văn hiến pháp đời song sau nửa kỷ tồn tại, quan điểm trị thể chế phủ không thay đổi nhà Vua người đứng đầu lực lượng quân bề tôn giáo Nhà Vua thực quyền lập pháp thông qua quốc hội, thực quyền hành pháp thông qua nội đứng đầu Thủ tướng, quyền xét xử thơng qua tịa án Trong suối thập kỷ qua, quân chủ lập hiến Thái lan tạo nên quốc gia đại thịnh vượng Đông Nam Á Thái Lan tiếp nhận tư tưởng dân chủ phương Tây trước đòi hỏi dân tộc song giữ sắc dân tộc nến văn hóa đáng trân trọng Gần đây, vào tháng năm 1992, Hiến pháp sửa đổi có điều luật bắt buộc Thủ tướng phải thành viên quốc hội bầu chọn II Tình hình phát triển kinh tế thái lan Quá trình phát triển kinh tế Cho đến năm 1996, kinh tế Thái Lan phát triển qua kỳ kế hoạch năm Với kỳ kế hoạch năm đưa lại kết trình độ phát triển kinh tế Thái Lan tương đối cao so với số nước ASEAN- 10 Khu vực tư nhân tương đối phát triển Các sách kinh tế vĩ mơ cơng nghệ hố đất nước chuyển dần từ thay nhập sang khuyến khích xuất Các định kinh tế đưa theo hướng phù hợp với chế thị trường theo hướng can thiệp phủ vào kinh tế Trong 30 năm qua kể từ thực kế hoạch phát triển kinh tế chứng kiến chuyển đổi cấu kinh tế mạnh mẽ Thái lan Từ đất nước chủ yếu sản xuất xuất mặt hàng sơ chế, Thái lan phát triển lên thành quốc gia công nghiệp lớn khu vực Hiện nông nghiệp chiếm 11,5% hoạt động kinh tế sản xuất cơng nghiệp đóng góp khoảng 31,4% Chiến lược cấu tăng tỷ trọng nghành công nghiệp dùng nghiều lao động tài nguyên hợp lý nước nông nghiệp Thái Lan Mặt khác nhờ phát triển nhanh nghành công nghiệp nhẹ dựa chủ yếu vào công nghệ nhập sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động rẻ Chuyển đổi cấu thấy rõ mặt trận xuất Các mặt hàng công nghiệp sản xuất để xuất tăng gần gấp đôi khoảng 38% tồng số mặt hàng xuất năm 1982 tăng lên 72% năm 1993 Các mặt hàng dệt lúa gạo trở thành mặt hàng xuất Thái lan Thái lan quốc gia xuất lớn sản phẩm tinh xảo ổ đĩa cứng máy tính, micro chuẩn xác phụ kiện, vi mạch Qua nhận xét quy mơ kinh tế Thái Lan tương đối lớn Về GDP, Thái Lan xếp hàng thứ hai ASEAN, sau Indonesia Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan đạt mức cao so với nước khu vực Ngành công nghiệp tương đối đại vượt khu vực tỷ trọng GDP lẫn xuất khẩu, khu vực dịch vụ phát triển đại chiếm tỷ trọng lớn GDP Vài nét sách kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại Thái Lan năm gần 2.1 Chính sách tài Chính phủ áp dụng sách khuyến khích tài từ năm 1999 trở thành cơng cụ để phát triển kinh tế đất nước Năm 2001, sách tài đạt nhiều hiệu quả, tập trung vào dự án sau: Dự án tăng thu nhập kinh tế Tăng chi ngân sách để phát triển kinh tế Duy trì VAT mức 7% đến tháng 9/2003 nhằm trì sức mua nhân dân Xây dựng quỹ phát triển nơng thơn nhằm khuyến khích nhân dân vay vốn đầu tư Thành lập quỹ vay năm cho nông dân Thúc đẩy xuất thông qua việc mở rộng thị trường việc tạo thuận lợi đàm phán thương mại cách bổ nhiệm đại diện thương mại nước Xây dựng nhiều biện pháp thúc đẩy du lịch 8.Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng xa xỉ rượu, bia thuốc 2.2 Chính sách tiền tệ: 10 - Chú ý cơng tác chống thất sau thu hoạch, quản lý chất lượng nguyên liệu thị trường nguyên liệu; Chú trọng đầu tư để tăng cường lực chế biến cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (nâng cấp điều kiện sản xuất thực quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP để tăng thêm số nhà máy chế biến đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Thái Lan thị trường khác); - Cổ phần hoá doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất để thu hút vốn, nâng cao hiệu đầu tư hiệu sản xuất kinh doanh, phát huy tính động việc đa dạng hố sản phẩm tìm hiểu thị trường tiêu thụ; - Tăng cường công tác tiếp thị để nắm bắt kịp thời thay đổi sở thích tiêu dùng thị trường Thái Lan nhằm cung cấp sản phẩm theo tiêu chuẩn mà thị trường có nhu cầu thời điểm năm - Các sở ngành cần phải phát huy nội lực, tiếp tục xât dựng phát triển công nghệ truyền thống nhằm tăng lượng thuỷ sản qua chế biến bảo quản tươi để phục vụ cho xuất tiêu thụ nước.Về lâu dài cần phải đầu tư trang thiết bị, phương tiện bảo quản phương tiện chế biến mang lại hiệu tốt như: máy sấy tôm cá, kho trữ lạnh mini Ngoài ra, để tăng kim ngạch xuất mặt hàng phải ý cải tiến kiểu dáng, mẫu mã bao bì, thương hiệu Doanh nghiệp nên linh động với mức giá Thời gian tới, cần phải trọng phát triển mặt hàng cá xuất Hiện nay, chủ yếu xuất tơm, nhu cầu cá thị trường lớn mà chưa khai thác từ trước tới ta thường đánh bắt cá thủ công, bảo quản không tốt, chất lượng nên bạn hàng mua Để khắc phục tình trạng này, phải đánh cá xa bờ dùng phương tiện đánh bắt bảo quản đại đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng 56 Rau Việt Nam cần khai thác mạnh ưu điểm nước vùng nhiệt đới phù hợp cho việc phát triển loaị rau có chất lượng cao Hàng năm giá trị kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường Thái Lan chiếm từ 1,5 - 1,8 triệu USD Mặt hàng Việt Nam có chất lượng tốt giá phải nên ưa chuộng thị trường Thái Lan thị trường Thế giới Hiện nay, số lượng rau chủ yếu sản xuất từ người dân nên không đồng chất lượng, chủng loại thời gian Khó tập trung khoảng thời gian ngắn điều làm giảm nhiều giá trị kim ngạch xuất nên cần phải có biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Thái Lan thị trường Thế giới Như: - Cần phải áp dụng công nghệ sản xuất túi, bao bì, thùng đựng trái nhằm nâng cao chất lượng hình thức mẫu mã, đảm bảo cho việc vận chuyển xa, đáp ứng thị hiếu nước xuất - Cần phải tăng cường biện pháp khuyến nông , phổ biến khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho nông dân, tuyên truyền sâu rộng quy trình sản xuất sạch, khơng dùng phân bón hố học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nhằm tăng tỷ trọng sản phẩm nông sản sạch, nâng cao giá bán sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ.Vì Châu Á, ngồi Nhật Bản, thị trường số nước khu vực Đài Loan, Singapore, Thái Lan bắt đầu địi hỏi nơng sản Hàng dệt may Thái Lan thị trường với quần áo thuộc loại mốt giới, loại hàng phong phú số lượng, chủng loại mẫu mã song Việt Nam xuất sang thị trường giá rẻ giá nhân công rẻ Hàng may mặc Việt Nam hàng tơ tằm, loại hàng đặc biệt Việt Nam xuất sang thị trường Thái Lan có giá trị khoảng triệu USD/ năm so với tổng giá trị xuất loại hàng tỷ USD cịn q nhỏ bé, 57 chưa thực khai thác thị trường Thái Lan Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu hàng gia công phải sử dụng nguyên liệu phụ nên gây bất lơị giá thành, phải tăng lên cao Hiện nay, mặt hàng ta phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm Trung Quốc Indonesia Do đó, khả xuất trực tiếp hàng dệt may sang Thái Lan khó khăn Để khắc phục tình trạng này, trì chỗ đứng có mở triển vọng phát triển thị trường này, Nhà nước Việt Nam cần phải thực số biện pháp sau: - Đổi phương thức quản lý hạn ngạch, tránh tình trạng (cách phân bổ hạn ngạch hàng dệt may phức tạp, cồng kềnh, phân tán, chia cắt Thậm chí số mặt hàng xuất có tới quan phân bổ hạn ngạch, liên bộ: Thương mại-Cơng nghiệp- Kế hoạch Đầu tư, Sở Thương mại Hà nội, Sở Thương mại TPHCM), điều chỉnh lại chế phân bổ hạn ngạch để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu sản xuất nước, biện pháp đấu thầu hạn ngạch chưa phải biện pháp tốt nhất; - Các doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp chuyển dần sang phương thức bán trực tiếp để thu hiệu cao ổn định hơn, phải có nỗ lực cần thiết để nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, tăng nhanh tỷ trọng xuất trực hướng mua nguyên liệu- bán thành phẩm xuất sản phẩm có tỷ lệ nội địa hố cao, giảm tỷ trọng gia công xuất qua nước thứ ba, bước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín sản phẩm thị trường Thái Lan, hợp lý hố quy trình sản xuất kinh doanh theo hướng giảm chi phí nâng cao hiệu Hàng điện tử- tin học Đây hàng mới, có triển vọng xuất sang Thái Lan Hiện nay, chủ yếu nhập linh kiện lắp ráp xuất Vì vậy, hiệu xuất thấp Do đó, để đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất mặt hàng 58 này, ta phải tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm Theo dự báo chuyên gia kinh tế, nhu cầu hàng điện tử- tin học thị trường giới hồi phục phát triển mạnh giai đoạn 2001-2010 Đây thuận lợi cho ngành điện tử- tin học Việt Nam cho xuất hàng điện tử- tin học ta sang thị trường Thái Lan giai đoạn tới 1.2 Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Thái lan Cải cách thủ tục hành chính: Về lâu dài, việc cải cách thủ tục hành Việt Nam cần thực cách khẩn trương để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước tham gia có hiệu liên kết kinh tế quốc tế Hệ thống thủ tục giấy tờ giao dịch thay đổi theo hướng tinh giảm, giảm bớt tình trạng nhiều cửa giao dịch có nhiều giấy tờ xử lý vụ việc tình trạng thiếu trách nhiệm việc giải cơng việc cần có chấn chỉnh hợp lý chuyển từ chế “Xin - cho” sang chế “đăng ký môi trường hoạt động kinh doanh ” Phấn đấu ổn tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài Phấn đấu làm cho sách thuế, đặc biệt cho sách thuế xuất nhập có định hướng qn để khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp tính tốn hiệu kinh doanh Giảm dần, tiến tới ngừng áp dụng lệnh cấm, lệnh ngừng nhập tạm thời Tăng cường tính đồng chế sách; áp dụng thí điểm mơ hình liên kết bên xây dựng đề án phát triển sản xuất xuất (doanh nghiệp liên kết với trường, viện nghiên cứu, tổ chức tài quan quản lý nhà nước) Nâng cấp sở hạ tầng: Cùng với thủ tục hành rườm rà, hệ thống luật pháp thiếu đồng tình trạng sở hạ tầng khơng đáp ứng yêu cầu 59 môi trường kinh doanh đại gây nhiều khó khăn cho cơng ty nước ngồi hoạt động Việt Nam Vì cần nâng cấp sở hạ tầng để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế như: nâng cấp hải cảng, sân bay, hoàn thiện hệ thống thông tin, liên lạc việc nối mạng Internet Phát triển hệ thống ngân hàng: Ngoài ra, Việt Nam cần phát triển hệ thống ngân hàng, áp dụng phương pháp toán quốc tế với nhiều đồng tiền khác tạo thuận lợi cho thương vụ thực nhanh chóng Việt Nam cần đào tạo cán kinh doanh quốc tế có đạo đức tinh thơng nghiệp vụ để đảm bảo kinh doanh có hiệu Do tính chất cơng việc phát triển sở hạ tầng cần khối lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên không thu hút đầu tư tư nhân công ty có tiềm lực nhỏ Nhà nước phải đứng xây dựng,cải tạo sở hạ tầng thông qua nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Có thể khai thác khoản vay ưu đãi ngân hàng giới (WB, ADB, IMF khoản viện trợ ODA song phương phủ nước ngồi nhằm phát triển sở hạ tầng Các cơng trình xây dựng lớn thiết lập dự án để kêu gọi đầu tư nước ngồi hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT) Quản lý điều hành tỷ giá hối đoái Những năm tháng gần đồng nội tệ khẳng định ổn định sức mua đối nội, tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam có lợi cho hoạt động xuất Tuy nhiên việc tỷ giá tăng cầu ngoại tệ ta lớn thực tế cách giả tạo trì lâu lãi suất ngoại tệ tương đối cao giảm mạnh lãi suất nội tệ với nhiều kênh tín dụng ưu đãi đồng nội tệ để kích cầu Vấn đề tỷ giá khơng vấn đề sách lược mà vấn đề chiến lược cấp bách Vì vậy, phía ngân hàng, cần có sách quản lý tiền tệ hợp lý như: 60 - Kiểm soát chặt chẽ tiến tới triệt tiêu hoàn toàn chức làm phương tiện lưu thông ngoại tệ lãnh thổ đất nước góp phần xác định “cầu” thực ngoại tệ lãnh thổ qua thời điểm vận động kinh tế - Vận dụng quy luật tiền tệ để tác động trực tiếp vào mối quan hệ lãi suất đồng nội tệ với lãi suất đồng ngoại tệ theo hướng ưu tiên tơn trọng tính ổn định giá trị đồng nội tệ - Cơ chế xác định công bố tỷ giá Ngân hàng Trung ương thực theo phương pháp gắn với thị trường ngoại tệ nói chung tốt Tuy nhiên cần bổ sung thêm thành viên tham gia vào thị trường ngoại tệ vồ việc tính tỷ giá bình qn cuối ngày hơm trước mở rộng biên độ cho phép từ 0,1 lên 0,3% Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất sang thị trường Thái Lan: Cần tăng cường thông tin cho doanh nghiệp thông qua khảo sát thị trường trực tiếp qua hình thức Marketing khác Sự hiểu biết tin cậy lẫn đồng doanh nghiệp hai nước yếu tố quan trọng để thúc đẩy buôn bán hai nước Thái Lan thị trường xuất tiềm chúng ta.Thế nhưng, hàng Việt Nam vào Thái Lan chiếm thị phần nhỏ thị trường Ngoài nguyên nhân khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam chưa cao, cịn phải kể tới nguyên nhân quan trọng công tác xúc tiến xuất ta yếu chưa hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp việc thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Thái Lan Cơ hội mở rộng thị trường xuất hàng hoá VN Thái Lan lớn, thời điểm có hạn chế định (chất lượng kém, chủng loại kiểu dáng đơn điệu, ) nên hàng ta thâm nhập vào thị trường cách suôn sẻ có 61 hoạt động xúc tiến xuất mạnh Hoạt động xúc tiến xuất doanh nghiệp Việt Nam yếu nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng công tác xúc tiến xuất Một số doanh nghiệp trọng tới công tác này, nguồn kinh phí cịn hạn chế khả tài hạn hẹp Một số doanh nghiệp khác đầu tư lớn cho hoạt động này, hiệu thu cịn thấp, ngun nhân thiếu thơng tin kinh nghiệm Do vậy, Nhà nước cần tài trợ phần kinh phí hỗ trợ cơng tác xúc tiến xuất để giúp cho doanh nghiệp tiếp cận, xâm nhập dễ dàng đứng vững thị trường Thái Lan Để hỗ trợ cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam thâm nhập dễ dàng có chỗ đứng vững thị trường Thái Lan, Nhà nước nên thực số hoạt động trợ giúp sau: - Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường Thái Lan thông qua việc đàm phán, ký kết Hiệp định, thoả thuận thương mại nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - Thảo luận cấp Chính phủ mở cửa thị trường, trước hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam - Thành lập tổ tư vấn cấp cao Bộ Thương mại hai Chính phủ nhằm tìm hiểu vấn đề pháp lý thiếu cho doanh nghiệp hai bên Cập nhật thường xuyên thông tin thị trường để thông báo cho doanh nghiệp Điều chỉnh khắc phục vướng mắc cho doanh nghiệp thực dịch vụ kinh doanh Giúp doanh nghiệp tìm đối tác trực tiếp, tin cậy lâu dài - Nhà nước Việt Nam cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề thị trường, giúp doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường trực tiếp giao dịch với nhà nhập thị trường Thái Lan 62 - Cho phép thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại VN Thái Lan để hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việc làm thu hút doanh nghiệp cộng đồng người Việt thuê diện tích trung tâm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua hàng Thái Lan, tạo đầu mối, xúc tiến cho doanh nghiệp nước triển khai quan hệ buôn bán với bạn hàng Thái Lan - Mở rộng hình thức chợ xúc tiến xuất mặt hàng xuất chủ lực Hiện Việt Nam có chợ xúc tiến nơng sản xuất Chợ có tham gia nhà kinh doanh, nhà sản xuất, ngân hàng, công ty giao nhận, hãng bảo hiểm, quan giám định Hàng ngày chợ cung cấp thơng tin miễn phí giá cả, sản lượng nơng sản giới Tại cịn xem truyền hình trực tiếp thị trường mua bán nông sản hạn ngạch London New York Chợ cịn cung cấp thơng tin fax email theo yêu cầu Nếu mặt hàng khác rau quả, thuỷ hải sản,v.v có chợ xúc tiến xuất mặt hàng nơng sản triển vọng xuất năm tới khả quan - Đẩy mạnh cơng tác trợ cấp xuất hình thức thưởng xuất khẩu, tỷ giá khuyến khích ngoại tệ thu nhờ xuất khẩu, gián tiếp dùng ngân sách Nhà nước tuyên truyền xúc tiến thương mại Mở rộng trợ cấp nhiều mặt hàng Việt Nam có lợi thế, khơng nên bó gọn dành cho sản phẩm nông nghiệp Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu: Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất Để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, ngồi việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Hiện nay, nước ta thiếu cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Cho nên dẫn tới tình trạng sản xuất hàng 63 hố: chất lượng hàng kém, khơng đồng kiểu dáng cịn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo Vì mà khả cạnh tranh quốc tế hàng hoá thấp Do vậy, để khắc phục tình trạng cần phải trọng tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực, ngành kinh tế để tạo đội ngũ cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề ngành chế tạo, sản xuất, chế biến Đồng thời, nên phối hợp với nước tổ chức quốc tế để gửi cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật trẻ có triển vọng ta nước ngồi đào tạo Nếu trọng đào tạo cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật chưa đủ mà phải có đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới người tiêu dùng Thái Lan Như chưa đủ mà phải có đội ngũ cán quản lý giỏi đưa doanh nghiệp phát triển lên Về phía Nhà nước: - Nhà nước cần trọng tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu thương mại cho cán lãnh đạo chuyên viên cơng ty thương mại có tham gia vào mậu dịch quốc tế Cần có sách chế độ bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại tuyển chọn lại cán thương mại cách chặt chẽ nghiêm túc phẩm chất đạo đức, lực chuyên mơn trình độ ngoại ngữ - Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải tăng cường tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu kỹ thuật cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật - Nhà nước cần tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh trình độ quản lý cho đội ngũ nhà quản lý đạo kinh doanh doanh nghiệp chuyên xuất hàng sang EU Về phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải trọng công tác đào tạo để nâng cao lực 64 cán công nhân kỹ thuật họ nhân tố quan trọng thiếu việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường Các doanh nghiệp phải ln nâng cao trình độ cán cơng nhân kỹ thuật, phát huy tính động, nhậy bén, học hỏi,v.v Từng doanh nghiệp phải dành khoản kinh phí định cho hoạt động phải biết tận dụng chương trình đào tạo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật Chính phủ để cử cán tham gia Đối với cán thương mại, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn mà phải nâng cao ngoại ngữ ngoại ngữ khó thành cơng đàm phán thường bị bất lợi giao dịch kinh doanh Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh: Các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh việc áp dụng thương mại điện tử thương mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp lợi ích to lớn Các Website doanh nghiệp ví Trung tâm thơng tin, văn phòng đại diện cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp nơi, lúc phương diện Để áp dụng thương mại điện tử, doanh nghiệp cần tiến hành theo ba bước: soạn thảo, thiết kế, triển khai giai đoạn soạn thảo chiến lược, vấn đề quan trọng làm để khách hàng mua hàng doanh nghiệp khơng phải đối thủ xác định khách hàng doanh nghiệp tương lai Đồng thời, doanh nghiệp cần xác định cụ thể sản phẩm gì, thị trường nào, đối tượng khách hàng, mục tiêu để bán mạng Bước thiết kế trang web Phải thiết kế trang web có sức hấp dẫn, tiện dụng Muốn vậy, doanh nghiệp nên tìm đến nhà thiết kế trang web chuyên nghiệp Bước cuối phải lưu ký trang web Về nguyên tắc, doanh nghiệp có mạng riêng, có đường kết nối tốc độ, lưu ký máy chủ 65 Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải nắm vững nguyên tắc thâm nhập thị trường Thái Lan, là: Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng Tính đa dạng thị trường (mùa, lứa tuổi, khu vực,v.v.) Sản xuất gần với thị trường tốt (market - in) Điều quan trọng phải có phản ứng nhanh nhậy với khuynh hướng người tiêu dùng Khi tung mặt hàng phải ý đến phản ứng người tiêu dùng để xem có nên tiếp tục hay khơng việc sản xuất mặt hàng dó Chuẩn bị nhiều chủng loại cho phong phú cho dù mặt hàng Người tiêu dùng muốn chọn loại có (ví dụ: to, nhỏ, nhiều chức năng, hình thái, v.v.) Hàng hoá phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Hạ giá thành sản phẩm Đối thủ cạnh tranh ta hàng hoá xuất sang thị trường Thái Lan Trung Quốc nước ASEAN Nên xuất phải tính đến cước phí vận chuyển cước phí nhỏ nhất.Vì cho dù giá sản xuất rẻ so với nước khác giá vận chuyển, lưu kho mà lớn khơng cạnh tranh Đảm bảo thời gian giao hàng Điều tối quan trọng phải bảo đảm thời hạn mà bên mua yêu cầu Nếu giao hàng chậm không bảo đảm thời hạn giao hàng làm uy tín kinh doanh hội bán hàng, hàng thơng thường tiêu thụ theo mùa vụ Không đảm bảo thời hạn giao hàng khiến cho bên mua không đặt hàng lần sau Duy trì chất lượng sản phẩm Khơng thiết phải hàng hố có chất lượng cao Điều quan trọng chất lượng hàng phải ổn định mà thị trường chấp nhận 66 Tránh sản phẩm có chất lượng vượt yêu cầu không cần thiết Những sản phẩm có chất lượng vượt yêu cầu người sử dụng khiến cho giá thành cao lên người tiêu dùng không mua Trên biện pháp mà Nhà nước doanh nghiệp cần thực để nâng cao hiệu sản xuất, đẩy mạnh xuất tiến lên thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT - Trước hết hai bên phải có kế hoạch tồn diện đồng buôn bán hai chiều bối cảnh tự hoá thương mại khu vực biến đổi kinh tế nước Những thoả thuận cấp Chính phủ mặt hàng cạnh tranh thị trường giới giúp cho doanh nghiệp hai bên mở rộng hoạt động kinh doanh buôn bán - Cần gắn thương mại với đầu tư nguồn nguyên liệu lao động dồi phong phú Việt Nam, kết hợp với vốn công nghệ Thái lan tạo nguồn hàng xuất lớn, đặc biệt hàng nông sản Theo quy chế ASEAN mặt hàng nông sản chưa qua chế biến chưa đưa vào danh mục CEPT, chế biến nông sản Việt Nam hạn chế Vì vậy, hợp tác đầu tư việc chế biến nơng sản góp phần tăng nguồn hàng xuất Việt Nam sang thị trường khu vực Đối chiếu nhiều ngành hàng ngành công nghiệp lắp ráp, công nghiệp dệt may mặc cần hợp tác theo hướng - Có thể thành lập hội xuất hai nước ngành mà hai nước mạnh xuất Điều làm giảm bất lợi cạnh tranh nhà xuất hai nước gây ra, đồng thời tăng khả 67 thâm nhập thị trường giới mặt hàng này, mặt hàng gạo - Tổ chức xúc tiến thương mại hai nước nối nạng trang Web để phục vụ cho doanh nghiệp hai bên Định kỳ hàng năm tổ chức xúc tiến thương mại hai nước gặp luân phiên thủ hai nước để trao đổi chương trình hợp tác - Việt Nam nên tranh thủ giúp đỡ Thái Lan lĩnh vực mà Thái Lan có kinh nghiệm tiếp thị nghiệp vụ thương mại quốc tế, tổ chức hoạt động xuất nhập Việc không giúp cho nhà doanh nghiệp Việt Nam vươn lên trình độ quốc tế mà cịn giúp cho nhà doanh nghiệp Thái Lan có quan hệ bn bán với Việt Nam KẾT LUẬN Nhìn nhận lại thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Thái Lan ta thấy rõ phát triển mạnh mẽ đầu tư Thái Lan, rõ ràng thông qua việc buôn bán với Thái Lan, Việt Nam gặt hái nhiều thành công phù hợp với đường lối mở cửa mà phủ Việt Nam đề xướng Tuy nhiên, thị trưòng Thái Lan thị trường Do vậy, để thâm nhập thành công vào thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có hiểu biết sâu sắc thị trường, khách hàng quy định hàng hố thị trường để từ đưa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hố sản phẩm, khơng ngừng nâng cao khả cạnh tranh Vì vậy, việc xúc tiến thâm nhập hàng hố vào thị trường khơng địi hỏi nỗ lực khơng ngừng từ phía doanh nghiệp mà cịn cần có hỗ trợ từ quan nhà nước thành phần kinh tế Về phía nhà làm luật nên xây dựng luật thơng thống, hấp dẫn nhà đầu tư hơn, phải sửa đổi bổ sung luật cho phù hợp Có tạo cho doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trường thu hút nhà đầu tư nhiều Do phạm vi đề tài vừa rộng vừa phức tạp, thời gian, kiến thức tài 68 liệu liên quan đến lĩnh vực kinh tế cịn nhiều hạn chế Cho nên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo trường Đại học ngoại thương, bạn quan tâm đến đề tài Tài liệu tham khảo Nghị đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX Kinh tế Thái lan nửa đầu năm 1995 - Tạp chí Ngoại thương, 1995, số 35, tr 16-17 Kinh tế Thái lan triển vọng đến năm 2000, Tạp chí số kiện, 1995, số 9, tr 23-25 Hồng Thị Chính Từ khủng hoảng tài Thái Lan đến biến động tiền tệ Đơng Nam Á.-Tạp chí Phát triển kinh tế, 1997, số 83, tr 25-30 Nguyễn Thị Trang 20 năm quan hệ Việt Nam-Thái Lan.- Tuần tin tức, ngày 6/2/1996 Nguyễn Thu Trang Việt nam - Thái lan mở thời kỳ hợp tác xây dựng Tuần báo quốc tế, số 13/1998 Huy Thành Quan hệ kinh tế Việt Nam-Thái Lan: 20 năm phát triển.Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 1997, số 1, tr 33-37 69 Cục diện kinh tế giới 2000 dự báo thương mại 2001.- Bộ Thương Mại, Hà Nội, 12-2000 Về chế quản lý điều hành tỷ giá hối đối Việt Nam.- Thị trường tài tiền tệ, 2001, số24, tr 10 Nguyễn Xuân Minh Nâng cao giá trị trái thuỷ sản.-Thương nghiệp-thị trường Việt Nam, số tháng 12.2001, tr10 11 Nguyễn Tương Lai Quan hệ Việt Nam-Thái Lan năm 90 Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Thị Hiền Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội - 2002 13 Việt Nam-ASEAN Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 14 Tài liệu quan hệ kinh tế Bộ Thương Mại 70 ... với đề tài " Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan giai đoạn " Gồm chương: Chương I: Tổng quan đất nước Thái Lan Chương II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan. .. II TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN I .Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan Việt Nam Thái Lan có mối quan hệ từ lâu Trong lịch sử đại, mối quan hệ ngày phát... sách kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại Thái Lan năm gần Kinh nghiệm phát triển đất nước Thái Lan CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN I Quan hệ Kinh tế - Thương mại