Đánh giá quan hệ Kinh tế Thơng mạiViệt Nam-Thái Lan

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế thương mại việt nam thái lan trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 38)

II. Quan hệ Kinh tế Thơng mạiViệt nam Thái lan từ năm 1990 đến nay

4.Đánh giá quan hệ Kinh tế Thơng mạiViệt Nam-Thái Lan

Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Thái Lan ngày càng ổn định và mở đ- ờng cho các quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển. Việt Nam luôn u tiên vấn đề hợp tác kinh tế thơng mại với Thái Lan lên hàng đầu. Trong con mắt các doanh nghiệp Việt Nam thì Thái Lan không chỉ là nớc cùng khu vực, cùng khối kinh tế ASEAN mà nền kinh tế có nhiều điểm tơng đồng với nền kinh tế Việt Nam. Đảng và Nhà nớc Việt Nam luôn đánh giá cao tiềm năng kinh tế của Thái Lan và khẳng định trong quan hệ kinh tế quốc tế có một sự phù hợp sâu sắc, hỗ trợ tốt cho nhau cùng phát triển.

Xuất phát từ những nhận định này Việt Nam luôn coi trọng và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Thái Lan tới làm ăn tại Việt Nam. Việt Nam sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Thái Lan cạnh tranh bình đẳng với các công ty nớc khác tại thị trờng Việt Nam.

Về phía Thái Lan, các doanh nghiệp Thái Lan phải nhìn lại các mối lợi lớn tại thị trờng Việt Nam rơi vào các công ty Nhật, Mỹ, Tây Đức do thiếu sự nỗ lực tại thị trờng Việt Nam. Dới sức ép của giới doanh nghiệp, chính phủ Thái Lan đã có nhiều cải cách đáng kể về chính sách ngoại giao cũng nh chính sách kinh tế - thơng mại với Việt Nam để đảm bảo thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Thái Lan vào thị trờng Việt Nam.

Các quan hệ ngoại giao làm nền tảng vững chắc cho các quan hệ kinh tế thơng mại phát triển. Sự ra đời của các hiệp định đã phần nào minh chứng cho sự phát triển này. Bên cạnh đó kim ngạch trao đổi thơng mại giữa hai nớc tăng rất cao, với tốc độ từ 100% đến 200% mỗi năm.

Ngoài ra Việt Nam và Thái Lan là hai nớc nhất nhì về xuất khẩu gạo nên gặp nhau trong yêu cầu tự nhiên về việc phối hợp chính sách giả cả nhằm đảm bảo lợi ích của những ngời sản xuất và xuất khẩu nớc mình. Về chủng loại hàng hoá Việt Nam xuất sang Thái Lan khá đa dạng gồm: Cà phê, gạo, hải sản, hàng dệt may, rau quả, than đá... nhìn chung hàng hoá Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng Thái Lan đặc biệt là mặt hàng cà phê. Còn hàng hoá Thái Lan xuất sang thị trờng Việt Nam gồm: ôtô, xe máy các loại, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón các loại... Trong đó sắt thép các loại chiếm tỷ trọng cao nhất.

Về đầu t của Thái Lan vào Việt Nam tính đến giữa năm 2002 Thái Lan đã đầu t vào Việt Nam 105 dự án với số vốn là 1,052 tỷ USD đứng thứ 3 trong các nớc ASEAN sau Singalore, Malaysia.

Trong các dự án phần lớn là dự án vừa và nhỏ, chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng (sơn tờng, tấm lợp. thiết bị vệ sinh...) lắp ráp xe máy, và xây dựng khách sạn sẽ phấn đấu cả trong

lĩnh vực điện tử. Bớc phát triển mới là bắt đầu Thái Lan có những dự án tơng đối lớn nh khu xây dựng hạ tầng công nghiệp Pang Pa Kông tại Đồng Nai (Industrial Park), liên doanh xây dựng khách sạn 5 sao và trung tâm thơng mại của S.A.A tại Hà Nội.

Trong lĩnh vực ngân hàng, các văn phòng đại diện và chi nhánh của 7 ngân hàng Thái Lan tại Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc hợp tác kinh tế. Chơng trình hợp tác phát triển 1995 -1997 với các lĩnh vực u tiên là y tế, giáo dục - đào tạo, nông nghiệp, giao thông vận tải... đã đạt đợc những kết quả rất khả quan.

Thông qua các dự án đầu t của Thái Lan, Việt Nam đã tiếp thu đợc những công nghệ, các kinh nghiệm quản lý kinh doanh và đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động. Cùng với xí nghiệp liên doanh, số lợng các văn phòng đại diện đã tăng lên nhanh chóng thể hiện sự hợp tác kinh tế Việt Nam Thái Lan ngày càng phát triển.

Tuy nhiên trong thời gian qua ,quan hệ kinh tế thơng mạiViệt Nam- Thái Lan vẫn còn những tồn tại sau :

Kim ngạch xuất khẩu giữa hai nớc còn thấp cha phản ánh đúng tiềm năng của hai bên.Việt Nam vẫn là nớc nhập siêu lớn hàng hoá của Thái Lan và kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Thái Lan còn lên xuống bấp bênh.

Môi trờng đầu t của Việt Nam còn có mức độ rủi ro cao, thủ tục hành chính phức tạp nên các nhà đầu t của Thái Lan cha thực sự tin vào chính sách khuyến khích đầu t của Việt Nam.

Chơng III

Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam -Thái Lan trong thời gian tới

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế thương mại việt nam thái lan trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 38)