II. Quan hệ Kinh tế Thơng mạiViệt nam Thái lan từ năm 1990 đến nay
1. Quan hệ mậu dịch song phơng giữa Việt nam Thái lan từ năm 1990 đến nay
1.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan
Từ năm 1994 đến nay Việt nam luôn nhập siêu trong buôn bán với Thái Lan. Kim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan của Việt Nam không ngừng tăng lên: năm 1995 là 465,89 triệu USD (nhập siêu: 422,94 triệu USD); năm 1996 là 503 Triệu USD (nhập siêu: 396 triệuUSD); năm 1997 là 500 triệu USD (nhập siêu: 271 triệu USD); năm 1998 là 968,9 triệu USD (nhập siêu 378 triệu USD); năm 1999 là 869 triệu (nhập siêu 244 triệu USD); 2000 là 821 triệu USD (nhập siêu khoảng 400 triệu USD); năm 2001 là 801 triệu (nhập siêu 473,3 tr.USD); trong 5 tháng 2002 là 325 triệu USD (nhập siêu 230 triệu USD).
Về cơ cấu hàng nhập khẩu thì nhóm máy móc, thiết bị; ôtô, xe máy chiếm phần lớn. Điều này phản ánh đúng định hớng nhập khẩu của Việt Nam. Nhập khẩu nhóm xe máy và phụ tùng có xu hớng giảm từ năm 2001 do doanh nghiệp VN chuyển sang nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc và một phần đã tự sản xuất đợc trong nớc, cụ thể năm 1995 là 86,70 triệu USD; năm 1996 là 123,04 triệu USD trong đó ôtô và phụ tùng ôtô là 614,454 nghìn USD và đến
năm 1997 là 90,04 triệu USD, năm 1999 là 96 triệu USD, năm 2000 là 132 triệu, năm 2001 là 67 triệu USD.
Bảng II 15– : Cơ cấu nhập khẩu . (Đơn vị : Triệu USD ).
Tên hàng 1999 2000 2001 2002
(Th1-Th3) 1 Polyetylen,propylen 82.6 124.0 106.8 31.7 2 Sắt ,thép và sản phẩm của sắt thép 39.8 56.9 62.2 18.8
3 Sản phẩm hoá học 31.8 34.3 40.8 15.8
4 Nhiên liệu tinh chế 33.0 100.9 73.4 14.6
5 Xe máy và phụ tùng 93.2 132.0 67.1 13.4 6 Máy móc và thiết bị 18.5 34.4 38.2 12.0 7 Xi măng 2.9 4.1 19.9 9.9 8 Da và sản phẩm da bò 4.6 7.2 19.4 8.1 9 Ga và dầu mỏ hoá lỏng 9.7 7.6 17.5 7.7 10 Sản phẩm nhựa 15.0 20.4 20.4 7.7 Tổng kim ngạch: 331.2 521.9 465.7 139.8 11 Các hàng hoá khác 241.6 325.5 335.6 108.9 Tổng kim ngạch NK 572.8 847.4 801.3 248.8
Nguồn: Vụ CATBD Bộ thong mại.
Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Thái Lan
Nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng chiếm kim ngạch lớn, chủ yếu là: Phân bón, xăng dầu, sắt thép, xi măng.... là những loại hàng hóa mà sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu. Năm 1996 tổng kim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan nhóm hàng này là 66,061 triệu USD tăng hơn 50% so với mức 44 triệu USD của năm 1995 và năm 1997 là 70,369 triệu USD tăng 6% so với cùng kỳ năm 1996, năm 1999 là 160,6 triệu USD, năm 2000 là 162 triệu USD, 2001 là 155,5 triệu USD.
Nhóm hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất nhập khẩu từ Thái Lan thì xăng dầu có kim ngạch lớn nhất: năm 1995 là 13,10 triệu USD; năm 1996 là 32,12 triệu USD và năm 1997 là 29,48 triệu USD, năm 1999 là 33 triệu USD, năm 2000 là 100,9 triệu USD, 2001 là 73,4 triệu USD
Sắt thép, năm 1995, Việt Nam nhập từ Thái Lan là 17,2 triệu USD. Sang năm 1996, giảm 2,52 lần so với năm 1995 đạt 6,839 triệu USD. Năm 1997, tăng lên nhanh chóng gấp 4,3 lần so với năm 1996 đạt 29,497 triệu USD, năm 1998 là 10 triệu USD, năm 1999 là 39,8 triệu USD, năm 2000 là 57 triệu USD (80 nghìn tấn), 2001 là 62,2 triệu USD. Ngoài ra còn có một số hàng hoá khác nh: sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, hoá chất...
Nhìn chung, chủng loại hàng hoá VN xuất sang Thái Lan khá đa dạng, hàng hoá Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng Thái Lan, đặc biệt là mặt hàng cà phê, thuỷ sản, dầu thô ... Hàng Thái Lan xuất sang thị trờng Việt Nam cũng nhiều chủng loại và đợc ngời tiêu dùng Việt Nam u thích gồm: ôtô, xe máy các loại, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón các loại... Trong đó sắt thép các loại chiếm tỷ trọng cao nhất.