1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các chỉ số phát triển con người của các nước trên thế giới

136 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Các bảng này có dữ liệu của 175 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc - những nước có thể tính được chỉ số phát triển con người HDI – cùng với Đặc khu Hành chính Hồng Kông của Trung Quốc,

Trang 3

Bảng chỉ số phát triển con người

Bảng chỉ số phát triển con người trình bày đánh giá

toàn cầu về thành tựu quốc gia trong nhiều lĩnh vực

phát triển con người khác nhau Các bảng chính

được tổ chức theo chủ đề như tiêu đề của chúng đã

nêu Các bảng này có dữ liệu của 175 quốc gia thành

viên Liên Hợp Quốc - những nước có thể tính được

chỉ số phát triển con người HDI – cùng với Đặc khu

Hành chính Hồng Kông của Trung Quốc, và Lãnh

thổ Palestin bị chiếm đóng Vì không đủ dữ liệu có

chất lượng để so sánh được giữa các quốc gia nên

không thể tính được HDI ở 17 nước còn lại Thay vào

đó, một loạt chỉ số phát triển con người cơ bản cho

các nước này được trình bày trong Bảng 1a

Trong các bảng, các nước và khu vực được

xếp theo giá trị HDI Để tìm một nước trong bảng,

hãy xem Chú thích về các nước ở trang bìa trong

cuối sách; ở trang này các nước và xếp hạng HDI

của các nước đó được xếp theo vần chữ cái Phần

lớn dữ liệu trong bảng là dữ liệu năm 2005 và là

những dữ liệu mà Văn phòng Báo cáo phát triển

con người HDRO có được cho tới ngày 1 tháng 7

năm 2007, trừ phi có ghi chú khác

Nguồn và định nghĩa

Văn phòng Báo cáo phát triển con người (HDRO) cơ

bản là người sử dụng chứ không phải tạo ra số liệu

thống kê Văn phòng này phải dựa vào các cơ quan

dữ liệu quốc tế có chức năng nhiệm vụ, chuyên môn

và nguồn lực để thu thập và biên tập dữ liệu quốc tế

về những chỉ số thống kê cụ thể Nguồn của mọi dữ

liệu sử dụng để xây dựng các bảng biểu được chú

thích ngắn gọn ngay sau bảng, tương ứng với danh

mục đầy đủ trong Tài liệu thống kê tham khảo Khi một

cơ quan cung cấp dữ liệu lấy từ một nguồn khác thì

cả hai nguồn đều được ghi nhận trong chú thích

bảng biểu Nhưng khi một cơ quan dựa vào công

trình của nhiều bên đóng góp khác nhau thì chỉ nêu

tên cơ quan đó là nguồn mà thôi Để đảm bảo mọi tính toán có thể kiểm tra lại được một cách dễ dàng, chú thích nguồn cũng cho biết những cấu phần dữ liệu gốc đã được sử dụng trong các tính toán của HDRO Những chỉ số nào có thể định nghĩa được

một cách ngắn gọn, dễ hiểu được đưa vào phần Định nghĩa các thuật ngữ thống kê Các thông tin quan yếu

khác cũng được ghi trong chú thích sau từng bảng

Để biết thêm thông tin chuyên môn chi tiết về các chỉ

số này, xin xem các trang web liên quan của các cơ

quan nguồn qua trang web của Báo cáo phát triển con người ở địa chỉ h p://hdr.undp org/statistics/.

Thiếu nhất quán số liệu giữa ước tính quốc gia và quốc tế

Khi xây dựng dữ liệu quốc tế, các cơ quan dữ liệu quốc tế thường áp dụng chuẩn quốc tế và quy trình hài hoà hoá để nâng cao khả năng so sánh giữa các nước Khi dữ liệu quốc tế dựa vào số liệu thống kê quốc gia như vẫn thường làm, dữ liệu quốc gia có thể cần phải điều chỉnh Khi thiếu dữ liệu về một nước nào đó, cơ quan quốc tế có thể đưa ra ước tính nếu có thể sử dụng các thông tin quan yếu khác Và do khó khăn trong điều phối các cơ quan dữ liệu quốc gia và quốc tế, dữ liệu quốc tế có thể không bao gồm những dữ liệu quốc gia mới nhất Tất cả những yếu tố này có thể dẫn tới những thiếu nhất quán giữa ước tính quốc gia

và quốc tế.

Báo cáo này thường nêu rõ những chênh lệch

đó Khi xuất hiện chênh lệch số liệu, HDRO giúp liên kết các cơ quan dữ liệu quốc gia và quốc tế với nhau

để xử lý những chênh lệch ấy Trong nhiều trường hợp, sự phối hợp đó đã giúp có được số liệu tốt hơn cho Báo cáo HDRO tiếp tục khuyến khích nâng cao chất lượng dữ liệu quốc tế và đóng vai trò tích cực trong các hoạt động trợ giúp việc nâng cao chất lượng dữ liệu HDRO cộng tác với các cơ quan quốc gia và tổ chức quốc tế để tăng cường độ nhất quán

Hướng dẫn đối với độc giả và chú thích bảng biểu

Trang 4

Tính so sánh theo thời gian

Số liệu trình bày trong các lần xuất bản khác nhau của Báo cáo có thể không so sánh được do những sửa đổi về số liệu hoặc thay đổi phương pháp Vì lí

do đó HDRO cực lực khuyến cáo không nên phân tích xu hướng dựa vào dữ liệu từ các lần xuất bản khác nhau Tương tự, các giá trị và xếp hạng HDI giữa các lần xuất bản khác nhau của Báo cáo cũng không thể so sánh với nhau được Muốn phân tích

xu hướng HDI dựa trên số liệu và phương pháp thống nhất, xin xem Bảng 2 (Xu hướng Chỉ số phát triển con người).

Phân loại các nước

Các nước được phân loại theo 4 cách: theo mức

độ phát triển con người, theo thu nhập, theo số liệu tổng hợp cơ bản của thế giới và theo khu vực

(xem Phân loại các nước) Những tên gọi phân loại

này không nhất thiết thể hiện sự phán xét về giai đoạn phát triển của một nước hay khu vực nào

cụ thể Thuật ngữ nước sử dụng trong văn bản

và bảng biểu là chỉ các lãnh thổ hoặc vùng, tuỳ theo ngữ cảnh.

Phân loại phát triển con người Mọi nước trong

HDI được xếp vào một trong 3 nhóm thành tựu về phát triển con người: phát triển con người cao (với HDI từ 0,800 trở lên), phát triển con người trung bình (HDI từ 0,500-0,799) và phát triển con người thấp (HDI dưới 0,500).

Phân loại thu nhập Tất cả các nước được xếp

nhóm theo thu nhập, sử dụng cách phân loại của Ngân hàng Thế giới WB: thu nhập cao (Thu nhập quốc gia/đầu người từ 10.726 USD trở lên vào năm 2005), thu nhập trung bình (876 – 10.725 USD) và thu nhập thấp (875USD trở xuống)

Phân loại thế giới cơ bản Ba nhóm trên thế giới là các nước đang phát triển, Trung Âu, Đông Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Những nhóm này không

loại trừ nhau (Thay nhóm OECD bằng nhóm OECD thu nhập cao và loại trừ Hàn Quốc sẽ tạo ra những

nhóm loại trừ nhau) Trừ phi có ghi chú khác, từ thế giới thể hiện 194 nước và khu vực được báo cáo – 192

quốc gia thành viên LHQ cộng với Đặc khu Hành

Phân loại khu vực Các nước đang phát triển được tiếp tục phân chia theo khu vực: Các quốc gia Ả rập, Đông Á và Thái Bình Dương, Mỹ Latinh

và Ca-ri-bê (kể cả Mê-hi-cô), Nam Á, Nam Âu và Châu Phi cận Sahara Cách phân loại khu vực này thống

nhất với Văn phòng khu vực của Chương trình

Phát triển LHQ (UDNP) Một phân loại nữa là các nước kém phát triển nhất, theo định nghĩa của LHQ

(UN-OHRLLS 2007).

Số liệu tổng hợp và tỉ lệ tăng trưởng

Số liệu tổng hợp Số liệu tổng hợp về các nhóm kể trên

được trình bày ở cuối bảng nếu cần thiết và có đủ

dữ liệu Số liệu tổng hợp là tổng của các phần phân loại (ví dụ như về dân số) được ghi chú bằng chữ T Tất cả những số liệu tổng hợp khác là những con số trung bình có trọng số.

Nói chung, số liệu tổng hợp cho từng nhóm nước được trình bày chỉ khi nào đủ dữ liệu của ít nhất một nửa số nước trong đó và phản ánh ít nhất hai phần

ba trọng số hiện có đối với nhóm đó HDRO không

bổ sung dữ liệu khuyết nhằm mục đích tổng hợp Do vậy, trừ phi có ghi chú khác, các số liệu tổng hợp cho từng nhóm chỉ phản ánh những nước ấy: có số liệu đầy đủ; có chỉ dẫn năm hoặc thời gian cụ thể; và chỉ chỉ dẫn dữ liệu từ các nguồn sơ cấp trong danh mục Không trình bày số liệu tổng hợp khi không có quy trình tính trọng số phù hợp.

Số liệu tổng hợp về các chỉ số, tỉ lệ tăng trưởng

và các chỉ số bao quát nhiều thời điểm là chỉ dựa vào các nước có dữ liệu cho mọi thời điểm cần thiết đó Khi không trình bày số liệu tổng hợp cho một hay nhiều khu vực thì cũng không trình bày số liệu tổng

hợp cho thế giới - tức là 194 nước và vùng lãnh thổ.

Số liệu tổng hợp trong Báo cáo này không phải lúc nào cũng thống nhất với những ấn phẩm khác do khác biệt trong cách phân loại các nước và phương pháp luận Khi có nêu, các số liệu tổng hợp được tính toán bởi cơ quan thống kê cung cấp dữ liệu cho chỉ số đó.

Tỉ lệ tăng trưởng Tỉ lệ tăng trưởng theo nhiều

năm được thể hiện là tỉ lệ thay đổi trung bình hàng năm Khi tính toán tỉ lệ tăng trưởng, HDRO chỉ sử dụng điểm đầu và điểm cuối Tỉ lệ tăng trưởng theo từng năm được thể hiện là những thay đổi hàng năm theo phần trăm.

Trang 5

Chú thích các nước

Trừ phi có ghi chú khác, dữ liệu về Trung Quốc

không bao gồm Đặc khu Hành chính Hồng Kông

của Trung Quốc, Đặc khu Hành chính Macao của

Trung Quốc, hay Tỉnh Đài Loan của Trung Quốc

Trong hầu hết các trường hợp, dữ liệu về Eritrea

trước năm 1992 được đưa vào dữ liệu về Ê-ti-ô-pi-a

Dữ liệu về Đức là cho cả nước Đức thống nhất, trừ

phi có ghi chú khác Dữ liệu In-đô-nê-xi-a bao gồm

cả Đông Ti-mo cho tới năm 1999, trừ phi có ghi chú

khác Dữ liệu Gioóc-đa-ni chỉ đề cập tới Bờ Đông Dữ

liệu kinh tế về Cộng hoà Thống nhất Ta-da-ni-a chỉ

bao quát phần lục địa Dữ liệu về Xu-đăng thường

dựa vào thông tin thu thập ở miền bắc nước này

Mặc dù Séc-bi và Mon-tơ-nê-grô trở thành 2 quốc

gia độc lập vào tháng 6 năm 2006, dữ liệu chung cho

liên minh giữa 2 quốc gia này đã được sử dụng khi

chưa có số liệu tách biệt cho từng quốc gia độc lập

Khi đó cũng sẽ có ghi chú giải thích rõ Còn dữ liệu

về Y-ê-men là số liệu về nước này từ năm 1990 trở đi,

trong khi số liệu của những năm trước đó là số liệu

tổng hợp cho nước Cộng hoà DCND Y-ê-men trước

đây cũng như Cộng hoà Ả rập Y-ê-men trước đây.

Thay đổi trong các bảng chỉ số hiện có

và đưa vào các bảng mới

Năm nay, một số bảng chỉ số hiện có đã có một số

thay đổi và 3 bảng mới được đưa vào Điều này là

nhằm làm cho các bảng chỉ số phù hợp hơn với

chính sách và đồng thời tạo mối liên hệ với chủ đề

của Báo cáo năm nay Những chỉ số mới cũng được

đưa vào để đáp ứng một số khuyến nghị trong cuộc

tổng kết GDI-GEM năm 2006 Kết quả là một số bảng

không tương ứng với số hiệu bảng chỉ số trong Báo

cáo phát triển con người HDR năm 2006

Thay đổi trong các bảng biểu hiện có

Bảng Năng lượng và Môi trường (trước là Bảng 21

trong HDR 2006) đã được mở rộng và chia thành 4

bảng: năng lượng và môi trường (Bảng 22), nguồn

năng lượng (Bảng 23), Lượng phát thải và trữ lượng

quốc tế chủ yếu (Bảng 25).

Những chỉ số mới sau đây đã đuợc đưa vào

Bảng Năng lượng và Môi trường (Bảng 22):

1990 đến 2004

• Tỉ lệ điện khí hoá

• Số dân không tiếp cận được tới điện

sử dụng từ năm 1990 đến 2004

• Tỉ lệ rừng trong tổng diện tích

• Tổng diện tích che phủ rừng năm 2005

năm 1990 đến 2005

rừng trung bình hàng năm từ năm 1990 đến 2005.

Những chỉ số này có thể được sử dụng để: theo dõi tiến độ nâng cao việc tiếp cận tới năng lượng hiện đại, giảm cường độ sử dụng năng lượng trong tăng trưởng GDP; và đánh giá tỉ lệ chặt phá rừng hay trồng rừng ở các nước.

Bảng “Nguồn năng lượng” (Bảng 23) là một bảng hoàn toàn mới mô tả tỉ trọng tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp từ các nguồn khác nhau: nhiên liêu hoá thạch (than, dầu và khí tự nhiên), năng lượng tái tạo (thuỷ điện, mặt trời, gió, địa nhiệt cũng như sinh khối và chất thải), và các nguồn khác (hạt nhân) Tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp cũng được trình bày trong bảng này.

lượng thải” (Bảng 24) tập hợp các chỉ số về phát

và môi trường ban đầu và đưa thêm một số chỉ

số mới gồm:

thay đổi trung bình hàng năm từ 1990 đến 2004

• Tỉ trọng của các nước trong tổng phát thải

lượng (cường độ cácbon của năng lượng)

các bon của tăng trưởng).

trữ lượng cácbon trong rừng.

Bảng “Tình trạng các hiệp ước môi trường quốc tế chủ yếu” (Bảng 25) mở rộng phạm vi các hiệp ước môi trường trình bày trong bảng năng lượng và môi trường ban đầu và trình bày tất cả trong một bảng duy nhất.

Trang 6

do thiếu vòng khảo sát mới về Nạn nhân Tội ác Quốc tế - căn cứ của bảng từ năm 2000-2001 Bảng này được thay bằng bảng tội ác và công lý (Bảng 27) trình bày thông tin về tỉ lệ giết người, số tù nhân và việc xoá bỏ hay vẫn giữ án tử hình.

Bảng mới đưa vào để đáp ứng một số khuyến nghị trong Tổng kết GDI-GEM

Số liệu thống kê phân tách theo giới có thể so sánh được giữa các nước là một khó khăn lớn trong việc đánh giá tiến độ xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối

xử đối với phụ nữ và nam giới Để đáp ứng một số khuyến nghị trong Tổng kết GDI-GEM, những chỉ thị phân tách theo giới mới về lực lượng lao động tham gia ở các nước ngoài OECD đã được đưa vào

và một bảng chỉ thị hiện có cũng được sửa đổi để cung cấp thêm thông tin.

Trước đây chỉ đưa ra thông tin thất nghiệp ở các nước OECD vì thiếu dữ liệu có thể so sánh được ở các nước khác Trong Bảng 21 mới, ngoài dữ liệu về phụ nữ và nam giới, những số liệu thống kê về lực lượng lao động như tổng số công ăn việc làm và thất nghiệp, phân bố công ăn việc làm theo hoạt động kinh tế và sự tham gia vào khu vực phi chính thức cũng được trình bày

Bảng 32 “Giới, công việc và phân bổ thời gian”

là sự điều chỉnh Bảng 28 trong HDR 2006 với thông tin về cách thức nam giới và phụ nữ cùng dành thời gian cho việc chợ búa và những công việc khác ra sao Các hoạt động khác ấy được tiếp tục phân chia

cụ thể hơn để cung cấp thông tin về lượng thời gian nam giới và phụ nữ dành ra hàng ngày cho việc nấu nướng giặt giũ, chăm sóc con cái và những hoạt động khác như chăm sóc bản thân hay dành thời gian rảnh rỗi để nghỉ ngơi giải trí và các hoạt động

xã hội khác.

HDRO sẽ tiếp tục cộng tác với các cơ quan quốc gia, khu vực và quốc tế để tăng cường hiệu ích và chất lượng dữ liệu phân tách theo giới.

Chuyển đổi tiền tệ

Trong toàn bộ bản Báo cáo, với những đơn vị tiền

tệ theo báo cáo ban đầu là bằng những đồng tiền ngoài đô la Mỹ USD thì giá trị tương đương ước tính quy ra USD đã được cung cấp ngay bên cạnh

trong khi với những đồng tiền không có năm cụ thể thì sử dụng tỉ lệ hàng năm đối với “giai đoạn trung bình” gần đây nhất có thể biết, theo báo cáo

Số liệu Thống kê Tài chính Quốc tế tháng 9 năm 2007

của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

đã nêu, trừ phi có ghi chú khác Các ký hiệu sau cũng được sử dụng:

Không có dữ liệu (.) Hơn (hoặc kém hơn) 0 nhưng quá nhỏ nên

có thể làm tròn thành 0 sau chữ số thập phân đã ghi

< ít hơn, kém hơn

— không phù hợp

Chú thích Bảng 1: về Chỉ số phát triển con người năm nay

Chỉ số phát triển con người HDI là một chỉ số tổng hợp đo lường thành tựu trung bình ở một nước về 3 phương diện cơ bản của phát triển con người: một cuộc đời khoẻ mạnh và lâu dài; tiếp cận tới tri thức; và mức sống hợp lý Ba phương diện cơ bản này được đo bằng tuổi thọ tính từ khi sinh, sự biết đọc biết viết ở người lớn và tổng tỉ lệ

đi học tiểu học, trung học và đại học, và tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/ đầu người theo Cân bằng Sức mua tính bằng đôla Mỹ (PPP USD) Chỉ số này được xây dựng từ những chỉ số hiện có trên toàn cầu, sử dụng một phương pháp đơn giản và

minh bạch (xem Chú thích chuyên môn 1).

Trong khi khái niệm phát triển con người quá rộng, chẳng một chỉ số tổng hợp riêng lẻ nào

có thể đo hết được, HDI là một con số thay thế GDP/ đầu người rất hữu dụng vì đây là một con

số đo lường tóm lược tình trạng phúc lợi của con người Nó cũng tạo điểm tiếp cận hữu dụng với những thông tin phong phú trong các bảng chỉ

Trang 7

số tiếp theo về các mặt khác nhau của sự phát

triển con người.

Sự sẵn có của dữ liệu quyết định phạm

vi các nước HDI

HDI trong Báo cáo này là cho năm 2005, bao quát

175 nước thành viên LHQ cùng với Đặc khu Hành

chính Hồng Kông của Trung Quốc và Lãnh thổ

Pa-lét-xtin bị chiếm đóng.

Để có thể so sánh giữa các nước, trong chừng

mực có thể, HDI tính toán dựa trên dữ liệu từ các

cơ quan dữ liệu quốc tế hàng đầu hiện có vào

thời điểm soạn thảo Báo cáo (xem Nguồn dữ liệu

quốc tế sơ cấp dưới đây) Song với một số nước,

dữ liệu từ các cơ quan này về một hoặc nhiều cấu

phần trong số 4 cấu phần của HDI lại không có

Vì thế, 17 nước thành viên LHQ không thể đưa

vào xếp hạng HDI năm nay Thay vào đó, một

loạt HDI cơ bản ở các nước này được trình bày

trong Bảng 1a

Trong một số rất ít trường hợp, HDRO đã đặc

biệt cố gắng lấy các con số ước tính từ các nguồn

quốc tế, khu vực hoặc quốc gia khác khi các cơ

quan dữ liệu quốc tế chủ yếu thiếu dữ liệu về

một hai cấu phần HDI ở một nước nào đó Trong

một vài trường hợp HDRO cũng đưa ra ước tính

Những ước tính này từ các nguồn ngoài các cơ

quan quốc tế chủ yếu đã được ghi chú rõ ràng

trong phần chú thích dưới Bảng 1 Những ước

tính này có chất lượng và độ tin cậy rất khác nhau

và không được trình bày ở các bảng chỉ số khác

thể hiện những dữ liệu tương tự.

Nguồn dữ liệu quốc tế chủ yếu

Tuổi thọ tính từ khi sinh Tuổi thọ dự tính lấy từ Xu

hướng Dân số Thế giới 1950–2050: Bản Điều chỉnh năm

2006 (LHQ 2007e) nguồn chính thức về ước tính và

dự báo dân số LHQ Chúng được Ban Dân số, Cục

Kinh tế và Các Vấn đề Xã hội của LHQ (UNPD) biên

soạn 2 năm một lần, sử dụng dữ liệu từ hệ thống

khai sinh/khai tử quốc gia, tổng điều tra và khảo

sát dân số.

Trong Bản điều chỉnh năm 2006 UNPD đã đưa

vào các dữ liệu quốc gia hiện có cho tới hết năm

2006 Để đánh giá tác động của HIV/AIDS, ước

tính tỉ lệ nhiễm HIV mới nhất do Chương trình

LHQ Phối hợp về HIV/AIDS (UNAIDS) đưa ra đã

được kết hợp với các giả thiết về xu hướng nhân khẩu và tử vong của cả người nhiễm và không nhiễm ở từng nước trong số 62 nước mà tác động của căn bệnh này đã được mô hình hoá rõ ràng.

Hiệu ích của các dữ liệu thực chứng mới về đại dịch HIV/AIDS và xu hướng nhân khẩu đòi hỏi phải điều chỉnh những ước tính trước đó

Những con số ước tính gần đây của UNAIDS cho thấy xu hướng giảm trong tỉ lệ cá nhân mới bị chuyển vào nhóm nguy cơ cao Dựa trên

những con số này và các yếu tố khác, Xu hướng Dân số Thế giới 1950–2000: Bản Điều chỉnh năm

2006 đã thay đổi nhiều về phương pháp, dẫn

tới những gia tăng đáng kể về tuổi thọ dự tính

đối với một số nước Trước hết, Bản Điều chỉnh năm 2006 tính tới khả năng sống lâu hơn đối với

những người bị nhiễm đã được điều trị Thứ hai,

tỉ lệ lây truyền từ mẹ sang con cũng được dự báo

là sẽ giảm theo nhiều tốc độ khác nhau tuỳ thuộc vào tiến bộ ở từng nước trong việc nâng cao khả năng tiếp cận điều trị Tuổi thọ dự tính do UNPD công bố thường là con số trung bình cho 5 năm mặc dù cơ quan này cũng dự tính tuổi thọ hàng năm nội suy từ con số trung bình 5 năm Tuổi thọ

dự tính năm 2005 trình bày ở Bảng 1 và những con số cơ bản ở Bảng 2 là lấy từ những dữ liệu

nội suy này Để biết thêm chi tiết về Xu hướng Dân số Thế giới 1950–2000: Bản Điều chỉnh năm

2006 hãy vào trang www.un.org/esa/population/

unpop.htm.

Tỉ lệ biết đọc biết viết ở người lớn Báo cáo

này sử dụng dữ liệu về tỉ lệ người lớn biết đọc biết viết của Viện Thống kê (UIS) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá LHQ (UNESCO) trong Đánh giá tháng 4 năm 2007 (Viện Thống

kê UNESCO 2007a), kết hợp ước tính quốc gia trực tiếp với những ước tính gần đây dựa trên

mô hình dự báo biết đọc biết viết theo tuổi Toàn cầu xây dựng năm 2007 Những con số ước tính quốc gia có được nhờ nỗ lực có mục tiêu rõ ràng của UIS nhằm thu thập dữ liệu biết đọc biết viết mới nhất ở các nước này đã được lấy từ tổng điều tra dân số hoặc khảo sát quốc gia từ năm 1995 đến

2005 Nếu con số ước tính mới nhất không có thì những ước tính cũ hơn của UIS vào tháng 7 năm

2002 và chủ yếu dựa vào dữ liệu quốc gia thu thập trước năm 1995 đã được sử dụng để thay thế.

Nhiều nước thu nhập cao đã đạt được trình

độ biết đọc biết viết cao không còn thu thập số

Trang 8

nước thu nhập cao không báo cáo thông tin về sự biết đọc biết viết của người lớn thì được lấy con

và phương pháp thu thập dữ liệu giữa các nước

có nhiều khác biệt nên cần cẩn trọng khi sử dụng con số ước tính về biết đọc biết viết

UIS phối hợp với các cơ quan đối tác đang tích cực tìm kiếm một phương pháp thay thế

để đo sự biết đọc biết viết – Chương trình Theo dõi và Đánh giá Biết đọc Biết viết LAMP LAMP muốn vượt ra ngoài những phạm trù đơn giản hiện nay về biết đọc biết viết và mù chữ bằng cách cung cấp thông tin về một chuỗi liên tục các

kỹ năng đọc viết Hy vọng rằng tỉ lệ biết đọc biết viết từ chương trình LAMP cuối cùng sẽ cung cấp những con số ước tính đáng tin cậy hơn.

Tổng tỉ lệ đi học tiểu học, trung học và đại học

Tổng tỉ lệ đi học do UIS đưa ra (Viện Thống kê UNESCO 2007c) dựa trên dữ liệu số người đi học thu thập từ chính phủ các quốc gia (thường

là nguồn hành chính) và dữ liệu dân số từ Xu hướng Dân số Thế giới 1950–2000: Bản Điều chỉnh năm 2004 Các tỉ lệ này tính được bằng cách chia

con số học sinh sinh viên tiểu học, trung học và đại học cho tổng dân số trong độ tuổi lý thuyết tương ứng các cấp học đó Nhóm tuổi lý thuyết đối với bậc đại học giả thiết là nhóm tuổi 5 năm ngay sau khi hoàn thành trung học phổ thông ở tất cả các nước.

Mặc dù được dùng thay thế cho việc học hết một cấp học nào đó, tổng tỉ lệ đi học không phản ánh chất lượng giáo dục đầu ra Ngay cả khi sử dụng để phản ánh việc tiếp cận với các cơ hội giáo dục, tổng tỉ lệ đi học có thể ẩn giấu những khác biệt quan trọng giữa các nước do khác biệt

về độ tuổi tương ứng với một cấp học nào đó

và về thời gian của các chương trình giáo dục

Tỉ lệ học đúp và bỏ học cũng có thể làm lệch lạc

dữ liệu Những số liệu như số năm đi học trung bình trong dân số hoặc thời gian đi học dự tính

có thể phản ánh đúng hơn việc hoàn thành một

vậy không thường xuyên có sẵn ở một số lượng thoả đáng các nước.

Như vừa xác định, tổng tỉ lệ đi học đo lường

số người đi học ở nước được nghiên cứu và do vậy loại trừ sinh viên du học nước ngoài khỏi danh sách người đi học tại đất nước quê hương

họ Dữ liệu hiện nay ở các nước nhỏ, những nước

mà việc du học đại học ở nước ngoài là rất phổ biến, có thể bị dự đoán quá thấp về khả năng tiếp cận giáo dục hoặc việc hoàn thành một cấp học trong dân số và do đó dẫn tới giá trị HDI thấp hơn.

GDP / đầu người (PPP USD) Khi so sánh mức

sống giữa các nước, số liệu thống kê về kinh tế phải chuyển thành Cân bằng Sức mua (PPP) để loại bỏ những khác biệt về mức giá quốc gia Dữ liệu GDP / đầu người (PPP USD) đối với HDI do Ngân hàng Thế giới (WB) cung cấp (Ngân hàng Thế giới 2007b) về 168 nước dựa trên dữ liệu giá

cả từ các khảo sát của Chương trình So sánh Quốc tế (ICP) mới đây và GDP theo tiền tệ địa phương từ dữ liệu tài khoản quốc gia Vòng khảo sát ICP mới đây tiến hành từ năm 1993 đến 1996 bao quát 118 nước PPPs ở các nước này được dự tính trực tiếp bằng ngoại suy từ kết quả định chuẩn (benchmark) mới nhất Với những nước không trong khảo sát ICP thì con số dự tính suy

ra từ phép hồi quy trong toán kinh tế Với những nước Ngân hàng Thế giới không khảo sát, PPP

dự tính lấy từ Penn World Tables của Đại học Pennsylvania (Heston, Summers and Aten 2006) được sử dụng.

Mặc dù những thập kỷ gần đây đã có rất nhiều tiến bộ, song tập hợp dữ liệu PPP hiện nay vẫn còn nhiều khiếm khuyết, kể cả việc thiếu phổ cập, dữ liệu không kịp thời và tính không đồng nhất về chất lượng kết quả từ nhiều khu vực và đất nước khác nhau Bổ khuyết những khoảng thiếu hụt trên phạm vi các nước bằng phương pháp hồi quy trong toán kinh tế đòi hỏi

có những giả thiết vững chắc, trong khi phép ngoại suy theo thời gian lại khiến kết quả yếu hơn khi khoảng cách giữa năm khảo sát tham chiếu với năm hiện thời gia tăng Tầm quan trọng của PPP trong phân tích kinh tế dẫn tới yêu cầu phải cải tiến dữ liệu PPP Một Vòng khảo sát Thiên niên kỷ mới của ICP đã được phát động

Trang 9

và hứa hẹn nhiều cải tiến về dữ liệu PPP phục vụ

phân tích chính sách kinh tế Những kết quả đầu

tiên hy vọng sẽ được công bố vào cuối năm 2007

hoặc đầu năm 2008 Để biết thêm chi tiết về ICP

và phương pháp PPP, xin xem trang web của ICP

ở địa chỉ www.worldbank.org/data/icp.

So sánh theo thời gian và giữa các lần

xuất bản của Báo cáo

HDI là một công cụ quan trọng để theo dõi các xu

hướng lâu dài trong phát triển con người Để hỗ

trợ việc phân tích xu hướng giữa các nước, HDI

được tính toán theo thời gian 5 năm một trong

giai đoạn 1975 – 2005 Những con số ước tính này

trình bày ở Bảng 2 là dựa vào một phương pháp

nhất quán và dữ liệu xu hướng có thể so sánh

được hiện có vào thời điểm soạn thảo Báo cáo.

Vì các cơ quan dữ liệu quốc tế liên tục cải

tiến các chuỗi dữ liệu của mình, kể cả việc định

kỳ cập nhật dữ liệu lịch sử, sự thay đổi từ năm

này qua năm khác về giá trị và xếp hạng HDI

giữa các lần xuất bản của Báo cáo phát triển con

người HDR thường phản ánh những điều chỉnh

dữ liệu ấy - kể cả dữ liệu cụ thể của từng nước và

so với các nước khác - chứ không phải là những

thay đổi thực tế ở mỗi nước Ngoài ra, những

thay đổi không thường xuyên trong phạm vi các

nước cũng tác động tới việc xếp hạng HDI của

mỗi nước, ngay cả khi phương pháp sử dụng để

tính HDI vẫn nhất quán Do vậy, HDI của một

nước có thể tụt hạng đáng kể giữa hai Báo cáo

liền nhau Song khi có thể so sánh được thì dữ liệu điều chỉnh có thể được dùng để tái tạo HDI cho những năm gần đây, và hạng và giá trị HDI thực tế có thể cho thấy sự cải thiện nào đó.

Vì những lý do này, phân tích xu hướng HDI không nên dựa vào dữ liệu trong các lần xuất bản khác nhau của Báo cáo Bảng 2 cho biết dữ liệu xu hướng HDI mới nhất dựa trên dữ liệu và phương pháp nhất quán.

HDI đối với các nước phát triển con người cao

HDI trong Báo cáo này được xây dựng để so sánh thành tựu của các nước về những mặt cơ bản nhất trong phát triển con người Như vậy, những chỉ

số được lựa chọn không nhất thiết là những chỉ số

có thể phân biệt các nước giàu một cách rõ nhất

Những chỉ số hiện dùng trong bảng chỉ số tạo ra rất ít khác biệt giữa các nước HDI hàng đầu, và

do vậy hạng đầu trong xếp hạng HDI thường chỉ phản ánh những khác biệt rất nhỏ trong những chỉ số cơ bản này Đối với các nước thu nhập cao, một chỉ số thay thế là chỉ số nghèo đói của con người (trình bày ở Bảng 4) có thể phản ánh rõ hơn mức độ thiếu thốn của con người vẫn đang đeo đẳng nhân dân các nước này và có thể góp phần định hướng chính sách công.

Để biết thêm các ý kiến về việc sử dụng và hạn chế của HDI và các chỉ số cấu thành nó, xin xem trang h p://hdr.undp.org/statistics.

Trang 10

CDIAC Trung tâm Phân tích thông tin về Đi-ô-xít các-bon

CIS Cộng đồng các quốc gia độc lập

(của OECD)

bác sĩ (phương pháp phát hiện và điều trị bệnh lao) EM-DAT Cơ sở dữ liệu về hỗ trợ thiên tai khẩn cấp

FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp

HDI Chỉ số Phát triển con người

HDRO Văn phòng Báo cáo phát triển con người

triển)

Trung Âu, Đông Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập)

IEA Cơ quan Năng lượng Quốc tế

IISS Viện Nghiên cứu chiến lược Quốc tế

ILOLEX Cơ sở dữ liệu của ILO về tiêu chuẩn lao động quốc tế

ODA Viện trợ Phát triển Chính thức

PPP Sức mua ngang bằng

TFYR Cộng hòa Nam Tư cũ (của Ma-xê-đô-nia)

của Liên Hợp Quốc

Phát triển UNODC Chương trình của Liên Hợp Quốc về Phòng chống

ma túy và tội phạm

Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc

UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

cho các nước kém phát triển nhất, các nước đang phát triển nằm sâu trong đất liền và các quốc đảo nhỏ đang phát triển

WHO Tổ chức Y tế Thế giới WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới

Trang 11

Xếp hạng HDI a

Giá trị Chỉ

số phát triển con người (HDI)

Tuổi thọ trung bình

từ khi sinh

(năm)

Tỉ lệ biết chữ ở người lớn

(% từ 15 tuổi trở lên)

Tỉ lệ nhập học gộp các bậc giáo dục tiểu học, trung học

và đại học

(%)

GDP đầu người

(Ngang giá sức mua tính theo đồng đô-la Mỹ PPP US$) Chỉ số tuổi thọ trung

bình

Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP

Xếp hạng GDP đầu người (USD PPP) trừ đi xếp hạng HDI c

Chỉ số phát triển con người

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 12

Xếp hạng HDI a

Giá trị Chỉ

số phát triển con người (HDI)

Tuổi thọ trung bình

từ khi sinh

(năm)

Tỉ lệ biết chữ ở người lớn

(% từ 15 tuổi trở lên)

Tỉ lệ nhập học gộp các bậc giáo dục tiểu học, trung học

và đại học

(%)

GDP đầu người

(Ngang giá sức mua tính theo đồng đô-la Mỹ PPP US$) Chỉ số tuổi thọ trung

bình

Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP

Xếp hạng GDP đầu người (USD PPP) trừ đi xếp hạng HDI c

93 Xanh vin-xen và Grê-na-đin 0,761 71,1 88,1 q 68,9 6.568 0,768 0,817 0,698 -4

94 Cộng hòa Hồi giáo I-ran 0,759 70,2 82,4 72,8 e 7.968 0,754 0,792 0,731 -23

Trang 13

Xếp hạng HDI a

Giá trị Chỉ

số phát triển con người (HDI)

Tuổi thọ trung bình

từ khi sinh

(năm)

Tỉ lệ biết chữ ở người lớn

(% từ 15 tuổi trở lên)

Tỉ lệ nhập học gộp các bậc giáo dục tiểu học, trung học

và đại học

(%)

GDP đầu người

(Ngang giá sức mua tính theo đồng đô-la Mỹ PPP US$) Chỉ số tuổi thọ trung

bình

Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP

Xếp hạng GDP đầu người (USD PPP) trừ đi xếp hạng HDI c

Trang 14

Xếp hạng HDI a

Giá trị Chỉ

số phát triển con người (HDI)

Tuổi thọ trung bình

từ khi sinh

(năm)

Tỉ lệ biết chữ ở người lớn

(% từ 15 tuổi trở lên)

Tỉ lệ nhập học gộp các bậc giáo dục tiểu học, trung học

và đại học

(%)

GDP đầu người

(Ngang giá sức mua tính theo đồng đô-la Mỹ PPP US$) Chỉ số tuổi thọ trung

bình

Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP

Xếp hạng GDP đầu người (USD PPP) trừ đi xếp hạng HDI c

a Hạng HDI được quyết định dựa trên giá trị HDI

tính tới số thập phân thứ sáu sau dấu phẩy

b. Số liệu ước tỉnh tỷ lệ biết chữ từ tổng điều tra dân

số tiến hành trong khoảng từ năm 1995 tới 2005,

trừ khi ghi rõ Do có sự khác nhau về phương

pháp luận và khung thời gian của các số liệu, cho

nên cần thận trọng trong việc đối chiếu giữa các

quốc gia và giữa các thời điểm Để có thêm chi

tiết, tham khảo http://www.uis.unesco.org/.

c. Số dương có nghĩa là xếp hạng HDI cao hơn

xếp hạng GDP đầu người (PPP US$), số âm

có nghĩa ngược lại Để tínhHDI, một giá trị bằng

i. Statec 2006 Số liệu về số công dân nhập học ở

cả trong nước và nước ngoài và do đó khác với

định nghĩa chuẩn.

j. Do thiếu các số liệu gần đây, cho nên ở đây

đã sử dụng ước tính của Viện thống kê thuộc UNESCO năm 2003, dựa vào thông tin của các cuộc tổng điều tra hoặc điều tra cũ, do đó cần được sử dụng một cách thận trọng: Ba-ha-ma 95,8, Bác-ba-đốt 99,7, Cô-mô-rốt 56,8, Đi-bu-ti 70,3, E-ri-trea 60,5, Fi-gi 94,4, Gam-bia 42,5, Ghi nê-Bít xao 44,8, Guy-a-na 99,0, Ha-i-ti 54,8, Hồng Kông, Trung Quốc (SAR) 94,6, Hung-ga-ry 99,4, Li-băng 88,3, Ba Lan 99,8 and U-dơ-bê-kít- tan 99,4

k. Số liệu từ các nguồn trong nước.

l Ước tính của Viện Thống kê thuộc UNESCO dựa trên mô hình dự báo về mức độ biết chữ theo độ tuổi trên toàn cầu, tháng 4/2007.

m. Heston, Summers và Aten 2006 Số liệu khác với định nghĩa chuẩn.

n. Ước tính của Ngân hàng Thế giới dựa trên hồi quy.

o. Các nỗ lực đưa ra các dự báo chính xác hơn hiện vẫn đang được tiến hành (xem thêm hướng dẫn Người đọc và phần ghi chú của các bảng

để biết thêm chi tiết) Ước tính ban đầu là 6.000 (PPP US$) đã được sử dụng.

p. Số liệu từ Ban thư ký Tổ chức Các Quốc GIA đông Ca-ri-bê, dựa vào các nguồn.

q. Số liệu từ Ban thư ký Cộng đồng Ca-ri-bê, dựa trên các nguồn trong nước.

r Do không có tỷ lệ nhập học gộp, các ước tính sau đây của HDRO đã được sử dụng: An-ti-gua

và Bác-bu-da 76, Bu-tan 52, Ê-cu-a-đo 75,

Ha-i-ti 53 và Tuốc-mê-nít-tan 73.

s. UNDP 2007.

t. Ngân hàng Thế giới 2006.

u. Ước tính của Ngân hàng Thế giới dựa trên

so sánh trực tiếp giữa Trung quốc và Hoa Kỳ (Ruoen và Kai 1995).

y. Heston, Summers và Aten 2001 Số liệu khác với định nghĩa chuẩn.

z. Do không có ước tính Về GDP trên đầu người (PPP US$), nên ước tính của HDRO là 3.413

(PPP US$) đã được sử dụng, lấy từ giá trị GDP trên đầu người PPP US$ theo dự báo của Heston, Summers và Aten 2006 rồi điều chỉnh để cập nhật với các dự báo dân số mới nhất từ UN 2007e.

aa. Số liệu chỉ nói tới Bắc Xu-đan

ab. UNDP 2006.

NGUỒN Cột 1: Tính toán trên cơ sở số liệu trong Cộts 6–8;

xem phần Chú thích kỹ thuật 1 để biết thêm chi tiết.

Cột 2: UN 2007e, trừ khi ghi cụ thể.

Cột 3: Viện Thống kê của UNESCO 2007a, trừ khi ghi cụ thể.

Cột 4: Viện thống kê của UNESCO 2007c, trừ khi ghi cụ thể.

Cột 5: Ngân hàng Thế giới 2007b, trừ khi ghi cụ thể; các con số tổng được Ngân hàng Thế giới tính cho HDRO.

Cột 6: Tính toán trên cơ sở số liệu trong Cột 2.

Cột 7: Tính toán trên cơ sở số liệu trong Cộts 3 và 4.

Cột 8: Tính toán trên cơ sở số liệu trong Cột 5.

Cột 9: Tính toán trên cơ sở số liệu trong Cộts 1 và 5.

Trung, Đông Âu, CĐ các QQ đ lập 0,808 68,6 99,0 83,5 9.527 0,726 0,938 0,761

Các quốc gia OECD thu nhập cao 0,947 79,4 93,5 33.831 0,906 0,961 0,972

Phát triển con người trung bình 0,698 67,5 78,0 65,3 4.876 0,709 0,738 0,649

Trang 15

Các hợp phần của chỉ số phát triển con người MDG

Dân số

sử dụng nguồn nước được cải thiện

(%)

Tuổi thọ trung bình từ khi sinh

(năm)

Tỉ lệ biết chữ ở người lớn

(% từ 15 tuổi trở lên)

Tỉ lệ nhập học gộp các bậc giáo dục tiểu học, trung học

và đại học

(%)

GDP đầu người

(Ngang giá sức mua tính theo đồng đô-la Mỹ-PPP US$)

Tổng dân số

(nghìn người)

Tổng

tỷ suất sinh

(số con/

phụ nữ)

MDG

Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi b

(trên 1,000 trẻ sinh sống)

MDG

Tỷ lệ nhập học thực bậc tiểu học (%)

Tình trạng lây nhiễm HIV a

(% độ tuổi 15-49)

MDG

Dân số thiếu dinh dưỡng

(% tổng dân số)

a. Số liệu dạng ước lượng điểm và ước lượng

khoảng được dựa trên các phương pháp ước

tính mới do UNAIDS phát triển Số liệu dạng

khoảng được trình bày trong ngoặc vuông

b. Số liệu đề cập đến các ước tính về tỷ lệ người

lớn biết chữ trong cả nước rút ra từ các cuộc

điều tra và khảo sát tiến hành trong giai đoạn

1995 và 2005, trừ khi được nêu rõ Do có sự

khác biệt về phương pháp và thời gian lấy số liệu

nên cần chú ý khi tiến hành so sánh giữa các

quốc gia theo thời gian Để biết thêm chi tiết, xem

http://www.uis.unesco.org/.

c. Số liệu đề cập đến mức trung bình trong giai

đoạn được nêu.

d. Ước tính của các quốc gia hoặc Viện Thống kê UNESCO.

e. Số liệu đề cập đến năm ngoài năm được nêu.

f Các ước tính của Viện Thống kê UNESCO dựa trên mô hình ước tính tỷ lệ biết chữ theo từng độ tuổi trên Toàn cầu, tháng 4 năm 2007.

g. Số liệu không bao gồm Kô-xô-vô và Mê-tô-hi-a.

h. Số liệu đề cập tới Séc-bia và Mông-tê-nê-grô trước khi chia tách thành 2 quốc gia độc lập vào tháng 6 năm 2006.

NGUỒN Cột 1: UN 2007e, trừ khi được nêu rõ.

Cột 2: Viện Thống kê UNESCO 2007a, trừ khi được nêu rõ.

Cột 3: Viện Thống kê UNESCO 2007c, trừ khi được nêu rõ.

Trang 16

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 19

Các giá trị chỉ số phát triển con người trong bảng

này được tính toán bằng cách sử dụng một

phương pháp và chuỗi số liệu nhất quán Chúng

không hoàn toàn tương thích với những chỉ số

trong các Báo cáo phát triển con người trước

đây Để biết thêm chi tiết, xem phần Hướng dẫn

đọc và các chú thích tại các bảng.

NGUỒN Cột 1–6: được tính toán trên cơ sở số liệu về tuổi thọ từ UN 2007e; số liệu về tỷ lệ biết chữ từ Viện Thống kê của UNESCO 2003 và 2007a; số liệu về

tỷ lệ nhập học gộp kết hợp từ Viện Thống kê của UNESCO 1999 và 2007b và số liệu GDP trên đầu người (2000 PPP US$) và GDP trên đầu người (PPP US$) từ Ngân hàng Thế giới 2007b

Trang 20

Xếp hạng HDI

Chỉ số nghèo về con người (HPI-1)

Xác xuất không sống tới tuổi 40 a, †

(% trong nhóm tuổi)2000–05

Tỷ lệ mù chữ người lớn b, †

(% người tuổi từ 15 trở lên)1995–2005

Dân số không

sử dụng một nguồn nước

đã cải thiện †

(%)2004

Trẻ thiếu cân theo

độ tuổi †

(% dưới

5 tuổi)1996-2005d

Dân số sống dưới chuẩn nghèo

(%)

Xếp hạng chỉ

số nghèo về con người HPI-1 trừ đi xếp hạng nghèo

về thu nhập c

1 la/ngày

đô-1990–2005 d

2 la/ngày

đô-1990–2005 d

Chuẩn nghèo quốc gia

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 21

Xếp hạng HDI

Chỉ số nghèo về con người (HPI-1)

Xác xuất không sống tới tuổi 40 a, †

(% trong nhóm tuổi)2000–05

Tỷ lệ mù chữ người lớn b, †

(% người tuổi từ 15 trở lên)1995–2005

Dân số không

sử dụng một nguồn nước

đã cải thiện †

(%)2004

Trẻ thiếu cân theo

độ tuổi †

(% dưới

5 tuổi)1996-2005d

Dân số sống dưới chuẩn nghèo

(%)

Xếp hạng chỉ

số nghèo về con người HPI-1 trừ đi xếp hạng nghèo

về thu nhập c

1 la/ngày

đô-1990–2005 d

2 la/ngày

đô-1990–2005 d

Chuẩn nghèo quốc gia

Trang 22

Xếp hạng HDI

Chỉ số nghèo về con người (HPI-1)

Xác xuất không sống tới tuổi 40 a, †

(% trong nhóm tuổi)2000–05

Tỷ lệ mù chữ người lớn b, †

(% người tuổi từ 15 trở lên)1995–2005

Dân số không

sử dụng một nguồn nước

đã cải thiện †

(%)2004

Trẻ thiếu cân theo

độ tuổi †

(% dưới

5 tuổi)1996-2005d

Dân số sống dưới chuẩn nghèo

(%)

Xếp hạng chỉ

số nghèo về con người HPI-1 trừ đi xếp hạng nghèo

về thu nhập c

1 la/ngày

đô-1990–2005 d

2 la/ngày

đô-1990–2005 d

Chuẩn nghèo quốc gia

a. Da Số liệu nói về khả năng trẻ sinh ra không sống

tới tuổi 40, sau đó nhân với 100

b. Số liệu nói về ước tính tỷ lệ mù chữ của quốc gia từ

tổng điều tra dân số được tiến hành trong khoảng

từ 1995 tới 2005, trừ khi được nêu rõ Do sự khác

nhau về phương pháp luận và khung thời gian của

các số liệu này, cho nên cần phải thận trọng khi

so sánh giữa các quốc gia hoặc giữa các thời kỳ

Để biết thêm chi tiết, xin mời xem http://www.uis.

unesco.org/.

c. Nghèo về thu nhập là tỷ lệ dân số sống dưới mức

1 đô-la /ngày Tất cả các nước có mức thu nhập

dưới 2 đô-la/ngày 2% đều được xếp hạng bằng nhau Việc xếp hạng được thực hiện dựa trên các nước có số liệu cho cả hai chỉ số này Một số dương có nghĩa là nước đó có tình hình nghèo thu nhậpkhá hơn so với nghèo về con người, số âm mang nghĩa ngược lại.

d. Số liệu nói về năm gần nhất trong giai đoạn đó

e. Số liệu nói về một năm hoặc một giai đoạn khác với mốc thời gian chuẩn hoặc chỉ nói tời một phần của nước đó.

f. Do thiếu các số liệu gần đây, cho nên ở đây đã sử dụng ước tính của Viện thống kê thuộc UNESCO năm 2006, dựa vào thông tin của các cuộc tổng điều tra hoặc điều tra cũ, do đó cần được sử dụng một cách thận trọng: các thông tin về tổng kiểm tra:

Bác-ba-đốt 0,3, Cô-rô-mốt 43,2, DDii-bốt-ty 29,7,

Eritrea 39,5, Fi-gi 5,6, Gam b-i-a 57,5, Bissau 55,2, Guy-a-na 1,0

Guinea-Haiti 45.2, and Lebanon 11,7.

g. UNICEF 2005.

h. Ước tính của Viện Thống kê của UNESCO dựa trên mô hình Dự báo Tỷ lệ Biết chữ theo độ tuổi (2007).

i. Tỷ lệ mù chữ người lớn là 0,2 đã được sử dụng để tính toán HPI-1 của Cu Ba

j. Số liệu lấy từ nguồn quốc gia.

k. Số liệu lấy từ Ban Thư ký của Cộng đồng Ca-ri-bê, dựa trên các nguồn quốc gia.

l. UNICEF 2004.

m UNDP 2006.

NGUỒN Cột 1: được xác định trên cơ sở các giá trin HPI-1

ở Cột 2.

Cột 2: được tính toán trên cơ sở số liệu ở các Cột

3-6, xem thêm chú thích kỹ thuật 1 để có thêm chi tiết.

Cột 3: UN 2007e.

Cột 4: được tính toán trên cơ sở số liệu về tỷ lệ biết chữ người lớn từ Viện Thống kê của UNESCO 2007a.

Cột 5: UN 2006a, dựa trên nỗ lực chung của UNICEF và WHO.

Trang 23

Xếp hạng HDI

Chỉ số nghèo về con người (HPI-2) a

Xác xuất không sống tới tuổi 60 b, †

(% trong nhóm tuổi)2000–05

Số người thiếu các kỹ năng đọc viết

cơ bản c, †

(% người trong độ tuổi16-65)1994–2003 e

Thất nghiệp dài hạn †

(% của lực lượng lao động)2006

Dân số sống dưới chuẩn nghèo

(%)

Xếp hạng chỉ

số nghèo về con người HPI-2 trừ đi xếp hạng nghèo về thu nhập d

50% thu nhập trung vị †

2000–04 e

11 la/ngày

đô-1994–95 e

4 la/ngày

Trang 24

Xếp hạng HDI

Chỉ số nghèo về con người (HPI-2) a

Xác xuất không sống tới tuổi 60 b, †

(% trong nhóm tuổi)2000–05

Số người thiếu các kỹ năng đọc viết

cơ bản c, †

(% người trong độ tuổi16-65)1994–2003 e

Thất nghiệp dài hạn †

(% của lực lượng lao động)2006

Dân số sống dưới chuẩn nghèo

(%)

Xếp hạng chỉ

số nghèo về con người HPI-2 trừ đi xếp hạng nghèo về thu nhập d

50% thu nhập trung vị †

2000–04 e

11 la/ngày

đô-1994–95 e

4 la/ngày

Bảng này bao gồm cả It-xơ-ra-en và Man-ta,

không thuộc khối OECD, nhưng không tính đến

Hàn Quốc, Hê-hi-cô và Thổ Nhĩ Kỳ, là những

nước thuộc khối này Đối với chỉ số nghèo về

con người (HPI-1) và các chỉ số liên quan tới các

nước này, xem Bảng 3

Các chỉ số được sử dụng để tính toán HPI-2;

xem Chú thích kỹ thuật số 1 để có thêm chi tiết

a. HPI-2 được tính toán chỉ cho một số nước

OECD có thu nhập cao mà thôi

b. Số liệu nói về xác suất không sống sau tuổi 60,

nhân với 100.

c Dựa trên bảng tính điểm cấp độ 1 trên thang

tính khả năng đọc viết văn xuôi của IALS Số liệu

nói về những năm gần nhất có số liệu trong giai

đoạn đã nêu

d. Khái niệm nghèo về thu nhập là tỷ lệ dân số

sống dưới mức 50% thu nhập trung vị đã điều

chỉnh theo thu nhập khả dụng của hộ gia đình

Số dương cho thấy nước đó chống nghèo về thu nhập tốt hơn so với nghèo về con người, số âm

có nghĩa ngược lại

e Số liệu nói về năm gần nhất có số liệu trong giai đoạn đã nêu.

f. Số liệu nói về năm hoặc giai đoạn khác với đã nêu, khác với định nghĩa chuẩn hoặc chỉ nói tới một phần của một đất nước.

g. Dựa bào OECD và Cơ quan Thống kê Canada

2000 Số liệu nói về năm gần nhất có số liệu trong giai đoạn đã nêu.

h. Để tính toán HPI-2, chúng tôi đã sử dụng ước tính là 16,4%, đây là mức bình quân không trọng

số của các nước có số liệu

ở Cột 2.

Cột 2: được tính toán trên cơ sở số liệu trong các Cột 3-6; xem Chú thích kỹ thuật số 1 để có thêm chi tiết.

Cột 3: được tính toán trên cơ sở số liệu về người còn sống từ UN 2007e

Cột 4: OECD và Cơ quan Thống kê Ca-na-đa 2005, trừ khi nêu rõ.

Cột 5: được tính toán trên cơ sở số liệu thất nghiệp dài hạn và lực lượng lao động từ OECD 2007

Cột 6: LIS 2007.

Cột 7: Smeeding và cộng sự 2000

Cột 8: Ngân hàng Thế giới 2007a

Cột 9: được tính toán trên cơ sở số liệu trong các Cột 1 và 6.

15 Tây Ban Nha

16 Vương quốc Anh

Trang 25

(% tổng dân số)

Tổng tỷ suất sinh

(số con/phụ nữ)1975–

20052005–

Các xu hướng về nhân khẩu học

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 26

(% tổng dân số)

Tổng tỷ suất sinh

(số con/phụ nữ)1975–

20052005–

93 Xanh vin-xen và Grê-na-đin 0,1 0,1 0,1 0,7 0,4 27,0 45,9 50,0 29,3 26,8 6,5 7,0 5,5 2,3

94 Cộng hòa Hồi giáo I-ran 33,3 69,4 79,4 2,4 1,3 45,7 66,9 71,9 28,8 25,6 4,5 4,9 6,4 2,1

Trang 27

(% tổng dân số)

Tổng tỷ suất sinh

(số con/phụ nữ)1975–

20052005–

Trang 28

(% tổng dân số)

Tổng tỷ suất sinh

(số con/phụ nữ)1975–

20052005–

a Vì số liệu được dựa trên các định nghĩa của

quốc gia về thành phố hoặc khu vực đô thị, cho

nên cần thận trọng khi so sánh giữa các quốc

gia.

b Số liệu nói về các dự báo theo biến ở mức trung

bình.

c Số liệu nói về ước tính cho giai đoạn đã nêu.

d Ước tính dân số bao gồm cả Đài Loan thuộc

Trung quốc.

e Số liệu này là các tổng gộp do các nguồn số

liệu gốc cung cấp Tổng Dân số của 177 nước

trong các bảng chỉ số chính được ước tính ở vào

khoảng 4.013,6 triệu người năm 1975, 6.406,9

triệu người năm 2005 và sự báo là 7.164,3 triệu

vào năm 2015.

NGUỒN Cột 1–3 và 9–14: UN 2007e.

Cột 4 và 5: được tính toán trên cơ sở các Cột 1 và 2.

Trang 29

Chi tiêu cho Y tế

MDG

Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ

Trẻ em bị tiêu chảy được uống thuốc chống mất nước và tiếp tục được cho ăn

(% trẻ dưới 5 tuổi)

MDG

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai a

(% số phụ nữ

có gia đình trong độ tuổi 15-49)

MDG

Sinh con với

sự có mặt của nhân viên y tế có chuyên môn

(%)

Tỷ lệ bác sĩ

(trên 100.000 dân)Xếp hạng HDI

Chống bệnh lao

(%)

Chống bệnh sởi

(%)

Nhà nước

(% của GDP) (% của GDP)Tư nhân

Theo đầu người

Cam kết về y tế: nguồn lực, tiếp cận và dịch vụ

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 30

Chi tiêu cho Y tế

MDG

Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ

Trẻ em bị tiêu chảy được uống thuốc chống mất nước và tiếp tục được cho ăn

(% trẻ dưới 5 tuổi)

MDG

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai a

(% số phụ nữ

có gia đình trong độ tuổi 15-49)

MDG

Sinh con với

sự có mặt của nhân viên y tế có chuyên môn

(%)

Tỷ lệ bác sĩ

(trên 100.000 dân)Xếp hạng HDI

Chống bệnh lao

(%)

Chống bệnh sởi

(%)

Nhà nước

(% của GDP) (% của GDP)Tư nhân

Theo đầu người

Trang 31

Chi tiêu cho Y tế

MDG

Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ

Trẻ em bị tiêu chảy được uống thuốc chống mất nước và tiếp tục được cho ăn

(% trẻ dưới 5 tuổi)

MDG

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai a

(% số phụ nữ

có gia đình trong độ tuổi 15-49)

MDG

Sinh con với

sự có mặt của nhân viên y tế có chuyên môn

(%)

Tỷ lệ bác sĩ

(trên 100.000 dân)Xếp hạng HDI

Chống bệnh lao

(%)

Chống bệnh sởi

(%)

Nhà nước

(% của GDP) (% của GDP)Tư nhân

Theo đầu người

Trang 32

Chi tiêu cho Y tế

MDG

Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ

Trẻ em bị tiêu chảy được uống thuốc chống mất nước và tiếp tục được cho ăn

(% trẻ dưới 5 tuổi)

MDG

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai a

(% số phụ nữ

có gia đình trong độ tuổi 15-49)

MDG

Sinh con với

sự có mặt của nhân viên y tế có chuyên môn

(%)

Tỷ lệ bác sĩ

(trên 100.000 dân)Xếp hạng HDI

Chống bệnh lao

(%)

Chống bệnh sởi

(%)

Nhà nước

(% của GDP) (% của GDP)Tư nhân

Theo đầu người

a Số liệu này thường nói về phụ nữ trong độ tuổi

15-49 đã lập gia đình hoặc sống chung; độ tuổi

thực tế ở mỗi nước có thể khác nhau

b. Số liệu nói về năm gần nhất có số liệu trong giai

đoạn đã nêu.

c. UNICEF 2005

d. Số liệu nói về một năm hoặc giai đoạn khác với

đã nêu, và khác với định nghĩa hoặc chỉ nói tới

một phần của một đất nước.

e. Số liệu nói về một năm trong giai đoạn từ 1997

tới 1999.

f. Số liệu nói về năm 2003.

g. Số liệu này là các tổng gộp từ các nguồn số liệu

gốc.

NGUỒN Cột 1 và 2: Ngân hàng Thế giới 2007b.

Trang 33

Xếp hạng HDI

MDG

Dân số sử dụng công trình vệ sinh

đã được cải thiện

(%)

MDG

Dân số sử dụng một nguồn nước đã được cải thiện

độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ thiếu chiều cao theo độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ sơ sinh thiếu cân

Trang 34

Xếp hạng HDI

MDG

Dân số sử dụng công trình vệ sinh

đã được cải thiện

(%)

MDG

Dân số sử dụng một nguồn nước đã được cải thiện

độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ thiếu chiều cao theo độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ sơ sinh thiếu cân

Trang 35

Xếp hạng HDI

MDG

Dân số sử dụng công trình vệ sinh

đã được cải thiện

(%)

MDG

Dân số sử dụng một nguồn nước đã được cải thiện

độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ thiếu chiều cao theo độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ sơ sinh thiếu cân

Trang 36

Xếp hạng HDI

MDG

Dân số sử dụng công trình vệ sinh

đã được cải thiện

(%)

MDG

Dân số sử dụng một nguồn nước đã được cải thiện

độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ thiếu chiều cao theo độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Trẻ sơ sinh thiếu cân

b. Số liệu này nói về năm gần nhất có số liệu trong

giai đoạn đã nêu.

c. Số liệu này nói về một năm hoặc giai đoạn khác

với đã nêu, và khác với định nghĩa chuẩn hoặc

chỉ nói tới một phần của một đất nước.

d. Số liệu này nói về giai đoạn 1993/95.

e. UNICEF 2005.

f. Số liệu về China có bao gồm cả Đặc khu Kinh tế

Hồng Kông, Macao SAR và Tỉnh Đài loan.

g. Số liệu này là tổng gộp từ nguồn số liệu gốc.

NGUỒN Cột 1–4: UN 2006a, dựa trên nỗ lực chung của UNICEF và WHO.

Trang 37

Xếp hạng HDI điều tra Năm

Sinh con với sự có mặt của nhân viên y

tế có chuyên môn

(%)

Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ a

(%)

Trẻ thiếu chiều cao theo độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh b

(trên 1,000 trẻ sinh sống)

Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi b

(trên 1,000 trẻ sinh sống)

Bất bình đẳng trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 38

Xếp hạng HDI điều tra Năm

Sinh con với sự có mặt của nhân viên y

tế có chuyên môn

(%)

Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ a

(%)

Trẻ thiếu chiều cao theo độ tuổi

(% của trẻ dưới 5 tuổi)

Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh b

(trên 1,000 trẻ sinh sống)

Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi b

(trên 1,000 trẻ sinh sống)

Bảng này thể hiện số liệu của các nước đang

phát triển dựa trên số liệu từ cuộc Điều tra Nhân

khẩu học và Y tế được tiến hành từ năm 1990

Các nhóm thu nhập được xác định theo điều

kiện kinh tế xã hội, về tài sản, của cải, chứ không

phải là về mức thu nhập hay tiêu dùng Để biết

thêm chi tiết, xem Macro International 2007.

a Bao gồm cả tiêm chủng phòng lao phổi (BCG),

sởi, quai bị và sởi Đức (MMR) và bạch hầu, ho

gà và uốn ván (DPT).

b. Dựa trên số ca sinh trong vòng 10 năm trước

cuộc điều tra.

c. Con số này căn cứ vào dưới 50 trường hợp không được cân.

d UNICEF 2007

e. Bao gồm tiêm chủng phòng BCG, sởi hoặc MMR, DPT hoặc cúm B và bại liệt.

f. Số liệu từ các báo cáo sơ bộ của MICS.

g. Bao gồm tiêm chủng phòng BCG, sởi hoặc MMR, DPT hoặc cúm B và bại liệt và các bệnh khác.

h. Số liệu trong khoảng thời gian 5 năm trước cuộc điều tra.

i. Sai số lấy mẫu lớn do ít trường hợp.

NGUỒN Cột 1–11: Macro International 2007.

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI THẤP

Trang 39

Sử dụng bao cao su trong lần sinh hoạt tình dục có nguy

Trẻ em dưới 5 tuổi

Tỷ lệ nhiễm HIV a

(% người trong độ tuổi 15-49)

Sử dụng màn được xử lý chống côn trùng

Khi sốt được điều trị bằng thuốc chống sốt rét

Xếp hạng HDI

Tỷ lệ nhiễm c

(trên 100,000 người)

Phát hiện được qua phương pháp DOTS d

(%)

Chữa khỏi bằng DOTS e

(%)(% of children under fi ve)

Các cuộc khủng hoảng và nguy cơ chính về sức khoẻ toàn cầu

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO

Trang 40

Sử dụng bao cao su trong lần sinh hoạt tình dục có nguy

Trẻ em dưới 5 tuổi

Tỷ lệ nhiễm HIV a

(% người trong độ tuổi 15-49)

Sử dụng màn được xử lý chống côn trùng

Khi sốt được điều trị bằng thuốc chống sốt rét

Xếp hạng HDI

Tỷ lệ nhiễm c

(trên 100,000 người)

Phát hiện được qua phương pháp DOTS d

(%)

Chữa khỏi bằng DOTS e

(%)(% of children under fi ve)

Ngày đăng: 19/12/2014, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng này bao gồm cả It-xơ-ra-en và Man-ta,  không thuộc khối OECD, nhưng không tính đến  Hàn Quốc, Hê-hi-cô và Thổ Nhĩ Kỳ, là những  nước thuộc khối này - phân tích các chỉ số phát triển con người của các nước trên thế giới
Bảng n ày bao gồm cả It-xơ-ra-en và Man-ta, không thuộc khối OECD, nhưng không tính đến Hàn Quốc, Hê-hi-cô và Thổ Nhĩ Kỳ, là những nước thuộc khối này (Trang 24)
Bảng này thể hiện số liệu của các nước đang  phát triển dựa trên số liệu từ cuộc Điều tra Nhân  khẩu học và Y tế được tiến hành từ năm 1990 - phân tích các chỉ số phát triển con người của các nước trên thế giới
Bảng n ày thể hiện số liệu của các nước đang phát triển dựa trên số liệu từ cuộc Điều tra Nhân khẩu học và Y tế được tiến hành từ năm 1990 (Trang 38)
Bảng này thể hiện số liệu cho các nước thành  viên của Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC)  của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế   (OECD) - phân tích các chỉ số phát triển con người của các nước trên thế giới
Bảng n ày thể hiện số liệu cho các nước thành viên của Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (Trang 71)
Bảng này thể hiện số liệu về các nước trong  Phần I và II của danh sách các nước nhận  viện trợ của DAC (OECD-DAC 2007a) - phân tích các chỉ số phát triển con người của các nước trên thế giới
Bảng n ày thể hiện số liệu về các nước trong Phần I và II của danh sách các nước nhận viện trợ của DAC (OECD-DAC 2007a) (Trang 75)
Bảng này bao gồm các quốc gia thành viên  của LHQ. Thông tin cập nhật tới ngày 1 tháng  7 năm 2007 - phân tích các chỉ số phát triển con người của các nước trên thế giới
Bảng n ày bao gồm các quốc gia thành viên của LHQ. Thông tin cập nhật tới ngày 1 tháng 7 năm 2007 (Trang 136)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w