1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành

89 845 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

ðể có thể có ñủ cơ sở khoa học cho việc xây dựng một quy trình hoàn chỉnh cho việc nhân giống cây chè ñằng bằng giâm cành, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu khả năng nhân giống vô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan tính trung thực và nghiêm túc của luận văn này ñược

thực hiện theo ñúng ñối tượng, nội dung, phương pháp và kết quả nghiên cứu Các số liệu trong luận văn này chưa ñược công bố trên bất kỳ một tài liệu

hoặc báo cáo khoa học nào

Các trích dẫn từ các nguồn tài liệu ñược thực hiện trung thực trong quá trình nghiên cứu

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo của tôi GS.TS Hoàng Minh Tấn, người ñã nhiệt tình và trách nhiệm hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài, sự tận tình và nghiêm khắc trong khoa học của thầy ñã cho tôi thêm ñộng lực và niềm say mê nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Sinh lý thực vật, tổ bộ môn Cây công nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñóng góp nhiều ý kiến, hướng dẫn tôi ñể luận văn hoàn thành ñúng yêu cầu và tiến ñộ

Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ, chia sẻ ñầy thiện chí của bạn bè, ñồng nghiệp, ñặc biệt là sự ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện của người thân của trong gia ñình tôi ñã ñồng hành, chia sẻ cùng với tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện ñề tài này, kết quả của ñề tài ngoài ý nghĩa khoa học và thực tiễn nó còn

là sự kết tinh tình cảm, tâm huyết và trách nhiệm của mọi người

Hy vọng tất cả tình cảm và hành ñộng sâu sắc trên sẽ tiếp thêm sức mạnh cho tôi tiếp tục ñi tiếp con ñường nghiên cứu khoa học, góp phần phục

vụ hữu ích ñời sống xung quanh chúng ta

Xin trân trọng cảm ơn

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam ñoan……… i

Lời cảm ơn………ii

Mục lục………iii

Danh mục bảng……….v

Danh mục hình……… vi

Danh mục viết tắt………vii

1 MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 2

1.2.1 Môc ñích 2

1.2.2 Yêu cầu 2

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu 3

1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Nguồn gốc và phân bố của cây chè ñắng 4

2.2 Phân loại 5

2.3 Một số ñặc ñiểm của cây chè ñắng 6

2.4 Giá trị y dược của cây chè ñắng 8

2.5 Sự phát triển sản phẩm chè ñắng ở Việt Nam 11

2.6 Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành 12

2.6.1 Phương thức nhân giống 12

2.6.2 Sự ñiều chỉnh hormon quá trình tái sinh của cành giâm 15

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ðối tượng 23

3.2 Nội dung nghiên cứu 23

Trang 5

3.3 Phương pháp nghiên cứu 24

3.3.1 Bố trí thí nghiệm 24

3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 30

3.3.3 Phương pháp lấy mẫu và xác ñịnh các chỉ tiêu 31

3.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 31

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32

4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng bằng thuốc diệt nấm bệnh ñến khả năng sống sót của cành giâm 32

4.2 Ảnh hưởng của việc xử lý chất kích thích ra rễ ñến khả năng tái sinh của cành giâm chè ñắng 35

4.3 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến khả năng tái sinh của cành giâm 41

4.4 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành (mức ñộ hoá già của hom) ñến khả năng tái sinh rễ của cành giâm cây chè ñắng 44

4.5 Ảnh hưởng của lá ñể lại trên hom ñến khả năng tái sinh của cành giâm chè ñắng 47

4.6 Ảnh hưởng của giá thể ñến khả năng tái sinh của cành giâm chè ñắng 49

4 7 Ảnh hưởng của thời vụ ñến khả năng tái sinh của cành giâm chè ñắng 51

4.8 Ảnh hưởng của mức ñộ che bóng ñến sinh trưởng của cây con chè ñắng trong vườn ươm 56

4.9 Ảnh hưởng của dinh dưỡng ñến sự sinh trưởng của cây giống chè ñắng trong vườn ươm 57

4.10 Ảnh hưởng của thời gian ñão bầu ñến khả năng lưu cây bầu giống chè ñắng trong vườn ươm 60

3.11 Sơ bộ hạch toán khâu sản xuất cây giống chè ñắng bằng cành giâm60 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 61

5.1 KẾT KUẬN 62

5.2 ðỀ NGHỊ 63

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng ñến tỷ lệ sống (%) của cành

giâm chè ñắng (thí nghiệm ñược tiến hành vào tháng 8/2010) 32

Bảng 4.2 Ảnh hưởng của IBA và ABT1 ñến ñộng thái tỷ lệ ra rễ của cành

Bảng 4.6 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ (năm) ñến số lượng rễ và chiều dài của

rễ dài nhất(cm) tái sinh của cành giâm 41

Bảng 4.7 Ảnh hưởng của vị trí hom giâm trên cành ñến tỷ lệ hình thành rễ và

chồi của cành giâm (%) 45

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến số lượng rễ và chiều dài rễ

(cm) của cành giâm chè ñắng 46

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của lá ñể lại ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm (%) 48

Bảng 4.10 Ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ ra rễ và chồi (%) của cành giâm 50

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ sống (%) và tỷ lệ hình thành rễ

(%) của cành giâm chè ñắng 52

Bảng 4.12 Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ hình thành chồi (%) của cành

giâm cây chè ñắng 52

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của che bóng ñến sinh trưởng của cây con chè ñắng

trong giai ñoạn vườn ươm (sau 3 tháng thí nghiệm) 56

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của phân bón ñến sinh trưởng của cây giống chè ñắng

trong vườn ươm 58

Bảng 4.15 Ảnh hưởng của biện pháp ñảo bầu ñến khả năng lưu cây giống

trong vườn ươm (Quan sát 7 ngày sau khi ñảo bầu) 60

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Cây chè ñắng ở Thạch An, Cao Bằng 6

Hình 2.2 Hình thái lá cây chè ñắng 7

Hình 2.3 Công thức hoá học của một số triterpen saponin trong chè ñắng 10

Hình 1-4: Công thức hóa học của một số auxin 16

Hình 4.1 Ảnh hưởng của khử trùng bằng thuốc trừ nấm ñến tỷ lệ sống của

cành giâm chè ñắng 33

Hình 4.2: Ảnh hưởng của IBA ñến ñộng thái tỷ lệ ra rễ của cành giâm 36

Hình 4.3 Ảnh hưởng của IBA ñến số lượng rễ ở các thời ñiểm xác ñịnh 37

Hình 4.4 : Ảnh hưởng của IBA ñến ñộng thái tỷ lệ tạo chồi của cành giâm 40

Hình 4.5 : Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến số lượng rễ tái sinh của cành

giâm 42

Hình 4.6 : Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến tỷ lệ ra rễ (%) 45

Hình 4.7: Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến chiều dài rễ (cm) tái sinh 46

Hình 4 8 : Ảnh hưởng của lá ñể lại trên cành giâm ñến tỷ lệ ra rễ của cành

giâm (%) 48

Hình 4.9: Ảnh hưởng của giá thể giâm cành ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm 50

Hình 4 10 : Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ hình thành rễ (%) 53

Hình 4.11 : Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ hình thành chồi (%) 53

Trang 8

Công thức Nồng ñộ phần triệu

Trang 9

MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết

Cây chè ñắng (Ilex kaushue S.Y Hu) là cây thân gỗ lâu năm ñược sử dụng

như là một dược thảo rất có ý nghĩa ñể chữa nhiều loại bệnh quan trọng về tiêu hoá, an thần, cảm sốt, giải ñộc …ñặc biệt là các bệnh liên quan ñến tim mạch như ñiều chỉnh huyết áp, giảm cholesteron trong máu, chống lão hoá, chống phóng xạ, vì chứa các chất chống oxy hoá trong chúng…Chính vì vậy

mà từ lâu người ta ñã dùng lá chè ñắng làm trà uống ñể trị nhiều bệnh Ngày nay, sản phẩm chè ñắng ñược dùng như một thực phẩm chức năng cho mục ñích chữa bệnh, không những phổ biến ở Trung Quốc mà ở rất nhiều nước khác trên thế giới trong ñó có Việt Nam

Tuy nhiên, có thể nói rằng cho ñến nay việc nghiên cứu về cây chè ñắng ở Việt Nam còn rất hạn chế Có rất ít các nghiên cứu về cây chè ñắng ñược công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành mà chỉ có một số thông tin về công dụng và giới thiệu sản phẩm chè ñắng ñược ñăng tải trên internet

Mặt khác, cây chè ñắng ñược phát triển ở một số tỉnh miền núi Phía Bắc với số lượng cây và diện tích trồng rất hạn chế, trong khi nhu cầu sử dụng sản phẩm chè ñắng không ngừng tăng lên Một trong những khó khăn cho việc phát triển cây chè ñắng là việc cung cấp cây giống có chất lượng và số lượng ñáp ứng nhu cầu trồng cây chè ñắng hiện nay

Cây chè ñắng có thể nhân giống hữu tính bằng gieo hạt Tuy nhiên, số lượng hạt thu ñược là rất hạn chế chưa kể ñến khả năng phân ly khi gieo bằng hạt Việc chọn cây mẹ có chất lượng cao rồi tiến hành nhân giống bằng phương pháp vô tính sẽ tạo ra các cây giống chè ñắng sinh trưởng ñồng ñều

có phẩm chất tương tự cây mẹ Trong các phương pháp nhân giống vô tính

Trang 10

(giâm cành, chiết cành và nuôi cáy mô) thì phương pháp nhân giống bằng giâm cành có nhiều lợi thế hơn cả

Nhân giống bằng giâm cành sẽ cho hệ số nhân giống cao, cây ñồng ñều về mặt di truyến, dễ thao tác và triển khai trong sản xuất và có khả năng mở rộng quy mô khi có nhu cầu trồng với diện tích lớn Ngoài ra việc ñầu tư cơ sở vật

chất không tốn kém nhiều nên giá thành cây giống sẽ không cao Vì vậy trong

giai ñoạn hiện nay, việc nhân giống bằng giâm cành ñối với cây chè ñắng là một lựa chọn hợp lý và tối ưu cho việc phát triển cây chè ñắng ở Việt Nam

ðể có thể có ñủ cơ sở khoa học cho việc xây dựng một quy trình hoàn chỉnh cho việc nhân giống cây chè ñằng bằng giâm cành, chúng tôi tiến hành

ñề tài: “Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè ñắng (Ilex

kaushue S,Y Hu) bằng phương pháp giâm cành”

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh như giá thể, ñộ

ẩm, mức ñộ che giâm, chất ñiều hoà sinh trưởng, thuốc chống nấm…ñến khả năng tái sinh của cành giâm

- Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưởng và chế ñộ ñảo bầu ñến sinh trưởng và hiệu quả sản xuất giống của cây giống trong vườn ươm

- Xây dựng quy trình nhân giống vô tính bằng cành giâm cho cây chè ñắng

Trang 11

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của ựề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ựắng khi tiến hành nhân giống bằng phương pháp giâm cành

- Kết quả của ựề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và phát triển cây chè ựắng ở Việt Nam

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của ựề tài là cơ sở khoa học ựể ựề xuất một quy trình nhân giống cây chè ựắng bằng giâm cành, ựể có thể ứng dụng vào sản xuất giống cây chè ựắng cung cấp cho các vùng trồng chè ựắng trên cả nước

1.4 Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

- địa ựiểm thắ nghiệm: Tại nhà vườn của giáo viên thuộc Trung tâm sản xuất dịch vụ khoa học kỹ thuật, Trường Cao ựẳng nghề Công nghệ và nông lâm đông Bắc, Hữu Lũng, Lạng Sơn

- đối tượng: Cành giâm lấy trên các cây chè ựắng có ựộ tuổi từ 5 ựến trên

Trang 12

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Nguồn gốc và phân bố của cây chè ựắng

Cây chè ựắng, tên gọi của Trung Quốc là Khổ đinh Trà, Việt Nam (Cao Bằng) gọi là Chè Khôm Chúng phân bố ở ựộ cao 500-900 mĐt nên ựược phát hiện chủ yếu ở các tỉnh miền núi Trung Quốc, Việt Nam và một số nước khác

Khổ đinh Trà lần ựầu tiên ựược mô tả ở Trung Quốc vào năm 1767 Ở Trung Quốc, cây chè ựắng ựược phát hiện nhiều ở các tỉnh Quảng Tây, Hồ Bắc, Vân Nam, Quảng đông, Hải NamẦ [8],[15],[4]

Ở Việt Nam, chè ựắng ựược phát hiện trên núi ựá vôi hoặc ven sườn núi của các tỉnh Cao Bằng ( Hạ Lang: An Lạc, đồng Loan, đức Quang, Thái đức; Quảng Hoà: Mỹ Hưng, Tiến Thành; Thạch An: đức Xuân, Nà Tục, Tục Ngã, Pắc Lùng; Nguyên Bình: Mai LongẦ), tỉnh Lào Cai (Núi Hàm Rồng, Sa Pa), tỉnh Hoà Bình (Lạc Thuỷ), tỉnh Ninh Bình (Cúc Phương, đồng Cơm),

Tỉnh Lạng Sơn (Tràng định, Hữu Lũng)Ầ

Không những cây chè ựắng ựược phân bố ở Trung Quốc và Việt Nam,

mà nó còn ựược phát hiện ra ở nhiều nơi trên thế giới như ở Châu Âu, Châu

Mỹ, Nam Phi, Nhật Bản, Nepal, Puerto Rico, America, Tây Ban NhaẦ

Do có giá trị cao của cây chè ựớng mà những năm gần ựây, nhiều nước ựã mở rộng diện tắch trồng loại cây ựặc sản này Trước ựây, người ta thường vào rừng ựể khai thác lá và búp chè mọc tự nhiên về chế biến và sử dụng Ngày nay do việc nhân giống bằng giâm cành thành công nên việc mở rộng diện tắch trồng cây chè ựắng thuận lợi hơn Ở Trung Quốc, có hàng triệu cây giống mỗi năm ựược sản xuất và cung cấp cho các vùng trồng cây này Ở Việt Nam, hàng vạn cây giống ựược nhập từ Trung Quốc hoặc tự sản xuất ựể cung cấp cho các ựịa phương khác nhau Chẳng hạn, năm 1993, Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ và cây ăn quả Lâm đồng ựã ựưa hàng vạn cây giống chè ựắng Cao Bằng về trồng tại Bảo Lộc và đà Lạt Tại Lâm

Trang 13

ðồng, chè ñắng sinh trưởng, phát triển tốt không thua kém so với Cao Bằng, năng suất ñạt 8-10 tấn lá tươi/ha tương ñương với 3,2 tấn lá khô trị giá khoảng trên 100 triệu ñồng Rõ ràng cây chè ñắng hiện nay ñã ñược trồng ở nhiều nơi trong nước ta

2.2 Phân loại

Theo Thực vật chí Trung Quốc và Thực vật chí Vân Nam [15], thì cây chè ñắng tức Khổ ðinh Trà thuộc bộ Aquifoliales, họ Nhựa Ruồi Aquifoliaceae, chi Alex

Chi Alex có ñến 600 loài phân bố khắp trên thế giới, trong ñó có khoảng 20 loài có thể làm trà uống chữa bệnh

Khổ ðinh Trà Trung Quốc có tên khoa học là Ilex kudingcha C J

Tseng Trong cuốn Thực vật chí Vân Nam, Trung Quốc 1996 [15], Li Y.R ñã

ñịnh loại loài này thành 4 loài: I pentagona, I kaushue, I latifolia và I dunniana trong ñó có 2 loài có quan hệ ñến chè ñắng ở Việt Nam:

- I kaushue: cành và cuống hoa có lông tơ thưa, phiến lá dài 13-16

cm, gân bên rõ cả hai mặt, cụm hoa mọc tụm và dạng chùm giả dài 1cm, ®ài hoa ñực hình ñĩa, nhị ngắn hơn cánh hoa

- I latifolia: cành và cuống hoa hoàn toàn không có lông, phiến lá dài

8-17 cm, rộng 4,5-7,5 cm, gân bên chỉ rõ ở mặt dưới, cụm hoa dạng tán giả, gần như không có cuống, ñài hoa ñực hình ñấu, nhị dài bằng cánh hoa

ðến nay, tác giả Nguyễn Tiến Bân ñã khẳng ñịnh chè ñắng, chè

Khôm, Khổ ðinh Trà ở Việt Nam mang tên khoa học là Ilex kaushue S.Y.HU

Ở Trung Quốc , I kudingcha ñồng nghĩa với I latifolia và ở Trung quốc có cả hai loài I kaushue S.Y.HU và I latifolia Thumb ex Merr, còn ở Việt Nam chỉ

có loài Ilex kaushue S.Y.HU

Tóm lại, cây chè ñăng Việt Nam có tên khoa học chuẩn xác là: Ilex kaushue S.Y.HU Gần ñây, một số ñịa phương nhập cây giống chè ñắng từ Trung Quốc ñể trồng ở Việt Nam, nên một số có thể có tên khoa học là Ilex latìfolia Thumb ex Merr

Trang 14

2.3 Một số ñặc ñiểm của cây chè ñắng

Theo kết quả ñiều tra về cây chè ñắng ở Cao Bằng và Lạng Sơn của Nguyễn Thị Duyên, 2005[6] thì chè ñắng là cây lâu năm có thân gỗ có chiều cao có thể trên 30 m, ñường kính thân có thể ñạt trên 60 cm tuỳ thuộc vào tuổi Ví dụ, cây chè ñắng ở Thạch An, Cao Bằng có chiều cao 21 m, ñường kính thân ñạt 60 cm Gần ñây, người ta phát hiện ra cây chè ñắng khổng lồ tại

xã Hùng Sơn, Tràng ðịnh, Lạng Sơn là cây chè ñắng lớn nhất Việt Nam có chiều cao khoảng 30 m và ñường kính thân ñến 2m, tán lá phủ rộng 25 m2

Thân chè ñắng thẳng, tròn ñều, vỏ màu tro có vết nứt nhỏ dọc theo thân Thịt vỏ có màu trắng vàng Gỗ có thể dùng trong xây dựng và ñóng ñồ dùng dân dụng…

Hình 2.1 Cây chè ñắng ở Thạch An, Cao Bằng

Trang 15

Lá chè ựắng là lá ựơn mọc cách, có hình thuôn dài dạng bầu dục Mặt lá không có lông, mặt trên xanh ựậm, mặt dưới xanh nhạt, mép lá có răng cưa tù

Có 14-15 ựôi gân nổi rõ trên mặt lá, cuống lá dài 1,5-2 cm Kắch thước

lá và diện tắch lá thay ựổi theo tuổi lá Phiến lá tối ựa có thể ựạt chiều dài

25-30 cm và rộng 9-13 cm Diện tắch của lá khá lớn, có thể ựạt ựược 100 cm2

Hình 2.2 Hình thái lá cây chè ựắng

Hoa chè ựắng là hoa ựơn tắnh khác gốc, mọc ở nách lá của cành năm trước Hoa có ựường kắnh khoảng 1 cm, có màu trắng khi non và vàng khi già, có mùi thơm Cụm hoa ựực dạng ngù thường có 20-30 hoa có cuống mảnh, có lông tơ thưa đài hoa hình ựĩa với 4 lá ựài, 4 cánh hoa, 4 nhị hoa ngắn hơn hoặc dài bằng cánh hoa Cụm hoa cái dạng chùm giả gồm 3-9 hoa có cuống dài khoảng 4-6 mm Cây chè ựắng ở Việt Nam thường ra hoa vào tháng 2,3 hàng năm

Quả hạch hình cầu có ựường kắnh 1-1,2 cm Khi chắn quả có màu ựỏ như quả cà phê Quả có 4 ô với 3-4 hạt Chùm quả dài 15-18 cm Mỗi chùm quả có khoảng 10-80 quả

Trang 16

Quả chè ựắng chắn vào tháng 8-9 và là thời ựiểm thu hoạch quả thắch hợp.1 kg quả có khoảng 800-900 quả Khối lượng 1000 hạt khoảng 67-70g và

1 kg hạt giống chè ựắng có khoảng xấp xỉ hai vạn hạt Sau khi thu hoạch thì hạt có thời gian ngủ nghỉ khá dài đây là nguồn vật liệu cho nhân giồng cây chè ựắng bằng hạt

Về ựặc ựiểm sinh thái, cây chè ựắng là cây yêu cầu khắ hậu á nhiệt ựới, nhiệt ựộ trung bình thắch hợp cho sinh trưởng và phát triển vào khoảng 22oC

và có khả năng chịu trong biên dộ nhiệt rộng từ -3oC ựến 39o C

Chè ựắng là cây ưa ẩm nhưng không chịu ựược úng ngập Lượng mưa thắch hợp hàng năm khoảng 1500 ựến 1700 mm Cần phải tưới nước sau khi trồng nếu không có mưa

Cây chè ựắng có thể mọc trong rừng rậm có cường ựộ ánh sáng thấp,

nó là cây ưa bóng nhất là giai ựoạn cây con, ựến khi trưởng thành thì nó là cây

ưa sáng Khi tiến hành nhân giống thì giai ựoạn vườn ươm cần có che bóng bằng lưới ựen

Cây chè ựắng thắch hợp với những nơi có núi ựá vôi, khắ hậu mát mẻ Tầng ựất dày, sâu và ẩm, ựộ pH từ 4,5 Ờ 8,5

Kết quả ựiều tra [6] cho thấy cây chè ựắng sinh trưởng và phát triển ở các tỉnh phắa Bắc rất tốt, ắt sâu bệnh Ở xung quanh gốc cây chè ựắng, không

có cây con tái sinh kể cả tái sinh từ hạt và tái sinh chồi điều ựó chứng tỏ cây chè ựắng rất khó tái sinh trong ựiều kiện tự nhiên Do ựó, cần nghiên cứu khả năng nhân giống nhân tạo nhất là nhân giống bằng giâm cành ựể cung cấp nhiều cây giống cho sản xuất

2.4 Giá trị y dược của cây chè ựắng

đã từ lâu, người ta biết cây chè ựắng có rất nhiều công dụng về dược học và ựược sử dụng như là một loại chè uống có tác dụng chữa nhiều bệnh

Ở Trung quốc, người ta sử dụng phổ biến lá của Ilex latifolia Thunb

làm chè uống với tên thương mại là chè ựắng Vạn Thừa hay chè ựắng đại

Trang 17

Tân Chè này ñược sản xuất từ thôn Khổ ðinh, xã Long Môn, huyện ðại Tân, tỉnh Quảng Tây ñã từng là sản phẩm ñể cung tiến Vua Nó có tác dụng giảm ñau, hạn chế nhiễm khuẩn, chữa ñộng kinh, giảm huyết áp, chữa trị ñau ñầu, ñau răng, ñỏ mắt, ñau tai, sốt, lị, ñau họng, bỏng lửa, có khả năng kéo dài tuổi thọ và nhiều bệnh khác…

Người ta ñã tuyển chọn một số phương thuốc trị các bệnh như:

- Cảm nắng sốt cao: khổ ñinh trà 10g sắc lấy nước uống

- Viêm họng: khổ ñinh trà 10 gam và cát cánh 6 g rồi sắc lấy nước uống

- Lỵ, viêm dạ dày, viêm ruột cấp tính: Khổ ñinh trà 10 g và phượng vĩ thảo 30 g rồi sắc lấy nước uống

- Bỏng lửa cháy: Khổ ñinh trà không kể liều lượng nấu nước, ñể nguội rồi xoa lên vết bỏng

- ðầu váng mắt hoa: Khổ ñinh trà 10 g và cam túc hoa 12 g rồi sắc nước uống…

Ở Paraguay, các nước Nam Mỹ, Hoa Kỳ, Châu Âu…người ta dụng

loại chè gọi là chè Paraguay ñược chế biến từ lá cây chè ñắng Ilex paraguariensis St Hil làm chè uống vừa kích thích tim, thần kinh, chữa ñau

dạ dày và tiểu ñường…

Ở Việt Nam, sản phẩm chè ñắng Cao Bằng cũng ñược sản xuất và ñược sử dụng như là một loại nước uống có tác dụng chữa bệnh như làm lợi tiểu, tiêu hoá tốt, làm trí óc minh mẫn, tiêu ñộc, giảm huyết áp, tăng sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ…

Ngày nay, y học hiện ñại ñã chứng minh rằng trong lá cây chè ñắng chứa nhiều nhóm chất có hoạt tính sinh học có tác dụng chữa bệnh [16], [20], [22]:

- Nhóm saponin triterpenoid có tác dụng tăng cường miễn dịch, kích thích thần kinh…

- Nhóm flavonoid có tác dụng chống oxi hoá, tăng ñộ bền mạch máu, giảm tai biến mạch máu não với người già tuổi cao

- Nhóm carotenoid liên quan ñến chống bệnh ung thư và bệnh mắt

Trang 18

- Một số hoạt chất trong chúng có khả năng hạ huyết áp và giảm cholesteron trong máuẦ

Theo Lã đình Mỡi, 2003 [8] thì cây chè ựắng ở Việt Nam chứa ựủ 5 nhóm chất quan trọng trong lá và búp: Triterpen saponin, flavonoid, carotenoid, acid hữu cơ và các polysaccharid, trong ựó saponin và flavonoid

là hai nhóm chất quan trọng nhất có hàm lượng khá cao

Hình 2.3 Công thức hoá học của một số triterpen saponin trong chè ựắng

Chắnh vì vậy mà các nhà khoa học của Trung Quốc trong thời gian gần ựây ựã có nhiều công trình nghiên cứu về cây chè ựắng về phương diện hoạt tắnh dược học Các thắ nghiệm ựược tiến hành trên thỏ và chuột Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các hiệu quả y dược sau:

- Hiệu quả lên hệ thống mạch máu: Dịch chiết lá chè ựắng làm giảm sự tiết ion canxi giữa các tế bào [26], làm tăng ựộ bền thành mạch và làm giảm ựáng kể huyết áp [22, [25], Ầ

- Làm giảm mỡ máu: Dịch chiết lá chè ựắng có tác dụng giảm hàm lượng cholesteron, triglicerid và giảm mật ựộ lipoprotein trong máuẦ

Trang 19

- Chống oxi hoá: Dịch chiết lá chè ñắng trong rượu và nước ñã ức chế quá trình oxi hoá lipid, ức chế sự hình thành các gốc tự do DPPH, gốc OH, bảo vệ

ty thể [22]

2.5 Sự phát triển sản phẩm chè ñắng ở Việt Nam

Những năm trước ñây, người ta thường vào rừng ñể khai thác lá và búp chè ñắng mọc hoang dại trong rừng Tuy nhiên, do sự tiến bộ của công tác nhân giống mà cây chè ñắng trở thành một cây trồng có giá trị kinh tế cao, có những ñịa phương coi việc trồng cây chè ñắng là cây mũi nhọn có hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa ñói giảm nghèo cho nông thôn và miền núi Cao Bằng là tỉnh sản xuất và trồng chè ñắng nhiều nhất Ngoài Cao Bằng, các tỉnh miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Sơn La, ðiện Biên, Thái Nguyên, Hoà Bình…cũng phát triển cây chè ñắng Cây chè ñắng cũng ñược ñưa vào trồng ở Lâm ðồng và cho kết quả bước ñầu rất tốt

Năm 2004, Cao Bằng chỉ trồng mới 250 ha, nhưng năm 2005 ñã có

gần 1000 ha cho ñến nay ñã có hàng ngàn ha chè ñắng ñược trồng hầu hết trên các huyện Với tỉnh Cao Bằng thì cây chè ñắng ñược xem là cây chủ ñạo,

mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Mỗi ha chè ñắng cho 5000-6000

kg lá mỗi năm với giá thu mua của Công ty Chè ñắng Cao Bằng là 8000 – 10.000ñ/kg thì mỗi ha chè ñắng cho thu nhập ñáng kể khoảng từ 45 ñến 50 triệu ñồng/ha/năm

Sản phẩm chè ñắng Cao Bằng do Công ty chè ñắng Cao Bằng ñộc quyền sản xuất và phân phối ñã thành thương hiệu nổi tiếng trong nước và ñang vươn ra thị trường quốc tế Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu sử dụng chè ñắng của người tiêu dùng ngày càng cao, hầu như người già và người có bệnh cao huyết áp ñều sử dụng chè ñắng hàng ngày nên chè ñắng ngày càng có giá trị cao, vì thế trên thị trường có một số hãng sản xuất chè ñắng giả mạo thương hiệu của chè ñắng Cao Bằng ñể trục lợi làm cho hình ảnh chè ñắng Cao Bằng bị người tiêu dùng hoài nghi và Công ty chè ñắng Cao Bằng ñã lên

Trang 20

tiếng bảo vệ uy tín của sản phẩm chè ñắng Cao Bằng Tháng 4 năm 2004, sản phẩm chè ñắng Cao Bằng ñã dành ñược huy chương Sao vàng ðất Việt tại hội chợ an toàn thực phẩm tổ chức tại Hà Nội và nhiều bằng khen và các giải thưởng cao quý khác Nhiều tổ chức, cá nhân ñã ñầu tư các vùng trồng chè ñắng góp phần có hiệu quả vào chiến lược xóa ñói giảm nghèo cho nông dân, nông thôn và miền núi của Nhà nước hiện nay

2.6 Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành

2.6.1 Phương thức nhân giống

Có hai phương thức nhân giống ñối với thực vật là nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính

Nhân giống hữu tính là sự tái tạo các cá thể mới từ cơ quan sinh sản

mà chủ yếu là từ hạt ðây là phương pháp nhân giống truyền thống và chủ yếu với rất nhiều loại cây trồng

Ưu ñiểm của phương pháp này là dễ tiến hành, có hệ số nhân giông cao…Nhưng nhược ñiểm chính là quần thể cây con không ñồng ñều về mặt di truyền do sự phân ly về di truyền, một tỷ lệ cây con nhất ñịnh có các ñặc ñiểm không giống với cây mẹ

Nhân giống vô tính là tái tạo cây mới từ một bộ phận nào ñấy của các cơ quan dinh dưỡng như rễ, thân, lá, chồi…Phương thức nhân giống vô tính khắc phục ñược nhược ñiểm cơ bản của nhân giống hữu tính là không có sự ph©n ly

về mặt di truyền nên cây con hoàn toàn mang ñặc tính tốt của cây mẹ

Có nhiều thương pháp ñể nhân giống vô tính: nuôi cấy mô tế bào thực vËt (nuôi cấy in vitro), giâm cành, chiết cành, ghép cây…Với một cây nhất ñịnh có thể áp dụng cả các phương pháp này Tuỳ theo mục ñích của con người, ñặc thù riêng của từng cây trồng mà ta chọn phương pháp nhân giống phù hợp Với cây chè ñắng, chúng tôi chọn phương pháp nhân giống vô tính bằng cành giâm ñể nghiên cứu ðể nhân giống thành công thì cành giâm phải ñược tái sinh rễ Vì vậy, việc sử dụng chất ñiều hoà sinh trưởng kích thích ra

Trang 21

rễ auxin có tính chất quyết ñịnh nhất là với các ñối tượng rất khó tái sinh rễ như cây chè ñắng

Ưu ñiểm của phương pháp nhân giống giâm cành:

- Cây con giữ nguyên tính trạng của cây mẹ, cây ñồng ñều thuận tiện chăm sóc, thu hoạch

- Thời gian nhân giống tương ñối nhanh, hệ số nhân giống cao

- Chu kỳ khai thác ngắn, hiệu quả kinh tế cao

Nhược ñiểm của phương pháp nhân giống này là:

- Tuổi thọ vườn cây thấp, chu kỳ kinh doanh ngắn

- Ðòi hỏi người sản xuất có trình ñộ kỹ thuật nhất ñịnh

- Tốn nhiều công chăm sóc hơn phương pháp chiết cành

- Giá thành sản xuất một cây giống cao hơn¸

Giâm cành là một trong những phương pháp nhân giống vô tính, ñược sử dụng khá rộng rãi trong nghề trồng trọt, nhất là trong sản xuất cây ăn quả, cây công nghiệp , và cả trông cây cảnh ðây là biện pháp sử dụng các ñoạn cành bánh tẻ (hom giống)và tác ñộng bằng kỹ thuật nông học là chính, ñể các yếu

tố sinh học bên trong hom giống ñược ñổi thay, có khả năng sinh ra rễ và thân mới, tức là một cây mới hoàn chỉnh có thể tự sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm Cũng như các phương pháp nhân giống vô tính khác, giâm cành có ưu ñiểm cơ bản là giữ ñược hầu hết các ñặc ñiểm của cây giống (cây mẹ), tức là cây mới ñược tạo ra không bị phân ly, biến dị ðây là ñặc tính rất quý trong việc chọn tạo giống mới Vườn chè ñược trồng bằng cành giâm, ngoài các ưu ñiểm nêu trên, còn ñạt chỉ tiêu sinh trưởng ñồng ñều, các lứa búp non phát sinh tập trung, thuận tiện cho việc thu hái; năng suất chè búp tươi trồng bằng phương pháp giâm cành so với chè trồng hạt cùng giống, cùng tuổi tăng 30-40%, phẩm chất chè búp khô khá ñồng nhất ðối với cây có múi, giâm cành

có ý nghĩa quan trọng là khắc phục hiện tượng phân ly biến dị của cây gốc ghép, tạo ra tổ hợp cây ghép thuần nhất

Trang 22

Kỹ thuật giâm cành như sau:

Chuẩn bị hom giống: Trước hết phải chọn ñược những cây ñầu dòng

làm giống theo tiêu chuẩn giống cây trồng quốc gia Trên cây ñầu dòng, chọn những cành bánh tẻ ngoài mặt tán, vừa mới ổn ñịnh sinh trưởng, vỏ cành ñang chuyển màu nâu, không bị sâu bệnh ñể cắt thành các hom giống ðối với cây chè, thường bố trí vườn sản xuất cành giống riêng, có chế ñộ chăm bón tốt, không thu hái búp, ñể cành vươn dài làm giống

Chuẩn bị vườn ươm giâm hom: Chọn khu ñất cao, khuất gió, gần

nguồn nước tưới và ñường vận chuyển, ñộ dốc không quá 5o ở vùng gò ñồi, chọn loại ñất ñỏ vàng, có ñộ pH 4,5-6,0, tơi xốp ðất ñược cày cuốc sâu 25-30cm, làm nhỏ, lên luống cao 10-20cm, rộng 1-1,2m, luống cách nhau 50cm, làm rãnh Trên mặt luống rải chất nền dày 10-12cm Chất nền là cát non sạch hoặc 2/3 cát non + 1/3 mùn cưa ñã ngâm nước vôi trong, phơi khô hoặc ñất ñỏ vàng lấy ở dưới lớp ñất mặt 10-20cm.Làm dàn che trên và xung quanh các luống vườn ươm, gồm các khung cột ñỡ cao 1,6-1,8m Phía trên lớp bằng lá lau, cỏ tế, phên nứa, có thể lợp bằng ni lông ñục các lỗ nhỏ Xung quanh che kín bằng cót hoặc phên nứa Nhiều nơi giâm hom bằng các túi bầu bằng nilông 12-18 cm, dưới ñáy ñục 6-8 lỗ và lót bằng hỗn hợp gồm 1/2 ñất mặt ñược sàng sạch cộng với 1/2 phân chuồng hoai mục, phía trên ñổ một lớp ñất

ñỏ vàng dày 5-7cm Các túi bầu cũng xếp thành các luống và làm dàn che

Cắt và cắm hom: Cắt cành giống vào những ngày râm, mát, mưa nhẹ

hoặc sáng sớm, chiều mát Cắt xong, phun nước lã và ñặt ñứng vào các xô chậu có nước cao 5cm, che ñậy ðem ngay về vườn ươm, cắt thành các hom dài 5-7cm có 2-4 lá, ñối với chè thì mỗi hom dài 3-4cm có 1 lá và mầm nách

lá Có thể cắt bớt một phần phiến lá ñể tránh bốc hơi nước Cắt hom xong phải cắm giâm ngay Hiện nay, trước khi giâm, các hom ñược xử lý bằng một trong các chất kích thích ra rễ như -NAA, IBA rồi mới cắm.Chất IBA dùng cho chè, nhúng 1 ñầu hom vào dung dịch trong 5-10 giây, nếu hom còn xanh, dung dịch pha 2000ppm, hom hóa gỗ 1/3-3000-4000 ppm và hom hóa gỗ

Trang 23

hoàn toàn - 400-600ppm Chất -NAA dùng cho cây có múi và cây ăn quả khác Cách nhúng hom và thời gian, nồng ñộ của dung dịch như trên

Cắm hom vào luống hoặc giá thể: Cứ 1m2 cắm 160 hom với mật ñộ

6x10cm; ñể mặt lá cách mặt ñất 1cm, nén chặt ñất và tưới ngay Cắm vào túi bầu: 1-2 hom/túi Chất nền có ñộ ẩm 80-85%.Thời gian giâm homCây chè: cắt cành giâm hom từ tháng 6-7 ñến cuối thu Cây ăn quả: giâm vào các tháng 2-4 và tháng 9-10 Sau khi cắm hom cho tới khi ra rễ, cần luôn giữ ẩm trong vườn ươm, tưới phun mưa hàng ngày, trữ khi trời mưa Nhiệt ñộ thích hợp là 21-25oC Sau 1 tháng thì tưới 3-5 ngày/lần Sau 3 tháng thì 7-15 ngày/lần tùy theo thời tiết ðiều chỉnh ánh sáng vườn ươm: sau 3-5 tháng, tách dần dàn che

từ 1/3 ñến 1/2 Trên 6 tháng: bỏ dàn che

Bón thúc: Sau khi cắm hom 1,5-2 tháng thì bón thúc bằng nước phân

chuồng pha loãng 0,5%, sau 4-5 tháng thì pha 1% Ngoài ra bón thúc bằng phân khoáng: cứ 1m2 mặt luống bón với lượng tăng dần: sau 2 tháng: 5g urê + 4gsupe lân + 7g kali, sau 4 tháng: 14g ure + 6g supe lân + 10g kali; sau 6 tháng: 18g ure + 8g supe lân + 14g kali

Xuất vườn trồng mới: ðối với cây chè: cây cao 20cm ñường kính gốc

3-4mm, có 6-8 lá thật, khoảng trên 6 tháng tuổi ðối với cây ăn quả: cây cao 40-60cm, có 2 cành lá cấp 1 trở lên, ñường kính gốc 5-6mm, nếu ñể cây lưu lại trên vườn lâu thì phải ñảo bầu cây ñể không cho rễ cây bám vào ñất vườn.[15]

2.6.2 Sự ñiều chỉnh hormon quá trình tái sinh của cành giâm

* Sự cân bằng hormon trong quá trình tái sinh của cành giâm

Cành giâm sau khi cắt khỏi cây mẹ muốn thành cây giống phải trải qua quá trình tái sinh rễ và chồi Quá trình này ñược ñiều chỉnh bỡi sự cân bằng hormon giữa auxin và xytokinin Auxin là hormon ra rễ còn xytokinin là hormon tạo chồi Sự cân bằng về tỷ lệ auxin/xytokinin trong cành giâm quyết ñịnh sự ra rễ hay ra chồi và quá trình tái sinh nào ưu thế hơn Auxin trong cành giâm có từ hai nguồn: xử lý ngoại sinh và do các lá trên cành giâm tạo

Trang 24

nên Còn xytokinin trong cành giâm chỉ ñược tạo thành từ rễ vận chuyển lên trên ñể kích thích mắt chồi ngủ tạo nên chồi bất ñịnh Chính vì vậy mà chồi xuất hiện sau khi rễ của cành giâm ñã ñược tạo nên [12], [13]

* Auxin và sự hình thành rễ bất ñịnh ở cành giâm

Auxin là phytohormon ñược phát hiện ñầu tiên vào năm 1934 (Dẫn theo Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch)[12] Trong cây, auxin là IAA (axit β indol acetic) Các chất ñiều hoà sinh trưởng tổng hợp nhóm này ñược sử dụng rộng rãi trong sản xuất trong ñó có α NAA (Naphtyl acetic acid), IBA (Indol butyric acid), 2,4D (2,4 dicloronoxyacetic acid)…

Auxin là phytohormon có rất nhiều vai trò sinh lý quan trọng trong việc ñiều chỉnh sinh trưởng và phát triển của thực vật như ñiều chỉnh sự sinh trưởng của tế bào và cơ quan, ñiều chỉnh tính hướng quang, hướng ñịa và ưu thế ngọn, ñiều chỉnh quá trình thụ tinh và hình thành quả, ñiều chỉnh quá trình chín của quả, quá trình rụng của cơ quan… Vai trò của auxin trong việc ñiều chỉnh hình thành rễ bất ñịnh là một hiệu quả rất ñặc trưng của nhóm này nên auxin ñược gọi là “hormon ra rễ”

CH2 - COOH

α- NAA ( Axit α- naphtylaxetic)

Trang 25

Auxin ñược hình thành trong các cơ quan còn non ñang sinh trưởng

mà chủ yếu ñược hình thành trong chồi ngọn và có thể coi chồi ngọn là cơ quan tổng hợp auxin Từ chồi ngọn, auxin ñược vận chuyển xuống các cơ quan dưới với tính hướng gốc nghiêm ngặt và cuối cùng ñến rễ ñể kích thích quá trình hình thành và sinh trưởng của rễ Sau khi kích thích xong thì auxin

bị phân huỹ bằng enzym IAA oxidase ngay tại rễ [13]

IAA trong cây tồn tại dưới 2 dạng là dạng auxin tự do, auxin liên kết, trong ñó auxin tự do tuy chiếm hàm lượng rất thấp (khoảng 5%) nhưng lại có hoạt tính sinh lý; còn auxin liên kết với một số chất khác là chủ yếu (trên 90%) và không có hoạt tính nhưng là nguồn dự trữ auxin trong cây, khi cần ñược thuỷ phân ñể giải phóng dạng tự do có hoạt tính

Trong việc nhân giống bằng giâm cành thì việc sử dụng auxin ñể kích thích

sự hình thành rễ bất ñịnh là biện pháp bắt buộc ñối với các ñối tượng khó ra rễ Trong các auxin tổng hợp thì IBA và α NAA ñược sử dụng nhiều nhất

* Xytokinin và sự tái sinh chồi của cành giâm [13]

Xytokinin là phytohormon ñược phát hiện muộn hơn vào những năm 50 của thể kỹ XX Xytokinin trong cây là zeatin và các dẫn xuất của nó Nhóm này ñược tổng hợp chủ yếu trong hệ thống rễ và vận chuyển hướng ngọn lên các cơ quan trên mặt ñất

Vai trò sinh lý ñặc trưng nhất của nhóm này là hoạt hoá sự phân chia của tế bào và ñược gọi là “hormon hoạt hoá phân chia tế bào” Nó có một vai trò rất ñặc trưng là hoạt hoá sự hình thành chồi và cũng ñược gọi là “hormon hình thành chồi”

Việc tái sinh rễ có ý nghĩa quyết ñịnh cho cành giâm, nhưng ngoài bộ rễ

ra thì cây giống cần có chồi khoẻ mạnh Nếu như auxin là nhân tố kích thích

sự hình thành rễ thì sự hình thành chồi của cành giâm ñược hoạt hoá bỡi nhóm chất xytokinin Chính vì vậy mà rễ bao giờ cũng xuất hiện trước chồi

vì rễ hình thành sẽ tổng hợp xytokinin rồi vận chuyển lên trên ñể kích thích

Trang 26

tạo chồi Do ñó, tuỳ theo hàm lượng xytokinin ñược hình thành trong rễ mà chồi hình thành nhanh hay chậm và sinh trưởng mạnh hay yếu Chè ñắng thuộc loại cây tái sinh rễ khó và chậm nên chồi chắc chắn cũng hình thành muộn và sinh trưởng chậm ðây cũng là một khó khăn cho việc nhân giống cây chè ñắng bằng giâm cành vì thời gian sản xuất cây giống càng lâu thì càng làm giảm hiệu quả kinh tế

* Cơ sở khoa học của sự hình thành rễ bất ñịnh ở cành giâm [11]

Sự hình thành rễ bất ñịnh ở cành giâm là do khả năng tái sinh, ñặc tính phân hoá và phản phân hóa của thực vật

Khả năng tái sinh là thuộc tính của mọi sinh vật ñể bảo tồn nòi giống Tái sinh là khả năng làm lành vết thương khi bị thương tổn Khả năng này ở thực vật mạnh mẽ hơn ở ñộng vật Vì dụ, vết căt cành giâm sau một thời gian

sự tái sinh mô sẹo sẽ làm lành vết thương ñó và sau ñó nhờ ñặc tính phân hoá

và phản phân hoá tế bào mà quá trình tái sinh rễ xảy ra Các tế bào mô sẹo ở vết cắt có khả năng phân chia ñể cho ra các tế bào mầm rễ và sau ñó các tế bào mầm rễ phân hoá tiếp tục ñể tạo nên rễ bất ñịnh

Quá trình hình thành và sinh trưởng của rễ bất ñịnh ở cành giâm có thể chia thành 3 giai ñoạn:

- Hình thành callus: Các tế bào tượng tầng ở vết cắt có khả năng phân chia ñể nhanh chóng tạo ra các tế bào bất ñịnh của mô callus Giai ñoạn này cần hàm lượng auxin cao ñể kích thích (10-4 - 10-5 g/cm3)

- Xuất hiện mầm rễ: Các tế bào bất ñịnh tái phân hoá ñể hình thành

mầm rễ bất ñịnh Giai ñoạn này cần hàm lượng auxin thấp hơn (10-7 g/cm3)

- Hình thành rễ bất ñịnh: Mầm rễ sinh trưởng ñâm thủng vỏ và chui ra ngoài thành rễ bất ñịnh Giai ñoạn này cần hàm lượng auxin rất thấp hoặc không cần

Như vậy, việc xử lý auxin ngoại sinh chủ yếu tác ñộng vào giai ñoạn ñầu và giai ñoạn hai Auxin nội sinh trong cành giâm do sự tích luỹ từ cây mẹ

Trang 27

ñể lại và do lá tổng hợp nên thường có hàm lượng rất thấp không ñủ khả năng kích thích mạnh cho sự phân hoá và phản phân hoá ban ñầu nên cần bổ sung auxin ngoại sinh ñể xúc tiến nhanh quá trình này nhất là những ñối tượng khó tái sinh rễ như cây chè ñắng

Có ba phương pháp xử lý auxin :

- Phương pháp xử lý nồng ñộ loãng: Nồng ñộ khoảng vài chục ppm Ngâm phần gốc vào dung dịch trong thời gian 12 ñến 24 giờ rồi cắm cành giâm vào giá thể

- Phương pháp xử lý nồng ñộ ñặc: Nồng ñộ khoảng vài nghìn ppm Nhúng rất nhanh phần gốc vào dung dịch trong khoảng 2-5 giây rồi cắm ngay vào giá thể

- Sử dụng dạng bột: Chấm vết cắt của cành giâm vào chế phẩm bột rồi cắm vào giá thể

Qua nhiều thử nghiệm ñối với cây thân gỗ thì phương pháp xử lý nồng

ñộ ñặc thời gian nhanh sẽ gây nên cái xốc ban ñầu làm nhanh sự phân hoá và phản phân hoá tế bào tượng tầng qua vết cắt cành thuận lợi cho sự xuất hiện rễ Ngoài ra phương pháp này dễ triển khai hơn

Cho tới nay, auxin ñã ñược ứng dụng rộng rãi trong nhân giống vô tính của nhiều loại cây trồng khác nhau như cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cảnh, cây thuốc…

Theo Vũ Quang Sáng và cộng sự [11], với cây ổi, xử lý cành giâm bằng IBA (2000 ppm) bằng phương pháp nhúng nhanh, sau 20 ngày cành giâm bắt ñầu ra rễ Với hoa Phăng, khi giâm cành trong thời gian chính vụ (tháng 9 ñến tháng 2 âm lịch) thì IAA có hiệu quả rất cao Ở nồng ñộ 100ppm, thời gian xử lý 1-5 giờ chỉ sau 7 - 10 ngày hom bắt ñầu xuất hiện rễ với tỷ lệ ra rễ xấp xỉ 100%, 12 - 13 ngày rễ phát triển mạnh và sau 20 ngày có thể ñem trồng Ở thời gian trái vụ (hè, thu), hiệu quả của IAA kém hơn và người ta có thể thay bằng α-NAA ở nồng ñộ 6000 ppm với thời gian xử lý nhanh thì sau

Trang 28

20 ngày cây có thể ñủ tiêu chuẩn xuất vườn ðể giâm cành hoa hồng, người

ta có thể sử dụng α-NAA ở nồng ñộ từ 2000-4000ppm tuỳ theo giống bằng phương pháp nhúng nhanh

Ðối với cành cà phê có thể sử dụng 2,4D,, NAA, IAA, trong ñó

α-NAA có hiệu quả hơn Với cà phê vối, nồng ñộ 50 ppm với thời gian xử lý 6 giờ cho tỷ lệ ra rễ ñạt 65% sau 5 tháng Ðối với cà phê chè thì NOA lại có hiệu quả hơn Ở cùng thời gian xử lý trên, với nồng ñộ 200 ppm thì tỷ lệ cành

ra rễ ñã ñạt 100% sau 5 tháng

Giâm cành sở: Các chất kích thích ra rễ có thể ñược sử dụng là 2,4D, NAA, IAA hoặc IBA ở 50, 100 và 150 ppm Thời gian xử lý là 10 phút ñối với 2,4D và 4 - 8 giờ ñối với 3 chất còn lại Tỷ lệ ra rễ của các hom có xử lý ñạt 82%, riêng α-NAA ñạt trên 90% sau 2 tháng, trong khi ñối chứng chỉ ñạt 66% Trong nhiều năm qua, Bộ môn Sinh lý thực vật trường Ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tập trung nghiên cứu cơ sở sinh lý của quá trình tái sinh rễ bất ñịnh ở cành giâm, cành chiết Trên cơ sở ñó ñã ñưa vào ứng dụng thành công trong công tác nhân giống vô tính của nhiều ñối tượng cây trồng khác nhau (cây công nghiệp, cây ăn quả, hoa - cây cảnh) Hoá chất sử dụng có hiệu quả cao là IBA và α-NAA Với phương pháp xử lý nhanh nồng ñộ có hiệu quả cho ñại ña số ñối tượng cây trồng là 4000 - 6000 ppm Chế phẩm giâm, chiết cành của bộ môn Sinh lý thực vật cũng ñã ñược ứng dụng rộng rãi và rất

α-có hiệu quả ở ngoài thực tế sản xuất

Ðiều kiện ñể giâm cành có kết quả tốt là ẩm ñộ không khí cao, nhiệt ñộ 20-23oC và tránh ánh sáng trực xạ

Một ñối tượng cây trồng có quan hệ với chè ñắng về mặt công dụng là

cây chè (Camellia sinensis) Cây chè ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng thành

công phương pháp nhân giống bằng cành giâm rộng rãi trong sản xuất và ñược công nhận là tiến bộ kỹ thuật của ngành chè

Trang 29

Biện pháp nhân giống chè bằng giâm cành ựã ựược nghiên cứu từ rất sớm Giâm cành chè ựược nghiên cứu ở Trung Quốc năm 1900, ở Ấn độ năm

1911, ở Gruzia năm 1928, ở Nhật Bản năm 1936, ở Srilanka năm 1938ẦHầu hết các nước trồng chè trên thế giới ựều áp dụng kỹ thuật nhân giống chè vào sản xuất [1]

Ở nước ta, kỹ thuật giâm cành chè ựược nghiên cứu và áp dụng muộn hơn các nước trồng chè trên thế giới Năm 1959 kỹ thuật giâm cành chè ựược nghiên cứu tại Phú Hộ, Phú Thọ Quy trình giâm cành chè ựược ban hành vào năm 1967 [10],

Nguyễn Văn Niệm và cộng sự ựã nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật giâm cành chè giống 1A tại Phú Hộ và phổ biến vào sản xuất cây giống chè 1A cung cấp cho sản xuất [9]

Nguyễn Thị Ngọc Bình ựã nghiên cứu ảnh hưởng của hình thái và tuổi cành giâm cây chè ựến khả năng hình thành mô sẹo, ra rễ và bật mầm của hom giâm của các giống khác nhau Các giống khác nhau có tỷ lệ ra rễ khác nhau Hom bánh tẻ có khả năng tái sinh rễ mạnh hơn hom non và hom nâu[5] Ngoài quy trình nhân giống thì nhiều công trình quan tâm ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của cây chè trồng từ cành giâm Nguyễn đình Vinh, 2002 [14] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nhân giống chè ựến sự phát triển của bộ rễ chè và nhận thấy rằng trong những năm ựầu, bộ rễ cây chè trồng bằng hạt phát triển tốt hơn trồng bằng cành giâm, nhưng những năm sau thì sự chênh lệch ựó dần dần thu hẹp

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân An và cộng sự [2],[3] ựược tiến hành ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2005 cho rằng: Trong ựiều kiện sinh thái khô hạn ở Tây Nguyên, việc nhân giống chè bằng cành giâm rất thành công Tỷ lệ ra rễ của cành giâm ựạt rất cao (trên 90% trong 4 tháng) và tỷ lệ bật chồi cũng ựạt trên 90% sau 5 tháng Cây chè trồng từ cành giâm có tỷ lệ sống rất cao và cây chè trồng từ cành giâm có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt không thua

Trang 30

kém cây chè thực sinh [2]Ầ Kỹ thuật nhân giống chè bằng giâm cành hiện nay ựã áp dụng rất rộng rãi cho các vùng trồng chè trong cả nước

Việc nghiên cứu phương pháp nhân giống bằng cành giâm cho cây chè ựắng ựã ựược nhiều nhà khoa học quan tâm ựể ựưa ra ứng dụng cho sản xuất cây giống từ phương pháp này nhưng rất ắt ựược công bố

Ở Trung quốc, người ta ựã nghiên cứu và ứng dụng thành công phương pháp nhân giống bằng cành ựối với cây chè ựắng ựể sản xuất cây giống hàng loạt Tại Quảng Tây hiện có 4 xưởng sản xuất cây giống chè ựắng với công suất 1 triệu cây giống/1năm Năm 1989, lâm trường Tiểu Minh Sơn (Trung Quốc) ựã thực nghiệm so sánh khả năng sinh trưởng phát triển của cây chè ựắng trồng từ cây thực sinh và cây giâm cành ựã kết luận rằng cây trồng từ hom giâm có khả năng sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất tăng 50% (Dẫn theo Nguyễn Thị Duyên, 2005)[6]

Năm 2004, Nguyễn đình Vinh và Nguyễn Bình Thuận ựã ựiều tra về ựặc ựiểm sinh trưởng của cây chè ựắng tại Hà Giang và ảnh hưởng của xử lý IBA ựến khả năng ra rễ của cành giâm và kết luận rằng cành chè ựắng giâm trong vườn ươm sinh trưởng tốt Công thức xử lý IBA 1% qua 3 thời vụ giâm hom khác nhau ựều cho tỷ lệ ra rễ và bật mầm tốt

Tuy nhiên, những nghiên cứu trên ựối với cây chè ựắng còn ắt và chưa có

hệ thống, chưa công bố rộng rãi Cần phải tiến hành thực nghiệm một cách cơ bản hơn về khả năng tái sinh và khả năng nhân giống bằng cành giâm của cây chè ựắng ựể có thể áp dụng vào sản xuất ở nước ta

Trang 31

3 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng

- Giống chè ựắng: Giống chè ựắng sử dụng ựể cung cấp cành giâm có

nguồn gốc từ cây chè ựắng Cao Bằng (Ilex kaushue S Y HU) ựược trồng tại

vườn thực nghiệm và vườn ươm các hộ gia ựình cán bộ giáo viên của trường Cao ựẳng nghề công nghệ và Nông lâm đông Bắc tại Hữu Lũng, Lạng Sơn có

ựộ tuổi 5 ựến trên 10 tuổi Cây chè ựắng tại Hữu Lũng Lạng Sơn có khả năng

sinh trưởng, phát triển rất tốt nên chất lượng cành giâm là tốt, ựảm bảo cho khả năng tái sinh tốt khi giâm cành

- Chất ựiều hoà sinh trưởng:

IBA (Indol butyric acid) có nguồn gốc từ Trung Quốc dưới dạng tinh thể có hàm lượng hoạt chất 80%

Chế phẩm giâm cành ABT1 dạng bột là chế phẩm ựược sử dụng rộng rãi cho việc nhân giống vô tắnh ở Trung Quốc Thành phần hoá học chủ yếu là auxin và một số phụ gia khác

Nhà giâm cành ựược che ánh sáng tán xạ bằng 2 lớp lưới nilông ựen, xung quanh ựược quây bằng ni lông ựể giữ ẩm trong quá trình giâm cành

Phân bón dùng ựể chăm sóc cây con trong vườn ươm là phân hỗn hợp NPK Lâm Thao (3:10:3 )

Thuốc diệt nấm Viben C và Benlat dạng bột ựược sản xuất ở Trung Quốc

3.2 Nội dung nghiên cứu

đề tài có 3 nội dung nghiên cứu sau:

- Ảnh hưởng của một số nhân tố nội tại như tuổi cây mẹ, số lá ựể lại, kắch thước cành giâm, vị trắ hom trên cànhẦựến khả năng tái sinh của cành giâm

Trang 32

- Ảnh hưởng của một số nhân tố ngoại cảnh như xử lý thuốc trừ nấm bệnh, chất ñiều hoà sinh trưởng, giá thể, ñộ ẩm ánh sáng…ñến khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ñắng

- Ảnh hưởng của ñiều kiện chăm sóc như mức ñộ che giâm, dinh dưỡng, chế ñộ ñảo bầu…ñến sự sinh trưởng của cây con trong vườn ươm

Từ các kết quả trên sơ bộ ñưa ra quy trình nhân giống bằng cành giâm cho cây chè ñắng tại Lạng Sơn

3.3 Phương pháp nghiên cứu

- Với trường hợp xử lý cành giâm: Viben C và Benlat ñược pha với nồng

ñộ 0,5% (5g/1 lit nước), sau ñó ngâm cành giâm vừa cắt xong trong dung dịch khử trùng trong khoảng 10-15 phót, vớt ra ñể ráo nước rồi cắm vào giá thể

Trang 33

- Với trường hợp xử lý giá thể: Viben C và Benlat ñược pha với nồng ñộ 0,5%, sau ñó ñược tưới ñều cho giá thể giâm cành (chiều sâu ngấm dung dịch xuống giá thể khoảng 3-4cm) và ủ trong 8-12 giờ rồi cắm cành giâm

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của xử lý chất kích thích ra rễ ñến khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ñắng

Hai chất kích thích ra rễ ñược sử dụng trong thí nghiệm này là IBA và ABT1 IBA là auxin có khả năng kích thích mạnh sự ra rễ bất ñịnh của cây thân gỗ, ABT1 là chế phẩm ra rễ ñược dùng rất có hiệu quả cho nhân giống ở Trung Quốc Thang nồng ñộ sử dụng cho IBA và ABT1 là 500, 1000, 1500 ppm Thí nghệm có các công thức sau:

000 ppm Từ dung dịch mẹ ta pha ra các nồng ñộ khác nhau theo yêu cầu của thí nghiệm

Phương pháp xử lý là nhúng nhanh gốc cành giâm trong dung dịch hoá chất khoảng 2-5 giây rồi cắm vào giá thể Trước khi giâm, cả cành giâm và giá thể ñều ñược khử trùng như thí nghiệm 1

Tuổi cây mẹ lấy cành giâm từ 8 – 10 tuổi, lấy hom giữa bánh tẻ, diện tích lá mẹ ñể lại là ½, giá thể ñất rừng tầng B ñược xử lý sạch

Trang 34

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ñắng

Cây mẹ cung cấp cành giâm có ñộ tuổi từ 5 tuổi trở lên và phân làm 3 loại cây mẹ theo ñộ tuổi: 5-7, 8-10 và trên 10 tuổi Thí nghiệm có 3 công thức, không có ñối chứng (thăm dò):

CT1: Tuổi cây mẹ 5-7 tuổi

CT2: Tuổi cây mẹ 8 - 10 tuổi

CT3: Tuổi cây mẹ trên 10 tuổi

Thí nghiệm ( thăm dò ) không lặp lại, với 60 cành giâm cho mỗi công thức Các cành giâm ñược khử trùng bằng dung dịch viben C và Benlat nồng

ñộ 0,5% trước khi xử lý dung dịch IBA 1000 ppm theo phương pháp xử lý nhanh rồi cắm vào giá thể ñã khử trùng như thí nghiệm 1

Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành (mức ñộ già hoá) ñến khả năng tái sinh của cành giâm

Trên mỗi cành cùng một vị trí trên cây mẹ, phân làm 3 loại hom: hom ngọn, hom giữa và hom gốc

Hom giữa (hom dưới ngọn):

Trên cành lấy hom ta chọn ñoạn hom ở dưới hom ngọn, ñoạn hom này

có ñặc ñiểm vỏ có màu xanh nâu trong thân chưa hóa gỗ ( dùng tay bẻ ñôi thì dai không gẫy và thường không có tiếng kêu, hoặc quan sát vết cắt của ñoạn hom chưa có bấc màu trắng)

Trang 35

Cắt hom giữa có chiều dài khoảng 3 – 4 cm mang 1 lá và có chồi nách còn nguyên vẹn, ngọn hom cắt bằng và cách phía trên nách lá khoảng 0,3 cm, gốc hom cắt vát khoảng 30o Cắt bỏ 2/3 phiến lá, yêu cầu vết cắt không bị dập

Hom gốc:

Trên cành lấy hom, chọn ñoạn hom gốc có ñặc ñiểm là vỏ thân có màu

nâu, trong thân hom ñã hóa gỗ (nếu ta dùng tay bẻ ñôi thì dễ gẫy và có tiếng kêu, khi quan sát vết cắt của hom thì thấy trong thân có bấc màu trắng).Cắt hom gốc tương tự như cắt hom giữa Thí nghiệm ñược bố trí 3 công thức: CT1: Hom ngọn:

Trang 36

Giá thể trong thí nghiệm này gồm cát sạch và ñất rừng tầng B Các giá thể này ñều phơi khô, nhỏ, tơi xốp, sạch không bị nhiễm khuẩn, và ñược xử lý thuốc Viben C 0,5% ủ trong 10 giờ

Thí nghiệm gồm 3 công thức:

CT1: ðất rừng tầng B (ð/C) rải thành luống có ñộ dày từ 10 – 15 cm CT2: Cát tinh sạch ñược rải thành luống có ñộ dày từ 10 cm – 15 cm CT3: Cát 50% + ðất rừng 50%

Mỗi công thức gồm 60 cành giâm ñã xử lý thuốc Viben C và IBA 1000 ppm như các thí nghiệm trước Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại

Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành lên khả năng tái sinh của cành giâm

Do khung thời gian có hạn nên thí nghiệm thời vụ chỉ bố trí từ tháng 8/2010 ñến tháng 11 /2010 và chia làm 4 thời vụ sau:

CT2: Che 1 lớp lưới ñen

CT3: Che 2 lớp lưới ñen

Thí nghiệm không lặp lại, mỗi công thức có 50 bầu cây giống giâm cành Bầu cây giống ñược chọn ñồng ñều cùng một ñợt giâm cành Tiêu chuẩn cây tham gia thí nghiệm cao 10-12 cm và có 3-4 lá Thí nghiệm kéo dài

Trang 37

3 thỏng trong vườn ươm và khi kết thỳc thớ nghiệm thỡ ủỏnh gớa tỡnh trạng của

cõy giống ở mỗi cụng thức Cỏc biện phỏp chăm súc như tưới nước, tưới

phõn… là ủồng ủều giữa cỏc cụng thức

Thớ nghiệm 9: Ảnh hưởng của việc bún phõn đến sinh trưởng của cõy

giống trong vườn ươm

Cõy con trong vườn ươm sinh trưởng rất chậm ðể rỳt ngắn thời gian

trong vườn ươm, cần phải cú chế ủộ chăm súc ủặc biệt trong ủú cú phõn bún

Chỳng tụi sử dụng loại phõn bún hỗn hợp NPK Lõm Thao (3:10:3) pha loóng với nồng ủộ 0,5% , tưới với liều lượng 2 lớt/m2 cho cõy con trong

vườn ươm Cần xỏc ủịnh bao nhiờu ngày tưới một lần là thớch hợp Thớ

Cỏc bầu cõy giống ủược chọn ủồng ủều cựng một ủợt giõm cành Tiờu

chuẩn cõy giống trước khi thớ nghiệm ủều cú chồi cao 10-12 cm và cú 3-4 lỏ

Phõn bún ủược tưới ướt ủều trờn toàn cõy và cả bầu ủất

Thớ nghiệm 10: Ảnh hưởng của thời gian ủảo bầu ủến hiệu quả và khả

năng lưu cõy giống trong vườn ươm

Cõy con trong bầu sẽ phỏt triển rễ nhanh và ủõm ra khỏi bầu ủất, ủõm thẳng

vào ủất Cõy giống ủõm rễ ra ngoài bầu nhiều gõy khú khăn khi xuất

vườn cũng như giảm tỷ lệ sống khi xuất cõy giống cho người sản xuất Mặt

khỏc, cõy giống khi chưa xuất ủược thường lưu lại trong vườn ươm cú khi ủến

nhiều thỏng mới xuất vườn ủược, vỡ vậy nếu ủể rễ ủõm sõu vào ủất, khi nhổ

lờn, cõy giống dễ bị chết hoặc bị chột Do ủú, thỉnh thoảng phải ủảo bầu bằng

cỏch nhấc bầu cõy giống lờn và ủặt sang luống khỏc trên vườn ươm huấn

luyện cây

Trang 38

Thí nghiệm gồm 3 công thức:

CT1: 20 ngày ñảo 1 lần

CT2: 30 ngày

CT3: 40 ngày

Mỗi công thức có 50 bầu cây giống Thí nghiệm ñược bố trí ngẫu nhiên

và lặp lại 3 lần Việc ñảo bầu cây giữa các công thức kết thúc cùng một thời

ñiểm Sau ñảo bầu cây 1- 2 tuần, theo dõi các chỉ tiêu tỷ lệ chết, rụng lá, tình

trạng cây giống…

- Các thí nghiệm giâm cành ñều ñược bố trí trên các luống giá thể (ñất rừng tầng B) trong nhà giâm cành, có mái che ánh sáng trực xạ bằng 2 lớp lưới ñen;

- Các thí nghiệm về bón phân và ñảo bầu cây ñược bố trí trong vườn ươm có che một phần ánh sáng trực xạ bằng 1 lớp lưới ñen

- Mỗi ô thí nghiệm trong các thí nghiệm giâm cành ñược bố trí 60 cành tương ứng với 5-6 lần lấy mẫu quan trắc, mỗi lần 10 cành rồi tính giá trị trung bình của 10 cành giâm cho mỗi chỉ tiêu

- Các thí nghiệm trong vườn ươm mỗi ô ñược bố trí 50 bầu cây giống cho mỗi công thức mỗi lần nhắc

- Các ñiều kiện chăm sóc hoàn toàn như nhau, như phun ẩm thường xuyên cho thí nghiệm giâm cành và tưới 1-2 lần mỗi ngày cho vườn ươm

- Do lượng hom giống có hạn vì hầu hết các thí nghiệm ñược tiến hành ñồng thời vào tháng 8 nên lượng hom giống cần nhiều Hơn nữa mức ñộ ñồng ñều trong thí nghiệm giâm cành là rất cao (cành giâm, giá thể và ñiều kiện chăm sóc hoàn toàn như nhau) bởi vậy mức ñộ sai số thí nghiệm không lớn

nên một số thí nghiệm không ñược bố trí lặp lại Các thí nghiệm ñều ñược bố

trí một cách ngẫu nhiên

3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi

Các chỉ tiêu trong các thí nghiệm giâm cành:

Trang 39

- Tỷ lệ cây sống sau giâm (%)

- Tỷ lệ bầu cây ñưa sang vườn ươm (%)

Các chỉ tiêu trong vườn ươm

- Chiều cao cây (cm): ðo từ gốc ñến ngọn

- ðường kính thân (cm): dùng thước kẹp ño ở ñộ cao 2 cm từ gốc

- Số lá trên thân

- Thời gian xuất vườn (ngày)

- Tỷ lệ cây chết, rụng lá

- Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế của sản xuất cây giống (lãi suất trên

1000 cây giống) theo công thức: HQ = Tổng thu - tổng chi phí - Rủi ro

3.3.3 Phương pháp lấy mẫu và xác ñịnh các chỉ tiêu

ðối với các chỉ tiêu về bộ rễ và chồi, mỗi lần quan trắc 10 cành giâm, bới nhẹ gốc cành giâm và có thể nhấc nhẹ cành lên ñể ñếm số cành ra rễ và chồi, số lượng, chiều dài rễ rồi tính trung bình cho 10 cành giâm Với các chỉ tiêu ở trên mặt ñất như tỷ lệ sống, tỷ lệ hình thành chồi, kích thước chồi…thì quan sát và ño ñếm trực tiếp trên luống giâm rồi lấy số liệu trung bình

3.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm

Các số liệu ñược xử lý trên phần mềm của chương trình IRRISTAT 4.0

Trang 40

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

ðể có cơ sở khoa học cho việc góp phần hoàn thiện quy trình nhân

giống cây chè ñắng bằng giâm cành, cần phải tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng

của các nhân tố nội tại và ngoại cảnh ñến khả năng tái sinh rễ và chồi của cành giâm và các biện pháp tác ñộng ñể rút ngắn thời gian tồn tại của cây giống trong vườn ươm, nâng cao hiệu quả kinh tế của khâu sản xuất cây giống chè ñắng bằng phương pháp này

4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng bằng thuốc diệt nấm bệnh ñến khả năng sống sót của cành giâm

Cành chè ñắng thuộc loại cây khó tái sinh rễ và chồi Vì vậy, ñể ñảm bảo các nấm bệnh ở trong giá thể và cả trong chính cành giâm không tấn công làm chết cành giâm trước khi xuất hiện rễ bất ñịnh thì phải khử trùng cành giâm và giá thể bằng thuốc khử trùng Chất khử trùng là thuốc diệt nấm Viben C và Benlat vì tác nhân gây hại chính trong trường hợp này là các bào tử nấm

Kết quả nghiên cứu ñược thể hiện trong bảng 4.1 và hình 4.1

Bảng 4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng ñến tỷ lệ sống (%) của cành giâm chè ñắng (thí nghiệm ñược tiến hành vào tháng 8/2010)

10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày Công

Cành sống

Tỷlệ (%)

Cành sống

Tỷlệ (%)

Cành sống

Tỷlệ (%)

Cành sống

Tỷlệ (%)

Cành sống

Tỷlệ (%) T1(ðC) 50 100 45 90 20 40 0 0 0 0 0 0 CT2 50 100 50 100 35 70 24 48 4 8 0 0 CT3 50 100 50 100 38 76 30 60 11 22 0 0 CT4 50 100 50 100 50 100 50 100 42 84 38 76 CT5 50 100 50 100 34 68 25 50 2 4 0 0 CT6 50 100 50 100 37 74 29 58 3 6 0 0 CT7 50 100 50 100 50 100 50 100 40 80 36 72

Ghi chú: CT1: Không khử trùng cành giâm và giá thể; CT2 và CT5: Xử lý cành giâm với Viben C và Benlat; CT3 và CT6: Xử lý giá thể với Viben C và Benlat; CT4 và CT7: Xử lý cành giâm và giá thể với V và B

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2.1. Cõy chố ủắng ở Thạch An, Cao Bằng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 2.1. Cõy chố ủắng ở Thạch An, Cao Bằng (Trang 14)
Hỡnh 2.2. Hỡnh thỏi lỏ cõy chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 2.2. Hỡnh thỏi lỏ cõy chố ủắng (Trang 15)
Hỡnh 2.3. Cụng thức hoỏ học của một số triterpen saponin trong chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 2.3. Cụng thức hoỏ học của một số triterpen saponin trong chố ủắng (Trang 18)
Hình 1-4: Công thức hóa học của một số auxin - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Hình 1 4: Công thức hóa học của một số auxin (Trang 24)
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của biện phỏp khử trựng ủến tỷ lệ sống (%) của  cành giõm chố ủắng  (thớ nghiệm ủược tiến hành vào thỏng 8/2010) - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của biện phỏp khử trựng ủến tỷ lệ sống (%) của cành giõm chố ủắng (thớ nghiệm ủược tiến hành vào thỏng 8/2010) (Trang 40)
Hỡnh 4.1.. Ảnh hưởng của khử trựng bằng thuốc trừ nấm ủến tỷ lệ sống  của cành giõm chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.1.. Ảnh hưởng của khử trựng bằng thuốc trừ nấm ủến tỷ lệ sống của cành giõm chố ủắng (Trang 41)
Hỡnh 4.2: Ảnh hưởng của IBA ủến ủộng thỏi tỷ lệ ra rễ của cành giõm - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.2: Ảnh hưởng của IBA ủến ủộng thỏi tỷ lệ ra rễ của cành giõm (Trang 44)
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của IBA và ABT1 ủến số lượng rễ và chiều dài rễ  (cm) của cành giõm chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của IBA và ABT1 ủến số lượng rễ và chiều dài rễ (cm) của cành giõm chố ủắng (Trang 44)
Hỡnh 4.3. Ảnh hưởng của IBA ủến số lượng rễ ở cỏc thời ủiểm xỏc ủịnh - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.3. Ảnh hưởng của IBA ủến số lượng rễ ở cỏc thời ủiểm xỏc ủịnh (Trang 45)
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nồng ủộ  IBA và ABT1 ủến tỷ lệ hỡnh thành  chồi (%) của cành giõm chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nồng ủộ IBA và ABT1 ủến tỷ lệ hỡnh thành chồi (%) của cành giõm chố ủắng (Trang 47)
Hỡnh 4.4  : Ảnh hưởng của IBA ủến ủộng thỏi tỷ lệ tạo chồi của cành giõm - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.4 : Ảnh hưởng của IBA ủến ủộng thỏi tỷ lệ tạo chồi của cành giõm (Trang 48)
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tuổi cõy mẹ ủến tỷ lệ ra rễ (%) và tỷ lệ tạo chổi  (%) của cành giõm chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tuổi cõy mẹ ủến tỷ lệ ra rễ (%) và tỷ lệ tạo chổi (%) của cành giõm chố ủắng (Trang 49)
Hỡnh 4.5 : Ảnh hưởng của tuổi cõy mẹ ủến số lượng rễ  tỏi sinh của cành giõm - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.5 : Ảnh hưởng của tuổi cõy mẹ ủến số lượng rễ tỏi sinh của cành giõm (Trang 50)
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của vị trớ hom giõm trờn cành ủến tỷ lệ hỡnh thành  rễ  và chồi của cành giâm (%) - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của vị trớ hom giõm trờn cành ủến tỷ lệ hỡnh thành rễ và chồi của cành giâm (%) (Trang 53)
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của vị trớ hom trờn cành ủến số lượng rễ và chiều  dài rễ (cm) của cành giõm chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của vị trớ hom trờn cành ủến số lượng rễ và chiều dài rễ (cm) của cành giõm chố ủắng (Trang 54)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của lỏ ủể lại ủến tỷ lệ ra rễ của cành giõm (%) - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của lỏ ủể lại ủến tỷ lệ ra rễ của cành giõm (%) (Trang 56)
Hỡnh 4.9:  Ảnh hưởng của giỏ thể giõm cành ủến tỷ lệ ra rễ của cành giõm - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.9: Ảnh hưởng của giỏ thể giõm cành ủến tỷ lệ ra rễ của cành giõm (Trang 58)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ hỡnh thành chồi (%) của  cành giõm cõy chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ hỡnh thành chồi (%) của cành giõm cõy chố ủắng (Trang 60)
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ sống (%) và tỷ lệ hỡnh thành  rễ (%)  của cành giõm chố ủắng - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ sống (%) và tỷ lệ hỡnh thành rễ (%) của cành giõm chố ủắng (Trang 60)
Hỡnh 4. 10  : Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ hỡnh thành rễ (%) - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4. 10 : Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ hỡnh thành rễ (%) (Trang 61)
Hỡnh 4.11   : Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ hỡnh thành chồi (%) - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
nh 4.11 : Ảnh hưởng của thời vụ ủến tỷ lệ hỡnh thành chồi (%) (Trang 61)
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của phõn bún ủến sinh trưởng của cõy giống chố  ủắng trong vườn ươm - nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của phõn bún ủến sinh trưởng của cõy giống chố ủắng trong vườn ươm (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w